Luan van thạc sĩ luật học phá sản ngân hàng thương mại theo pháp luật việt nam hiện nay

94 3 0
Luan van thạc sĩ luật học    phá sản ngân hàng thương mại theo pháp luật việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự cạnh tranh phá sản quy luật vốn có kinh tế thị trường Lĩnh vực kinh doanh tài chính, tiền tệ khơng nằm ngồi quy luật Bên cạnh ngân hàng thương mại (NHTM) kinh doanh có lãi, chắn có NHTM thua lỗ, chí tới mức khả tốn khoản nợ đến hạn Để loại bỏ doanh nghiệp thua lỗ nói chung NHTM nói riêng khỏi kinh tế, đồng thời phòng ngừa, khắc phục hậu rủi ro mà chủ thể kinh doanh gây cho kinh tế, cần có can thiệp kịp thời nhà nước thơng qua hệ thống pháp luật phá sản Tại nước có kinh tế thị trường lâu đời, việc xử lý NHTM yếu kém, khơng có khả tốn nợ luật hóa từ sớm Pháp luật phá sản, tái cấu công ty công cụ pháp lý hữu hiệu nhằm loại bỏ NHTM yếu khỏi hệ thống tài chính, ngân hàng quốc gia, bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, đặc biệt chủ nợ người gửi tiền NHTM bị phá sản tổ chức bảo hiểm tiền gửi (BHTG) - chủ thể cho vay theo hình thức hỗ trợ tài pháp luật quy định Ngồi ra, pháp luật phá sản nước bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp người lao động Thậm chí, quyền lợi ích đáng chủ doanh nghiệp bảo đảm Ở Việt Nam, từ bắt tay vào xây dựng thiết chế pháp lý điều chỉnh quan hệ kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luật Phá sản doanh nghiệp (1993) văn luật quy định giải phá sản, sau gần chục năm thi hành, văn bị đánh giá thấp hiệu điều chỉnh tính khả thi [1] Tiếp đó, Luật Phá sản (2004) Quốc hội thông qua ngày 15/6/2004 nhằm giải vấn đề tồn Luật Phá sản doanh nghiệp (1993) Với nhiều nội dung bổ sung, sửa đổi Luật Phá sản (2004) kỳ vọng lớn Tuy nhiên, Luật Phá sản (2004) bộc lộ nhiều vướng mắc thực Theo báo cáo xếp hạng môi trường kinh doanh năm 2008 Ngân hàng giới (WB) Tập đồn tài Quốc tế (IFC) cơng bố, "Việt Nam xếp thứ 91 tổng số 178 quốc gia khảo sát Trong tiêu chí thứ 10 tiêu chí đóng cửa doanh nghiệp, báo cáo cho việc giải trường hợp phá sản Việt Nam năm, tốn đến 15% giá trị tài sản doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp vỡ nợ bên liên quan thu hồi 18% giá trị tài sản Vì thế, doanh nghiệp tn theo quy định thủ tục thức Luật Phá sản đóng cửa hoạt động" [52] Cùng báo cáo tương tự cho năm 2012 môi trường kinh doanh Việt Nam số thay đổi theo chiều hướng xấu Cụ thể, Việt Nam bị xếp thứ 99 tổng số 183 kinh tế khảo sát Đứng sau thứ hạng trung bình tồn khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương Trong lĩnh vực xử lý doanh nghiệp khả toán xếp thứ 149/183 tổng số mười lĩnh vực đánh giá bị tổ chức đánh giá chung là: quy trình phá sản Việt Nam phức tạp, tốn kém, kéo dài hiệu Do vậy, doanh nghiệp khả toán thường chọn hình thức khác để rút khỏi thị trường tạm ngưng hoạt động thay thực việc phá sản theo quy định Việc dẫn đến tình trạng có nhiều doanh nghiệp "chết mà khơng chôn" "chôn" theo cách khác, không theo cách mà Nhà Nước thông qua Luật Phá sản "cài đặt" sẵn [15] Báo cáo môi trường kinh doanh "Doing Bussiness 2019" mà Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố sáng ngày 01 tháng 11 năm 2018 Hà Nội: "thứ hạng Việt Nam tụt bậc so với năm 2018" Trong đó, theo báo cáo mơi trường kinh doanh Việt Nam cải thiện đáng kể nhiều năm qua Tuy nhiên, lĩnh vực giải phá sản Việt Nam bị đánh giá thấp (149/189 kinh tế) [52] Mặt khác, theo báo cáo tổng kết công tác thi hành Luật Phá sản năm 2004 Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC), tính đến hết ngày 30 tháng năm 2012, tổng số 63 tòa án cấp tỉnh có 49 Tịa án nhận đơn u cầu mở thủ tục phá sản Như có đến 14 Tịa án cấp tỉnh khơng nhận đơn u cầu, theo hiểu vấn đề giải phá sản không diễn 14 tỉnh thành nước Cũng theo báo cáo này, tổng số đơn mà chủ thể nộp Tịa án 336 đơn, Tịa án 236 định mở thủ tục phá sản có 83 định tuyên bố phá sản doanh nghiệp [33] Số lại nhiều nguyên nhân khác mà việc giải phá sản chưa chí khơng thể thực Số liệu thống kê TANDTC cập nhật tiếp từ ngày 01 tháng 10 năm 2012 đến hết ngày 28 tháng 02 năm 2014, số lượng đơn yêu cầu có cải thiện với 284 đơn yêu cầu Tòa án nhận Tuy nhiên, số vụ Tòa án định mở thủ tục phá sản số lượng vụ việc mà Tòa định doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản mức khiêm tốn Cụ thể, Tòa án 77 định mở thủ tục phá sản 12 định doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Như tính từ thời điểm Luật Phá sản năm 2004 có hiệu lực đến ngày 28 tháng 02 năm 2014, tổng số đơn mà Tòa án nhận 620 đơn, có 331 vụ việc định mở thủ tục phá sản 95 định doanh nghiệp phá sản tuyên [34] Với kết thống kê mà TANDTC công bố, dễ dàng nhận thấy việc thực thi pháp luật phá sản Việt Nam có vấn đề bất cập, khơng phản ánh trung thực kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, khơng giải địi hỏi mà thực tiễn giải yêu cầu phá sản đặt Với gần chục năm thực áp dụng (Luật Phá sản có hiệu lực từ ngày 15/10/2004) mà tồn hệ thống Tịa án nước 95 định phá sản Như vậy, tính bình quân năm kinh tế Việt Nam có chưa đầy chục doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Điều khơng bình thường, mà nước ta thời gian qua năm có hàng chục ngàn doanh nghiệp đời (năm 2010 có 83.600 doanh nghiệp thành lập mới, năm 2011 số 75.000) hàng năm có nửa số rút khỏi thị trường (năm 2010 có 43.505 doanh nghiệp đóng cửa, năm 2011 số 53.972) [44] Điều đáng quan tâm số chủ thể kinh doanh Tòa án nhân dân (TAND) định mở thủ tục phá sản, bóng dáng NHTM loại chủ thể kinh doanh hoạt động lĩnh vực tài chính, tiền tệ Việt Nam Thống kê nợ xấu hàng năm NHNN Việt Nam cho thấy số lượng NHTM yếu không nhỏ Cơ quan quản lý nhà nước ngân hàng có nhiều biện pháp xếp, cấu lại chấn chỉnh hoạt động NHTM yếu Song, hầu hết biện pháp tổ chức lại thông qua việc hợp nhất, sáp nhập, mua lại "trưng mua" NHTM Về khung pháp lý, Việt Nam ban hành Nghị định 05/2010/NĐ-CP cụ thể hóa số điều Luật Phá sản (2004) việc áp dụng luật phá sản NHTM, cơng ty tài Song, quy định văn không thực Trước thực trạng đó, việc sửa đổi bổ sung Luật Phá sản năm 2004 nói riêng tiếp tục hồn thiện pháp luật phá sản nói chung yêu cầu cấp bách Luật Phá sản năm 2014 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 19 tháng năm 2014 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Luật dành Chương (từ Điều 97 đến Điều 104) quy định phá sản NHTM Các quy định mang tính khung, nguyên tắc, chưa đủ sức điều chỉnh vấn đề phát sinh giải phá sản NHTM vốn phức tạp Từ ngày 15/1/2018 Luật Tổ chức tín dụng sửa đổi thức có hiệu lực thi hành theo cho phép ngân hàng yếu phép phá sản Trong Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng (NHTM) Quốc hội khóa XIV thơng qua Kỳ họp thứ khơng có quy định mua bắt buộc NHTM với giá đồng Thay vào đó, Luật cho phép phá sản NHTM kiểm soát đặc biệt Điều 152 Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trình Chính phủ định chủ trương phá sản tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt theo quy định Nhằm góp phần giải vấn đề nêu nâng cao lực kỹ chuyên môn tác giả chọn đề tài nghiên cứu "Phá sản ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam nay" làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề pháp lý liên quan đến phá sản NHTM Việt Nam có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn bối cảnh xây dựng chế kinh tế thị trường đại hội nhập Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, vấn đề phá sản doanh nghiệp nói chung áp dụng cho doanh nghiệp thương mại nội dung nghiên cứu nhiều cơng trình cấp độ nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, vấn đề phá sản NHTM nói chung NHTM nói riêng nội dung cịn quan tâm nghiên cứu Theo khảo cứu tác giả, có số cơng trình vấn đề Việt Nam, như: Bài viết "Định hướng xây dựng luật phá sản ngân hàng thương mại", tác giả Nguyễn Văn Vân, đăng tạp chí Khoa học pháp lý, số 8, năm 2002 Nội dung viết, sở tham khảo kinh nghiệm lập pháp phá sản NHTM số nước Nga, Pháp, Hoa Kỳ, tác giả đề xuất số định hướng cho việc xây dựng luật phá sản NHTM Việt Nam Bài viết đưa số kiến nghị ban đầu cho việc xây dựng khung pháp lý riêng biệt giải phá sản NHTM Việt Nam Bài viết thực bối cảnh Việt Nam xây dựng luật phá sản thay cho Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 Vì vậy, số nội dung có tính định hướng, song nhiều nội dung khơng cịn cập nhật, tình hình kinh doanh NHTM ngày khác xa so với trước thập kỷ Tác giả Viên Thế Giang có hai viết liên quan đến vấn đề phá sản NHTM "Một số vấn đề áp dụng Luật Phá sản năm 2004 ngân hàng thương mại", đăng Tạp chí Ngân hàng, số 2/2005, đề cập đến định hướng cho việc xây dựng văn hướng dẫn Luật phá sản 2004 áp dụng luật phá sản NHTM "Dấu hiệu pháp lý xác định ngân hàng thương mại lâm vào tình trạng phá sản", đăng Tạp chí Ngân hàng, số 12/2010, bàn cần có riêng biệt để xác định tình trạng phá sản NHTM so với doanh nghiệp thông thường Các viết thực sau có Luật Phá sản 2004 viết vào thời điểm Việt Nam chưa xây dựng quy chế riêng biệt phá sản NHTM Cho đến cơng trình nghiên cứu coi tồn diện vấn đề phá sản NHTM đề tài luận văn thạc sĩ: "Những quy định đặc thù việc giải phá sản ngân hàng thương mại" năm 2009, tác giả Cao Đăng Vinh, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn phân tích khía cạnh lý luận pháp lý giải phá sản NHTM Việt Nam, quy định đặc thù việc giải phá sản NHTM Tuy nhiên, luận văn thực trước có quy định áp dụng Luật Phá sản để giải phá sản NHTM tòa án Trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2+3, năm 2014, tác giả Lê Thị Thu Thủy công bố viết "Hoàn thiện pháp luật giải phá sản ngân hàng thương mại cơng ty chứng khốn" Bài viết phân tích điểm bất cập đề xuất hướng sửa đổi quy định phá sản NHTM cơng ty chứng khốn Việt Nam Kết nghiên cứu viết gợi mở cho tác giả kiến nghị toàn diện sâu sắc kết nghiên cứu Luận án tiến sĩ luật học "Thủ tục phá sản ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam" tác giả Dương Kim Thế Nguyên, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống trình tự, thủ tục pháp lý giải yêu cầu tuyên bố phá sản NHTM, qua luận án số vấn đề đặc trưng khác biệt thủ tục phá sản NHTM so với doanh nghiệp kinh doanh thương mại thông thường Phải điểm đặc biệt tổ chức hoạt động NHTM làm cho việc phá sản NHTM thực theo cách thức giải phá sản doanh nghiệp thông thường Pháp luật giải tình trạng khả tốn NHTM Việt Nam nào, có hạn chế, bất cập gì? đáp ứng nhu cầu phát triển ổn định, lành mạnh bền vững hệ thống NHTM? Cần có thay đổi để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Việt Nam? Sự thay đổi dựa sở lý luận thực tiễn nào? Các nội dung lý luận luận án cung cấp nhìn hệ thống cho tác giả kế thừa nghiên cứu Qua việc đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu nước nêu trên, nhận thấy chưa có cơng trình đề cập trực tiếp đến việc giải phá sản NHTM kinh tế thị trường Việt Nam Như vậy, tảng lý thuyết, để Nhà nước can thiệp nhằm điều chỉnh pháp lý NHTM lâm vào tình trạng phá sản chưa giải cách tồn diện cơng trình khoa học cơng bố Trong đó, thực tiễn kinh doanh NHTM Việt Nam diễn thời gian qua vô sôi động, số lượng ngân hàng tăng nhanh, phạm vi dịch vụ, loại hình dịch vụ doanh thu tăng lên nhanh chóng Cùng với mức độ cạnh tranh ngành ngân hàng trở nên gay gắt, nhiều ngân hàng nhỏ đứng trước căng thẳng tín dụng, khoản… mức độ nghiêm trọng Mặc dù thực tế, chưa có vụ phá sản NHTM tiến hành tịa án Việt Nam khơng lần Chính phủ NHNN Việt Nam phải tham gia xử lý số NHTM gặp khó khăn tài Khả xảy tình trạng khả tốn NHTM tương lai gần chí thời điểm hồn tồn có thật, Nhà Nước tiếp tục phát triển thị trường tài cạnh tranh thực Thực tế đặt cho khoa học pháp lý Việt Nam vấn đề bỏ ngỏ, cần nghiên cứu Trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc phá sản NHTM yếu kém, thua lỗ cần xây dựng dựa luận khoa học định; Hệ thống pháp luật hành phá sản NHTM xây dựng áp dụng Việt Nam có đáp ứng nhu cầu kinh tế để bảo vệ lợi ích có liên quan khơng? Hơn nữa, cần cải thiện hệ thống pháp luật, thể chế chế thực thi pháp luật phá sản NHTM Việt Nam để việc phá sản NHTM thực biện pháp xử lý có hiệu việc khả tốn, khả chi trả NHTM, bảo đảm an tồn phát triển tài tồn diện bền vững Đây vấn đề đòi hỏi cần nghiên cứu công bố Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đề tài phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn pháp luật phá sản NHTM; ưu điểm định pháp luật phá sản NHTM Việt Nam Bên cạnh đó, Đề tài đánh giá đến thực trạng thi hành pháp luật phá sản phá sản NHTM Việt Nam thời gian qua Đồng thời đưa đề xuất phương hướng kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi pháp luật phá sản NHTM Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu Đề tài, pháp luật phá sản NHTM việc thực thi pháp luật phá sản NHTM lĩnh vực rộng, Đề tài dừng lại việc nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến thực tiễn thực thi pháp luật phá sản NHTM Việt Nam, tổ chức máy thực thi pháp luật phá sản NHTM theo pháp luật Còn vấn đề chuyên sâu nghiệp vụ ngân hàng, tài chính, bảo hiểm xã hội, BHTG,… phát sinh trình giải việc tuyên bố phá sản NHTM Đề tài khơng sâu nghiên cứu Tuy nhiên, đề tài có gợi mở vấn đề cho cơng trình nghiên cứu Xuất phát từ tình hình thực tiễn kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi hội nhập, đề tài giới hạn nghiên cứu pháp luật phá sản NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 2004 trở lại đây, đặc biệt sở quy định Luật Phá sản năm 2014 số vấn đề thuộc qui định Phá sản NHTM luật tổ chức Tín dụng năm 2010, sửa đổi bổ sung năm 2017 (luật số 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017, có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 01 năm 2018) Mặt khác, giới hạn dung lượng cơng trình luận văn thạc sĩ, việc tìm hiểu, so sánh dừng mức độ định với pháp luật phá sản NHTM số quốc gia điển hình như: Mỹ Trung Quốc, quốc gia châu Á có nhiều nét tương đồng với Việt Nam Kết đạt Pháp luật phá sản NHTM lĩnh vực pháp luật Việt Nam Đây lĩnh vực pháp luật có phạm vi rộng, với phạm vi nghiên cứu nêu trên, đề tài luận văn đạt kết sau: - Khái quát vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh việc phá sản NHTM như: Lý luận phá sản NHTM, phân loại phá sản NHTM; lý luận pháp luật phá sản NHTM - Phân tích thực trạng pháp luật phá sản NHTM Việt Nam chế thực thi pháp luật phá sản NHTM giai đoạn từ năm 2004 đến - Đưa yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản NHTM vấn đề chính: Phạm vi, đối tượng điều chỉnh pháp luật phá sản NHTM; thủ tục giải việc phá sản NHTM; bảo vệ quyền người gửi tiền NHTM bị phá sản Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung pháp luật phá sản ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phá sản ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật phá sản ngân hàng thương mại Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát ngân hàng thương mại phá sản ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Để tiến hành hoạt động kinh doanh, chủ thể kinh doanh cần phải đầu tư vốn Nguồn vốn đầu tư phần hình thành từ vốn thuộc sở hữu chủ thể kinh doanh Vì vậy, nhiều trường hợp, chủ thể kinh doanh muốn thực hoạt động có quy mơ kinh doanh lớn khả vốn tự có họ, họ cần tìm tới nguồn tài trợ vốn Bên cạnh đó, xã hội lại có nhóm chủ thể khác có khoản tiền tiết kiệm chưa sử dụng lại có nhu cầu gia tăng mức độ số lượng tiết kiệm Vì vậy, sức ép kinh tế, điều tiết vốn chủ thể xuất thông qua hoạt động vay mượn Ban đầu, điều tiết vốn chủ thể thừa vốn chủ thể thiếu vốn thực trực tiếp, theo chủ thể thừa vốn đáp ứng nhu cầu tài trợ vốn cho chủ thể thiếu vốn thông qua việc cho vay Về sau, nhu cầu đáp ứng số chủ thể trung gian chuyên nghiệp, chuyên vay người khác vay lại nhằm mục đích kiếm lời Những chủ thể định chế tài trung gian, gọi chung NHTM hay ngân hàng trung gian (NHTM) Trong kinh tế thị trường đại, NHTM giữ vai trò quan trọng việc tập trung điều hịa vốn thơng qua việc thu nhận tiền gửi, cho vay hoạt động khác liên quan đến tiền tệ Các hoạt động kinh doanh gọi chung hoạt động kinh doanh ngân hàng Việc xác định tổ chức kinh doanh xem NHTM - hoạt động ngân hàng Theo Bộ tổng luật Hoa Kỳ (The United States Code - USC), ngân hàng định nghĩa ngân hàng cơng ty tín thác thành lập hoạt 10 số tiền phải hoàn trả quỹ BHTG nhằm bảo đảm khả hoạt động tổ chức BHTG Việt Nam Bên cạnh đó, xét góc độ nhân văn, khoản nợ người lao động ưu tiên toán trước so với khoản nợ người gửi tiền không bảo hiểm theo quy định pháp luật BHTG Trên thực tế, hoạt động kinh doanh NHTM có đặc thù so với chủ thể kinh doanh khác Quan hệ nghĩa vụ NHTM với chủ thể khác người gửi tiền, người lao động, chủ nợ,… có khác biệt Trong đó, số tiền gửi người gửi tiền NHTM chiếm tỷ trọng lớn khối tài sản, vốn NHTM Do đó, mối quan hệ nghĩa vụ NHTM người gửi tiền cần xem xét cách thỏa đáng Quyền lợi người gửi tiền, đặc biệt người gửi tiền nhỏ cần bảo đảm, thấp quyền lợi người lao động Với quy định thứ tự phân chia tài sản theo Điều 101 Luật Phá sản (2014), chắn có nhiều người gửi tiền khơng thu hồi khoản tiền gửi 3.2.4 Về bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền ngân hàng thương mại bị phá sản * Bổ sung đối tượng BHTG nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền NHTM trường hợp NHTM bị phá sản Thực tế cho thấy số lượng tổ chức tham gia hoạt động kinh tế nói chung tham gia giao dịch tài với NHTM nói riêng lớn Ngồi tổ chức có kinh doanh thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, nhiều tổ chức hoạt động lĩnh vực khác Hiệp hội, Đoàn thể Tiền gửi tổ chức NHTM nhằm mục đích khác nhau, có hoạt động đầu tư đầu tư chứng khoán Giả sử, NHTM khả toán mà tiền gửi tổ chức không bảo hiểm nguy trắng số tiền gửi xảy Mặt khác, xét tổ chức có chức kinh doanh, Việt Nam số lượng doanh nghiệp có qui mơ nhỏ vừa cao Ở góc độ này, 80 doanh nghiệp có qui mơ nhỏ có coi người gửi tiền nhỏ không? Đồng thời, Luật Doanh nghiệp hành qui định công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên cá nhân tổ chức làm chủ sở hữu Vậy, "cá nhân" chủ doanh nghiệp pháp luật bảo hiểm cho số tiền gửi họ NHTM Còn doanh nghiệp - tổ chức kinh doanh có tiền gửi NHTM lại khơng bảo hiểm? Do đó, pháp luật cần qui định chủ thể bảo hiểm bao gồm cá nhân số tổ chức Việt Nam có tiền gửi NHTM tham gia BHTG Như thế, bảo đảm bình đẳng mặt pháp lí chủ thể quan hệ dân Mặt khác, đáp ứng yêu cầu hoàn thiện pháp luật hoạt động BHTG phù hợp điều kiện kinh tế, xã hội nước Đồng thời, phù hợp với xu hướng phát triển hoạt động tài chính, ngân hàng thông lệ quốc tế hoạt động BHTG [2] Bên cạnh đó, cần mở rộng phạm vi bảo hiểm khoản tiền gửi tiền ký quỹ cá nhân để thực nghĩa vụ toán Đối với khoản tiền gửi tiền ký quỹ, dù mục đích gửi tiền nhằm thực nghĩa vụ toán việc sử dụng số tiền gây thụ động NHTM Tuy nhiên, với mục tiêu chủ yếu bảo vệ quyền lợi hợp pháp người gửi tiền nhỏ pháp luật cần bổ sung nhằm bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu loại tiền gửi Đối với khoản tiền gửi ngoại tệ, pháp luật nên bổ sung điều chỉnh Qui định bảo hiểm tiền gửi ngoại tệ không phù hợp với thực tiễn hoạt động ngân hàng nước mà cịn phù hợp với thơng lệ quốc tế bảo hiểm [11] Thực tiễn hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam năm qua cho thấy, NHTM huy động vốn ngoại tệ chiếm tỉ lệ đáng kể Người gửi tiền ngoại tệ cá nhân tổ chức Nếu người gửi tiền cá nhân, bảo hiểm cá khoản tiền gửi đồng Việt Nam Tiền gửi cá nhân ngoại tệ khơng bảo hiểm Trong đó, pháp luật ngân hàng qui định người gửi tiền phép gửi tiền ngoại tệ Do đó, qui định pháp luật bảo hiểm theo hướng hạn chế bảo hiểm tiền gửi ngoại tệ cá 81 nhân thiệt thịi cho phận người gửi tiền khơng phù hợp với qui định pháp luật hoạt động tín dụng Hiện nay, pháp luật qui định đối tượng bảo hiểm loại tài sản, có ngoại tệ Song, thực tiễn hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm thiếu vắng sản phẩm bảo hiểm ngoại tệ Do đó, cần có khung pháp lí nhằm bảo vệ loại ngoại tệ tổ chức, cá nhân gửi NHTM hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam Trường hợp pháp luật qui định bảo hiểm tiền gửi ngoại tệ, cần "dự liệu" vấn đề rủi ro ngoại hối Chẳng hạn, trường hợp tổ chức nhận tiền gửi khả toán, người gửi tiền ngoại tệ tính tốn chi trả tiền Việt Nam Từ đó, phải qui định rõ cách thức, nguyên tắc, thời điểm quy đổi tỉ giá… để tính tốn số tiền chi trả cho người gửi tiền * Nâng hạn mức chi trả BHTG, nhằm phù hợp điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam Theo quan điểm khác nhau, hạn mức chi trả BHTG cho người gửi tiền NHTM (không phụ thuộc vào số tài khoản họ NHTM đó) 75 triệu đồng "quá thấp", đặc biệt so sánh hạn mức chi trả nước khu vực Asean Quan điểm hồn tồn có lý vào mức thu nhập bình quân đầu người hàng năm, mức tăng tiền gửi NHTM năm gần đây, tỉ lệ lạm phát, trượt giá đồng tiền Việt Nam Tuy nhiên, hạn mức chi trả qui định "phù hợp"? Thật khó để đưa hạn mức cụ thể phù hợp với mong muốn tất chủ thể có tiền gửi bảo hiểm [12] Xuất phát từ thực tiễn hoạt động ngân hàng Việt Nam nay, dịch vụ tài chính, ngân hàng ngày trở nên đa dạng Đồng thời, số lượng chủ thể sử dụng dịch vụ ngân hàng không ngừng tăng lên Mặt khác, phù hợp với yêu cầu phát triển dịch vụ ngân hàng xã hội Pháp luật cần phân loại nhóm người có tiền gửi NHTM Cụ thể: 82 Đối với nhóm người gửi tiền nhỏ, hưu trí, có tiền gửi tiết kiệm NHTM, cần chi trả toàn tiền gốc tiền lãi trường hợp NHTM khả tốn Qui định khơng nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho họ, bảo đảm an sinh xã hội mà cịn góp phần gây dựng trì tâm lí n tâm người gửi tiền vào pháp luật nhà nước Đối với nhóm người gửi tiền khác, pháp luật qui định áp dụng hạn mức chi trả tiền bảo hiểm Tuy nhiên, hạn mức chi trả BHTG phải "đủ" tạo dựng niềm tin người gửi tiền Hiện nay, tổ chức BHTG Việt Nam đề xuất qui định hạn mức chi trả BHTG tối đa 200 triệu VNĐ cho người gửi tiền NHTM Nếu đề xuất chấp thuận tạo tin cậy nhận ủng hộ lớn từ phía người gửi tiền Bên cạnh đó, cần có qui định "linh hoạt" trường hợp đặc biệt, hạn mức chi trả BHTG tăng lên theo định Chính phủ Đây giải pháp khắc phục hậu trường hợp khủng hoảng tài xảy Sự hỗ trợ từ Chính phủ khơng bảo đảm cho quyền lợi người gửi tiền mà góp phần bảo đảm ổn định hoạt động hệ thống ngân hàng nói chung [12] 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật phá sản ngân hàng thương mại Việt Nam 3.3.1 Kiện tồn quan Tịa án nhân dân Theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam, Tòa án nhân dân, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý lý tài sản hành giữ vai trò chủ chốt, trung tâm việc áp dụng thủ tục phá sản Do vậy, để Luật Phá sản thực vào sống thiết chế trung tâm phải hoạt động có hiệu quả, phải đủ tầm để thực thi nhiệm vụ đặt Thực tiễn cho thấy, lực đội ngũ thẩm phán làm cơng tác giải phá sản cịn nhiều yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu Việc giải phá sản địi hỏi thẩm phán khơng am hiểu sâu sắc nội dung Luật Phá sản mà 83 lĩnh vực chuyên ngành tài chính, ngân hàng, kế tốn thống kê lĩnh vực có liên quan khác Đây vấn đề không đơn giản Bởi vì, nước ta, khơng phải thẩm phán đào tạo có kiến thức tổng quát, chuyên sâu vấn đề Một phần yếu trình độ chun mơn, lực thực tế đội ngũ thẩm phán, chấp hành viên thi hành pháp luật phá sản nước ta làm cho Luật phá sản chưa thực vào sống Để giải vấn đề cần phải tiến hành giải pháp cụ thể sau: - Biện pháp trước mắt: nhanh chóng kiện tồn đội ngũ thẩm phán thực thi pháp luật phá sản, đặc biệt thực thi pháp luật phá sản NHTM, chun mơn hóa đội ngũ việc áp dụng pháp luật phá sản NHTM, tổ chức tài chính; tổ chức khóa học, lớp tập huấn để nâng cao nghiệp vụ quản lý kinh tế, tài ngân hàng, tài kế tốn, quản trị doanh nghiệp, thẩm định dự án, định giá tài sản… cho đội ngũ thẩm phán chuyên giải phá sản NHTM, tổ chức tài - Biện pháp lâu dài: tầm vĩ mơ nghiên cứu cách thức đào tạo nghề luật quốc gia đại Sinh viên nước trước học luật phải có đại học kinh tế, tài chính, ngân hàng Sau vào học luật, người học theo luật chuyên ngành gắn với lĩnh vực đào tạo trước Hoa Kỳ quốc gia thực việc tuyển sinh cử nhân luật theo cách Hiện nay, Nhật Bản theo hướng Có lẽ tương lai, Việt Nam nên xem xét phương thức cho việc tuyển sinh ngành luật Nếu vậy, hy vọng có đội ngũ thẩm phán vừa tinh thơng nghề luật vừa am tường kiến thức kinh tế Đứng trước vụ phá sản NHTM với vô số nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thẩm phán chủ động không bị lúng túng việc thực chức năng, nhiệm vụ 3.3.2 Kiện tồn đội ngũ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý lý tài sản 84 Bên cạnh đội ngũ thẩm phán, phận coi người giúp việc cho thẩm phán cần phải nhìn nhận lại Hiện thiết chế có chức giúp việc cho thẩm phán theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam năm 2004 Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý lý tài sản So với Tổ quản lý lý tài sản thành lập theo Luật Phá sản 2004, thiết chế lâm thời thiếu chuyên nghiệp (bao gồm người Tòa án, người quan thi hành án, đại diện chủ nợ, đại diện nợ) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý lý tài sản thiết chế chuyên nghiệp Về chất, chủ thể thay chức năng, nhiệm vụ Tổ quản lý lý tài sản trước Quản tài viên người có hiểu biết sâu sắc kinh tế tài chính, am hiểu luật pháp nói chung pháp luật phá sản nói riêng Quản tài viên cá nhân hành nghề quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn q trình giải phá sản Điều kiện hành nghề Quản tài viên Luật Phá sản quy định chặt chẽ Họ Luật sư; Kiểm tốn viên; Người có trình độ cử nhân luật, kinh tế, kế tốn, tài chính, ngân hàng có kinh nghiệm 05 năm trở lên lĩnh vực đào tạo cấp chứng hành nghề Quản tài viên đáp ứng điều kiện hành nghề Quản tài viên: i) có lực hành vi dân đầy đủ; ii) Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan; iii) Có chứng hành nghề Quản tài viên Như vậy, điều kiện cốt lõi để trở thành quản tài viên có chứng hành nghề Quản tài viên Hiện nay, chưa có quy định Chính phủ hình thức Nghị định cụ thể hóa vấn đề liên quan đến thi sát hạch cấp chứng chỉ, xác định thẩm quyền, chế độ trách nhiệm, chế độ đãi ngộ, chế tài pháp lý,… người hành nghề Quản tài viên Trong thời gian tới cần hoàn thiện pháp luật lĩnh vực để tạo khung pháp lý cho hoạt động thiết chế chuyên nghiệp này, góp phần quan trọng việc đưa pháp luật phá sản NHTM vào thực tế đời sống 85 Bên cạnh Quản tài viên, thiết chế pháp lý khác quy định Luật Phá sản (2014) doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản tồn theo hình thức cơng ty hợp danh; doanh nghiệp tư nhân Trường hợp doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thành lập hoạt động theo mơ hình cơng ty hợp danh, phải có tối thiểu hai thành viên hợp danh Quản tài viên, Tổng giám đốc Giám đốc công ty hợp danh Quản tài viên Trường hợp doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thành lập hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân phải Quản tài viên, đồng thời Giám đốc Trong thời gian tới, cần quy định chi tiết việc hành nghề quản lý, lý tài sản việc quản lý nhà nước doanh nghiệp quản lý, lý tài sản để quy định mang tính thay đổi lớn vào sống Cụ thể, cần phải nhanh chóng xây dựng quy định hướng dẫn cụ thể, chi tiết phải đảm bảo tính hợp lý lực thực thi thiết chế Từ chế tuyển chọn, đào tạo, cấp chứng chỉ, bổ nhiệm việc quy định chế độ tài chính, đãi ngộ, ràng buộc trách nhiệm cần phải tiến hành cách minh bạch chặt chẽ Bên cạnh cần đưa lộ trình hợp lý cho việc chuyển giao chức năng, nhiệm vụ từ Tổ quản lý, lý tài sản sang quan 3.3.3 Kiện toàn thiết chế bổ trợ tư pháp khác Một vấn đề cần lưu ý, thiết chế bổ trợ tư pháp như: giám định tư pháp, bán đấu giá, Thừa phát lại… cần kiện toàn tổ chức, lực, chức nhiệm vụ quan trọng phải xác định rõ ràng trách nhiệm thiết chế tham gia vào vụ phá sản Đặc biệt, sau thời gian thí thực định chế Thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh chứng minh chức năng, nhiệm vụ, vai trò Thừa phát lại phù hợp với nghiệp vụ q trình giải phá sản địi hỏi [5] Tuy nhiên, quan tổ chức hoạt động dạng thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh triển 86 khai số địa phương khác Ngay Thành phố Hồ Chí Minh văn phòng Thừa phát lại thành lập thức vào hoạt động gần năm chưa thực hiệu kỳ vọng Vì vậy, trước mắt phải nghiên cứu thay Nghị định 61 Nghị định áp dụng cho Thành phố Hồ Chí Minh, mở rộng mơ hình tất địa phương nước Quy định pháp luật Thừa phát lại phải làm rõ vần đề như: Điều kiện công nhận Thừa phát lại; Tính pháp lý hành vi mà Thừa phát lại thực hiện; Địa vị pháp lý văn phòng Thừa phát lại Cụ thể, văn phòng Thừa phát lại có phải doanh nghiệp hay khơng, có tư cách pháp nhân không? Thừa phát lại doanh nhân hay chức danh nghề nghiệp công chức, viên chức?… Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền phổ biến pháp luật chế định Thừa phát lại định chế khác Giám định tư pháp, tài chính,… để doanh nghiệp người dân hiểu vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ chủ thể Các nghiệp vụ phát sinh từ vụ phá sản như: lên danh sách chủ nợ, thông báo cho bên liên quan, triệu tập hội nghị chủ nợ, chủ trì, điều hành hội nghị chủ nợ, phê duyệt dự án tái cấu, lập vi bằng, định giá tài sản, kiểm kê công nợ, phát mại tài sản, lý tài sản theo thứ tự ưu tiên… thiết chế pháp lý nói thực hiện, mặt thể chuyên nghiệp giải vụ việc phá sản NHTM Mặt khác, chắn giảm tải cho quan Tòa án 87 KẾT LUẬN Phá sản tượng tất yếu kinh tế thị trường Nhưng phá sản tượng kinh tế - xã hội vô phức tạp kéo theo nhiều hệ lụy cho xã hội, ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế chủ nợ, người lao động lợi ích tồn xã hội Với đặc thù hoạt động kinh doanh NHTM, việc phá sản NHTM tượng gây hậu mặt lường hết Không quốc gia mong muốn phải tuyên bố phá sản NHTM Tại Việt Nam, năm gần đây, với thơng thống hệ thống pháp luật liên quan đến đời doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động kinh doanh lĩnh vực tài chính, ngân hàng (Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Kinh doanh bảo hiểm,…), hàng năm Việt Nam có hàng chục ngàn doanh nghiệp đời Số lượng NHTM thuộc hình thức sở hữu đua "mọc nấm sau mưa", tới mức có thời kỳ người dân "ra ngõ gặp ngân hàng" Theo số liệu quan Thống kê, năm gần năm Việt Nam có nửa số doanh nghiệp thành lập đóng cửa hoạt động, lặng lẽ rút lui khỏi thị trường Vậy mà tính bình qn năm nước Việt Nam, số doanh nghiệp thực bị phá sản mặt pháp lý (phá sản diễn theo thủ tục luật định) đếm đầu ngón tay (95 vụ thời gian gần chục năm thực thi Luật Phá sản 2004!) [31] Một nguyên nhân luật: Luật Phá sản không hợp lý, luật không sát với thực tiễn đời sống xã hội, luật không khả thi…[32] Hiện Luật Phá sản (2004) thay Luật Phá sản (2014), bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Mục tiêu việc sửa đổi hướng tới Luật Phá sản minh bạch, ổn định, nhanh chóng, hiệu đảm bảo tính khả thi cao đặc biệt phải thuận lợi cho bên tham gia vào vụ giải phá sản, góp phần phục vụ chương trình tái cấu trúc hệ thống NHTM lành mạnh hóa 88 kinh tế Trong q trình nghiên cứu đề tài, Nhóm nghiên cứu đưa kết luận sau: Thực tiễn pháp luật phá sản NHTM Việt Nam chưa tương xứng với yêu cầu kinh tế thị trường Từ có Luật Phá sản (2004) Nghị định 05/2010/NĐ-CP, chưa có quy định áp dụng việc phá sản NHTM Trong đó, thực trạng yếu NHTM hữu Những giải pháp thực hợp nhất, sáp nhập, mua, bán NHTM yếu "giải pháp tình thế" Đặc biệt, giải pháp nói làm gia tăng nợ xấu NHTM nhận sáp nhập Mặt khác, việc NHNN mua lại NHTM yếu với giá đồng, giải pháp sử dụng tiền từ ngân sách nhà nước, tức thuế nhân dân đóng góp để "giải cứu" NHTM mua lại Có thể nói rằng, giải pháp hành khơng thể giải tượng NHTM rơi vào tình trạng khả tốn Bởi vì, kết cục cạnh tranh, phù hợp với quy luật khách quan kinh tế thị trường Hiệu điều chỉnh pháp luật phá sản NHTM thấp Hiện tượng chủ thể kinh doanh rút lui khỏi thị trường không thông qua thủ tục phá sản phổ biến Hiện tượng xảy NHTM Ngoài nguyên nhân mang tính khách quan chưa hồn hảo kinh tế thị trường Việt Nam hạn chế Luật phá sản (2004) Nghị định 05/2010/NĐ-CP vấn đề tác giả nghiên cứu phân tích kỹ lưỡng Mặt khác, quy định Chương 8, Luật Phá sản (2014), phần Phá sản NHTM Nhóm nghiên cứu đánh giá đa chiều góc độ pháp lý Đó vấn đề: dấu hiệu pháp lý để xác định NHTM lâm vào tình trạng khả tốn; chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản NHTM; vấn đề phân chia tài sản NHTM bị tuyên bố phá sản,… Những đánh giá thực trạng pháp luật phá sản NHTM đặt bối cảnh vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh việc phá sản NHTM Đây sở cho việc đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật phá sản NHTM Việt Nam thời gian tới 89 Về yêu cầu hoàn thiện pháp luật phá sản NHTM, tác giả nghiên cứu cho rằng, cần phải bảo đảm phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế ổn định xã hội Việt Nam Bảo đảm thống nhất, hài hòa với phận pháp luật kinh doanh, thương mại nước, tập quán thương mại quốc tế, đặc biệt cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Bên cạnh phải đảm bảo tương thích với cơng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung Tác giả nghiên cứu đưa nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật phá sản như: phạm vi điều chỉnh; làm rõ dấu hiệu pháp lý NHTM vào tình trạng khả tốn; chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu phá sản NHTM; thứ tự toán nợ, phân chia tài sản NHTM; trách nhiệm quan quản lý nhà nước tài chính, ngân hàng, BHTG Việt Nam việc quản lý, giám sát NHTM yếu kém; bảo vệ quyền chủ nợ nói chung chủ nợ người gửi tiền NHTM nói riêng Mặt khác, tác giả nghiên cứu đưa kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật phá sản NHTM thời gian tới Những kiến nghị nội dung tập trung chủ yếu vào việc nâng cao lực trình độ chuyên mơn chủ thể có thẩm quyền giải việc phá sản NHTM như: Thẩm phán; Chấp hành viên; Quản tài viên; Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản; Thừa phát lại;… Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu đưa hướng nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện số nội dung Luật Phá sản năm 2014 nói chung pháp luật phá sản NHTM nói riêng: Nguyên tắc xác định tài sản NHTM định giá để toán nợ phân chia tài sản theo thứ tự Luật Phá sản quy định; Trình tự, thủ tục, điều kiện cấp chứng hành nghề cho chức danh nghề nghiệp độc lập Quản tài viên, Thừa phát lại;… 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO "Báo cáo kết rà sốt lần thứ sách thương mại Việt Nam WTO năm 2013", http://www.nciec.gov.vn/index.nciec?2548 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2010), "Sinhgapo mở rộng phạm vi bảo hiểm tiền gửi", Thông tin Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, (15) Chính phủ (2008), Nghị định số 114/2008/NĐ-CP ngày 03/11/2008 hướng dẫn chi tiết thi hành số điểu Luật Phá sản doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm, chứng khốn tài khác, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 10/2009/NĐ-CP ngày 06/02/2008 quy định xử phạt vi phạm hành trình tiến hành thủ tục phá sản, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 05/2010/NĐ-CP ngày 18/01/2010 quy định việc áp dụng Luật Phá sản ngân hàng thương mại, Hà Nội Lê Thẩm Dương (2010)"Bảo vệ người tiêu dùng sử dụng dịch vụ tài khoảng trống pháp lý", Thơng tin Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (15), tr 11-12 Nguyễn Tuyết Dương (2012), Những khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định Luật Phá sản năm 2004 giải tuyên bố phá sản doanh nghiệp đặc biệt lĩnh vực tài chính, ngân hàng giải pháp, kiến nghị sửa đổi Luật Phá sản 2004 Hội nghị tổng kết thực tiễn thi hành Luật Phá sản 2004, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2010), Tìm hiểu pháp luật phá sản giới, (Chuyên đề khoa học xét xử), Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Nguyễn Thái Hà - Bùi Hữu Toàn - Lê Ngọc Thắng (2007), Pháp luật hoạt động kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Hoàng Thu Hằng (2011), "Đối tượng bảo hiểm tiền gửi pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam", Tạp chí Dân chủ pháp luật (12) 91 12 Hoàng Thu Hằng (2013), Pháp luật hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Học viện Tài (2010), Giáo trình Pháp luật kinh tế, Nxb Tài chính, Hà Nội 14 Dương Đăng Huệ (2009), Các giải pháp pháp lý nhằm giải tốt việc phá sản doanh nghiệp Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 15 Dương Đăng Huệ (2012), Những khó khăn, vướng mắc việc áp dụng Luật Phá sản 2004 giải pháp, kiến nghị sửa đổi Luật Phá sản 2004 Hội nghị tổng kết thi hành Luật Phá sản năm 2004, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 16 Bùi Thị Dung Huyền (2010) Tìm hiểu quy định Luật Phá sản năm 2004 thủ tục phục hồi, thủ tục lý, tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản số kiến nghị, Chuyên đề khoa học xét xử, Viện Khoa học xét xử, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 17 Phòng Nghiên cứu tổng hợp Hợp tác quốc tế (DIV), "Chính sách hạn mức bảo hiểm tiền gửi khủng hoảng tài tồn cầu vừa qua vấn đề đặt với Việt Nam", Thông tin Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, (12), tr 29-31 18 Quốc hội (1990), Luật Công ty, Hà Nội 19 Quốc hội (1990), Luật Doanh nghiệp tư nhân, Hà Nội 20 Quốc hội (1993), Luật Phá sản doanh nghiệp, Hà Nội 21 Quốc hội (2004), Luật Phá sản, Hà Nội 22 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Hà Nội 23 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Hà Nội 24 Quốc hội (2013), Luật Bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội 25 Quốc hội (2014), Luật Phá sản, Hà Nội 26 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 27 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức tín dụng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 28 Đặng Văn Thanh (2004), "Dấu hiệu xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8) 92 29 Dương Quốc Thành (2004), "Căn để xác định thời điểm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1) 30 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 03/2005/NQ-TANDTC ngày 28/4/2005 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Phá sản, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng hợp ý kiến Bộ - Ngành dự án luật phá sản sửa đổi/ ý kiến Bộ Tư pháp, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng hợp ý kiến Bộ - Ngành dự án luật phá sản sửa đổi/ ý kiến Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Phá sản 2004, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết ngành tòa án nhân dân năm 2014, Hà Nội 35 Trung tâm Thông tin thư viện nghiên cứu khoa học (Văn phòng Quốc hội) Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2008), Vai trò tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tro6ng việc bảo vệ người gửi tiền đảm bảo an sinh xã hội, Chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Thương mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trường Đại học Tài - Ngân hàng Hà Nội (2015), Giáo trình Lý thuyết tài - tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội 38 Nguyễn Viết Tý (2015), "Chương XV Khái quát phá sản pháp luật phá sản", Trong Giáo trình Luật Thương mại, tập II, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế (2005), Các khuyến nghị hướng dẫn thi hành Luật Phá sản UNCITRAL 40 Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam (2013), Khuôn khổ pháp lý giám sát tài hợp thị trường tài Việt Nam, (Báo cáo nghiên cứu RS- 07), Nxb Tri thức, Hà Nội 93 41 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Vân (2002), "Định hướng xây dựng pháp luật phá sản tổ chức tín dụng", Tạp chí Khoa học pháp lý, (8), tr 17-24 43 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 44 Cao Đăng Vinh (2012), Tham luận Hội thảo hoàn thiện pháp luật phá sản Việt Nam- số vấn đề cần trao đổi, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư Pháp 45 Cao Đăng Vinh (2013), "Bảo tồn tài sản doanh nghiệp q trình giải thủ tục phá sản - số tồn tại, vướng mắc cần khắc phục", Hội thảo khoa học: Pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác nước ta, Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức, Hà Nội Tiếng Anh 46 Dziobeck, Claudia and Ceyla Pazarbasioglu (1998), "Lessons from Systemic Bank Restructuring", http://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/wp97161.pdf 47 Elizabeth Warren (1987), "Bankruptcy Policy", 54 U Chi L Rev.775 48 Eva H.G Hüpkes (2000), The Legal Aspects of Bank Insolvency: A Comparative Analysis of Western Europe, the United States and Canada, Kluwer Law International 49 Hüpkes E, (2003), "Insolvency - why a special regime for banks", Current Development in Monetary and Financial Law, vol 3, Washington D.C., International Monetary Fund 50 Peter Brierly (2009), The UK Special Resolution Regime for failing banks in an international context, Financial Stability paper No 5, July 2009 51 Rosa M Lastra (2008), Northern Rock, UK bank insolvency and cross-border bank insolvency, Journal of Banking Regulation, Vol 9, 165-186, p165-186 52 World Bank and Internation Finance Coppporation, Doing Buisiness 2007, Doing Buisiness 2008, Doing Buisiness 2009, Doing Buisiness 2010, Doing Buisiness 2011, Doing Buisiness 2012 and Doing Buisiness 2013, Doing Buisiness 2014 94 ... chung pháp luật phá sản ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phá sản ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật phá sản ngân hàng thương mại Việt Nam Chương... niệm Pháp luật phá sản "tứ trụ" pháp luật kinh tế Pháp luật phá sản NHTM phận pháp luật phá sản, có mối quan hệ chặt chẽ với lĩnh vực pháp luật khác pháp luật ngân hàng, NHTM, BHTG hệ thống pháp. .. cho vấn đề phá sản ngân hàng: mơ hình có quy chế pháp luật riêng biệt pháp luật ngân hàng để giải phá sản ngân hàng, hai áp dụng Luật Phá sản Luật Công ty chung để giải phá sản ngân hàng [35,

Ngày đăng: 09/08/2022, 16:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan