Giáo trình Chọn giống vật nuôi (Nghề: Dịch vụ thú y - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

56 7 0
Giáo trình Chọn giống vật nuôi (Nghề: Dịch vụ thú y - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiểu rõ về khái niệm và cơ sở sinh học của công tác giống vật nuôi; Các giống gia súc, gia cầm đang được nuôi ở nước ta và trên thế giới; Các phương pháp đánh giá gia súc, gia cầm. Từ đó sinh viên vận dụng để chọn giống vật nuôi phù hợp với điều kiện nuôi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CHỌN GIỐNG VẬT NI NGÀNH, NGHỀ: DỊCH VỤ THÚ Y TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Chọn giống vật ni” biên soạn tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Để nâng cao nhu cầu đào tạo, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, việc biên soạn giáo trình cho mơn học u cầu cấp thiết Trên sở chương trình khung Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội ban hành kinh nghiệm rút từ thực tế đào tạo, Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình cách khoa học, hệ thống cập nhập kiến thức thực tiễn phù với đối tượng ngành nghề đào tạo Giáo trình “Chọn giống vật ni” biên soạn nhằm mục đích cung cấp kiến thức giống, di truyền công tác giống vật nuôi động vật làm tài liệu để giảng dạy cập nhật kiến thức cho người học Nội dung biên soạn gồm có chương Khái niệm giống công tác giống gia súc Một số giống gia súc phổ biến nước ta Chọn giống gia súc Ghép đôi giao phối Nhân giống gia súc Ứng dụng công nghệ sinh học công tác giống gia súc Trong q trình biên soạn, chúng tơi có tham khảo nhiều tài liệu trường đại học, tài liệu thông tin điện tử không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để giáo trình hồn thiện Cảm ơn Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội, Trường CĐCĐ Đồng Tháp khoa Nông Nghiệp Thủy Sản, Bộ môn CNTY hướng dẫn, giúp đỡ để chúng tơi hồn thành nhiệm vụ Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên ThS Cao Thanh Hoàn ii MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN i LỜI GIỚI THIỆU ii MỤC LỤC iii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC vi CHƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG GIA SÚC 1 Khái niệm phân loại giống gia súc 1.1 Một số khái niệm 1.2 Điều kiện để công nhận giống gia súc 1.3 Phân loại giống gia súc 2 Khái niệm ý nghĩa công tác giống gia súc 2.1 Khái niệm 2.2 Ý nghĩa công tác giống vật nuôi Cơ sở sinh học công tác giống 3.1 Tính di truyền 3.2 Tính biến dị CHƯƠNG MỘT SỐ GIỐNG GIA SÚC PHỔ BIẾN Ở NƯỚC TA Một số giống trâu, bò 1.1 Trâu, bò nội 1.2 Trâu, bò nhập nội 10 Giống heo 19 2.1 Heo nội 19 2.1.2 Heo Móng Cái 19 2.2 Heo nhập nội 21 Giống gia cầm 23 3.1 Giống gà 23 iii 3.2 Giống vịt 25 3.3 Giống vịt xiêm 26 3.4 Giống ngỗng 26 Thực hành 27 CHƯƠNG 28 CHỌN GIỐNG GIA SÚC 28 Khái niệm, ý nghĩa phương thức chọn lọc 28 1.1 Khái niệm, ý nghĩa công tác giống gia súc 28 1.2 Các phương thức chọn lọc 28 Các tiêu đánh giá chọn lọc gia súc 28 2.1 Ngoại hình 28 2.2 Sự sinh trưởng phát dục gia súc 32 Sức sản xuất gia súc 35 3.1 Khái niệm, ý nghĩa việc đánh giá sức sản xuất gia súc 35 3.2 Đánh giá sức sản xuất gia súc 36 Các phương pháp chọn lọc 42 4.1 Các phương pháp chọn lọc theo quan hệ huyết thống 42 4.2 Chọn lọc cá thể chọn lọc hành loạt 44 4.3 Chọn lọc theo tính trạng số lượng 46 Thông tin bổ sung 48 Thực hành 48 CHƯƠNG 49 GHÉP ĐÔI GIAO PHỐI 49 Khái niệm ý nghĩa 49 Các nguyên tắc chọn phối 49 Các hình thức chọn phối 50 3.1 Chọn phối theo huyết thống 50 3.2 Chọn phối theo phẩm chất 50 Thực hành 51 iv CHƯƠNG 52 NHÂN GIỐNG GIA SÚC 52 Nhân giống chủng 52 1.1 Khái niệm ứng dụng nhân giống chủng 52 1.2 Hệ phổ hệ số cận huyết 54 1.3 Các hình thức nhân giống 55 Nhân giống tạp giao 56 2.1 Khái niệm 56 2.2 Cơ sở lý luận nhân giống tạp giao – Ưu lai 56 2.3 Các phương pháp lai giống 57 Thực hành 58 CHƯƠNG 59 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CÔNG TÁC GIỐNG GIA SÚC 59 Công nghệ cấy truyền phôi 59 1.1 Khái niệm ý nghĩa công nghệ cấy truyền phôi 59 1.2 Cơ sở khoa học công nghệ cấy truyền phôi 60 1.3 Quy trình cơng nghệ cấy truyền phơi 61 Một số công nghệ khác 63 2.1 Cắt chia phôi 63 2.2 Thụ tinh ống nghiệm (IN VITRO) 64 2.3 Xác định giới tính phơi 66 2.4 Tạo động vật chuyển gen 67 2.5 Nhân vơ tính 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 v GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Chọn giống vật nuôi Mã môn học: CNN269 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: mơn học sở tự chọn cho người học ngành Cao đẳng Dịch vụ thú y Sinh viên học môn sau học xong môn Cơ thể học động vật, Sinh lý động vật - Tính chất: Là mơn học sở chuyên ngành quan trọng, nghiên cứu vấn đề chung lĩnh vực chọn giống, nhân giống tạo tảng để học tốt môn chuyên khoa chương trình đào tạo cao đẳng nghề thú y Mục tiêu môn học: Sau học xong môn học sinh viên đạt được: - Về kiến thức: + Hiểu rõ khái niệm sở sinh học công tác giống vật nuôi; Các giống gia súc, gia cầm nuôi nước ta giới; Các phương pháp đánh giá gia súc, gia cầm Từ sinh viên vận dụng để chọn giống vật nuôi phù hợp với điều kiện nuôi + Hiểu nguyên tắc ghép đôi giao phối để tạo giống vật nuôi suất cao để vận dụng vào việc nhân giống vật nuôi cho phù hợp với mục đích ni, nhằm mang lại hiệu cao + Hiểu thành tựu công nghệ sinh học ứng dụng vào công tác giống gia súc - Về kỹ năng: + Thực công tác giống vật nuôi + Đánh giá công tác giống vật nuôi Việt Nam + Thực công tác chọn giống vật nuôi đạt hiệu + Thực nguyên tắc nhân giống, ghép đôi giao phối tạo giống vật nuôi đạt hiệu cao + Thực ứng dụng công nghệ sinh học công tác giống - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có ý thức lợi ích việc học tập, từ có thái độ học tập đắn; ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ vi Nội dung mơn học Thời gian (giờ) Số TT Thực hành, Tổng Lý thínghiệm, số thuyết thảo luận, tập Tên chương, mục Chương 1: Khái niệm giống công tác giống gia súc 2 Chương 2: Một số giống gia súc phổ biến nước ta 11 Chương 3: Chọn giống gia súc 12 Chương 4: Ghép đôi giao phối Chương 5: Nhân giống gia súc 10 2 Chương 6: Ứng dụng công nghệ sinh học cơng tác giống gia súc  Ơn tập  Thi kết thúc môn học Cộng 1 1 45 vii Kiểm tra (định kỳ)/Ôn thi, Thi kết thúc môn học 14 28 CHƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG GIA SÚC MH33 - 01 Giới thiệu: Việc nghiên cứu bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen vật ni cịn mơ hồ, chưa có chiều sâu, đối tượng tản mạn, cịn mang tính chung chung Nội dung chương trình bày cơng tác giống dần có chiều sâu mang tầm chiến lược, đồng thời để góp phần thúc đẩy ngành chăn ni phát triển bền vững, có giải pháp gợi ý sau Mục tiêu: - Kiến thức: Giới thiệu cho sinh viên khái niệm sở sinh học công tác giống gia súc - Kỹ năng: Thực công tác giống vật ni - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Có ý thức lợi ích việc học tập, từ có thái độ học tập đắn; ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ Khái niệm phân loại giống gia súc 1.1 Một số khái niệm Khái niệm vật ni đề cập giáo trình giới hạn phạm vi động vật hố chăn ni lĩnh vực nơng nghiệp Chúng ta xem xét hai nhóm vật nuôi chủ yếu gia súc gia cầm Các vật ni ngày có nguồn gốc từ động vật hoang dã Quá trình biến động vật hoang dã thành vật nuôi gọi hố, q trình thực người Các vật ni xuất sau hình thành lồi người, hố vật ni sản phẩm lao động sáng tạo người Chúng ta cần phân biệt khác vật nuôi vật hoang dã Theo Isaac (1970), động vật gọi vật ni chúng có đủ điều kiện sau đây: Có giá trị kinh tế định, người ni với mục đích rõ ràng; - Trong phạm vi kiểm sốt người; - Khơng thể tồn khơng có can thiệp người; - Tập tính thay đổi khác với cịn vật hoang dã; - Hình thái thay đổi khác với vật hoang dã Nhiều tài liệu cho hố vật ni gắn liền với q trình chăn thả, điều có nghĩa q trình hố vật nuôi gắn liền với hoạt động người vùng có bãi chăn thả lớn Có thể thấy q trình hố gắn liền với lịch sử lồi người qua thơng qua phát khảo cổ Cho tới nay, có nhiều ý kiến xác nhận rằng, chó vật ni người hố 1.2 Điều kiện để cơng nhận giống gia súc Để công nhận giống vật ni, phải có điều kiện sau: - Có nguồn gốc, lịch sử hình thành rõ ràng; - Có đặc điểm riêng biệt giống, đặc điểm khác biệt với giống khác; - Di truyền cách tương đối ổn định cho đời sau; - Đạt đến số lượng cá thể định có địa bàn phân bố rộng; - Được hội đồng giống quốc gia công nhận giống; - Thuần chủng, không pha tạp 1.3 Phân loại giống gia súc Dựa vào phân loại khác nhau, người ta phân chia giống vật ni thành nhóm định: 1.3.1 Căn vào mức độ tiến hoá giống Phân nhóm sau: - Giống nguyên thuỷ: Là giống vật ni hình thành từ q trình hố thú hoang Các vật ni thuộc nhóm giống thường có tầm vóc nhỏ, suất thấp, thành thục tính dục thể vóc muộn, điều kiện nuôi dưỡng chúng mức độ đơn giản Một số giống gia súc nuôi tỉnh miền núi nước ta thuộc nhóm giống này: heo Mẹo (Nghệ An), lợn Sóc (vùng Tây Nguyên), dê Cỏ - Giống độ: Là giống nguyên thuỷ trải qua trình chọn lọc moi quan hệ tác động điều kiện nuôi dưỡng chăm sóc mức độ định + Do vậy, so với nhóm giống nguyên thuỷ, giống độ cải tiến tầm vóc, suất, thời gian thành thục tính dục thể vóc + Tốc độ biến chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác nhanh hay chậm Dựa vào đặc điểm trên, có loại thể chất: + Loại linh hoạt: thần kinh mạnh, cân bằng, nahnh nhẹn Thú thuộc loại hình thần kinh hưng phấn ức chế mạnh, cân đối, thay cách mau lẹ: chó săn, ngựa chạy nhanh + Loại bình thản : hưng phấn ức chế mạnh, cân đối thay chậm Thú thuộc loại hình đánh đánh đánh chí tử: bị sữa, gà đẻ + Loại yếu đuối, nhu nhược, đần độn: hưng phấn ức chế yếu ức chế lấn áp hưng phấn + Loại hăng nóng nảy: yếu, khơng cân nhanh Hưng phấn át ức chế Thú dễ bị kích thích yếu tố ngoại lai Thú thuộc loại thần kinh có phản xạ dễ rối loạn, thương có phản ứng bất ngờ mà nhà chăn ni không lường trước Những cách phân chia chưa tồn vẹn xuất phát từ góc độ đó: ngoại hình đặc điểm sinh lý thể Cách phân loại Paplov khó áp dụng biểu hệ thần kinh thú bị hạn chế Ít gặp loại hình thần kinh lý tưởng, thường dạng trung gian, thú sống gần gũi với người nên người rèn luyện, điều khiển để thay đổi loại hình thể chất Cách phân chia Culêsốp áp dụng nhiều cách dựa vào hướng sản xuất thú, có bước tổng hợp yếu tố hình thái, đặc tính sinh lý thú Tuy thực tế, có thú có hướng sản xuất định lại không theo phân loại chưa trọng khâu tuyển chọn giống ý khả kiệm dụng thú 2.2.2 Dựa vào thể trạng Thể trạng trạng thái giai đoạn thú Trạng thái liên quan đến sức khỏe, mức độ mập ốm, hình dáng bên ngồi phù hợp với mục đích hướng sản xuất đề So sánh với thể chất phản ánh lâu dài thể trạng phản ánh trạng thái thú thời gian tạm thời ngắn ngủi Thể trạng chịu ảnh hưởng chủ yếu ni dưỡng, chăm sóc Các thể trạng thường gặp vổ béo, đói ốm, làm việc, huấn luyện, phối giống, triển lãm + Thể trạng vổ béo: thể trạng nuôi giai đoạn chuẩn bị giết thịt Độ mập béo tùy mục đích sản xuất thú nhiều thịt hay nhiều mở Thể trạng vổ béo tốt 34 mập nhiều nạc; kế mập nhiều mở Hai thể trạng không nên thấy thú giống + Thể trạng ốm đói: gặp lúc thú bị thiếu thức ăn hay bị bệnh + Thể trạng làm việc: lúc thú dùng sản xuất việc làm Thể trạng thú làm việc tốt : mập vừa phải, thể rắn chắc, đứng mạnh dạn, hiếu động, mắt tinh nhanh, đầu khô, thô + Thể trạng huấn luyện: gặp ngựa cưởi, ngựa đua; trạng gần giống thể trạng làm việc mức độ nở nang thú làm việc nhẹ hơn, lời tốt + Thể trạng phối giống: Thể trạng thú trưởng thành sinh dục sử dụng phối giống Thú không mập, không ốm biểu lộ sức khỏe tốt, dáng nhanh nhẹn Trong nuôi dưỡng thú giống ta cần lưu ý thú giống luôn giai đoạn + Thể trạng triển lãm: thú phải đạt thể trạng tốt yêu cầu thể trạng vổ béo, huấn luyện, phối giống Ngoài thú phải biết lời người Thú đem triển lãm có bề ngồi tốt Thú đem triển lãm hớt lơng 20 ngày để sau lơng tốt Trước đem triển lãm 24 giờ, thú tắm rửa, chảy, uốn lông, dũa, đánh giấy nhám sừng, hớt móng 2.2.3 Sinh trưởng Giám định sinh trưởng đánh giá phát triển thú mặt trọng lượng chiều đo mức độ thời gian Ta dùng phương pháp cân đo chiều Ở nhóm thú, ta tập trung ý chiều đo ích lợi Ở nhóm giống, người ta có bảng khuyên điểm lập sẳn để đánh giá, xếp cấp thú Bảng xây dựng dựa điều tra nhân dân ni thí nghiệm thú điều kiện ngoại cảnh định, lấy trung bình làm chuẩn để phê xét Do phương pháp có hạn chế lấy điều kiện thí nghiệm làm chuẩn để phê xét lúc thú phê xét khơng có đièu kiện ngoại cảnh Về trọng lượng, việc cân thú gặp nhiều khó khăn tốn kém, cân Người ta đo chiều thể thú từ ước lượng trọng lượng nhờ cơng thức Sức sản xuất gia súc 3.1 Khái niệm, ý nghĩa việc đánh giá sức sản xuất gia súc 35 Sức sản xuất thú u cầu chính, quan trọng chăn ni Do đó, mục đích chọn giống nhân giống gia súc tạo nên phẫm giống gia súc có sức sản xuất, sức sinh sản cao Sức sản xuất thay đổi theo đặc tính di truyền phẫm giống, điều kiện sống tác động kỹ thuật người nuôi Việc đánh giá sức sản xuất thú xem trọng từ kỹ xix Sức sinh sản đặc tính quan trọng chăn ni 3.2 Đánh giá sức sản xuất gia súc 3.2.1 Sự sinh sản Để đánh giá khả sinh sản thú, ta dựa vào tiêu: + Tỉ lệ thụ thai hay tỉ lệ trứng có phơi : Tổng số gia súc thụ thai năm Tỉ lệ thụ thai (%) = - x 100 Tổng số gia súc phối giống năm Tổng số trứng có phơi rọi ngày thứ hay Tỉ lệ trứng có phôi (%)= x 100 Tổng số trứng đem ấp + Tỉ lệ sinh sản Tổng số gia súc đẻ năm - Gia súc lớn (đơn thai) = Tổng số gia súc sinh sản đàn - Gia súc đa thai : Tổng số gia súc đẻ lứa Từng lứa ( Số con/lứa) = Tổng số lứa đẻ trng giai đoạn Tổng số lứa đẻ năm + Số lứa đẻ năm = Tổng số gia súc 36 Tổng sô gia súc đẻ năm + Số đẻ /nái/năm = Tổng số gia súc Tổng số trứng đẻ (trong giai đoạn tính) + Gia cầm : Tỉ lệ đẻ trứng = -( giai đoạn đó) T.số gà mái đẻ x Số ngày giai đoạn tính + Tỉ lệ ni sống Tổng số gia súc sống đến cai sữa - Gia súc = - x 100 Tổng số gia súc đẻ cịn sống để ni Số gia cầm sống đến thời điểm khảo sát - Gia cầm = x 100 Tổng số gia cầm nở để nuôi Theo tiêu chuẩn giám định giống heo, đánh giá khả sinh sản ta dựa vào tiêu sau: - Nái kiểm định bản: tiêu Số đẻ sống : số sống sau heo mẹ đẻ cuối 24 giờ, không kể 0,5kg (heo ngoại hay heo lai ) 0,2 kg (heo nội) + Khối lượng toàn ổ lúc 21 ngày tuổi + Khối lượng toàn ổ lúc 60 ngày tuổi + Tuổi đẻ lứa đầu (cho heo đẻ lúa 1) hay khoảng cách lứa đẻ - Heo đực đánh giá khả sinh sản tiêu 10 ổ đẻ 10 heo nái từ cấp trở lên phối: + Số đẻ sống ổ đẻ ( tính bình qn 10 ổ) + Trọng lượng lúc sơ sinh 3.2.2 Sức đẻ trứng gia cầm Các yếu tố ảnh hưởng đến suất trứng gia cầm là: + Giống : Giống chuyên trứng cho suất trứng cao 37 + Tuổi đẻ : Ở gà, vịt thường trứng đẻ năm đầu cao sau giảm nhiều ( năm thứ 70% năm thứ nhất, năm thứ 50% ) Do thời gian ni gà đẻ nước ôn đới 48 tuần năm đẻ Gà đẻ tốt có chu kỳ dài, thời gian nghỉ đẻ ngắn Ở ngỗng, trái lại năm mức đẻ lại tăng: năm tăng 15-20% năm tăng 30-40% so với năm đầu Ngỗng đẻ 18-20 năm Thức ăn Đánh giá sức đẻ trứng gia cầm dựa vào tiêu sau: Tổng số trứng đẻ bình quân ngày + Tỉ lệ đẻ trứng = -Tổng số gà mái đẻ có mặt bình qn Tổng số trứng đẻ năm tính số gà nhập chuồng : Tổng số gà mái có mặt đầu năm + Trọng lượng trứng + Phẩm chất trứng : dựa vào Hình dáng trứng: đều, khơng q dài, khơng q trịn Chỉ số hình thái = Rộng trứng/ Dài trứng Màu sắc: tùy theo thị hiếu người tiêu dùng Độ dàu vỏ trứng Tỉ lệ phần vỏ, lòng trắng, lòng Màu sắc lòng đỏ: đỏ tốt Độ đặc lòng trắng (độ albumin) đo số Haught Một số hệ số di truyền sức sản xuất trứng gia cầm Sản lượng trứng năm đầu 0.05-0.10 Tuổi đẻ 0.15-0.30 Độ lớn trứng 0.50-0.60 38 Màu săc vỏ trứng 0.30-0.60 3.2.3 Sức sản xuất sữa Dưới tác động hormone, nhũ tuyến phát triển hoạt động để sinh sữa thải sữa Ở thú hoang, thú mẹ không cho sữa nhiều đủ nuôi con, thời gian cho sữa ngắn Trong thú nhà cao sản thời gian cho sữa đến 15-16 tháng (nếu khơng sinh nữa), sản lượng cao Sữa tạo thành nang nhũ tuyến từ dưỡng chất thức ăn thú Ở trâu tuyến đầy sữa việc sản xuất sữa (sự sinh sữa ) bị ngừng lại trâu cho sữa bị.Để tăng sản lượng sữa từ lúc thú nhỏ phải thường xun xoa bóp bầu vú, đầu vú để kích thích nhũ tuyến phát triển Ngay lúc thú có mang lúc vắt sữa thường xuyên xoa bóp vú Trong trình sản xuất sữa, người ta phân biệt : - Chu kỳ cho sữa : thời gian từ đẻ đến cạn sữa: 300 hay 305 ngày - Thời gian khô sữa : sữa ngừng tạo thành, gia súc ngừng tiết sữa - Thời gian nghỉ đẻ: Từ lúc nghỉ vắt sữa đến đẻ lứa mới.(ở bò thường tháng) - Thời gian sữa : Thời gian từ lúc đẻ đến phối giống thụ thai lứa kế ( có nhu cầu sản xuất sữa mà khơng có nhu cầu dưỡng thai) Ở năm đầu, sản lượng sữa bò tăng dần lên : sản lượng lứa thứ 75-80% lứa thứ 3, lứa thứ 85-90% lứa thứ Đánh giá sức sản xuất sữa, ta dựa vào tiêu sau: - Khối lượng sữa : Lượng sữa sản xuất nhũ kỳ, thường đánh giá lứa thứ - Phẫm chất sữa; bao gồm Tỉ lệ bơ (hay mở sữa) Tỉ lệ bơ thay đổi theo lồi, giống gia súc Do cách tính khối lượng sữa, người ta thường qui sữa tiêu chuẩn có 4% bơ theo cơng thức sau : STC = 0.4 S + 15 M với S sản lượng sữa toàn kỳ M số lượng bơ kỳ Đạm sữa Màu sắc sữa Sữa tốt có màu trắng đục, để lắng có bơ lên 39 Hương vị sữa Hương vị sữa có liên hệ đến bơ, acid béo tan sữa, chất thơm cỏ Thức ăn cám cũ, bột cá, bánh dầu cũ, xấu có chất béo có mùi làm cho sữa có mùi Ở xứ ôn đới, vào mùa hè thu thú cho ăn cỏ đồng, nhiều hương vị, sinh tố cho sữa thơm ngon Đến mùa đông cho ăn dưa cỏ, cỏ ủ thú cho sữa có mùi hôi, chua giảm độ thơm ngon Hệ số di truyền sản lượng sữa 0,25-0,30; tỉ lệ mở sữa, protein sữa 0,50 3.2.4 Sức sản xuất thịt Thịt gia súc loại thức ăn q, có nhiều chất bổ dường Hiện loài thú ni, người tạo nhừng giống có khả sản xuất đặc biệt Thú cho thịt tốt thường thú lai Để đánh giá sức sản xuất thịt thú, ta lưu ý tiêu sau : - Khối lượng có liên quan đến độ thành thục giống thú - Khối lượng móc hàm Ở heo khối lượng móc hàm khối lượng quày thịt cạo lông, cắt huyết, bỏ nội tạng Tỉ lệ móc hàm heo 75-85% Ở trâu bị ta tính khối lượng thịt xơ, khối lượng thịt bỏ đầu, da, nội tạng chân Tỉ lệ móc hàm bị thịt 65-72%, bò sữa 40-55%; bò kiêm dụng 5065% Ở gà, khối lượng móc hàm khối lượng quày thịt sau nhổ lông, bỏ đầu, cổ, chân nội tạng - Khối lượng thịt xẻ : khối lượng quày thịt bỏ đầu khuỷu chân (heo) - Sức tăng trọng tuyệt đối, tương đối - Tiêu tốn thức ăn Để đánh giá phẩm chất quày thịt, ta số tiêu : - Phẩm chất thân thịt: Tỉ lệ nạc-mở-xương-da so với khối lượng móc hàm Tỉ lệ phần thịt có giá trị - Phẩm chất thịt : Đánh giá qua : Màu sắc thịt : Tùy theo lồi gia súc Thí dụ thịt gà màu trắng, thịt bò màu đỏ, thịt heo màu hồng Và tùy theo vị trí phần thịt thể thú, nơi hoạt động nhiều sậm màu 40 Độ to, nhuyễn sớ thịt Sớ thịt nhuyễn thú non, phần thân thịt hoạt động, sớ thịt to thú già, phần thân thịt làm việc nhiều Độ mềm Liên hệ đến mức độ mập ốm thú Thú mập có nhiều mở dắt thịt nên thịt mềm, ngon; thú ốm thịt dai Độ mềm liên hệ hàm lượng nước thịt Phẩm chất mở: - Màu mở tùy loài gia súc Mở heo có màu trắng đục, mở bị có màu vàng Nếu mở cấu tạo từ chất béo thức ăn thực vật có màu xám - Độ cứng, mềm mở Mở cứng cấu tạo từ tinh bột, có số iod thấp, mở mềm cấu tạo từ chất béo thức ăn có số iod cao nên dể hư Ngồi tình trạng bệnh lý có ảnh hưởng đến phẩm chất mở Mở heo bị bệnh leptospirsis , huỳnh đản có màu vàng Để có giống gia súc có suất cho thịt cao, cần phải trải qua trình chọn lọc, áp dụng biện pháp ni dưỡng thích hợp để phát huy hết lực di truyền Các gia súc có suất thịt cao, phẩm chất thịt tốt thường lai công thức lai kinh tế 3.2.5 Sức làm việc thú Ở xứ ôn đới, từ cuối kỹ XIX người ta thực việc đo lường sức làm việc gia súc, tạo giống ngựa việc tốt để lại nhiều tài liệu nghiên cứu sức làm việc ngựa vùng Phương pháp đo lường sức làm việc sau nhiều nước áp dụng Để đánh giá sức làm việc thú, người ta tính : + Lực kéo : khả làm việc thú để chuyển dịch xe kéo, nông cụ và để vượt lực ma sát công cụ chuyển dịch Lực kéo đo lực kế đặt thú dụng cụ Lực kéo biểu thị kg lực + Vận tốc : Nếu kéo trọng tải, quảng đường nhau, thú kéo nhanh đạt hiệu suất cao hơn, thể tình trạng sức khỏe tốt Để tính vận tốc kéo, ta cho thú chuyển dịch trọng tải định (800-1200kg) khoảng đường qui định sẳn (6-12km) + Công suất : Khả làm việc thú đơn vị thời gian Đơn vị công suất mã lực (1CV = 75 kgm/sec) Ở nước ơn đới, ngựa có cơng suất bình thường 0,6-0,7CV Khi chạy nhanh lên đến 10 CV Ở nước ta, trâu bị, để tính suất làm 41 việc, ta tính số cày năm Ở nơi cày vụ, trâu bò tốt cày 9-15 ha/năm; xấu ha/năm Các phương pháp chọn lọc 4.1 Các phương pháp chọn lọc theo quan hệ huyết thống Kết nhà chọn giống phụ thuộc vào khả nhận biết thú mang sở di truyền ưu tú Những cá thể phát cho giao phối với để tạo cháu ưu tú Hiện đánh giá loại gen thông qua biểu phenotype cá thể thơng qua họ hàng Sơ đồ sau cho thấy quan hệ họ hàng khác cá thể mà ta dựa vào tiến hành chọn lọc : Anh Chị Em Ruột Anh Chị Em Họ Ông nội Tổ Con trai Con Cháu Bố Cá Thể Bà nội Ông ngoại Con gái Tiên Mẹ Bà ngoại Qua sơ đồ trên, ta thấy có năm phương pháp kiểm tra suất phẩm chất gia súc kiểm tra tiền sinh, hậu sinh, đồng sinh, thân kiểm tra kết hợp 4.1.1 Kiểm tra tiền sinh - Nguyên tắc: Kiểm tra tiền sinh vào suất phẩm chất thú đời trước có quan hệ huyết thống với thú khảo sát để đánh giá - Ưu điểm * Phương pháp vào gia phả nên sớm đánh giá thú khảo sát * Phương pháp có tác dụng tính trạng có hsdt cao 42 * Tránh việc chọn phải gia súc mang gen lặn có hại * Có tài liệu cần thiết phải so sánh thú có suất thân - Nhược điểm * Phương pháp khơng có hiệu tính trạng có hsdt thấp * Việc tránh gen lặn tương đối trường hợp tần số gen lặn có hại thấp, ta khó phát hệ phả Hoặc có trường hợp gia súc hệ phả mang gen lặn có hại cá thể kiểm tra lại khơng có mang gen lặn * Điều kiện ngoại cảnh hệ khác nên biểu kiểu hình khác nên việc chọn lọc bị ảnh hưởng 4.1.2 Kiểm tra đồng sinh Nhóm thú đồng sinh thú khơng có quan hệ trực tiếp (trực hệ với thú khảo sát Đó anh chị em ruột, họ, bác cô thú khảo sát Nếu thú đồng sinh có quan hệ gần gủi với thú khảo sát thơng tin chúng có giá trị cho việc chọn lọc - Nguyên tắc phương pháp chọn số anh chị em ruột hay anh chị em cha khác mẹ hay mẹ khác cha với thú khảo sát để nuôi đánh giá chúng - Ưu điểm * Phương pháp giúp ta đánh giá tính trạng khơng thể đánh giá trực tiếïp thân thú kiểm tra cịn sống : phẩm chất thịt xẻ; tính trạng có phái tính: sứcản xuất sữa, sản lượng trứng * Phương pháp cho kết uqả tin cậy tính trạng có hsdt thấp * Phương pháp cho kết tương đối sớm Có thể có kết sớm thú bắt đầu sử dụng làm giống - Nhược điểm * Phương pháp tốn phức tạp số pp khác * Tuy anh chị em có hstq cao với thú khảo sát anh chị em khơng thể hồn tồn suất phẩm chất thú kiểm tra 4.1.3 Kiểm tra đời sau 43 - Phương pháp sử dụng Đan Mạch, sau phổ biến sang nước khác Phương pháp thường áp dụng để kiểm tra đực giống - Nguyên tắc: Phương pháp ước tính giá trị gây giống thú qua việc nghiên cứu tính trạng cháu nó( chất lượng cháu thể cụ thể chất lượng giống cha mẹ ) Người ta đem đực giống cần kiểm tra cho phối với số thú Chọn số thú nuôi khảo sát điều kiện qui định qua số liệu thu từ nó, người ta đánh giá đực giống cần khảo sát - Ưu điểm * Phương pháp cho phép ta đánh giá trực tiếp sản phẩm mà thú đực tạo * Phương pháp đánh giá tính trạng khơng thể khảo sát thân đực giống * Phương pháp dùng nghiên cứu khảo sát khả phối hợp cá thể, dịng dựa thành tích sản xuất cá thể đời * Phương pháp có hiệu tốt tính trạng có hệ số di truyền thấp - Nhược điểm : * Phức tạp tốn * Thời gian cho kết lâu, kết xác định thú đực chết già yếu 4.2 Chọn lọc cá thể chọn lọc hành loạt Có hai cách để đánh giá phẩm chất gia súc sở kiểm tra thân giám định thân kiểm tra cá thể 4.2.1 Giám định thân - Nguyên tắc Tiến hành giám định phần sinh trưởng, sinh sản, ngoại hình thân thú xép cấp tổng hợp theo tiêu chuẩn định sẳn Phương pháp phổ biến nước ta việc giám định heo giống sở sản xuất hay vùng giống - Ưu điểm * Đánh giá vật tương đối toàn diện 44 * Phương pháp coi trọng ngoại hình thú có ngoại hình cịn nhiều khiếm khuyết nhanh chóng cải thiện * Đơn giản, dể thực hiện, tốn - Nhược điểm * Số lượng tính trạng chọn lọc nhiều nên hạn chế tiến di truyền * Trong số tiêu chuẩn nước ta, thứ tự ưu tiên tính trạng ngoại hình, sinh trưởng, sinh sản chưa thất hợp lý Đồng thời số tính trạng quan trọng tốc độ tăng trưởng, tiêu tốn thức ăn, độ dày mở lưng chưa ý 4.2.2 Kiểm tra cá thể Phương pháp Anh sau Pháp áp dụng từ năm 1966, Hung năm 1977 - Nguyên tắc: Kiểm tra cá thể chọn lọc thú theo kiểu hình thể Người ta chọn thú theo số tiêu chuẩn định : Ngoại hình (tiêu chuẩn giống), khối lượng lúc sơ sinh,cai sữa Những thú chọn nuôi theo chế độ qui định, theo dõi số tính trạng quan trọng số đặc điểm ngoại hình, sức tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, chất lượng thân thịt Sau đó, chúng xếp hạng dựa số chọn lọc tuyển chọn theo tỉ lệ - Ưu điểm * So với phương pháp giám định thân; việc chọn lọc, theo dõi phương pháp kiểm tra cá thể chặt chẻ hơn, tiêu đánh giá tập trung hơn, tiêu quan trọng ý tới * Đơn giản, tốn phương pháp khác Có thể tiến hành sở sản xuất, sớm xác định suất phẩm chất thú * Phương pháp có kết tốt tính trạng có hệ số di truyền cao - Nhược điểm * Khơng xác phương pháp kiểm tra đời sau Nhưng với số thú có khoảng cách hệ ngắn ta nhanh chóng thay vật khơng tốt * Phức tạp tốn phương pháp giám địn thân * Việc chọn lọc theo phương pháp kiểm tra cá thể ưu tiên cá thể dị hợp tử mà cá thể khó truyền độ dị hợp cho đời sau Do cần kết hợp phương pháp với phương pháp kiểm tra tiền sinh 45 4.3 Chọn lọc theo tính trạng số lượng 4.3.1 Chọn lọc tính trạng: tính theo cơng thức sau BV  b A / Pn * ( Pn  P ) bA  Pn n * a .h  (n  1)t t = a" *h2 + c2 Nếu chọn lọc qua thân cá thể BV  h * ( Pn  P ) Trong : - Pn : giá trị kiểu hình cá thể - P : trung bình giá trị kiểu hình quần thể Thí dụ : Một heo đực tăng trọng ngày 740g Biết mức tăng trọng giống 670 g/ngày h2 0,53 Giá trị gây giống đực : BV= 0,53(740-670) = 37,1g/ngày Chọn lọc qua đời trước ( đánh giá qua tính trạng cha/mẹ ) BV  0,5h * ( Pn  P ) ( a' =0,5 ; n=1 ) Thí dụ: Tính BV bò đực giống tỉ lệ mở sữa biết tỉ lệ mở sữa bò mẹ đực giống 4,2%; trung bình tỉ lệ mở sữa tồn đàn 3,8% hệ số di truyền 0,6 BV = 0,5 x 0,6 x (4,2%-3,8%) = 0,12% Chọn lọc qua tính trạng Anh Chị Em ruột 0,5h BV  ( Pn  P )  0,5(n  1)h Thí dụ : Tính giá trị gây giống đực hậu bị biết trung bình mức độ tăng trọng anh chị em ổ 720g/ngày h2 =0,53 Mức tăng trọng giống 670g/ngày BV  0,5 x0,53 (720  670)  5,7 g / ng  0,5(6  1)0,53 46 Qua tính trạng anh chị em cha khác mẹ mẹ khác cha Thí dụ: Tính giá trị gây giống đực hậu bị giống có mức trung bình tăng trọng 12 ACE cung cha khác mẹ 730 g/ngày 0,25h BV  ( Pn  P )  0,5(n  1)h ( Kết : BV = 3,23 g/ngày ) Chọn lọc qua đời sau Thí dụ : Tính giá trị gây giống đực hậu bị biết trung bình mức tăng trọng heo ổ heo ( ổ ) 710g/ngày Hệ số tương quan kiểu di truyền mơi trường 0,148; trung bình mức tăng trọng/ ngày giống 670g/ngày h2 = 0,58 BV  0,5h k  (k  1)t  m.n.a .h BV  ( Pn  P )  (n  1)(a".h  c )  (m.n  n)(a' ".h  c ) Trong : - m: Số ổ heo đánh giá - n: Số heo đánh giá ổ - a': Hệ số di truyền cộng hợp thú K Tra - thú - a": Hệ số di truyền cộng hợp heo ổ - a"': Hệ số di truyền cộng hợp heo khác ổ - h2: hệ số di truyền - c2: tương quan kiểu di truyền môi trường - Pn: Trung bình giá trị kiểu hình đời - P: Trung bình giá trị kiểu hình quần thể Kết quả: BV = 33,14 g/ngày 4.3.2 Chọn lọc nhiều tính trạng I = b1X1 + b2X2 + +bnXn * Hai tính trạng: 47 Dạng phương trình : b1 P21  b2 P1 P2  (v1 A21  v 2 A1 A2 )a b1 P1P2  b2 P22  (v1 A1 A2  v2 A22 )a Dạng ma trận : Thí dụ : Trong chương trình chọn lọc tăng trọng Tiêu tốn thức ăn, ta có thơng số sau : Biết 1% gia tăng tăng trọng có giá trị gấp lần gia tăng 1% tiêu tốn thức ăn nên v1=2 v2 = -1 Các thông tin thu từ kiểm tra 10 cá thể đời heo đực giống => a = a = 0,5 => b1x7,16 + b2(-6,93) = (2x16) + (-1)(-13)x0,5 (1) b1x(-6,93) + b2(12,02) = (2x-13) + (-1)(25)x0,5 (2) Giải hệ thống phương trình ẩn số Hoặc : 7,16 -6,93 b1 0,5 16 -13 22,5 -6,93 12,02 b2 0,5 -13 25 -1 -0,5 Giải ta : b1 = 2,95 b2= 0,2 Thông tin bổ sung Thực hành - Đánh giá, chọn lọc ngoại hình gia súc hướng thịt hướng sinh sản - Phương pháp giám định phân cấp vật nuôi Câu hỏi ôn tập Trình bày giải thích rõ tiêu đánh giá chọn lọc gia súc Nêu rõ sinh trưởng phát dục gia súc Các tiêu đánh giá sức sản xuất gia súc (sức sản xuất thịt, trứng, sữa) Trình bày phương pháp chọn lọc giống gia súc 48 ... trạng vật nuôi + Các vật nuôi giữ làm giống gọi vật giống + Quyết định giữ hay không giữ lại vật nuôi làm vật giống gọi chọn lọc giống vật nuôi, gọi tắt chọn giống - Tìm cách cho phối giống vật giống. .. tác giống vật nuôi gồm hai nhiệm vụ chọn giống nhân giống vật nuôi Những người làm công tác giống vật nuôi cần thành thạo ba kỹ chủ y? ??u sau đ? ?y: - Phải nắm biến đổi di truyền có giá trị Nhiệm vụ. .. vật nuôi, định chọn hay không chọn vật làm giống làm thay đổi tỷ lệ gen quy định tính trạng thuộc mục tiêu chọn giống Nếu mục tiêu chọn giống trì qua nhiều hệ người chăn ni chọn giống vật giống

Ngày đăng: 10/08/2022, 14:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan