1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Cơ thể học động vật (Nghề: Dịch vụ thú y - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

61 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Cơ thể học động vật cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về cấu tạo của từng cơ quan, hệ thống và từng vùng trên cơ thể vật nuôi (như trâu, bò, dê, cừu, heo, chó, mèo, gà, vịt). Biết được hoạt động bình thường của các hệ thống trên cơ thể. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CƠ THỂ HỌC ĐỘNG VẬT NGÀNH, NGHỀ: DỊCH VỤ THÚ Y TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Đây giáo trình nội Trường Cao đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp nên nguồn thông tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Nội dung giáo trình xây dựng sở thừa kế nội dung giảng giảng dạy nhà trường, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ cho đội ngũ giáo viên học sinh – sinh viên nhà trường Mọi mục đích lệch lạc sử dụng với ý đồ kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Để nâng cao nhu cầu đào tạo, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, việc biên soạn giáo trình cho mơn học yêu cầu cấp thiết Trên sở chương trình khung Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội ban hành kinh nghiệm rút từ thực tế đào tạo, Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình cách khoa học, hệ thống cập nhập kiến thức thực tiễn phù với đối tượng ngành nghề đào tạo Giáo trình “Cơ thể học động vật”(Anatomy of Domestic Animals) biên soạn nhằm mục đích cung cấp kiến thức cấu tạo hệ thống thể động vật làm tài liệu để giảng dạy cập nhật kiến thức cho người học Nội dung chương trình biên soạn gồm có 10 chương Đại cương tổ chức thể học Hệ xương Hệ khớp Hệ Hệ tim mạch Hệ hơ hấp Hệ tiêu hố Hệ sinh dục - tiết niệu Hệ nội tiết 10 Cơ thể học gia cầm Trong trình biên soạn, chúng tơi có tham khảo nhiều tài liệu trường đại học, tài liệu thông tin điện tử khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để giáo trình hồn thiện Cảm ơn Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội, Trường CĐCĐ Đồng Tháp khoa Nông Nghiệp Thủy Sản, Bộ môn CNTY hướng dẫn, giúp đỡ để chúng tơi hồn thành nhiệm vụ Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên Nguyễn Thị Mỹ Linh ii MỤC LỤC NỘI DUNG Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN i LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SỰ TỔ CHỨC CƠ THỂ HỌC 1 Giới thiệu môn học Sơ lược đơn vị tổ chức thể 2.1 Tế bào (Cell) 2.2 Khái niệm chung mô (Tissue) 2.3 Cơ quan (Organ) 2.4 Hệ thống hay máy (System) Các quy ước để mô tả 3.1 Về chiều hướng 3.2 Về mặt phẳng 3.3 Các xoang thể 3.4 Sự phân chia vùng thể thú CHƯƠNG 2: HỆ XƯƠNG Chức xương Cấu tạo phân loại xương 2.1 Cấu tạo xương 2.2 Phân loại xương 11 Thành phần hóa học số lượng xương 13 3.1 Thành phần hoá học xương 13 3.2 Số lượng xương thể 13 3.3 Sự hình thành phát triển xương 14 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển xương 14 Cấu trúc tổng quát xương 15 4.1 Các xương thuộc phần trục (Axial skeleton) 15 4.2 Các xương thuộc phần bên 16 Thực hành: Khảo sát xương gia súc 20 CHƯƠNG 3: HỆ KHỚP 22 Đại cương khớp 22 Khớp bất động (Synarthroses) 22 2.1 Phân loại khớp bất động theo hình thể đường khớp 23 iii 2.2 Phân loại khớp tính chất tổ chức nối hai xương 23 Khớp bán động (Ampiarthrosis) 24 Khớp di động hay toàn động (Diarthrosis) 24 4.1 Cấu tạo khớp di động 25 4.2 Các loại chuyển động khớp di động 26 4.3 Các loại mặt khớp di động 26 Thực hành: 27 CHƯƠNG 4: HỆ CƠ 35 Khái niệm hệ 35 Thành phần hoá học 36 Phân loại 36 Cấu tạo hình dạng cách đặt tên (danh pháp tên cơ) 37 4.1 Cấu tạo hình dạng 37 4.2 Cách đặt tên 38 4.3 Các cấu tạo phụ trợ cho 39 Thực hành: 40 CHƯƠNG 5: HỆ TIM MẠCH 51 Hệ thống máu đỏ 52 1.1 Vai trò máu thể 52 1.2 Tim (heat) 52 1.3 Các động mạch ( Artenria ) hay “phát quản” 54 1.4 Các tĩnh mạch ( Vena ) hay “ hồi quản” 54 1.5 Các vòng tuần hoàn thể 55 1.6 Các mạch máu thể 55 Hệ bạch huyết (Apparatus lymphaticeis ) 56 2.1 Các mao mạch bạch huyết 56 2.2 Các mạch bạch huyết 57 2.3 Các hạch bạch huyết 57 Thực hành: 60 CHƯƠNG 6: HỆ HÔ HẤP 62 Chức 62 Cấu tạo xoang mũi xoang đầu mặt 62 2.1 Xoang mũi (Cavum nasi) 62 2.2 Các xoang đầu mặt 63 iv Thanh quản (larynx) 64 Khí quản (Trachea) 64 Phế quản (Bronchus) 64 Xoang ngực phế mạc (Cavum thoracis and Pleura) 65 6.1 Xoang ngực 65 6.2 Màng phổi hay phế mạc 65 Phổi (lung) 65 7.1 Hình thái 66 7.2 Cấu tạo 66 Cơ hoành (Musculus diaphragrmatica) 66 CHƯƠNG 7: HỆ TIÊU HÓA 68 Xoang miệng (Cavumozis) 68 1.1 Môi (Labia oris) 68 1.2 Má (Buccae) 68 1.3 Khẩu (Palatum) 69 1.4 Lưỡi (Lingua) 69 1.5 Răng (Dentes) 69 Hầu (Pharynx) 71 Thực quản (oesophagus) 71 Dạ dày (Ventriculus hay gaster) 72 4.1 Dạ dày đơn 72 4.2 Dạ dày kép 72 Ruột non (intestinum tenue) 73 Ruột già (Intestinum crasium) 73 Các tuyến tiêu hoá 74 7.1 Tuyến nước bọt 75 7.2 Gan (Hepas) 76 7.3 Tụy tạng (Panererras) 77 Thực hành: 77 CHƯƠNG 8: HỆ SINH DỤC – TIẾT NIỆU 79 Hệ sinh dục đực 79 1.1 Dịch hoàn (Tinh hoàn) 79 1.2 Ống dẫn tinh 81 1.3 Các tuyến sinh dục phụ 81 v 1.4 Cơ quan giao hợp dương vật 82 1.5 Ống thoát tiểu thú đực 83 Hệ thống sinh dục 83 2.1 Buồng trứng (Ovaria) hay Noãn sào 83 2.2 Ống dẫn trứng (Oviductus) 84 2.3 Tử cung (Uterus) 84 2.4 Âm đạo (Vaginal) 85 2.5 Âm hộ hay âm môn (Vulva) 85 2.6 Nhũ tuyến (Namma) 86 Cơ quan tiết niệu 87 3.1 Thận (Renes) 87 3.2 Ống dẫn tiểu (Ureter) 89 3.3 Bàng quang (Vesica urinarria) 89 3.4 Ống thoát tiểu (Urethra) 89 Thực hành: 90 CHƯƠNG 9: HỆ NỘI TIẾT 92 Tuyến yên (Glandula pituitaria) 92 1.1 Thùy trước 92 1.2 Thùy 92 1.3 Thùy sau 92 Tuyến giáp (glandula thyreoidea) 93 Tuyến phó giáp trạng (Glandula parathyreoidea) 93 Tuyến thượng thận (Glandulae suprarenales) 93 Tuyến ức (Thymus) 94 Tuyến tụy (Pancreas) 94 Tuyến sinh dục 95 7.1 Dịch hoàn (testis) 95 7.2 Buồng trứng (ovarium) tiết hormon oestrogen 95 CHƯƠNG 10: CƠ THỂ HỌC GIA CẦM 97 Hệ xương khớp gia cầm 97 Hệ 100 Các khí quan nội tạng 100 3.1 Hệ tiêu hóa 101 3.2 Bộ máy hô hấp 103 vi 3.3 Bộ máy niệu sinh dục 104 Thực hành: 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 vii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: CƠ THỂ HỌC ĐỘNG VẬT Mã mơn học: CNN262 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học - Vị trí: Được bố trí cho sinh viên chương trình học phần sở Học phần cung cấp cho sinh viên ngành Dịch vụ thú y, Chăn nuôi, kiến thức cấu trúc thể gia súc gia cầm khía cạnh đại thể, thực thao tác tiêm chích, mổ khảo sát thể - Tính chất: Mơn Cơ thể học động vật môn học quan trọng, tạo tảng sở cho sinh viên ngành Chăn nuôi, Thú y để tiếp thu kiến thức chuyên khoa theo hướng điều khiển sinh trưởng, sinh sản, phát triển tốt vật nuôi nhằm phục vụ nhu cầu người Yêu cầu sinh viên cần phải đảm bảo đủ số lý thuyết thực hành - Ý nghĩa vai trị mơn học: Giáo trình có ý nghĩa giảng dạy học tập Cung cấp cho sinh viên kiến thức vị trí, hình thái, hoạt động thể học động vật, góp phần quan trọng chương trình ngành nghề đào tạo Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Nắm rõ vị trí, vai trị mơn học hoạt động tổ chức mặt thể học động vật + Cung cấp cho sinh viên kiến thức cấu tạo quan, hệ thống vùng thể vật ni (như trâu, bị, dê, cừu, heo, chó, mèo, gà, vịt) Biết hoạt động bình thường hệ thống thể + Hiểu rõ vai trò, chức hoạt động hệ thống thể loài động vật + So sánh giống khác thể loài động vật - Kỹ năng: + Nắm rõ vị trí, vai trị mơn học hoạt động tổ chức mặt thể học động vật + Có kỹ vận dụng kiến thức hệ cơ-xương-khớp việc hoạt động thể động vật vào việc chẩnđoán khám bệnh + Gọi tên xác định vị trí cơ-xương-khớp thể động vật viii + Xác định vị trí, cấu tạo hoạt độngcủa hệ thống thể động vật + Có kỹ vận dụng kiến thức hệ nội tiết việc hoạt động thể động vật + Xác định vị trí, tên gọi, hoạt động thể gia cầm Đánh giá khác gia cầm gia súc - Về lực tự chủ trách nhiệm: Sau kết thúc học phần có đủ trình độ tự giải vấn đề có liên quan đến thể học loài động vật Nội dung môn học: Số TT 10 Thời gian (giờ) Thực hành, Lý thí nghiệm, Kiểm tra Tổng số thuyết thảo luận, tập Tên chương, mục Chương Đại cương tổ chức thể học Chương Hệ xương 1 Chương Hệ khớp Chương Hệ Chương Hệ tim mạch Chương Hệ hô hấp Chương Hệ tiêu hoá Chương Hệ sinh dục - tiết niệu Chương Hệ nội tiết 6 1 2 4 4 1 Chương 10 Cơ thể học gia cầm Thi kết thúc môn học Cộng 45 ix 14 28 1 Trong vân người ta cịn có cách phân loại chi tiết theo nhiều cách: - Phân loại theo vị trí: Một số nằm da, làm da cử động không liên hệ đến xương gọi nhóm da Một số vân có diện nội quan chủ yếu nút thắt ống dẫn (hậu môn, bàng quang…) để điều khiển đóng mở cửa quan theo ý muốn, gọi nhóm nội quan Phần lớn quan hệ với xương gọi nhóm xương - Phân loại theo cách tác động lên xương: Nhóm đỏ: Là nằm thể có hoạt động nhiều (như chi) có màu đỏ sậm lượng Myoglobin (sắc tố cơ) nhiều, phân tích thấy hàm lượng Glycogen dự trữ thấp Các co, sinh công không lớn lâu dài bền bỉ Nhóm trắng: Màu lợt hơn, nằm vùng hoạt động (như lưng, mông, đùi…), phân tích thấy hàm lượng Glycogen dự trữ cao, co tạo công lớn thời gian ngắn  Nhóm trơn: Cấu trúc vi thể khác biệt so với vân, tế bào màu nhạt, vân mỡ Tịan trơn định vị quan nội tạng, hoạt động không theo ý muốn mà theo hệ thống thần kinh thực vật  Cơ tim: Trung gian vân trơn, cấu trúc vi thể giống vân hoạt động không theo ý muốn, diện quan tim  Cấu tạo hình dạng vân Cấu tạo hình dạng cách đặt tên (danh pháp tên cơ) 4.1 Cấu tạo hình dạng Phần lớn vân có đầu: đầu thân thịt đầu gân - Đầu bám gốc (điểm khởi đầu) thường cố định vận động - Đầu bám tận (điểm tới cơ) thường điểm vận động Tuy nhiên việc xác định tương đối ddaaud bám gốc cử động lại điểm vận động cử động khác - Phần thân thịt: cấu tạo gồm sợi xếp song song với tạo thành bó bọc ngồi màng liên kết sợi xốp mỏng Nhiều bó nhỏ hợp lại thành bó lớn ngồi bao phủ màng liên kết sợi xốp Trong 37 bó xen kẻ bó có nhiều mạch quản thần kinh phân bố nên có màu đỏ - Phần gân nối với xương - Hình dáng thay đổi, có hình dạng định - Cơ dài: Thường gặp tứ chi, lưng Cơ có hình thoi gồm bụng đầu phình cơ, hai đầu có chỏm ứng với điểm bám gốc đuôi ứng với điểm bám tận Cơ kéo dài, chạy qua nhiều khớp - Cơ rộng hay màng: Chủ yếu thân, thường có diện tích lớn nằm sát với lớp da phần ngực bụng - Cơ ngắn: Phần lớn lớp sâu đốt sống mặt lưng gian sườn Thường nằm quanh khớp, sát với xương Ngồi cịn có dạng phức tạp như: - Cơ nhiểu đầu: xuất phát từ nhiều điểm bám gốc tập hợp lại thành chung Người ta thường lấy số lượng điểm bám gốc để gọi tên Ví dụ: tam đầu tay, nhị đầu đùi - Cơ có nhiều thân: gồm nối với đầu gân chung Đa số trường hợp sợi xếp song song với trục Trong số cơ, sợi có hướng xiên 4.2 Cách đặt tên Phần qui định cho vân, tạo thành bắp riêng biệt, tác động lên xương theo nguyên tắc đòn bẩy Muốn xương cử động linh hoạt phải có nhiều bắp tác động theo nhiều hướng khác nhau, người ta phải tìm cách đặt tên thể tính cách đặt thù Trong trơn, thường định vị nội quan, tên chúng gọi theo tên quan (như dày, ruột, bàng quang, tử cung…) Tên gọi dựa đặc điểm Ví dụ: - Đặt tên theo tác động cơ: Chỉ tác động lên khớp, làm cho khớp chuyển động theo chiều hướng nào, thí dụ: Co, duỗi, dang, khép… - Đặt tên theo vị trí cơ: Chỉ vị trí nằm vùng thể, vùng đùi, vùng ngực, vùng cổ…Cũng nói lên nằm lớp cạn (sát da) hay sâu ( gần xương) - Đặt tên theo chiều hướng sợi cơ: 38 Hướng sợi không giống tất Đa số trường hợp sợi xếp song song với trục Chiều hướng sợi so với đường thẳng nằm mặt phẳng giữa, chạy song song với chiều dài thú Thí dụ: - Nếu sợi chạy thẳng góc gọi ngang - Các sợi chạy song song gọi thẳng - Các sợi chạy chéo gọi chéo Một đặt tên dựa vào vài yếu tố kể trên, làm cách đó, để nêu bật đặc điểm Thí dụ: Cơ nhị đầu Số gốc Cơ nhị đầu Số gốc đùi Vị trí tay Vị trí Cơ nghiêng bụng ngồi Chiều hướng sợi Vị trí Cơ tam giác Hình dáng Cơ duỗi ngón tay chung Tác động Vị trí 4.3 Các cấu tạo phụ trợ cho Những cấu tạo hỗ trợ cho tổ chức liên kết phủ quanh giíup cho vận động dễ dàng Trong số cấu tạo quan trọng cân mạc (facies) 4.3.1 Màng bao hay cân mạc (facies) Là lớp tổ chức liên kết sợi xốp chứa sợi sinh keo, sợi đàn hồi, tế bào liên kết dịch mô làm thành khối nằm xen lớp mỡ da cân 39 sâu Dùng để phân cách với da, với hay với xương Người ta chia làm hai loại cân mạc - Cân mạc cạn: Nằm với lớp da, có pha lẫn mơ mỡ, lớp mơ liên kết lỏng lẻo - Cân mạc sâu: Được cấu tạo hay nhiều lớp mô liên kết chặt chẽ, chạy lớp cơ, nối với xương…nên gọi vách ngăn Cân phát triển không điều phận thể Tại chi, hệ thống cân vừa vừa phát triển mạnh Ở vùng mặt cân phát triển yếu nhiều khó mà phân biệt cân với màng Nói chung nơi khỏe cân phát triển 4.3.2 Bao gân (Tendon): gồm bao sợi bao hoạt dịch Là bó sợi liên kết chặt chẽ, có pha lẫn mơ sụn Làm cầu nối trung gian xương cần phải qua vùng hẹp, gân thường thấy vùng chi không bắt buột tất phải có gân - Bao sợi: Thường chi cân mạc mạc biến đổi tạo thành ống hẹp bao bọc lấy đầu gân - Bao hoạt dịch: Là túi thtông với bao khớp làm cho gân trượt dễ dàng Chúng hình thành trình mơ liên kết bị hóa xốp vùng xảy cọ sát nhiều (ma sát nhiều) quan vận động Ngoài màng tiết chất nhờn làm giảm ma sát Khi phẫu thuật tránh làm rách nát lấy gân khỏi bao hoạt dịch dễ gây đứt mạch máu thần kinh làm gân bị chết Thực hành: Khảo sát hệ 5.1 Nguyên vật liệu chuẩn bị Áo blouse, găng tay giải phẫu Các loại bàn chuyên dụng Dao mổ cán rời loại Dao lớn, kéo giải phẫu, pine, nhíp có mấu không mấu Các xô chậu để đựng phần cắt bỏ Thú chuẩn bị: chọn thú không mập không ốm, không già không non Sổ sách ghi chép 40 Dụng cụ giảng dạy 5.2 Phương pháp tiến hành Cố định thú: tuỳ theo loài thú mà có phương pháp cố định khác Đối với thú lớn (bị, ngựa…) dùng phương pháp quật ngã để cố định Cịn với lồi thú nhỏ (chó, mèo,…) khớp mỏ, cột chân, để thú nằm bàn mổ Gây mê: Đây thao tác bắt buộc phải thực để đảm bảo tính an toàn cho người giải phẫu giảm đau đớn cho thú Tập cho sinh viên quen với thao tác nghề nghiệp Giết thú: Cạo lông quanh vùng cổ vùng bụng, tìm động mạch cổ chung Tách để tìm động mạch cổ chung Hai động mạch cổ chung chạy song song phía hai bên khí quản, động mạch cổ chung chạy song hành với dây thần kinh phế vị Giải phẫu thú: Trước giải phẫu, sinh viên cần tìm hiểu cấu tạo bên ngồi - Tìm rốn (umlibicus): vết sẹo nhỏ, đường trắng bụng từ khoảng 1/3 – 1/4 khoảng sụn mấu kiếm đến phận sinh dục, tuỳ loài thú - Xem độ dày da: dùng tay kéo da lên xem độ dày da, độ dày da khác theo lồi thú, da heo dày hơn, da chó lỏng lẻo vùng cổ - Quan sát núm vú: số lượng núm thay đổi tuỳ theo loài Một số lồi có vú ngực, số lồi có vú bẹn, số có từ vùng ngực đến bẹn - Sờ tìm xương sườn lửng, cung sườn hay sụn mấu kiếm Sau quan sát xong, dùng dao rạch đường để lột da thú - Cắt đường trung bụng, qua hết lớp da - Từ rốn, cắt đường lên vùng lưng, phía bên trái Từ vết cắt trung bụng mở thêm đường cắt da đến cùi chỏ trái Từ đường này, lột da phía lưng Trong lột da thú, ý quan sát mô liên kết da lưng Đi từ vào khảo sát chi tiết số điển hình 5.3 Khảo sát gia súc 5.3.1 Các vùng đầu a) Nhóm da đầu: Các nằm sát lớp da đầu Chức chúng làm thay đổi nét mặt, cử động vành sụn tai ngồi Các có 41 chức giúp thú biểu lộ tình cảm Người ta chia da đầu thành nhóm nhỏ: - Các da sọ: Điển trán (M frontalis), ót (M occipitalis)… - Các mặt: Cơ vòng mắt (M orbicularis oculi), khóe mắt (M levator anguli oculi), gị má (M malaris), vòng miệng (M depressor anguli oris), má (M buccinators), nâng cánh mũi môi (M levator nasolabialia), nhe nanh (M caninus)… - Các da tai: Liên hệ với sụn tai cơ: Các tai (Mm auriculares dorsales), tai (Mm auriculares dorsales) tai – gò má (M zygomaticoauricularis)… b) Các liên hệ với nhai: Các liên hệ đến cử động hàm dưới, chúng tác động khớp thái dương – hàm - Cơ nhai (M masseter) lớn vùng đầu có tác động khép hàm Đây dầy, bờ sau tròn, nằm hố nhai xương hàm Gốc: Cung gò má xương gò má, mào mặt củ mặt - Cơ thái dương (M temporalis) liên hệ hố thái dương xương thái dương mấu mỏ quạ xương hàm dưới, tác động khép hàm cịn làm cho hàm di chuyển qua lại… 5.3.2 Các đai ngực chi trước a) Các liên hệ với chi trước Là nối liền đai ngực chi trước với phần phần trục xương Ở mặt ngực, có ngực cạn ngực sâu nằm tay xương ức Mổ cho thấy rõ Nếu thú có thai, phải lóc vú ngực sau (trên lồi có vú ngực) Sờ tìm chỗ bám nói - Cơ ngực cạn (M pectoralis superficialis): Trên chó, rộng khoảng cm, nằm da phần trước xương ức xương tay Quan sát hình dạng, tìm phần Phía ngồi, nằm tay đầu Phía trước nhị đầu tay xương cánh tay Cắt khoảng cm cách xương ức lóc phía tay Hình 4.1: Vị trí vùng cạn chó 42 Gốc: 2-3 xương ức đầu tiên, màng gân (chỗ dính nhau) Bám: Mào u lớn xương cánh tay phía u lớn Tác động: Khép chân trước giữ cho khơng bị bẹt sức thân - Cơ ngực sâu (M pectoralis profundus): Lớn, dài nằm phía ngực cạn Quan sát liên hệ ngực với vú ngực Quan sát giới hạn Cắt khoảng 2cm cách xương ức Gốc: Mặt xương ức, màng gân hai bên, lớp liên kết sâu bụng Bám: U lớn, u nhỏ, mào u lớn xương cánh tay, màng liên kết phía tay Tác động: Kéo thân trước chân chạm dất, kéo chân sau chân không chạm đất Trước khảo sát khác, tìm tuyến nước bọt mang tai (Glandula parotis) Trên chó, tuyến có màu lồi lõm, hình dạng tam giác, nằm quanh gốc tai Dưới tuyến có tuyến nước bọt hàm (glandula mandibularis), khối tròn cấu tạo rắn chắc, nằm TM mặt TM hàm nhánh hợp thành TM cổ cạn Tên loài thú khác như: Heo, Bò, Dê tuyến nước bọt mang tai lớn, bao trùm tồn bên ngồi tuyến hàm Do đó, ta thấy tuyến không tách tuyến mang tai Tiếp tục tìm hạch bạch huyết hàm dưới, có Hình 4.2: Các cạn chó khoảng 2-4 hạch nằm phía góc xương hàm - Cơ tay đầu (M brachijocephalicus): Đây kép, hình thành thối hóa xương địn gánh Cơ gồm có phần: - Cơ ức đầu (M sternocephalicus): Liên hệ xương ức đầu Trên đa số lồi gia súc khơng liên hệ với xương phần bên xếp vào xương đai ngực chi trước người lồi thú có xương địn gánh, có dính với xương địn gánh 43 Trên Bị, Dê phần ức ót thay ức – gị má, dính vào xương hàm cung gò má xương gò má Trên Heo, ức đầu đơn giản, có phần ức nhũ Các gần xương ức lóc thể phía đầu Hai ức giáp trạng ức quai nằm phía dễ tách rời Gốc: Sụn cán ức Tác động: Kéo đầu cổ sang bên - Cơ ức quai (M sternohyoideus): Hai hai bên nằm sát bên dính với giữa, mép khí quản Gốc: Sụn cán ức sườn số Bám: Đáy xương quai Tác động: Kéo lưỡi quản phía sau - Cơ ức giáp (M sternothyroideus): Nối liền sụn giáp quản xương ức Cơ có kích thước nhỏ nằm phía ức quai - Cơ hình thang (M trapezius): Là mõng rộng, có góc, chia thành phần: Phần cổ phần lung Quan sát vị trí phần Tìm liên quan chúng với đòn gánh cổ rộng lung Cắt theo hình vịng cung, phần cổ, vòng qua xương vai, đến tận phần lung Lóc đến chỗ dính  Gốc: Màng gân cổ từ đốt cổ 3-4 đến đốt ngực 9-10  Bám: Phần sống xương vai  Tác động: Nâng chân trước lên - Cơ hình thoi (M rhomboideus): nằm phía hình thang chia thành phần: Cổ lưng Quan sát phần  Gốc: Mào ót, màng gân cổ, mấu gai đốt ngực 4-7  Bám: Bờ xương vai Tác động: Nâng chân trước lên - Cơ rộng lưng (M latissmus dorsi): Là rộng vùng lung, có hình dạng tam giác, nằm sau vai bao bọc phần lớn phần vùng ngực Lốc bên dưới, cắt phía sau tay, kéo tay ngồi đồng thời quan sát cấu tạo vùng nách (phía ngực sâu) bao gồm: Tùng thần kinh tay, động mạch tĩnh mạch nách - Cơ (M serratus ventralis): Cơ to, hình quạt, hai phải trái có tác dụng võng nâng đỡ thân chi trước Đây chịu 44 trách nhiệm chịu đựng sức nặng phần lớn thể, khơng có khớp xương phần trục xương vai  Gốc: Mặt nhám xương vai  Bám: Mấu ngang đốt sống cổ cuối mặt 7-8 xương sườn đầu  Tác động: Chịu dựng phần lớn sức nặng thân b) Các mặt ngồi xương vai - Cơ tam giác (M.deltoideus): Nó chia làm phần Phần sau xuất phát từ bao trùm sống bám vào sống xương vai; phần trước xuất phát từ mấu đầu vai Lóc phía sau cắt khoảng 2cm phía mấu mỏ quạ, lóc phần đến tận chỗ dính  Gốc: Sống xương vai mấu đầu vai  Bám: U delta xương vai  Tác động: Cơ khớp vai - Cơ sống (M infraspinatus): Có dạng hình thoi, nằm hố sống xương vai Quan sát liên hệ với tam giác, tam đầu tròn nhỏ Cắt lóc phần khỏi hố vai  Gốc: Hố vai  Bám: Một vùng nhỏ phía u lớn xương cánh tay  Tác động: Kéo khớp vai (dang chân trước) Nó làm co hay duổi khớp vai tùy vào vị trí khớp trước tác động - Cơ tròn nhỏ (M teres minor): Là nhỏ, nằm sau khớp vai, phía dưới sống Tìm quan hệ với tam giác tam đầu  Gốc: Cạnh sau xương vai  Bám: U trịn nhỏ (nằn phía u lớn xương cánh tay)  Tác động: Cơ khớp vai - Cơ sống (M supraspinatus): Lớn sống, nằm hố sống xương vai, bị hình thang ngang cổ che phủ phần lớn phía  Gốc: Hố sống  Tác động: Duỗi khớp vai c) Các mặt xương vai 45 - Cơ vai (M subscapuiaris): Có hình chữ nhật hay tam giác, nằm hố vai xương vai Lốc lớp mỡ đầu Quan sát liên hệ với tròn lớn, sống  Gốc: Hố vai xương vai  Bám: U tròn lớn xương cánh tay  Tác động: Co khớp vai - Cơ mỏ quạ tay (M coracobracialis): Trên chó, nhỏ có dạng hình thoi, chạy xéo mặt khớp vai Quan sát liên hệ với dây gân bám rộng lung trịn lớn Lóc phía lập dây gân bám Trên lồi thú khác (Ngựa, Bị), có kích thước lớn có đầu đầu dài đầu ngắn  Gốc: Mấu mỏ quạ xương vai  Bám: Giữa u nhỏ dấu tròn xương cánh tay  Tác động: Duỗi khớp vai d) Các phía sau xương cánh tay Là khối nằm gọn khoảng cạnh sau xương vai cùi chỏ Tất có tác động co khớp cùi chỏ - Cơ căng cân mạc chi trước (M tensor fasciae antebrachii): mõng, nằm từ lung đến màng chi trước đỉnh đầu khuỷu Quan sát hình dạng vị trí với tam đầu Lốc phía đừng cắt  Gốc: Cân mạc phù mặt rộng lung  Bám: Cân mạc sâu, tay đỉnh đầu khuỷu  Tác động: Duỗi khớp cùi chỏ - Cơ tam đầu tay (M triceps brachii): Là to chi trước Trên chó, có đầu thay có đầu thú khác 3/ Cơ cùi chỏ (M anconeus): Co nhỏ, nằm phía đầu khuỷu, đầu tam đầu  Gốc: U chùy u chùy xương cánh tay  Tác động: Duỗi khớp cùi chỏ e) Các phía trước xương cánh tay 46 - Cơ nhị đầu tay (M biceps brachii): Trên đa số loài thú, có đầu Cơ có đầu rõ rệt người, không rõ ngựa Cơ nằm dọc theo phía trước xương cánh tay, bị ngực che phủ Lóc cắt ngang giữa, lóc tiếp phía đầu Quan sát xem có dính vào xương cánh tay hay không? Đầu dưới, gần với xương quay xương trụ, gân bám chi làm để phân phối cho xương  Gốc: Củ xương vai  Bám: Đầu trên, mặt xương quay xương trụ  Tác động: Co khớp cùi chỏ phần nhỏ duỗi khớp vai - Cơ tay (M brachialis): Quan sát từ phía ngồi, dài vài mõng, nằm chủ yếu rãnh xoắn xương cánh tay Quan sát chiều hướng, vị trí so với tam đầu  Gốc: Khoảng 1/3 rãnh xoắn xương cánh tay  Bám: U xương trụ, chung với nhị đầu  Tác động: Co khớp cùi chỏ f) Các phía trước ngồi xương cẳng tay Đây nhóm có tác dụng sau:  Co khớp cùi chỏ  Duỗi khớp cổ tay  Duỗi ngón tay (cho có tác động ngón) Tính từ trước sau, miền có theo thứ tự sau - Cơ tay quay (M brachioradialis): Là mảnh, kéo dài song song với tỉnh mạch Cephaliqve, bờ trước sát lớp da vùng cẳng tay Về phía trên, chạy qua mặt co khớp cùi chỏ  Gốc: Phần u chùy ngồi  Bám: Khoảng ¼ đầu xương quay  Tác động: Quay xương quay co khớp cùi chỏ - Cơ duỗi cổ tay (M extensor carpi radialis): Còn gọi duỗi cổ tay quay, lớn nhóm này, nằm mặt trước xương quay Tìm gân bám này, gân to hơn? Lóc thật kỹ bám gốc  Gốc: U chùy xương cánh tay 47  Bám: Đầu gần mặt xương bàn tay II, III  Tác động: Duỗi khớp cổ tay ngón mà liên hệ - Cơ duỗi ngón tay ngồi (M extensor digitalis lateralis), hay cịn gọi duỗi ngón tay bên Lớn khoảng ½ duỗi ngón tay chung, có ½ Bắt đầu khoảng ½ phía dưới, gân bám chia làm nhánh Lóc kỹ để quan sát  Gốc: Dây chằng ngồi khớp cùi chỏ  Bám: Mặt trên, đốt thứ ngón III, IV V  Tác động: Duỗi khớp ngón liên hệ - Cơ duỗi cổ tay (M extensor carpi ulnaris) hay duỗi cổ tay trụ Lớn duỗi ngón tay ngồi nằm sau Quan sát liên hệ với xương trụ nhóm co mát Lóc để tìm gốc chỗ bám  Gốc: U chùy xương cánh tay  Bám: Đầu gần xương bàn tay số V xương cổ tay phụ  Tác động: Duỗi khớp cổ tay 5.3.3 Các đai hông chi sau a) Các mông - Cơ căng cân mạc chi sau (M tensor fasciae latae) Là có dạng hình tam giác nằm gốc hơng xương chậu Phía trước, tiếp giáp với may trước Phía trên, với mơng phía sau với nhị đầu đùi Chú ý chia làm phần, phần mô cơ, phần cân mạc Quan sát kỹ cân mạc đùi để thấy lớp: Một lớp nhập chung vào màng bám nhị đầu đùi, lớp chạy luồn phía đến khớp đầu gối, bao phủ phía rộng ngồi Cắt ngang lóc phía  Gốc: Gai hông bụng trước xương chậu  Bám: Cân mạc đùi  Tác động: Co khớp đùi duỗi khớp đầu gối - Cơ mông cạn (M gluteus superficialis) Nằm sau ngồi mơng giữa, phía trước u tọa Tìm nhỏ nằm phía này, hình lê, có chung chỗ bám Tách rời 48 gân bám chúng gần u lớn xương đùi Cắt mông cạn khoảng cm cách chỗ bám  Gốc: Canh ngồi xương thiêng, xương sống thứ qua dây gân mông hông gai hông lưng qua cân mạc mông  Bám: U thứ ba xương đùi  Tác động: Duỗi dang khớp đùi - Cơ mông sâu (M gluteus profundus) Nằm mông giữa, tiếp xúc với mặt ngồi xương hơng Quan sát hình dạng kích thước so với mông - Cơ bán màng (M semimembranosus) Gần hồn tồn Quan sát hình dạng, kích thước, vị trí với bán gân, nhị đầu khép đùi Lóc tìm bụng  Gốc: U xương tọa  Bám: Đường ráp phía xương đùi, gân bắp chuối chùy xương ống b) Các đùi - Cơ may (M Sartorius) Gồm có phần: Phần trước phần sau Cả nằm phía trước mặt xương đùi Quan sát vị trí phần trước sau liên hệ với tứ đầu đùi Cắt ngang lóc tới chỗ bám  Gốc: Phần trước: mào xương hông gân thất lưng Phần sau: Gai hông bụng trước  Bám: Phần trước: Xương bánh chè, chung với thẳng đùi  Phần sau: Mào ống chung với mành  Tác động: Cả phần làm co khớp đùi  Phần trước làm duỗi khớp đầu gối  Phần sau làm co khớp đầu gối c) Nhóm vùng cẳng chân - Cơ trước (M anterior tibial) 49 Là trước hết nhóm Quan sát hình dạng kích thước Khi tách rời này, ý đừng làm đứt nhỏ nằm sát xương ống có gân bám phía ngồi sát trước  Gốc: rãnh cơ, cạnh đỉnh xương ống  Bám: Đầu gần xươn bàn chân số II  Tác động: Xoay bàn chân co khớp cổ chân d) Các ngực - Các ngang sườn (M transversus costarum) hay thẳng ngực Nằm phía trước lồng ngực, phía trước thẳng bụng lệnh Quan sát hình dạng kích thước Cắt lóc hai đầu  Gốc: Mặt xương sườn thứ  Bám: màng gân bám hòa lẫn với màng gân bám thẳng bụng bàm vào sụn sườn  Tác động: Khép xương sườn, giúp thở (Tác động giống thẳng bụng) - Cơ cưa (M serratus ventralis) hay cưa bụng, cưa lớn Thật ra, khơng hồn tồn thân, có đầu liên hệ với xương phần bên (xương vai) Đây quan trọng thân khía cạnh sinh lý, qua này, phần lớn sức nặng thân truyền qua chi trước e) Các thành bụng - Cơ nghiêng bụng (M obliquus externus abdorminis) Là cạn Quan sát đặc điểm này: Vị trí phân bố thành bụng, chiều hướng sợi Cũng quan sát liên hệ cấu tạo khác như: Kênh bẹn, đường trắng  Gốc: 7-9 xương sườn chót, căng mạc lưng thất lưng  Bám: Đường trắng dây gân trước xương mu - Cơ nghiêng bụng (M obliquus internus abdorminis) nằm nghiêng bụng ngồi Ngồi ra, cịn nhiều nhóm khác như: trục sống, hông sườn, ngang trục… 50 5.4 Tổng kết, nhận xét đánh giá viết báo cáo Đánh giá kết thực hành vào kết thu thập thông tin quan sát chi tiết - Ghi chép đầy đủ, xác thơng tin cần thiết - Thực thao tác kỹ phẫu thuật thẩm mỹ hệ - Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc - Viết phúc trình, vẽ hình hệ Câu hỏi ơn tập Nêu cấu tạo hỗ trợ cho cơ? Trình bày cấu tạo vân gia súc Mô tả loại hình vận động gia súc Khảo sát vị trí thể (heo, bị, chó) mơ hình tiêu 51 ... Ví dụ: C7T13L6S5Ca1 8-2 1 15 Lồi Cổ Ngực Hông Khum Đuôi Ngựa 18 17 – 21 Bò 13 18 – 21 Heo 14 – 16 6–7 20 – 23 Chó 13 18 – 22 Thỏ 13 14 – 16 Cừu 13 6–7 16 – 22 Dê 13 4–5 11 – 14 Người 12 5 c) Xương... nội tiết 6 1 2 4 4 1 Chương 10 Cơ thể học gia cầm Thi kết thúc môn học Cộng 45 ix 14 28 1 CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ SỰ TỔ CHỨC CƠ THỂ HỌC MH1 2-0 1 Giới thiệu: Môn thể học (Anatomie – Anatomy) giới thiệu... ngón tay 1, Các xương mặt Các xương sọ - Các đốt sống cổ - Các đốt sống hông 10 - 11 Các đốt sống đuôi 12 Xương bả vai 13 Xương cánh tay 14 Xương quay 15 Xương trụ 16 Các xương cổ tay 17 Các

Ngày đăng: 10/08/2022, 14:07