1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tieu luan xác định và phân chia di sản thừa kế theo pháp luật việt nam hiện nay

37 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 244,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thừa kế có ý nghĩa phạm trù kinh tế có mầm mống xuất thời kỳ sơ khai xã hội loài người Trong Bộ luật Dân nước ta nhiều Bộ luật Dân nước giới, quy định thừa kế giữ vai trò quan trọng, đặc biệt với phát triển kinh tế thị trường, tài sản thành viên xã hội tăng lên đáng kể số lượng giá trị Pháp luật thừa kế bảo hộ quyền thừa kế công dân, cho phép công dân để lại tài sản cho người khác theo di chúc theo pháp luật Chế định thừa kế quy định phần thứ tư Bộ luật Dân năm 2015 gồm chương từ Điều 609 đến Điều 662 tạo sở pháp lý vững để nhân dân thực quyền Hiến pháp năm 2013 khẳng định khoản Điều 32 "Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ" Thừa kế di sản thừa kế vấn đề mang tính kinh tế, mang tính xã hội truyền thống vấn đề phức tạp mặt pháp lý Có thể nói, di sản thừa kế yếu tố quan trọng hàng đầu việc làm phát sinh thực quan hệ dân thừa kế Việc xác định khối di sản thừa kế phân chia di sản thừa kế yếu tố pháp lý quan trọng Đích cuối tranh chấp thừa kế xác định khối di sản thừa kế phân chia di sản thừa kế theo kỷ phần mà người thừa kế có quyền hưởng, việc xác định di sản thừa kế phân chia di sản thừa kế có ý nghĩa quan trọng việc giải vụ kiện chia thừa kế Tuy nhiên, năm gần đây, việc xác định di sản thừa kế- yếu tố quan trọng hàng đầu việc giải vụ kiện thừa kế nhiều nan giải mặt lý luận thực tiễn áp dụng Trong bối cảnh hội nhập, với thực trạng kinh tế thị trường xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta vấn đề tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân ngày trở nên phức tạp đa dạng, vụ kiện tranh chấp thừa kế ngày gia tăng, phức tạp, tình hình kinh tế- xã hội có nhiều thay đổi, nên việc giải án kiện thừa kế việc xác định di sản thừa kế gặp nhiều khó khăn, có nhiều vụ án kéo dài nhiều năm qua nhiều cấp xét xử Vì vậy, vấn đề xác định di sản thừa kế phân chia di sản thừa kế đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần giải Các quy định pháp luật hành thừa kế xây dựng khơng ngừng hồn thiện Trước tình hình đó, học viên chọn đề tài: "Xác định phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam nay" Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, vấn đề áp dụng pháp luật nói chung áp dụng pháp luật trong hoạt động giải vụ án phân chia di sản thừa kế giới khoa học pháp lý đặc biệt người làm công tác xét xử ngành tồ án quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề với khía cạnh mức độ khác nhau: Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Việt Nam nay, Lê Xuân Thân, Luận án tiến sĩ luật (2004); Cơ sở lý luận thực tiễn qui định chung thừa kế Bộ luật Dân sự, Nguyễn Minh Tuấn, Luận án tiến sĩ luật (2006); Tiến trình phát triển pháp luật thừa kế Việt Nam 60 năm qua, Phùng Trung Tập, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2/2006; Một số vấn đề thừa kế tiền gửi ngân hàng, Nguyễn Thanh, Tạp chí Ngân hàng, số 17/2006; Cần xác định nội dung cụm từ "những người có quyền thừa kế di sản nhau" Điều 644 Bộ luật Dân sự, Phạm Văn Tuyết, Tạp chí Luật học, số 2/2005; Di sản thừa kế pháp luật dân số nước giới, Trần Thị Nhuệ, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10/2006; Quyền thừa kế luật dân La Mã cổ đại, Nguyễn Đình Huy, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4/2001; Những điểm qui định thừa kế Bộ luật Dân 2005, Lê Minh Hùng, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5/2006… Các cơng trình khoa học liệt kê đề cập đến việc áp dụng pháp luật lĩnh vực thừa kế Tuy nhiên, từ thực tế, pháp luật thừa kế phải xây dựng khơng ngừng hồn thiện cho phù hợp với trình xây dựng phát triển toàn diện đất nước Hiện nay, quy định quyền thừa kế chiếm vị trí quan trọng với số lượng điều luật đáng kể có tính khái quát cao quy định tương đối đầy đủ, toàn diện thừa kế Bộ luật Dân Nhưng kể từ Nhà nước ban hành Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005, quy định Bộ luật Dân quyền thừa kế Tòa án cấp áp dụng để giải tranh chấp quyền thừa kế, tồn không khó khăn, lúng túng Bộ luật Dân cịn có quy định chế định thừa kế chưa thật phù hợp với thực tế đời sống xã hội, điều kiện kinh tế thị trường hội nhập Vì vậy, Nhà nước ban hành Bộ luật Dân năm 2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 Kể từ Bộ luật Dân năm 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 24 tháng 11 năm 2015, chưa có cơng trình nghiên cứu xác định phân chia di sản thừa kế theo Bộ luật Dân năm 2015; vậy, đề tài tiểu luận mong muốn nghiên cứu mặt sở lý luận quy định pháp luật Việt Nam việc xác định di sản thừa kế phân chia di sản thừa kế Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Tiểu luận thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước pháp luật, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, pháp chế, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta nay, quan điểm đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp thời kỳ Để làm rõ vấn đề này, tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, logic hệ thống toàn nội dung tiểu luận Với tư cách tiểu luận, tác giả nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống vấn đề sau: - Khái niệm di sản, khái niệm di sản thừa kế - Xác định di sản thừa kế, ý nghĩa việc xác định di sản thừa kế - Phân chia di sản thừa kế PHẦN NỘI DUNG Khái niệm di sản thừa kế 1.1 Khái niệm di sản Trên phương diện Triết học, giới khơng đâu có tận bề rộng lẫn bề sâu, không đâu lại ngừng trệ, không biến đổi khơng có tiếp nối, kế thừa q trình, vật tượng, có kế thừa tự nhiên kế thừa chủ động Sự kế thừa, tiếp nối biểu "cái" có trước "cái" có sau; để lại từ thời trước, xã hội trước, người trước cho thời sau, cho đời sau cho người sau tồn Để mà thời trước hay người trước để lại, người ta thường dùng hai từ "di sản" Thuật ngữ "di sản" từ ghép Hán Việt tách làm hai từ để hiểu Trước hết "di" Từ điển tiếng Việt hiểu khía cạnh sau: - "Di" biểu chuyển động khỏi vị trí định thơng qua tác động lên vật để lại dấu vết định - "Di" hiểu dời nơi khác, khởi vị trí ban đầu, biểu chuyển động từ nơi đến nơi khác, từ điểm đến điểm khác không gian thời gian (không gian điều kiện tồn vật chất, thời gian điều kiện biến đổi trạng thái vật chất) - "Di" với nghĩa khác truyền lại, lưu lại, để lại cho đời sau, hệ sau, người "đi" sau, như: "di bản", "di cảo" "Di" với nghĩa để lại lời dạy, lời dặn người trước chết, "di huấn", "di chúc" Với nghĩa đây, "di" hiểu cách chung dịch chuyển vật, tượng làm thay đổi vị trí chúng không gian thời gian Sự thay đổi vị trí chúng thể yếu tố "trước" "sau" Nó diễn thời gian ngắn thời gian dài Từ "sản" tiếng Việt hiểu khía cạnh sau: - Sinh ra, làm ra, tạo sản phẩm để sinh sống; - Cái người tạo kết tự nhiên trình lao động, sản xuất; - Là từ dùng để gia tài, sản nghiệp mang tính tổng thể tài sản khối Với nghĩa đây, "sản" hiểu cách chung tài sản khối tài sản nằm chiếm hữu sử dụng để mang lại lợi ích cho người Từ "di" ghép với từ "sản" thành "di sản" nhằm để cải, gia tài, sản nghiệp, mà thời trước để lại cho đời sau Trong từ điển tiếng Việt "di sản" hiểu với nghĩa là: - Tài sản người chết để lại - Cái thời trước để lại Ví dụ di tích lịch sử, di vật lịch sử Hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa thơng thường "di sản" tài sản người chết để lại mà thời trước để lại cho đời sau, bao gồm: - Các giá trị vật chất tài sản đáp ứng nhu cầu người - Các giá trị tinh thần thuộc đời sống nội tâm, tư duy, ý tưởng, ý nghĩa định hướng cho hoạt động người Thuật ngữ "di sản" dùng nhiều lĩnh vực hoạt động người Chúng dùng phổ biến lĩnh vực văn hóa, kinh tế, khảo cổ học đặc biệt pháp luật Theo Điều 612, Bộ luật Dân 2015, "Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác" Ta thấy phần khái niệm di sản có đề cập tài sản, tài sản gì? Theo Điều 105 Bộ luật Dân 2015, tài sản quy định là: "1 Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai" Như vậy, dù có nhiều định nghĩa khác di sản, tựu chung lại, ta khẳng định, di sản là: - Phần tài sản riêng người chết - Phần tài sản người chết tài sản chung với người khác - Trong đó, tài sản bao gồm quyền tài sản người chết để lại 1.2 Khái niệm di sản thừa kế Từ trước đến khoa học pháp lý nước ta chưa có khái niệm thống nhất, cụ thể di sản thừa kế Xuất phát từ tầm quan trọng di sản thừa kế yếu tố quan hệ thừa kế rút khái niệm thừa kế phương diện pháp lý: "Di sản thừa kế toàn tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp người chết sống để lại, đối tượng quan hệ dịch chuyển tài sản cho người thừa kế Nhà nước thừa nhận bảo đảm thực hiện" Tuy nhiên di sản thừa kế có nhiều cách hiểu khác nhau, chí pháp luật qua thời kì quy định khác Cùng với phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam Với sách đổi đất nước, phát triển kinh tế nhiều thành phần đến thành phần, khối lượng giá trị tài sản thuộc sở hữu tư nhân- nguồn di sản thừa kế ngày phong phú, nhiều lớn Di sản thừa kế tài sản thuộc quyền sở hữu người để lại di sản sống Theo quy định Điều 105 Bộ luật Dân 2015, tài sản quy định là: "1 Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai" Trong đó, tài sản theo quy định Điều 163 Bộ luật Dân 2005, "Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản" Như vậy, theo Bộ luật Dân năm 2015 thành phần di sản bao gồm loại tài sản khác không hạn chế số lượng Qua cho thấy, di sản thừa kế toàn tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp người chết, quyền tài sản người Quyền sở hữu tài sản quyền công dân nhà nước bảo hộ "1 Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ " (Điều 32 Hiến pháp năm 2013) Ý nghĩa quy định pháp luật dân di sản thừa kế: Xuất phát từ tầm quan trọng đối tượng dịch chuyển quan hệ thừa kế, di sản thừa kế yếu tố cần xác định để xem xét yếu tố tiếp sau quan hệ để lại nhận di sản thừa kế Pháp luật quy định di sản thừa kế việc dịch chuyển từ người chết sang cho người sống khác mang tính khách quan, đáp ứng quyền lợi đáng chủ thể quan hệ thừa kế, qua đó, thực chức điều chỉnh pháp luật, tạo điều kiện để chủ thể xử theo yêu cầu pháp luật phù hợp với đạo đức xã hội Đặc biệt, tạo sở pháp lý tiêu chí xác định di sản thừa kế Theo trường hợp cụ thể, quy định pháp luật di sản thừa kế cho phép xác định nguyên tắc, để giải tranh chấp di sản thừa kế Quy định pháp luật di sản thừa kế sử dụng ý nghĩa sở pháp lý giải tranh chấp di sản thừa kế, nhằm để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho chủ thể quan hệ thừa kế Những quy định pháp luật di sản thừa kế góp phần điều tiết, ổn định quan hệ tài sản giao lưu dân Những quy định pháp luật di sản thừa kế sở quan trọng cho việc xác định loại tài sản để lại thừa kế, phạm vi định đoạt tài sản chung, quyền phân định di sản người có di sản, quyền người hưởng di sản thừa kế Đó sở pháp lý áp dụng giải tranh chấp liên quan đến việc thừa kế 1.3 Đặc điểm di sản thừa kế Ta thấy, di sản thừa kế có nhiều đặc điểm khác so với loại tài sản khác Qua phần khái niệm di sản nêu trên, ta khái quát đặc điểm di sản thừa kế sau: - Di sản thừa kế không bao gồm nghĩa vụ tài sản người chết để lại mà bao gồm tài sản, quyền tài sản xác lập dựa hợp pháp mà người chết để lại cho người hưởng thừa kế Nhưng nói vậy, khơng có nghĩa người hưởng thừa kế khơng chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại mà người hưởng thừa kế thực tế thực nghĩa vụ tài sản phạm vi tài sản thừa kế người chết để lại mà - Di sản người chết để lại bao gồm nghĩa vụ mà người chết chưa thực thực phạm vi di sản thừa kế người để lại (1) , nghĩa vụ thân người chết, người hưởng thừa kế từ di sản Trong trường hợp nghĩa vụ tài sản phải thực lớn ( 1) Điều 615 Bộ luật Dân 2015: Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thỏa thuận người thừa kế phạm vi di sản người chết để lại Trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng khơng vượt q phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp người thừa kế cá nhân hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân khối di sản người chết để lại, nói cách khác, sau sử dụng hết tài sản để thực nghĩa vụ tài sản người chết, ta coi người chết không để lại di sản thừa kế (khơng có di sản thừa kế) - Những người hưởng thừa kế có quyền nhận từ chối nhận di sản người chết để lại (1) qua thực nghĩa vụ tài sản người người chết để lại, trừ trường hợp người nhận thừa kế tự nguyện - Quan hệ thừa kế phát sinh người để lại di sản bị chết Nói cách khác, di sản xuất người chủ sở hữu di sản chết Cái chết không chết mặt sinh học mà cịn chết mặt pháp lý quy định theo pháp luật (2) - Người hưởng thừa kế có quyền thừa kế tài sản người chết để lại, theo di chúc theo pháp luật Mối liên hệ phụ thuộc sở hữu thừa kế, tài sản coi di sản thừa kế thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng hợp pháp người để lại di sản - Được pháp luật quy định thời điểm mở thừa kế địa điểm mở thừa kế Từ nhằm xác định đâu di sản thừa kế để tiến hành phân chia di sản Điểm chứng tỏ khác biệt với loại tài sản thông thường quan hệ giao dịch dân 1.4 Đặc trưng di sản thừa kế Di sản thừa kế loại tài sản đặc biệt phát sinh quan hệ thừa kế, thể quyền định đoạt người chết quyền hưởng di sản người thừa kế Tuy nhiên, tài sản trở thành di sản thừa kế Và ngược lại, di sản tài sản Vì vậy, đặc trưng giúp ta phân biệt khác di sản thừa kế loại tài sản khác ( 1) Điều 620 Bộ luật Dân 2015: Từ chối nhận di sản Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn gửi đến người quản lý di sản, người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết Việc từ chối nhận di sản phải thể trước thời điểm phân chia di sản ( 2) Điều 71, Bộ luật Dân 2015: Tuyên bố chết Khoản Điều 72 Bộ luật Dân 2015: Quan hệ nhân thân quan hệ tài sản người bị Tòa án tuyên bố chết "Quan hệ tài sản người bị Tòa án tuyên bố chết giải theo quy định pháp luật thừa kế" Đầu tiên, di sản thừa kế phải tài sản người chết, người tích lũy có cách hợp pháp (theo Điều 612 Bộ luật Dân 2015) Thứ hai, di sản phải cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế, khơng coi người chết không để lại di sản Thứ ba, tài sản phải tài sản phép lưu thơng dân Hay nói cách khác, tài sản phải tài sản hợp pháp Xác định di sản thừa kế ý nghĩa việc xác định di sản thừa kế 2.1 Xác định di sản thừa kế Như trình bày phần trên, theo quy định Điều 612 Bộ luật Dân 2015: "Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác", di sản thừa kế định nghĩa bao gồm: - Tài sản riêng người chết - Phần tài sản người chết tài sản chung với người khác - Các quyền tài sản người chết để lại 2.1.1 Di sản thừa kế tài sản riêng người chết Tài sản riêng người chết hiểu phần tài sản phương diện pháp lý không bị chối từ hay chịu buộc với chủ thể khác, xác định người cịn sống tài sản người tạo thu nhập hợp pháp (tiền lương, tiền trả công lao động, tiền thưởng, tiền nhuận bút, tiền trúng xổ số ) tài sản tặng cho, thừa kế, tư liệu sinh hoạt riêng (quần áo, xe máy, ô tô, ), nhà ở, tư liệu sản xuất loại, vốn dùng để sản xuất kinh doanh - Tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý dùng làm đồ trang sức dùng làm cải để dành - Nhà ở, diện tích mà người có nhà bị cải tạo xã hội chủ nghĩa, nhà nước để lại cho để xác định thuộc quyền sở hữu người Nhà thừa kế, tặng cho, mua, trao đổi tự xây dựng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép làm thủ tục sang tên, trước bạ - Vốn, cổ phần, vật tư, tư liệu sản xuất người sản xuất cá thể tư nhân sản xuất kinh doanh hợp pháp - Tài liệu, dụng cụ máy móc người làm công tác nghiên cứu - Cây cối mà người giao sử dụng đất trồng hưởng hoa lợi đất Đó tài sản mà người cịn sống có quyền sở hữu tài sản cách độc lập tự chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản theo ý chí riêng mà khơng bị phụ thuộc vào ý chí người khác tuân theo pháp luật Trong quan hệ vợ chồng, tài sản riêng vợ chồng xác định vào quy định pháp luật hôn nhân gia đình (Điều 43, Điều 44 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014) Tài sản riêng vợ chồng xác định tài sản có trước thời kỳ nhân có thời kỳ nhân tặng cho riêng, thừa kế riêng mà người có tài sản riêng khơng định đoạt ý chí nhập vào khối tài sản chung vợ chồng tài sản thuộc quyền sở hữu riêng vợ chồng Tài sản riêng người vợ người chồng xác định được, trường hợp vợ, chồng thỏa thuận văn tài sản chung u cầu tịa án chia có lý đáng phần tài sản vợ chồng chia tài sản riêng người Những tài sản chung vợ chồng không chia thuộc sở hữu chung vợ chồng Những tài sản vợ chồng tạo thời kỳ hôn nhân hợp pháp tài sản chung vợ chồng Tuy nhiên xác định tài sản chung tài sản riêng người vợ người chồng, cần thiết phải phân biệt trường hợp cụ thể sau Thứ nhất: Vợ chồng chia tài sản chung theo hợp pháp phần tài sản chia người tài sản riêng, việc khai thác tài sản thuộc sở hữu riêng chủ sở hữu vợ chồng, theo khoản thu từ tài sản riêng tài sản riêng Thứ hai: Trước thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có tài sản riêng tư liệu sản xuất, sau kết hơn, tài sản không nhập vào tài sản chung vợ chồng tài sản riêng người chồng người vợ có tài sản Nhưng tài sản riêng người chồng người vợ khai thác 10 B Như vậy, số tiền 50 triệu A hưởng thừa kế phải dùng hết để trả nợ cho ơng A Số tiền nợ cịn lại 10 triệu đồng C D toán phạm vi di sản họ hưởng Cụ thể: C = 4/5 x 10 = triệu đồng, D = 1/5 x 10 = triệu đồng - Không giống thừa kế theo pháp luật, người hưởng di sản phải người gần gũi, có quan hệ nhân, huyết thống ni dưỡng với người để lại di sản; người hưởng di sản theo thừa kế di chúc ai, tùy thuộc vào ý chí người lập di chúc Đó có quan, tổ chức kinh tế - xã hội Nhà nước, trường hợp họ phải thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản hưởng 3.1.3 Phân chia theo di chúc trường hợp có di tặng Di tặng vấn đề vừa mang tính kinh tế lại vừa mang tính truyền thống, tính chất thể quan điểm nhà lập pháp, khoản Điều 646 Bộ luật Dân 2015 qui định" Di tặng việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng cho người khác " Như vậy, di tặng phần tài sản khối di sản thừa kế trích để dành cho người di tặng theo ý nguyện người lập di chúc Người di tặng cá nhân, tổ chức Di tặng khơng nặng nề vật chất mà chủ yếu mang yếu tố tinh thần chủ đạo với ý nghĩa kỷ niệm Điều cho thấy quan hệ thân thiết định người lập di chúc người hưởng di tặng Theo quy định pháp luật, di tặng phải ghi rõ di chúc không hiểu di sản thừa kế theo di chúc Nhưng cần hiểu người di tặng có quyền hưởng di sản từ thời điểm mở thừa kế, họ có quyền từ chối nhận hưởng phần di tặng Bản chất di tặng giống hợp đồng tặng cho tính chất không đền bù, thể ý chí đơn phương người di tặng nên nhận di tặng người hưởng di tặng thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Chỉ trường hợp toàn di sản người chết khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản phần di tặng dùng để tốn nốt phần nghĩa vụ cịn lại 23 Trong trường hợp người lập di chúc để lại cho người hưởng di tặng tồn di sản cần xem xét có hay khơng người thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc (Điều 642 Bộ luật Dân 2015) Nếu có di sản phần di tặng phần lại sau trừ tổng số kỷ phần bắt buộc dành cho người thừa kế đặc biệt 3.1.4 Phân chia theo di chúc trường hợp người chết để lại di sản thờ cúng Khoản Điều 645 Bộ luật Dân 2015 quy định: "Trường hợp người lập di chúc để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản khơng chia thừa kế giao cho người định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng; người định không thực di chúc không theo thỏa thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng" Như thấy di sản thờ cúng xuất di chúc có nêu rõ phần di sản sử dụng để thờ cúng Song thực tế có người thừa kế thỏa thuận với trích phần khối di sản người chết để lại để thực việc thờ cúng Pháp luật nói người lập di chúc quyền "để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng" mà không quy định cụ thể tỷ lệ tổng số khối di sản mà người chết để lại Vì thế, ta hiểu "một phần" không 1/2 khối di sản người chết để lại, chia theo pháp luật phần Di sản thờ cúng phần di sản thừa kế sau toán xong khoản nợ liên quan đến di sản phần di sản không chia thừa kế không thuộc người thừa kế Di sản dùng vào việc thờ cúng thông thường giao cho người nối dõi người chết để sử dụng thu hoa lợi dùng vào việc thờ cúng cho người để lại hương hỏa người theo quan hệ huyết tộc (tổ tiên) Theo khoản Điều 645 Bộ luật Dân 2015: "Trường hợp toàn di sản người chết khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người khơng dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng" Tức là, nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại lớn tổng giá trị tài sản để chia thừa kế 24 phần thiếu lấy từ di sản dùng vào việc thờ cúng Di sản thờ cúng phần lại sau trừ phần thiếu Trong trường hợp tồn di sản người chết để lại khơng đủ để tốn nghĩa vụ phần di sản dùng vào việc thờ cúng khơng cịn Quy định hạn chế quyền dành di sản vào việc thờ cúng nhằm bảo vệ quyền lợi cho người thứ ba liên quan đến di sản người chết Ví dụ: Ơng A lập di chúc định đoạt tài sản ông gồm hộ nhà trị giá 2,5 tỷ đồng Ông giao cho B hộ giá 1tỷ đồng, C hưởng nhà trị giá 1,5 tỷ đồng để quản lý thờ cúng Di sản ơng A cịn lại sau trừ phần di sản thờ cúng là: 2,5 tỷ - 1,5 tỷ = tỷ đồng Nhưng ông A lại vay bà E tỷ đồng nợ tiền thuế nhà nước 500 triệu đồng nên phải lấy phần di sản thờ cúng để toán nợ Điều 644 Bộ luật Dân 2015 quy định thừa kế theo "kỷ phần bắt buộc" để bảo vệ quyền lợi đáng cho người Do vậy, di sản thờ cúng lúc bị giảm bớt có mặt người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, họ đảm bảo hưởng 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật 3.1.5 Phân chia theo di chúc trường hợp người chết vừa để lại di sản thờ cúng di tặng Di chúc thể ý chí người lập di chúc phụ thuộc vào tâm lý, ý chí người lập di chúc Mà người lại có suy nghĩ, tình cảm riêng nên di sản phân chia theo di chúc thường đa dạng phong phú Trên thực tế có nhiều trường hợp người lập di chúc vừa để lại di sản dành cho thờ cúng vừa để lại di sản để di tặng Vấn đề đặt phân chia di sản người để lại di sản có nghĩa vụ cần phải toán mà vượt số di sản cịn lại, phải làm nào? Dùng di sản thờ cúng hay di sản di tặng để thực nốt phần nghĩa vụ đó? Ta xem xét hai trường hợp sau: Thứ nhất, toán trước nghĩa vụ người chết để lại, lại chia di sản thừa kế trường hợp người lập di chúc định đoạt sẵn tỷ lệ cụ thể cho di sản 25 Thứ hai, phân chia di sản trước cho người thừa kế sau toán nghĩa vụ theo tỷ lệ trường hợp di chúc xác định theo vật Có quan điểm cho phải dùng di sản thờ cúng để tốn Nhưng có quan điểm khác cho phải dùng di sản di tặng để toán Các quan điểm đưa lý giải riêng dựa vào ý nghĩa loại di sản Quan điểm thứ ba dung hòa hai quan điểm quan điểm hợp lý Tức dùng hai loại di sản để thực nghĩa vụ người chết để lại Xét cho coi di sản thờ cúng di sản di tặng nào, di sản có ý nghĩa định người khuất người sống Hơn nữa, mặt pháp lý chúng ngang nhau, quy định pháp luật điều chỉnh Ví dụ: Bà A chết để lại di chúc định đoạt tài sản, bà chia cho hai B C người 100 triệu đồng, tặng cho bà D 20 triệu đồng, 20 triệu đồng lại giao cho E dùng vào việc thờ cúng hương khói cho bà Nhưng trước chết bà A nợ nghĩa vụ tài sản trị giá 220 triệu đồng Như vậy, số di sản thừa kế không đủ để trả nợ có 200 triệu đồng, thiếu 20 triệu đồng Lúc ta dùng hai loại di sản di tặng di sản thờ cúng để toán nghĩa vụ theo tỷ lệ tương ứng với phần nghĩa vụ lại hợp lý Như vậy, bà D 10 triệu đồng E lại 10 triệu đồng sau trả nốt phần nghĩa vụ lại là: 10 + 10 = 20 triệu đồng 3.1.6 Phân chia theo di chúc trường hợp có người thừa kế theo Điều 644 Bộ luật Dân 2015 Mặc dù pháp luật tơn trọng ý chí chủ thể lập di chúc để bảo vệ lợi ích số người thừa kế theo pháp luật, phù hợp với phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp nhân dân ta, pháp luật có quy định nhằm hạn chế quyền tự định đoạt người lập di chúc Phần di sản dành cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc lần quy định Thông tư 81 ngày 24/7/1981 Tòa án nhân dân tối cao, tiếp đến Pháp lệnh Thừa kế năm 1990, Bộ luật Dân 1995, Bộ luật Dân 2005 Kế thừa quy định văn Bộ luật Dân 2015 quy định vấn đề cụ thể Điều 644 Theo đối tượng sau xem 26 xét: chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; thành niên mà khơng có khả lao động Những người thuộc hàng thừa kế thứ người để lại di sản Họ không người để lại di sản cho hưởng cho hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật Nếu họ người không quyền hưởng di sản theo quy định khoản Ðiều 621 Bộ luật Dân 2015, họ người từ chối nhận di sản theo quy định Ðiều 620 Bộ luật Dân 2015 họ chết thời điểm coi chết thời điểm xác định người chết trước với người để lại di sản họ khơng thừa kế di sản di sản người người thừa kế người hưởng, trừ trường hợp thừa kế vị theo quy định Điều 652 Bộ luật Dân 2015 Phần di sản dành cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc phần di sản trích từ khối tài sản người chết để lại sau toán xong nghĩa vụ tài sản Ta lấy toàn khối di sản người chết để lại trừ phần người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, số lại chia cho người thừa kế theo di chúc Nếu phân chia di sản cho người thừa kế trước ta xác định tỷ lệ người nhận thừa kế theo di chúc phải trả cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Khi phân chia di sản theo Điều 644, xảy số trường hợp sau: - Trường hợp di chúc không định đoạt hết tổng số di sản số di sản lại phân chia theo pháp luật Nếu xuất người hưởng thừa kế theo Điều 644 họ hưởng di sản thừa kế hai phần ba suất thừa kế theo pháp luật người thừa kế theo di chúc giữ nguyên giá trị số di sản hưởng theo di chúc Trong trường hợp sau chia phần mà họ chưa hưởng đủ hai phần ba suất thừa kế theo quy định họ phép địi phần thiếu theo nguyên tắc chung - Trường hợp di chúc định đoạt hết tổng số di sản di sản phân chia cho người thừa kế theo di chúc Nếu xuất người thừa kế theo Điều 644 người phải trích phần di sản mà họ hưởng theo tỷ lệ hưởng để đảm bảo hai phần ba suất thừa kế theo pháp luật cho người thừa kế thuộc Điều 644 27 Khi xác định" kỷ phần bắt buộc" cho người hưởng di sản theo Điều 644, xác định công thức: Tổng di sản người chết để lại x Tất người thừa kế theo luật suất người thừa kế theo pháp luật (Trừ người thừa kế theo luật rơi vào trường hợp: bị chết trước chết thời điểm với người để lại di sản mà khơng có người thừa kế vị; khơng có quyền hưởng di sản; từ chối hưởng di sản) Ví dụ: Ơng A để lại khối di sản 240 triệu đồng Ông cho ba người con: B hưởng 70 triệu, C hưởng 80 triệu D hưởng 90 triệu đồng, ông A truất quyền thừa kế bà E vợ ông Xét thấy bà E thỏa mãn điều kiện người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc nên bà E hưởng 2/3 suất người thừa kế theo luật: (240: 4) x 2/3 = 40 triệu đồng Số tiền trích từ số di sản mà B, C D hưởng Cụ thể: B = 70 - (70/240 x 40) = 58,4 triệu đồng; C = 80 - (80/240 x 40) = 66,6 triệu đồng; D = 90 - (90/240 x 40) = 75 triệu đồng Mục đích quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cha, mẹ, vợ, chồng, người để lại di sản trước định bất lợi họ Trong gia đình cha mẹ có bổn phận chăm sóc, ni dưỡng cái, ngược lại phải kính trọng, ni dưỡng cha mẹ; vợ chồng phải yêu thương, giúp đỡ lẫn truyền thống tốt đẹp từ lâu đời dân tộc ta Nó có ý nghĩa người rơi vào hoàn cảnh đặc biệt chưa thành niên chưa có đủ khả tự lo cho thân bị tàn tật Bổn phận người không thực người để lại di sản sống, mà họ chết bổn phận thực việc người để lại di sản để lại phần tài sản cho cha, mẹ, vợ, chồng, họ Pháp luật không cho phép họ trốn tránh trách nhiệm cách định đoạt hết tài sản cho người khác Song cần lưu ý người không quyền hưởng di sản họ vi phạm khoản Điều 621 Bộ luật Dân 2015, pháp luật tước quyền hưởng di sản họ Nếu họ người lập di chúc dành cho phần di sản định 2/3 suất theo pháp luật họ phải chấp nhận 28 3.2 Phân chia di sản theo pháp luật 3.2.1 Trường hợp có người thừa kế Người thừa kế hiểu người thừa kế xuất sau di sản phân chia Những người là: - Con người để lại di sản, thành thai trước người để lại di sản chết sinh sống vào sau thời điểm phân chia di sản dành phần cho người sau lại xuất việc sinh đôi, sinh ba - Hoặc sau phân chia di sản xong xuất thêm người cha, mẹ người để lại di sản lúc Tịa án cơng nhận - Con cha, mẹ người để lại di sản bị Tòa án tuyên chết trước quay trở hay có tin tức xác thực sống vào sau thời điểm phân chia di sản thừa kế Những người thừa kế hàng thứ hai hàng thứ ba xác định Theo khoản Điều 662 Bộ luật Dân 2015: "Trường hợp phân chia di sản mà xuất người thừa kế khơng thực việc phân chia lại di sản vật, người thừa kế nhận di sản phải toán cho người thừa kế khoản tiền tương ứng với phần di sản người thời điểm chia thừa kế theo tỷ lệ tương ứng với phần di sản nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác." Và tất nhiên thỏa thuận không trái với pháp luật, đạo đức xã hội Quy định tạo dễ dàng, thuận lợi việc phân chia di sản thừa kế người thừa kế xuất sau thời điểm phân chia di sản thừa kế Trên thực tế có nhiều trường hợp, vật phân chia cho người thừa kế, yêu cầu chia lại phức tạp khó thực Ngoài ra, việc xác định giá trị tài sản thừa kế để quy đổi thành tiền cho người thừa kế đảm bảo quyền lợi vật chất họ 3.2.2 Trường hợp có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế Theo Điều 609 Bộ luật Dân 2015 cá nhân có quyền: " hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật", họ không hưởng quyền bị người lập di chúc không cho hưởng di sản - truất quyền thừa kế 29 vi phạm quy định pháp luật nói cách khác bị bác bỏ quyền thừa kế Người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế hiểu người sau phân chia di sản họ xác định quyền hưởng di sản Quyền thừa kế bị bác bỏ họ vi phạm khoản Điều 621 Bộ luật Dân 2015, bị người thừa kế khác gửi đơn yêu cầu lên Tòa án chấp thuận trường hợp mà người vốn không hưởng di sản thừa kế bị Tòa án bác bỏ quyền thừa kế Người nói dối tạo chứng giả có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng với người để lại di sản Hoặc trường hợp người hưởng di sản người chết có án Tịa án hiệu lực Vấn đề người bị bác bỏ quyền thừa kế có câu hỏi đặt sau di sản chia tìm thấy di chúc người để lại di sản truất quyền hưởng thừa kế người thừa kế theo luật có gọi bị bác bỏ quyền thừa kế hay không Câu trả lời không Khoản Điều 662 Bộ luật Dân 2015 quy định việc phân chia di sản có người bị bác bỏ quyền thừa kế sau: "Trường hợp phân chia di sản mà có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế người phải trả lại di sản toán khoản tiền tương đương với giá trị di sản hưởng thời điểm chia thừa kế cho người thừa kế, trừ trường hợp có thỏa thuận khác" Như vậy, phương thức mà người thừa kế bị bác bỏ trả lại tài sản vật, có thỏa thuận người người thừa kế Số di sản mà người bị bác bỏ quyền thừa kế trả lại chia cho người thừa kế theo luật Nhưng việc quy định trả lại di sản phương thức toán khoản tiền tương đương với giá trị di sản hưởng thời điểm chia thừa kế cho người thừa kế cho giải pháp tối ưu, khơng bảo vệ quyền lợi cho người thừa kế mà cịn tơn trọng tính ổn định giao dịch dân 3.2.3 Người thừa kế vị Theo nguyên tắc chung, người thừa kế người sống vào thời điểm mở thừa kế pháp luật nước ta quy định trường hợp thừa kế vị: "Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu 30 hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống." (Điều 652 Bộ luật Dân 2015) Như vậy, thừa kế vị việc (cháu, chắt) thay vào vị trí bố mẹ (ơng, bà) để hưởng di sản ông, bà (hoặc cụ) trường hợp bố mẹ (ông bà) chết trước chết ông, bà (hoặc cụ) Những người thừa kế vị hưởng phần di sản mà mà bố, mẹ (hoặc ơng, bà) hưởng sống, chia di sản với người thừa kế khác Thừa kế vị xuất quan hệ thừa kế theo pháp luật Điều dễ hiểu thừa kế theo di chúc mà người hưởng thừa kế di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản phần di chúc liên quan đến người khơng cịn hiệu lực Quy định trường hợp thừa kế vị nhằm bảo vệ quyền lợi cháu, chắt cha, mẹ họ chết trước chết thời điểm với ông, bà; người có quan hệ huyết thống trực hệ phạm vi gần gũi đời thứ ba Những người thừa kế hưởng vị từ người phải chia phần di sản mà người cha mẹ, ông bà họ cịn sống hưởng Ví dụ: Ơng A chết để lại khối di sản 180 triệu, ông khơng lập di chúc nên khối di sản phân chia theo pháp luật Ơng có vợ bà B Có hai người gái C D C có người N, N có M D có hai người E F C, D, N chết trước ông A Ở hàng thừa kế thứ A B, C D Nhưng C D chết trước A Nên E F thay mặt D hưởng số di sản mà D hưởng sống M thay mặt N hưởng di sản Vậy phần di sản chia sau: C = D = B = 180 triệu: = 60 triệu đồng; 60 triệu đồng D chia cho E F, người 30 triệu đồng 60 triệu đồng lại M Mặt khác, pháp luật quy định: "Con nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Ðiều 651 Ðiều 652 Bộ luật này" (Điều 653 Bộ luật Dân 2015) "Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng 31 cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Ðiều 652 Ðiều 653 Bộ luật này" (Điều 654 Bộ luật Dân 2015) Đây quy định cho thấy bình đẳng, khơng có phân biệt đối xử riêng vợ riêng chồng với chung họ, phân biệt mẹ kế, cha dượng với mẹ đẻ, cha đẻ Nếu họ tự nguyện coi người thân gia đình thể việc quan tâm, chăm sóc, nuôi dưỡng riêng chồng, vợ cũ với cha dượng, mẹ kế; mẹ kế, cha dượng coi riêng đẻ để xác định người thừa kế vị 3.2.4 Thừa kế trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung; vợ, chồng xin ly hôn kết hôn với người khác Vấn đề quy định cụ thể Điều 655 Bộ luật Dân 2015 "1 Trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung nhân cịn tồn mà sau người chết người cịn sống thừa kế di sản Trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa Tịa án cho ly án định chưa có hiệu lực pháp luật, người chết người cịn sống thừa kế di sản Người vợ chồng người thời điểm người chết dù sau kết với người khác thừa kế di sản" Pháp luật công nhận bảo vệ người vợ chồng thời kì nhân, chung sống có đăng ký kết nên đương nhiên thời kì nhân mà người vợ chồng chết trước người cịn lại thuộc hàng thừa kế thứ phân chia di sản theo quy định pháp luật Việc va chạm sống nói chung vợ chồng thời kì nhân nói riêng điều khó tránh khỏi dẫn đến rạn nứt, ly thân, tự chia tài sản riêng vợ chồng chí dẫn đến xin ly chưa Tịa án giải dù trước pháp luật, họ vợ chồng, nên pháp luật bảo vệ quyền lợi đáng người sống người vợ chồng chết Quan hệ nhân chấm dứt có án định Tịa án có hiệu lực pháp luật 3.3 Những vấn đề cần lưu ý phân chia di sản thừa kế 32 3.3.1 Người hưởng di sản thai nhi Các dân luật nước ta trước đây, Bộ dân luật Bắc kỳ (Điều 313), Bộ dân luật Trung kỳ (Điều 305) Bộ dân luật Sài Gòn (Điều 501) quy định cho thai nhi có mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế có quyền hưởng di sản Pháp luật nước ta hành công nhận thai nhi bảo lưu quyền thừa kế sinh sống Theo Điều 613 Bộ luật Dân 2015: "Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết " Như vậy, cho dù chưa sinh người, cơng dân thai nhi có quyền hưởng thừa kế bình thường người thừa khác Để hưởng thừa kế bắt buộc thai nhi phải thành thai vào thời điểm mở thừa kế trước thời điểm sinh cịn sống Nếu khơng đủ hai điều kiện đương nhiên khơng hưởng thừa kế Việc xem xét sinh có phải người bố chết để lại di sản hay không cần xem xét vào thời gian tồn thai nhi kể từ thời điểm mở thừa kế để sinh Nếu không chứng minh đứa trẻ sau sinh người chết đứa trẻ hưởng thừa kế Vì theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014: "Con sinh thời kỳ nhân người vợ có thai thời kỳ hôn nhân chung vợ chồng Con sinh thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân coi người vợ có thai thời kỳ nhân " Theo khoản Điều 660 thì: "Khi phân chia di sản, có người thừa kế hàng thành thai chưa sinh phải dành lại phần di sản phần mà người thừa kế khác hưởng để người thừa kế cịn sống sinh hưởng; " Trong trường hợp bào thai trước sinh xác định người sinh lại trẻ sinh đơi, sinh ba suất thừa kế để dành cho bào thai để chia cho đứa trẻ sinh anh chị em 3.3.2 Hạn chế phân chia di sản Về nguyên tắc sau mở thừa kế lúc người 33 thừa kế có quyền yêu cầu chia di sản thừa kế (trừ liên quan đến thời hiệu theo Điều 645 Bộ luật Dân 2005) Tuy nhiên, để tôn trọng ý chí người lập di chúc thỏa thuận người thừa kế Điều 661 Bộ luật Dân 2015 quy định việc hạn chế phân chia di sản, hạn chế hạn chế mặt thời gian - Di sản đem phân chia hết thời hạn theo ý chí người lập di chúc theo thỏa thuận tất người thừa kế Thời hạn không pháp luật quy định tối đa năm, điều hoàn toàn phụ thuộc vào người lập di chúc thỏa thuận thống người thừa kế Nhưng hiểu thời hạn 30 năm bất động sản, 10 năm bất động sản xem xét quy định với quy định khác có liên quan thừa kế - Trong trường hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống bên vợ chồng cịn sống gia đình bên cịn sống, là: khơng có nhà để ở, đất đai để canh tác làm ăn mà nguồn thu nhập chủ yếu để nuôi sống thân, gia đình bên cịn sống có quyền u cầu Tòa án xác định phần di sản mà người thừa kế hưởng chưa cho chia khoảng thời hạn định, nhiên không ba năm Điều phù hợp với đạo đức xã hội, khoảng thời gian họ hưởng hoa lợi, lợi tức từ việc sử dụng di sản người chết để lại, để tự tạo lập cho nguồn thu nhập định thích nghi với hoàn cảnh sau 34 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Sự phát triển pháp luật dân Việt Nam nói chung pháp luật thừa kế nói riêng gắn liền với lịch sử truyền thống đạo đức, với văn hóa dân tộc với q trình phát triển kinh tế, trị, xã hội dân tộc Việt Nam Bước vào kinh tế thị trường, để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ kinh tế, quan hệ dân v.v điều kiện kinh tế xã hội có phát triển mới, đồng thời tạo đầy đủ vững mặt pháp lý cho quan xét xử giải tranh chấp có liên quan, Nhà nước ta trọng quan tâm xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực đời sống, có quan hệ dân nói chung quan hệ thừa kế nói riêng Về chất lượng cán Tịa án, nhiều năm qua, ngành Tịa án có nhiều nỗ lực nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án dân nói chung vụ án thừa kế nói riêng Tịa án nhân dân Tối cao tổ chức nhiều lớp tập huấn nghiệp vụ cho Thẩm phán, đồng thời triển khai tổ chức tập huấn kịp thời văn pháp luật ban hành Các hoạt động giúp cho đội ngũ Thẩm phán ngày vững vàng công tác chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Tuy nhiên, qua thực tiễn cho thấy, tranh chấp thừa kế loại tranh chấp phức tạp, thực tế xác định di sản thừa kế gặp nhiều khó khăn có khơng vướng mắc Trong q trình giải tranh chấp di sản thừa kế Tòa án, đương tìm cách chứng minh có lợi cho kỷ phần, đồng thời phủ nhận làm giảm bớt quyền lợi người thừa kế khác Bản chất tranh chấp thừa kế suy cho xác định kỷ phần phân chia thừa kế Do tính chất phân chia di sản nên việc xác định khối di sản bước khởi đầu có ý nghĩa quan trọng q trình giải tranh chấp thừa kế Di sản thừa kế mặt mang yếu tố kinh tế, mặt khác mang tính xã hội sâu sắc, phản ánh tài sản truyền lại từ đời sang đời khác gia đình, dịng họ phát triển kinh tế gia đình xã hội Về cơng tác xét xử Tòa án, tranh chấp thừa kế loại án có tính chất phức tạp nên ngồi chứng đương cung cấp, chứng minh Tịa án 35 cấp phải tiến hành điều tra, thu thập tình tiết liên quan đến vụ án Trong vụ án giải tranh chấp thừa kế, yêu cầu riêng án theo thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật việc xác định tồn di sản thừa kế để định cách phân chia có ý nghĩa quan trọng Có thể thấy rằng, điều kiện kiên liên quan đến việc án xét xử có khách quan, cơng pháp luật hay khơng Chỉ cần có việc xác định khơng đúng, khơng đầy đủ khối di sản thừa kế án bị hủy sửa theo quy định pháp luật tố tụng Bên cạnh cần phải đề cập đến yếu tố chủ quan, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ số Thẩm phán non nên việc điều tra, giải tranh chấp cấp sơ thẩm nhiều thiếu sót nên nhiều vụ việc khơng giải cách thấu tình đạt lý Sai lầm phổ biến việc giải loại tranh chấp việc xác định di sản khơng đúng, bỏ sót di sản nhập tài sản mà sống người tặng cho người khác vào khối di sản người để lại di sản, không đánh giá cơng sức người có cơng việc quản lý trì khối di sản Có thể nói, thừa kế di sản thừa kế vấn đề mang tính kinh tế, mang tính xã hội truyền thống vấn đề phức tạp mặt pháp lý Di sản thừa kế yếu tố quan trọng hàng đầu việc làm phát sinh thực quan hệ dân thừa kế Đích cuối tranh chấp thừa kế xác định khối tài sản thừa kế phân chia di sản thừa kế theo kỷ phần mà người thừa kế có quyền hưởng, việc xác định di sản thừa kế có ý nghĩa quan trọng việc giải vụ án tranh chấp thừa kế Tuy nhiên, năm gần đây, việc xác định di sản thừa kế phân chia di sản thừa kế nhiều nan giải mặt lý luận thực tiễn áp dụng Thông qua đề tài, tơi mong có nhìn đắn vấn đề di sản thừa kế, cụ thể xác định di sản thừa kế phân chia di sản thừa kế, góp phần đóng góp vào việc làm rõ sở lý luận từ áp dụng thực tiễn di sản thừa kế 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005, chiến lược cải cách tư pháp đến hết năm 2020, Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ thừa kế Luật Dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Huệ (2011), Di sản thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội Lê Minh Hùng (2005), "Những điểm qui định thừa kế Bộ luật Dân 2005", Tạp chí Khoa học pháp lý, (5) Tưởng Duy Lượng, Một số vấn đề thực tiễn xét xử cách tranh chấp thừa kế, (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 10 Phùng Trung Tập (2006), "Tiến trình phát triển pháp luật thừa kế Việt Nam 60 năm qua", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2) 11 Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 12 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn số quy định Pháp lệnh thừa kế, Hà Nội 13 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/08/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Tuấn (2006), Cơ sở lý luận thực tiễn quy định chung thừa kế Bộ luật Dân sự, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15 Lê Thanh Vũ (2003), Luật Di sản thừa kế - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn cử nhân Luật, Hà Nội 37 ... tồn di? ??n có hệ thống vấn đề sau: - Khái niệm di sản, khái niệm di sản thừa kế - Xác định di sản thừa kế, ý nghĩa việc xác định di sản thừa kế - Phân chia di sản thừa kế PHẦN NỘI DUNG Khái niệm di. .. quy định pháp luật di sản thừa kế cho phép xác định nguyên tắc, để giải tranh chấp di sản thừa kế Quy định pháp luật di sản thừa kế sử dụng ý nghĩa sở pháp lý giải tranh chấp di sản thừa kế, ... 3.1.2 Phân chia theo di chúc trường hợp người để lại di chúc có nghĩa vụ tài sản Dù phân chia thừa kế theo pháp luật hay phân chia thừa kế theo di chúc trước chia thừa kế ta cần phải xác định

Ngày đăng: 24/02/2022, 00:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w