Luận văn thạc sỹ - Quản lý nhà nước đối với hoạt động vận tải hàng hóa bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

103 8 0
Luận văn thạc sỹ - Quản lý nhà nước đối với hoạt động vận tải hàng hóa bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hệ thống vận tải chủ yếu bao gồm các phương thức vận tải chủ yếu là vận tải đường sắt, vận tải đường bộ, vận tải đường thủy nội địa, vận tải đường biển, vận tải đường hàng không và 02 phương thức vận tải đặc thù là vận tải đường ống (chỉ sử dụng cho VTHH thể lỏng và thể khí), vận tải đô thị. Trong các phương thức vận tải trên thì vận tải đường bộ bằng ô tô là loại phương tiện có đặc điểm chính là vận chuyển triệt để từ cửa đến cửa. Đây là loại phương thức vận tải tham gia vào các quá trình trực tiếp và gián tiếp trong hoạt động vận tải và đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng của địa phương và cả nước. Trong thời gian qua, vận tải hàng hóa (VTHH) bằng ô tô phát triển mạnh do đường bộ được quan tâm đầu tư rất lớn về xây dựng kết cấu hạ tầng. Theo kế hoạch ngân sách hàng năm, kết cấu hạ tầng đường bộ được đầu tư rất lớn so với đường sắt, đường thủy nội địa. Đến nay, đường bộ Việt Nam đã phát triển thành mạng lưới giao thông khá hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu lưu thông hàng hóa giữa hầu hết các vùng kinh tế. Với ưu thế về tính linh hoạt và triệt để cao, VTHH bằng ô tô có khối lượng vận chuyển chiếm tỷ trọng cao nhất trong toàn ngành.VTHH bằng ô tô giữ vai trò chủ chốt trong hệ thống giao thông vận tải (GTVT) nói riêng và sự vận hành của hệ thống kinh tế Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, VTHH bằng ô tô vẫn còn nhiều tồn tại bất cập về vấn đề chi phí vận chuyển cao, ảnh hưởng xấu đến môi trường, gia tăng vấn nạn ùn tắc và tai nạn giao thông. Cho nên, đây là một trong những lĩnh vực quan trọng đòi hỏi sự quan tâm và đặt ra yêu cầu không ngừng nâng cao năng lực, hiệu quả đối với toàn bộ hệ thống quản lý từ cấp quản lý nhà nước đến các doanh nghiệp. Lạng Sơn là một tỉnh miền núi, biên giới có nhiều cửa khẩu thông thương với Trung Quốc, lưu lượng xe ô tô chở hàng, chở khách lớn và phức tạp. Hiện tượng xe vòng vo đón, trả khách diễn ra thường xuyên; các xe chở hàng quá khổ, quá tải so với quy định vào các tuyến đường biên giới tìm mọi cách trốn tránh các lực lượng chức năng nên rất khó khăn cho việc kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm. Việc chống đối không chấp hành kiểm tra hành chính đối với các đối tượng vi phạm vẫn xảy ra dưới nhiều hình thức. Do đó, vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động VTHH trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn là rất quan trọng. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2018 – 2020, hoạt động quản lý nhà nước đối với hoạt động VTHH trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn vẫn còn nhiều hạn chế như: chưa đạt được mục tiêu, yêu cầu của quản lý; vai trò QLNN đối với các đơn vị VTHH còn nhiều yếu kém; tình trạng xe quá khổ quá tải mặc dù đã triển khai nhiều biện pháp xử lý nhưng vẫn tiếp diễn phức tạp; là nguy cơ tiềm ẩn mất an toàn giao thông (ATGT) và phá hoại kết cấu mặt đường. Tình trạng xảy ra tai nạn từ hoạt động VTHH vẫn còn diễn ra rất phức tạp. Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với hoạt động vận tải hàng hóa bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn” làm luận văn tốt nghiệp cao học. 2. Tổng quan nghiên cứu Đã có một số công trình nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với hoạt động VTHH bằng ô tô. Trong đó, phải kể đến một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như sau: Phết Xạ Khon Văn Na Lạt (2013) với luận án tiến sĩ “Quản lý nhà nước đối với hoạt động vận tải trên địa bàn tỉnh Xa Văn Na Khệt Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” tại Học viện chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Luận án đã làm rõ các vấn đề về quản lý nhà nước đối với hoạt động vận tải ở cấp tỉnh, trình bày thực trạng và phương hướng giải pháp đổi mới quản lý nhà nước đối với hoạt động vận tải trên địa bàn tỉnh Xa Văn Na Khệt - Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Tác giả mới chỉ đề cập đến quản lý vận tải cấp tỉnh và ứng dụng giải pháp giải pháp cho một tỉnh của Lào. Lưu Việt Anh (2014) với đề tài luận văn thạc sĩ “Tăng cường công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang” của trường Đại học Thái Nguyên. Luận văn đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong hoạt động vận tải hành khách bằng ô tô. Xác định được các nội dung quản lý và phương pháp đánh giá chất lượng vận tải hành khác. Trên cơ sở lý thuyết được xây dựng, luận văn đã đi sâu vào phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn 2011 – 2013. Đánh giá được những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân hạn chế. Từ kết quả phân tích thực trạng, luận văn đã đề xuất các nhóm giải pháp về quy hoạch, pháp chế, tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý để tăng cường công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020. Dương Tất Sinh và Trần Thị Kim Đăng(2015) với bài viết “Chất lượng khai thác - giao thông và vấn đề bảo đảm ATGT trên đường ô tô” được đăng trên tạp chí Tạp chí GTVT, số 12/2015. Các tác giả đã trình bày khả năng vận dụng lý thuyết đánh giá chất lượng khai thác - giao thông vào điều kiện đường của Việt Nam và xác định khả năng xuất hiện sự cố giao thông đường bộ; giới thiệu một số kết quả áp dụng vấn đề nói trên đối với một số cung đường ở Việt Nam. Mục đích là góp phần tìm giải pháp phát hiện các cung đường có chất lượng giao thông không đảm bảo, loại trừ vấn đề sự cố và TNGT do có nguyên nhân từ đường. Bài báo đã phân tích yếu tố ATGT trên đường thông qua 03 yếu tố đặc trưng của phương tiện hoạt động trên đường, đánh giá chất lượng trên 04 tiêu chí; nghiên cứu mối tương quan giữa chất lượng khai thác - giao thông với khả năng bảo đảm ATGT trên một số tuyến đường bộ. Bài báo không đề cập trực tiếp đến QLNN về VTHH BẰNG Ô TÔ, tuy nhiên bài báo đã nghiên cứu về nội dung mà cơ quan nhà nước quan tâm quản lý về vận tải là vấn đề an toàn vận tải. Bài báo cũng đã chi ra vai trò của quản lý, phân tích cơ sở dữ liệu trong việc đánh giá, xác định chất lượng, quản lý nói chung. Lê Trọng Thành (2017) với đề tài luận án tiến sĩ “Nghiên cứu các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về vận tải ô tô tại tỉnh Ninh Bình” của trường Đại học GTVT. Luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về quản lý nhà nước đối với vận tải ô tô trên địa bàn tỉnh. Theo đó, các nội dung chính về quản lý nhà nước đối với vận tải ô tô được tác giả hệ thống bao gồm: (1) Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch QLNN đối với VTHH BẰNG Ô TÔ; (2) Tổ chức thực hiện; (3) Công tác thanh tra, kiểm tra. Trên cơ sở lý luận đã được hệ thống hóa, tác giả đã thực hiện phân tích thực trạng quản lý nhà nước về vận tải ô tô tại tỉnh Ninh Bình Trong giai đoạn 2011 – 2016. Thực hiện đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân hạn chế. Từ đó, đề xuất các giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nước về vận tải ô tô trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đến năm 2025. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến quản lý nhà nước về hoạt động vận tải bằng ô tô cho thấy, các công trình nghiên cứu đã hệ thống hóa được cơ sở lý thuyết về quản lý nhà nước đối với các hoạt động vận tải nói chung và đối với các hoạt động vận tải bằng ô tô nói riêng. Trên cơ sở đó, các công trình nghiên cứu cũng thực hiện phân tích quản lý nhà nước về hoạt động vận tải ô tô tại các địa bàn nghiên cứu trong những khoảng thời gian nhất định. Trên cơ sở kết quả phân tích, các công trình nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về hoạt động vận tải phù hợp với đặc điểm của từng địa phương. Về lý luận, các nghiên cứu về QLNN trong lĩnh vực GTVT chủ yếu được thực hiện dưới dạng các đề án giải quyết những bức xúc mang tính sự việc trong quản lý hoạt động vận tải nói chung. Trong khi đó, VTHH bằng ô tô có những đặc điểm mang tính đặc thù liên quan đến hệ thống sản xuất, chuỗi cung ứng trên phạm vi quốc gia và toàn cầu. Do đó, trước hết cần nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về QLNN nhằm kiến tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp vận tải, doanh nghiệp sản xuất, người tiêu dùng và lợi ích của nhà nước. Với ý nghĩa như vậy, nghiên cứu hoàn thiện và nâng cao tính hiệu lực, hiệu quả của QLNN về VTHH bằng ô tô là một trong những vấn đề có tính thời sự cần nghiên cứu một cách khoa học, hệ thống và đảm bảo giải quyết tốt những vấn đề đặt ra trong thực tiễn nhằm kết nối chặt chẽ giữa quản lý nhà nước với quản lý doanh nghiệp. Bên cạnh đó, hiện nay chưa có công trình nghiên cứu nào về công tác quản lý nhà nước về hoạt động VTHH bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn 2018 – 2020. Do đó, Luận văn được thực hiện vừa đáp ứng được tính cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. 3. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu nghiên cứu cụ thể như sau: - Xác định được khung lý thuyết về quản lý nhà nước đối với hoạt động VTHH bằng ô tô của chính quyền cấp tỉnh. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động VTHH bằng ô tô tại tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2018 -2020. Trên cơ sở đó, đánh giá được những kết quả đạt được, những hạn chế và tìm hiểu nguyên nhân hạn chế của công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động VTHH bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. - Đề xuất được một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động VTHH bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Phạm vi thời gian: Các dữ liệu thứ cấp được thu thập cho giai đoạn 2018 – 2020; Các dữ liệu sơ cấp được thu thập từ tháng 1/2021 đến hết tháng 3/2021. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Khung nghiên cứu Hình 1. Khung nghiên cứu của luận văn 5.2. Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu được thực hiện qua các bước như sau: Bước 1: Nghiên cứu hệ thống hóa các lý thuyết về quản lý nhà nước đối với hoạt động VTHH bằng ô tô cấp tỉnh. Trên cơ sở đó, xây dựng được khung phân tích của luận văn. Bước 2: Thu thập các dữ liệu thứ cấp thông qua các báo cáo tổng kết, báo cáo nội bộ của UBND tỉnh Lạng Sơn để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu. Các dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua khảo sát bằng bảng hỏi cụ thể như sau: + Đối tượng khảo sát: Cán bộ trong bộ máy quản lý VTHH bằng ô tô của tỉnh Lạng Sơn, các doanh nghiệp kinh doanh VTHH bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn và người điều khiển phương tiện VTHH bằng ô tô. + Kích thước mẫu: 9 cán bộ quản lý; 50 doanh nghiệp kinh doanh VTHH bằng ô tô và 50 người điều khiển phương tiện VTHH bằng ô tô. + Mục đích thu thập: Thu thập ý kiến đánh giá của các đối tượng khảo sát về công tác QLNN đối với VTHH bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. + Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện. + Phương pháp thu thập dữ liệu: Phương pháp phát bảng hỏi trực tiếp. Bước 3: Thực hiện tổng hợp, phân tích số liệu để đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động VTHH bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn 2018 – 2020, đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân hạn chế. Bước 4: Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý quản lý nhà nước đối với hoạt động VTHH bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025. 5.3. Các phương pháp phân tich Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu của luận văn, các phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng trong luận văn bao gồm: Thống kê mô tả, so sánh, phương pháp phân tích và tổng hợp.   6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn được kết cấu bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhà nước đối với VTHH bằng ô tô của chính quyền tỉnh Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý VTHH bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý VTHH bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN NGỌC HUY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HĨA BẰNG Ơ TƠ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN NGỌC HUY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HĨA BẰNG Ơ TƠ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế sách Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ HẢI HÀ HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm2021 Học viên Nguyễn Ngọc Huy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ATGT CSHT DNVT GPLX GRDP GTVT KCHT QLNN TP UBND VTHH WTO Giải nghĩa An tồn giao thơng Cơ sở hạ tầng Doanh nghiệp vận tải Giấy phép lái xe Tổng sản phẩm địa bàn Giao thông vận tải Kết cấu hạ tầng Quản lý nhà nước Thành phố Ủy ban nhân dân Vận tải hàng hóa Tổ chức Thương mại Quốc tế DANH MỤC BẢNG HÌNH BẢNG: Bảng 2.1 Kết cấu mặt đường quốc lộ địa bàn tỉnh Lạng Sơn 36 Bảng 2.1 Kết cấu mặt đường tỉnh địa bàn tỉnh Lạng Sơn 32 Bảng 2.3 Kết cấu mặt đường huyện địa bàn tỉnh Lạng Sơn 38 Bảng 2.4 Cơ cấu phương tiện VTHH ô tô 44 Bảng 2.5 Cơ cấu khối lượng hàng hóa theo loại phương tiện vận tải 45 Bảng 2.6 Đặc điểm nguồn nhân lực máy quản lý nhà nước VTHH ô tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn 49 Bảng 2.7 Đánh giá cán nhân viên tổ chức máy nguồn nhân lực QLNN VTHH ô tô quyền tỉnh Lạng Sơn 50 Bảng 2.8 Đánh giá cán nhân viên Quy hoạch VTHH đường địa bàn tỉnh Lạng Sơn 52 Bảng 2.9 Tình hình kiểm định nghiệm thu, giám đinh kỹ thuật phương tiện VTHH ô tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn 53 Bảng 2.10 Đánh giá đơn vị kinh doanh vận tải với công tác quản lý phương tiện VTHH ô tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn 55 Bảng 2.11 Tình hình cấp GPLX cho người điều khiển phương tiện VTHH địa bàn tỉnh Lạng Sơn 56 Bảng 2.12 Đánh giá người điều khiển phương tiện VTHH ô tô công tác quản lý cấp GPLX địa bàn tỉnh Lạng Sơn .56 Bảng 2.13 Số lượng sở đào tạo lái xe thời gian thực hành thực tế Trung tâm .57 Bảng 2.14 Đánh giá cán quản lý công tác quản lý sở đào tạo địa bàn tỉnh Lạng Sơn 57 Bảng 2.15 Đánh giá cán máy quản lý VTHH ô tô hoạt động quản lý sát hạch 59 Bảng 2.16 Đánh giá người điều khiển phương tiện với công tác quản lý người lái đơn vị kinh doanh VTHH địa bàn huyện Lạng Sơn 59 Bảng 2.17 Đánh giá doanh nghiệp kinh doanh vận tải công tác QLNN doanh nghiệp vận tải địa bàn tỉnh Lạng Sơn .63 Bảng 2.18 Kết thực công tác kiểm tra xử phạt VPHC VTHH Đội Thanh tra GTVT 65 Bảng 2.19 Kết kiểm soát tải trọng xe Trạm KTTTX lưu động 66 Bảng 2.20 Đánh giá cán quản lý cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động VTHH ô tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn .67 Bảng 2.21 Tình hình tuyên truyền, phổ biến an tồn giao thơng vận tải hàng hố tơ .68 Bảng 2.22 Các tiêu chí đánh giá mục tiêu nâng cao hiệu kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn 69 Bảng 2.23 Các tiêu đánh giá mức độ ATGT bảo vệ mơi trường sinh thái 71 HÌNH: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống vận tải chủ yếu bao gồm phương thức vận tải chủ yếu vận tải đường sắt, vận tải đường bộ, vận tải đường thủy nội địa, vận tải đường biển, vận tải đường hàng không 02 phương thức vận tải đặc thù vận tải đường ống (chỉ sử dụng cho VTHH thể lỏng thể khí), vận tải đô thị Trong phương thức vận tải vận tải đường tơ loại phương tiện có đặc điểm vận chuyển triệt để từ cửa đến cửa Đây loại phương thức vận tải tham gia vào trình trực tiếp gián tiếp hoạt động vận tải góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng địa phương nước Trong thời gian qua, vận tải hàng hóa (VTHH) ô tô phát triển mạnh đường quan tâm đầu tư lớn xây dựng kết cấu hạ tầng Theo kế hoạch ngân sách hàng năm, kết cấu hạ tầng đường đầu tư lớn so với đường sắt, đường thủy nội địa Đến nay, đường Việt Nam phát triển thành mạng lưới giao thơng hồn chỉnh, đáp ứng nhu cầu lưu thơng hàng hóa hầu hết vùng kinh tế Với ưu tính linh hoạt triệt để cao, VTHH tơ có khối lượng vận chuyển chiếm tỷ trọng cao toàn ngành.VTHH tơ giữ vai trị chủ chốt hệ thống giao thơng vận tải (GTVT) nói riêng vận hành hệ thống kinh tế Việt Nam nói chung Tuy nhiên, VTHH tơ cịn nhiều tồn bất cập vấn đề chi phí vận chuyển cao, ảnh hưởng xấu đến môi trường, gia tăng vấn nạn ùn tắc tai nạn giao thông Cho nên, lĩnh vực quan trọng đòi hỏi quan tâm đặt yêu cầu không ngừng nâng cao lực, hiệu toàn hệ thống quản lý từ cấp quản lý nhà nước đến doanh nghiệp Lạng Sơn tỉnh miền núi, biên giới có nhiều cửa thơng thương với Trung Quốc, lưu lượng xe ô tô chở hàng, chở khách lớn phức tạp Hiện tượng xe vịng vo đón, trả khách diễn thường xun; xe chở hàng khổ, tải so với quy định vào tuyến đường biên giới tìm cách trốn tránh lực lượng chức nên khó khăn cho việc kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm Việc chống đối không chấp hành kiểm tra hành đối tượng vi phạm xảy nhiều hình thức Do đó, vai trò quản lý nhà nước hoạt động VTHH địa bàn tỉnh Lạng Sơn quan trọng Tuy nhiên, giai đoạn 2018 – 2020, hoạt động quản lý nhà nước hoạt động VTHH địa bàn tỉnh Lạng Sơn nhiều hạn chế như: chưa đạt mục tiêu, yêu cầu quản lý; vai trò QLNN đơn vị VTHH cịn nhiều yếu kém; tình trạng xe q khổ tải triển khai nhiều biện pháp xử lý tiếp diễn phức tạp; nguy tiềm ẩn an tồn giao thơng (ATGT) phá hoại kết cấu mặt đường Tình trạng xảy tai nạn từ hoạt động VTHH diễn phức tạp Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động vận tải hàng hóa tơ địa bàn tỉnh Lạng Sơn” làm luận văn tốt nghiệp cao học Tổng quan nghiên cứu Đã có số cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động VTHH ô tô Trong đó, phải kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Phết Xạ Khon Văn Na Lạt (2013) với luận án tiến sĩ “Quản lý nhà nước hoạt động vận tải địa bàn tỉnh Xa Văn Na Khệt Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” Học viện trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Luận án làm rõ vấn đề quản lý nhà nước hoạt động vận tải cấp tỉnh, trình bày thực trạng phương hướng giải pháp đổi quản lý nhà nước hoạt động vận tải địa bàn tỉnh Xa Văn Na Khệt - Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Tác giả đề cập đến quản lý vận tải cấp tỉnh ứng dụng giải pháp giải pháp cho tỉnh Lào Lưu Việt Anh (2014) với đề tài luận văn thạc sĩ “Tăng cường công tác quản lý nhà nước vận tải hành khách ô tô địa bàn tỉnh Tuyên Quang” trường Đại học Thái Nguyên Luận văn hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động vận tải hành khách ô tô Xác định nội dung quản lý phương pháp đánh giá chất lượng vận tải hành khác Trên sở lý thuyết xây dựng, luận văn sâu vào phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước vận tải hành khách ô tô địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 – 2013 Đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Từ kết phân tích thực trạng, luận văn đề xuất nhóm giải pháp quy hoạch, pháp chế, tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán quản lý để tăng cường công tác quản lý nhà nước vận tải hành khách ô tô địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 Dương Tất Sinh Trần Thị Kim Đăng(2015) với viết “Chất lượng khai thác - giao thông vấn đề bảo đảm ATGT đường ô tô” đăng tạp chí Tạp chí GTVT, số 12/2015 Các tác giả trình bày khả vận dụng lý thuyết đánh giá chất lượng khai thác - giao thông vào điều kiện đường Việt Nam xác định khả xuất cố giao thông đường bộ; giới thiệu số kết áp dụng vấn đề nói số cung đường Việt Nam Mục đích góp phần tìm giải pháp phát cung đường có chất lượng giao thơng không đảm bảo, loại trừ vấn đề cố TNGT có nguyên nhân từ đường Bài báo phân tích yếu tố ATGT đường thơng qua 03 yếu tố đặc trưng phương tiện hoạt động đường, đánh giá chất lượng 04 tiêu chí; nghiên cứu mối tương quan chất lượng khai thác - giao thông với khả bảo đảm ATGT số tuyến đường Bài báo không đề cập trực tiếp đến QLNN VTHH BẰNG Ô TÔ, nhiên báo nghiên cứu nội dung mà quan nhà nước quan tâm quản lý vận tải vấn đề an toàn vận tải Bài báo chi vai trị quản lý, phân tích sở liệu việc đánh giá, xác định chất lượng, quản lý nói chung Lê Trọng Thành (2017) với đề tài luận án tiến sĩ “Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước vận tải tơ tỉnh Ninh Bình” trường Đại học GTVT Luận án hệ thống hóa sở lý thuyết quản lý nhà nước vận tải tơ địa bàn tỉnh Theo đó, nội dung quản lý nhà nước vận tải ô tô tác giả hệ thống bao gồm: (1) Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch QLNN VTHH BẰNG Ô TÔ; (2) Tổ chức thực hiện; (3) Công tác tra, kiểm tra Trên sở lý luận hệ thống hóa, tác giả thực phân tích thực trạng quản lý nhà nước vận tải ô tô tỉnh Ninh Bình Trong giai đoạn 2011 – 2016 Thực đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Từ đó, đề xuất giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nước vận tải tơ địa bàn tỉnh Ninh Bình đến năm 2025 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quản lý nhà nước hoạt động vận tải ô tô cho thấy, công trình nghiên cứu hệ thống hóa sở lý thuyết quản lý nhà nước hoạt động vận tải nói chung hoạt động vận tải tơ nói riêng Trên sở đó, cơng trình nghiên cứu thực phân tích quản lý nhà nước hoạt động vận tải ô tô địa bàn nghiên cứu khoảng thời gian định Trên sở kết phân tích, cơng trình nghiên cứu đề xuất số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động vận tải phù hợp với đặc điểm địa phương Về lý luận, nghiên cứu QLNN lĩnh vực GTVT chủ yếu thực dạng đề án giải xúc mang tính việc quản lý hoạt động vận tải nói chung Trong đó, VTHH tơ có đặc điểm mang tính đặc thù liên quan đến hệ thống sản xuất, chuỗi cung ứng phạm vi quốc gia tồn cầu Do đó, trước hết cần nghiên cứu cách hệ thống toàn diện QLNN nhằm kiến tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp vận tải, doanh nghiệp sản xuất, người tiêu dùng lợi ích nhà nước Với ý nghĩa vậy, nghiên cứu hoàn thiện nâng cao tính hiệu lực, hiệu QLNN VTHH ô tô vấn đề có tính thời cần nghiên cứu cách khoa học, hệ thống đảm bảo giải tốt vấn đề đặt thực tiễn nhằm kết nối chặt chẽ quản lý nhà nước với quản lý doanh nghiệp Bên cạnh đó, chưa có cơng trình nghiên cứu cơng tác quản lý nhà nước hoạt động VTHH ô tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2018 – 2020 Do đó, Luận văn thực vừa đáp ứng tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn 10 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn thực nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: - Xác định khung lý thuyết quản lý nhà nước hoạt động VTHH tơ quyền cấp tỉnh - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hoạt động VTHH ô tô tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2018 -2020 Trên sở đó, đánh giá kết đạt được, hạn chế tìm hiểu nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nước hoạt động VTHH ô tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động VTHH ô tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn công tác quản lý nhà nước hoạt động vận chuyển hàng hóa tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Phạm vi thời gian: Các liệu thứ cấp thu thập cho giai đoạn 2018 – 2020; Các liệu sơ cấp thu thập từ tháng 1/2021 đến hết tháng 3/2021 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Khung nghiên cứu Nội dung quản lý nhà nước hoạt động VTHH tơ quyền Tỉnh - Tổ chức máy quản lý Mục tiêu quản lý nhà nước hoạt động VTHH ô tô trê ảnh hưởng đến quản - Quy lýhoạch nhà nước thực đối với hoạt quy hoạch động VTHH ô tô Đảm bảo mục tiêu nâng cao hiệu kinh tế xã hội tỉnh thuộc quyền - Tổ chức tỉnh thực thủ tục hành - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác sử dụng phương tiện vận tải ô tô tron khác - Thanh tra, kiểm tra - Đảm bảo ATGT bảo vệ môi trường sinh thái - Kiểm định cơng cụ - Tun truyền phổ biến ATGT Hình Khung nghiên cứu luận văn 89 QPPL chuẩn bị ban hành mới, chế, sách nhà nước, tỉnh lĩnh vực VTHH BẰNG Ô TƠ Nhằm mục đích truyền đạt chế, sách Nhà nước đến tận tay doanh nghiệp, kịp thời tiếp nhận phản hồi, ý kiến đối tượng thụ hưởng chế, sách doanh nghiệp KDVT để có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp Phát huy hiệu nội dung, vai trò QLNN chế, sách văn QPPL - Nâng cao nhận thức người Lãnh đạo doanh nghiệp buổi tuyên truyền, tập huấn định kỳ ATGT pháp luật giao thông đường Tổ chức buổi hội thảo để trao đổi phương pháp quản lý, tổ chức vận tải, quản lý ATGT doanh nghiệp vận tải - Tuyên truyền, định hướng cho nhà đầu tư, doanh nghiệp KDVT hạn chế đăng ký phương tiện kinh doanh độc lập, hạn chế doanh nghiệp đăng ký kinh doanh quy mô nhỏ; khuyến khích việc hợp tác, cổ phần, tập trung phương tiện vào doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp vận tải thành lập với quy mô vừa lớn, tổ chức máy doanh nghiệp xây dựng hồn chỉnh, cơng tác quản lý điều hành tập trung Nâng cao chất lượng công tác quản lý vận tải doanh nghiệp để nâng cao lực vận tải, nâng cao sức cạnh tranh thị trường Đặc biệt giai đoạn nay, nước ta ngày hội nhập với thị trường giới, đòi hỏi doanh nghiệp ngày lớn mạnh để đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước 3.2.8 Các giải pháp khác Thứ nhất, ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý hoạt động VTHH ô tô: - Hiện nay, Tổng cục đường Việt Nam xây dựng sử dụng phần mềm trực tuyến quản lý cầu VBMS sử dụng giao diện website Trên phần mềm thể thơng tin hệ thống cầu đường quốc lộ bao gồm thơng tin như: tên quốc lộ, vị trí cầu, tên cầu, kích thước cầu, tải trọng cầu… Phần mềm phát huy hiệu tích cực giúp việc quản lý hệ thống cầu đầy đủ, xác, đơn giản mà dễ tra cứu Tuy nhiên, phần mềm có chức quản lý cầu quốc lộ Còn hệ thống cầu tuyến đường địa phương, đường tỉnh, hệ 90 thống đường bộ, công trình tuyến khác chưa quản lý Bên cạnh đó, chưa có tương tác với ứng dụng khác để khai thác hiệu với khối lượng lớn giá trị mang lại Xuất phát từ hiệu phần mềm trực tuyến sử dụng yêu cầu công tác quản lý VTHH, theo quan điểm tác giả nên đề xuất giải pháp xây dựng Bản đồ điện tử hạ tầng giao thơng với nhiều tính ưu việt có tính kết nối ứng dụng cao để kết hợp với hệ thống GSHT, tạo nên hình thức quản lý HĐVT từ xa với hiệu cao Bản đồ điện tử hạ tầng giao thơng có hai vai trị chính: + Là đồ số để phục vụ cơng tác quản lý tồn kết cấu hạ tầng giao thơng tồn quốc + Là ứng dụng cho phần mềm giám sát hành trình, phát huy hiệu cao phần mềm giám sát hành trình phương tiện phục vụ quản lý vận tải đường - Áp dụng sàn Giao dịch vận tải Cuối năm 2015, sau thời gian xây dựng, TCĐBVN đưa vào hoạt động Sàn GDVTHH Tác giả đánh giá mơ hình hiệu để tạo mơi trường để loại hình VTHH cạnh tranh lành mạnh quản lý nhà nước thuận lợi Thay để VTHH hoạt động trôi nổi, xây dựng môi trường với công khai, minh bạch, lành mạnh; vừa quan tâm đến lợi ích doanh nghiệp, vừa quan tâm đến lợi ích khách hàng; để khách hàng vừa người sử dụng, vừa người theo dõi, đánh giá Sàn GDVTHH công cụ hữu hiệu để quản lý VTHH từ quản lý tình hình hoạt động doanhnghiệp KDVT đến quản lý khách hàng, đồng thời quản lý từ góc độ chế thị trường Sàn GDVTHH khơng mang tính cứng nhắc quản lý quy định, văn QPPL, mang tính quản lý, định hướng, điều tiết hỗ trợ phát triển kinh doanh Do đó, Sàn GDVTHH phù hợp với tính chất linh động, đa dạng hoạt động VTHH Thứ hai, xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ điều phối luồng phương tiện điều hành vận tải đòi hỏi nguồn đầu tư lớn nên cần có sách kế hoạch đầu tư hợp lý Trong q trình khai thác, cần có tham gia phối hợp chặt chẽ 91 quan QLNN chuyên ngành địa phương Mặt khác, đồng thuận tuân thủquy định doanh nghiệp vận tải, đối tượng tham gia giao thơng góp phần nâng cao hiệu hệ thống quản lý thiết lập Theo định hướng này, thiết lập trung tâm quản lý điều phối GTVT theo mạng lưới giao thông khu vực hay tuyến đường có lưu lượng xe lớn tình hình giao thông phức tạp 3.3 Điều kiện thực giải pháp Để thực giải pháp trên, số kiến nghị đưa cụ thể sau: Đối với Chính phủ, Bộ GTVT, Ủy ban ATGT quốc gia Bộ, ngành liên quan - Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung văn QPPL phù hợp với yêucầu thực tế để quản lý thức đẩy phát triển hoạt động vận tải đường - Bộ GTVT phối hợp với Bộ Công an ban hành Thơng tư liên tịch quy định pháp lý hóa liệu khai thác từ thiết bị GSHT - Nghiên cứu thành lập Trung tâm quản lý giám sát vận tải đường từ Trung ương đến địa phương để đảm bảo tính thống khai thác tồn diện ưu điểm giải pháp Đối với Tổng cục Đường Việt Nam - Xây dựng, phát triển Bản đồ số kết cấu hạ tầng giao thông sở chương trình quản lý cầu VBMS quản lý - Hướng dẫn phân cấp quản lý, khai thác liệu cho Sở GTVT Lạng Sơn Sàn giao dịch VTHH để quản lý VTHH Đối với Sở GTVT địa phương, Sở, Ban, Ngành - Tổ chức xây dựng, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thực quy hoạch phát triển GTVT - Nâng cao lực quản lý vận tải, tham mưu xây dựng trực tiếp triển khai giải pháp - Tham mưu UBND tỉnh lập đề án tổ chức phân luồng giao thông khu vực TP Lạng Sơn khu vực lân cận 92 KẾT LUẬN Vận tải tơ có tính linh hoạt tính triệt để cao, vừa có tính hiệu nhu cầu vận chuyển cự ly ngắn đất liền, vừa nhân tố thiếu để kết nối phương thức vận tải khối lượng lớn linh hoạt triệt để đường sắt, đường thủy (biển, thủy nội địa) đường hàng không Trong chuỗi cung ứng tồn cầu, VTHH tơ phương thức đóng vai trị then chốt đảm bảo thực hiệu trình vận tải đa phương thức dự trữ hàng hóa, sản phẩm Tình hình VTHH ô tô trở lên ngày phức tạp ảnh hưởng lớn đến ATGT đường Do đó, việc nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động VTHH ô tô cần thiết Luận văn xây dựng khung lý thuyết QLNN VTHH tơ quyền tỉnh với nội dung chính: (1) Tổ chức máy quản lý nhà nước vận tải hàng hóa tơ quyền tỉnh; (2) Xây dựng quy hoạch giao thông vận tải đường phát triển kết cấu hạ tầng hỗ trợ dịch vụ vận tải; (3) Quản lý phương tiện vận tải; (4) Quản lý người điều khiển phương tiện (người lái); (5) Quản lý nhà nước doanh nghiệp kinh doanh vận tải; (6) Kiểm sốt an tồn giao thơng vận tải bảo vệ môi trường; (7) Tuyên truyền, phổ biến an tồn giao thơng vận tải hàng hố ô tô Tiếp đó, tác giả xác định nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động QLNN VTHH ô tô nhân tố thuộc quyền tỉnh nhân tố khác Từ khung lý thuyết xây dựng, tác giả phân tích thực trạng QLNN VTHH ô tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2018 – 2020 Kết phân tích cho thấy, bản, cơng tác QLNN VTHH địa bàn tỉnh Lạng Sơn đạt mục tiêu đặt Đảm bảo mục tiêu nâng cao hiệu kinh tế xã hội vùng địa phương; Tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác sử dụng phương tiện vận tải ô tô việc VTHH hiệu quả, an toàn địa bàn tỉnh; Đảm bảo ATGT bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên, công tác QLNN VTHH ô tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn nhiều hạn chế như: Bộ máy tổ 93 chức tổ chức theo cấu trung ương, số lượng biên chế cố định, hạn chế chưa đảm bảo u cầu quản lý Vẫn cịn tình trạng kiêm nhiệm thực chức quản lý Đội ngũ quản lý có độ tuổi tương đối cao; Kinh phí thời gian điều tra quy hoạch cịn hạn chế ảnh hưởng đến công tác dự báo nên đòi hỏi điều chỉnh quy hoạch thường xuyên làm tăng chi phí gây khó khăn cho cơng tác hoạch định ngân sách; phối hợp QLNN quy hoạch ngành, địa phương chưa có thống phạm vi trách nhiệm gây khó khăn cho trình tổ chức thực hiện; Tình trạng kiểm định khơng thời hạn cịn diễn phổ biến, cơng tác giảm sát quản lý phương tiện vận tải lỏng lẻo; Cơ quan nhà nước quản lý doanh nghiệp vận tải điều kiện KDVT bề nổi; Về công tác tra, kiểm tra ATGT: công tác tra xử lý vi phạm quy định ATGT, xe tải ô nhiễm môi trường đối tượng tham gia giao thông chưa phát xử lý triệt để; Về cơng tác tun truyền, phổ biến ATGT: Hình thức, nội dung chưa phong phú, chưa thu hút quan tâm ý đối tượng tuyên truyền Các hạn chế xuất phát từ nguyên nhân tổ chức quản lý nhiều hạn chế Cán quản lý cịn số lượng, lực chun mơn cịn yếu Việc ứng dụng CNTT hoạt đông quản lý chưa thực Trên sở hạn chế nguyên nhân hạn chế, tác giả đề xuất nhóm giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nước VTHH tơ quyền tỉnh Lạng Sơn, cụ thể sau: (1) Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước vận tải hàng hóa tơ; (2) Hồn thiện quy hoạch thực hiên quy hoạch vận tải hàng hóa tơ; (3) Hoàn thiện quản lý phương tiện vận tải; (4) Hoàn thiện quản lý người điều khiển phương tiện (người lái); (5) Quản lý nhà nước doanh nghiệp kinh doanh vận tải; (6) Hoàn thiện tra, kiểm tra an tồn giao thơng vận tải bảo vệ mơi trường; (7) Hồn thiện tun truyền, phổ biến an tồn giao thơng vận tải hàng hố ô tô; (8) Các giải pháp khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giao thông vận tải (2013), Thơng tư 35/2013/TT-BGTVT quy định xếp hàng hóa xe ô tô tham gia giao thông đường Bộ giao thông vận tải (2014), Thông tư 53/2014/TT-BGTVT quy định bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa phương tiện giao thông giới đường bộ; Bộ giao thông vận tải (2015), Thông tư 70/2015/TT-BGTVT quy định kiểm định an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện giao thông giới đường Bộ giao thông vận tải (2015), Thông tư 87/2015/TT-BGTVT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường xe ô tô Dương Tất Sinh Trần Thị Kim Đăng (2015) , Chất lượng khai thác - giao thông vấn đề bảo đảm ATGT đường tơ Tạp chí giao thơng vận tải, số 12/2015 Đỗ Hoàng Toàn Mai văn Bưu (2005), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Nhà xuất Lao động - Xã hội Lê Trọng Thành (2018), Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước vận tải ô tô tỉnh Ninh Bình, Luận án tiến sĩ kinh tế - Đại học GTVT, Hà Nội Lưu Việt Anh (2014), Tăng cường công tác quản lý nhà nước vận tải hành khách ô tô địa bàn tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Thái Nguyên Nguyễn Hồng Đàm (2003), Giáo trình vận tải giao nhận ngoại thương, Nhà xuất GTVT, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Phết Xạ Khon Văn Na Lạt (2013), Quản lý nhà nước hoạt động vận tải địa bàn tỉnh Xa Văn Na Khệt Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ kinh tế - Học viện trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Phan Huy Lệ (2012), Quản lý nhà nước thu sử dụng phí đường Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế - Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Quốc hội (2008), Luật Giao thông đường số 23/2008/QH12 14 Quốc hội (2017), Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 15 Sở GTVT tỉnh Lạng Sơn (2018), Báo cáo tình hình hoạt động vận tải năm 2018 16 Sở GTVT tỉnh Lạng Sơn (2019), Báo cáo tình hình hoạt động vận tải năm 2019 17 Sở GTVT tỉnh Lạng Sơn (2020), Báo cáo tình hình hoạt động vận tải năm 2020 18 Thanh tra Sở GTVT tỉnh Lạng Sơn (2018), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2018 19 Thanh tra Sở GTVT tỉnh Lạng Sơn (2019), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2019 20 Thanh tra Sở GTVT tỉnh Lạng Sơn (2020), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2020 PHỤ LỤC PHỤ LỤC - PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ Xin chào Anh/Chị Hiện thực đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động vận tải hàng hóa tơ địa bàn tỉnh Lạng Sơn”, xin Anh/chị vui lòng cung cấp số thông tin theo câu hỏi Xin cám ơn Anh/Chị nhận lời tham gia vấn Cũng xin lưu ý thông tin trung thực Anh/Chị cung cấp khơng có quan điểm hay sai tất có giá trị cho nghiên cứu tơi Thơng tin mà Anh/Chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu bảo mật hồn tồn.Tơi mong nhận hợp tác Anh/Chị Chân thành cám ơn hợp tác Anh/Chị! Xin Anh/Chị vui lịng cho biết thơng tin cá nhân Anh/Chị đây: PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN Tên đơn vị/phịng ban cơng tác…………………………………… Chức vụ:…………………………………… Chức danh Giới tính  Nam  Nữ Độ tuổi Anh/Chị  Dưới 30 tuổi  Từ 30 – 40 tuổi  Từ 40 – 50 tuổi  Từ 50 tuổi trở lên Số năm kinh nghiệm làm việc  Dưới năm  Từ 10 – 20 năm  Từ – 10 năm  Từ 20 năm trở lên Trình độ học vấn cao Anh/Chị  Sau đại học  Trung cấp, cao đẳng  Đại học  Khác Đánh giá Anh/Chị máy tổ chức quản lý VTHH tơ quyền tỉnh Lạng Sơn (1- Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; – Trung lập; – Đồng ý; – Rất đồng ý) Tiêu chí Mức độ đồng ý Bộ máy quản lý tổ chức khoa học, hợp lý Bộ máy tổ chức phân công rõ ràng, cụ thể Số lượng nguồn nhân lực đầy đủ Nguồn nhân lực quản lý máy có trình độ chun mơn tốt Nguồn nhân lực quản lý máy có kỹ kinh nghiệm quản lý tốt Đánh giá Anh/Chị công tác quy hoạch phát triển VTHH ô tô quyền tỉnh Lạng Sơn (1- Rất khơng đồng ý; 2-Không đồng ý; – Trung lập; – Đồng ý; – Rất đồng ý) Tiêu chí Mức độ đồng ý Quy hoạch xây dựng chi tiết, cụ thể Quy hoạch xây dựng bám sát với tình hình kinh tế xã hội địa phương Quy hoạch thường xuyên thay đổi để phù hợp với tình hình phát triển Các quan QLNN bám sát vào quy hoạch phát triển GTVT để xây dựng sách Quy hoạch xây dựng chi tiết, cụ thể Đánh giá Anh/Chị công tác quản lý cấp giấy phép lái xe phương tiện VTHH ô tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn (1- Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; – Trung lập; – Đồng ý; – Rất đồng ý) Tiêu chí Mức độ đồng ý Các sở đào tạo đảm bảo đầy đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị theo yêu cầu pháp luật Các sở đào tạo tuân thủ thời gian thực hành học viên Các sở đào tạo chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật trình đào tạo cho học viên Đánh giá Anh/Chị công tác quản lý sát hạch lái xe phương tiện vận tải hàng hóa ô tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn (1- Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; – Trung lập; – Đồng ý; – Rất đồng ý) Tiêu chí Cơng tác kiểm tra, tổ chức sát hạch thực theo quy định Sở GTVT tỉnh Lạng Sơn thường xuyên kiểm tra, giám sát trình thi sát hạch Các hành vi gian lận kịp thời phát xử lý Mức độ đồng ý 10 Đánh giá Anh/Chị cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động quản lý VTHH hóa tơ địa bàn tỉnh Lạng Sơn (1- Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; – Trung lập; – Đồng ý; – Rất đồng ý) Tiêu chí Mức độ đồng ý Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thực thường xuyên Công tác kiểm tra, kiểm sốt thực nghiêm túc, cơng khai, minh bạch Các biện pháp xử lý vi phạm phù hợp, có tính răn đe Trân trọng cảm ơn Anh/chị PHỤ LỤC - PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO ĐƠN VỊ KINH DOANH VTHH BẰNG Ô TÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN Xin chào Anh/Chị Hiện thực đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động vận tải hàng hóa tơ địa bàn tỉnh Lạng Sơn”, xin Anh/chị vui lòng cung cấp số thông tin theo câu hỏi Xin cám ơn Anh/Chị nhận lời tham gia vấn Cũng xin lưu ý thơng tin trung thực Anh/Chị cung cấp khơng có quan điểm hay sai tất có giá trị cho nghiên cứu tơi Thông tin mà Anh/Chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu bảo mật hồn tồn.Tơi mong nhận hợp tác Anh/Chị Chân thành cám ơn hợp tác Anh/Chị! Xin Anh/Chị vui lòng cho biết thơng tin doanh nghiệp Anh/Chị PHẦN I: THƠNG TIN CÁ NHÂN Tên doanh nghiệp…………………………………… Thời gian hoạt động ……………………………………………năm Đánh giá Anh/Chị công tác quản lý phương tiện VTHH tơ quyền tỉnh Lạng Sơn (1- Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; – Trung lập; – Đồng ý; – Rất đồng ý) Tiêu chí Mức độ đồng ý Các quy định đăng kiểm, đăng ký chặt chẽ Công tác thực đăng kiểm thực nghiêm túc, công khai Các biện pháp quản lý xe khổ, tải, xe cải tạo hiệu Công tác giám sát hoạt động phương tiện VTHH ô tô đường thực thường xuyên liên tục Đánh giá Anh/Chị công tác quản lý doanh nghiệp kinh doanh VTHH tơ quyền tỉnh Lạng Sơn (1- Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; – Trung lập; – Đồng ý; – Rất đồng ý) Tiêu chí Mức độ đồng ý Các điều kiện kinh doanh hướng dẫn cụ thể, dễ hiểu Sở GTVT quản lý chặt chẽ điều kiện kinh doanh VTHH ô tơ Việc cấp GPKD thủ tục nhanh chóng Các doanh nghiệp kinh doanh VTHH trang bị đầy đủ thiết bị giám sát hành trình Sàn giao dịch vận tải phổ biến, công ty vận tải biết đến Trân trọng cảm ơn Anh/chị PHỤ LỤC - PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN VTHH BẰNG Ô TÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN Xin chào Anh/Chị Hiện thực đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động vận tải hàng hóa tơ địa bàn tỉnh Lạng Sơn”, xin Anh/chị vui lòng cung cấp số thông tin theo câu hỏi Xin cám ơn Anh/Chị nhận lời tham gia vấn Cũng xin lưu ý thông tin trung thực Anh/Chị cung cấp khơng có quan điểm hay sai tất có giá trị cho nghiên cứu tơi Thơng tin mà Anh/Chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu bảo mật hồn tồn.Tơi mong nhận hợp tác Anh/Chị Chân thành cám ơn hợp tác Anh/Chị! Xin Anh/Chị vui lịng cho biết thơng tin doanh nghiệp Anh/Chị PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN Tên Anh/Chị…………………………………… Kinh nghiệm lái xe ô tô vận chuyển hàng hóa …………………………năm Đánh giá Anh/Chị công tác quản lý cấp GPLX phương tiện VTHH tơ quyền tỉnh Lạng Sơn (1- Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; – Trung lập; – Đồng ý; – Rất đồng ý) Tiêu chí Mức độ đồng ý Công tác quản lý cấp GPLX thực nghiêm túc, chặt chẽ Các chế tài xử lý việc cấp GPLX giả nghiêm hạn chế nhiều tình trạng giả Cơng tác quản lý cấp GPLX thực hiệu Đánh giá Anh/Chị công tác quản lý người lái phương tiện VTHH tơ quyền tỉnh Lạng Sơn (1- Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; – Trung lập; – Đồng ý; – Rất đồng ý) Tiêu chí Mức độ đồng ý Cảnh sát giao thông, tra giao thơng thường xun kiểm tra tình trạng người lái Các chế tài xử phạt người lái vi phạm ATGT mạnh có tính răn đe Họt động kiểm tra, tra thực nghiêm túc, minh bạch Công tác xử lý vi phạm thực công khai, minh bạch theo quy định pháp luật Trân trọng cảm ơn Anh/chị ... hạn chế công tác quản lý nhà nước hoạt động VTHH ô tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động VTHH ô tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025 Đối tượng... tác quản lý nhà nước hoạt động VTHHtrên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.2 Thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa ô tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.2.1 Đặc điểm kết cấu hạ tầng giao thông đường tỉnh Lạng Sơn. .. thống hóa sở lý thuyết quản lý nhà nước hoạt động vận tải nói chung hoạt động vận tải tơ nói riêng Trên sở đó, cơng trình nghiên cứu thực phân tích quản lý nhà nước hoạt động vận tải ô tô địa bàn

Ngày đăng: 11/08/2022, 21:56

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tổng quan nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 5.2. Quy trình nghiên cứu

      • 5.3. Các phương pháp phân tich

      • 6. Kết cấu luận văn

      • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI

      • VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG Ô TÔ CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH

        • 1.1. Vận tải hàng hóa bằng ô tô

          • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm vận tải hàng hóa bằng ô tô

            • 1.1.1.1. Khái niệm

              • Hình 1.1. Các thành phần cấu thành hệ thống VTHH bằng ô tô

              • 1.1.2. Vai trò của vận tải hàng hóa bằng ô tô

              • 1.2.2.2. Công cụ quản lý

              • 1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước đối với vận tải hàng hóa bằng ô tô của chính quyền tỉnh

                • 1.2.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với vận tải hàng hóabằng ô tô của chính quyền tỉnh

                • 1.2.3.2. Xây dựng quy hoạch giao thông vận tải đường bộ và phát triển kết cấu hạ tầng hỗ trợ dịch vụ vận tải

                • 1.2.3.3. Quản lý phương tiện vận tải

                • 1.2.3.4. Quản lý người điều khiển phương tiện (người lái)

                • 1.2.3.5. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp kinh doanh vận tải

                • 1.2.3.6. Kiểm soát về an toàn giao thông vận tải và bảo vệ môi trường

                • 1.2.3.7. Tuyên truyền, phổ biến về an toàn giao thông trong vận tải hàng hoá bằng ô tô

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan