1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Sinh học đại cương (Nghề: Dịch vụ thú y - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

77 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Giáo trình Sinh học đại cương với mục tiêu giúp các bạn có thể hiểu được những kiến thức cơ bản về cấu tạo tế bào, quá trình phân bào, cấu tạo cơ thể động vật bậc cao, sự trao đổi chất và quá trình sinh sản ở động vật. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG NGÀNH, NGHỀ: DỊCH VỤ THÚ Y TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Thế giới sinh vật đa dạng biểu loài cấp độ tổ chức từ thấp lên cao Sự sống có cấu tạo vật chất phức tạp, thu nhận biến đổi lượng tinh vi, chứa truyền đạt thông tin di truyền nhiều biểu tăng trưởng, vận động, trao đổi chất, sinh sản, thích nghi, tiến hóa mối quan hệ với mơi trường Do trước tiên tìm hiểu đặc tính biểu sống Giáo trình biên soạn nhằm cung cấp kiến thức sinh học đại cương dành cho sinh viên ngành Cao đẳng Dịch vụ thú y Cao đẳng Chăn nuôi, môn học sở, làm tảng cho môn học, mô đun chuyên môn Nội dung giảng gồm: Chương 1: Cấu trúc tế bào Chương 2: Sự phân chia tế bào Chương 3: Mô tổ chức thể động vật Chương 4: Cơ chế kiểm soát động vật Chương 5: Sự trao đổi chất động vật Chương 6: Sự sinh sản động vật Mặc dù nhiều cố gắng để trình bày cách khái quát nội dung kiến thức rộng mà số tín khơng nhiều nên khơng thể tránh sai sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý đọc giả để giảng ngày hoàn thiện Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2021 Chủ biên Trương Thị Mỹ Phẩm i MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC TẾ BÀO 1 Đại cương tế bào 1.1 Học thuyết tế bào 1.2 Những đặc tính chung tế bào 1.3 Phân loại tế bào Cấu trúc tế bào Prokaryote 2.1 Vách tế bào 2.2 Cấu trúc bên Cấu trúc tế bào Eukaryote 3.1 Màng tế bào 3.2 Các bào quan 16 3.3 Nhân 22 3.4 Vách tế bào 23 Các đại phân tử quan trọng tế bào 24 4.1 Carbohydrate, lipid, protein 24 4.2 Enzyme 32 Thực hành 35 5.1 Dụng cụ, thiết bị 35 5.2 Hóa chất 35 5.3 Mẫu vật 35 5.4 Nội dung thực hành 35 CHƯƠNG 2: SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO 43 Chu kỳ tế bào 43 Phân bào nguyên nhiễm 44 2.1 Giai đoạn chuẩn bị 44 2.2 Giai đoạn phân bào 44 i Phân bào giảm nhiễm 47 3.1 Lần phân bào thứ 47 3.2 Lần phân bào thứ hai 49 Thực hành 51 4.1 Dụng cụ, thiết bị 51 4.2 Hóa chất 51 4.3 Mẫu vật 52 4.4 Nội dung thực hành 52 CHƯƠNG 3: MÔ VÀ TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT 56 Các loại mô động vật 56 1.1 Biểu mô 56 1.2 Mô liên kết 58 1.3 Mô 61 1.4 Mô thần kinh 62 Các quan hệ quan động vật 63 Thực hành 63 3.1 Dụng cụ, thiết bị 63 3.2 Hóa chất 63 3.3 Mẫu vật 63 3.4 Nội dung thực hành 63 CHƯƠNG 4: CƠ CHẾ KIỂM SOÁT Ở ĐỘNG VẬT 68 Hệ thần kinh 68 1.1 Cấu tạo tế bào thần kinh 68 1.2 Xung thần kinh dẫn truyền xung thần kinh 