1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van thạc sĩ luật học áp dụng pháp luật về hợp đồng lao động trong quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần bạch đằng 7 tại hải phòng

77 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp Dụng Pháp Luật Về Hợp Đồng Lao Động Trong Quản Lý Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Bạch Đằng 7 Tại Hải Phòng
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 381 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong thực tiễn quan hệ lao động (QHLĐ) Việt Nam nay, hợp đồng lao động (HĐLĐ) là sở quan trọng hình thành nên quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia QHLĐ Dưới góc độ pháp lý, HĐLĐ là sở để bảo đảm quyền lợi cho người lao động (NLĐ) quá trình làm việc, là cứ pháp lý để các quan tài phán có thể giải quyết các tranh chấp lao động cá nhân Bên cạnh đó, quá trình hội nhập kinh tế khu vực cũng toàn cầu, Việt Nam đã và tham gia nhiều Điều ước quốc tế có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực lao động Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến xuyên Thái Bình Dương, các công ước của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Điều này mở hội giúp Việt Nam có thể mở cửa thị trường và phát triển thương mại quốc tế, cũng đặt không ít thách thức về việc phải xây dựng hành lang pháp lý cho phù hợp với pháp luật quốc tế Trong đó, những quy định của pháp luật lao động, đặc biệt là những vấn đề pháp lý xoay quanh HĐLĐ là số những nội dung đã và nhận quan tâm của dư luận bối cảnh Bộ luật Lao động (BLLĐ) và sửa đổi, bổ sung Từ sự phân tích dưới góc độ lý luận cũng thực tiễn đây, có thể thấyvai trò quan trọng của chế định HĐLĐ việc điều chỉnh QHLĐ Những quy định về HĐLĐ phải tạo khung pháp lý cần thiết, đảm bảo sự cân về quyền và nghĩa vụ, cũng bảo đảm hài hòa lợi ích của hai bên chủ thể QHLĐ Tuy nhiên, quá trình áp dụng BLLĐ còn gặp không ít vướng mắc, gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên QHLĐ, gây khó khăn cho công tác tra, kiểm tra vì không phù hợp với tình hình thực tế Đặc biệt, triển khai các quy định về HĐLĐ tại các doanh nghiệp đã gây khó khăn rất lớn cho công tác quản lý lao động Chúng đã có dịp khảo sát và làm việc tại Công ty cổ phần Bạch Đằng Qua đó, thấy rõ những bất cập của pháp luật hành về HĐLĐ và sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ để đáp ứng thực tiễn của các doanh nghiệp Vì những lý đây, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: "Áp dụng pháp luật hợp đồng lao động quản lý nguồn nhân lực Công ty cổ phần Bạch Đằng Hải Phòng" để làm đề tài Luận văn thạc sĩ của mình.Tác giả hy vọng góp phần hiểu rõ cách thức áp dụng các quy định của pháp luật về HĐLĐ tại doanh nghiệp, đồng thời những tồn tại, bất cập hệ thống pháp luật cũng thực tiễn quản lý nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Bạch Đằng Trên sở đó, đề xuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ và nâng cao hiệu quả thực thi những quy định này tại Công ty cở phần Bạch Đằng Tình hình nghiên cứu đề tài Trong tổng thể các quy định của pháp luật lao động Việt Nam hành, chế định HĐLĐ có vị trí trung tâm và liên quan mật thiết với những quy định còn lại Xuất phát từ lý trên, HĐLĐ là đối tượng nhiều tác giả quan tâm và lựa chọn nghiên cứu Trong số đó, có thể kể đến: Luận án "Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam", của TS Nguyễn Hữu Chí, năm 2002; Luận văn "Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn thực doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội", của Trương Hồng Dương, năm 2015; Luận văn "Hợp đồng lao động thực tiễn tư vấn hợp đồng lao động Công ty Luật ACLaw, Thành phố Hồ Chí Minh", của Phùng Anh Chuyên, năm 2015; Luận văn "Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn Miwon Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện pháp luật", của Hoàng Thị Thu Trang, năm 2017; … Các luận văn, luận án đã lý giải những vấn đề lý luận về HĐLĐ, đánh giá về thực tiễn thực các quy định này, đồng thời nêu số bất cập còn tồn tại, đề xuất số giải pháp có tính định hướng nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật hành về HĐLĐ và thực tiễn thi hành Việt Nam Ngoài ra, còn có nhiều bài viết liên quan đến pháp luật về HĐLĐ đăng số tạp chí bài: "Bất hợp lý số quy định luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động", của TS Đỗ Ngân Bình; "Một số kiến nghị sửa đổi bổ sung quy định hợp đồng lao động Bộ luật Lao động", của PGS Nguyễn Hiền Phương, Tạp chí Dân chủ và pháp luật; "Xác lập hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 - Từ quy định đến nhận thức thực hiện", của PGS.TS Nguyễn Hữu Chí, Tạp chí Luật học; "Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 - Từ quy định đến nhận thức thực hiện", của PGS.TS Nguyễn Hữu Chí; … Các công trình nghiên cứu đã tiếp cận các vấn đề liên quan tới HĐLĐ từ nhiều khía cạnh khác và đưa những kết luận có giá trị khoa học pháp lý Tuy nhiên, cho đến chưa có nhiều công trình nghiên cứu toàn các quy định của pháp luật hành về HĐLĐ, đặc biệt bối cảnh doanh nghiệp cụ thể, cũng đánh giá và đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ theo BLLĐ năm 2012 Do đó, việc nghiên cứu đề tài "Áp dụng pháp luật hợp đồng lao động quản lý nguồn nhân lực Cơng ty Cổ phần Bạch Đằng Hải Phịng" là cần thiết, đáp ứng nhu cầu đặt bối cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục đích của luận văn là làm sáng tỏ số vấn đề lý luận về HĐLĐ và pháp luật về HĐLĐ; đánh giá thực tiễn thi hành tại pháp luật về HĐLĐ tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng 7; đề xuất những giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực pháp luật về HĐLĐ để quản lý nguồn nhân lực hiệu quả tại doanh nghiệp Cụ thể là: - Nghiên cứu số vấn lý luận về HĐLĐ để làm sở đánh giá tính khoa học, hợp lý của pháp luật hành triển khai điều kiện thực tiễn Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng pháp luật về HĐLĐ và thực tiễn thi hành pháp luật tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng quản lý nguồn nhân lực nhằm đánh giá thành quả đạt và những điểm bất cập của các quy định hành, tạo tiền đề cho việc đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực pháp luật Công ty Cổ phần Bạch Đằng tại Hải Phòng cũng điều kiện thực tế của các doanh nghiệp tại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài Pháp luật về HĐLĐ và thực tiễn thi hành là vấn đề rất rộng, có thể nghiên cứu, tiếp cận từ nhiều góc độ Tuy nhiên, luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu những nội dung sau: Thứ nhất, tìm hiểu số vấn đề về lý luận về HĐLĐ và pháp luật về HĐLĐ quản lý nguồn nhân lực Thứ hai, tìm hiểu quy định của pháp luật hành về HĐLĐ và thực tiễn thi hành tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng tại Hải Phòng Thứ ba, rõ các điểm bất cập, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về HĐLĐ tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng tại Hải Phòng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu của đề tài Luận văn tìm hiểu sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về Nhà nước và pháp luật, quan điểm, chủ trương, đường lối bản của Đảng, nhà Nhà nước về QHLĐ nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.Nội dung của luận văn nêu và phân tích dựa sở các quy định hành của pháp luật về HĐLĐ, các tài liệu hội thảo khoa học, báo cáo, bản án lao động và các tài liệu pháp lý khác liên quan; các số liệu, thông tin thực tế về tình hình thực HĐLĐ tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng Ngoài ra, để sâu và làm rõ nội dung cụ thể, quá trình viết sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận, thống kê, phân tích, so sánh, đối chiếu, điều tra, khảo sát,… Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Về lý luận, luận văn có những đóng góp sau: - Đây là công trình nghiên cứu cách có hệ thống và toàn diện pháp luật về HĐLĐ theo quy định của BLLĐ năm 2012, tạo sở lý luận cho việc xây dựng và ban hành, thực pháp luật HĐLĐ - Luận văn tổng hợp và đánh giá tình hình thực pháp luật về HĐLĐ tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng 7, sở đó đề đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực pháp luật Công ty Cổ phần Bạch Đằng Về thực tiễn, những nghiên cứu, đề xuất của luận văn có ý nghĩa việc góp phần hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh của HĐLĐ đối với QHLĐ tình hình phát triển mới của kinh tế Việt Nam, đồng thời, số giải pháp có thể áp dụng thực tiễn hoạt động, góp phần nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về HĐLĐ tại của Công ty Cổ phần Bạch Đằng cũng số doanh nghiệp tại Việt Nam Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lực, nội dung của luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về hợp đồng lao động và pháp luật về hợp đồng lao động quản lý nguồn nhân lực Chương 2: Pháp luật hành về hợp đồng lao động và thực tiễn thực tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực pháp luật về hợp đồng lao động tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Một số vấn đề lý luận hợp đồng lao động quản lý nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động Để có cái nhìn toàn diện nhất, trước hết cần phải xem xét cách hiểu về HĐLĐ đưa Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Theo đó, HĐLĐ định nghĩa là: "Thỏa thuận ràng buộc pháp lý giữa người sử dụng lao động và công nhân, đó xác lập các điều kiện và chế độ việc làm" [24] Khái niệm này có thể coi là có tính khái quát theo nghĩa đã phản ánh bản chất của hợp đồng nói chung, phù hợp với quan niệm "hợp đồng, định nghĩa cách đơn giản nhất là những thỏa thuận có giá trị pháp lý ràng buộc các bên", đồng thời xác định các bên HĐLĐ, phần nội dung của quan hệ HĐLĐ [39, tr 17] Tuy nhiên, quan điểm về HĐLĐ của ILO đã thu hẹp nhóm chủ thể "bán sức lao động" QHLĐ Thay vì nêu khái niệm "thỏa thuận" giữa "một người sử dụng lao động và người lao động" thì ILO lại cho là quan hệ HĐLĐ phát sinh giữa người sử dụng lao động (NSDLĐ) với công nhân Trong công nhân xác định là nhóm lao động làm việc lĩnh vực công nghiệp, thì NLĐ xác định mở rộng tới tất cả những người làm việc lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,… mà đáp ứng điều kiện về tuổi, khả lao động Trong hệ thống pháp luật Civil Law tiêu biểu là Đức và Pháp, HĐLĐ coi là "sự thỏa thuận, tự nguyện của người đến làm việc cho người khác, trả công và chịu sự quản lý của người đó" [26, tr 7] Quan điểm này xây dựng xuất phát từ các yếu tố cấu thành của HĐLĐ chưa nói rõ vấn đề chủ thể và nội dung quan hệ Còn tại Trung Quốc, theo quy định Điều 16 Luật Lao động của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thông qua và có hiệu lực từ ngày 01/01/1995, "Hợp đồng lao động là sự nghiệp nghị (thỏa thuận) xác lập quan hệ lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động Xây dựng quan hệ lao động cần phải lập hợp đồng lao động" [8, tr 4] Khái niệm này mới xác định chủ thể QHLĐ lại chưa nêu bản chất, nội dung của HĐLD Ở Việt Nam, từ Sắc lệnh 29-SL, Sắc lệnh 77-SL đến những văn bản quy phạm pháp luật liên quan ban hành sau này đều có khái niệm về HĐLĐ Tuy nhiên phải đến BLLĐ năm 1994 mới đưa khái niệm khá đầy đủ về HĐLĐ Theo đó, tại Điều 26 quy định sau: "Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của bên quan hệ lao động" Và đặc biệt đến BLLĐ năm 2012 đã quy định cách chi tiết về HĐLĐ tại Điều 15: "Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của bên quan hệ lao động" Như vậy có thể hiểu HĐLĐ là sự thỏa thuận sở tự nguyện, bình đẳng giữa hai chủ thể là NLĐ và NSDLĐ Trong đó, NLĐ có nhu cầu về việc làm, cam kết tự nguyện làm hoặc số công việc để hưởng lương và thực các quyền, nghĩa vụ theo thỏa thuận Còn NSDLĐ là người có nhu cầu thuê mướn sức lao động để phục vụ mình tạo của cải, vật chất Do vậy, HĐLĐ thường có dấu hiệu gồm: sự đồng ý về thực hoặc số công việc; có sự trả lương, có sự ràng buộc về mặt pháp lý giữa hai bên chủ thể (quyền của bên này chính là nghĩa vụ của bên và ngược lại) Sự ràng buộc pháp lý của hai bên QHLĐ chính là điều kiện bản để pháp luật bảo đảm, bảo vệ quyền, lợi ích của họ quá trình xác lập, trì, chấm dứt HĐLĐ đó 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thực chất là loại "khế ước" nên trước hết mang những đặc điểm chung của hợp đồng như: có sự thỏa thuận giữa các chủ thể tham gia giao kết, sự giao kết đảm bảo các nguyên tắc giao kết hợp đồng bao gồm sự tự do, tự nguyện, bình đẳng, không vi phạm điều cấm của pháp luật Tuy nhiên, vì là hình thức pháp lý của quá trình trao đổi, mua bán loại hàng hóa đặc biệt - "hàng hóa sức lao động" nên HĐLĐ có những đặc trưng riêng so với các loại hợp đồng khác Cụ thể là: Thứ nhất, HĐLĐ có phụ thuộc pháp lý NLĐ với NSDLĐ Sự phụ thuộc về mặt pháp lý của NLĐ vào NSDLĐ là đặc trưng tiêu biểu nhất của HĐLĐ, biểu thông qua quyền quản lý của NSDLĐ đối với NLĐ đơn vị làm việc của mình Bởi vì, tham gia quan hệ HĐLĐ NLĐ thực các nghĩa vụ có tính cá nhân, đơn lẻ lao động là lao động mang tính xã hội hóa Vì thế, giữa họ cần phải có sự phối hợp và đồng để công việc đạt hiệu quả cao Lúc này, NSDLĐ với tư cách là người bỏ tiền của để thuê mướn sức lao động, đó NLĐ làm việc phải thực trách nhiệm quản lý NLĐ của mình Bên cạnh đó, xuất phát từ địa vị của NSDLĐ là người sở hữu (hoặc chủ sở hữu trao quyền quản lý sử dụng) đối với tư liệu sản xuất, công cụ lao động, tài sản của doanh nghiệp, đó, họ có quyền quyết định cách thức kinh doanh, quản lý, giám sát, điều hành quá trình sử dụng lao động… để đạt lợi ích cao nhất Vì vậy, cần thiết phải có sự thống nhất, liên kết, điều phối các yêu cầu, đòi hỏi, buộc, mệnh lệnh… của NSDLĐ Ở đây, vai trò của pháp luật về HĐLĐ trở nên đặc biệt quan trọng Một mặt, pháp luật đảm bảo và tôn trọng quyền quản lý của NSDLĐ Mặt khác, phải có các quy định nhằm ràng buộc, kiểm soát sự quản lý của NSDLĐ khuôn khổ pháp luật và tương quan với sự bình đẳng có tính bản chất của quan hệ HĐLĐ [42] Thứ hai, đối tượng HĐLĐ việc làm có trả lương Sức lao động là loại hàng hoá đặc biệt gắn liền với cá nhân NLĐ, tham gia vào quan hệ HĐLĐ, NLĐ bán chính thể lực và trí lực của mình, biểu thị thông qua thời gian làm việc, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thái độ, ý thức,… gắn với công việc và thời gian làm việc cụ thể, mà kết quả thu chính là sản phẩm và hiệu quả công việc Tiền lương chính là giá trị của sức lao động mà NLĐ đã bỏ ra, đó NSDLĐ có trách nhiệm phải chi trả khoản tiền này cách đầy đủ và tương xứng với giá trị sức lao động của NLĐ cụ thể Song về bản chất, tiền lương của NLĐ là giá trị của hàng hóa sức lao động, chính vì vậy nó điều chỉnh các quy chế pháp lý tương đối đặc biệt không giá cả những hàng hóa thông thường Thứ ba, chủ thể tham gia giao kết HĐLĐ có tính đích danh - thực với tư cách cá nhân đặc biệt với NLĐ Đây là đặc trưng xuất phát từ bản chất của quan hệ HĐLĐ đã khoa học pháp lý thừa nhận rộng rãi Theo đó, công việc HĐLĐ phải người giao kết thực hiện, không chuyển giao cho người khác, nếu không có sự đồng ý của NSDLĐ Kể cả NLD chết thì HĐLĐ giữa NLĐ và NSDLĐ đương nhiên chấm dứt, NLĐ không thể để lại quyền thực công việc của mình cho người thừa kế và người thừa kế không phải thực thi nghĩa vụ HĐLĐ của NLĐ đảm nhận còn sống Bên cạnh đó, tính đích danh còn biểu việc NLĐ không thể tự ý nhờ người khác thực công việc HĐLĐ thay cho mình Khi NSDLĐ thuê mướn NLĐ, họ không chú trọng đến trình độ tay nghề mà còn quan tâm đến nhân thân của NLĐ đạo đức, phẩm chất, ý thức,… Mặt khác, HĐLĐ ngoài những quyền lợi hai bên thỏa thuận thì NLĐ còn có số chế độ, quyền lợi theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, khen thưởng, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất… và các chế độ khác nghỉ hàng năm, nghỉ lễ tết, tiền thưởng, quyền hưởng chế độ hưu trí, trợ cấp Những quyền lợi này của NLĐ xác định sở sự cống hiến cho doanh nghiệp của NLĐ Chính vì thế, NLĐ phải trực tiếp thực các nghĩa vụ đã cam kết, không dịch chuyển cho người thứ ba Ngoài ra, đặc trưng này còn xuất phát từ yêu cầu về bí mật công nghệ, bảo mật thông tin quá trình sản xuất, kinh doanh của NSDLĐ nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của họ pháp luật ghi nhận Thứ tư, thoả thuận bên HĐLĐ thường bị hạn chế giới hạn pháp lý định Hợp đồng lao động xây dựng dựa sự đảm bảo nguyên tắc tự do, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, bình đẳng việc thỏa thuận, giao kết HĐLĐ Tuy nhiên, xuất phát từ nguyên tắc pháp luật bảo vệ quyền lợi của NLĐ thì sự thỏa thuận của các bên thường bị khống chế giới hạn pháp lý cụ thể quy định tại BLLĐ, HĐLĐ, thoả ước lao động tập thể… Ví dụ giới hạn về tiền lương tối thiểu, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội… Về phía NSDLĐ, giới hạn pháp lý cho sự thỏa thuận của các bên còn giúp bảo vệ các bí mật sản xuất kinh doanh, bí mật nội về nhân sự, khách hàng của đơn vị… Bởi không thể phủ nhận quan hệ HĐLĐ cũng chịu sự chi phối rất lớn của khoa học công nghệ, đó kèm với đó là các nhu cầu về bảo mật thông tin nội đơn vị sử dụng lao động Thứ năm, HĐLĐ thực liên tục thời gian định hay không hạn định Khi giao kết HĐLĐ, các bên phải thỏa thuận thời hạn của hợp đồng và thời làm việc của NLĐ Thời hạn này có thể xác định rõ từ ngày có hiệu lực đến thời điểm nào đó (HĐLĐ xác định thời hạn), hay theo mùa vụ hoặc theo công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng; hoặc xác định thời điểm có hiệu lực mà không xác định thời điểm kết thúc (HĐLĐ không xác định thời hạn) Như vậy, NLĐ phải thực nghĩa vụ lao động liên tục theo thời làm việc khoảng thời gian nhất định hay khoảng thời gian không xác định đã thỏa thuận HĐLĐ, thỏa ước lao động tập thể hay nội quy lao động (nếu có) Ở đây, NLĐ không có quyền lựa chọn hay làm việc theo ý chí chủ quan của mình mà công việc phải thi hành tuần tự theo thời gian đã NSDLĐ xác định (ngày làm việc, tuần làm việc…) Đây là số các đặc điểm nổi bật của HĐLĐ, phân biệt HĐLĐ với các hợp đồng dịch vụ, gia công Luật dân sự điều chỉnh Sự ngắt quãng, tạm ngừng quá trình thực hợp đồng thực các trường hợp pháp luật quy định 10 - Đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục số vướng mắc quy định của BLLĐ năm 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành Các kiến nghị này hy vọng phần nào giúp cho việc hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ nói riêng và luật lao động nói chung, bảo đảm hài hòa giữa lợi ích của NLĐ và NSDLĐ QHLĐ Đồng thời tạo điều kiện cho các bên QHLĐ hiểu và vận hành tốt quy định của pháp luật, giúp cho các quan có thẩm quyền kiểm nghiệm tính khả thi và hợp lý của các quy định pháp luật Để nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về HĐLĐ tại Công ty có thể áp dụng các giải pháp hoàn thiện hệ thống văn bản nội bộ; nâng cao hiểu biết pháp luật và tăng cường khả vận dụng pháp luật về HĐLĐ của NLĐ và nâng cao hiệu quả hoạt động của công đoàn Công ty 63 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài: "Áp dụng pháp luật hợp đồng lao động quản lý nguồn nhân lực Công ty cổ phần Bạch Đằng Hải Phòng" có thể thấy số vấn đề lý luận cũng thực tiễn về giao kết, thực và chấm dứt HĐLĐ, hướng tới hoàn thiện pháp luật, tăng cường tính khả thi và hiệu quả áp dụng của các quy định về giao kết, thực và chấm dứt HĐLĐ tại Công ty cổ phần Bạch Đằng nói riêng và tại các doanh nghiệp nói chung Bằng những sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn thực pháp luật về HĐLĐ tại Công ty cổ phần Bạch Đằng 7, có thể rút những kết luận bản sau: Bộ luật Lao động năm 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã xây dựng hệ thống sở pháp lý tương đối đầy đủ, hướng dẫn thực những nội dung bản về HĐLĐ, đảm bảo cân lợi ích của các bên cũng góp phần thực sự quản lý của Nhà nước đối với QHLĐ Luận văn phân tích, so sánh, làm rõ số nội dung BLLĐ năm 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành về HĐLĐ Đánh giá thực trạng pháp luật lao động luận văn tập trung vào hai nội dung: thực trạng các quy định của pháp luật và thực trạng thi hành pháp luật về HĐLĐ thực tiễn tại Công ty cổ phần Bạch Đằng Từ đó cho thấy các quy định của pháp luật về HĐLĐ còn tồn tại những nội dung chưa hợp lý, gây khó khăn cho việc triển khai áp dụng pháp luật thực tiễn Xuất phát từ những khó khăn là tiền đề để các kiến nghị tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật điều chỉnh nội dung này để phù hợp với thực tiễn tình hình hoạt động tại doanh nghiệp và sự phát triển của nền kinh tế, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Để nâng cao hiệu quả thực pháp luật, trước hết cần hoàn thiện các quy định về HĐLĐ theo hướng chi tiết, cụ thể, sửa đổi những điểm bất hợp lý để có thể thực hoá thực tiễn QHLĐ; điều chỉnh và bổ sung các nội dung quy định phù hợp với pháp luật quốc tế quá trình hội nhập cũng 64 tiếp thu những cách điều chỉnh hay, sáng tạo Bên cạnh đó, để pháp luật thực thi cách có hiệu quả, cần thiết phải nâng cao nữa ý thức pháp luật của các bên QHLĐ Đây coi là yếu tố then chốt, quyết định đến hiệu quả của các quy định pháp luật đưa vào thực tiễn Bên cạnh việc áp dụng các giải pháp chung, cứ vào tính chất cũng tình hình quản lý nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Bạch Đằng 7, luận văn đề xuất các giải pháp mang tính chất nội để phát huy nữa vai trò và giá trị của các quy định pháp luật giao kết, thực hiện, chấm dứt HĐLĐ Trong quá trình nghiên cứu đề tài, các quy định về HĐLĐ có phạm vi điều chỉnh rộng nên tác giả chưa có điều kiện để phân tích và giải quyết nhiều nội dung cách triệt để như: HĐLĐ có yếu tố nước ngoài, HĐLĐ đối với các đối tượng đặc thù (người cao tuổi, lao động trẻ em, người khuyết tật, người giúp việc gia đình…) Những vấn đề này tác giả tiếp tục nghiên cứu thời gian tới 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ngân Bình (2006), Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2009), Báo cáo tổng kết đánh giá 13 năm thi hành Bộ luật Lao động, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2010), Nghiên cứu so sánh pháp luật lao động nước ASEAN, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2011), Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội (2015), Thông tư 23/2015/TT-BLĐTBXH ngày 23/6/2015 hướng dẫn thực số điều tiền lương Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động, Hà Nội Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội (2015), Thông tư 44/2015/TT-BLĐTBXH ngày 22/10/2015 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 63/2015/NĐ-CP ngày 22/7/2015 Chính phủ quy định chính sách người lao động dôi dư xếp lại công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội (2015), Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH ngày 16/11/2015 hướng dẫn thực số điều hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12012015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2002), "Bàn về khái niệm hợp đồng lao động", Tạp chí Luật học, (04) Nguyễn Hữu Chí (2003), Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam - Thực trạng phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 66 10 Chính phủ (2003), Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động việc làm, Hà Nội 11 Chính phủ (2003), Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động, Hà Nội 12 Chính phủ (2013), Nghị định 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động, Hà Nội 13 Chính phủ (2013), Nghị định 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động, Hà Nội 14 Chính phủ (2013), Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 15 Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2105/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động, Hà Nội 16 Chính phủ (2015), Nghị định 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP, Hà Nội 17 Chính phủ (2015), Nghị định số 148/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động, Hà Nội 18 Chính phủ (1947), Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 Chủ tịch Nước 19 Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 Chủ tịch Nước 20 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Hoàng Hải (Chủ biên) (2011), Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể, kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 23 Hội đồng Chỉ đạo quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 4, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 24 ILO (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan, Văn phòng Lao động quốc tế Đông Á, Băng Cốc (Tài liệu dịch tiếng Việt) 25 Trần Thị Thúy Lâm (2007), Pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 26 Trần Thanh Mai (2018), Pháp luật hợp đồng lao động thực tiễn thi hành Nhà máy Z181 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 27 Park Jae Myung (2019), So sánh pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam Hàn Quốc, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội 28 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội 30 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 33 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 34 Q́c hội (2012), Luật Cơng đồn, Hà Nội 35 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 36 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 37 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 38 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013), Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 40 Hoàng Thị Thu Trang (2017), Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn Miwon Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 68 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 43 Viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội (2009), Điều tra đánh giá tình hình thực pháp luật lao động Việt Nam, Hà Nội 44 Vụ Pháp chế - Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2010), Pháp luật lao động nước (tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 45 Vụ Pháp chế - Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2010), Một số Công ước Tổ chức Lao động quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Tiếng Anh 47 Antonio Pinto Monteiro & Júlio Gomes, Rebus Sic Stantibus - Hardship clauses in Portuguese Law, European Review of Private Law, 3(1998), tr 319 48 ILO, Constitution, www.ilo.org/pulic/english/about/iloconst.htm 49 ILO, ILO country and area designations and rules for their use, www.ilo.org/pulic/english/standards/relm/ctry_ndx.htm 69 PHỤ LỤC Phụ lục HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẠCH ĐẰNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: … /2019/HĐLĐ-CT , ngày … tháng … năm 2019 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNGHỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Căn Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012; Căn Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động; Căn nhu cầu hoạt động Công ty Cổ phần Bạch Đằng Hợp đồng lao động ("HĐLĐ") này ký ngày … tháng … năm 2019 tại Văn phòng Công ty Cổ phần Bạch Đằng 7, địa chỉ, và giữa các bên có đầy đủ tư cách giao kết hợp đồng lao động theo quy định, gồm: Chúng tôi, bên là ƠNG: Q́c tịch: Chức vụ: Đại diện cho Công ty Cổ phần Bạch Đằng Điện thoại: Địa trụ sở chính: Và bên là ông/bà: Quốc tịch: Sinh ngày: Giới tính: Số CMND: Trình độ học vấn: Địa thường trú: Tùy ngữ cảnh cụ thể, bên gọi riêng là "Bên" và hai bên gọi chung là "Các bên" Sau bàn bạc thống nhất, các bên đồng ý ký kết Hợp đồng này với các điều khoản và điều kiện cụ thể sau: Chúng tơi, bên Ơng/Bà: Chức vụ: Đại diện cho: Địa chỉ:……………………………………………… Điện thoại: Và bên Ông/Bà: Sinh ngày:……tháng……năm…….…ại: Nghề nghiệp: Địa thường trú: Số CMTND:………………………………… cấp ngày…….… /………./…….… Số sổ lao động (nếu có):……………… ……cấp ngày…… …/………./…… Thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động cam kết làm điều khoản sau đây: Điều 1: Thời hạn công việc hợp đồng - Ông, bà:…………………………………………………làm việc theo loại hợp đồng lao động………… …………………….từ ngày… tháng… năm…….đến ngày…….tháng….…năm……… - Thử việc từ ngày…….tháng… …năm…… đến ngày….…tháng……năm…… - Địa điểm làm việc: Tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng - Chức vụ: - Công việc phải làm: Điều 2: Chế độ làm việc - Thời làm việc: theo hành chính - Được cấp phát những dụng cụ làm việc gồm: Theo quy định của công ty - Điều kiện an toàn và vệ sinh lao động tại nơi làm việc theo quy định hành của nhà nước Đỉều 3: Nghĩa vụ, quyền hạn quyền lợi người lao động hưởng sau: 3.1 Nghĩa vụ: Trong công việc, chịu sự điều hành trực tiếp của ông, bà: - Hoàn thành những công việc đã cam kết hợp đồng lao động - Chấp hành nghiêm túc nội quy, quy chế của đơn vị, kỷ luật lao động, an toàn lao động và các quy định thỏa ước lao động tập thể 3.2 Quyền hạn: Có quyền đề xuất, khiếu nại, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động hành 3.3 Quyền lợi: - Phương tiện lại làm việc: Cá nhân tự túc - Mức lương chính hoặc tiền công:………… đồng (………… ……đồng chẵn) Được trả 01 lần vào ngày 30 hàng tháng - Số ngày nghỉ hàng năm hưởng lương (nghỉ lễ, phép, việc riêng): Theo quy định của Bộ luật Lao động và quy định của công ty - Trang bị bảo hộ lao động: Trong suốt quá trình làm việc tại Công ty, NLĐ trang bị các loại trang phục, trang bị bảo hộ lao động thoe quy định của công ty - Bảo hiểm xã hội: Được tham gia bảo hiểm theo quy định của Luật bảo hiểm về mức tham đóng và tỷ lệ đóng - Cách khoản bổ sung, phúc lợi khác: Hàng năm người lao động tham quan, du lịch, nghỉ mát, quà sinh nhật theo quy định của công ty - Được hưởng các phúc lợi: Theo quy định của Bộ luật Lao động và quy định của công ty - Được hưởng các khoản thưởng, nâng lương, bồi dưỡng nghiệp vụ, thực nhiệm vụ hợp tác khoa học, công nghệ với các đơn vị hoặc ngoài nước: Theo quy định của Bộ luật Lao động và quy định của công ty - Được hưởng các chế độ ngừng việc trợ cấp việc, bồi thường theo quy định của pháp luật lao động Điều 4: Nghĩa vụ quyền hạn của người sử dụng lao động: 4.1 Nghĩa vụ: - Bảo đảm việc làm và thực đầy đủ những điều đã cam kết hợp đồng lao động - Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động 4.2 Quyền hạn: - Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo hợp đồng (bố trí, điều chuyển, tạm ngừng việc) - Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo quy định của pháp luật và nội quy lao động của doanh nghiệp Điều 5: Điều khoản chung: 5.1 Những thỏa thuận khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.2 Hợp đồng lao động có hiệu lực từ ngày…… tháng……… năm……… đến ngày………….tháng……….năm………… Điều 6: Hợp đồng lao động làm thành 02 bản: - 01 bản người lao động giữ - 01 bản người sử dụng lao động giữ Người lao động Người sử dụng lao động (ký tên) (ký tên, đóng dấu) Phụ lục QUYẾT ĐỊNH CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CƠNG TY CỔ PHẦN BẠCH ĐẰNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: … /2019/QDD- , ngày … tháng … năm 2019 QUYẾT ĐỊNH V/v: Chấm dứt hợp đồng lao động -GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN BẠCH ĐẰNG - Căn Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 10/2012/QH13; - Căn Hợp đồng lao động số…………………………………………….; - Căn Quyết định …………………………………………………………; - Căn Quyết định xử lý vi phạm/bản án số ……………, Ông/Bà …………………… ; - Theo đề nghị Phòng Tổ chức Nhân QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Nay chấm dứt hợp đồng lao động với Ông/Bà……………, là cán bộ/công nhân viên thuộc phòng …………………………………………………………….; Lý do: (Bị xử lý vi phạm hoặc bị kết án theo quyết định của tòa án, hết thời gian theo Hợp đồng lao động đã ký mà không gia hạn…) .; ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kể từ ngày _/ _/ _ Điều 2: Lương và các khoản phụ cấp (nếu có) của Ông/Bà…………… chi trả tính đến ngày chấm dứt hợp đồng lao động Điều 3: Các Ông (bà) Trưởng phòng Tổ chức & Nhân sự, trưởng các Phòng Ban liên quan và Ông/Bà cứ quyết định thi hành GIÁM ĐỐC Nơi nhận: - Cá nhân Ơng/Bà……………; - Cơng đồn Cơng ty; - Phòng TC & NS; - P… (Đăng tin); - Lưu VP, HS Phụ lục BIÊN BẢN XỬ LÝ VI PHẠM KỶ LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm BIÊN BẢN XỬ LÝ VI PHẠM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Cuộc họp xem xét xử lý vi phạm kỷ luật lao động đối với ông (bà)…………… bắt đầu lúc ngày tháng năm Địa điểm tại: I Thành phần dự họp gồm Người sử dụng lao động người người sử dụng lao động uỷ quyền Họ tên: Chức vụ hoặc chức danh: Theo uỷ quyền ngày tháng năm (nếu có văn bản uỷ quyền) Đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành lâm thời đơn vị Họ tên: Chức vụ hoặc chức danh: Đương Họ tên: Chức vụ hoặc chức danh: Đơn vị làm việc: Công việc làm: Cha mẹ người đỡ đầu hợp pháp, đương dưới 15 tuổi Họ tên: Chức danh: Nơi làm việc hoặc nơi thường trú: Người bào chữa cho đương (nếu có) Họ tên: Chức vụ hoặc chức danh: Đơn vị công tác Người làm chứng (nếu có) Họ tên: Chức vụ hoặc chức danh: Đơn vị công tác hoặc nơi cư trú: Người người sử dụng lao động mời tham dự Họ tên: Chức vụ hoặc chức danh: Đơn vị công tác: II Nội dung Đương sự trình bày bản tường trình diễn biến sự việc (cần ghi rõ các nội dung) như: Hành vi vi phạm, mức độ vi phạm, nguyên nhân, hình thức kỷ luật lao động trường hợp đương sự không có bản tường trình thì người sử dụng lao động trình bày biên bản sự việc xảy hoặc phát Người sử dụng lao động chứng minh lỗi của người lao động (cần ghi rõ số nội dung) như: Hành vi vi phạm, mức độ vi phạm, hình thức kỷ luật lao động Trường hợp bồi thường trách nhiệm vật chất thì ghi mức độ thiệt hại (tính giá trị tiền Đồng Việt Nam), phương thức bồi thường Người làm chứng (nếu có) cần trình bày cụ thể những nội dung có liên quan đến sự việc xảy Người đại diện Ban chấp hành công đoàn sở hoặc Ban chấp hành lâm thời đơn vị, người bào chữa cho đương sự, đương sự (cần ghi rõ việc người sử dụng lao động chứng minh lỗi của người lao động đúng hay sai với quy định của pháp luật) Kết luận cuối cùng của người sử dụng lao động Hành vi vi phạm kỷ luật, mức độ vi phạm, hình thức kỷ luật lao động Trường hợp bồi thường trách nhiệm vật chất: mức độ thiệt hại, mức bồi thường, phương thức bồi thường Bảo lưu ý kiến của các thành phần tham dự (nếu có) Kết thúc họp vào lúc ngày tháng năm Đương (ký tên, ghi rõ họ, tên) Đại diện Ban chấp hành Cơng đồn sở (ký tên, ghi rõ họ, tên) Thủ trưởng đơn vị (ký tên, ghi rõ họ tên) ... về hợp đồng lao động tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Một số vấn đề lý luận... NLĐ mới công bố rộng rãi toàn Công ty 2.3 Quy định của pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn thực Công ty Cổ phần Bạch Đằng 2.3.1 Quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 2.3.1.1... lý đây, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: "Áp dụng pháp luật hợp đồng lao động quản lý nguồn nhân lực Công ty cổ phần Bạch Đằng Hải Phòng" để làm đề tài Luận văn thạc sĩ của mình.Tác

Ngày đăng: 09/08/2022, 16:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Ngân Bình (2006), Pháp luật về đình công và giải quyết đình công ở Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về đình công và giải quyết đình công ở ViệtNam
Tác giả: Đỗ Ngân Bình
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2006
2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2009), Báo cáo tổng kết đánh giá 13 năm thi hành Bộ luật Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đánh giá 13năm thi hành Bộ luật Lao động
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2009
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2010), Nghiên cứu so sánh pháp luật lao động các nước ASEAN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu so sánh pháp luật laođộng các nước ASEAN
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2010
4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2011), Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu cho thuê lạilao động
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2011
8. Nguyễn Hữu Chí (2002), "Bàn về khái niệm hợp đồng lao động", Tạp chí Luật học, (04) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về khái niệm hợp đồng lao động
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2002
9. Nguyễn Hữu Chí (2003), Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam - Thực trạng và phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam - Thực trạngvà phát triển
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2003
10. Chính phủ (2003), Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về việc làm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về việc làm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
11. Chính phủ (2003), Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồnglao động
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
12. Chính phủ (2013), Nghị định 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiếtthi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
13. Chính phủ (2013), Nghị định 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiếtthi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
14. Chính phủ (2013), Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạtvi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa ngườilao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
15. Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2105/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 05/2105/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
16. Chính phủ (2015), Nghị định 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 95/2013/NĐ-CP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 sửa đổi bổ sungmột số điều của Nghị định 95/2013/NĐ-CP
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
17. Chính phủ (2015), Nghị định số 148/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 148/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điềucủa nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 của chính phủ quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Laođộng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
20. Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư pháp quốc tế Việt Nam
Tác giả: Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2010
21. Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam về trọng tài thương mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật Việt Nam về trọng tài thươngmại
Tác giả: Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
22. Trần Hoàng Hải (Chủ biên) (2011), Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể, kinh nghiệm đối với Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao độngtập thể, kinh nghiệm đối với Việt Nam
Tác giả: Trần Hoàng Hải (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
23. Hội đồng Chỉ đạo quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 4, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từđiển Bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng Chỉ đạo quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2005
24. ILO (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp và các khái niệm liên quan, Văn phòng Lao động quốc tế Đông Á, Băng Cốc. (Tài liệu dịch tiếng Việt) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ quan hệ công nghiệp và các khái niệm liên quan
Tác giả: ILO
Năm: 1996
25. Trần Thị Thúy Lâm (2007), Pháp luật về kỷ luật lao động ở Việt Nam - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về kỷ luật lao động ở Việt Nam - Thựctrạng và phương hướng hoàn thiện
Tác giả: Trần Thị Thúy Lâm
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w