1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT NƯỚC TÁO CÔ ĐẶC NĂNG SUẤT 10000

150 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  TP Hồ Chí Minh 2019 GVHD TS Trần Văn Hùng SVTH Nguyễn Thị Yến Oanh 2005140402 05DHTP3 THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT NƯỚC TÁO CÔ Đ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT NƯỚC TÁO CÔ ĐẶC NĂNG SUẤT 10000 TẤN/NĂM GVHD: TS Trần Văn Hùng SVTH: Nguyễn Thị Yến Oanh 2005140402 - 05DHTP3 TP Hồ Chí Minh 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT NƯỚC TÁO CÔ ĐẶC NĂNG SUẤT 10000 TẤN/NĂM GVHD: TS Trần Văn Hùng SVTH: Nguyễn Thị Yến Oanh 2005140402 - 05DHTP3 TP Hồ Chí Minh 2019 .T BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập – Tự – Hạnh phúc THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: Thiết kế phân xưởng sản xuất nước táo cô đặc suất 10000 tấn/năm Sinh viên thực hiện: (1) Nguyễn Thị Yến Oanh MSSV: 2005140402 Lớp: 05DHTP3 Họ tên GVPB: Nội dung nhận xét GVPB: TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 GVPB (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Qua tháng chúng em tìm hiểu, nghiên cứu để hoàn thành đề tài “ Thiết kế phân xưởng sản xuất nước táo cô đặc suất 10000 tấn/năm” theo sự hướng dẫn của thầy Trần Văn Hùng Chúng em xin cam đoan công trình nghiên cứu của chúng em Các kết nghiên cứu kết luận đồ án trung thực, không chép từ bất cứ nguồn bất cứ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo rõ ràng đúng yêu cầu Tác giả đồ án (Ký tên, ghi rõ họ tên) i TÓM TẮT ĐỒ ÁN Nước táo cô đặc cũng một những loại thức uống được sử dụng phổ biến nhu cầu sử dụng nước trái của người tiêu dùng Việt Nam Nhờ có ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm nói chung sản xuất nước táo cô đặc nói riêng mà sản lượng trái hàng năm đều được thu mua tiêu thụ nhanh tránh được tình trạng tồn động nguyên liệu gây lãng phí, góp phần tăng thêm thu nhập cho nông dân công nhân sản xuất Do đó, công nghệ sản xuất nước trái hiện cũng được chú trọng xây dựng nhiều kế hoạch để phát triển Việc xây dựng một phân xưởng sản xuất nước táo cô đặc có quy mô lớn, sản phẩm đạt chất lượng cao, sản phẩm đa dạng, góp phần tăng thêm thu nhập cá nhân, tạo việc làm cho người lao động việc dễ làm cũng cấp bách khả thi Với những mục tiêu kể tên, phạm vi đồ án này, chúng em xin trình bày đề tài: “Thiết kế phân xưởng sản xuất nước táo cô đặc suất 10000 tấn/năm” bao gồm những nợi dung sau: Chương Lập luận kinh tế kỹ thuật Chương Tổng quan sản phẩm nguyên liệu Chương Lựa chọn thuyết minh quy trình Chương Tính cân bằng vật chất Chương Tính chọn thiết bị Chương Tính lượng (hơi – điện – nước) Chương Tính xây dựng cho phân xưởng Chương An tồn lao đợng vệ sinh cơng nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Để có được những kiến thức nền tảng hỗ trợ cho đồ án tốt nghiệp đạt được kết ngày hôm nay, đó nhờ công lao của Thầy, Cô khoa Công nghệ thực phẩm – trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TPHCM đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em những kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian chúng em theo học tại trường Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Trần Văn Hùng đã giúp đỡ cũng hướng dẫn chúng suốt trình hoàn thành tốt đồ án Trong q trình hồn thành đồ án này, chúng tơi đã gặp khơng khó khăn về vấn đề thời gian, hạn chế về mặt kiến thức cũng thiếu kinh nghiệm công việc thực tế nên không thể tránh khỏi một số thiếu sót Chúng em mong quý Thầy, Cô bạn có những ý kiến đóng góp bổ sung để đồ án của chúng em được hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC 1.1 Khái quát về tính kinh tế - kỹ thuật .1 1.2 Địa điểm đặt nhà máy 2.1 Tổng quan về nguyên liệu .5 2.2 Tổng quan về sản phẩm 18 2.3 Giới thiệu cơng nghệ đặc nói chung 23 3.1 Sơ đồ quy trình 25 3.2 Thuyết minh quy trình 26 4.1 Lập kế hoạch hoạch sản xuất 40 4.2 Tính cân bằng vật chất 40 4.3 Tính cân bằng lượng 53 5.1 Tính tốn cho thiết bị 58 5.2 Tính chọn thiết bị phụ 74 6.1 Tính hơi, tính chọn hệ thống lạnh .89 6.2 Tính điện 104 6.3 Tính nước 107 7.1 Tính diện tích nhà xưởng 109 7.2 Tính xây dựng 110 7.3 Vốn đầu tư thiết bị 113 iv 7.4 Tính giá thành cho mợt đơn vị sản phẩm 116 8.1 An tồn lao đợng .118 8.2 Vệ sinh công nghiệp 119 8.3 Phòng chống cháy nổ 119 v Đường nâu mịn (Soft brown sugar) Dextroza khan (Dextrose anhydrous) Dextroza ngậm một phân tử nước (Dextrose monohydrate) Đường ẩm được nghiền nhỏ, tinh sạch, màu nâu sáng đến màu nâu sẫm có hàm lượng sacaroza với đường khử (đường chủn hố) khơng nhỏ 88,0 % khối lượng D-glucoza được tinh sạch kết tinh không có nước kết tinh, có hàm lượng Dglucoza khơng nhỏ 99,5% tính theo khối lượng chất khô tổng hàm lượng chất rắn không nhỏ 98,0% khối lượng D-glucoza được tinh sạch kết tinh chứa một phân tử nước kết tinh có hàm lượng D-glucoza không nhỏ 99,5% khối lượng chất khô tổng hàm lượng chất rắn không nhỏ 90,0% khối lượng Dextroza bột (dextroza bụi) [Powdered dextrose (icing dextrose)] Dextroza khan dextroza ngậm một phân tử nước hỗn hợp của chúng được nghiền nhỏ, có bổ sung không bổ sung chất chống đông vón Xirô glucoza (glucose syrup) Dung dịch dạng lỏng của sacarit thu được từ tinh bột và/hoặc inulin đã tinh sạch cô đặc Xirô glucoza có hàm lượng đương lượng dextroza không nhỏ 20% khối lượng (tính theo D-glucoza chất khơ) tổng hàm lượng chất rắn không nhỏ 70,0% khối lượng Xirô glucoza khô (dried glucose syrup) , Xirô glucoza đã loại bỏ một phần nước để có được tổng hàm lượng chất rắn không nhỏ 93 % khối lượng Lactoza (Lactose) Thành phần tự nhiên của sữa thường thu được từ whey có hàm lượng lactoza khan không nhỏ 99,0% khối lượng chất khô Thành phần có thể dạng khan chứa một phân tử nước dạng tinh thể hỗn hợp của hai dạng Fructoza [fructose (laevulose)] D-fructoza đã tinh sạch kết tinh có hàm lượng fructoza không nhỏ 98,0% khối lượng hàm lượng glucoza không lớn 0,5% khối lượng Đường mía thơ (raw cane sugar) Sacaroza được kết tinh từ nước mía đã làm sạch mợt phần chưa hoàn toàn đạt yêu cầu để ly tâm sấy được đặc trưng tinh thể sacaroza cịn phủ mợt lớp mật Phụ gia thực phẩm Chỉ có thể sử dụng phụ gia thực phẩm được liệt kê Các mức phải đạt được đặc tính kỹ thuật sau đây, có thể 2.1 Lưu huỳnh dioxit Mức tối đa cho phép lưu huỳnh dioxit thành phẩm sau: Mức tối đa cho phép (mg/kg) Đường Đường trắng 15 Đường bột 15 Dextroza khan 15 Dextroza ngậm một phân tử nước 15 Dextroza bột 15 Fructoza 15 Đường trắng mịn 20 Đường nâu mịn 20 Xirô glucoza 20 Xirô glucoza khô 20 Xirô glucoza khô được dùng để sản xuất bánh kẹo có đường 150 Xirô glucoza được dùng để sản xuất bánh kẹo có đường 400 Lactoza Không Đường trắng đồn điền đường trắng nghiền 70 Đường thơ mía 20 2.2 Chất chống đơng vón Các chất chống đơng vón sau được phép sử dụng đường bột dextroza bột với mức tối đa 1,5 % khối lượng đơn lẻ kết hợp, với điều kiện không có mặt của tinh bợt Canxi phosphat, hố trị 3 ma giê cacbonat Silic dioxit, không kết tinh (silica gel đã khử nước) Canxi silicat Ma giê trisilicat Natri aluminosilicat Canxi aluminosilicat Đường bột dextroza bột có thể có hàm lượng tinh bột lên đến 5% không sử dụng chất chống đông vón Chất nhiễm bẩn 3.1 Kim loại nặng 3.1.1 Đường mía thơ Đường mía thơ khơng được chứa kim loại nặng với lượng có thể gây nguy hại đến sức khoẻ người 3.1.2 Các loại đường khác Các sản phẩm đối tượng của tiêu chuẩn phải tuân thủ mức tối đa về dư lượng kim loại nặng quan có thẩm quyền qui định 3.2 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Các sản phẩm đối tượng của tiêu chuẩn phải tuân thủ mức tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật quan có thẩm quyền qui định Vệ sinh 4.1 Sản phẩm đối tượng của tiêu chuẩn cần được chế biến xử lý theo điều khoản thích hợp của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev.4 - 2003) Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung vệ sinh thực phẩm Quy phạm thực hành vệ sinh Quy phạm thực hành khác có liên quan Sản phẩm cần phải tuân thủ mọi tiêu chí về vi sinh vật được qui định CAC/GL 21-1997 Nguyên tắc thiết lập áp dụng tiêu chí vi sinh vật thực phẩm (Principles for the Establishment and Application of Microbiological Criteria for Foods) Ghi nhãn Ngoài việc ghi nhãn theo TCVN 7087:2008 (CODEX STAN 1-2005) Ghi nhãn thực phăm bao gói sẵn, cần có quy định sau đây: QUY CHUẤN QUỐC GIA VỀ PHỤ GIA THỰC PHẨM – CHẤT BẢO QUẢN QCVN -12 :2010/BYT Lời nói đầu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (sau gọi tắt Quy chuẩn) quy định yêu cầu kỹ thuật quản lý về chất lượng, vệ sinh an toàn chất bảo quản được sử dụng với mục đích làm phụ gia thực phẩm Phạm vi áp dụng mô tả Quy chuẩn áp dụng cho tổ chức, cá nhân nhập khẩu, xuất khẩu, sản xuất, buôn bán sử dụng chất bảo quản làm phụ gia thực phẩm (sau gọi tắt tổ chức, cá nhân) Cơ quan quản lý nhà nước có liên quan Phụ lục YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỐI VỚI KALI SORBAT Tên khác, số Potassium sorbate INS 202 ADI = – 25 mg/kg thể trọng Định nghĩa Tên hóa học hexadienoic Mã số C.A.S Kali sorbat; Muối kali của acid trans, trans-2,424634-16-5 Cơng thức hóa học C6H7KO2 Công thức cấu tạo Khối lượng phân tử Cảm quan Chức 150,22 Dạng tinh thể, bột tinh thể hạt nhỏ có màu trắng trắng vàng Chất bảo quản 5 Yêu cầu kỹ thuật 5.1 Định tính Đợ tan Tan tốt nước, tan ethanol Phải có phản ứng đặc trưng của kali Kali Khoảng nhiệt đợ nóng chảy của acid sorbic lấy từ mẫu thử 132 – 1350C Phải có phản ứng đặc trưng của liên kết không no Liên kết không no 5.2 Độ tinh khiết Giảm khối lượng sấy khơ Khơng được q 1,0 % Tính acid tính kiềm Khơng được q 1,0 % (tính theo acid sorbic kali carbonat) Các Aldehyd Không được 0,1% (tính theo formaldehyd) Khơng được q 2,0 mg/kg 5.3 Chì Hàm lượng C6H7KO2 Khơng được thấp 98,0% khơng được q 102,0% tính theo chế phẩm sau làm khô Phương pháp thử Phương pháp Mô tả 6.1 Định tính Kali Khoảng nhiệt đợ nóng chảy của acid sorbic lấy từ mẫu thử Thử liên kết không no Thử theo JECFA monograph - Vol Acid hóa dung dịch mẫu thử bằng dung dịch acid hydrocloric loãng (TS) Lọc thu phần acid sorbic kết tủa tạo thành giấy lọc, rửa tủa bằng nước khơng cịn clorid làm khơ acid sulfuric chân không Thêm vài giọt dung dịch thuốc thử brom (TS) vào ml dung dịch mẫu thử nồng độ 1/10 Nước brom màu 6.2 Độ tinh khiết Giảm khối lượng sấy khô Thử theo JECFA monograph - Vol (sấy 105oC giờ) Tính acid tính kiềm Hồ tan 1,1 g mẫu thử 20 ml nước thêm giọt dung dịch phenolphthalein (TS) Nếu dung dịch thử không màu, chuẩn độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N đến xuất hiện màu hồng bền 15 giây Thể tích dung dịch natri hydroxyd 0,1 N sử dụng không được 1,1 ml Nếu dung dịch mẫu thử có màu hồng, chuẩn độ bằng dung dịch acid hydrochloric 0,1 N đến màu Thể tích dung dịch acid hydrochloric 0,1 N sử dụng không 0,8 ml Các Aldehyd Pha dung dịch mẫu thử 0,3 %, chỉnh pH đến bằng HCl N lọc Lấy ml dịch lọc, thêm 2,5 ml thuốc thử Schiff (TS) để yên 10-15 phút So sánh màu của dịch thử với màu thu được lấy ml dung dịch chứng có chứa 15 µg formaldehyd thay cho mẫu thử Màu của dịch thử không được đậm màu của dung dịch chứng Chì - Thử theo JECFA monograph - Vol.4 - Xác định bằng kỹ tḥt quang phở hấp thụ ngun tử thích hợp cho hàm lượng quy định Lựa chọn cỡ mẫu thử phương pháp chuẩn bị mẫu dựa nguyên tắc của phương pháp mô tả JECFA monograph - Vol.4 phần phương pháp phân tích cơng cụ 6.3 Định lượng Cân 0,25 g mẫu thử (chính xác đến 0,1 mg), đã được sấy 105oC giờ Hoà tan vào hỗn hợp gồm 36 ml acid acetic băng ml Anhydrid acetic bình dung tích 250 ml có nút thủy tinh, làm ấm dung dịch để tan hồn tồn Làm ng̣i đến nhiệt đợ phịng, thêm giọt thị dung dịch tím tinh thể (TS) chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,1 N acid acetic băng, đến dung dịch có màu lục lam bền 30 giây Tiến hành làm mẫu trắng song song hiệu chỉnh kết chuẩn độ cần Mỗi ml dung dịch acid percloric 0,1 N acid acetic băng tương đương với 15,02 mg C6H7KO2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ Y TẾ -Số: 1329 /2002/BYT/QÐ Ðộc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2002 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Về việc ban hành Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ - Căn cứ Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân - Căn cứ Nghị định số 68/CP ngày 11/10/1993 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ máy Bộ Y tế - Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Y tế dự phịng - Bợ Y tế QUYẾT ĐỊNH Ðiều 1: Ban hành kèm theo Quyết định Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống Ðiều 2: Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký ban hành Bãi bỏ Những tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống sinh hoạt về phương diện vật lý hoá học Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống sinh hoạt về mặt vi khuẩn sinh vật qui định tại Quyết định số 505 BYT/QÐ ngày 13/4/1992 của Bộ trưởng Bộ Y tế về ban hành Một số tiêu chuẩn tạm thời về vệ sinh Ðiều 3: Vụ trưởng Vụ Y tế dự phịng có trách nhiệm tở chức, đạo việc triển khai thực hiện Quyết định Ðiều 4: Các ơng, bà: Chánh Văn phịng, Chánh tra, Vụ trưởng Vụ Y tế dự phòng - Bộ Y tế, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ - Như Ðiều 3, điều 4, Thứ trưởng - VPCP (Vụ văn xã, Công báo), - Bộ Xây dựng, (đã ký) (đã ký) Nguyễn Văn Thưởng - Bộ NN&PTNT, - Bộ KHCN&MT, - Lưu YTDP, PC, KHÐT - TIÊU CHUẨN VỆ SINH NƯỚC ĂN UỐNG (Ban hành kèm theo Quyết định Bộ trưởng Bộ Y tế số 1329/2002/BYT/QÐ ngày 18 / /2002) A Giải thích thuật ngữ: - Nước ăn uống dùng tiêu chuẩn nước dùng cho ăn uống, chế biến thực phẩm, nước từ nhà máy nước khu vực đô thị cấp cho ăn uống sinh hoạt - Chỉ tiêu cảm quan những tiêu ảnh hưởng đến tính chất cảm quan của nước, vượt ngưỡng giới hạn gây khó chịu cho người sử dụng nước B Phạm vi điều chỉnh: Nước dùng để ăn uống, nước dùng cho sở sản xuất, chế biến thực phẩm, nước cấp theo hệ thống đường ống từ nhà máy nước khu vực đô thị, nước cấp theo hệ thống đường ống từ trạm cấp nước tập trung cho 500 người trở lên C Ðối tượng áp dụng: Các nhà máy nước, sở cấp nước cho ăn uống sinh hoạt, sở sản xuất, chế biến thực phẩm Khuyến khích trạm cấp nước tập trung quy mô nhỏ cho 500 người nguồn cấp nước sinh hoạt đơn lẻ áp dụng tiêu chuẩn D Bảng tiêu chuẩn: Stt Tên tiêu Ðơn vị tính Phương pháp thử Mứ c độ giá m sát 15 TCVN 6185-1996 (ISO 7887-1985) A Khơng có mùi, vị lạ Cảm quan A (ISO 7027 - 1990) TCVN 6184- 1996 A 6,5-8,5 AOAC SMEWW A 300 TCVN 6224 - 1996 A Giới hạn tối đa I Chỉ tiêu cảm quan thành phần vô Màu sắc (a) Mùi vị (a) Ðộ đục (a) pH (a) Ðộ cứng (a) TCU NTU mg/l Tởng chất rắn hồ tan (TDS) (a) mg/l 1000 TCVN 6053 –1995 (ISO 9696 –1992) B Hàm lượng nhôm (a) mg/l 0,2 ISO 12020 – 1997 B Hàm lượng Amoni, tính theo NH4+ (a) mg/l 1,5 TCVN 5988 – 1995(ISO 5664 1984) B Hàm lượng Antimon mg/l 0,005 AOAC SMEWW C 10 Hàm lượng Asen mg/l 0,01 TCVN 6182 – 1996 (ISO 6595 –1982) B 11 Hàm lượng Bari mg/l 0,7 AOAC SMEWW C 12 Hàm lượng Bo tính chung cho Borat Axit boric mg/l 0,3 ISO 9390 – 1990 C 13 Hàm lượng Cadimi mg/l 0,003 TCVN6197 - 1996 (ISO 5961-1994) C 14 Hàm lượng Clorua (a) mg/l 250 TCVN6194 - 1996 (ISO 9297- 1989) A 15 Hàm lượng Crom mg/l 0,05 TCVN 6222 - 1996 (ISO 9174 - 1990) C 16 Hàm lượng Ðồng (Cu) (a) mg/l (ISO 8288 - 1986) TCVN 6193- 1996 C 17 Hàm lượng Xianua mg/l 0,07 TCVN6181 - 1996 (ISO 6703/1-1984) C 18 Hàm lượng Florua mg/l 0,7 – 1,5 TCVN 6195- 1996 (ISO10359/1-1992) B 19 Hàm lượng Hydro sunfua (a) mg/l 0,05 ISO10530-1992 B (a) mg/l 0,5 TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988) A Hàm lượng Chì mg/l 0,01 TCVN 6193- 1996 (ISO 8286-1986) B 20 21 Hàm lượng Sắt 10 22 Hàm lượng Mangan 23 Hàm lượng Thuỷ ngân 24 0,5 TCVN 6002- 1995 (ISO 6333 - 1986) A mg/l 0,001 TCVN 5991-1995 (ISO 5666/1-1983 ÷ ISO 5666/3 -1983) B Hàm lượng Molybden mg/l 0,07 AOAC SMEWW C 25 Hàm lượng Niken mg/l 0,02 TCVN 6180 -1996 (ISO8288-1986) C 26 Hàm lượng Nitrat mg/l 50 (b) TCVN 6180- 1996 (ISO 7890-1988) A 27 Hàm lượng Nitrit mg/l (b) TCVN 6178- 1996 (ISO 6777-1984) A 28 Hàm lượng Selen mg/l 0,01 TCVN 6183-1996 (ISO 9964-1-1993) C 29 Hàm lượng Natri mg/l 200 TCVN 6196-1996 (ISO 9964/1-1993) B 30 Hàm lượng Sunphát (a) mg/l 250 TCVN 6200 -1996 (ISO9280 -1990) A (a) mg/l TCVN 6193 -1996 (ISO8288-1989) C Ðộ ô xy hoá mg/l Chuẩn độ bằng KMnO4 A 31 32 Hàm lượng kẽm mg/l III Hàm lượng chất hữu a Nhóm Alkan clo hố 33 Cacbontetraclor ua µg/l AOAC SMEWW C 34 Diclorometan µg/l 20 AOAC SMEWW C 35 1,2 Dicloroetan µg/l 30 AOAC SMEWW C 36 1,1,1Tricloroetan µg/l 2000 AOAC SMEWW C 37 Vinyl clorua µg/l AOAC SMEWW C 38 1,2 Dicloroeten µg/l 50 AOAC SMEWW C 39 Tricloroeten µg/l 70 AOAC SMEWW C 11 40 Tetracloroeten µg/l 40 AOAC SMEWW C b Hydrocacbua Thơm 41 Benzen µg/l 10 AOAC SMEWW B 42 Toluen µg 700 AOAC SMEWW B 43 Xylen µg/l 500 AOAC SMEWW B 44 Etylbenzen µg 300 AOAC SMEWW C 45 Styren µg 20 AOAC SMEWW C 46 Benzo(a)pyren µg 0,7 AOAC SMEWW B d Nhóm Benzen Clo hố 47 Monoclorobenz en µg/l 300 AOAC SMEWW B 48 1,2diclorobenzen µg/l 1000 AOAC SMEWW C 49 1,4diclorobenzen µg/l 300 AOAC SMEWW C 50 Triclorobenzen µg/l 20 AOAC SMEWW C e Nhóm chất hữu phức tạp 51 Di(2-etylhexyl) adipate µg/l 80 AOAC SMEWW C 52 Di (2 – etylhexyl) phtalat µg/l AOAC SMEWW C 53 Acrylamide µg/l 0,5 AOAC SMEWW C 54 Epiclohydrin µg/l 0,4 AOAC SMEWW C 55 Hexacloro butadien µg/l 0,6 AOAC SMEWW C 56 Axit adetic (EDTA) µg/l 200 AOAC SMEWW C 57 Axit nitrilotriaxetic µg/l 200 AOAC SMEWW C 58 Tributyl oxit µg/l AOAC SMEWW C IV Hoá chất bảo vệ thực vật 12 59 Alachlor µg/l 20 AOAC SMEWW C 60 Aldicarb µg/l 10 AOAC SMEWW C 61 Aldrin/Dieldrin µg/l 0,03 AOAC SMEWW B 62 Atrazine µg/l AOAC SMEWW C 63 Bentazone µg/l 30 AOAC SMEWW C 64 Carbofuran µg/l AOAC SMEWW B 65 Clodane µg/l 0,2 AOAC SMEWW C 66 Clorotoluron µg/l 30 AOAC SMEWW C 67 DDT µg/l AOAC SMEWW B 68 1,2 - Dibromo - Cloropropan µg/l AOAC SMEWW C 69 2,4- D µg/l 30 AOAC SMEWW C 70 1,2- Dicloropropan µg/l 20 AOAC SMEWW C 71 1,3- Dichloropropen µg/l 20 AOAC SMEWW C 72 Heptaclo heptaclo epoxit µg/l 0,03 AOAC SMEWW B 73 Hexaclorobenzen µg/l AOAC SMEWW B 74 Isoproturon µg/l AOAC SMEWW C 75 Lindane µg/l AOAC SMEWW B 76 MCPA µg/l AOAC SMEWW C 77 Methoxychlor µg/l 20 AOAC SMEWW C 78 Methachlor µg/l 10 AOAC SMEWW C 79 Molinate µg/l AOAC SMEWW C 80 Pendimetalin µg/l 20 AOAC SMEWW C 81 Pentaclorophenol µg/l AOAC SMEWW C 82 Permethrin µg/l 20 AOAC SMEWW C 83 Pyridate µg/l 100 AOAC SMEWW C 84 Simazine µg/l 20 AOAC SMEWW C 86 Trifuralin µg/l 20 AOAC hoSMEWW C 13 87 2,4 DB, µg/l 90 AOAC SMEWW C 88 Dichloprop µg/l 100 AOAC SMEWW C 89 Fenoprop µg/l AOAC SMEWW C 90 Mecoprop µg/l 10 AOAC SMEWW C 91 2,4,5-T µg/l AOAC SMEWW B V Hoá chất khử trùng sản phẩm phụ 92 Monocloramin µg/l AOAC SMEWW B 93 Clo dư mg/l 0,5 AOAC SMEWW A 94 Bromat µg/l 25 AOAC SMEWW C 95 Clorit µg/l 200 AOAC SMEWW C 96 2.4.6 triclorophenol µg/l 200 AOAC SMEWW B 97 Focmaldehyt µg/l 900 AOAC SMEWW B 98 Bromofoc µg/l 100 AOAC SMEWW C 99 Dibromclorometan µg/l 100 AOAC SMEWW C 100 Bromodiclorometan µg/l 60 AOAC SMEWW C 101 Clorofoc µg/l 200 AOAC SMEWW C 102 Axit dicloroaxetic µg/l 50 AOAC SMEWW B 103 Axit tricloroaxetic µg/l 100 AOAC SMEWW C 104 Cloral hydrat (tricloroaxetaldehyt) µg/l 10 AOAC SMEWW C 105 Dicloroaxetonitril µg/l 90 AOAC SMEWW C 106 Dibromoaxetonitril µg/l 100 AOAC SMEWW C 107 Tricloroaxetonitril µg/l AOAC SMEWW C 108 Xyano clorit (tính theo CN) µg/l 70 AOAC SMEWW C VI Mức nhiễm xạ 109 Tổng hoạt độ Bq/l 0,1 TCVN 6053-1995 (ISO 9696-1992) B 110 Tổng hoạt độ Bq/l TCVN 6291- 1995 (ISO 9697-1992) B 14 VII Vi sinh vật 111 Coliform tổng số Khuẩn lạc/ 100ml TCVN 6187- 1-1996 (ISO 9308 – 1- 1990) A 112 E.coli Coliform chịu nhiệt Khuẩn lạc/ 100ml TCVN6187-1-1996 (ISO 9308 - 1- 1990) A Giải thích: A: Bao gồm những tiêu được kiểm tra thường xuyên, có tần suất kiểm tra tuần (đối với nhà máy nước) một tháng (đối với quan Y tế cấp tỉnh, huyện) Những tiêu những tiêu chịu sự biến động của thời tiết quan cấp nước cũng trung tâm YTDP tỉnh thành phố làm được Việc giám sát chất lượng nước theo tiêu giúp cho việc theo dõi trình xử lý nước của trạm cấp nước để có biện pháp khắc phục kịp thời B: bao gồm tiêu cần có trang thiết bị đắt tiền biến đợng theo thời tiết Tuy nhiên những tiêu để đánh giá chất lượng nước Các tiêu cần được kiểm tra trước đưa nguồn nước vào sử dụng thường kỳ năm một lần (hoặc có yêu cầu đặc biệt) đồng thời với đợt kiểm tra tiêu theo chế độ A quan y tế địa phương khu vực C: những tiêu cần có trang thiết bị hiện đại đắt tiền, có thể xét nghiệm được Viện Trung ương, Viện Khu vực một số trung tâm YTDP tỉnh thành phố Các tiêu nên kiểm tra hai năm một lần (nếu có điều kiện) có yêu cầu đặc biệt quan y tế Trung ương khu vực AOAC: Viết tắt của Association of Official Analytical Chemists (Hiệp hợi nhà hố phân tích thống) SMEWW: Viết tắt của Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water (Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước nước thải) của Cơ quan Y tế Công cộng Hoa kỳ xuất Do Việt Nam chưa xây dựng được phương pháp xét nghiệm cho tiêu đó đề nghị phòng xét nghiệm nước sử dụng phương pháp của tổ chức (a) Chỉ tiêu cảm quan 15 (b) Khi có mặt hai chất Nitrit Nitrat nước ăn uống thì tổng tỉ lệ nồng độ của chất so với giới hạn tối đa của chúng không lớn (Xem công thức sau) C nitrat /GHTÐ nitrat + Cnitrit/GHTÐnitrit < C: nồng độ đo được GHTÐ: giới hạn tối đa theo quy định tiêu chuẩn Chế độ kiểm tra Tần suất lấy mẫu - mẫu/ tháng/5.000 dân A Vị trí lấy mẫu - mẫu tại bể chứa sau xử lý mẫu tại vòi sử dụng - Trên 100 000 dân: mẫu/ - mẫu tại bể chứa sau xử 100 000 dân + 10 mẫu bổ lý số mẫu lại tại sung vòi sử dụng chia theo nhánh cấp nước - Tại nguồn nước B C - mẫu tại bể chứa sau xử - mẫu bắt đầu đưa lý mẫu tại vòi sử nguồn nước vào sử dụng - dụng mẫu/năm/5.000 dân - Trên - mẫu tại bể chứa sau 100 000 dân: mẫu/ 100 000 dân + 10 mẫu bổ sung xử lý số mẫu lại tại vòi sử dụng chia theo nhánh cấp nước Khi có yêu cầu Theo yêu cầu KT BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Thứ trưởng (đã ký) Nguyễn Văn Thưởng 16 ... dân công nhân sản xuất Do đó, công nghệ sản xuất nước trái hiện cũng được chú trọng xây dựng nhiều kế hoạch để phát triển Việc xây dựng một phân xưởng sản xuất nước táo cô đặc. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT NƯỚC TÁO CÔ ĐẶC NĂNG SUẤT 10000 TẤN/NĂM GVHD: TS Trần Văn... đề tài “ Thiết kế phân xưởng sản xuất nước táo cô đặc suất 10000 tấn/năm” theo sự hướng dẫn của thầy Trần Văn Hùng Chúng em xin cam đoan công trình nghiên cứu của chúng em Các kết nghiên

Ngày đăng: 22/08/2022, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w