73 1.3 Các đường thần kinh 73 Hệ nội tiết động vật hữu nhũ 73 2.1 Các tuyến nội tiết hormone 73 2.2 Các tuyến nội tiết người 74 2.3 Các phương thức tác động hormone 76 i CHƯƠNG 5: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT 78 Hệ hô hấp 78 1.1 Cấu trúc hệ hô hấp 78 1.2 Sự trao đổi khí phổi mô 80 Hệ tuần hoàn 82 2.1 Máu 82 2.2 Hệ tuần hoàn 85 Hệ tiêu hóa 89 3.1 Cấu trúc hệ tiêu hoá 89 3.2 Sự tiêu hoá enzim người 95 Hệ tiết 98 4.1 Cấu trúc thận 98 4.2 Chức thận 99 Thực hành 100 5.1 Dụng cụ, thiết bị 100 5.2 Hóa chất 100 5.3 Mẫu vật 100 5.4 Nội dung thực hành 101 CHƯƠNG 6: SỰ SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT 108 Các hình thức sinh sản động vật 108 1.1 Sinh sản vô tính 108 1.2 Sinh sản hữu tính 110 Sự phát sinh giao tử động vật 112 2.1 Sự sinh tinh 112 2.2 Sự sinh trứng 114 Sự thụ tinh tạo hợp tử động vật 1116 3.1 Sự vận chuyển tinh trùng 116 3.2 Sự tiếp xúc tinh trùng với trứng (quá trình thụ tinh) 116 Thực hành 117 i 4.1 Dụng cụ, thiết bị 117 4.2 Hóa chất 117 4.3 Mẫu vật 117 4.4 Nội dung thực hành 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 i GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Mã mơn học: CCB071 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Đây môn học sở bắt buộc, bố trí học trước mơn học chun ngành - Tính chất: Là môn học làm tảng cho môn học chuyên ngành - Ý nghĩa vai trò mơn học Giáo trình có ý nghĩa giảng dạy học tập, góp phần quan trọng chương trình mơn học ngành Mục tiêu mơn học: Sau học xong môn học sinh viên đạt được: - Về kiến thức: Sinh viên hiểu kiến thức cấu tạo tế bào, trình phân bào, cấu tạo thể động vật bậc cao, trao đổi chất trình sinh sản động vật - Về kỹ năng: Sinh viên thực thao tác sử dụng kính hiển vi quan sát tế bào mô, so sánh tế bào động vật thực vật Nhận biết kì trình nguyên phân giảm phân Nhận biết hệ quan thể động vật - Về lực tự chủ trách nhiệm: Phải có ý thức tự học, biết tự vận dụng kiến thức môn học vào môn sở ngành chuyên ngành Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập 11 Chương Cấu trúc tế bào 1 Đại cương tế bào Cấu trúc tế bào Prokaryote i Kiểm tra (định kỳ) Cấu trúc tế bào Eukaryote Các đại phân tử quan trọng tế bào Thực hành: Cách sử dụng kính hiển vi, kính nhìn thực tiêu tạm thời, cấu tạo tế bào thực vật động vật Chương Sự phân chia tế bào Chu kỳ tế bào Phân bào nguyên nhiễm Phân bào giảm nhiễm 10 2 Thực hành: Sử dụng kính hiển vi quan sát phân bào nguyên nhiễm phân bào giảm nhiễm Chương Mô tổ chức thể động vật Các loại mô động vật Các quan hệ quan động vật Thực hành: Quan sát vẽ hình loại mơ động vật cấu tạo hệ quan động vật Chương Cơ chế kiểm soát động vật Hệ thần kinh Hệ nội tiết động vật hữu nhũ i Chương Sự trao đổi chất động vật Hệ hô hấp Hệ tuần hồn Hệ tiêu hóa 4 Hệ tiết Thực hành: Giải phẩu động vật quan sát hệ quan Chương Sự sinh sản động vật Các hình thức sinh sản động vật Sự phát sinh giao tử động vật Sự thụ tinh tạo hợp tử động vật Thực hành: Sự hình thành giao tử động vật Kiểm tra Ơn tập 1 Thi kết thúc mơn học 1 Cộng 45 16 i 28 c Quan sát nhận dạng kỳ: - Kỳ trung gian: Nhân tế bào nhỏ, ăn màu đậm tế bào chất, thường nằm tế bào, màng nhân rõ rệt, nhân có hai hạch nhân - Kỳ trước: Nhân tế bào phồng to, ăn màu đậm, hạch nhân dần khơng cịn Trong nhân thấy nhiễm sắc thể dạng dấu chấm đậm, dấu phẩy dạng sợi - Kỳ giữa: Các nhiễm sắc thể kép tập trung mặt phẳng xích đạo thoi vi ống, tâm động bám sợi thoi vi ống dàn mặt phẳng xích đạo - Kỳ sau: Các nhiễm sắc thể phân ly hai cực tế bào - Kỳ cuối: Tại hai cực tế bào nhiễm sắc thể tháo xoắn, màng nhân xuất hiện, hạch nhân rõ dần Vách cellulose hình thành tế bào chia tế bào kỳ trung gian kỳ kỳ sau kỳ cuối Hình 2.7: Các kì phân bào nguyên nhiễm 4.4.2 Sự phân bào giảm nhiễm: a Phương pháp cố định mẫu: Quá trình phân bào giảm nhiễm quan sát tế bào bao phấn hẹ thời kỳ hình thành hạt phấn Phương pháp cố định mẫu sau: - Chọn bao phấn hẹ thời kỳ phân chia khác nhau, tế bào thực trình phân chia mạnh khoảng từ 9h đến 11h sáng 53 - Rửa bao phấn hẹ nước đem ngâm dung dịch Carnur từ – 24 - Ngâm rễ cồn 700 Có thể giữ mẫu lâu cồn b Thực tiêu tạm thời: Các bước thực tiêu tạm thời để quan sát giai đoạn phân bào giảm nhiễm hẹ thực sau: - Gắp – hoa hẹ cố định đặt lên kính mang vật Chú ý trưởng thành bao phấn theo vị trí khác hoa hẹ - Cắt cuống hoa dùng kẹp kim mũi dáo tách lấy bao phấn loại bỏ phần dư thừa (như cánh hoa, cuống hoa) - Cắt bao phấn, sau nhỏ – giọt thuốc nhuộm Aceto carmine lên bao phấn nhuộm – phút Sau đậy mẫu kính đậy vật - Dùng cán kim mũi dáo cán kim nhọn tán lên mẫu cho mẫu phân tán - Dùng giấy thấm chậm phần thuốc nhuộm thừa xung quanh kính đậy vật, ý tránh tế bào bị trơi ngồi qua giấy thấm - Đặt tiêu lên bàn kính để quan sát vật kính 10 40 c Quan sát nhận dạng kỳ: Trên tiêu quan sát số giai đoạn, sinh viên tổ học chung để quan sát tất giai đoạn trình giảm phân GIẢM PHÂN - Kỳ trước 1: Nhiễm sắc thể bắt đầu đóng xoắn nên quan sát sợi NST ăn màu hồng thuốc nhuộm, hạch nhân - Kỳ 1: Các cặp NST kép tập trung thành cặp đồng dạng mặt phẳng xích đạo tế bào, tâm động cặp NST chuẩn bị hướng cực tế bào, NST kép cặp đồng dạng chuẩn bị phân li hai cực - Kỳ sau 1: Trong cặp nhiễm sắc thể kép đồng dạng, cực tế bào - Kỳ cuối 1: Các NST tới hai cực, NST chuẩn bị bước vào giảm phân 2, hạch nhân 54 GIẢM PHÂN - Kỳ trước 2: Các nhiễm sắc thể hình sợi, ăn màu hồng đậm thuốc nhuộm, khơng cịn hạch nhân - Kỳ 2: Các NST kép hai tế bào xếp mặt phẳng xích đạo thoi vi ống (vng góc với mặt phẳng xích đạo kỳ 1) - Kỳ sau 2: Nhiễm sắc thể đơn trượt thoi vi ống hai tế bào cực tế bào - Kỳ cuối 2: Các NST tới cực tế bào, NST duỗi khơng cịn dạng sợi Vách tế bào hình thành chia hai tế bào thành tế bào gọi tứ tử, tế bào hình thành hạt phấn lần phân bào lần phân bào Hình 2.8: Các kì phân bào giảm nhiễm CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Câu Chu kỳ tế bào gì? Gồm kỳ? Câu Phân bào nguyên nhiễm diễn qua kỳ? Diễn biến kỳ? Câu Phân bào giảm nhiễm trải qua lần chia? Diễn biến lần? 55 CHƯƠNG MÔ VÀ TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT MH09-03 Giới thiệu Sự sống q trình tự điều chỉnh để thích nghi, tồn phát triển mức độ khác nhau: tế bào  mô  quan  hệ quan  thể Tế bào đơn vị cấu trúc mức độ hiển vi sống Tế bào đơn vị chức thể Chúng có khả đồng hóa thức ăn, hơ hấp, xuất, chế tiết, trả lời kích thích, sinh trưởng sinh sản Những tế bào có hình dạng, kích thước tương đối giống nhau, thực chức kết hợp tạo thành loại mô chuyên biệt: mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh…Một tập hợp loại mơ có liên quan với hình thành quan Nhiều quan hợp lại tạo thành hệ quan Nhiều hệ quan hợp lại tạo thành thể Mục tiêu: - Kiến thức: Biết kiến thức mô hệ quan động vật Giúp sinh viên hiểu tổng quát tổ chức thể động vật - Kĩ năng: Phân biệt loại mô động vật - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ thực quan sát tiêu mô động vật Các loại mô động vật: Mô nhóm tế bào có cấu trúc chức Mô động vật thường chia thành loại chính: biểu mơ, mơ liên kết, mơ mơ thần kinh Chúng có hầu hết động vật trừ động vật đơn giản Các loại mô đề cập chi tiết chủ yếu động vật có xương sống, người Sự phân chia loại mô động vật tóm tắt bảng 3.1 1.1 Biểu mơ: Biểu mơ tạo thành lớp vỏ bao bọc lót tất bề mặt tự thể, ngồi lẫn trong, chẳng hạn phía ngồi da, lớp màng ống tiêu hóa, phổi, mạch máu, xoang thể Các tế bào biểu mô kết chặc với chất keo hầu hết khơng có khoảng gian bào Do chúng tạo 56 thành rào chắn liên tục bảo vệ tế bào bên Vì chất vào thể phải qua lớp biểu mơ nên tính thấm tế bào biểu mơ có vai trị quan trọng việc điều hòa trao đổi chất phần khác thể thể với môi trường ngồi Bảng 3.1: Các loại mơ động vật 1) Biểu mô Biểu mô đơn 2) Mô liên kết Mô mạch Biểu mô lát đơn Máu Biểu mô khối đơn Bạch huyết Biểu mô trụ đơn Biểu mô tầng Mô liên kết thật Biểu mô lát tầng Mô sụn Biểu mô khối tầng Mô xương Biểu mô trụ tầng 3) Mô Cơ vân 4) Mô thần kinh Cơ trơn Cơ tim Vì mặt biểu mơ tiếp xúc với khơng khí chất dịch mặt đối diện tiếp xúc với lớp tế bào khác, đồng thời chúng tham gia phần di chuyển qua lại vật chất nên hai mặt nầy có khác biệt Mặt tự biểu mô chuyên hóa cao, thường sản sinh lơng, tóc Chúng có hốc sâu đơi bao phủ tuyến nhờn Màng tế bào biểu mơ có tính thấm khơng đồng nhất: mặt ngồi tế bào tiếp xúc với mơi trường ngồi hồn toàn khác với phần màng tiếp giáp với tế bào mô khác Các tế bào biểu mô thường chia làm loại: tế bào lát, tế bào khối tế bào trụ Các tế bào lát có dạng đĩa mỏng, dẹp Các tế bào khối có dạng hình khối (quan sát lát cắt dọc) hình lục giác (quan sát lát cắt ngang) Các tế bào trụ cao, có dạng hình chữ nhật (quan sát lát cắt ngang) 57 Biểu mơ biểu mơ đơn gồm lớp tế bào biểu mô tầng gồm nhiều lớp tế bào Ngoài cịn có loại thứ ba biểu mơ giả tầng gồm lớp tế bào nhân tế bào không xếp độ cao, tạo hình ảnh nhiều lớp tế bào Tất loại biểu mô gọi tên dựa sở loại tế bào số lớp tế bào Biểu mô thường phân cách với mô bên lớp màng có chứa sợi keo Hình 3.1: Các loại biểu mơ Các tế bào biểu mơ thường trở thành tế bào chun hóa tế bào tuyến tiết chất mồ hôi, chất dầu chất nhờn bề mặt biểu mô Ðôi phần biểu mô trở nên rỗng tuyến đa bào tạo thành Hình 3.2; Các mô tuyến 1.2 Mô liên kết: Trong mô liên kết, tế bào thường vùi chất (matrix) phân bố rải rác Phần lớn thể tích mơ liên kết chất bản, chúng chất lỏng chất rắn Mô liên kết thường chia làm loại: (1) máu 58 bạch huyết (gọi chung mô mạch) (2) mô liên kết thật (3) mô sụn (4) mô xương Ba loại sau đơi cịn gọi mơ nâng đỡ Máu bạch huyết: mô liên kết không điển hình với chất lỏng Mơ liên kết thật: thường khác biệt cấu trúc chất luôn chứa số sợi Các sợi nầy gồm loại: + Sợi keo (collagen fiber) : phổ biến, tạo thành nhiều vi sợi collagen loại protein chiếm phần lớn lượng protein thể động vật Các sợi nầy mềm dẻo đàn hồi + Sợi đàn hồi (elastic fiber) có tính đàn hồi cao, thường mỏng sợi keo, tạo thành từ protein elastin + Sợi lưới: phân nhánh đan xen thành mạng lưới phức tạp Chúng quan trọng nơi mà mô liên kết tiếp giáp với mô khác, lớp màng biểu mô mô liên kết Trong mơ liên kết thật có nhiều loại tế bào với chức khác nhau: (1) Nguyên bào sợi (Fibroblast): tạo protein để thành lập sợi (2) Ðại thực bào (Macrophage): tế bào có hình dạng khơng cố định, có khả di động, có nhiều gần mạch máu Chúng có chuyển động kiểu amip thâu tóm vi khuẩn, hồng cầu chết (3) Tế bào Mast: sản sinh Heparin chất chống đông máu Histamin làm tăng tính thấm mao mạch (4) Tế bào mỡ: tế bào chuyên hóa cao để dự trữ mỡ Khi chúng chiếm số lượng lớn mô liên kết, mô gọi mô mỡ (adipose tissue) (5) Các loại bạch cầu: giúp thể chống lại nhiễm trùng Một số bạch cầu di chuyển dễ dàng máu bạch huyết mô liên kết Tất tế bào sợi vùi chất không định hình (chất nầy hỗn hợp nước, protein, carbohydrate, lipid Liên hệ với chất dịch mô (tissue fluid) Mô liên kết thật: thường chia thành hai loại: mô liên kết thưa mô liên kết dầy khơng có khác biệt rõ ràng chúng Mô liên kết thưa: đặc trưng xếp không đều, thưa thớt sợi, với số lượng lớn chất nhiều loại tế bào Chúng phân bố rộng rãi thể động vật Phần lớn khung tuyến bạch huyết, tủy 59 xương, gan mô liên kết thưa Chúng nâng đỡ, bao phủ nối liền thành phần mơ khác Thí dụ: chúng liên kết sợi với nhau, liên kết da với lớp mơ phía dưới, hình thành màng bao tim xoang bụng, màng treo ruột… Mô liên kết dầy: đặc trưng xếp dầy đặc nhiều sợi, số lượng nhỏ chất tương đối tế bào Các sợi xếp không thành mạng lưới (như lớp bì da lớp màng xương) xếp theo kiểu xác định, thường bó sợi song song gân dây chằng Mô sụn: dạng chun hóa mơ liên kết sợi, chất tế bào thường có chất dẻo, có tế bào Chúng khác kết cấu, màu sắc độ đàn hồi Chúng có vai trị nâng đỡ rong thể người sụn thường có nơi mũi, quản, khí quản, đĩa gian đốt sống, bể mặt khớp xương, đầu xương sườn Phần lớn xương giai đoạn phơi động vật có xương sống cấu tạo từ sụn, sau xương phát triển thay chúng Hình 3.3: Các loại mơ liên kết động vật Mơ xương: xương có chất cứng, chứa nhiều sợi keo số lượng lớn nước muối vô carbonate calci, phosphate calci Các muối vô chiếm khoảng 65% trọng lượng khơ xương trưởng thành Một tế bào xương phân bố rộng rãi định vị khoảng trống chất 60 Hình 3.4: Cấu trúc mơ xương 1.3 Mơ cơ: Các tế bào có khả co duỗi lớn tế bào khác thể Chúng chịu trách nhiệm cho phần lớn chuyển động động vật bậc cao Các tế bào thường kéo dài nối với thành bó nhờ mơ liên kết Hình 3.5: Các loại mô động vật cấu trúc mơ Ở động vật có xương sống có loại mơ cơ: - Cơ xương (cịn gọi vân): có vai trị cử động tùy ý - Cơ trơn chịu trách nhiệm phần lớn cử động không tùy ý nội quan - Cơ tim: thành phần cấu tạo tim 61 1.4 Mơ thần kinh: Nhìn chung, tất chất ngun sinh có tính hưng phấn (khả đáp ứng kích thích) mơ thần kinh chuyên hóa cao cho đáp ứng Các tế bào thần kinh dễ dàng thu nhận kích thích dẫn truyền xung động nhanh Mỗi tế bào có cấu tạo gồm thân tế bào có chứa nhân nhiều phần kéo dài gọi sợi Hình 3.6: Các loại tế bào thần kinh cấu trúc tế bào thần kinh Các tế bào thần kinh đóng vai trị dẫn truyền thơng tin khoảng cách dài (một số tế bào thần kinh dài đến 1m hơn) Nhiều sợi thần kinh kết hợp với mô liên kết tạo thành dây thần kinh Sự phối hợp chức mô mô thần kinh quan trọng tất động vật đa bào trừ Hải miên Chúng giúp cho động vật có khả đáp ứng nhanh chóng với kích thích Các quan hệ quan động vật Cơ thể động vật đa bào đơn giản thường có quan riêng biệt, động vật đa bào bậc cao có nhiều quan, quan có chức thường xếp lại thành phức hệ gọi hệ quan Các hệ quan chức chung chúng tóm tắt sau: Hệ tiêu hóa: xử lý hấp thu chất dinh dưỡng Hệ hơ hấp: có vai trị q trình trao đổi khí, thu nhận oxy, thải CO2 62 Hệ tuần hoàn: hệ thống chuyên chở bên động vật Hệ tiết: phóng thích chất thải chuyển hóa, điều hịa thành phần hóa học dịch thể Hệ nội tiết: tuyến hormone chúng có vai trị quan trọng việc kiểm sốt nội mơi Hệ thần kinh: hệ thống kiểm soát việc điều phối chức động vật đa bào phức tạp Hệ xương: giúp nâng đỡ xác định hình dạng số động vật Hệ cơ: có vai trị quan trọng chuyển động động vật Hệ sinh dục: có vai trị việc sản sinh cá thể Thực hành: Quan sát vẽ hình loại mơ động vật cấu tạo hệ quan động vật 3.1 Dụng cụ, thiết bị: Kính hiển vi, đĩa đồng hồ, kim mũi mác kim mũi dáo, kính mang vật, kính đậy vật, giấy thấm, dao lam 3.2 Hóa chất: Dung dịch sinh lý 0,65 % NaCl, axit axêtic 3.3 Mẫu vật: Ếch, thịt lợn 3.4 Nội dung thực hành: 3.4.1 Quan sát tiêu mẫu tế bào mơ biểu bì dày da: Hình 3.7.A: Mơ biểu bì dày Hình 3.7 B: Mơ biểu bì da Quan sát hình A,B, em có nhận xét xếp tế bào mơ biểu bì? 63 3.4.2 Quan sát tiêu mẫu mơ liên kết: Hình 3.8: Các loại mô liên kết A: Mô sợi; B: Mô sụn ; C: Mô xương ; D: Mô mỡ Mô liên kết gồm tế bào liên kết nằm rải rác chất nền, thể có sợi đàn hồi sợi liên kết da có chức tạo khung thể, neo giữ quan chức đệm 3.4.3 Làm tiêu quan sát tế bào mơ cơ: Hình 3.9: Các mô cơ: A: Mô vân ; B: Mô tim ; C: Mô trơn Mô gồm loại: mô vân, mô tim, mô trơn Các tế bào dài Co giãn gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang Cơ trơn tạo nên thành nội quan dày, ruột, mạch máu, bóng đái Tế bào trơn có hình thoi đầu nhọn có nhân Cơ tim tạo nên thành tim Tế bào tim có vân giống vân, tế bào phân nhánh, có nhân Chức mô co dãn, tạo nên vận động - Cách tiến hành làm tiêu mô vân 64 + Bước 1: Rạch da đùi ếch, lấy bắp đùi miếng thịt lợn cịn tươi đặt lên lam kính + Bước 2: Dùng kim mũi nhọn rạch bao theo chiều dọc bắp cơ, dùng ngón ngón trỏ đặt hai bên mép rạch, ấn nhẹ, lúc nhìn thấy tế bào + Bước 3: Dùng kim mũi mác gạt nhẹ cho tế bào tách khỏi bắp dính vào kính, bỏ bắp + Bước 4: Nhỏ vài giọt dung dịch sinh lý 0,65 % NaCl lên tế bào cơ, đậy lamen, quan sát kính hiển vi Hình 3.10 Tiêu mô vân * Lưu ý: + Muốn quan sát thấy nhân nhỏ thêm giọt axit axêtic + Đậy lam kính lamen cho khơng có bọt khí + Điều chỉnh kính hiển vi từ vật kính nhỏ đến vật kính lớn Quan sát phần tế bào như: màng, chất tế bào,vân ngang, nhân 65 Hình 3.11: Các loại mô 3.4.4 Quan sát tiêu mẫu mô thần kinh: Mô thần kinh gồm tế bào thần kinh gọi nơron tế bào thần kinh đệm (còn gọi thần kinh giao) 66 Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát nhiều tua ngắn phân nhánh gọi sợi nhánh tua dài gọi sợi trục Diện tiếp xúc đầu mút sợi trục noron với noron quan phản ứng gọi xináp Chức mơ thần kinh tiếp nhận kích thích, xử lí thơng tin điều hịa hoạt động quan đảm bảo phối hợp hoạt động quan thích ứng với mơi trường Hình 3.12: Mơ thần kinh CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Câu 1: Nêu loại mô động vật? Cấu trúc chức loại? Câu 2: Kể hệ quan động vật chức chúng? 67 ... thức sinh sản động vật 10 8 1. 1 Sinh sản vơ tính 10 8 1. 2 Sinh sản hữu tính 11 0 Sự phát sinh giao tử động vật 11 2 2 .1 Sự sinh tinh 11 2 2.2 Sự sinh. .. 11 7 4.2 Hóa chất 11 7 4.3 Mẫu vật 11 7 4.4 Nội dung thực hành 11 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 6 i GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG... 11 4 Sự thụ tinh tạo hợp tử động vật 11 16 3 .1 Sự vận chuyển tinh trùng 11 6 3.2 Sự tiếp xúc tinh trùng với trứng (quá trình thụ tinh) 11 6 Thực hành 11 7 i 4.1

Ngày đăng: 10/08/2022, 14:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN