1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Bệnh ký sinh vật nuôi (Nghề: Dịch vụ thú y - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

102 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Giáo trình Bệnh ký sinh vật nuôi cung cấp các kiến thức một các đầy đủ và có hệ thống về ký sinh trùng học, về hình thái của các loài ký sinh trùng, về những thiệt hại do bệnh ký sinh trùng gây ra, những triệu chứng, bệnh tích đặc trưng của bệnh. Từ đó đề ra những phương thức điều trị bệnh cũng như cách phòng bệnh thích hợp. Mời các bạn cùng tham khảo!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: BỆNH KÝ SINH VẬT NI NGÀNH, NGHỀ: DỊCH VỤ THÚ Y TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Bệnh Ký sinh vật nuôi môn học cung cấp kiến thức ký sinh trùng học bệnh ký sinh trùng gây gia súc, gia cầm Những kiến thức cần thiết cho sinh viên ngành thú y chăn nuôi, đồng thời cần thiết cho cán công tác quan thú y địa phương Hiện nhu cầu tài liệu học tập trường Cao Đẳng ngày cấp thiết Phương pháp giảng dạy – phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm thực có hiệu Nhà trường đáp ứng đủ nhu cầu tài liệu học tập cho sinh viên Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, biên soạn giáo trình Nội dung giáo trình phong phú, cập nhật kiến thức mới, kết nghiên cứu ký sinh trùng học thú y, vừa tài liệu học tập vừa tài liệu để sinh viên, đồng nghiệp bạn đọc tham khảo Mặc dù cố gắng trình biên soạn, song khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên: Cao Thanh Hoàn ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii BÀI MỞ ĐẦU KÝ SINH TRÙNG THÚ Y ĐẠI CƯƠNG 1.Định nghĩa ký sinh trùng 1.1.Định nghĩa ký sinh 1.2 Các tượng sinh học Hệ thống phân loại danh pháp 2.1 Ngành giun dẹp (phylum Plathelminthes) 2.2 Ngành giun tròn (phylum Nemathelminthes) 2.3 Ngành giun đầu gai (phylum Acanthocephales) Đường xâm nhập truyền lây ký sinh trùng 3.1 Đường xâm nhập 3.2 Đường truyền lây BÀI SÁN LÁ KÝ SINH VÀ NHỮNG BỆNH DO SÁN LÁ GÂY RA Đại cương sán 1.1 Đặc điểm hình thái 1.2 Vòng đời 1.3 Phân loại Bệnh sán loài nhai lại 2.1 Căn bệnh, ký chủ 2.2 Dịch tễ, chế sinh bệnh 10 2.3 Triệu chứng, bệnh tích 11 2.4 Chẩn đoán 12 2.5 Điều trị, phòng bệnh 12 Bệnh sán heo 13 3.1 Căn bệnh, ký chủ 13 3.2 Dịch tễ, chế sinh bệnh 14 3.3 Triệu chứng, bệnh tích 15 3.4 Chẩn đoán 15 3.5 Điều trị, phòng bệnh 15 Bệnh sán loài ăn thịt 15 4.1 Căn bệnh, ký chủ 15 iii 4.2 Dịch tễ, chế sinh bệnh 16 4.3 Triệu chứng, bệnh tích 16 4.4 Chẩn đoán 16 4.5 Điều trị, phòng bệnh 16 Bệnh sán gia cầm 17 5.1 Căn bệnh, ký chủ 17 5.2 Dịch tễ, chế sinh bệnh 18 5.3 Triệu chứng, bệnh tích 18 5.4 Chẩn đoán 19 5.5 Điều trị, phòng bệnh 19 Thựchành: 19 BÀI 21 SÁN DÂY VÀ NHỮNG BỆNH DO SÁN DÂY GÂY RA 22 Đại cương 22 1.1 Đặc điểm hình thái 22 1.2 Vòng đời 24 1.3 Phân loại 26 Bệnh sán dây loài nhai lại 27 2.1 Căn bệnh, ký chủ 27 2.2 Dịch tễ, chế sinh bệnh 28 2.3 Triệu chứng, bệnh tích 28 2.4 Chẩn đoán 29 2.5 Điều trị, phòng bệnh 29 Bệnh sán dây thú ăn thịt 29 3.1 Căn bệnh, ký chủ 29 3.2 Dịch tễ, chế sinh bệnh 29 3.3 Triệu chứng, bệnh tích 30 3.4 Chẩn đoán 30 3.5 Điều trị, phòng bệnh 30 Bệnh sán dây gia cầm 30 4.1 Căn bệnh, ký chủ 30 4.2 Dịch tễ, chế sinh bệnh 31 4.3 Triệu chứng, bệnh tích 32 4.4 Chẩn đoán 32 iv 4.5 Điều trị, phòng bệnh 32 Bệnh ấu trùng sán dây 33 5.1 Bệnh gạo heo 33 5.2 Bệnh gạo bò 35 Thực hành 37 BÀI 40 GIUN TRÒN VÀ NHỮNG BỆNH DO GIUN TRÒN GÂY RA 40 Đại cương 41 1.1 Đặc điểm hình thái 41 1.2 Vòng đời 42 1.3 Phân loại 43 Bệnh giun đũa bê nghé 43 2.1 Căn bệnh, vòng đời 43 2.2 Dịch tễ, chế sinh bệnh 44 2.3 Triệu chứng, bệnh tích 45 2.4 Chẩn đoán 45 2.5 Phòng, trị bệnh 45 Bệnh giun đũa heo 46 3.1 Căn bệnh, vòng đời 46 3.2 Dịch tễ, chế sinh bệnh 47 3.3 Triệu chứng, bệnh tích 48 3.4 Chẩn đoán 48 3.5 Phòng, trị bệnh 48 Bệnh giun đũa loài ăn thịt 49 4.1 Căn bệnh, vòng đời 49 4.2 Dịch tễ, chế sinh bệnh 50 4.3 Triệu chứng, bệnh tích 50 4.4 Chẩn đoán 51 4.5 Phòng, trị bệnh 51 Bệnh giun đũa gà 51 5.1 Căn bệnh, vòng đời 51 5.2 Dịch tễ, chế sinh bệnh 52 5.3 Triệu chứng, bệnh tích 53 5.4 Chẩn đoán 53 v 5.5 Phòng, trị bệnh 53 Thực hành 53 BÀI 55 KÝ SINH VẬT LỚP ARACHNIDA ( HÌNH NHỆN) 55 Phân ve ký sinh 56 1.1 Họ ve cứng (Ixodidae) 56 1.2 Họ ve mềm 51 Phân ghẻ 58 2.1 Bệnh ghẻ heo 59 2.2 Bệnh ghẻ chó mèo 60 2.3 Bệnh ghẻ gia cầm 61 Phân Mò (Thrombidoidae) 61 3.1 Họ Mị bao lơng(Demodicidae) 61 3.2 Bệnh Demodex chó 61 Thực hành: 63 BÀI 64 CÔN TRÙNG KÝ SINH (INSECTA) 64 Bộ rận 64 Bộ bọ chét 65 Bộ hai cánh (ruồi trâu, muỗi, mòng, giòi da ) 67 3.1 Ruồi trâu 67 3.2 Muỗi 68 3.3 Mòng 69 3.4 Giòi da tủy sống 70 Thực hành 71 BÀI 73 NGÀNH PROTOZOA ( NGUYÊN BÀO) 73 Bệnh tiên mao trùng 73 1.1 Căn bệnh, động lực phương thức truyền bệnh 73 1.2 Dịch tễ 74 1.3 Triệu chứng, bệnh tích 75 1.4 Chẩn đoán 75 1.5 Phòng, điều trị bệnh 76 Bệnh lê dạng trùng 76 vi 2.1 Căn bệnh, động lực phương thức truyền bệnh 76 2.2 Dịch tễ 78 2.3 Triệu chứng, bệnh tích 78 2.4 Chẩn đoán 79 2.5 Phòng, trị bệnh 79 Bệnh thê lê trùng 80 3.1 Căn bệnh, chu trình sinh học 80 3.2 Dịch tễ 80 3.4 Chẩn đoán 81 3.5 Phòng, trị bệnh 81 Bệnh biên trùng 81 4.1 Căn bệnh, chu trình sinh học 81 4.2 Dịch tễ 82 4.3 Triệu chứng, bệnh tích 82 4.4 Chẩn đoán 83 4.5 Phòng, trị bệnh 83 Bệnh cầu trùng gà, thỏ, bê nghé 83 5.1 Bệnh cầu trùng gà 83 5.2 Bệnh cầu trùng thỏ 87 5.3 Bệnh cầu trùng bê, nghé 89 Thực hành 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 vii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: BỆNH KÝ SINH VẬT NI Mã mơn học: CNN505 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí môn học: môn học chuyên ngành chương trinh đào tạo trình độ cao đẳng dịch vụ thú y bố trí giảng dạy sau mơn sở chương trình đào tạo -Tính chất mơn học: Là môn học chuyên môn quan trọng cung cấp kiến thức đầy đủ có hệ thống ký sinh trùng học, hình thái loài ký sinh trùng, thiệt hại bệnh ký sinh trùng gây ra, triệu chứng, bệnh tích đặc trưng bệnh Từ đề phương thức điều trị bệnh cách phịng bệnh thích hợp - Ý nghĩa vai trị mơn học: Giáo trình có ý nghĩa giảng dạy học tập, góp phần quan trọng chương trình môn học ngành Giúp sinh viên nhận biết, chẩn đốn phịng trị bệnh ký sinh trùng gia súc gia cầm cách hiệu Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Nhằm trang bị cho Sinh viên kiến thức chủ yếu ngành thú y hiểu đựợc cách truyền bệnh ký sinh - Về kỹ năng: Có khả t ực đƣợc p ƣơng p áp c ẩn đốn lâm sàng mổ khám phịng trị bệnh ký sinh trùng + Thực phân loại ký sinh trùng theo hệ thống phân loại danh pháp - Về lực tự chủ trách nhiệm: Vận dụng vào lĩnh vực chẩn đoán điều trị gia súc, gia cầm Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Số TT Tên môn học viii Thực Kiểm Tổng Lý số thuyết hành/ thực tra tập/ thí (định nghiệm/ kỳ)/Ôn tập/ thi, Thi thảo luận kết thúc môn học Bài mở đầu: Ký sinh trùng thú y đại cương 2 Bài 1: Sán ký sinh bệnh sán gây Bài 2: Sán dây bệnh sán dây gây 4 Bài 3: Giun tròn bệnh giun 10 tròn gây Bài 4: Ký sinh vật lớp Arachnida (hìnhnhện) Bài 5: Ký sinh vật lớp Inescta (côntrùng) Bài 6: Ngành protozoa (nguyênbào) Ôn thi 1 Thi kết thúc môn học 1 Cộng 45 ix 14 28 larva ve Khi larva lột xác, mầm bệnh xâm nhập vào tuyến nước bọt lại phân chia tế bào tuyến nước bọt Ở chúng tạo thành thể nhỏ chứa đầy toàn tế bào tế bào có hàng ngàn ký sinh, sau làm vỡ tế bào sống lòng tuyến Khi Nymph hay trưởng thành hút máu, mầm bệnh xâm nhập vào thể gia súc Thời gian phát triển tuyến nước bọt -3 ngày Khi ve hút máu Sporozoite xâm nhập vào hồng cầu tiến hành sinh sản vơ tính tạo bào tử, mọc chồi đẻ cho Merozoite (tế bào con) Mỗi Merozoite lại xâm nhập vào hồng cầu Cũng có tạo thành Merozoite Quá trình liên tục làm cho hàng loạt hồng cầu bị phá vỡ Một số Merozoite xâm nhập vào hồng cầu tạo thành tiền giao tử đực Microgametocyte Macrogametocyte 2.2 Dịch tễ Trâu bò nhiễm lê dạng trùng thường ghép với Anaplastma Theileria Nếu nhiễm riêng lẻ, bệnh kéo dài – 10 ngày tháng Những trâu bò nhập nội hay trâu bò đưa từ miền núi thường bị nhiễm bệnh Tỷ lệ hồng cầu nhiễm cao 10 %, thấp -5 % Tuổi mắc bệnh gồm lứa tuổi, chủ yếu trâu bò gầy yếu nhiễm cao Các loài Babesia gia súc truyền cho người B microti, B bovis 2.3 Triệu chứng, bệnh tích Triệu chứng Trâu bị: Babesia bigemina gây bệnh nặng cho gia súc trưởng thành Thời kỳ nun bệnh từ – 15 ngày có đến 35 ngày Dấu hiệu thường thấy: Vật sốt cao, sốt liên miên, nhiệt độ 39,8 0C có lên đến 42,2 0C, nhiệt độ cao kéo dài tuần lâu Vật thiếu máu hồng cầu bị phá vỡ Tỷ lệ hồng cầu bị phá vỡ có lên đến 75 %, có Haemoglobin niệu (huyết sắc tố) nên đái nước tiểu có màu đỏ nâu, vàng da Vật bỏ ăn, ngừng nhai lại, khó thở, nhịp tim tăng, chảy nước mắt, nước mũi, lượng sữa giảm hẳn Vật tiêu chảy, phân màu vàng Vật hôn mê co giật, công vật Nếu khơng điều trị, vật chết sau – ngày, tỷ lệ chết tới 50 – 90 % Bệnh tích 78 Xác gầy niêm mạc nhợt nhạt, có nhiều chấm đỏ niêm mạc Bắp thịt tái nhợt, nhũn ứ nước, lớp mỡ da vàng ứ nước Xoang phúc mạc có nhiều dịch màu vàng hay hồng nhạt, máu lỗng khó đơng - Tim sưng to nhợt nhạt luộc Gan sưng to màu vàng nâu, có xuất huyết lấm chấm, rìa gan dày cứng Túi mật sưng to Dạ sách khô cứng, thức ăn khơng tiêu đóng lại thành bánh Bàng quang chứa nước tiểu màu vàng thẩm đỏ 2.4 Chẩn đoán Dựa vào triệu chứng bệnh tích Dựa vào dịch tễ gia súc non mắc bệnh Khi chẩn đốn cần phân biệt với bệnh truyền nhiễm ký sinh trùng khác Bệnh Babesiosis: thường thể cấp tính trưởng thành mắc bệnh nặng vật tuổi Niêm mạc vàng hay nhiều, da vàng, có huyết sắc tố nước tiểu, khơng có hồng cầu nước tiểu Nước tiểu đỏ xuất ngày thứ I đến ngày thứ IV sau sốt Nhiệt độ thể cao suốt thời kỳ bệnh Không chảy máu lổ tự nhiên Lá lách sưng nhũn đỏ, sách chứa thức ăn không tiêu Bệnh Leptospirosis: Niêm mạc vàng nhiều, da vàng, nước tiểu có hồng cầu huyết sắc tố Nước tiểu đỏ xuất vào thời kỳ sau bệnh Bệnh Bacillus anthracis: Thể bệnh cấp tính, gia súc lứa tuổi mắc bệnh Niêm mạc vàng khơng, da khơng vàng, có hồng cầu nước tiểu Các lỗ tự nhiên có máu Lá lách sưng đen, sách bình thường Bệnh Anaplasmosis: bị trưởng thành mắc bệnh nặng Nhiệt độ thể giữ cao suốt thời kỳ bệnh Khơng có huyết sắc tố nước tiểu, hạch lam ba sưng, khơng hồng đản, da múi khế loét 2.5 Phòng, trị bệnh Điều trị Diminazene aceturate (Berenyl): điều trị giống Trypanosoma evansi Haemosporidin: 0,5 mg/Kg thể trọng pha thành dung dịch – 2% chích tĩnh mạch hay da Trypan bleu : 2,0 – 3,0 mg/Kg thể trọng pha thành dung dịch -2 % chích tĩnh mạch 79 Amicarbalide diisethionate: – 10 mg /Kg thể trọng pha thành dung dịch – % chích bắp Phịng: Thực biện pháp phòng chống ve cho gia súc (phần ve cứng Ixodidae) có tác dụng tốt việc hạn chế bệnh Babesia Tạo giống bò lai với bò Zebu có sức đề kháng cao so với bị Anh, bị châu Au Bị tuổi nhiễm bệnh Bê nghé tháng tuổi mắc bệnh nhiều nguyên nhân có nguyên nhân bê nghé nhận kháng thể từ mẹ truyền sang Bệnh thê lê trùng 3.1 Căn bệnh, chu trình sinh học Hình thái Theileria annulata : dạng hồng cầu dạng thể nhiều 70 – 80 %, có dạng hình trịn, oval, hình dấu phẩy, có giống Anaplasma Kích thước 0,5 µm Q trình sinh sản vơ tính tạo cá thể Vịng đời Vật chủ trung gian ve Hyanomma detritum, H excavatum, H truncatum Merozoite hồng cầu phát triển thành dạng suốt mảnh (Microgamonts = giao tử tạo tế bào đặc biệt) Giao tử đực sinh ruột ve sau hút máu – ngày Giao tử đực có nhân vài quan giống roi, phá vỡ Microgamont kết hợp với giao tử hình cầu Hợp tử Zygote xâm nhập vào vách ruột ve, biến đổi dần thành dạng dài rời khỏi tế bào ruột bạch huyết vào ngày 14 – 17 Sau xâm nhập tuyến nước bọt chuyển thành dạng sinh sản Chúng tạo nhiều thể khác Sporobalast, chúng tiếp tục sinh sản hệ thứ để tạo Sporobalast thứ cấp, Sporobalast thứ cấp tạo Sporozoite kéo dài ngày Trâu bò bị nhiễm bệnh ve hút máu Sporozoite xâm nhập vào Lymphocyte trở thành Meront (sinh sản vơ tính) Thể Koch hình thành phân chia tạo Merozoite xâm nhập vào hồng cầu tạo thành tiền giao tử đực tiền giao tử Khi ve hút máu, tiền giao tử phát triển thành hợp tử sau xâm nhập vào tế bào ruột tạo thành thể Kinete tuyến nước bọt ve tạo thành hàng ngàn Sporozoite 3.2 Dịch tễ Tỷ lệ nhiễm trâu bị Việt Nam từ 8,7 – 11 % có % Trâu bò thường nhiễm Theileria ghép với Anaplasma ghép với loại Theileria, Babesia 80 Anaplasma gặp Con non mắc bệnh nặng gia súc trưởng thành Những gia súc 18 tháng trở lên nhiễm nhẹ hơn.3.3 Triệu chứng, bệnh tích Triệu chứng bệnh tích Triệu chứng: Thời kỳ nun bệnh từ 14 – 20 ngày tuần Triệu chứng phụ thuộc vào mức độ nhiễm mức độ ve hút máu Các nốt bạch huyết gần nơi nhiễm ve sưng to Khi mầm bệnh sinh sản vô tính vật sốt cao 41 0C thường tăng cao vào ngày thứ 3, kéo dài – ngày Nếu không can thiệp gia súc chết Tỷ lệ chết lên đến 90 % Qua giai đoạn sốt, nhiệt độ giảm xuống, vật tiêu chảy sau ngày Hồng đản nhẹ, nước tiểu có hồng cầu Bệnh tích: Phổi phù thũng, gan sưng, lách hạch bạch huyết viêm, sưng to Thận xung huyết, mô xung huyết Viêm múi khế Tim xuất huyết Niêm mạc đường tiêu hóa lt 3.4 Chẩn đốn Dựa vào triệu chứng bệnh tích Lấy máu phết kính nhuộm Giemsa Kỹ thuật ELISA Phương pháp kết hợp bổ thể (CF) Phương pháp ngưng kết hồng cầu thụ động (PHA) 3.5 Phòng, trị bệnh Phòng trị - Oxytetracycline : – 15 mg/ kg thể trọng pha thành dung dịch % chích bắp chích tĩnh mạch – ngày liên tục - Haemosporidine : 0.5 mg/kg thể trọng pha thành dung dịch -2 % tiêm tĩnh mạch - Berenyl : 3,5 mg/ kg thể trọng pha thành dung dịch % chích bắp Phịng: Trước mùa phát bệnh đàn có bị bệnh cần điều trị, cịn lại chích thuốc phịng, liều phịng ½ liều điều trị Diệt ve Ixodidae Dùng máu bị nhiễm Theileria chích cho gia súc tạo trạng thái miễn dịch Bệnh biên trùng 4.1 Căn bệnh, chu trình sinh học Hình thái 81 Anaplasma có hình dạng cầu khuẩn, chấm trịn, có hình bầu dục Kích thước 0,5 -0,6, nhuộm bắt màu đỏ, xung quanh có vịng chiết quang nguyên sinh chất co lại Tỷ lệ hồng cầu nhiễm từ – 3%, nhiễm nặng lên tới 30 % Thường có ký sinh hồng cầu Vòng đời Vật truyền ve Boophilus microplus, Rhipicephalus sanguineus, Dermacentor andersoni Mầm bệnh tồn thời gian dài ve, ve hút máu thay đổi vật chủ, vi khuẩn thâm nhập vào máu, xâm nhập vào hồng cầu gây bệnh Các vật chủ khác ruồi ve truyền vi khuẩn cách học Ngồi bệnh truyền từ gia súc cho gia súc khác kim chích sát trùng chưa kỹ, dụng cụ phun xịt… 4.2 Dịch tễ Mầm bệnh tồn máu nhiều năm, có suốt trình sống Bê non đẻ sau nhiễm Anaplasma với tỷ lệ cao Biên trùng truyền qua bào thai Trâu bị nội béo khoẻ máu có Anaplasma chúng thường mang trùng truyền cho bị nội nhập Ngồi hươu sao, hoẵng nai, bò rừng, trâu rừng nguồn tàng trữ mầm bệnh Những mùa thức ăn, nhiệt độ khắc nghiệt, mầm bệnh thể trở nên có độc lực mạnh làm phát bệnh 4.3 Triệu chứng, bệnh tích Triệu chứng bệnh tích Triệu chứng thay đổi tùy theo địa phương, giống bò trạng thái gia súc Thể cấp: Thời kỳ nung bệnh – 17 ngày Nhiệt độ thể 40 – 41 0C, sốt gián đoạn Tim đập nhanh, loạn nhịp từ 100 – 115 lần/phút Vật thở nhanh khó thở, nước mũi chảy liên tục Hạch lamba sưng to hạch trước vai trước đùi, lượng sữa giảm đột ngột Số lượng hồng cầu 1,5 triệu/ ml máu Vật có triệu chứng thần kinh Vật bỏ ăn, nhu động cỏ bị rối loạn, táo bón tiêu chảy Sau – 20 ngày sút nhanh, loạng choạng nằm chổ, niêm mạc lúc đầu đỏ sậm sau nhợt nhạt, hồng đản, có thủy thũng cổ ngực, nước tiểu có màu vàng khơng có Haemoglobin có Vật thường chết giai đoạn Thể mãn tính: Nếu vật qua khỏi, vật thể mãn tính thường gặp bò sữa nhập nội – năm Suy nhược tồn thân bần huyết Vật gầy cịm lơng xơ xác, rụng dần đám Niêm mạc nhợt nhạt, hố mắt trũng sâu, có ghèn, nước mắt chảy 82 liên tục Đơi có thủy thũng ngực Vật mệt thích nằm chổ Khi chăm sóc kém, thời tiết xấu, vật sốt 39 – 40 0C chết Bệnh tích: xác chết gầy, da vàng, mơ da có thủy thũng keo vàng Hạch lamba sưng, cắt có tụ máu thủy thũng, tim sưng to, màng tim chứa dịch màu vàng có lấm xuất huyết Lá lách sưng mềm 4.4 Chẩn đốn Lấy máu phết kính nhuộm giemsa, mầm bệnh thường có hình trịntrong hồng cầu kích thước 0,3 – 10 µm Khi nhiễm nặng hồng cầu nhiễm tới 60 % Cần phân biệt với chất bẩn, vật lạ phẩm nhuộm Anaplasma xung quanh có lớp khơng bào sáng nguyên sinh chất nhuộm bị co lại Kiểm tra huyết sắc tố máu 4.5 Phòng, trị bệnh Phịng trị Nếu xác định xác gia súc nhiễm vi khuẩn Anaplasma cần dùng loại thuốc sau : - Oxytetracycline : 10 – 15 mg/ Kg thể trọng chích bắp ngày lần ngày - Rivanol 0,2 g + nước cất 120 ml + cồn 900 60 ml : Pha Rivanol vào nước nóng 880 C cho tan hết thuốc sau cho cồn vào dùng liều 90 – 180 ml/con, dùng ngày chích tĩnh mạch - Biomycine : 10 mg/Kg thể trọng pha thành dung dịch – % chích bắp – ngày liền Phòng: Cần diệt ve cho gia súc Dùng thuốc phòng cho gia súc Bệnh cầu trùng gà, thỏ, bê nghé 5.1 Bệnh cầu trùng gà Eimeria bệnh Eimeriosis gà mà trước thường gọi Coccidiosis gia cầm bệnh phổ biến gia cầm, đặc biệt gia cầm nuôi theo hướng công nghiệp.Ở gà chủ yếu giống Eimeria thuộc họ Eimeriidae Eimeria ký sinh gà có tính đặc hiệu chun biệt, bệnh gây số loài sau : - Eimeria tenella ký sinh manh tràng - E necatrix, E maxima, E mitis, E acervulina ruột non - E brunetti trực tràng 83 Đặc điểm cầu trùng loài ký sinh ký chủ định Cũng gia cầm cầu trùng gà không ký sinh vịt, ngỗng, gà tây, bồ câu, Và cầu trùng lồi kể khơng nhiễm lẫn sang Đồng thời loại cầu trùng lại ký sinh vị trí định ruột gà cầu trùng manh tràng không ký sinh ruột non ngược lại Mỗi loài cầu trùng thường gây tác hại cho gà lứa tuổi định : E tenella chủ yếu gây bệnh cho gà 45 ngày tuổi, E brunetti chủ yếu gà lớn Hình thái Oocyst (nỗn nang) có hình trịn, bầu dục hay oval, có có hình lê, lớp vỏ ( hay lớp vỏ thứ hai ) thường dày, màu sắc vàng nhạt, vàng sẫm hay trắng nhạt Phía có nắp nỗn nang, bên có chứa tế bào phơi Oocyst gây nhiễm có Sporocyst (bào trùng) Mỗi Sporocyst chứa Sporozoite (bào tử trùng) Trong Oocyst cặn (Residium) Mỗi Sporocyst cặn Stieda Sporozoite có hình lê dài, đầu nhọn, có vịng cực phía đầu, lưới nội sinh chất, mạng lưới golgi, nhân, hạt hình trứng, màng ngun sinh chất… Vịng đời Xảy qua giai đoạn: Giai đoạn hình thành bào trùng (Sporocyst) Oocyst ngồi gặp điều kiện khơ, khơng thuận lợi tồn 18 – 30 ngày Nếu gặp điều kiện thuận lợi ẩm độ, điều kiện thích hợp sau 12 – 48 phát triển thành Oocyst có Sporoplast Thời gian dài ngắn khác tùy lồi cầu trùng Sau phát triển thành Sporocyst có chứa Sporozoite bào tử Giai đoạn sinh sản vơ tính Khi gia cầm ăn phải Oocyst gây nhiễm, vách Oocyst vỡ diều, giải phóng Sporocyst Các Sporozoite bên trở nên hoạt động hoạt hóa dịch mật hay tripsin Đến ruột non, Sporozoite giải phóng, xâm nhập lại tạo thành Meront (các giai đoạn sinh sản vơ tính) để tạo thành Schizoite Meroite Mỗi Meroite chứa khoảng 900 Merozoite Sau 2,5 – ngày chúng phá vỡ tế bào ruột hoàn thành sinh sản hệ Các Merozoite sinh xâm nhập vào tế bào lại tiếp tục sinh sản vô tínhthế hệ nhiều Merozoite (mỗi Merozoite hệ cho 200 – 250 Merozoite hệ 2, dài 16 µm, giai đoạn xảy ngày thứ sau nhiễm 84 Một số Merozoite hệ xâm nhập vào tế bào biểu mơ mới, đồng hóa ngun sinh chất, đẩy nhân tế bào bên tiến hành sinh sản vô tính hệ tạo thành – 30 Merozoite hệ dài µm Phần lớn Merozoite hệ xâm nhập vào tế bào biểu mô bắt đầu sinh sản hữu tính Giai đoạn sinh sản hữu tính Phần lớn Merozoite tạo thành Macrogametocycte (Macrogamont) tiền giao tử Mỗi Merozoite tạo Macrogamont nằm nhân tế bào sau phát triển thành giao tử (Macrogamete) Số khác xâm nhập vào biểu mô ruột tạo thành Microgamont sau phát triển thành Microgamete (giao tử đực) Có nhiều giao tử đực sinh từ Merozoite, giao tử đực có roi, phá vỡ tế bào xâm nhập vào tế bào có giao tử thụ tinh tạo thành hợp tử (Zygote) Hợp tử phát triển thành hai lớp vỏ phá vỡ tế bào biểu mô vật chủ ngồi theo phân Oocyst có phân ngày thứ sau nhiễm Mỗi Oocyst cho 2.520.000 Merozoite hệ Mỗi loài Eimeria tạo số lượng Merozoite khác Tuổi gia cầm khác số lượng Merozoite hệ sinh khác Bên cạnh E tenella, E necatrix gây bệnh nặng loài quan trọng gà Vì E necatrix xâm nhập vào sâu tế bào ruột thời gian lâu chúng gây bệnh chậm Tổn thương thường thấy ruột non đoạn 2/3 phía trước, bệnh tích nặng, manh tràng bị tổn thương hơn, có chứa nhiều dịch nhầy Tử vong thường xuất ngày thứ sau xuất triệu chứng Gia cầm không uống nước , yếu hay đứng, cánh xà, mắt nhắm lại E tenella : loài phổ biến manh tràng gia cầm khắp giới Oocyst hình trứng 14 – 31 x – 25 µm, vỏ nhẵn gồm lớp, khơng có Micropile thể cặn, có hạt cực Sporocyst hình trứng Thời gian hình thành bào trùng từ 18 – 48 Chu kỳ phát triển E tenella chu kỳ phát triển Eimeria chung Bệnh lý Bệnh manh tràng thường thấy gia cầm non, bệnh nặng tuần tuổi Ở 1- tuần tuổi gia cầm có sức đề kháng cao ngày tuổi ăn phải Oocyst Gia cầm lớn có sức đề kháng với cầu trùng Bệnh manh tràng bệnh cấp tính gây tiêu chảy, xuất huyết tồn manh tràng Triệu chứng 85 Triệu chứng xuất giai đoạn sinh sản vơ tính thứ 2, phân có máu ngày sau nhiễm, gà ăn mệt, yếu uống nước Xuất huyết nặng – ngày sau nhiễm Oocyst thường có nhiều phân ngày 8- sau giảm nhanh Bệnh cầu trùng tự khỏi gia cầm qua khỏi ngày -9 sau nhiễm Vách manh tràng dày, niêm mạc tróc khỏi ruột, xuất huyết toàn manh tràng với nhiều dịch nhày Niêm mạc manh tràng có nhiều cục máu, thường thấy ngày thứ vách manh tràng chuyển từ màu đỏ sang màu nhạt hay trắng sữa việc tạo thành Oocyst Dịch tễ Eimeria phân bố rộng khắp giới, có khắp nước Bệnh xảy nhiều gà nuôi theo hướng công nghiệp gà ta nuôi thả Mọi lứa tuổi gà nhiễm Gà nhiễm cao từ -4 tuần tuổi sau giảm thấp dần lứa tuổi cao Trong điều kiện ni dưỡng chăm sóc khác nhau, tỷ lệ nhiễm cao tuần thứ đến tuần thứ sau giảm xuống, sau tháng gà có sức miễn dịch với Eimeria Việc truyền bệnh thức ăn, nước uống bị nhiễm bẩn, chất độn chuồng, dụng cụ chăn nuôi trùng động vật gậm nhấm có chuồng Chẩn đốn Dựa vào triệu chứng bệnh tích để chẩn đốn, cần phân biệt với bệnh virus, vi khuẩn Mổ khám để quan sát tổn thương Eimeria gây Phòng trị Khi phát gà bị nhiễm Eimeria hay bị bệnh cần dùng thuốc để điều trị : - Oxytetracycline : 0,022 % trộn thức ăn - Coccibio, Anticocci, Nequinate, Sulmet… + Phòng: Dùng thuốc phòng cho gà từ ngày đến 60 ngày tuổi Thường xuyên dọn chuồng thay chất độn chuồng 15 – 30 ngày thay lần - Dùng thuốc phòng liên tục hay theo liệu trình – 3- 3; – – ( tức ngày dùng thuốc, ngày nghỉ, ngày dùng thuốc) Nuôi riêng gà lớn gà Chăm sóc ni dưỡng tốt Bổ sung bột cỏ vitamin vào thức ăn cho gia cầm 86 5.2 Bệnh cầu trùng thỏ Bệnh cầu trùng thỏ bệnh phổ biến nhất, thấy hầu hết sở chăn nuôi thỏ Tác hại bệnh làm chết hàng loạt thỏ làm giảm sức đề kháng thỏ bệnh truyền nhiễm Gồm có loại cầu trùng sau đây: - Emeiria stiedae: ký sinh gan - E Porforans ký sinh ruột non, manh tràng - E.magna, E.iresdua, E.exigua, E Piriformis: ký sinh ruột non - E.media: ký sinh tá tràng - E.iresdua, E.exigua, E Piriformis Dịch tễ Chủ yếu truyền bệnh trực tiếp qua đường tiêu hố Mùa mắc bệnh:Thường thấy bệnh phát triển vào mùa có ẩm độ cao mưa nhiều ( mùa thu, mùa xuân) Thỏ lớn thỏ mẹ tác động lớn việc lây truyền bệnh truyền bệnh cho thỏ đẻ Thí nghiệm cho thấy Tác động lồng thỏ đến việc gieo rắc mầm bệnh Tác động thức ăn, nước uống, dụng cụ công nhân chăn nuôi việc truyền bệnh cầu trùng Các động vật trung gian truyền bệnh Tính cảm thụ miễn dịch thỏ Cơ chế sinh bệnh Thỏ ăn phải noãn nang cầu trùng đến đường tiêu hố nỗn nang giải phóng bào tử Các enzym tuyến mật tuyến tuỵ kích thích phát triển bào tử chúng xâm nhập vào biểu mô ruột, gan lớn dần lên sinh sản theo phương thức trực phẩm (sinh sản vơ tính) Các merozoit giải phóng lây nhiễm tế bào khác biểu mơ ruột, gan Sau hình thành tế bào tế bào đực kết hợp thành hợp tử phóng thích nỗn nang ngồi theo phân phóng nỗn nang làm phá huỷ tế bào biểu mô ruột, gan (mòn nhung mao) làm rối loạn trình tiêu hố Trong trường hợp bị nặng xuất huyết tạo điều kiện cho vi khuẩn đường ruột xâm nhiễm, cịn sinh độc tố Các yếu tố làm vật bị trúng độc nặng, biểu co giật, ruột phình to, thiếu máu óc, thiếu protein thiếu nước 87 Triệu chứng Mức độ bệnh khác nên trình sinh bệnh khác Con vật ăn bỏ ăn, mệt mỏi nằm chỗ không muốn hoạt động, lông xù, vật bị ỉa chảy nhiều giảm trọng lượng nhanh, bụng to Nếu trọng lượng thỏ giảm 20%, thỏ chết sau 24 Ở giai đoạn cuối thỏ thường có triệu chứng thần kinh, chảy dãi, viêm mí mắt(có dỉ) bốn chân bị run tê liệt, chân sau cứng thẳng, chân trước thường vận động không theo ý muốn đầu quay sau kéo dài chết Bệnh cầu trùng gan tác động lên thỏ lứa tuổi đặc trưng tính vô cảm tổng quát, khát nước, liệt vai chi kèm theo bụng chướng, sờ vùng gan thấy gan sưng to, niêm mạc hồng đản Bệnh tích Thường thấy vật gầy cịm, niêm mạc nhợt nhạt hồng đản, phân dính nhiều xung quanh hậu mơn Trong trường hợp bị cầu trùng gan thấy gan túi mật tuyến mật nở to phồng lên, Trên mặt gan bên gan có nhiều điểm màu trắng vàng nhạt, Những điểm hoại tử hình trịn to hạt đậu xanh tập trung nhiều dọc theo ống dẫn mật, đem ép phiến kính vết hoại tử thấy có nhiều cầu trùng phát triển giai đoạn khác Những tổn thương sau ngày thành vơi hố, niêm mạc ống dẫn mật bị viêm cata, dịch mật đặc lại Trong trường hợp bị cầu trùng ruột mạch máu thành ruột sung huyết, niêm mạc ruột viêm cata, có nhiều điểm tụ huyết; tá tràng rộng đầy lên, ruột non có chứa đầy khí có nhiều niêm dịch Khảo sát máu cho thấy giảm hàm lượng huyết cầu tố, số lượng hồng cầu, kèm theo tăng cao đáng kể thể tích tế bào packed cell volume (PVC) lượng bạch cầu Nghiên cứu sinh hoá hàm lượng canxi, sắt, đồng, kẽm glucose giảm so với thú khoẻ điều chứng tỏ thỏ bị suy dinh dưỡng hoảng thành ruột bội nhiễm khuẩn Bệnh cầu trùng kèm chứng tăng hàm lượng bilirubin máu Chẩn đoán Trước chết vào triệu chứng lâm sàng, vào dịch tễ Cần phải xét nghiệm phân xem có chứa nỗn nang phân khơng Điều trị 88 Một số thuốc hạn chế sinh trưởng cầu trùng, giảm bớt số lượng cầu trùng thể, đồng thời hạn chế tác hại vi khuẩn đường ruột gây - Ganidan: 0.5% trộn với thức ăn - Vime-Anticoc (thuốc thú y vemedim), pha vào nước cho uống hay trộn vào thức ăn liều dùng 10g/12-15kg trọng lượng thê liên tục ngày liền - Gavacoc (thuốc thú y gấu vàng):1g/1lít nước uống 1g/0.5 kg thức ăn dùng liên tục ngày, ngưng điều trị hai ngày tiếp tục điều trị thêm ngày với liều dùng ban đầu Trong thời gian phát bệnh cần cho thỏ ăn thức ăn có nhiều đường giảm bớt thức ăn có protid Khử trùng chuồng trại, máng ăn, máng uống Phòng bệnh Thường xuyên quét dọn phân lồng sân chơi thỏ, ủ phân để diệt não nang cầu trùng Chuồng lồng phải có đáy làm lưới sắt để dễ phân Diệt chuột, ruồi Trong thời kỳ ni nên rửa vú thỏ mẹ 10 ngày rửa lần Định kỳ sát trùng chuồng lồng thỏ Mật độ ni thích hợp Ni riêng thỏ với thỏ trưởng thành Cho thỏ ăn đầy đủ dưỡng chất để tăng sức đề kháng 5.3 Bệnh cầu trùng bê, nghé Tác nhân gây bệnh Eimeria zurni: nỗn nang hình trịn khơng có lổ nhỏ, vỏ nhẵn màu xám sáng Kích thước 11.1 – 18.5 x 18.5 - 22µ Ký sinh ruột già manh tràng Eimeria smithi: noãn nang hình ovan, vỏ cấu trúc lớp Kích thước 25-32 x 20-29µ Ký sinh ruột non Eimeria zurnabadenis: nỗn nang hình trụ Kích thước 25,2-43,2 x 18- 23µ Eimeria cylindrical: nỗn nang hình trụ khơng màu sắc Kích thước 14,4-23 x 19,4-26,8µ Eimeria elipsoidalis: nỗn nang hình elip, khơng màu Kích thước 20-26 x 13-17µ Eimeria bukidnonensis: nỗn nang hình lê, vỏ nhẵn màu cafe sẫm, vỏ cấu trúc lớp Kích thước 46,8-50,5 x 33,3-,37,8µ Yếu tố gây nhiễm Bê nghé 2-6 tháng tuổi dễ mắc bệnh Chúng mang mầm bệnh bị bệnh đến lúc năm tuổi Mùa ẩm ướt gia súc dễ mắc bệnh Stress, chăm sóc, vệ sinh giúp bệnh lây lan nhanh nặng 89 Bệnh dễ lây qua đường ăn uống thức ăn nước uống có chứa nhiều nỗn nang cầu trùng Thơng thường bệnh phát tán rộng vật ni nằm có nhiễm phân bê bú mẹ mà vú có dính phân Cơ chế sinh bệnh Ký sinh đường ruột bê nghé, phá hủy trực tiếp tế bào niêm mạc ruột dẫn đến rối loạn chức Phá hủy mao mạch, mạch quản xung quanh nơi chúng ký sinh làm chảy máu ngầm bên trong, viêm xuất huyết Ruột bị viêm nhiễm làm cho vi sinh vật phát triển, nhiều bệnh thứ phát xảy Triệu chứng bệnh tích Mệt mỏi, ủ rủ, hay nằm, khó nhọc di chuyển Ăn uống kém, nhai lại, lông dựng đứng Bê nghé khát nước Tiêu chảy, phân có nhiều chất nhầy đơi lẫn máu Niêm mạc mắt, họng nhợt nhạt thiếu máu, lấm điểm xuất huyết Bệnh tích chủ yếu ruột già manh tràng Con vật tích nước da, thành ruột dày lên màu hồng nhạt, vô số điểm xuất huyết Bề mặt niêm mạc ruột có ổ viêm niêm mạc hoại tử màu trắng Chẩn đoán Kiểm tra phân để tìm nỗn nang cầu trùng Nếu bê nghé phân lỏng, nhầy, có máu tươi nghi ngờ bệnh cầu trùng Phòng bệnh Định kỳ hàng tháng sử dụng thuốc: - Sulfamerazin: 0.05g/kg thể trọng dùng 3-4 ngày liền, nghỉ 10 ngày dùng đợt - Furazonidon: 0.05g/kg thể trọng dùng 2-3 ngày liền, nghỉ 10 ngày dùng đợt Vệ sinh chuồng trại vệ sinh môi trường: định kỳ 15 ngày/lần Chăm sóc tốt đàn bê nghé, nâng cao sức đề kháng Lưu ý nguồn nước uống thức ăn tránh nhiễm phân Giữ chuồng nuôi khơ thống cần đèn sưởi ấm cho bê nghé Máng ăn máng uống cần cao mặt đất Hạn chế chăn thả bê nghé bãi chăn gần bờ ao, dòng chảy Tránh cho vật ăn phần gốc rễ nơi chứa nhiều ký sinh trùng 90 Định kỳ xét nghiệm phân tìm nỗn nang nhằm phát vật ni nhiễm bệnh để có chế độ ni cách ly thích hợp Nhìn chung, bệnh cầu trùng gây cho gia súc gia cầm Mỗi chủng cầu trùng gây bệnh vị trí ký sinh định cho lồi đặc trưng Vịng đời cầu trùng bao gồm giai đoạn thể ký chủ Sau khỏi bệnh vật ni có yếu tố miễn dịch với bệnh Bệnh lây lan chủ yếu điều kiện chăm sóc ni dưỡng thức ăn nguồn nước nhiễm bẩn Bệnh tích chủ yếu ruột vật ni với triệu chứng đặc trưng tiêu chảy có máu lẫn chất nhầy Thực hành Phương pháp tìm ký sinh trùng đường máu 6.1 Chuẩn bị dụng cụ mẫu vật Hình ảnh ký sinh trùng đường máu đối tượng nhiễm, sổ sách ghi chép 6.2 Phương pháp tiến hành Gíao viên ơn lại phần lý thuyết loạị ký sinh trùng đường máu học Sau giáo viên hướng dẫn cho sinh viên xếp loại theo nhóm phần lý thuyết, sinh viên xem ý thực hành mẫu vật 6.3 Nội dung thực hành Sắp xếp loại ký trùng gây hại cho heo, chó mèo, trâu bị, gia cầm Sinh viên quan sát ghi nhận lại tất sổ ghi chép 6.4 Tổng kết nhận xét đánh giá Đánh giá kết thực hành dựa vào việc kiểm tra lại kiến thức sinh viên ghi nhận buổi thực hành Ghi chép đầy đủ, xác thông tin cần thiết Sinh viên tham gia đầy đủ thao tác Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc Viết phúc trình CÂU HỎI ƠN TẬP Căn bệnh, động lực phương thức truyền bệnh, dịch tễ, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đốn, phịng, điều trị bệnh tiên mao trùng? 91 Căn bệnh, động lực phương thức truyền bệnh, dịch tễ, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đốn, phịng, điều trị bệnh lê dạng trùng? Căn bệnh, động lực phương thức truyền bệnh, dịch tễ, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đốn, phịng, điều trị bệnh thê lê trùng? Căn bệnh, động lực phương thức truyền bệnh, dịch tễ, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đốn, phịng, điều trị bệnh biên trùng? Căn bệnh, động lực phương thức truyền bệnh, dịch tễ, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đốn, phịng, điều trị bệnh cầu trùng gà, thỏ, bê, nghé? TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Hưng (2011), Giáo trình bệnh ký sinh trùng gia súc gia cầm, Nxb Đại Học Cần thơ Lê Hữu Khương (2011), Ký sinh trùng thú y, Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm – Tp Hồ Chí minh 92 ... ký sinh - Ký sinh trùng học (Parasitology): khoa học ký sinh vật - Ký sinh vật (Parasite): sinh vật sống phần đời hay trọn đời mặt hay bên thể sinh vật khác, sinh vật gọi ký chủ Những loài ký sinh. .. 1 Cộng 45 ix 14 28 BÀI MỞ ĐẦU KÝ SINH TRÙNG THÚ Y ĐẠI CƯƠNG MĐ2 1-0 1 Giới thiệu: Ký sinh trùng học thú y chuyên nghiên cứu ký sinh trùng có nguồn gốc động vật, ký sinh gia súc, gia cầm vật nuôi. .. sinh vật ch? ?y rận, bọ chét, giun đũa heo, sán lá, sán d? ?y, … - Các sinh vật sống bám vào ký chủ ký sinh vật động vật hay thực vật 1.2 Các tượng sinh học Sự cộng sinh (Symbiosis): Là tượng mà hai sinh

Ngày đăng: 10/08/2022, 13:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN