Giáo trình Thức ăn chăn nuôi cung kiến thức về các nhóm thức ăn, phương pháp dự trữ chế biến thức ăn cho vật nuôi, và các phương pháp phối hợp khẩu phần thức ăn cho gia súc gia cầm. Mời các bạn cùng tham khảo!
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: THỨC ĂN GIA SÚC NGÀNH, NGHỀ: DỊCH VỤ THÚ Y TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại ciao trine nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Nhằm cấp cung kiến thức nhóm thức ăn, phương pháp dự trữ chế biến thức ăn cho vật nuôi, phương pháp phối hợp phần thức ăn cho gia súc gia cầm; từ chúng tơi tiến hành biên soạn giáo trình Thức ăn chăn ni để giúp cho sinh viên ngành chăn nuôi, ngành dịch vụ thú y trình độ Cao Đẳng học tập, tham khảo, làm tảng cho môn học chuyên ngành chương trình đào tạo Giáo trình có chương: Chương 1: Hệ thống phân loại thức ăn chăn nuôi; Chương 2: Các nhóm thức ăn chăn ni gia súc gia cầm; Chương 3: Đồng cỏ thức ăn gia súc nhiệt đới; Chương 4: Dự trữ chế biến thức ăn; Chương 5: Các phương pháp phối hợp phần thức ăn cho vật nuôi Đây lần đầu xuất giáo trình Thức ăn chăn ni Trong q trình biên soạn tác giả tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhằm cung cấp kiến thức bản, hữu ích cho người đọc Trong q trình thực khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết Chúng trân trọng góp ý kiến đọc giả để xuất lần sau hoàn thiện Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên Lâm Kim Yến ii MỤC LỤC trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN i LỜI GIỚI THIỆU ii MỤC LỤC iii CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Error! Bookmark not defined CHƯƠNG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI THỨC ĂN CHĂN NUÔI 1 Định nghĩa Phân Loại thức ăn 2.1 Phân loại theo nguồn gốc 2.2 Phân loại theo giá trị lượng 2.3 Phân loại thức ăn theo tính chất lý hóa cách sử dụng 2.4 Phân loại thực dụng CHƯƠNG CÁC NHĨM THỨC ĂN TRONG CHĂN NI GIA SÚC GIA CẦM Nhóm thức ăn lượng Nhóm thức ăn bổ sung protein Nhóm thức ăn bổ sung khoáng vitamin Nhóm thức ăn xanh thức ăn nhiều xơ 10 4.1 Đặc điểm dinh dưỡng thức ăn xanh, nhiều chất xơ 10 4.2 Những điểm cần ý sử dụng 11 Các chất kích thích tăng trưởng 14 5.1 Kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi 14 5.2 Hormone 14 5.3 Các chất thuộc nhóm -agonist 15 Thức ăn thảo dược 16 Thực hành: 26 CHƯƠNG 27 ĐỒNG CỎ VÀ CÂY THỨC ĂN GIA SÚC NHIỆT ĐỚI 27 iii Khái niệm 27 Các loại đồng cỏ 28 Vai trị đồng cỏ nơng nghiệp 29 Cách trồng số lọai cỏ (cỏ voi, cỏ sả, bình linh, chùm ngây) 31 4.1 Cỏ voi 31 4.2 Cỏ sả 34 4.3 Bình Linh 36 4.4 Chùm ngây 39 Thực hành: Xem phân biệt giống cỏ 41 CHƯƠNG 43 DỰ TRỮ VÀ CHẾ BIẾN THỨC ĂN 43 Dự trữ 43 Chế biến thức ăn 49 Độc tố thức ăn 55 3.1 Độc tố nấm mốc 57 3.2 Độc tố HCN khoai mì 61 Thực hành: 63 CHƯƠNG 64 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỐI HỢP 64 KHẨU PHẦN THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI 64 1.Đại cương 64 Phân loại 66 Một vài qui cách sản xuất thức ăn hỗn hợp 68 Phối hợp phần 70 4.1 Các phương pháp phối hợp phần thức ăn 70 4.2 Phối hợp phần thức ăn cho heo 71 4.3 Phối hợp phần thức ăn cho bò 75 4.4 Phối hợp phần thức ăn cho gà, vịt 78 5.Thực hành: Phối hợp phần thức ăn đơn giản cho heo/ bò 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 iv v CHƯƠNG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI THỨC ĂN CHĂN NUÔI MH 39-01 Giới thiệu: Chương Hệ thống phân loại thức ăn chăn nuôi cung cấp cho sinh viên khái niệm thức ăn cách phân loại thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu khái niệm thức ăn phân loại thức ăn gia súc gia cầm - Kỹ năng: Trình bày loại thức ăn dùng chăn nuôi - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tự tin, có trách nhiệm với cơng việc, có khả tự học Định nghĩa Khái niệm thức ăn chăn ni Thức ăn chăn ni ngun liệu có nguồn gốc thực vật, động vật, vi sinh vật hố học mà có chứa chất dinh dưỡng dạng hấp thu khơng gây tác động có hại đến sức khoẻ vật ni, chất lượng sản phẩm chúng Những nguyên liệu phải chứa chất dinh dưỡng dạng hấp thu để q trình tiêu hố đượcvật ni sử dụng cho nhu cầu trì, xây dựng mơ,cơ quan điều hồ trao đổi chất Những nguyên liệu có chứa chất độc, chất có hại sử dụng làm thức ăn chăn ni sau khử/ làm vơ hoạt hồn toàn yếu tố gây độc, gây hại cho sức khoẻ vật nuôi, cho hệ sau cho chất lượng sản phẩm chúng Phân Loại thức ăn Ý nghĩa việc phân loại thức ăn: Việc phân loại thức ăn giúp cho người chăn nuôi biết chọn định hướng sử dụng thức ăn thích hợp cho đối tượng gia súc để mang lại hiệu kinh tế cao Có nhiều phương pháp phân loại thức ăn khác nhau, vào nguồn gốc, đặc tính dinh dưỡng, tính chất thức ăn 2.1 Phân loại theo nguồn gốc Căn vào nguồn gốc thức ăn chia thành nhóm sau: + Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật: Trong nhóm gồm thức ăn xanh, thức ăn rễ, củ, quả, thức ăn hạt sản phẩm phụ ngành chế biến nông sản: thức ăn xơ, rơm rạ, dây khoai lang, thân đậu phộng, thân bắp, loại cám, bánh dầu (do ngành chế biến dầu) bã bia, rượu, sản phẩm phụ Nhìn chung, loại thức ăn nguồn lượng chủ yếu cho người gia súc, ngồi cịn cung cấp vitamin, protein thơ, loại vi khoáng, kháng sinh, hợp chất sinh học + Thức ăn có nguồn gốc từ động vật: gồm tất loại sản phẩm chế biến từ nguyên liệu động vật bột cá, bột tôm, bột thịt, bột nhộng tằm, bột sữa bột máu Hầu hết thức ăn động vật có protein chất lượng cao, có đủ axit amin thiết yếu, nguyên tố khoáng số vitamin A, D, E, K, B12 , tỷ lệ tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng thức ăn động vật cao hay thấp phụ thuộc vào cách chế biến, thức ăn bổ sung protein quan trọng phần gia súc gia cầm + Thức ăn nguồn khoáng chất: Gồm loại bột sị, đá vơi muối khống khác nhằm bổ sung chất khoáng đa vi lượng 2.2 Phân loại theo giá trị lượng Theo phương pháp này, người ta phân thức ăn thành loại: thức ăn tinh thức ăn thô Tùy theo số quốc gia mà người ta sữ dụng đơn vị đơn vị tinh bột, lượmg trao đổi (ME), % protein thô (CP) % xơ thô (CF) + Theo nhà khoa học Nhật, xếp thức ăn tinh giá trị lượng thực liệu tương đương với 45% đơn vị tinh bột hay thức ăn thô thấp 45% + Theo chuyên gia Liên xô kg thực liệu chứa hay 0,6 đơn vị thức ăn (≤ 1.500 kcal ME) xếp vào nhóm thức ăn thô, ngược lại thuộc thức ăn tinh + Theo qui định thức ăn Canada thức ăn lượng không chứa 16% protein 18% xơ 2.3 Phân loại thức ăn theo tính chất lý hóa cách sử dụng thơng thường Ðây cách phân loại thức ăn gia súc quốc tế Harris cộng sự, đề nghị với danh pháp chấp thuận mạng lưới trung tâm thông tin quốc tế thức ăn gia súc, ủy ban nghiên cứu (NRC) trực thuộc Viện Hàn Lâm khoa học Mỹ đề cách phân loại dựa theo tiêu chuẩn Các thực liệu phân nhóm thành hạng loại dựa theo đặc điểm hóa lý phương pháp sử dụng chúng phần phối hợp Do cần thiết, hạng loại có tính chất khuyến cáo trường hợp ngoại lệ thức ăn xếp cho hạng loại tùy thuộc vào cách sử dụng phổ biến Tính theo chất khơ, thức ăn chứa 18% xơ thô 35% vách tế bào xếp vào thức ăn thơ (forages hay roughages), thức ăn chứa 20% protein 18% xơ thô xếp loại thức ăn lượng thức ăn chứa 20% protein hay xếp loại thức ăn bổ sung protein ● Các hạng loại thức ăn xếp theo đặc điểm lý hóa: Thức ăn thô khô xác vỏ: bao gồm thức ăn thô khô xác vỏ cắt phơi sấy sản vật khác với 18% xơ thô chứa 35% vách tế bào (tính theo VCK) Chúng có mức lượng thấp đơn vị trọng lượng, hàm lượng vách tế bào cao Ví dụ thức ăn thơ: cỏ khô, rơm, thân bắp, xác vỏ: vỏ trấu, vỏ Ðồng cỏ, cỏ đồng thức ăn thô xanh: bao gồm tất thức ăn thô đồng chưa cắt (kể thức ăn khô cây) cắt cho ăn tươi Thức ăn ủ chua: bao gồm thức ăn thô ủ chua (cây bắp, đậu alfalfa, cỏ hòa thảo ) không kể cá ướp, hạt, khoai củ đem ủ Thức ăn lượng: thực liệu chứa 20% protein 18% xơ thơ (tính theo VCK) thức ăn hạt, phụ phẩm xay xát, trái, hạch, khoai củ Cũng thức ăn ủ, chúng xếp thức ăn lượng Thức ăn bổ sung protein: thực liệu chứa 20% protein hay (tính theo VCK) có nguồn gốc động vật (kể sản vật ủ) loại tảo, bánh dầu Thức ăn bổ sung khoáng Thức ăn bổ sung vitamin (kể nấm men ủ) Các chất phụ gia: chất bổ sung cho thức ăn kháng sinh, chất tạo màu, mùi, hormon loại thuốc Cách phân loại thức ăn NRC Mỹ: Thức ăn thô khô thức ăn khô: cỏ khô; họ đậu họ đậu; rơm; thức ăn khơ; phần thân cịn lại sau thu hoạch sản phẩm chính; thức ăn khác có 18% xơ (vỏ trấu, vỏ trái) Ðồng cỏ, cỏ đồng thức ăn thô xanh Thức ăn ủ chua: bắp, họ đậu, cỏ hòa thảo Thức ăn lượng hay thức ăn bản: hạt ngũ cốc, phụ phẩm xay xát, trái, hạch, khoai củ Thức ăn bổ sung protein: động vật, hải sản, gia cầm, thực vật Thức ăn bổ sung khoáng Thức ăn bổ sung vitamin Các chất phụ gia khơng có giá trị dinh dưỡng: kháng sinh, chất tạo màu, chất tạo mùi, hormon, thuốc Cách phân loại thức ăn quốc tế NRC hữu dụng phối hợp phần máy tính trao đổi mua bán quốc tế 2.4 Phân loại thực dụng Trong thực tiễn chăn nuôi ta phân thực liệu thành nhóm sau đây: Thức ăn nhiều nước (Succelents): thức ăn xanh, thức ăn ủ chua, khoai củ, mọng Thức ăn thô khô (roughages): cỏ khô, rơm, thân khô Thức ăn tinh (concentrates): a Gốc thực vật giàu lượng: hạt phụ phẩm b Gốc thực vật giàu đạm: bánh dầu, hạt họ đậu c Gốc động vật: sữa sản phẩm chế biến, bột cá, bột thịt, bột thịt xương d Thức ăn hỗn hợp Thức ăn khống: muối ăn, bột vỏ sị, bột xương, phosphat, muối vi lượng Các vitamin premix Các thức ăn khác: mật đường, hèm rượu, bã bia, nấm men Câu hỏi ôn tập Phân loại thức ăn theo nguồn gốc ? Phân loại thức ăn theo giá trị lượng ? Phân loại thức ăn theo tính chất lý hóa cách sử dụng thông thường? Thức ăn chăn nuôi công nghiệp: Là thức ăn chăn nuôi chế biến sản xuất phương pháp công nghiệp (trang thiết bị, máy móc, dây truyền, quy mơ sản xuất lớn) • Thức ăn chăn nuôi thương mại: Tất loại thức ăn sản xuất cho mục đích thương mại Phân loại Phân loại thức ăn theo vật nuôi: - Thức ăn cho heo: thức ăn heo sinh sản: nái khô, nái mang thai, nái nuôi con, đực giống; thức ăn heo con, thức ăn heo thịt: - Thức ăn cho gia cầm: thức ăn cho gà thịt lông màu, thức ăn cho gà thịt lông trắng, thức ăn cho gà con; thức ăn cho gà đẻ; thức ăn cho vịt con; thức ăn cho vịt thịt; thức ăn cho vịt đẻ - Thức ăn cho bò: thức ăn cho bò vỗ béo; thức ăn cho bò sữa - Thức ăn cho động vật thủy sản Phân loại theo dạng cách sử dụng thức ăn - Thức ăn dạng bột - Thức ăn dạng viên - Thức ăn dạng mảnh - Thức ăn dạng lỏng - Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh - Thức ăn đậm đặc Đặc điểm loại thức ăn hỗn hợp Căn vào dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp, người ta chia thành loại sau: Thức ăn hỗn hợp tinh, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn hỗn hợp đậm đặc Căn vào hình dáng, cấu trúc vật lý thức ăn, người ta chia thành loại sau: Thức ăn hỗn hợp dạng bột, dạng viên, dạng mảnh, dạng đặc biệt (sử dụng chăn nuôi thủy sản) Thức ăn hỗn hợp tinh Thức ăn hỗn hợp tinh thức ăn phối hợp từ nguyên liệu thức ăn khác nhau, đáp ứng yêu cầu dinh dưỡng vật nuôi chưa bổ sung vitamin, khoáng, axit amin, sắc tố chất bổ sung khác Khoảng 20 năm trở trước, thức ăn hỗn hợp tinh sản xuất sử dụng chăn nuôi tương đối phổ biến Việt Nam Người ta sản xuất thức ăn hỗn 66 hợp tinh lý sau đây: (1) loại thức ăn bổ sung (vitamin, khống…) đóng gói riêng bán rộng rãi thị trường Người chăn nuôi mua thức ăn bổ sung trộn vào thức ăn hỗn hợp tinh theo dẫn (2) Heo nuôi phần gồm thành phần: Thức ăn tinh rau xanh Người chăn nuôi mua thức ăn hỗn hợp tinh (hoặc tự phối hợp) kết hợp với rau xanh (tự sản xuất mua) để tạo thành phần ăn cho heo Khẩu phần ăn gia súc ăn cỏ gồm thành phần tương tự, thức ăn hỗn hợp tinh cỏ (tươi khô) Thức ăn hỗn hợp tinh đáp ứng yêu cầu chất dinh dưỡng vật nuôi chưa đạt tối ưu Sự thừa, thiếu, cân đối chất khoáng, vitamin, axit amin khó tránh khỏi Việc mua trộn chất vào thức ăn hỗn hợp tinh theo phương pháp thủ công phiền phức không đạt độ đồng cao Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh thức ăn phối hợp từ nguyên liệu thức ăn khác qua xử lý bổ sung đầy đủ chất thiếu thức ăn Vật nuôi ăn thức ăn lâu dài, không cần bổ sung thêm thức ăn khác mà sinh trưởng, sinh sản tốt Như vậy, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh gồm: Các nguyên liệu thức ăn giàu lượng, giàu protein, bột thực vật, hỗn hợp khoáng, hỗn hợp vitamin, axit amin tổng hợp (nếu cần bổ sung), sắc tố, chất chống oxy hóa chất bổ sung khác Ưu điểm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh khắc phục nhược điểm thức ăn hỗn hợp tinh Vì vậy, thị trường thức ăn chăn nuôi nay, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh chiếm tỷ lệ gần tuyệt đối Thức ăn hỗn hợp đậm đặc Thức ăn hỗn hợp đậm đặc phối hợp thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh nồng độ chất dinh dưỡng thức ăn cao để pha trộn với loại nguyên liệu thức ăn (bắp, lúa mỳ, mạch…) với tỷ lệ thích hợp hỗn hợp có nồng độ chât dinh dưỡng giá trị dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh Cũng nói ngắn gọn thức ăn hồn hợp đậm đặc thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh nồng độ chất dinh dưỡng cao Thức ăn hỗn hợp dạng bột Thức ăn hỗn hợp trình bày mục thuộc loại thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh chúng có khác hình dạng cấu trúc vật lý 67 Thức ăn hỗn hợp dạng bột loại thức ăn phối hợp từ nguyên liệu qua nghiền dạng bột Ví dụ: Các ngun liệu hạt bắp, mì, mạch, khô dầu Đậu nành, khô dầu lạc, dừa, bông… phơi, sấy khô (độ ẩm 15%) nghiền thành bột trước phối hợp với nguyên liệu khác (đã dạng bột bột cá, bột sữa khử bơ, premix khoáng, vitamin…) để tạo thành thức ăn hỗn hợp dạng bột Thức ăn dạng bột Thức ăn hỗn hợp dạng viên dạng mảnh Thức ăn hỗn hợp dạng viên dạng mảnh thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh bổ sung chất kết dính xử lý nước nóng sau ép thành viên mảnh Thức ăn dạng viên Thức ăn hỗn hợp dạng viên đặc biệt Thức ăn hỗn hợp dạng viên đặc biệt thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh sản xuất công nghệ đặc biệt để tạo thức ăn hỗn hợp sử dụng cho chăn nuôi thủy sản Để sản xuất thức ăn hỗn họp, cần phải nắm vững tiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp đối tượng vật nuôi, nắm vững đặc điểm loại nguyên liệu thức ăn để chọn nguyên liệu phù hợp cho việc xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp, cuối thực quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp Một vài qui cách sản xuất thức ăn hỗn hợp Bước 1: Chọn mua nguyên liệu từ vùng nguyên liệu với số lượng lớn Bước 2: Làm sạch, sấy khô, nghiền loại nguyên liệu riêng biệt Bước 3: Phối hợp theo tỉ lệ định nhà khoa học tính tốn cho đối tượng vật ni Bước 4: Đóng gói dạng bột ép viên, sấy khơ (dạng viên) Bước 5: Đóng gói loại thức ăn viên Các nhóm thức ăn chăn ni gồm: Nhóm thức ăn giàu lượng, nhóm thức ăn giàu đạm, nhóm thức ăn giàu khống nhóm thức ăn giàu vitamin Yêu cầu chung phối trộn thức ăn tinh hỗn hợp - Tối thiểu có loại nguyên liệu (càng có nhiều loại thức ăn thành phần tốt) 68 - Cần sử dụng tối đa loại thức ăn sẵn có gia đình địa phương - Các loại thức ăn đem phối trộn phải đảm bảo chất lượng: Không bị mốc, sâu mọt, không bị hấp hơi, có mùi lạ khơng bị vón cục - Một số nguyên liệu cần sơ chế trước để dễ tiêu hóa, như: Đậu nành phải rang chín; vỏ sị, vỏ hến phải nung nóng trước nghiền,… - Các nguyên liệu trước phối trộn phải nghiền nhỏ: rau củ quả, cỏ cây, tôm cua ốc cá… cần xay nhuyễn đảo trộn - Phải vào số lượng vật nuôi thức ăn chúng mà tính tốn lượng thức ăn cần phối trộn, không phối trộn số lượng lớn giảm chất lượng bảo quản lâu - Thức ăn tinh dùng phối trộn phải đảm bảo rẻ, dễ sử dụng dễ bảo quản - Đối với loại nguyên liệu có khối lượng (như khống, vitamin…) phải trộn trước với bột bắp cám để tăng khối lượng, sau trộn lẫn với nguyên liệu khác để đảm bảo phân bố hỗn hợp thức ăn - Trộn thật (cho đến hỗn hợp thức ăn có màu sắc đồng nhất) sau đóng thức ăn vào bao, khâu kín lại - Đặt bao thức ăn lên giá kê cách tường nhà, khơng để vào chỗ q kín, ẩm ướt Bảo quản sử dụng thức ăn phối trộn Bảo quản thức ăn nơi khơ ráo, mát, có mái che, cần kê cao để tránh nhiễm mốc gây bệnh Cần tránh để chuột, bọ phá hỏng thức ăn nên sử dụng thức ăn phối trộn vòng ngày Một số nguyên tắc sử dụng thức ăn phối trộn -Vật ni loại sử dụng thức ăn loại Thành phần dinh dưỡng loại thức ăn tinh phối trộn khác phải sử dụng theo nhu cầu mục đích, ví dụ: Gia súc non lớn, gia súc đực khai thác cần cung cấp loại thức ăn giàu đạm; Gia súc nuôi vỗ béo cần cung cấp loại thức ăn giàu lượng Lượng thức ăn tinh phối trộn cung cấp cho ngày phải dựa nhu cầu để đảm bảo tiết kiệm tăng hiệu sử dụng -Thay đổi thức ăn Không nên thay đổi thức ăn, phần ăn chế độ ăn cho gia súc, gia cầm cách đột ngột, làm vật ăn, rối loạn tiêu hóa Khi cần thay đổi thức ăn, nên thay đổi dần vài ngày theo cách sau: 69 Ngày chuyển đổi Lượng thức ăn cũ Lượng thức ăn Ngày thứ 75% 25% Ngày thứ hai 50% 50% Ngày thứ ba 25% 75% Ngày thứ tư 0% 100% Nguồn: Dự án Khoa học công nghệ nông nghiệp No.2283 - VIE(SF) Phối hợp phần 4.1 Các phương pháp phối hợp phần thức ăn Muốn xây dựng phần ăn cho vật nuôi cách khoa học hợp lý cần biết: - Tiêu chuẩn ăn gia súc gia cầm chất dinh dưỡng như: lượng, protein, axit amin, hàm lượng xơ, khoáng - Thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng, giá loại thức ăn dự kiến sử dụng phần (chú ý giới hạn tốt đa % loại nguyên liệu) Giá nguyên liệu làm thức ăn tính cho kg hay cho 1.000 kcal lượng (tiêu hoá hay trao đổi) 100 gam protein thô thức ăn Phương pháp tổ hợp phần: - Phương pháp tính tốn đơn giản: Xác định nhu cầu dinh dưỡng Lựa chọn nguyên liệu phối hợp: Giá tính sẳn có nguyên liệu Tiến hành lập phần Phương pháp hình vng hay phương pháp hình vng Pearson (Pearson Square method): Ðây phương pháp đơn giản, trực tiếp dễ thực Khi cân đối phần phương pháp hình vng , người ta chọn yếu tố dưỡng chất làm chuẩn Ðể thực theo phương pháp theo phương pháp khác, trước tiên người tính tốn cần có tiêu chuẩn nuôi dưỡng (hoặc nhu cầu dinh dưỡng) loại hạng vật nuôi đối tượng cho phối hợp phần, bảng thành phần dinh dưỡng thức ăn Ví dụ: Xây dựng phần có hàm lượng protein thơ 20% với thực liệu chính: bột cá lạt 58%CP, cám gạo 9% CP Hãy cho biết phần trăm thực liệu phần 70 - Sử dụng phần mềm máy tính: Nhiều phần mềm lập phần thức ăn vật nuôi ứng dụng nhằm rút ngắn thời gian tính nhu cầu dinh dưỡng ngày có nhiều tiêu Một số phần mềm UFFDA, Brill for Window, Feedmania, FeedLive, Winfed sử dụng Tối ưu hoá phần thức ăn hay gọi lập phần với giá thành thấp công việc quan trọng cán kỹ thuật nhà máy thức ăn hay trang trại chăn nuôi Để phần thức ăn lập cách tối ưu nhằm thoã mãn nhu cầu dinh dưỡng gia súc gia cầm giá thành rẽ cần thông số đầu vào phải chuẩn xác Nếu có máy tính đại với phần mềm lập công thức chuyên nghiệp thông số đầu vào (input data) khơng chuẩn xác kết đầu khơng có giá trị Các bước trình lập phần máy vi tính sau: Nhập liệu chất dinh dưỡng Nhập liệu nguyên liệu (bao gồm tên nguyên liệu, mã số, giá thành tính cho kg, giá trị dinh dưỡng tính theo phần trăm hay số tuyệt đối) Nhập liệu nhu cầu dinh dưỡng phần Nhập liệu giới hạn sử dụng nguyên liệu phần Tuỳ theo nhu cầu dinh duỡng khả thích ứng gia súc gia cầm với loại nguyên liệu, tính ngon miệng, giá cảcủa nguyên liệu mà có giới hạn sử dụng khác Phải ý cân đối dinh dưỡng phần tỷ lệ bổ sung chất khác như: premix khoáng, vitamin, men tiêu hoá, chất tạo màu, chất chống oxy hoá, chất chống mốc, chất bao bọc hấp phụ độc tố Lệnh cho máy tính chạy in kết Kiểm tra, đánh giá hiệu phần Sau sản xuất thức ăn theo cơng thức tính tốn, phải phân tích để kiểm tra lại giá trị dinh dưỡng phần qua nuôi dưỡng để đánh giá 4.2 Phối hợp phần thức ăn cho heo - Công thức phải có nguồn tinh bột từ 60 – 80% tổng lượng phần để cung cấp đủ lượng cho heo Đặc biệt, heo cần lượng dạng dễ tiêu hóa Thừa lượng dạng tinh bột làm heo tích lũy mỡ - Chất xơ khơng thể vượt định mức tối đa: Với heo 20kg không vượt 5% phần 71 Với heo thịt, heo hậu bị 21 – 100kg không vượt – 10% phần Với đực giống, nái giống tùy theo tuổi khôngvượt 12 – 15% phần Vì phải dùng nhiều cám, bánh dầu nên tiêu xơ TCVN tương đối khó đạt điều kiện thức ăn nhiều tinh bột đắt tiền - Phải có nguồn thức ăn gốc động vật chiếm tỉ lệ 5- 15% tổng lượng phần để cung cấp axit amin thiết yếu cho heo Ngoài ra, thức ăn gốc động vật cung cấp lượng lớn sinh tố B12 (Animal Protein Factor) cho heo để tạo hồng huyết cầu - Phải có loại thức ăn cung cấp chất béo (lipit) thỏa mãn nhu cầu axit béo thiết yếu (Linoleic, Linolenic Arachidonic) để xây dựng tế bào thể, có dư chuyên thành lượng nhiệt, thành mỡ dự trữ, chống lạnh, v.v… Thường chất béo phép chiếm – 10% tổng lượng phần Nhiều chất béo phần cách đột ngột làm rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy - Phải có loại thức ăn cung cấp chất khoảng để giải nhu cầu chất khoáng cho thể xây dựng khung xương khoáng vi lượng cho hoạt động sống thể Nhóm thức ăn thường chiếm – 3% tổng lượng phần: Muối ăn phải bổ sung, phần khơng dùng bột cá mặn… - Phải có nguồn cung cấp sinh tố để thỏa măn nhu cầu tăng trưởng, sinh sản… Ngồi ra, có điều kiện pha trộn thêm loại hóa chất kích thích tăng trưởng khơng bị cấm chất hỗ trợ tiêu hóa đế sử dụng thật hiệu thức ăn, loại men tiêu hóa chất làm tăng hoạt động tích lũy dưỡng chất cho vật nuôi mau mập, v.v Một số công thức phối trộn thức ăn cho heo Công thức phối trộn thức ăn cho heo hậu bị giống nội F1 (ngoại x nội): Tỷ lệ phối trộn theo trọng lượng heo (tính cho 100kg thức ăn) Nguyên liệu Heo 10- 30kg Heo 31- 60kg Heo 61kg Bột sắn (kg) 10 15 15 Bột bắp (kg) 47 45 42 Cám gạo (kg) 20 22 28 Đậu nành rang (kg) 16 13 10 72 Bột cá (kg) 6** 4* 4* Bột vỏ sò (kg) 0,5 0,5 0,5 Muối ăn (kg) 0,5 0,5 0,5 Năng lượng trao đổi (kCal/kg TĂ) 3.039 3.027 2.979 Đạm thô (%) 17,45 13,99 13,27 Giá trị dinh dưỡng Ghi chú: ** Bột cá có tỷ lệ đạm 60%; * bột cá có tỷ lệ đạm 45% Công thức phối trộn thức ăn cho heo nái chửa nái nuôi con: Tỷ lệ phối trộn (tính cho 100 kg thức ăn) Nguyên liệu Heo nái chửa Bột sắn (kg) 10 Bắp (kg) 25 30 Tấm (kg) 23 30 Cám gạo (kg) 25 25 Khô dầu Đậu nành (kg) 13 Heo nái nuôi 52 15 28 15 12 Khô lạc nhân (kg) Bột xương (kg) 50 Bột cá nhạt (45% đạm) kg 10 3,5 3 5 1,5 1,5 Bột vỏ sò (kg) 0,5 Muối ăn (kg) 0,5 0,5 0,5 0,5 2.896 2.915 3.058 3.037 Giá trị dinh dưỡng Năng lượng (Kcal/kg) trao đổi 73 Đạm thô (%) 13,62 13,55 14,84 14,87 Giới hạn tỷ lệ tối đa nguyên liệu phối chế thức ăn cho heo nái nuôi con: Nguyên liệu Tối đa Nguyên liệu Tối đa Bắp hạt 60% Khô Đậu nành 20% Gạo, 25% Hạt Đậu nành 25% Cám gạo 30% Khô dầu lạc 10% Bột sắn khô 25% Khô dầu dừa 5% Rỉ mật 5% Bột cá có tỷ lệ đạm 60% 5% Các cơng thức phối trộn thức ăn cho heo lai nuôi thịt: Tỷ lệ phối trộn theo trọng lượng heo (tính cho 100kg thức ăn) Nguyên liệu (kg) 10- 30 kg CT1 Bột sắn 31- 60 kg CT2 CT3 CT1 10 10 CT2 Trên 61 kg CT3 CT1 CT2 16 21 10 31,5 26,8 45 15 Bột bắp 33 23,5 42,5 28 44 Tấm 33 27 18 10 17 Cám gạo 24 15 23 25 9,5 Bột Đậu nành 13 17 25,5 13,5 27 17 12 Khô dầu nành Khô dầu lạc Bột cá Đậu 18 5,5 2,5 1,5 1,5 4,5 5 Bột xương 1 Bột vỏ sò 1 74 1,7 Muối ăn 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Giá trị dinh dưỡng Năng lượng trao 3.065 3.068 3.100 2.986 2.985 2.985 2.950 2.996 đổi (Kcal/kg) Các công thức phối trộn thức ăn cho heo tập ăn để cai sữa (tính cho 100kg thức ăn) Công thức I Nguyên liệu (kg) Công thức II Tỷ lệ % Nguyên liệu (kg) Tỷ lệ % Bột bắp 48 Bắp nổ bỏng nghiền bột 45 Tấm nghiền 15 Gạo nổ bỏng nghiền bột 18 Cám gạo mịn loại I Cám gạo mịn loại I Đậu nành rang 25 Đậu nành rang 24 Bột cá có tỷ lệ đạm 60% Bột cá có tỷ lệ đạm 60% Bột xương Bột xương Bột vỏ sò Bột vỏ sò Giá trị dinh dưỡng Năng lượng (Kcal/kg TĂ) Đạm thô (%) trao đổi 2.914 Năng lượng (Kcal/kg TĂ) 19,28 Đạm thô (%) trao đổi 3.000 19,60 4.3 Phối hợp phần thức ăn cho bị Lợi dụng hệ tiêu hóa bị có hoạt động hệ sinh vật, phối trộn thức ăn cho bò, số nguyên liệu sẵn có giá thành rẻ bột sắn khơ sử dụng với tỷ lệ cao phối hợp với rỉ mật, urê để giảm giá thành hỗn hợp mà đảm bảo yêu cầu lượng, hàm lượng đậm thơ cho bị 75 Các cơng thức phối trộn có hàm lượng dinh dưỡng: Năng lượng trao đổi từ 2.800- 2.900 kcal/1kg VCK Hàm lượng protein thô từ 15- 17% Một số công thức phối trộn thức ăn cho bị Một số cơng thức phối trộn thức ăn cho bò thịt dựa bột sắn (Tính theo tỷ lệ %, kg ngun liệu) Cơng thức I Công thức II Công thức III Công thức IV Bột sắn khô 80 60 58,7 70 Bột bắp, 25 9,1 9,9 Nguyên liệu Cám gạo 16,2 Khô dầu lạc Đậu nành 12 Bột cá (hàm lượng muối nhỏ 15%) Rỉ mật 4,7 6,7 1,8 3,1 5 5,5 5,8 Urê 1,0 1,0 2,4 2,7 Muối ăn 1,0 1,0 0,8 0,9 Bột xương 1,0 1,0 0,8 0,9 Cộng 100 100 100 100 Một số cơng thức phối trộn thức ăn cho bị sữa Nguyên liệu Công thức I (kg) Công thức II (kg) Bột sắn khô 10 30 Bột bắp 30 10 Cám gạo 35 25 Khô dầu loại 10 20 76 Bột cá (hàm lượng muối nhỏ 15%) 10 Bột thân, lạc 10 Rỉ mật U rê 0,5 0,5 Muối ăn Bột xương (hoặc sò) Premix khoáng vitamin 0,5 0,5 Cộng 100 100 Lượng thức ăn cho bị tính theo khối lượng thể Khối ĐVTĂ lượng (kg) Tiêu chuẩn TĂ hỗn hợp (kg) Cỏ Cỏ Củ tiêu hoá (g) Qui cỏ tươi (kg) tươi (kg) khô (kg) (kg) Protein 100 2.1 210 14 0.4 10 - 125 2.6 260 18 - 10 150 3.2 320 22 - 15 175 3.8 380 25 - 16 1.5 200 4.4 396 30 - 20 1.5 230 5.1 455 35 - 25 1.5 260 5.7 514 38 25 2 290 6.4 574 42 25 320 7.05 632 47 30 (Nguyễn Văn Thưởng, 2002) 77 4.4 Phối hợp phần thức ăn cho gà, vịt Một số công thức phối trộn thức ăn cho gà Công thức phối trộn thức ăn hỗn hợp cho gà giai đoạn tuổi khác Loại nguyên liệu Gà từ 1- 60 ngày Gà từ 61- 150 ngày tuổi (tỷ lệ %) tuổi (tỷ lệ %) Gà đẻ (tỷ lệ %) Bắp vàng xay 46 40 45 Cám gạo 17 23 16 Tấm gạo Khô dầu đậu, lạc 7 Tấm nghiền Bột cá nhạt 10 10 Đậu nành rang 12 12 Bột sò Premix vitamin 0,5 0,5 Premix khống 0,5 0,5 Cơng thức phối trộn thức ăn hỗn hợp cho gà đẻ trứng Gà 0-6 tuần tuổi (% N liệu) Gà dò 620 tuần tuổi (% N liệu) Bắp 45 61 Gạo lứt 15 Nguyên liệu Cám gạo loại I Khô dầu lạc nhân Gà đẻ (% nguyên liệu) Công thức I Công thức II 50 54 9,5 7,5 10 17 78 Khô dầu lạc bánh 12 26 17 13 Bột cá nhạt (45% đạm) Bột thịt xương Bột xương (hoặc bột đá, bột vỏ sò…) 2,5 2,5 6 Premix vitamin khoáng 0,5 0,5 0,5 0,5 Cộng 100 100 100 100 Thực hành: Phối hợp phần thức ăn đơn giản cho heo/ bò Câu hỏi ơn tập Phân tích phương pháp phối hợp phần thức ăn cho gia súc, gia cầm? Đánh giá nguyên liệu chọn phối hợp phần thức ăn cho bò? Đánh giá nguyên liệu chọn phối hợp phần thức ăn cho gà, vịt? 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Văn An (2009), Giáo trình thức ăn gia súc, ĐH Nông Lâm Huế Từ Quang Hiển (2012), Độc tố thức ăn chăn nuôi, Đại học Thái Nguyên - Trường Đại Học Nông Lâm- NXB Nơng Nghiệp Lưu Hữu Mãnh (2000), Giáo trình thức ăn gia súc, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Hồng Nhân (2004), Thức ăn gia súc, Đại học Cần Thơ Lê Đức Ngoan (2004), Giáo trình Thức ăn gia súc, Trường Đại học Nông Lâm Huế Lâm Kim Yến (2012), Bài giảng thức ăn gia súc, Trường CĐCĐ Đồng Tháp Tiếng Anh P.L Dominguez (1992), Feeding of sweet potato to monogastrics, FAO Tài liệu internet Acare VN Team (2017), Các nguồn thay protein đậu nành thức ăn chăn nuôi heo, http://nhachannuoi.vn/cac-nguon-thay-protein-dau-nanhtrong-thuc-chan-nuoi-heo/, truy cập ngày 29/4/2021 ĐH (2019), Cách bảo quản bắp, bắp sau thu hoạch, http://m.tainangviet.vn/cach-bao-quan-ngo-bap-sau-thu-hoachdar3404/#:~:text=Ph%C6%A1i%20ng%C3%B4%20th%E1%BA%ADt% 20kh%C3%B4%2C%20ki%E1%BB%83m,bao%20%C4%91ay%20ho% E1%BA%B7c%20bao%20d%E1%BB%A9a, truy cập ngày 29/4/2021 10.HT seed (2017), Cỏ voi, https://cochannuoi.com/co-voi/, truy cập ngày 27/4/2021 11.Lê Hồng Vân (2021), Nghiên cứu tác động đồng cỏ đến khí hậu, https://www.mard.gov.vn/Pages/nghien-cuu-tac-dong-cua-cac-dong-coden-khi-hau.aspx, truy cập ngày 29/4/2021 12.Phùng Quốc Quảng (2021), Đặc điểm kỹ thuật trồng cỏ sả, http://www.vacvina.org.vn/xem-tin-tuc/dac-diem-va-ky-thuat-trong-coghine.html , truy cập ngày 27/4/2021 13.Phùng Quốc Quảng (2014), Quy hoạch thiết lập đồng cỏ chăn ni trâu bị, https://nongthonmoihatinh.vn/Kien-thuc-kinh-te/Quy-hoa-ch-va-thie-tla-p-do-ng-co-trong-chan-nuoi-trau-bo-26456.html, truy cập ngày 27/4/2021 80 ... THỨC ĂN CHĂN NUÔI MH 3 9-0 1 Giới thiệu: Chương Hệ thống phân loại thức ăn chăn nuôi cung cấp cho sinh viên khái niệm thức ăn cách phân loại thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm Mục tiêu: - Kiến thức: ... hỏi ôn tập Trình b? ?y nhóm thức ăn chăn ni gia súc, gia cầm ? Ưu nhược điểm loại thức ăn dùng chăn nuôi? Lợi ích sử dụng thảo dược làm thức ăn chăn nuôi? 26 CHƯƠNG ĐỒNG CỎ VÀ C? ?Y THỨC ĂN GIA SÚC... thích tăng trưởng 5.1 Kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi Những năm 5 0-6 0 kỉ 20 bắt đầu sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi để giúp tăng trọng đạt cao 1 5-2 0% gà, sau kĩ thuật chăn nuôi phát