1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xác định và phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 03

84 85 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN VĂN NGHĨA XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Phùng Trung Tập Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Phùng Trung Tập Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Phan Văn Nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thừa kế di sản thừa kế vấn đề mang tính kinh tế, mang tính xã hội truyền thống nhƣng vấn đề phức tạp mặt pháp lý Có thể nói, di sản thừa kế yếu tố quan trọng hàng đầu việc làm phát sinh thực quan hệ dân thừa kế Đích cuối tranh chấp thừa kế xác định khối tài sản thừa kế phân chia di sản thừa kế theo kỷ phần mà ngƣời thừa kế có quyền đƣợc hƣởng, việc xác định di sản thừa kế có ý nghĩa quan trọng việc giải án kiện thừa kế Tuy nhiên, năm gần đây, việc xác định di sản thừa kế- yếu tố quan trọng hàng đầu việc giải án kiện thừa kế cịn nhiều khó khăn mặt lý luận thực tiễn áp dụng Trong bối cảnh hội nhập, với thực trạng kinh tế thị trƣờng xây dụng Nhà nƣớc pháp quyền nƣớc ta vấn đề tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân ngày trở nên phức tạp đa dạng Vì vậy, vấn đề di sản thừa kế xác định di sản thừa kế đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần giải Tuy nhiên tiễn, phát triển mạnh mẽ ngày, đời sống kinh tế - xã hội đất nƣớc, nên pháp luật thừa kế hành chƣa thể trù liệu hết trƣờng hợp, tình xảy thực tế Còn số quy định pháp luật thừa kế chung chung, mang tính chất khung, chƣa chi tiết, chƣa rõ ràng, lại chƣa có văn hƣớng dẫn thi hành cho vấn đề cụ thể Các tranh chấp thừa kế có xu hƣớng ngày tăng thực tế với tính chất ngày phức tạp Sự áp dụng pháp luật không thống cấp Tòa án, hiểu biết pháp luật hạn chế cá nhân yếu tố làm cho tranh chấp thƣ̀a kế , đă ̣c biê ̣t là các tranh chấ p liên quan đế n viê ̣c xác đinh ̣ di sản thƣ̀ kế và cách phân chia dia sả n thƣ̀a kế ngày tăng, làm cho vụ kiện tranh chấp bị kéo dài, không dứt điểm Hơn nữa, chế thi ̣trƣờng đƣơ ̣c mở , ngƣời có điề u kiê ̣n lao đô ̣ng tố t vì vâ ̣y mà khố i tài sản ho ̣ làm trƣớc chế t là rấ t lớn , đồ ng nghiã với đó là quyề n lơ ̣i của nhƣ̃ng ngƣời đƣơ ̣c thƣ̀a kế khố i tài sản đó cũng bi ̣ảnh hƣởng rấ t nhiề u nế u nhƣ không xác đinh ̣ đúng di sản thƣ̀a kế , cả xác đinh ̣ đúng di sản thƣ̀a kế mà cách phân chia di sản s thì cũng ảnh hƣởng rấ t nhiề u đế n quyề n lơ ̣i của ngƣời đƣơ ̣c hƣởng thƣ̀a kế Xác định di sản thừa kế cách phân chia di sản thừa kế hai mặt vấn đề, khơng chỉ có ý nghĩa mặt lý luận mà thực tiễn c ũng quan trọng Tuy vậy, không hiểu rõ quy định pháp luật xác định di sản thừa kế cách phân chia di sản để nhận thức đƣợc quyền định đoạt tài sản ngƣời để la ̣i di sản nhƣ cách phân chia di sản, việc để lại thừa kế lại nguyên nhân làm bùng phát tranh chấp ngƣời thừa kế họ sau Việc định đoạt tài sản ngƣời để la ̣i thƣ̀a kế khơng phạm vi luật định làm ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi số ngƣời khác dẫn đến tranh chấp nhƣ xảy thực tế nguyên nhân làm tổn hại đến truyền thống đạo đức có từ lâu đời dân tộc Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: "Xác định phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam nay” đề tài có ý nghĩa quan trọng cấp bách phƣơng diện lý luận nhƣ thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài: Hiện nay, đề tài nghiên cứu thừa kế tƣơng đối nhiều cấp độ khác nhƣ khoá luận cử nhân, luận văn cao học luận án tiến sĩ Ngồi ra, cịn số viết tạp chí Luật học Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí Dân chủ Pháp luật Bộ Tƣ Pháp, Tạp chí Tồ án Nhân dân + Các luận án tiến sĩ: - Phùng Trung Tập: “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay” Luận án nghiên cứu trình hình thành phát triển thừa kế theo pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến Nội dung chủ yếu luận án làm rõ điều kiện trị, kinh tế, văn hố, xã hội ảnh hƣởng đến việc điều chỉnh pháp luật diện hàng thừa kế pháp luật dân Việt Nam - Phạm Văn Tuyết: “Thừa kế theo di chúc Bộ luật Dân Việt Nam” Đề tài nghiên cứu vấn đề nhƣ: khái niệm di chúc, quyền ngƣời lập di chúc, điều kiện có hiệu lực di chúc - Trần Thị Huệ: “Di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam- vấn đề lý luận thực tiễn” Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề nhƣ: sở lý luận di sản thừa kế, quy định pháp luật dân Việt Nam di sản thừa kế, toán phân chia di sản thừa kế, thực tiễn áp dụng việc xác định, toán, phân chia di sản thừa kế kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật di sản thừa kế + Luận văn cao học: - Nguyễn Thị Vĩnh: “Thừa kế theo pháp luật BLDS ViệtNam” Nội dung chủ yếu gồm vấn đề sau: khái niệm thừa kế theo pháp luật, diện hàng thừa kế, thừa kế vị, trƣờng hợp thừa kế theo phápluật - Nguyễn Thị Hồng Bắc: “Một số vấn đề thừa kế theo pháp luật BLDS Việt Nam” Đề tài nghiên cứu có tính sơ lƣợc lịch sử thừa kế theo pháp luật Việt Nam, số nguyên tắc chủ yếu thừa kế, trƣờng hợp thừa kế theo pháp luật, phân chia hàng thừa kế + Các cơng trình nghiên cứu khác: - Viện Khoa học Pháp lý: “Bình luận khoa học số vấn đề BLDS” Các tập bình luận phân tích nội dung qui đinh BLDS 1995 nói chung qui định thừa kế nói riêng - Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc pháp luật: “Những vấn đề BLDSViệt Nam” Đây số tạp chí chuyên đề BLDS (số 5/ 1995).Trong có chuyên đề chế định thừa kế BLDS Chuyên đề nghiên cứu nguyên tắc điều chỉnh pháp luật thừa kế, khoa học để phân chia hàng thừa kế - Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, số tạp chí chuyên đề BLDS (1996) Trong có viết điểm di sản dùng vào việc thờ cúng BLDS so với Pháp lệnh Thừa kế 1990 - Tòa án Nhân dân Tối cao: “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp thừa kế Tòa án nhân dân” Đây cơng trình cấp nghiên cứu thừa kế, nội dung chủ yếu đề tài vấn đề thực tiễn xét xử Toà án việc giải tranh chấp thừa kế - Nguyễn Ngọc Điện: “Một số suy nghĩ thừa kế BLDS”.Tác giả so sánh pháp luật thừa kế Việt Nam qua thời kỳ phát triển so với chế định thừa kế Bộ luật Dân Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài: Mục đích đề tài dựa sở lý luận để nghiên cứu quy định luật thực định xác đinh ̣ di sản thƣ̀a kế và cách phân chia di sản thƣ̀a kế , Qua tìm bất cập, thiếu sót luật thực định để nêu phƣơng hƣớng hồn thiện Với mục đích trên, luận văn thực số nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến xác đinh ̣ di sản thƣ̀a kế và cách phân chia di sản thƣ̀a kế làm sở để nghiên cứu phần luận văn Với nhiệm vụ , tác giả xây dƣ̣ng khái niệm khoa học di sản , di sản thừa kế, thừa kế, di tă ̣ng v.v Qua phân tích để tìm mối liên hệ biện chứng khác chúng - Nghiên cứu quy định pháp luật hành viê ̣c xác đinh ̣ di sản cách phân chia di sản Với nhiệm vụ này, luận văn phân tích quy định BLDS, tìm hiểu mục đích, sở điều luật nhằm đƣa cách hiểu điều luật mang tính khoa học phù hợp với thực tiễn Luận văn tìm bất cập, thiếu khoa học, thiếu xác quy định pháp luật thừa kế làm tiêu đề cho hƣớng hoàn thiện quy định BLDS - Đƣa số kiến nghị đề xuất hƣớng sửa đổi , bổ sung điều luật nhằm hoàn thiện quy định BLDS viê ̣c xác đinh ̣ di sản thƣ̀a kế và cách phân chia di sản thừa kế Luận văn không nghiên cứu thừa kế nói chung mà chỉ tập trung làm rõ nội dung viê ̣c xác đinh ̣ di sản thƣ̀a kế , cách phân chia di sản sở nghiên cứu vấn đề nhƣ : Điều kiện để tài sản trở thành di sản thƣ̀a kế , quyền định đoạt hạn chế quyền định đoạt ngƣời lập di chúc, phƣơng thức xác định nghĩa vụ cho ngƣời thừa kế, phƣơng thức phân chia di sản theo di chúc Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phân tích, so ánh, tổng hợp, qui nạp để làm rõ sở lý luận thực tiễn qui định chung thừa kế Ý nghĩa khoa học thực tiễn việc nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu đóng góp vào việc bổ sung hồn thiện vấn đề lý luận quy định chung thừa kế, tạo sở cho việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chế định thừa kế Bộ Lụât Dân Qua việc xây dựng khái niệm khoa học phân tích nội dung quy định chung thừa kế, giúp cho việc nghiên cứu giảng dạy pháp luật thừa kế Nhà nƣớc ta tốt Mặt khác, luận văn làm tài liệu tham khảo cho quan xây dựng áp dụng pháp luật CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DI SẢN THỪA KẾ Khái niệm di sản: Theo từ điển Tiếng Việt, Di sản từ Hán Việt đƣợc ghép hai từ “Di” từ “Sản”, theo từ có khía cạnh hiểu khác Đối với từ “Di” có cách hiểu sau: - “Di” biểu chuyển động khỏi vị trí định thơng qua tác động lên vật để lại dấu vết định - “Di” đƣợc hiểu dời nơi khác, chỗ khác, khơng cịn vị trí ban đầu, biểu chuyển động từ vị trí đến vị trí khác khơng gian thời gian - Ngồi “Di” đƣợc hiểu truyền lại, lƣu lại để lại cho ngƣời sau, hệ sau Nhƣ cách chung hiểu “Di” dịch chuyển vật, tƣợng, làm thay đổi vị trí chúng khơng gian thời gian, thay đổi yếu tố trƣớc sau, diễn thời gian ngắn, nhƣng diễn q trình Đối với từ “Sản” hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau: - Sinh ra, làm ra, tạo sản phẩm để sinh sống - Cái ngƣời tạo ra, kết tự nhiên trình lao động sản xuất - Là từ dùng để chỉ gia tài, sản nghiệp mang tính tổng thể tài sản khối Với nghĩa “sản” hiểu tài sản khối tài sản nằm chiếm hữu sử dụng để mang lại lợi ích cho ngƣời Từ “di” từ “sản” ghép lại đƣợc từ “di sản” với ý nghĩa chỉ cải, gia tài, sản nghiệp thời trƣớc để lại cho đời sau Thuật ngữ “di sản” đƣợc sử lĩnh vực văn hóa, kinh tế, pháp luật, khảo cổ học, nghệ thuật, thẩm mỹ… Từ phân tích đƣa khái niệm “di sản” nhƣ sau: Di sản tồn tài sản có giá trị vật chất giá trị tinh thần với nghĩa vụ tài sản lưu truyền nối tiếp từ hệ sang hệ hệ khác pháp luật bảo hộ 1.1 Khái niệm di sản thừa kế 1.1.1 Di sản thừa kế qua hình thái kinh tế xã hội Di sản thừa kế thuật ngữ luật học đƣợc sử dụng từ lâu, dƣới thời kỳ chiếm hữu nô lệ, sản xuất nông nghiệp đóng vai trị chủ đạo đất đai tài sản giá trị nhất, sau có ghi nhận Nhà nƣớc đặc quyền giai cấp chủ nô, quan niệm tài sản gắn liền với chiếm hữu nô lệ, với đất đai, ngƣời tài sản, hàng hóa đƣợc đem trao đổi, mua bán nhƣ công cụ sản xuất Chủ nơ có quyền chiếm hữu tồn tƣ liệu sản xuất ngƣời nô lệ đồng nghĩa với điều thì, đất đai, nơ lệ vật dụng khác nhƣ trâu, bò, lợn, gà di sản thừa kế mà chủ nô để lại cho cháu [22; tr.18] Dƣới thời Phong kiến, nông nghiệp ngành sản xuất chủ đạo, đất đai tƣ liệu sản xuất vô quan trọng, nhƣng tƣ liệu sản xuất đất đai lại tập trung chủ yếu vào tay giai cấp địa chủ, cịn phần lớn nơng dân khơng có đất có nhƣng khơng đủ để sản xuất, sau để có đất phục vụ sản xuất phần lớn nông dân phải thuê lại đất đóng địa tơ, nơng dân có quyền sử dụng phần đất thuê để lại quyền thuê đất từ hệ sang hệ khác nhƣng tuyệt đối họ khơng có quyền bán hay định đoạt dƣới hình thức Bản chất chế độ phong kiến bất bình đẳng địa chủ nơng dân, giai cấp địa chủ thực sách bóc lột sức lao động để trì quyền sở hữu loại tài sản mà đất đai giữ vai trò chủ đạo.Trong thời kỳ nói việc để lại di sản nhận di sản thừa kế cách để trì quyền sở hữu giai cấp địa chủ phong kiến từ đời sang đời khác Trong giai đoạn phát triển Tƣ chủ nghĩa, có phát triển mạnh mẽ, thay đổi phƣơng thức sản xuất tƣ liệu sản xuất từ quan niệm tài sản có chuyển biến rõ rệt Do có cách mạng hóa cơng cụ sản xuất cơng nghiệp hóa ngành cơng nghiệp, sản xuất hàng hóa bắt đầu xuất cải làm gia đoạn nhiều hẳn so với thời kỳ trƣớc, suất lao động cao, giá trị hàng hóa ngày nhiều, đặc biệt bất bình đẳng xã hội lúc giảm cải làm đƣợc phân chia theo suất lao động mà di sản thủa kế ngƣời chết để lại có thay đổi tƣơng đối, di sản thừa kế tài sản có giá trị nhƣ nhà xƣởng, phƣơng tiện lại, cổ phần, cổ phiếu, quyền tài sản [22; tr.35] Đến thời kỳ Xã hội chủ nghĩa, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đƣợc thể hiên tƣơng hỗ thành phần kinh tế, xã hội khơng cịn tƣợng áp bóc lột Cá nhân có quyền có tài sản dựa xác lập tài sản theo quy định pháp luật Cá nhân có quyền xác lập quyền sở hữu mà không phụ thuộc vào trình độ học vấn, địa vị xã hội điểm khác biệt so với giai đoạn trƣớc đây, mà quạn niệm di sản thừa kế hoàn toàn thay đổi, di sản thừa kế toàn tài sản, quyền tài sản mà cá nhân có trƣớc chết để lại cho hệ sau 1.1.2 Sự phát triển di sản thừa kế Việt Nam qua thời kỳ Chế độ kinh tế luôn sở để hình thành phát triển chế độ pháp luật, thay đổi chế độ kinh tế sớm hay muộn dẫn đến thay đổi pháp luật, bên cạnh pháp luật ảnh hƣởng yếu tố tâm lý xã hội, truyền thống đạo đức, phong tục tập quán Dƣới chế độ phong kiến, nông dân chiếm đa số nhƣng lại phụ thuộc vào phận nhỏ tầng lớp địa chủ, thời kỳ kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp Do bóc lột gia cấp địa chủ đa số ngƣời nông dân phải làm thuê, sƣu cao thuế nặng mà nông dân mắc không ba năm, kề từ thời điểm mở thừa kế; hết thời hạn Tòa án xác định bên sống kết với người khác người thừa kế khác có quyền u cầu Tịa án cho chia di sản thừa kế.” [13, Đ 686]’ Theo quy định việc hạn chế phân chia di sản xảy trƣờng hợp: - Theo định đoạt ngƣời lập di chúc thể rõ di sản chỉ đƣợc chia sau kiện thời hạn định kể từ ngày ngƣời để lại di sản chết - Theo thỏa thuận tất ngƣời có quyền hƣởng di sản, theo quy định có ngƣời có quyền thừa kế khơng thỏa thuận đƣợc với ngƣời thừa kế khác việc xác định thời hạn phân chia di sản khơng thể hạn chế phân chia di sản di sản đƣợc phân chia nhƣ trƣờng hợp khơng có thỏa thuận hạn chế phân chia di sản Ngoài hai trƣờng hợp, hạn chế phân chia di sản đƣợc xác định trƣờng hợp di sản đƣợc chia sau hội đủ yếu tố quan hệ thừa kế ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống bên vợ chồng sống gia đình theo u cầu ngƣời cịn sống vợ chồng ngƣời để lại di sản Tòa án xác định phần di sản mà ngƣời thừa kế đƣợc hƣởng nhƣng chƣa cho chia di sản thời hạn đinh Sự hạn chế phân chia di sản bị chấm dứt trƣờng hợp hết thời hạn hạn chế phân chia di sản mà Tòa án xác định bên sống vợ chồng ngƣời để lại di sản kết với ngƣời khác ngƣời thừa kế có quyền u cầu tịa án cho chia di sản thừa kế 3.7 Phân chia di sản trƣờng hợp có ngƣời thừa kế hoăc có ngƣời thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế Việc phân chia di sản nhằm bảo vệ quyền thừa kế ngƣời có quyền thừa kế theo di chúc theo pháp luật nhƣng 69 việc phân chia di sản thuận lợi có nhiều kiện phát sinh sau di sản đƣợc chia cần đƣợc giải theo quy định pháp luật 3.7.1 Phân chia di sản trường hợp có người thừa kế Pháp luật quy định phân chia di sản trƣờng hợp có ngƣời thừa kế nhƣ sau: “Trong trường hợp phân chia di sản mà xuất người thừa kế không thực việc phân chia di sản vật, người thừa kế nhận di sản phải toán cho người thừa kế khoản tiền tương ứng với phần di sản người thời điểm chia thừa kế theo tỷ lệ tương ứng với phần di sản nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” [13, Đ 678] Ngƣời thừa kế đƣợc hiểu ngƣời thừa kế ngƣời để lại di sản xuất sau di sản ngƣời đƣợc phân chia (đối với phần di sản đƣợc giải theo pháp luật) bao gồm ngƣời sau đây: - Con ngƣời để lại di sản sinh sống sau thời điểm di sản thừa kế đƣợc phân chia - Ngƣời đƣợc Tòa án xác nhận ngƣời để lại di sản nhƣng định án Tịa án có hiệu lực sau thời điểm phân chia di sản - Ngƣời đƣợc Tòa án xác nhận cha, mẹ ngƣời để lại di sản nhƣng định án Tịa án có hiệu lực sau thời điểm phân chia di sản - Con ngƣời để lại di sản bị Tòa án tuyên bố chết trƣớc thời điểm ngƣời để lại di sản chết nhƣng có tin tức xác thực sống trở sau thời điểm phân chia di sản - Cha, mẹ ngƣời để lại di sản bị Tòa án tuyên bố chết trƣớc thời điểm ngƣời để lại di sản chết nhƣng có tin tức xác thực sống trở sau thời điểm phân chia di sản Theo liệt kê ngƣời thừa kế chỉ bao gồm nhƣng ngƣời thừa kế theo luật, mặt khác khoản Điều 687 BLDS năm 2005 không quy định 70 ngƣời thừa kế chỉ ngƣời thừa kế theo luật hay ngƣời thừa kế theo di chúc ngƣời để lại di sản Hơn Điều 666 BLDS năm 2005 quy định: “1 Kể từ thời điểm mở thừa kế, di chúc bị thất lạc bị hư hại đến mức đầy đủ ý chí người lập di chúc khơng có chứng chứng minh ý nguyện đích thực người lập di chúc coi khơng có di chúc áp dụng quy định thừa kế theo pháp luật Trong trường hợp di sản chưa chia mà tìm thấy di chúc di sản chia theo di chúc.” Nhƣ hiểu thời điểm phân chia di sản mà di chúc khơng xuất đƣợc coi khơng có di chúc di sản đƣợc phân chia theo pháp luật Vì sau di sản đƣợc phân chia xuất di chúc ngƣời thừa kế di chúc khơng đƣợc gọi ngƣời thừa kế 3.7.2 Phân chia di sản trường hợp có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế Ngƣời thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế đƣợc hiểu ngƣời đƣợc chia di sản ngƣời chết để lại nhƣng họ lại ngƣời không đƣợc quyền hƣởng di sản : “1 Những người sau không quyền hưởng di sản: a) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; c) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần hay tồn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng phần tồn di sản trái với ý chí người để lại di sản.” [13, Đ 643] 71 Khi di sản đƣợc phân chia mà xác định có ngƣời thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế ngƣời phải trả lại di sản phải toán khoản tiền tƣơng đƣơng với giá trị di sản đƣợc hƣởng thời điểm chia thừa kế cho ngƣời thừa kế đƣợc hƣởng di sản, trừ trƣờng hợp họ có thỏa thuận khác Ngƣời thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế thƣờng xảy trƣờng hợp sau: Ngƣời thừa kế theo di chúc nhận di sản chia theo di chúc nhƣng sau phần di chúc liên quan liên quan đến ngƣời đƣợc hƣởng bị xác định vơ hiệu có xác định ngƣời áp đặt ý chí ngƣời lập di chúc nhƣ dọa nạt, cƣỡng ép, lừa dối ngƣời lập di chúc phải lập di chúc cho hƣởng Ngƣời có hành vi trái pháp luật áp đặt ý chí ngƣời lập di chúc bị bác bỏ quyền thừa kế; Ngƣời thừa nhận di sản theo pháp luật nhƣng sau có xác định ngƣời khơng có quyền hƣởng di sản theo pháp luật bị bác bỏ quyền thừa kế Ngƣời nhận di sản thừa kế trƣờng hợp đƣợc xác định khơng có quyền thừa kế theo pháp luật không thuộc diện thừa kế đƣơng nhiên không thuộc hàng thừa kế đƣợc hƣởng di sản Ngƣời khai man ngƣời có quan hệ huyết thống quan hệ nhân, nuôi dƣỡng với ngƣời để lại di sản nhƣng sau hành vi khai man ngƣời bị phát bị bác bỏ quyền thừa kế 3.8 Thực tiễn xét xử xác vụ án liên quan đến phân chia di sản Theo đơn khởi kiện ngày 06/08/2010 nguyên đơn anh Giao Tùng Ngọc Tú địa chỉ 3038 Reecc Way Sanjose, CA, USA ủy quyền cho anh Nguyễn Ký, bị đơn bà Văn Thị Năm chị Giao Thị Thoa Về tài sản thừa kế: Năm 1965 ông Giao Lợi bà Hồ Thị Thám (cha mẹ anh Tú) mua ông Phan Tấn Kiên mảnh đất 53 Trƣờng Chinh- An Khê- Liêu Chiểu- Đà Nẵng để xây nhà sinh sống Năm 1968 ơng Lợi có quan 72 hệ bất với bà Văn Thị Năm Năm 1981 bà Thám rời Việt Nam xuất cảnh qua Mỹ, ông Lợi đƣa bà Năm sinh sống số nhà 53 Trƣờng Trinh, vào khoảng năn 2002 bà Năm tự ý sửa chữa giấy tờ nhà đất công bố nhà đất 53 Trƣờng Chinh bà Năm, năm 2005 ông Lợi chết mà không để lại di chúc Anh Tú khởi kiện yêu cầu chia di sản di sản thừa kế cha mẹ để lại gồm nhà đất 53 Trƣờng Chinh, nhà đất tổ 42 phƣờng An Khê- Đã Nẵng số tài sản khác.Tại án sơ thẩm Tòa án tuyên: Đối với nhà đất 53 Trƣờng Chinh giao cho anh Tú sở hữu, buộc anh Tú phải thối trả cho bà Năm kỷ phần bà Năm đƣợc hƣởng di sản thừa kế bà Thám thối trả cho ngƣời thuộc hà ng thừa kế thứ ông Giao Lợi Trong vụ án tranh chấp chia tài sản thừa kế, ông Giao Tung Ngọc Tú ngƣời Việt Nam sinh sống Mỹ nhƣng tòa chƣa thu thập chứng làm rõ ông Giao Tùng Ngọc Tú có đủ điều kiện sở hữu nhà Việt Nam hay không mà công nhận cho ông Tú đƣợc quyền sử dụng đất Việt Nam không quy định Điều 22 Nghị Quyết 1037/NQ-UBTVQH ngày 27/07/2006 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc Hội giao dịch dân nhà xác lập trƣớc ngày 01/07/1991 có ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc tham gia 3.9 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật phân chia di sản thừa kế Xác định phân chia di sản thừa kế hai mặt vấn đề Nếu nhƣ chỉ dừng lại việc xác định di sản chỉ điều kiện cần mà chƣa phải đủ việc giải vụ án thừa kế, cần có cách phân chia quy định pháp luật đảm bảo đƣợc quyền lợi ích bên tranh chấp thừa kế Qua nghiên cứu tác gỉa đƣa số kiến nghị sau: 3.9.1 Về vấn đề thứ tự ưu tiên toán Điều 683 BLDS quy định việc toán nghĩa vụ tài sản ngƣời chết để lại khoản chi phí liên quan đến di sản phải theo thứ tự ƣu tiên toán từ khoản đến khoản 10 Quy định làm cho số cá 73 nhân, pháp nhân chủ thể khác bị thiệt thòi quyền lợi khoản nợ ngƣời thừa kế phải có trách nhiệm tốn Để đảm bảo tình cơng việc toán theo tác giả nên quy định nghĩa vụ tài sản ngƣời chết để lại cho ngƣời thừa kế khoản 6, , ,9 vào chung khoản (khoản 6) Điều 686 BLDS Vì sau toán đƣợc khoản phần di sản cịn lại khơng đủ để tốn cho khoản nợ khoản 6, 7, 8, phần đƣợc chia theo khoản nợ cho cá nhân, pháp nhân, tổ chức nhà nƣớc nà ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ phải tốn 3.9.2 Về vấn đề phân chia di sản thừa kế người Việt Nam nước ngồi Cơng dân Việt Nam dù sinh sống nƣớc hay nƣớc có quyền đƣợc hƣởng thừa kế nhƣ Tuy nhiên môt số trƣờng hợp cụ thể họ lại bị hạn chế quyền mình, nhƣng BLDS lại chƣa có điều luật quy định cụ thể quyền đƣợc hƣởng thừa kế họ Qua nghiên cứu thực tiễn nên hoàn thiện quy định pháp luật theo hƣớng: cần có điều luật quy định cụ thể quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam định cƣ, sinh sống nƣớc ngoài; Khi đƣợc hƣởng di sản thừa kế phải thực quyền nghĩa vụ theo quy định Luật luât khác có liên quan; Đối với di sản bất động sản chỉ đƣợc hƣởng đƣợc phân chia đáp ứng đủ điều kiện Pháp luật Việt Nam 74 KẾT LUÂN Quyền thừa kế quyền công dân đƣợc ghi nhận Hiến pháp đƣợc cụ thể hóa BLDS Việc xác định di sản, phân chia di sản thừa kế yếu tố pháp lý quan trọng, không chỉ ảnh hƣởng đến quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời đƣợc hƣởng di sản thừa kế mà cịn ảnh hƣởng đến quyền cá nhân khác có liên quan Tuy nhiên thực tế cịn có khó khăn vƣớng mắc việc xác định phân chia di sản thừa kế mà nguyên nhân phải là: Một số quy định pháp luật chƣa rõ ràng, thiếu tính cụ thể, việc giải thích hƣớng dẫn quan nhà nƣớc chƣa đầy đủ, kịp thời, trình độ hiểu biết pháp luật nhân dân cịn hạn chế, khơng biết quyền nghĩa vụ nhƣ Nhận thức đƣợc thiếu xót nói trên, tác giả đề tài sở phân tích sở lý luận việc xác định di sản thừa kế, quy định pháp luật hành để có cách nhìn xác đầy đủ việc xác định di sản, cách phân chia di sản thừa kế, thông qua đề tài tác giả đã: Tiếp cận khái niệm di sản thừa kế dƣới góc độ khác nhau, thơng qua việc phân tích quan điểm khác di sản thừa kế để đƣa khái niệm thừa kế chung Thơng qua việc tìm hiểu phát triển hình thái kinh tế xã hội để từ thấy đƣợc thay đổi phát triển di sản thừa kế qua thời kỳ Phân tích quy định pháp luật Việt nam việc xác định di sản thừa kế, xác định di sản thừa kế số trƣờng hợp cụ thể để rút bất cập pháp luật vấn đề xác định di sản thừa kế Phân tích quy định pháp luật Việt nam cách thức phân chia di sản thƣa kế nhƣ: hop mặt ngƣời thừa kế, cử ngƣời phân chia di sản thừa kế, phân chia di sản thừa kế số trƣờng hợp đặc biệt 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tƣ hữu nhà nƣớc, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ Tài (2004), Hệ thống văn pháp luật đất đai, nhà thuế nhà đất, Nxb Tài chính, Hà Nội Chính phủ (2005), Báo cáo số 165/CP-NN, ngày 21/11 trình Quốc hội kết kiểm tra thi hành Luật Đất đai, Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện (2001), “Bình luận khoa học thừa kế Luật Dân Việt Nam”, Nxb Trẻ Pháp lệnh thừa kế 30/8/1990 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 11 Quốc Hội (1993), Luật Đất đai, Hà Nội 12 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 13 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 14 Quốc hội (1959), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 15 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 16 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 17 Quốc hội (2013), Luật Hơn nhân Gia đình, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật nhà ở, Hà Nội 19 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 20 Quốc hội (2014), Luật Đất đai, Hà Nội 21 Phùng Trung Tập (2008) (2010 - Tái bản),“Luật thừa kế Việt Nam”, Nxb Hà Nội 76 22 Phùng Trung Tập (2004),“Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ 1945 đến nay”; Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 23 Phùng Trung Tập (2006), “Tiến trình phát triển pháp luật thừa kế Việt Nam 60 năm qua”, Nhà nước pháp luật, số 24 Nguyễn Minh Tuấn “Pháp luật thừa kế Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Lao động xã hội 25 Đinh Trung Tụng (chủ biên): “ Bình luận nội dung Bộ luật dân 2005”, Nxb Tƣ pháp 2005 26 Phạm Văn Tuyết (2010), “ Thừa kế - quy định pháp luật thực tiễn áp dụng”; Nxb Chính trị quốc gia 27 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật dân sự, Tập 1, Nxb Công An nhân dân 28 Thông tƣ 81/TANDTC ngày 24/7/1981 Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn giải tranh chấp thừa kế; 29 Quốc hội (2009), Luật sở hữu trí tuệ; 30 Quốc hội ( 2013), Luật Doanh nghiệp 31 Quèc héi (2000), Nghị số 35/2000/QH10, ngày 9-6-2000 việc thi hành Luật Hôn nhân Gia đình 32.Lê Kim Quế (1994), 90 câu hỏi - đáp pháp luật thừa kế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quy tắc bảo hiểm tai nạn ng-ời (Ban hành kèm theo Quyết định số 391-TC/BH ngày 20/9/1991 Bộ Tài chính) 34 Trần Hữu Biền Tiến sĩ Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp Pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Sắc lệnh số 97/SL, ngày 22-5-1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật 36 Từ điển giải thích luật ngữ luật học (1999), Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 77 37 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông t- số 02-TATC, ngày 2-8-1972 thừa kế di sản liệt sĩ 38 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông t- số 112-NCPL, ngày 19-8-1972 h-ớng dẫn xử lý dân hôn nhân vi phạm điều kiện kết hôn 39 Tòa án nhân dân tối cao (1978), Thông t- số 60-TATC, ngày 22-2-1978 h-ớng dẫn giải tranh chấp hôn nhân gia đình 40 Tòa án nhân dân tối cao (1968), Thông t- số 594-NCPL, ngày 27-8-1968 h-íng dÉn gi¶i qut tranh chÊp vỊ qun thõa kế 41 Tòa án nhân dân tối cao (1974), Thông t- sè 15-TATC, ngµy 27-9-1974 h-íng dÉn xư lý mét vài loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình 42.Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thông t- số 81-TANDTC, ngày 24-7-1981 h-ớng dẫn giải tranh chấp thừa kế 43.Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông t- số 173-UBTP, ngày 23-3-1972 h-ớng dẫn xét xử bồi th-ờng thiệt hại hợp đồng 44.Tòa án nhân dân tối cao (1959), Chỉ thị số 772-CT/TATC, năm 1959 việc đình áp dụng luật lệ đế quốc phong kiến 45.Tòa án nhân dân tối cao (1965), Báo cáo tổng kết công tác năm 1965 ngành Tòa án nhân dân 46.Tòa án nhân dân tối cao (1994), Báo cáo tổng kết công tác tòa án toàn quốc năm 1994 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ ngành Tòa án năm 1995 47.Tòa án nhân dân tối cao (1997), Báo cáo tổng kết công tác năm 1997 ngành Tòa án 48.Thủ t-ớng Chính phủ (1959), Thông t- số 449/TTg, ngày 17-12-1959 ban hành Điều lệ mẫu hợp tác xà sản xuất nông nghiệp bậc thấp 49.Thông t- liên tịch số 01/1999/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 25-1-1999, H-ớng dẫn số quy định Nghị số 58/1998/NQ-UBTVQH10 78 50.đy ban Th-êng vơ Qc héi (1998), NghÞ qut giao dịch dân nhà đ-ợc xác lập tr-ớc ngày 1-7-1991, số 58/1998/NQ-UBTVQH10 51.Nguyễn Thị Vĩnh (1996), Thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội 52 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 54.Các Nghị Trung -ơng Đảng 1996-1999 (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 MC LC M ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DI SẢN THỪA KẾ Khái niệm di sản: 1.1 Khái niệm di sản thừa kế 1.1.1 Di sản thừa kế qua hình thái kinh tế xã hội 1.1.2 Sự phát triển di sản thừa kế Việt Nam qua thời kỳ 1.2 Một số quan điểm di sản thừa kế 12 1.3 Một số đặc trƣng di sản thừa kế: 20 1.4 Ý nghĩa quy định pháp luật di sản thừa kế 21 CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 25 2.1 Nguyên tắc chung việc xác định di sản thừa kế 25 2.1.1 Nguyên tắc xác định di sản thừa kế sơ sở quy định pháp luật dân mối quan hệ với cách ngành luật khác 25 2.1.2 Nguyên tắc xác định di sản thừa kế vào thời điểm mở thừa kế 26 2.1.3 Nguyên tắc toán di sản 28 2.2 Xác định di sản thừa kế 28 2.2.1 Di sản tài sản riêng người chết 28 2.2.2 Di sản phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác 31 2.1.3 Di sản thừa kế quyền tài sản người chết để lại 34 2.3 Di sản dùng vào việc thờ cúng di tặng 35 2.3.1 Di sản dùng vào việc thờ cúng 35 2.3.2 Phần di sản dành cho di tặng 37 2.4 Xác định thừa kế số trƣờng hợp cụ thể 39 80 2.4.1 Xác định di sản thừa kế quyền sử dụng đất 39 2.4 Xác định di sản thừa kế quyền sở hữu trí tuệ: 42 2.4.3 Xác định di sản thừa kế trường hợp có định có hiệu lực pháp luật Tòa án tuyên bố vợ, chồng chết mà họ trở 45 2.4.4 Xác định di sản thừa kế liên quan đến phần tài sản mà người chết tặng cho người khác sống 45 2.4.5 Xác định di sản thừa kế trường hợp người bị Tòa án tuyên bố chết 46 2.5 Thực tiễn xét xử số vụ án liên quan đến việc xác định di sản thừa kế 47 2.6 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật xác định di sản thừa kế 49 2.6.1 Về thời điểm xác lập quyền sở hữu di sản người hương di sản 49 2.6.2 Về vấn đề chi phí quản lý di sản thừa kế 50 2.6.3 Về vấn đề di sản thờ cúng 51 CHƢƠNG 3: PHÂN CHIA DI SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 52 3.1 Họp mặt ngƣời thừa kế 52 3.2 Ngƣời phân chia di sản 54 3.3 Thanh toán di sản 55 3.4 Phân chia di sản 62 3.4.1 Phân chia di sản theo di chúc 62 3.4.2 Phân chia di sản theo pháp luật 64 3.5 Phƣơng thức phân chia di sản thừa kế 66 3.5.1 Phương thức phân chia theo vật 66 3.5.2 Phương thức phân chia theo giá trị 67 3.6 Hạn chế phân chia di sản 68 3.7 Phân chia di sản trƣờng hợp có ngƣời thừa kế hoăc có ngƣời thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế 69 81 3.7.1 Phân chia di sản trường hợp có người thừa kế 70 3.7.2 Phân chia di sản trường hợp có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế 71 3.8 Thực tiễn xét xử xác vụ án liên quan đến phân chia di sản 72 3.9 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật phân chia di sản thừa kế 73 3.9.1 Về vấn đề thứ tự ưu tiên toán 73 3.9.2 Về vấn đề phân chia di sản thừa kế người Việt Nam nước 74 KẾT LUÂN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 82 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TĂT BỘ LUẬT DÂN SỰ BLDS ỦY BAN NHÂN DÂN UBND QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT QSDĐ 83

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w