Giáo trình Tổ chức học động vật (Nghề: Dịch vụ thú y - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

85 8 0
Giáo trình Tổ chức học động vật (Nghề: Dịch vụ thú y - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Tổ chức học động vật này giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về sự cấu tạo các mô trong cơ thể động vật, từ đó so sánh được sự khác biệt giữa cấu tạo mô bình thường với mô bị bệnh, liên quan đến các môn học chuyên ngành sau này. Mời các bạn cùng tham khảo!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: TỔ CHỨC HỌC ĐỘNG VẬT NGÀNH, NGHỀ: DỊCH VỤ THÚ Y TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu đào tạo, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, việc biên soạn giáo trình, giảng cho mơn học yêu cầu cấp thiết Đối tượng môn tổ chức học động vật môn học sở, giảng dùng làm tài liệu giảng dạy tham khảo cho giáo viên, sinh viên ngành chăn nuôi thú y Mục tiêu giáo trình giúp sinh viên có kiến thức cấu tạo mô thể động vật, từ so sánh khác biệt cấu tạo mơ bình thường với mô bị bệnh, liên quan đến môn học chuyên ngành sau Căn vào trang thiết bị trường khả tổ chức học sinh thực tập cơng ty, doanh nghiệp bên ngồi mà nhà trường xây dựng tập thực hành áp dụng cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Mặc dù cố gắng trình biên soạn, song khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên: Trần Thị Kiều Oanh ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG BIỂU MÔ 1 Định nghĩa Cấu tạo chung biểu mô Nhiệm vụ biểu mô Phân loại biểu mô 4.1 Biểu mô phủ 4.1.1 Biểu mô phủ đơn 4.1.2 Biểu mô phủ kép 4.1.3 Đặc điểm chung biểu mô phủ 4.2 Biểu mô tuyến 4.2.1 Phân loại 4.2.2 Cấu tạo: 4.2.3 Hoạt động biểu mô tuyến Thực hành 5.1 Chuẩn bị dụng cụ mẫu vật 5.2 Phương pháp tiến hành 5.3 Nội dung thực hành 5.4 Tổng kết nhận xét đánh giá CHƯƠNG 10 MÔ LIÊN KẾT – MÔ CƠ – MÔ THẦN KINH 11 Mô liên kết 11 1.1 Định nghĩa 11 1.2 Phân loại 12 2.2.1 Mơ liên kết thức 12 2.2.2 Mô sụn 16 2.2.3 Mô xương 17 Mô 20 2.1 Định nghĩa 20 2.2 Phân loại 21 2.2.1 Cơ trơn 21 2.2.1 Cơ vân 22 iii 2.2.3 Cơ tim 24 Mô thần kinh 25 3.1 Định nghĩa 25 3.2 Cấu tạo 26 3.2.1 Tế bào thần kinh ( nơron) 26 3.2.2 Tế bào thần kinh đệm 29 Thực hành 30 4.1 Phương pháp thực tiêu mô vân động vật 30 4.1.1 Chuẩn bị dụng cụ mẫu vật 30 4.1.2 Phương pháp tiến hành 30 4.1.3 Nội dung thực hành 30 4.1.4 Tổng kết nhận xét đánh giá 31 4.2 Phương pháp thực tiêu mô sụn, mô trơn động vật 31 4.2.1 Chuẩn bị dụng cụ mẫu vật 31 4.2.2 Phương pháp tiến hành 31 4.2.3 Nội dung thực hành 31 4.2.4 Tổng kết nhận xét đánh giá 32 CHƯƠNG 33 HỆ THỐNG TUẦN HOÀN VÀ CƠ QUAN TẠO HUYẾT 33 Hệ thống tuần hoàn 33 1.1 Mạch máu 33 1.1.1 Động mạch 34 1.1.2.Tĩnh mạch 34 1.1.3.Mao mạch 35 1.2 Tim 35 1.2.1 Màng lót tim 36 1.2.2 Cơ tim 37 1.2.3 Màng tim 37 1.2.4.Van tim 37 1.3 Mạch bạch huyết 37 1.3.1 Mao mạch bạch huyết: 37 1.3.2 Tĩnh mạch bạch huyết: 37 Cơ quan tạo huyết 37 2.1 Nốt bạch huyết (hạch lympho) 38 iv 2.2 Hạch bạch huyết (hạch lâm ba) 38 2.3 Lách 39 2.4 Tủy xương 40 2.5 Tuyến ức 41 2.6 Túi Fabricius 41 Thực hành 41 3.1 Chuẩn bị dụng cụ mẫu vật 41 3.2 Phương pháp tiến hành 41 3.3 Nội dung thực hành 41 3.4 Tổng kết nhận xét đánh giá 42 CHƯƠNG 43 HỆ THỐNG NỘI TIẾT 43 1.Tuyến yên 43 1.1 Định nghĩa 43 1.2.Cấu tạo 43 Tuyến thượng thận 44 2.1 Định nghĩa 44 2.2 Cấu tạo: 45 2.3 Chức 45 Tuyến giáp trạng 45 3.1 Định nghĩa 45 3.2 Cấu tạo: 45 3.3 Chức 46 Tuyến phó giáp trạng 46 4.1 Cấu tạo 46 4.2 Chức 46 Tuyến tụy 46 Tuyến sinh dục 47 CHƯƠNG 48 HỆ THỐNG HÔ HẤP 48 1.Định nghĩa 49 Cấu tạo 49 2.1 Lỗ mũi 49 2.2 Xoang mũi 49 v 2.3 Thanh quản 50 2.4 Khí quản 50 2.5 Phế quản 51 2.6 Phổi 51 2.6.1 Sườn chống đỡ 52 2.6.2 Bộ phận dẫn khí 53 2.6.3 Cấu tạo hô hấp 53 Hoạt động sinh lý hệ thống hô hấp 54 3.1 Cơ chế hô hấp 54 3.2 Phương thức hơ hấp: Có ba phương thức hơ hấp: 54 Hệ thống hô hấp gia cầm 54 Thực hành 55 5.1 Chuẩn bị dụng cụ mẫu vật 55 5.2 Phương pháp tiến hành 55 5.3 Nội dung thực hành 55 5.4 Tổng kết nhận xét đánh giá 56 CHƯƠNG 56 HỆ THỐNG TIÊU HÓA 56 Định nghĩa 57 Cấu tạo 57 2.1 Ống tiêu hóa 57 2.1.1 Xoang miệng: 58 2.1.2 Hầu: 58 2.1.3 Thực quản: 58 2.1.4 Xoang bụng: 59 2.1.5 Dạ dày: động vật có vú dày chia làm hai loại: 59 2.1.6 Ruột: 60 2.2 Tuyến tiêu hóa 61 2.2.1.Tuyến nước bọt: Gồm đôi 61 2.2.2 Tuyến gan: 62 2.2.3 Tuyến tụy: Có hai chức nội tiết ngoại tiết 62 Hoạt định sinh lý tiêu hóa 63 Thực hành 63 4.1 Chuẩn bị dụng cụ mẫu vật 63 vi 4.2 Phương pháp tiến hành 63 4.3 Nội dung thực hành 63 4.4 Tổng kết nhận xét đánh giá 63 CHƯƠNG 65 HỆ THỐNG SINH DỤC – TIẾT NIỆU 65 Hệ sinh dục 65 1.1 Định nghĩa 65 1.2 Cấu tạo 65 1.2.1 Hệ sinh dục thú đực 65 1.2.2 Hệ sinh dục thú 67 1.3 Chức 70 Hệ tiết niệu 70 1.1 Định nghĩa 70 1.2 Cấu tạo hệ tiết niệu 70 1.2.1 Thận 70 1.2.2 Đường dẫn tiểu 72 1.3 Chức 73 Thực hành 74 4.1 Chuẩn bị dụng cụ mẫu vật 74 4.2 Phương pháp tiến hành 74 4.3 Nội dung thực hành 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 vii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: TỔ CHỨC HỌC ĐỘNG VẬT Mã mơn học: CNN266 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí mơ đun: Là mơn học sở chuyên ngành chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng Dịch vụ thú y, bố trí giảng dạy trước học môn chuyên ngành chương trình đào tạo: MH14, MH16, - Tính chất mô đun: Là môn học sở chuyên ngành quan trọng cung cấp kiến thức cấu tạo mô thể động vật, từ so sánh khác biệt cấu tạo mơ bình thường với mơ bệnh, liên quan đến môn học chuyên ngành sau - Ý nghĩa vai trị mơn học: Giáo trình có ý nghĩa giảng dạy học tập, góp phần quan trọng chương trình mơn học ngành Giúp sinh viên hiểu rỏ cấu tạo mô, quan thể gia súc gia cầm Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày định nghĩa, cấu tạo nhiệm vụ biểu mơ gia súc + Trình bày định nghĩa, phân loại, cấu tạo loại mô thể động vật + Giải thích cấu tạo đặc điểm hệ thống tuần hoàn quan tạo huyết + Trình bày định nghĩa, cấu tạo, chức hệ nội tiết động vật Trình bày định nghĩa, cấu tạo trình hoạt động hệ thống hơ hấp động vật + Trình bày định nghĩa, cấu tạo trình hoạt động hệ thống tiêu hóa động vật + Trình bày định nghĩa, cấu tạo trình hoạt động hệ thống sinh dục – tiết niệu động vật - Về kỹ năng: + Thao tác, xác định loại biểu mô + Thực tiêu phịng thí ngiệm + Nhận dạng xác vị trí phận tuần hoàn tạo huyết + Xác định đường đi, vịng tuần hồn vật sống + Vận dụng kiến thức để bổ trợ cho động vật trường hợp thiếu hụt nội tiết + Xác định vị trí quan hệ thống hơ hấp động vật, quan hệ thống tiêu hóa, hệ thống sinh dục – tiết niệu động vật viii + Nhận dạng, phân biệt loại mô, tế bào, quan + Thực kỹ nhuộm mẫu + Thao tác xác định tổ chức quan thể thực tế - Về lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ cơng tác làm mẫu vật Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Thực Kiểm tra hành, thí Số TT Tên chương, mục Lý Tổng số nghiệm, (định kỳ)/Ôn thuyết thảo luận, thi, thi kết tập thúc môn học Chương 1: Biểu mô Chương 2: Mô liên kết Mô – Mô thần kinh 10 Chương 3: Hệ thống tuần hoàn quan tạo huyết 4 Chương 4: Hệ thống nội tiết 2 Chương 5: Hệ thống hô hấp Chương 6: Hệ thống tiêu hóa Chương 7: Hệ thống sinh dục - tiết niệu Kiểm tra Ôn thi Thi kết thúc môn học Cộng 1 45 ix 14 28 1 Cấu tạo: Từ vào trong: lớp tương mạc, đến trơn (vịng trong, dọc ngồi), niêm mạc Trong đoạn ruột đoạn tá tràng đóng vai trị quan trọng q trình tiêu hóa thức ăn Thức ăn đay biến đổi thành dang đơn giản để nuôi thể Do cấu tạo niêm mạc ruột non nói chung tá tràng nói riêng có nếp gấp khúc nếp gấp khúc có nhung mao có tác dụng tăng diện tích hấp thu thức ăn Tại đoạn tá tràng có ống choledok dẫn dịch mật để tiêu hố mỡ Ngồi cịn có ống Wuyêch sung để đưa dịch tụy tiêu hoá thức ăn Đồng thời niêm mạc ruột non cịn có tuyến liơbercun, bruner Ki ruột non thức ăn protid chuyuyển hoá thành axit amin; gluxit thành gluco, fructo, galacto; lipit thành glyxerin, axit béo Tất chất hấp thu qua tá tràng 2.1.6.2 Ruột già Bắt đầu từ van hồi manh tràng đến hậu mơn Có đường kính lớn ruột non Cấu tạo: Giống ruột non Chức năng: Tận thu dinh dưỡng, thức ăn hấp thu nước lại cặn bã tạo thành phân thải niêm mạc ruột già cấu tạo khác niêm mạc ruột non nếp gấp, nhung mao ruột non - Ở ruột già chia đoạn: Manh tràng, kết tràng, trực tràng + Manh tràng (ruột tịt): Là đoạn ruột ruột già Manh tràng ngựa, thỏ, chuột lang, ngỗng, gà, vịt làm nơi tiêu hoá xelluloza có vi sinh vật + Kết tràng khối ruột kết với nhau, làm chức tận thu dinh dưỡng, hấp thu nước dự trữ phân + Trực tràng: Là đoạn cuối ruột già nằm xoang chậu Cuối trực tràng hậu mơn cấu tạo vịng khoẻ giúp gia súc trình thải phân 2.2 Tuyến tiêu hóa 2.2.1.Tuyến nước bọt Gồm đơi + Tuyến hàm: Nằm cạnh xương Atlas ống đổ xoang miệng ống Whaton + Tuyến tai: Stenon + Tuyến lưỡi: đổ miệng gọi ống Rivinus - Tác dụng tuyến nước bọt: 61 + Có tác dụng tẩm ướt bôi trơn thức ăn cho dễ nuốt + Trong nước bọt có men amilaza để tiêu hóa gluxit + Trong nước bọt cịn lizozin có tác dụng diệt khuẩn + Có chất nhầy Mucin bảo vệ niêm mạc miệng Trong thành phần tuyến nước bọt chiếm 99% 2.2.2 Tuyến gan Là tuyến tiêu hoá lớn thể Nằm trước cỏ sau hồnh cách mơ phía bên phải xoang bụng - Về mặt hình thái học: Gan khối chia thành nhiều thuỳ có mặt trước mặt sau - Về mặt cấu tạo: Ngoài tương mạc, tổ chức gan chia thành tiểu thuỳ gan xếp nan hoa xe đạp tạo thành bè rơmark, xen kẽ tế bào gan có tế bào Kuffer làm nhiệm vụ thức bào (Phagocitosis) hay tiểu thuỳ gan chụm lại xung quanh cửa gọi quãng kiecnan, Có khả thực bào có vi trùng xâm nhập tạo chân giả ôm nuỗt vi trùng để tiêu diệt gan có túi mật (ở chuột, ngựa gan khơng có túi mật) - Chức gan: + Tiết dịch mật đổ vào tá tràng giúp q trình tiêu hố lipit + Dịch mật điều khiển đóng mở van hạ vị + Dịch mật cịn chống lên men thối + Đóng vai trị hoạt hố men Trisinogen tuyến tụy + Tổng hợp amoniac (NH3 từ độc thành không độc) + Hồng cầu bị chết lách đưa gan để chuyển thành sắc tố mật + Gan nơi tích trữ glucogen, có sắt, sinh tố vitamin A + Gan tiết Heparin có tác dụng chống đơng máu + Trong gan có tế bào Kuffer có tác dụng thực bào + Ở giai đoạn bào thai gan quan tạo huyết 2.2.3 Tuyến tụy Có hai chức nội tiết ngoại tiết + Chức nội tiết: tụy tiết Insulin, glycagon có tác dụng điều hoà lượng đường huyết thể 62 + Ngoại tiết: Tụy tiết dịch tụy theo ống Wuyech sung đổ vào tá tràng để tiêu hoá thức ăn Dịch bao gồm chứa men tiêu hoá sau: - Men tripcinogen để tiêu hoá chất protit - Men amilaza để tiêu hoá chất gluxit - Men lipaza để tiêu hoá chất lipit Hoạt định sinh lý tiêu hóa Tiêu hố q trình phân giải thức ăn từ miệng đến ruột già nhằm biến đổi hợp chất hữu phức tạp thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thu Q trình tiêu hố gia súc diễn tác động: Cơ học, hoá học, sinh vật học Thực hành Phương pháp kiểm tra hệ tiêu hóa tiêu sống 4.1 Chuẩn bị dụng cụ mẫu vật Gà (các tiêu phận hệ tiêu hóa), dụng cụ giải phẫu,bàn mổ, phịng thí nghiệm 4.2 Phương pháp tiến hành Giáo viên hướng dẫn cho sinh viên cách kiểm tra hệ tiêu hóa vật mẫu 4.3 Nội dung thực hành Bước 1: Hủy não gà Bước 2: Thực thao tác mổ khám để bọc lộ quan nội tạng bên thể gia cầm Bước 3: Tách quan tiêu hóa gia cầm để thể hệ thống tiêu hóa Kiểm tra cấu tạo (từ xoang miệng đến hậu môn), ghi nhận kết 4.4 Tổng kết nhận xét đánh giá Đánh giá kết thực hành dựa vào việc kiểm tra lại kiến thức sinh viên ghi nhận buổi thực hành Ghi chép đầy đủ, xác thơng tin cần thiết Sinh viên tham gia đầy đủ Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc 63 Viết phúc trình (vẽ hình thích đầy đủ chi tiết hệ tiêu hóa) CÂU HỎI ƠN TẬP Tiêu hóa gồm phần? Chức ruột non ruột già? Đặc điểm máy tiêu hóa gia cầm? Tuyến tiêu hóa gồm phần nào? Kể tên nói chức chúng? 64 CHƯƠNG HỆ THỐNG SINH DỤC – TIẾT NIỆU MH16-07 Giới thiệu: Hệ sinh dục đóng vai trị quan trọng sinh sản để trì nịi giống gia súc, cần phải tìm hiểu giải phẫu, sinh lý chức Từ kiến thức áp dụng vào công tác thụ tinh nhân tạo cho vật nuôi nhằm tạo cá thể có sức sản xuất tốt, tăng hiệu kinh tế chăn nuôi Hệ tiết có vai trị giúp cho việc tiết chất cặn bã thể qua đường khác Để biết cụ thể đường hoạt động chúng phải tiến hành nghiên cứu mặt giải phẫu hoạt động sinh lý hệ Mục tiêu: -Kiến thức: Trình bày định nghĩa, cấu tạo trình hoạt động hệ thống sinh dục – tiết niệu động vật -Kỹ năng: Xác định vị trí quan hệ thống sinh dục – tiết niệu động vật -Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, ham học hỏi Hệ sinh dục 1.1 Định nghĩa Hệ sinh dục đóng vai trị quan trọng sinh sản để trì nịi giống gia súc Hệ sinh dục thú đực gồm: tinh hoàn, đường dẫn tinh, tuyến sinh dục phụ, hoạt động quan sinh dục Hệ sinh dục gồm: buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo 1.2 Cấu tạo 1.2.1 Hệ sinh dục thú đực 1.2.1.1 Tinh hoàn 65 - Bao dịch hoàn: Là túi chứa đựng dịch hoàn (tinh hồn) phó tinh hồn Từ ngồi vào bao gồm lớp: Lớp da bao bọc chung cho hai dịch hồn Lớp da có khả co giãn Tiếp đến tổ chức liên kết có vách ngăn dịch hồn Tiếp treo lớp vân có khả co giãn Lớp thứ lớp vỏ thớ mỏng bao bọc lấy tinh hoàn cuối lớp vỏ tương dịch Đặc điểm bao dịch hồn có khả điều hồ thân nhiệt (ví máy điều hồ thân nhiệt) nóng giãn ra, lạnh co lại để ln đảm bảo nhiệt độ thích hợp để sản xuất bảo vệ tinh trùng - Tinh hồn (dịch hồn): Có hình trứng Nó tuyến pha có chức năng: Chức ngoại tiết chức nội tiết Ngoại tiết sinh tinh trùng, nội tiết tiết hoormon androgen để trì tinh dục thứ cấp Trong thời kỳ bào thai dịch hoàn nằm xoang bụng đến thời kỳ đẻ chui qua ống bẹn vào bao dịch hoàn Do thời điểm dịch hoàn mà chui khơng kịp sinh tượng tinh hoàn hay dịch hoàn ẩn Ở ngựa dịch hoàn nằm hai bên bẹn, bò bụng, lợn nằm hậu mơn - Dịch hồn phụ: Nằm bao dịch hoàn với dịch hoàn Cấu tạo trơn có hình ống ngoằn ngo Chức kho dự trữ tinh trùng đồng thời nơi nuôi dưỡng tinh trùng trưởng thành 1.2.1.2 Các đường dẫn tinh Đường dẫn tinh ống thẳng, hai đến ba ống sinh tinh tập hợp lại thành ống thẳng Những ống thẳng đổ vào hệ thống lưới nằm thể Highmore, gọi lưới tinh hoàn (lưới Haller) Từ lưới phát 10 -12 ống dẫn Các ống đổ vào đầu mào tinh Ống thẳng lưới Haller Ống ống phó tinh hồn Ống dẫn tinh 1.2.1.3 Các tuyến sinh dục phụ Túi tinh: túi phần tận ống dẫn tinh nơi đổ vào ống phóng tinh Túi tinh hình thành gấp khúc ống dài 15 – 20 cm, có đường kính khác Tuyến tiền liệt: tuyến nằm phần niệu đạo sau, thuộc loại tuyến ống túi, có nhiều tiểu thùy, bao phủ bao liên kết có nhiều trơn Biểu mô giống túi tinh Tuyến tiết chất tiết có tính acid, pH = 6,5, chứa nhiều 66 acid amin protein, có Spermin bị oxy hóa diamin oxydase tinh dịch làm tinh dịch có mùi đặc biệt Tuyến Cowper: tuyến đơi nằm phía sau niệu đạo xốp (niệu đạo dương vật) Chó khơng có tuyến này, nang chế tiết tạo biểu mơ khối đơn, cịn phần ống xuất tạo biểu mơ trụ, ngồi bao mơ liên kết có sợi trơn, riêng ngựa có mơ vân, bị mô liên kết sợi Tuyến tiết dịch nhày để rửa làm trơn niệu đạo trước giao phối 1.2.1.4 Sơ lược hoạt động quan sinh dục đực Ở gia súc dịch hồn khơng ngừng sản sinh tinh trùng nên lúc gia súc giao phối Nai, lạc đà, voi năm có thời kỳ giao phối định, lúc tinh trùng thành thục, dịch hồn vào trạng thái hoạt động, to so với lúc thường Quá trình sinh tinh chịu ảnh hưởng nhiệt độ Riêng gà, dịch hoàn nằm xoang bụng có khả thụ tinh có hệ túi khí điều hòa nhiệt độ Mỗi lần xuất tinh, thú đực đưa vào âm đạo thú lượng tinh dịch, lượng thay đổi tùy theo loài: cừu 1,2 – 1,5ml, chó 6ml, heo 250-400ml, bị 4-5ml Tinh dịch lúc phóng tinh đặc, nhớt, màu vàng trắng đục, đọng thành giọt có mùi đặc biệt Sau phóng tinh khoảng 15 – 20 phút tinh dịch hóa lỏng Tinh dịch hỗn hợp chất tiết tuyến sinh dục phụ chứa lượng tinh trùng định Ở môi trường âm đạo cái, tinh trùng tự bơi đến gặp trứng ống dẫn trứng Chúng có khả sống khoảng tuần 1.2.2 Hệ sinh dục thú 1.2.2.1 Buồng trứng Là tuyến sinh dục cái, có chức năng: Sản xuất tế bào trứng tiết hoormôn sinh dục Oestrogen Buồng trứng: Gồm đôi bên phải bên trái nằm xoang chậu -Cấu tạo: Buồng trứng bao bọc lớp biểu mô phủ gọi biểu mô mầm Ở thú non biểu mô loại trụ đơn hay khối đơn, già biểu mơ dẹt lại có nhiều vết thẹo Biểu mô liên tục với biểu mô ống dẫn trứng biểu mô phúc mạc Bên gồm hai phần: Phần vỏ phần tuỷ Phần vỏ: đặc biệt quan trọng chức sinh dục Tại xảy trình trứng chín Phần tuỷ: giàu mạch máu để ni tế bào trứng 67 - Các bao noãn phát triển Ở thú có nhiều bao nỗn: Bao nỗn sơ cấp: có thú giai đoạn cịn non Bao nỗn thứ cấp: bao có kích thước khác tùy giai đoạn phát triển Bao noãn trưởng thành: bao noãn phát triển thú đến tuổi thành thục Bao nỗn chính: có khả thụ tinh Bình thường trứng rụng nỗn bào vỡ ra, nỗn bào số lớp tế bào hạt, màng thấu quang màng phóng xạ rơi vào ống dẫn trứng Chỗ bao nỗn vỡ hình thành hồng thể - Hồng thể Sau trứng rụng, thành bao nỗn xẹp xuống, chỗ nang vỡ chảy máu đọng lại, tế bào màng hạt sinh sản mau chóng chung quanh cục máu đông Những tế bào xếp thành dãy xen kẽ với lưới mao mạch từ mô liên kết chung quanh tiến vào tạo nên hoàng thể - Sơ lược hoạt động buồng trứng Buồng trứng hoạt động để tạo giao tử ( noãn bào) gia súc đến tuổi thành thục vào lúc buồng trứng hoạt động tích cực bao gồm sinh noãn, rụng trứng tạo hồng thể Thơng thường chu kỳ sinh dục, chia thời kỳ: Kỳ trước động dục: nang nỗn phát triển Kỳ động dục: có tượng rụng trứng Kỳ sau động dục: có tạo hoàng thể Kỳ nghỉ ngơi: ngắn loài động dục quanh năm, dài loài động dục mùa 1.2.2.2 Đường sinh dục cái - Ống dẫn trứng Loa kèn thực chất màng mỏng bao bọc lấy buồng trứng có tác dụng hứng trứng chín rụng đưa trứng vào ống dẫn trứng Ống dẫn trứng (hay vòi Phallop): ống nhỏ ngoằn ngoèo cấu tạo trơn Tác dụng nơi trứng tinh trùng gặp (1/3 kể từ loa kèn) Tại trứng tinh trùng đồng hoá lẫn tạo thành hợp tử tử cung để làm tổ - Tử cung 68 Sừng tử cung: Độ dài phụ thuộc vào động vật đơn hay đa thai Nếu đơn thai tử cung ngắn (ví dụ bị) Nếu đa thai sừng tử cung gấp nếp dài (ví dụ lợn) Bởi sừng tử cung nơi chứa nhiều hợp tử Thân tử cung: Ngắn Cổ tử cung: Các lồi khác có cổ tử cung khác Ví dụ bị: cổ tử cung gấp nếp hình hoa hướng dương Riêng lợn cổ tử cung có u thịt xen kẽ cài lược Cổ tử cung bình thường ln ln đóng chặt, mở động dục mở to đẻ Cổ tử cung: đoạn phân cách tử cung với âm đạo Cấu tạo chung tử cung: Ngoài tổ chức liên kết, tiếp đến trơn, niêm mạc Có nhiều tuyến tiết chất nhầy, có nhiều mạch máu bò niêm mạc tử cung có giống u thịt để bám - Âm đạo: Là điểm chung cho tiết niệu sinh dục, nơi tiếp nhận dương vật giao phối Được nối với tử cung cổ tử cung thông với âm hộ Chỗ ngăn gọi tiền đình có màng gọi màng trinh (hymenu), sau màng trinh có lỗ niệu đạo Vách âm đạo gồm lớp: Màng niêm mạc: biểu mơ lát kép khơng hóa keratin Dưới lớp đệm liên kết khơng có tuyến Lớp cơ: phát triển có nhiều mạch máu, đầu dây thần kinh cảm giác Ở heo có lớp mỏng xen kẽ lớp vịng Màng tương: có mơ liên kết chứa nhiều sợi đàn hồi, có mạch máu phân nhánh vào lớp màng niêm mạc âm đạo có nhiều sợi thần tạo thành lưới 1.2.2.3 Nhau thai - Cấu tạo Nhau thai quan giúp thai lấy chất dinh dưỡng từ thể mẹ Nó thành lập từ tế bào ngồi phôi nội mạc tử cung thú mẹ Quan hệ mẹ thai khác tùy theo lồi thú nói chung mang thai có phận phát triển: Màng bọc thai Nhau thai Dây rốn phát sinh từ phơi con, có chứa mạch máu: động mạch rốn tĩnh mạch 69 -Sự tuần hoàn thai Khi thai hình thành, máu thai lưu thơng hệ thống mạch rốn, từ động mạch rốn đến mao mạch rốn nằm lông nhung trở thai tĩnh mạch rốn Máu mẹ dẫn đến khoảng gian lông nhung động mạch tử cung – nhau, từ trở thể mẹ tĩnh mạch tử cung 1.3 Chức Chức buồng trứng: Là nơi sản xuất tế bào trứng hoormoon Nhờ hoormoon mà làm cho hồn thiện tính dục Do vậy, thiếu khơng có hoormơn chậm sinh vô sinh Nếu thừa gây nên cường sinh dục Ngồi buồng trứng cịn vàng, thể vàng tiết hoormoon progesteron có tác dụng an thai Hoormôn tiết thời kỳ có thai sau sinh xong thể vàng tiêu biến Chức thai Nhau thai quan trao đổi chất máu mẹ máu thai, cung cấp chất dinh dưỡng, trao đổi khí tiết sản phẩm chuyển hóa xảy Nó quan nội tiết, tiết progesterone hormone hướng sinh dục giống tuyến yên Nhau thai cịn hàng rào bảo vệ thai, ngăn chặn yếu tố gây bệnh từ mẹ sang cho phép kháng thể, kháng độc tố truyền từ mẹ sang thai Hệ tiết niệu 1.1 Định nghĩa Hệ thống tiết niệu hệ thống đào thải chất cặn bã trình trao đổi chất thể tạo Đây đường tiết thể Những chất cặn bã trình trao đổi chất dẫn đến thận đường máu, thận lọc cặn bã để tạo thành nước tiểu Nước tiểu đưa theo đường dẫn tiểu để thải ngồi Bộ máy tiết niệu có nhiệm vụ lọc từ máu sản phẩm cặn bã trình trao đổi chất tạo thành nước tiểu đào thải chúng 1.2 Cấu tạo hệ tiết niệu 1.2.1 Thận - Đại cương Nằm xoang bụng đốt sống hơng Đa số hình hạt đậu, màu nâu đỏ Ở ngựa, trâu, bò phải nằm trước thận trái, heo chó thận nằm ngang 70 Ở đa số loài gia súc, mặt thận trơn láng Trừ thận trâu, bị mặt ngồi có rãnh nơng chia thành 15 – 20 thùy nhỏ - Cấu tạo Thận nằm khối mỡ bao bọc mô liên kết xen lẫn sợi đàn hồi Màng bọc thận: lớp màng mỏng tổ chức sợi liên kết bao bọc bề mặt thận Mô thận: chia hai phần miền vỏ miền tủy Miền vỏ: màu hồng có hạt đỏ lấm chấm Miền tuỷ: màu vàng có nhiều khía Xoang thận hay bể thận: khoảng rộng chứa nước tiểu Một đơn vị thận cấu tạo bao gồm sau: ống lượn gần, ống lượn xa, ống góp, xoang Bao man, tiểu thể Manphyghi, quai Henle lên, quai henle xuống - Miền tuỷ: màu trắng đục, có đỉnh tháp Manphyghi cuối bể thận nơi chứa đựng nứơc tiểu từ hệ thống ống dẫn niệu - Chức Thận quan chủ yếu thải hồi chất cặn bã chuyển hóa, trì thăng mức điện giải thăng acid kiềm thể Thận thực nhiệm vụ cách tạo nước tiểu Quá trình hình thành nước tiểu gồm hai giai đoạn: Giai đoạn lọc: để tạo nước tiểu đầu, giai đoạn thực tiểu cầu thận Tiểu cầu thận lọc từ huyết tương quản cầu vào xoang bowman tkhối lượng lớn chất hòa tan nước: NaCl, glucose, muối sulphat, phosphat Giai đoạn tái hấp thu chế tiết: để tạo nước tiểu thật Giai đoạn thực ống vi quản thận Từng đoạn ống có tái hấp thu chế tiết khác Ống lượn gần: hấp thu toàn glucose, acid amin protein qua màng bowmann, ống lượn gần nơi hấp thu lại mạnh tế bào biểu mơ, vách ống phát triển nhiều Ngồi hấp thu lại khoảng 30 – 40% lượng uretrong nước tiểu đầu Quai Henle: đoạn xuống tái hấp thu nước, đoạn lên khơng có tính thấm nước Ở đoạn xuống NaCl khuếch tán cách thụ động từ dịch gian bào vào lòng ống Cịn đoạn lên NaCl lại khuếch tán ngược lại 71 Hoạt động tái hấp thu chế tiết thận bị ảnh hưởng kích thích tố thùy trước tuyến yên (STH), kích thích tố thùy sau ADH, kích thích tố vỏ thượng thận Aldosterone 1.2.2 Đường dẫn tiểu - Bể thận Là phần nằm thận, gia cầm khơng có cấu tạo Bể thận chứa nước tiểu Vách bể thận phủ lớp biểu mơ, mặt có màng láng Ở heo, dê, biểu mơ thuộc loại khói đơn trụ đơn Áo gồm hai lớp trơn: lớp chạy dọc, lớp ngồi chạy vịng Giữa lớp có sợi nối tiếp Ngồi mơ liên kết có mơ mỡ mạch máu, dây thần kinh, hạch thần kinh - Ống dẫn tiểu Niêm mạc xếp thành nhiều nếp gấp làm cho lịng ống có dạng hình Áo gồm lớp: lớp lớp ngồi chạy dọc, lớp chạy vịng xen kẽ lớp có mơ liên kết Riêng đoạn ống gần bàng quang có dọc Ngồi mô liên kết chứa mạch máu thần kinh - Bàng quang Là túi chứa nước tiểu nằm xoang chậu từ hai ống dẫn tiểu đỏ vào Đầu sau có bóng đái thu nhỏ dần tạo thành cổ bóng đái Gần cổ bóng đái có bên có lỗ đổ vào niệu quản có lỗ đổ niệu đạo tạo thành tam giác Trong niêm mạc bóng đái cấu tạo tế bào lát kép nên khơng có khả thấm hút trở lại Lớp niêm mạc: có khả co giãn cao nhờ biểu mơ, có nhiều nếp gấp, mơ liên kết có nhiều sợi đàn hồi Lớp (áo cơ): có lớp: dọc trong, vịng dọc ngồi, giống ống dẫn tiểu sợi chạy không liên tục nên ta có cảm giác lớp chạy đủ chiều hướng - Ống thoát tiểu +Ở thú đực, ống thoát tiểu phân nhiều đoạn: Ở gần bàng quang gọi niệu đạo tiền liệt Ở gọi niệu đạo màng Cả đoạn nằm xoang chậu Đoạn cuối: niệu đạo dương vật, đoạn nằm xoang chậu +Niệu đạo gia súc tương đương niệu đạo nằm xoang chậu gia súc đực Chỉ khác khơng có chứa tuyến Niệu đạo xoang chậu gồm lớp: 72 Lớp niêm mạc: cấu tạo tế bào biểu mô phủ kép biến dị có nhiều kẽ Lớp đệm mỏng chứa nhiều sợi keo mạch máu Lớp huyết quản: mô liên kết phân nhánh tạo thành xoang, xoang chứa mao mạch, vách liên kết có nhiều sợi trơn Lớp tuyến: đoạn sát bàng quang chứa tuyến tiền liệt hay cịn gọi tuyến Prostate Lớp ngồi: gồm lớp trơn mỏng, kế vân màng trắng Niệu đạo xoang chậu gồm lớp: Càng ngồi biểu mơ biến đổi thành biểu mơ lát kép, lớp đệm có nhiều nốt bạch huyết, ngựa, heo, lớp có nhiều phần tản mạn tuyến Cowper Lớp huyết quản tạo thành vách ngăn Trên vách ngăn có nhiều sợi chạy dọc Giữa vách ngăn chứa đầy mạch máu tĩnh mạch Bao bọc phía ngồi màng trắng 1.3 Chức Hệ tiết hệ thống sinh học thụ động giúp loại bỏ vật liệu dư thừa, không cần thiết khỏi dịch thể sinh vật, để giúp trì cân nội mơi hóa học ngăn ngừa nguy hại cho thể Chức kép hệ thống tiết loại bỏ chất thải trình trao đổi chất đẩy khỏi thể thành phần sử dụng thành phần bị phá vỡ trạng thái lỏng khí Ở người lồi động vật màng ối khác (động vật có vú, chim bò sát) hầu hết chất thoát khỏi thể dạng nước tiểu mức độ đó, động vật có vú trục xuất chúng qua mồ hôi Chỉ quan sử dụng đặc biệt cho tiết coi phần hệ tiết Theo nghĩa hẹp, thuật ngữ đề cập đến hệ tiết niệu Tuy nhiên, tiết liên quan đến số chức liên quan đến bề ngồi, thường khơng sử dụng phân loại thức giải phẫu chức Vì hầu hết quan hoạt động khỏe mạnh tạo trao đổi chất chất thải khác, toàn sinh vật phụ thuộc vào chức hệ tiết Một hệ tiết bị phá vỡ tình trạng sức khỏe nghiêm trọng, ví dụ suy thận Loại bỏ chất độc, chất cặn bã khỏi thể, giúp thể tránh khỏi đầu độc chất độc 73 - Ổn định môi trường thể, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn bình thường - Thận sản sinh hormon kích thích tủy xương tạo hồng cầu Thực hành Phương pháp kiểm tra hệ thống sinh dục- tiết niệu tiêu sống 4.1 Chuẩn bị dụng cụ mẫu vật Gia súc (các tiêu phận hệ sinh dục-tiết niệu), dụng cụ giải phẫu, bàn mổ, phịng thí nghiệm 4.2 Phương pháp tiến hành Giáo viên hướng dẫn cho sinh viên cách kiểm tra hệ sinh dục-tiết niệu vật mẫu 4.3 Nội dung thực hành Bước 1: Cắt tiết gia súc (nhỏ) Bước 2: Thực thao tác mổ khám để bọc lộ quan nội tạng bên thể gia súc Bước 3: Tách quan sinh dục-tiết niệu gia súc để thể hệ thống sinh dục – tiết niệu Kiểm tra cấu tạo (sinh dục – tiết niệu), ghi nhận kết 4.4 Tổng kết nhận xét đánh giá Đánh giá kết thực hành dựa vào việc kiểm tra lại kiến thức sinh viên ghi nhận buổi thực hành Ghi chép đầy đủ, xác thơng tin cần thiết Sinh viên tham gia đầy đủ Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc Viết phúc trình (vẽ hình thích đầy đủ chi tiết hệ sinh dục – tiết niệu) CÂU HỎI ÔN TẬP Định nghĩa, cấu tạo, chức hệ sinh dục thú thú đực ? Định nghĩa, cấu tạo, hệ tiết niệu ? Chức thận đường dẫn tiểu gia súc ? 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hoàng Sĩ - Phan Ngọc Anh (2005), Bài giảng Tổ Chức học, Trường Đại Học Cần Thơ Khoa Nông Nghiệp Lâm Thị Thu Hương (2005), Giáo trình Mơ học thú y, Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm - TP Hồ Chí Minh 75 ... vii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: TỔ CHỨC HỌC ĐỘNG VẬT Mã môn học: CNN266 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/ mơ đun: - Vị trí mơ đun: Là mơn học sở chuyên ngành chương trình đào tạo trình. .. thống hơ hấp động vật + Trình b? ?y định nghĩa, cấu tạo q trình hoạt động hệ thống tiêu hóa động vật + Trình b? ?y định nghĩa, cấu tạo trình hoạt động hệ thống sinh dục – tiết niệu động vật - Về kỹ năng:... tạo, nâng cao chất lượng giảng d? ?y học tập, việc biên soạn giáo trình, giảng cho mơn học y? ?u cầu cấp thiết Đối tượng môn tổ chức học động vật môn học sở, giảng dùng làm tài liệu giảng d? ?y tham khảo

Ngày đăng: 10/08/2022, 14:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan