1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIÁO ÁN VẬT lí 6 2022

167 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 18,97 MB

Nội dung

165 Ngày giảng 6a 6b 6c Sĩ số 6a 6b 6c Tiết 1+2 BÀI 5 ĐO CHIỀU DÀI (2 tiết) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Kể tên được một số dụng cụ đo chiều dài thường dùng Nêu được đơn vị đo, cách đo, dụng cụ thường dùng.

Ngày giảng: 6a: Sĩ số: 6a: 6b: 6b: Tiết 1+2- BÀI ĐO CHIỀU DÀI (2 tiết) 6c: 6c: I MỤC TIÊU Kiến thức - Kể tên số dụng cụ đo chiều dài thường dùng - Nêu đơn vị đo, cách đo, dụng cụ thường dùng để đo chiều dài Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đơn vị, dụng cụ đo cách khắc phục số thao tác sai sử dụng thước để đo chiều dài vật - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm bước tiến hành đo chiều dài, hợp tác thực đo chiều dài vật - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ thực đo chiều dài vật đề xuất phương án đo chiều dài đường kính lắp chai 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Xác định tầm quan trọng việc ước lượng chiều dài trước đo; ước lượng chiều dài vật số trường hợp đơn giản - Xác định GHĐ ĐCNN số loại thước thông thường - Chỉ số thao tác sai đo nêu cách khắc phục thao tác sai - Đo chiều dài số vật với kết tin cậy Phẩm chất - Nhân ái: Tôn trọng khác biệt lực nhận thức - Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết tốt - Trung thực: Khách quan kết - Trách nhiệm: Quan tâm đến bạn nhóm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Một số loại thước đo chiều dài: thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ - Phiếu học tập ? , câu đến câu - Chuẩn bị cho nhóm học sinh: thước loại, nắp chai cỡ, Học sinh: Mẫu báo cáo thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần giải học b) Nội dung - Quan sát hình vẽ cho biết đoạn thẳng AB hay CD dài hơn? - Muốn biết xác phải làm nào? c) Sản phẩm Học sinh có câu trả lời sau: - Đoạn CD dài đoạn AB - Dùng thước kẻ để đo - HS đọc kết d) Tổ chức thực - Hoạt động tiếp sức: học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung để hoàn thành nhiệm vụ - GV: Em dùng thước nào? - GV cho vài em lên đo đọc kết - GV: Từ cho HS thấy giác quan người cảm nhận sai số tượng giúp em nhận thức tầm quan trọng phép đo  HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đơn vị đo chiều dài a) Mục tiêu: Học sinh ôn lại loại đơn vị đo chiều dài b) Nội dung Hãy kể tên đơn vị đo chiều dài mà em biết? Đổi đơn vị a 1,25m = .dm b 0,1dm = mm c mm = 0,1m d cm = 0,5dm Thông báo đơn vị chuẩn mét (m) giới thiệu thêm số đơn vị đo độ dài khác in (inch), dặm (mile) Em có biết Từ năm 1960, nhà khoa học thức sử dụng hệ thống đơn vị đo lường quốc tế gọi tắt hệ SI (viết tắt từ tiếng Pháp Système International d/unites) Ngoài đơn vị đo độ dài mét, số quốc gia dùng đơn vị đo độ dài khác: + in (inch) = 2,54cm + dặm (mile) = 1609m (≈ 1,6km) c) Sản phẩm: Đáp án HS, có thể: Đơn vị đo chiều dài hệ thống đo lường thức nước ta m a 1,25m = 12,5 dm b 0,1dm = 10mm c 100mm = 0,1m d 5cm = 0,5dm d) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: + Đưa số đơn vị đo chiều dài mà em biết học tập đời sống? + Đổi đơn vị Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi - GV quan sát, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS phát biểu ý kiến dựa kinh nghiệm thân - GV gọi bạn khác đóng góp ý kiến, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV giới thiệu đơn vị chuẩn hệ đơn vị đo lường Việt Nam số đơn vị đo độ dài khác in (inch), dặm (mile) Hoạt động 2.2: Tìm hiểu dụng cụ đo chiều dài a) Mục tiêu: Học sinh nêu loại thước để đo chiều dài vật b) Nội dung Hãy kể tên dụng cụ đo chiều dài mà em biết GV giới thiệu số loại thước hình 5.1a,b,c,d yêu cầu hs nêu tên gọi? GV thông báo khái niệm GHĐ ĐCNN: Từ đó, GV yêu cầu Hs xác định GHĐ ĐCNN số loại cân sau đây: ? Thước a b, thước cho kết đo xác hơn? c) Sản phẩm Dụng cụ đo chiều dài: thước dây, thước kẻ, thước mét, thước cuộn (a): GHĐ: 10cm ; ĐCNN: 0,5cm (b): GHĐ: 10cm ; ĐCNN: 0,1cm (c): GHĐ: 15cm ; ĐCNN: 1cm - Thước b ĐCNN nhỏ, kết đo xác d) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu - Hãy kể tên dụng cụ đo chiều dài mà em biết - GV đưa số loại thước yêu cầu hs nêu tên gọi? - Lựa chọn thước đo, so sánh độ xác đo thước Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi - GV quan sát, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS phát biểu ý kiến dựa kết thân, nhóm - GV gọi bạn khác đóng góp ý kiến, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức Hoạt động 2.3: Tìm hiểu bước đo chiều dài a) Mục tiêu Học sinh: xác định tầm quan trọng việc ước lượng chiều dài vật lựa chọn thước phù hợp trước đo; thao tác đo chiều dài; tiến hành đo chiều dài thước b) Nội dung Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập đo chiều dài, độ dày sách giáo khoa vật lý KẾT QUẢ ĐO CHIỀU DÀI Ước lượng chiều dài, độ dày sách: Chọn dụng cụ đo + Tên dụng cụ đo: + GHĐ: + ĐCNN: Kết đo Lần đo Lần đo Lần đo Chiều dài l1 = l2 = l3 = ltb = Độ dày d1 = d2 = d3 = dtb = Kết đo Giá trị trung bình Rút bước tiến hành đo c) Sản phẩm Báo cáo thực hành đo chiều dài, độ dày SGK vật lý Rút cách đo chiều dài d) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Ước lượng chiều dài, độ dày sách - Chọn dụng cụ đo - Xác định GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo Bước 2: Thực nhiệm vụ HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV chốt bước đo chiều dài lưu ý HS cách đặt thước, cách đặt mắt cách Tiết Ngày giảng: 6a: Sĩ số: 6a: 6b: 6b: 6c: 6c: Hoạt động 2.4: Vận dụng cách đo chiều dài vào đo thể tích a) Mục tiêu: Vận dụng cách đo độ dài vào đo thể tích b) Nội dung Kể tên đơn vị đo thể tích mà em biết Tìm hiểu GHĐ ĐCNN bình chia độ Trình bày cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ bình tràn c) Sản phẩm Đơn vị chuẩn mét khối lít Xác định GHĐ ĐCNN bình chia độ Nêu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ bình tràn d) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu - Kể tên đơn vị đo thể tích - Tìm hiểu GHĐ ĐCNN bình chia độ - Trình bày cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ bình tràn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh hoạt động cá nhân, cặp đơi, hoạt động nhóm tiến hành đo - GV quan sát, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS cá nhân, đại diện cặp đơi, nhóm báo cáo kết - Học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng, kết thực hành HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để học sinh luyện tập cách đổi đơn vị đo khối lượng, ước lượng khối lượng để chọn loại cân phù hợp, đọc kết đo tùy theo loại cân b) Nội dung: Câu Để đo độ dài vật, ta nên dùng A thước đo B gang bàn tay C sợi dây D bàn chân Câu Giới hạn đo thước A độ dài hai vạch chia liên tiếp thước B độ dài nhỏ ghi thước C độ dài lớn ghi thước D độ dài hai vạch chia ghi thước Câu Đơn vị dùng để đo chiều dài vật A m2 B m C kg D l Câu Xác định giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) thước hình A GHĐ 10cm ; ĐCNN cm B GHĐ 10cm ; ĐCNN 1cm C GHĐ 10cm ; ĐCNN 0,5cm D GHĐ 10cm ; ĐCNN 1mm Câu Cho bước đo độ dài gồm: (1) Đặt thước đo mắt nhìn cách (2) Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp (3) Đọc, ghi kết đo quy định Thứ tự bước thực để đo độ dài A (2), (1), (3) B (3), (2), (1) C (1), (2), (3) D (2), (3), (1) c) Sản phẩm A C B C A d) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu cá nhân trả lời câu hỏi từ câu đến câu Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS cá nhân báo cáo kết - Học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét, chốt lại câu trả lời HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tế b) Nội dung - GV cho HS hoạt động trải nghiệm đo đường kính cốc + Đề xuất phương án đo + Thực hành đo c) Sản phẩm - Đề xuất phương án đo đường kính cốc + Phương án 1: Đặt nắp lên giấy, dùng bút chì vẽ vịng tròn cốc giấy Dùng kéo cắt vòng tròn Gập đơi vịng trịn Đo độ dài đường vừa gập, đường kính cốc + Phương án 2: Đặt đầu sợi dây điểm nắp, di chuyển đầu dây lại vành cốc đến vị trí chiều dài dây lớn Dùng bút chì đánh dấu dùng thước đo độ dài vừa đánh dấu, đường kính cốc + Phương án 3: Đặt cốc tờ giấy, dùng thước bút chì kẻ đường thẳng song song tiếp xúc với cốc Đo khoảng cách đường thẳng này, đường kính cốc - Đo đường kính cốc d) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS hoạt động trải nghiệm đo đường kính cốc - Đề xuất phương án đo - Thực hành đo Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm đề xuất phương án thí nghiệm đo đường kính cốc dựa dụng cụ có khay nhóm - GV quan sát, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm HS trình bày - HS nhóm khác nx Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV thống phương án cho nhóm thực hành đo theo phương án chọn HS báo cáo kết thực hành rút nx GV dặn dò học sinh làm học Ngày giảng: 6a: Sĩ số: 6a: 6b: 6b: Tiết 3+4 6c: 6c: 10 BÀI 6: ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Kể tên số dụng cụ đo khối lượng thường dùng thực tế phòng thực hành - Nêu đơn vị đo, cách đo, dụng cụ thường dùng để đo khối lượng Năng lực 2.1.Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đơn vị, dụng cụ đo cách khắc phục số thao tác sai sử dụng cân để đo khối lượng vật - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm bước tiến hành đo khối lượng cân đồng hồ cân điện tử, hợp tác thực đo khối lượng vật hoạt động trải nghiệm pha trà tắc - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ thực đo khối lượng vật hoạt động trải nghiệm pha trà tắc thiết kế cân đo khối lượng vật 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Xác định tầm quan trọng việc ước lượng khối lượng trước đo; ước lượng khối lượng vật số trường hợp đơn giản - Xác định GHĐ ĐCNN số loại cân thông thường - Chỉ số thao tác sai đo nêu cách khắc phục thao tác sai - Đo khối lượng vật với kết tin cậy Phẩm chất - Nhân ái: Tôn trọng khác biệt lực nhận thức - Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết tốt - Trung thực: Khách quan kết - Trách nhiệm: Quan tâm đến bạn nhóm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án, dạy Powerpoint - Hình ảnh số loại cân: Cân đòn, cân đồng hồ, cân điện tử - Phiếu học tập - Chuẩn bị cho nhóm học sinh: Cân đồng hồ, chanh, đường, nước, bình chia độ Học sinh : Cốc, thìa, ống hút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần giải học b) Nội dung 153 - GV chiếu nội dung hình ảnh - HS suy nghĩ đưa phương án trả lời cho hình ảnh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS đưa phương án trả lời cho hình ảnh - HS khác lắng nghe, nhận xét đưa phương án khác có Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV chốt phương án - GV nối vào bài: Hình ảnh mà quan sát nội dung học từ đầu năm đến để củng cố lại kiến thức học hôm có tiết ơn tập HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học nội dung phần 4,5 b) Nội dung: Xây dựng sơ đồ tư cho nội dung nội dung phần 4,5 c) Sản phẩm: Sơ đồ tư cho nội dung nội dung phần 4,5 Sơ đồ tư số dạng lượng 154 d) Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn học sinh việc xây dựng sơ đồ tư - GV HS xây dựng sơ đồ tư cách trả lời yêu cầu sau: Một số dạng lượng Năng lượng: Phân loại Đặc trưng Hệ Mặt Trời - Các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời, vừa tự quay quanh trục HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thiết kế phần mềm kahoot (hoặc trực tuyến aha slides.) Câu 1: Trong phát biểu sau đây, phát biểu đúng: A Lực hút trái đất có phương ngang,chiều trái sang phải B Lực hút trái đất có phương ngang,chiều phải sang trái C Lực hút trái đất có phương thẳng đứng,chiều lên D Lực hút trái đất có phương thẳng đứng,chiều xuống Câu 2: Độ dãn lò xo treo theo phương thẳng đứng , tỉ lệ với: A Khối lượng vật treo B Lực hút trái đất C Độ dãn lò xo D.Trọng lượng lị xo Câu 3: Một lị xo xoắn có độ dài ban đầu 10,5cm Khi treo cân 100g độ dài lị xo 11cm Nếu treo cân 500g lị xo bị dãn so với ban đầu đoạn bao nhiêu? A 0,5cm B 1cm C 2cm D 2,5cm Câu 4: Trường hợp sau xuất lực ma sát trượt? 155 A Khi viết phấn bảng B.Viên bi lăn mặt đất C Quyển sách nằm yên mặt bàn nằm ngang D Ma sát lốp xe với mặt đường xe chuyển động đường Câu 5: Trường hợp sau biểu vật có động năng? A Đun nóng vật B Làm lạnh vật C Chiếu sáng vật D Cho vật chuyển động Câu 6: Khi quạt điện hoạt động có chuyển hóa: A Cơ thành điện B Điện thành C Điện thành hóa D Nhiệt thành điện Câu 7: Trong dụng cụ thiết bị sau đây, thiết bị chủ yếu biến đổi điện thành nhiệt A Bàn điện B Máy khoan C Quạt điện D Máy bơm nước Câu 8: Thế đàn hồi vật là: A Năng lượng vật chuyển động B Năng lượng vật có độ cao C Năng lượng vật bị biến dạng D Năng lượng vật có nhiệt độ Câu 9: Hãy xếp lượng sau vào nhóm lượng gắn với chuyển động nhóm lượng lưu trữ: Động vật, lượng thức ăn, lượng gió thổi, lượng xăng dầu, lượng dòng nước chảy Câu 10: Nêu định nghĩa trục Trái Đất chiều quay Trái Đất Câu 11: a Hãy hể tên hành tinh vòng hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời ? b Xác định vị trí Trái Đất hệ mặt trời? c) Sản phẩm: Câu Đáp án D A D A D B A B Câu - Nhóm lượng gắn với chuyển động: Động vật; lượng gió thổi lượng dịng nước chảy - Nhóm lượng lưu trữ: Năng lượng thức ăn; lượng xăng dầu Câu 10 Trục Trái Đất đường nối từ cực Bắc đến cực Nam chiều quay Trái Đất từ tây sang đông Câu 11 a Bốn hành tinh vòng hệ mặt trời: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất Hoả tinh b Trái đất vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần mặt trời Là hành tinh có sống 156 d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS sử dụng thiết bị thơng minh: máy tính, ipad, điện thoại di động, đăng nhập phần mềm ứng dụng để tham gia trả lời câu hỏi - HS đăng nhập ứng dụng để chuẩn bị tham gia phần luyện tập Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV mở ứng dụng: kahoot aha slides - HS đăng nhập bắt đầu chơi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Trong trình chơi HS, GV trình chiếu lên chiếu kết hiển thị phần chơi HS - Trên giao diện thiết bị thơng minh HS có hiển thị kết thân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV đưa đáp án chuẩn để HS đối chiếu - HS đối chiếu đáp án chuẩn với đáp án thân 157 Ngày giảng: 6a: 6b: Sĩ số: 6a: 6b: Tiết 01 ÔN TẬP ( MẶT TRĂNG) 6c: 6c: I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhớ lại Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất - Nhớ lại Mặt Trăng vật thể không tự phát sáng, ta nhìn thấy Mặt Trăng Mặt Trời chiếu sáng - Trình bày lý ta nhìn nửa Mặt Trăng Mặt Trăng có dạng hình cầu nên lúc có nửa Mặt Trăng Mặt Trời chiếu sáng - Phân biệt hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng - Giải thích khác hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng (các pha Mặt Trăng) Mặt Trăng di chuyển quỹ đạo ta thấy góc nhìn khác Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu Mặt Trăng, hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm khái niệm, hợp tác thực hoạt động thiết kế mơ hình quan sát pha Mặt Trăng 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Trình bày đặc điểm Mặt Trăng: vệ tinh Trái Đất phản chiếu lại ánh sáng Mặt Trời - Nêu phân biệt hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng - Giải thích khác hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu Mặt Trăng chuyển động Mặt Trăng, phân biệt giải thích hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng - Có trách nhiệm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thực hành, thảo luận dụng cụ, cách chế tạo mơ hình quan sát pha Mặt Trăng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Máy tính, bút - Hình ảnh Mặt Trăng, phản chiếu ánh sáng Mặt Trăng từ Mặt Trời đến Trái Đất - Hình ảnh hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng 158 Học sinh: Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Xác định vấn đề học tập tìm hiểu Mặt Trăng a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập thật chuyển động Mặt Trăng hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng, ứng dụng việc xác định hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng sống? b) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập KWL để kiểm tra kiến thức học sinh đặc điểm chuyển động Mặt Trăng, hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng ứng dụng việc xác định hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng sống c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh phiếu học tập KWL, là: - Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất - Mặt Trăng chuyển động xung quanh Mặt Trời - Mặt Trăng - Mặt Trăng hành tinh - Ta nhìn thấy Mặt Trăng Mặt Trăng phát sáng - Mặt Trăng có hình trịn, hình lưỡi liềm, hình bầu dục… - Mặt Trăng giúp chiếu sáng ban đêm,… d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đặc điểm chuyển động Mặt Trăng? Mặt Trăng xếp vào nhóm sao, hành tinh hay vệ tinh? Mặt Trăng có tự phát sáng khơng? Tại ta nhìn thấy Mặt Trăng? Các hình dạng Mặt Trăng mà em nhìn thấy vào ban đêm? Vì nhìn thấy Mặt Trăng có hình dạng khác nhau? Ứng dụng việc xác định hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng sống? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV phát phiếu học tập KWL yêu cầu học sinh thực cá nhân theo yêu cầu viết phiếu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, HS trình bày nội dung phiếu, HS trình bày sau khơng trùng nội dung với HS trình bày trước Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV liệt kê đáp án HS bảng HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Câu 1: Phát biểu sau đúng? A Mặt Trăng thiên thể tự phát sáng tự quay quanh B Mặt Trăng thiên thể khơng tự phát sáng, có dạng hình cầu 159 C Mặt Trăng thiên thể tự phát sáng, có dạng hình trịn D Mặt Trăng thiên thể tự phát sáng quay quanh Trái Đất với chu kỳ quỹ đạo 27,32 ngày Câu 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: “ Hình dạng nhìn thấy (1) … phần bề mặt Mặt Trăng hướng (2) … … chiếu sáng” A (1) Mặt Trăng, (2) Trái Đất, (3) Mặt Trời B (1) Mặt Trăng, (2) Mặt Trăng, (3) Mặt Trời C (1) Mặt Trăng, (2) Mặt Trời, (3) Mặt Trời D (1) Mặt Trời, (2) Trái Đất, (3) Mặt Trăng Câu 3: Điền từ thiếu vào chỗ trống câu sau: “Do Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất nên Mặt Trăng …… Trái Đất” A hành tinh B C vệ tinh D tiểu hành tinh Câu 4: Ta nhìn thấy hình dạng khác Mặt Trăng A Mặt Trăng thay đổi hình dạng liên tục B Mặt Trăng thay đổi độ sáng liên tục C mặt đất, ta thấy phần khác Mặt Trăng chiếu sáng Mặt Trời D Trái Đất tự quay quanh trục liên tục Câu 5: Quan sát hình cho biết, tên gọi tương ứng với pha Mặt Trăng? A Trăng khuyết đầu tháng B Trăng khuyết cuối tháng C Trăng bán nguyệt cuối tháng D Trăng bán nguyệt đầu tháng Câu 6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ " " câu sau: Mặt Trăng (1) tự nhiên Trái Đất Mặt Trăng không tự (2) ánh sáng Ánh sáng giúp người Trái Đất nhìn thấy Mặt Trăng Mặt Trăng (3) ánh sáng mặt trời A (1) vệ tinh, (2) phát ra, (3) tỏa B (1) hành tinh, (2) phát ra, (3) tỏa C (1) vệ tinh, (2) phát ra, (3) phản xạ D (1) tiểu hành tinh, (2) phát ra, (3) phản xạ Câu 7: Mặt Trăng quay vòng quanh Trái Đất thời gian? A 24 B 27,32 C 27,32 ngày 160 D 27,32 năm Câu 8: Ta nhìn thấy Mặt Trăng vì: A Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào mắt ta B Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời chiếu vào mắt ta C Mặt Trời chiếu sáng toàn Trái Đất D Cả nguyên nhân Câu 9: Giữa hai lần không Trăng liên tiếp cách tuần? A tuần B tuần C tuần D tuần Câu 10: Chúng ta nhìn thấy Trăng trịn khi: A Một nửa phần chiếu sáng Mặt Trăng hướng Trái Đất B Toàn phần chiếu sáng Mặt Trăng hướng Trái Đất C Toàn Mặt Trăng Mặt Trời chiếu sáng D Mặt Trăng khoảng Trái Đất Mặt Trời _ Ngày giảng: 6a: 6b: Sĩ số: 6a: 6b: Tiết 02 ÔN TẬP (HỆ MẶT TRỜI) 6c: 6c: I MỤC TIÊU Kiến thức - Mô tả sơ lược cấu trúc Hệ Mặt Trời - Nêu hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời vừa tự quay quanh trục - Nêu hành tinh cách Mặt Trời khoảng cách khác có chu kì quay khác Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, theo dõi video để tìm hiểu cấu trúc sơ lược Hệ Mặt Trời, nêu tám hành tinh Hệ Mặt Trời theo thứ tự từ gần đến xa Mặt Trời - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm tìm hiểu chu kì tự quay, chu kì quay quanh Mặt Trời khoảng cách đến Mặt Trời tám hành tinh, hợp tác để đưa so sánh khoảng cách từ hành tinh đến Mặt Trời liên hệ khoảng cách với chu kì chuyển động quanh Mặt Trời hành tinh 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Quan sát tranh, ảnh, video để rút nhận xét khoảng cách từ hành tinh đến Mặt Trời 161 - So sánh, rút liên hệ khoảng cách từ hành tinh đến Mặt Trời chu kì quay quanh Mặt Trời hành tinh Phẩm chất Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu Hệ Mặt Trời - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ nhóm xử lí kết nghiên cứu rút nhận xét Hệ Mặt Trời II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Hình ảnh hành tinh Hệ Mặt Trời tính từ ngồi Video hát hành tinh Hệ Mặt Trời: Học sinh: Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Xác định vấn đề học tập tìm hiểu sơ lược cấu trúc Hệ Mặt Trời a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập tìm hiểu sơ lược cấu trúc Hệ Mặt Trời b) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân trả lời câu hỏi cũ: Ngơi gì? Hành tinh gì? Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng hay hành tinh? Học sinh trả lời câu hỏi mới: Ngoài Trái Đất Mặt Trăng, thiên thể khác quay quanh Mặt Trời không? c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: - Sao thiên thể tự phát sáng - Hành tinh thiên thể không tự phát sáng, quay quanh - Mặt Trời sao, Trái Đất hành tinh, Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất - HS trả lời ý cuối không d) Tổ chức thực hiện: - GV kiểm tra cũ, gọi ngẫu nhiên học sinh trả lời cá nhân - GV từ câu hỏi cuối để đưa vấn đề học: Còn thiên thể khác quay quanh Mặt Trời? HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Câu 1: Nhận định chưa xác? A Các ngơi sao, hành tinh, vệ tinh gọi chung thiên thể B Hệ Mặt Trời nằm Dải Ngân Hà C Dải Ngân Hà có phạm vi khơng gian lớn Thiên Hà D Trong Thiên Hà có nhiều hành tinh Câu 2: Một đơn vị thiên văn A khoảng cách hành tinh với B khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất C khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng D khoảng cách từ Mặt Trời đến Diêm Vương tinh 162 Câu 3: Các thiên thể số 3, 5, hình hành tinh hệ Mặt Trời? A Kim tinh – Mộc tinh – Thiên Vương tinh B Thủy tinh – Hỏa tinh – Mộc tinh C Kim tinh – Hỏa tinh – Thổ tinh D Thủy tinh - Hỏa tinh – Thổ tinh Câu 4: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh tự quay quanh trục ngược lại so với hành tinh khác hệ Mặt Trời? A Trái Đất B Hải Vương tinh C Kim tinh D Mộc tinh Câu 5: Thổ tinh hành tinh thứ hệ Mặt Trời tính từ Mặt Trời ra? A Thứ B Thứ C Thứ D Thứ Câu 6: Ta thường thấy Mặt Trời nào? A Ban ngày B Ban đêm C Giữa trưa D Nửa đêm Câu 7: Với hành tinh sau hệ Mặt Trời: Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Hải Vương tinh Thứ tự hành tinh xa dần Mặt Trời là: A Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Hải Vương tinh B Hỏa tinh, Kim tinh, Trái Đất, Mộc tinh, Thủy tinh, Hải Vương tinh C Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Hải Vương tinh D Hải Vương tinh Mộc tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Kim tinh,Thủy tinh Câu 8: Hệ Mặt Trời gồm hành tinh? A B C D 10 Câu 9: Cấu tạo hệ Mặt Trời gồm: A Mặt Trăng, Trái Đất, tiểu hành tinh chổi B Các hành tinh, vệ tinh đám bụi, khí 163 C Các tiểu hành tinh đám bụi, khí D Mặt Trời, hành tinh, vệ tinh, tiểu hành tinh đám bụi, khí Câu 10: Hành tinh gần Mặt Trời nhất? A Thủy tinh B Hải Vương tinh C Thiên Vương tinh D Hỏa tinh _ Ngày giảng: 6a: 6b: Sĩ số: 6a: 6b: Tiết 03, 04 ÔN TẬP (NGÂN HÀ) 6c: 6c: I MỤC TIÊU Kiến thức Hệ thống nội dung kiến thức ngân hà - Ngân Hà tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với lực hấp dẫn, có hình xoắn ốc - Hệ Mặt Trời phần nhỏ Ngân Hà Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, theo dõi video để tìm hiểu khái niệm thiên thể, Ngân Hà Hệ Mặt Trời phần Ngân Hà - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm tìm hiểu Ngân Hà, hợp tác để hồn thành phiếu nhóm thiên hà, Ngân Hà Hệ Mặt Trời Ngân Hà 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Quan sát tranh, ảnh, để rút khái niệm thiên hà - Tính độ dài năm ánh sáng Phẩm chất Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu Ngân Hà - Trung thực, cẩn thận xử lí kết nhận, rút nhận xét làm hơ hình Ngân Hà II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Học sinh:Ôn tập lại kiến thức ngân hà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Xác định vấn đề học tập tìm hiểu Ngân Hà 164 a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập tìm hiểu Ngân Hà b) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân trả lời câu hỏi cũ: Nhắc lại kiến thức biết Hệ Mặt Trời Học sinh trả lời câu hỏi mới: Trong vũ trụ, ngồi Hệ Mặt Trời ra, có cịn thiên thể khác không? c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: - Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời trung tâm, tám hành tinh quay quanh, theo thứ tự từ gần đến xa Mặt Trời là: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh - Các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời vừa tự quay quanh trục - Khoảng cách từ hành tinh đến Mặt Trời khác nhau, chu kì quay hành tinh quanh Mặt Trời khác - Trong vũ trụ, Hệ Mặt Trời cịn có nhiều thiên thể khác d) Tổ chức thực hiện: - GV kiểm tra cũ, gọi ngẫu nhiên học sinh trả lời cá nhân - GV từ câu hỏi cuối để đưa vấn đề học: Ngân Hà gì? Hệ Mặt Trời có liên hệ với Ngân Hà? HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP GV: Đưa câu hỏi cho học sinh hệ thống lại kiến thức HS: Hoàn thành phiếu học tập, nhận xét lẫn GV: Chốt lại đáp án Câu 1: Ngân Hà thuộc kiểu Thiên Hà nào? A Thiên Hà xoắn ốc B Thiên Hà elip C Thiên Hà hỗn hợp D Thiên Hà khơng định hình Câu 2: Dải Ngân Hà là: A Thiên hà chứa Mặt Trời hành tinh (trong có Trái Đất) B tập hợp nhiều Thiên Hà vũ trụ C tên gọi khác hệ Mặt Trời D dải sáng vũ trụ Câu 3: Thành phần cấu tạo Thiên Hà bao gồm: A thiên thể, khí, bụi B thiên thể, khí, bụi xạ điện từ C sao, hành tinh, vệ tinh, chổi D hành tinh vệ tinh Câu 4: Hệ Mặt Trời bao gồm: A dải Ngân Hà, hành tinh, vệ tinh, đám bụi, khí B Mặt Trời, thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời, đám bụi, khí 165 C nhiều thiên thể (các sao, hành tinh, vệ tinh,…) với bụi khí xạ điện từ D Thiên Hà, dải Ngân Hà, hành tinh, vệ tinh khác, đám bụi, khí Câu 5: Chọn phát biểu đúng: A Tất ta thấy bầu trời thuộc Thiên Hà (còn gọi Ngân Hà) B Tất ta thấy bầu trời có số thuộc Thiên Hà C Những nằm ngồi dải Ngân Hà khơng thuộc Thiên Hà D Những nằm dải Ngân Hà có nửa thuộc Thiên Hà Câu 6: Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: “Hệ Mặt trời có kích thước vơ … so với kích thước … , ta không quan sát Ngân Hà chuyển động” A to lớn, Ngân Hà B nhỏ bé, Ngân Hà C to lớn, Mặt Trăng D nhỏ bé, Trái Đất Câu 7: Chọn câu phát biểu đúng? A Ngân Hà khơng chuyển động mà có hệ Mặt Trời chuyển động B Ngân Hà chuyển động vũ trụ với tốc độ khoảng 600 000 m/s C Muốn quan sát thiên thể ta cần sử dụng kính lúp D Kích thước hệ Mặt Trời lớn nhiều so với kích thước Ngân Hà Câu 8: Một tập hợp nhiều thiên thể với bụi, khí xạ điện từ gọi A Thiên thạch B Thiên hà C Vũ Trụ D Dải Ngân hà Câu 9: Mặt Trời, thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời, đám bụi, khí gọi A Thiên hà B Vũ Trụ C hệ Mặt Trời D dải Ngân hà Câu 10: Muốn quan sát, nghiên cứu thiên thể bầu trời, ta dùng công cụ sau đây? A Kính thiên văn B Kính viễn vọng C Kính hiển vi D Ống nhòm 166 Câu 11: Câu đúng? A Ngân hà chùm xếp kéo dài bầu trời B Ngân hà “dịng sơng” bầu trời C Ngân hà tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với lực hấp dẫn D Ngân hà tập hợp hàng trăm tỉ nằm hệ Mặt Trời Đáp án Câu Đáp án A A B B A B B B C 10 A 11 C Câu 12: Hãy khoanh vào từ “Đúng” “Sai” để đánh giá phát biểu Đáp án T Phát biểu Đánh giá Hệ Mặt Trời trung tâm Ngân Hà Đúng Ngân Hà chuyển động vũ trụ đồng thời quay quanh lõi Từ Trái Đất ta nhìn thấy tồn Ngân Hà Đúng Ngân Hà bao gồm toàn thiên thể vũ trụ Đúng Ngân Hà chuyển động vũ trụ nhanh Mặt Trời chuyển động quanh tâm Ngân Hà Sai Câu 13: Mặt Trời chuyển động quanh tâm Ngân Hà vòng (với tốc độ 220 000 m/s 230 triệu năm), thời gian Ngân Hà di chuyển (với Sa 167 tốc độ 600 000 m/s) đoạn đường năm ánh sáng? (năm ánh sáng đơn vị đo khoảng cách Thiên văn, quãng đường mà ánh sáng truyền năm: năm ánh sáng xấp xỉ 95 000 tỉ km) Lời giải Đổi 230 triệu năm = 230 000 000 365 24 60 60 = 7,25328 1015 (s) Áp dụng: Quãng đường = (vận tốc) (thời gian) Đoạn đường mà Ngân Hà di chuyển 230 triệu năm là: S = 600 000 7,25328 1015 = 4,351968.1021 (m) = 4,351968.1018 (km) = 4,351968.1018 : 95 000 000 000 000 = 45810,2 (năm ánh sáng) _ ... làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động, biến dạng vật - HS: Lấy thêm ví dụ ngồi sách giáo khoa Tiết 11 Ngày giảng: 6a: 6b: 6c: 36 Sĩ số: 6a: 6b: 6c: Hoạt động 2.3: Tìm hiểu lực tiếp xúc lực không... nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức Ngày giảng: 6a: 6b: 6c: 16 Sĩ số: 6a: Tiết 6b: 6c: HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học... sản phẩm vào tiết sau 26 Ngày giảng: 6a: Sĩ số: 6a: 6b: 6b: Tiết 7+8+9 BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ 6c: 6c: I MỤC TIÊU Kiến thức - Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai nhiệt độ vật - Phát biểu nhiệt

Ngày đăng: 12/08/2022, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w