1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xác định cha, mẹ con theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000

96 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 887,92 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VŨ NGỌC PHÚC XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 Chun ngành: Luật dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN ĐỨC LƢƠNG HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn nghiên cứu Cơ cấu Luận văn Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON 1.1 Khái niệm xác định cha, mẹ, 1.1.1 Khái niệm cha, mẹ, 1.1.2 Khái niệm xác định cha, mẹ, 11 1.1.3 Sơ lược lịch sử phát triển chế định xác định cha,mẹ, hệ thống pháp luật Việt Nam 11 1.2 Ý nghĩa chế định xác định cha, mẹ, hệ thống pháp luật Việt Nam 21 Kết luận chƣơng 22 Chƣơng 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON 23 2.1 Các xác định cha, mẹ, theo luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 23 2.1.1 Căn xác định cha, mẹ, trường hợp cha mẹ có nhân hợp pháp 23 2.1.2 Căn xác định cha, mẹ, trường hợp cha mẹ khơng có nhân hợp pháp 30 2.1.3 Căn xác định cha, mẹ, theo phương pháp khoa học 33 2.1.4 Căn xác định cha, mẹ, có yếu tố nước 39 2.1.5 Quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, 40 2.2 Thủ tục, trình tự thẩm quyền giải vấn đề xác nhận cha, mẹ, 44 2.2.1 Thủ tục, trình tự thẩm quyền giải vấn đề xác nhận cha, mẹ, nước 45 2.2.2 Trình tự, thủ tục thẩm quyền giải vấn đề xác nhận cha, mẹ, có yếu tố nước ngồi 51 Kết luận chƣơng 59 Chƣơng 3: THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 61 3.1 Thực tiễn xác định cha, mẹ, 61 3.1.1 Nhận xét thực tiễn xác định cha, mẹ, 61 3.1.2 Một số vụ việc xác định cha, mẹ, tiêu biểu 62 3.2 Một số kiến nghị chế định xác định cha, mẹ, 75 Kết luận chƣơng 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời đại ngày nay, Việt Nam không ngừng hội nhập với kinh tế quốc tế, mối quan hệ xã hội ngày phát triển phức tạp, đặc biệt du nhập ảnh hưởng sâu rộng trào lưu văn hóa phương Tây vào sống Khi chưa chuẩn bị đủ “hành trang”, bị “hịa tan” lúc khơng hay biết, bị riêng tưởng thân “hợp thời” phong cách “mới chép” từ Một trào lưu “sống thử”, “sống vội”, “sống hoang tưởng” phát triển giới trẻ nay, đặc biệt thành phố lớn gia đình thiếu quan tâm, chăm sóc, giáo dục định hướng cho em đến nơi đến chốn, khiến em bị phương hướng nên bị dụ dỗ tự “lao đầu” vào “cạm bẫy” để tìm niềm vui phải trả giá đắt Hậu lớn cho sai lầm đời đứa cha mẹ chúng chúng bị bỏ rơi xã hội có thêm ơng bố, bà mẹ “con nít”, tức đứa trẻ vơ tội có bố mẹ cịn tuổi ăn tuổi chơi khơng biết làm việc gì, khơng thể tự lo cho thân lo cho Bên cạnh đó, nay, có phát sinh nghề “đẻ mướn” hay “mang thai hộ” Việt Nam mà phụ nữ Việt Nam bị “bán” qua nước ngồi để làm việc người vợ sinh sinh trai; phụ nữ đơn thân có “mối tình đêm” với người đàn ơng để có cho “đỡ buồn” mà không cần thừa nhận hay địi hỏi từ người đàn ơng đó, Một câu hỏi lớn đặt đứa trẻ vô tội sống phát triển chúng khơng có cha khơng có mẹ trẻ mồ cơi sống lang thang ngồi đường? Những tâm hồn “non nớt” phải đối mặt với dư luận xã hội thân phận chúng? Chúng trở thành công dân tốt hay tội phạm? Điểm chung trường hợp người cha, mẹ sau bỏ rơi hay không thừa nhận đứa trẻ sinh sau thời gian, họ quay lại muốn nhận cha-con mẹ-con hay đứa trẻ lớn lên muốn tìm để nhận cha, mẹ chúng dù sống hay chết Đây kiện pháp lý quan trọng ảnh hưởng đến đời người, quan hệ nhân thân tài sản như: quan hệ thừa kế, ni dưỡng, Vì đứa trẻ sinh hay người nói chung xã hội có giai cấp có quyền có “danh tính”, tức phải khai sinh theo quy định pháp luật Điều không quyền lợi ích đáng họ mà cịn liên quan đến chủ thể khác họ xác lập giao dịch dân sống Điều quan trọng vấn đề xác định cha, mẹ, việc xác định quan hệ huyết thống cha-con, mẹ-con trở nên phức tạp phát triển kinh tế-xã hội–y học việc cấy ghép phôi thụ tinh nhân tạo Khi vấn đề xác định rõ ràng quan trọng để loại trừ ngộ nhận hay nhầm lẫn hay cố ý nhận cha-con, mẹ-con, trường hợp người nhận cha, mẹ, có địa vị tài sản định xã hội; đặc biệt, tránh trường hợp người huyết thống phạm vi ba đời kết hôn với nhau, vi phạm luân thường đạo lý người Việt Nam trái pháp luật Nhận thức rõ tính phức tạp việc xác định cha, mẹ, tranh chấp liên quan đời sống thực tế, học viên mạnh dạn lựa chọn thực đề tài “Xác định cha, mẹ, theo quy định Luật Hôn Nhân Gia đình năm 2000” để làm Luận văn Cao học Luật nhằm giải có hệ thống triệt để vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, đề tài khai thác, nghiên cứu cách chung Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình trường Đại học như: Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh hay Khoa Luật,… nhằm cung cấp cho sinh viên có nhìn sơ lược vấn đề Ngồi ra, đối tượng nghiên cứu số nghiên cứu Tạp chí chuyên ngành Luật học Luận văn như: nghiên cứu “Một số suy nghĩ nguyên tắc xác định cha, mẹ giá thú theo pháp luật Việt Nam” Thạc sĩ Nguyễn Văn Cừ đăng Tạp chí Luật học số năm 1999; “Vấn đề xác định quan hệ cha, mẹ con” đăng Tạp chí Luật học số năm 2003 “Xác định cha, mẹ, góc độ bình đẳng giới” đăng Tạp chí Luật học số năm 2006 Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan; đặc biệt Luận văn Thạc sĩ “Xác định cha, mẹ, theo Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam- Cơ sở lí luận thực tiễn” Nguyễn Thị Lan- Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2002, Luận án Tiến sĩ “Xác định cha, mẹ, pháp luật Việt Nam” Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan-Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2010 Các công trình khoa học tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu vấn đề xác định cha, mẹ, theo Luật Hơn nhân Gia đình Để nghiên cứu lý giải thêm số vấn đề lý luận thực tiễn (trong phạm vi nước nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng), tác giả kế thừa số vấn đề lý luận tài liệu với mục đích nâng cao hiệu áp dụng pháp luật việc xác định cha, mẹ, theo Luật Hơn nhân Gia đình Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài nghiên cứu nhiều, chí Luận án Tiến sĩ Do đó, để đề tài đánh dấu khác biệt, mục tiêu tổng quát đề tài sâu nghiên cứu phân tích, so sánh, đối chiếu quy định pháp luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 với quy định pháp luật trước Việt Nam nước ngồi; nghiên cứu thực trạng áp dụng quy định xác định cha, mẹ, theo Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 Tịa án nhân dân Thành phố Huế, Sở Tư pháp Ủy ban nhân dân thị trấn Thuận An tỉnh Thừa Thiên Huế góp phần hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật 3.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát, đề tài xác định sau: - Nghiên cứu sở lí luận xác định cha, mẹ, Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, nội dung quy định liên quan đến vấn đề - So sánh, đối chiếu vấn đề xác định cha, mẹ, trước sau có Luật Hơn nhân Gia đình với tư cách ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam dựa quy định pháp luật cổ, Bộ luật Dân thời Pháp thuộc, pháp luật Hôn nhân Gia đình đại, pháp luật số nước phát triển Từ đó, đưa trình phát triển xuyên suốt vấn đề xác định cha, mẹ, cách hệ thống, tổng quát, dễ hiểu - Nghiên cứu đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật vấn đề Ủy ban nhân dân thị trấn Thuận An, Sở Tư pháp, Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Tòa án nhân dân Thành phố Huế từ năm 2003 đến 2010 - Đưa phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xác định cha, mẹ, Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Cơ sỡ lí luận vấn đề xác định cha, mẹ, thực tiễn áp dụng pháp luật để giải vụ việc xác định cha, mẹ, địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 khơng quy định pháp luật xác định cha, mẹ, nước mà quy định pháp luật xác định cha, mẹ, có yếu tố nước ngồi Vấn đề nghiên cứu Luận văn giải vấn đề sau: - Xác định hệ thống khái niệm “cha”, “mẹ”, “con”, “xác định cha, mẹ, con” số khái niệm liên quan khác - Căn vào pháp luật thực định xác định cha, mẹ, có so sánh với thời kỳ nước ta để làm bật tính kế thừa đại luật thực định vấn đề - Có so sánh với pháp luật số nước như: Pháp, Đức, Nhật Bản để làm bật tính đại độc lập pháp luật Việt Nam quy định xác định cha, mẹ, - Có so sánh pháp luật cổ thực định Việt Nam nước ngồi để làm bật tiến trình phát triển chế định xác định cha, mẹ, cách thống xuyên suốt chiều dài lịch sử - Chỉ bất cập pháp luật hành việc xác định cha-con, mẹ-con Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở vận dụng quan điểm Chủ nghĩa vật biện chứng, lý luận nhận thức triết học Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phương pháp nghiên cứu cụ thể đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh có kết hợp lý luận thực tiễn Ý nghĩa lí luận thực tiễn nghiên cứu Trên sở nghiên cứu nội dung nguyên tắc xác định cha, mẹ, con, để đưa khái niệm nguyên tắc xác định cha, mẹ, như: khái niệm “cha”, “mẹ”, “con giá thú”, “ giá thú”, “xác định cha, mẹ, con”,… đưa so sánh, đối chiếu Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam với số nước giới như: Bộ luật Dân Pháp, Bộ luật Dân Nhật Bản, Bộ luật Dân Đức Đồng thời, nghiên cứu q trình áp dụng Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 vấn đề từ năm 2003 đến 2010 Ủy ban nhân dân thị trấn Thuận An Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế; Tòa án nhân dân Thành phố Huế để rút vướng mắc, mâu thuẫn, chồng chéo hoạt động áp dụng pháp luật quan Hành pháp quan Tư pháp nói chung hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Thành phố Huế nói riêng Từ đó, rút kiến nghị mặt lí luận để khắc phục cho vướng mắc Luận văn sở khoa học nhằm bổ sung thiếu xót, hạn chế nghiên cứu hay Luận văn trước tảng lí luận cho việc nghiên cứu vấn đề sau này; đồng thời, với nghiên cứu hay Luận văn trước bổ trợ cho nhằm tạo hệ thống kiến thức rõ ràng, chuyên sâu, hoàn chỉnh việc nghiên cứu vấn đề Cơ cấu Luận văn Luận văn gồm có phần sau: + Mở đầu + Chương 1: Khái quát chung xác định cha, mẹ, + Chương 2: Các quy định pháp luật hành xác định cha, mẹ, + Chương 3: Thực tiễn xác định cha, mẹ, số kiến nghị + Kết luận Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON 1.1 Khái niệm xác định cha, mẹ, 1.1.1 Khái niệm cha, mẹ, Để việc xác định cha, mẹ, có pháp lý trước hết phải xác định rõ người gọi cha, mẹ, 1.1.1.1 Khái niệm cha, mẹ Pháp luật Dân nói chung pháp luật Hơn nhân Gia đình nói riêng Việt Nam khơng có văn quy định khái niệm “cha” mà định nghĩa Từ điển Tiếng Việt sau: “người đàn ơng có con, quan hệ với con” [61, tr.67] Lần khái niệm người cha quy định Bộ luật Dân Đức ban hành năm 2002, sửa đổi năm 2009 định nghĩa cha “The father of a child is the man Who is married to the mother of the child at the date of the birth, Who has acknowledged paternity or Whose paternity has been judicially established under section 1600d or section 182(1) of the Act on the Procedure in Family Matters and in Matters of noncontentious Jurisdiction” (Section 1592) [63, tr.297] Tạm dịch sang tiếng Việt sau: “Cha đứa trẻ người: Người kết hôn với mẹ đứa trẻ vào ngày sinh, Người công nhận quan hệ cha-con Quan hệ cha-con người mà thiết lập cách hợp pháp theo Mục 1600d Mục 182(1) Đạo luật thủ tục vấn đề gia đình vấn đề thẩm quyền không tranh cãi” (Mục 1592) Pháp luật Dân Đức dự đoán quan hệ cha-con rằng: người đàn ơng có quan hệ nhân với mẹ thời điểm mà sinh cha nó, chí, A B xác định cha mẹ cháu C Nhưng trước kết hôn với chị B, anh A quan hệ với chị M làm chị M có thai sinh cháu H anh A có Sau đó, chị M u cầu Tịa án xác định anh A cha cháu H Hay nói cách khác, A M cha mẹ H hay H chung A M quan hệ hôn nhân họ có tồn hay khơng Tịa án cần dựa vào quan hệ huyết thống họ để xác định quan hệ cha-con mẹ-con đủ Bên cạnh đó, không xem nhẹ quan hệ hôn nhân cha mẹ đứa trẻ có nhiều trường hợp, đứa sinh ruột cặp vợ chồng pháp luật xác định chung họ họ thừa nhận nó; tức là, họ cha mẹ cịn chung họ Theo phân tích trên, pháp luật cần bổ sung định nghĩa “cha” “mẹ” cho có kết hợp quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống, để đứa luôn xác định chung cha mẹ dù họ Quy định nhằm đảm bảo hạnh phúc đem lại điều tốt cho sống người, đặc biệt người Thứ chín, pháp luật Hơn nhân Gia đình phải kết hợp với pháp luật bình đẳng giới để có quy định mang tính bình đẳng quyền lợi ích hợp pháp cho người dân, đặc biệt phụ nữ trẻ em: “Quyền trách nhiệm vai trị làm cha, mẹ, tình trạng nhân họ sao, vấn đề liên quan đến họ Trong trường hợp lợi ích phải điều quan trọng nhất” (điểm d Điều 16 CEDAW-Cơng ước quốc tế xịa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1981) Sức mạnh bình đẳng giới phát triển xã hội vô quan trọng nhận điều Nhờ có bình đẳng giới, phịng, chống tình trạng bạo lực gia đình, bn bán người nhằm đem lại bình yên, hạnh phúc cho gia đình xã hội Nhưng để khơng pháp luật thừa nhận “giấy tờ” mà người dân hiểu áp dụng thành “văn hóa, thói quen ứng xử” sống hàng ngày công việc vấn đề nan giải, địi hỏi chung tay tồn xã hội để tự nâng cao ý thức cho thân người xung quanh Đầu tiên, quan đầu não Nhà nước phải thực hành động cụ thể để làm gương cho người noi theo 79 Thứ mười, hệ thống quan Tư pháp quan Hành phải kết hợp với vấn đề xác định cha, mẹ, để giảm bớt gánh nặng cho để giảm bớt thủ tục, trình tự rờm rà cho nhân dân đến liên hệ giải vụ việc Tức là, Nhà nước ta phải khơng ngừng cải cách thủ tục hành chính, thủ tục tư pháp tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân Mặt khác, cần có hợp tác quốc tế vấn đề xác định cha, mẹ, có yếu tố nước (tương trợ tư pháp) hay đào tạo, trao đổi chuyên gia Việt Nam với nước bạn để học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động lập pháp áp dụng pháp luật để khơng nhà làm luật mà cịn cán làm lĩnh vực Tư pháp, Hành pháp có hội nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ nhằm phục vụ cho việc giải vụ việc xác định cha, mẹ, nói riêng Hơn nhân Gia đình nói chung luật; đảm bảo quyền lợi ích đáng nhân dân; góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Hơn nhân Gia đình nói chung xác định cha, mẹ, nói riêng 80 Kết luận chƣơng Nghiên cứu vấn đề thực tiễn việc áp dụng chế định xác định cha, mẹ, con, nhận rằng: Thứ nhất, quy định pháp luật áp dụng vào thực tế đời sống khơng đơn giản quan hệ xã hội mn hình mn vẻ, khơng lường trước hết việc, tình xảy để đưa quy định pháp luật điều chỉnh Do đó, hệ thống pháp luật nước có hạn chế, kẻ hở; khác hay nhiều, mức độ Khi phát đánh giá hạn chế đó, người ta đánh giá phát triển hệ thống lập pháp nước Chế định xác định cha, mẹ, khơng nằm ngồi đánh giá Điều quan trọng hạn chế nhận mức độ sửa chữa, bổ sung đến đâu cho phù hợp với phát triển không ngừng xã hội giới Thứ hai, vụ việc xác định cha, mẹ, không nhiều chủ yếu theo thủ tục hành cịn thủ tục tư pháp thói quen người Việt Nam khơng muốn Tòa án chống lại mà muốn “Dĩ hòa vi quý” Đối với vụ án xác định cha, mẹ, tình tiết phức tạp, tranh chấp xảy nghi ngờ nhỏ sống hàng ngày vợ chồng nên đòi hỏi “cầm cân nảy mực” Thẩm phán phải tuyệt đối công minh, để tặng cho trẻ em gia đình hạnh phúc thực sự, để trái tim tâm hồn non nớt chúng không bị “đau” Chẳng hạn như: chị A kết hôn với anh B để trả đũa người yêu cũ anh B biết việc đồng ý kết Sau đó, chị A sinh cháu C C có da trắng, mặt trịn mà anh B lại có da đen, mặt dài nên anh B nghi ngờ cháu C ruột dù sinh thời kỳ hôn nhân vợ chồng Tuy nhiên, điều kiện kinh tế khó khăn, anh B khơng thể tự làm xét nghiệm ADN để kiểm tra huyết thống cháu C nên anh ln tìm cách chối bỏ quan hệ cha-con với cháu C sống gia đình tuyên bố với người thân gia đình bạn bè rằng: “cháu C khơng phải 81 anh” dù chị A ln ln khẳng định C anh B, chị A khơng phản bội anh, cịn “trong trắng” trước kết hôn với anh B không tin Do đó, anh B khơng giành cho cháu C chút tình thương khơng thực nghĩa vụ người cha mà chị A làm hết việc chăm sóc cháu C thường xuyên đánh đập chị A Như vậy, nghi ngờ vơ phá hủy hạnh phúc gia đình, đặc biệt, làm cho đứa trẻ vô tội phải chịu “tiếng oan” chào đời phải chịu thiệt thòi vật chất tinh thần sau Đứa trẻ bị tổn thương sau lớn lên biết điều đó? Và phát triển khơng có bàn tay chăm sóc người cha hay chứng kiến cãi ba mẹ nó? Và hàng ngày, có vơ vàn câu hỏi “tại sao” mà khơng có lời đáp Thứ ba, thực tiễn giải xác định cha, mẹ, hội tụ tinh hoa lý luận xác định cha, mẹ, khơng có lý luận làm móng vững khơng có sỡ để giải vụ việc xác định cha, mẹ, thực tế Như vậy, quyền lợi ích hợp pháp đương không bảo vệ, đặc biệt trẻ em; xã hội không ổn định; đất nước không phát triển bền vững 82 KẾT LUẬN Chế định xác định cha, mẹ, chế định thiếu hệ thống pháp luật thời đại, thể quan tâm đặc biệt Nhà nước đến hạnh phúc trọn vẹn gia đình-tế bào xã hội nên “Những vụ kiện quan hệ cha mẹ bị từ chối giải quyết” (Điều 311-9 Bộ luật Dân Pháp) Trước đây, vài điều luật phần Hơn nhân Gia đình Bộ luật Dân Ngày nay, chế định quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 khẳng định vai trò quan trọng đời sống xã hội Qua việc nghiên cứu chế định này, tập trung giải vấn đề lý luận thực tiễn xác định cha, mẹ, cách có hệ thống theo chiều dài lịch sử lập pháp Việt Nam Về mặt lý luận, nghiên cứu khái niệm bản, ý nghĩa, cứ, trình tự thủ tục, thẩm quyền giải vụ việc xác định cha, mẹ, khơng nước mà cịn có yếu tố nước ngồi Trên sở đó, chúng tơi mạnh dạn đưa định nghĩa, khái niệm liên quan mà pháp luật cịn thiếu xót Đồng thời, so sánh lý luận với pháp luật nước ngồi như: Bộ luật Dân Pháp, Nhật Đức để có đối chiếu ưu nhược điểm pháp luật ngồi nước Từ đó, đưa ý kiến đóng góp cho hồn thiện chế định nói riêng pháp luật Hơn nhân Gia đình nói chung Về mặt thực tiễn, để đánh giá tính phù hợp có nhìn tổng quát phát triển chế định xác định cha, mẹ, đời sống thực tế, tiến hành thu thập báo cáo, vụ việc thực tiễn xác định cha, mẹ, hệ thống quan tư pháp có liên quan Ủy ban nhân dân Tòa án nhân dân cấp, Tòa án nhân dân tối cao vòng mười năm trở lại Sau đó, chúng tơi xử lý số liệu để đưa đánh giá thực trạng giải vụ việc xác định cha, mẹ, tỉnh Thừa Thiên Huế nước Dưới kết hợp việc nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận văn thể tính kế thừa nghiên cứu Luận văn, Luận án, tài liệu, nghiên 83 cứu chuyên ngành nhà khoa học Bên cạnh đó, thể tính đại cập nhật, phân tích, đánh giá thơng tin liên quan đến vấn đề xác định cha, mẹ, Tất phần Luận văn có liên kết chặt chẽ, bổ sung cho tạo nên cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Huỳnh Công Bá (2005), Hôn nhân Gia đình pháp luật triều Nguyễn, Nhà xuất Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế Bộ luật Gia Long Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Dân Pháp (1804) Bộ luật Dân Nhật Bản Bộ Y tế (2003), Thông tư 07/2003/TT-BYT hướng dẫn thi hành Nghị định 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 Chính phủ sinh theo phương pháp khoa học Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1950), Sắc lệnh Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hịa số 97/SL ngày 22/5/1950 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Nghị định 70/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 ngày 03/10/2001 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định 68/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 vế quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi 10 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 Chính phủ sinh theo phương pháp khoa học 11 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định 158/2005/NĐ-CP đăng ký quản lý hộ tịch 12 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 69/2006/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi 85 13 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định 06/2012/NĐ-CP sửa đổi,bổ sung số điều Nghị định hộ tịch, nhân gia đình chứng thực ngày 02/02/2012 14 Dân luật Sài Gòn 1972 15 Nguyễn Văn Cừ (1999), “Một số suy nghĩ nguyên tắc xác định cha, mẹ (trong giá thú) theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (số 05), trang 7-15 16 Lê Vĩnh Châu Lê thị Mẫn (2011), Tuyển tập án Hôn nhân Gia đình, Nhà xuất Lao động, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Lan (2002), Xác định cha, mẹ, con-Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Lan (2007), “Bàn thời gian mang thai tối đa tối thiểu việc xác định cha, mẹ, con”, Tạp chí Luật học, (số 08), trang 30-35 19 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1989), Công ước quyền trẻ em 20 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1979), Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 21 Hai mẹ “người rừng” giám định AND (http://dantri.com.vn/c20/s20612837/Hai-me-con-nguoi-rung-di-giam-dinh-AD.htm) 22 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1988), Nghị 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 1986 23 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị 02/2000/NQHĐTP ngày23/12/2000 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 24 Kinh nghiệm pháp luật nước ngoài: Ấn Độ không thừa nhận hợp đồng đẻ thuê.(http://www.phapluattp.vn/news/quocte/view.aspx?news_id=223775) 25 Người cha nghi án loạn luân bố bé gái (http://vn.news.yahoo.com/ng%C6%B0%E1%BB%9Di-cha-trong-nghi%C3%A1n-lo%E1%BA%A1n-lu%C3%A2n-kh%C3%B4ng-041400811.html) 26 Nguyễn Ngọc Nhuận nhiều tác giả khác (2009), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, (tập 2), tr.285-286 86 27 Nhà pháp luật Việt Pháp (1998), Bộ luật Dân nước Cộng hòa Pháp, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 28 Pháp luật số nước mang thai hộ (SOURCE:http://vnexpress.net/Vietnam/Phapluat/2002/02/3B9B97C5/Page_1.asp) 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến pháp, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1958), Nghị vấn đề Hơn nhân Gia đình 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Hiến pháp, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Luật Hơn nhân gia đình, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1986), Luật Hôn nhân Gia đình, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật Dân sự, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hơn nhân Gia đình, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghi 35/2000/QH10 thi hành Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 ngày 09/6/2000 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 87 41 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 42 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bình đẳng giới, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 43 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 44 Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế (2000-2011), Báo cáo số liệu hộ tịch 45 Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thông tư 81-TANDTC ngày 24/7/1981 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế 46 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp (2001), Thông tư 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP 47 Tòa án nhân dân tối cao (2007-2011), Báo cáo tổng kết nhành Tòa án 48 Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Bản án số 31/2011/HNGD-ST việc xin nhận cho cha 49 Tòa án nhân dân thành phố Huế (2003-2011), Thống kê thụ lý giải vụ việc Hơn nhân Gia đình sơ thẩm 50 Bùi Văn Thấm (2006), Hỏi đáp vấn đề liên quan đến Luật Hôn nhân Gia đình, Nhà xuất Phụ nữ, trang 83-85 94-95 51 Trần Thị Hương (2008), “Một số vấn đề pháp lý mang thai hộ”, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Thị Lan (2003), “Sinh theo phương pháp khoa học số vấn đề pháp lý có liên quan”, Tạp chí Luật học, (số 02), (http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/?s=%22NGUY%E1%BB%84N+ TH%E1%BB%8A+LAN%22) 53 Phạm Ngọc Trí (2008), Từ điển y học Anh-Việt, Nhà xuất Y học, tr.508 54 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 55 Từ điển Lạc Việt 56 Ủy ban nhân dân thị trấn Thuận An (2006-2012), Sổ đăng ký việc nhận cha, mẹ, 88 57 Nguyễn Thị Lan (2003), “Vấn đề xác định cha, mẹ con”, Tạp chí Luật học, (số 03), (http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com /?s=%22NGUY%E1%BB%84N+TH%E1%BB%8A+LAN%22) 58 Vụ mẹ “người rừng”: Người cha thoát “án” sinh với gái http://dantri.com.vn/c728/s728-618519/vu-me-con-nguoi-rung-nguoi-cha-thoatan-sinh-con-voi-con-gai.htm) 59 Vụ mẹ "người rừng": Người cha ngược đãi, hành hạ ruột (http://dantri.com.vn/c20/s20-606442/Vu-me-con-nguoi-rung-guoi-cha-nguocdai-hanh-ha-con-ruot.htm) 60 http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B4_sinh 61 Hoàng Yến, Thanh Long (2008),Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, tr.67, 315 62 Nguyễn Thị Lan (2006), “Xác định cha, mẹ, góc độ bình đẳng giới”, Tạp chí Luật học, (số 03), (http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/?s=%22NGUY%E1%BB%84N+ TH%E1%BB%8A+LAN%22)  Tài liệu tiếng Anh 63 German Civil Code (2002) 89 PHỤ LỤC Phụ lục (Bảng 3.1 Nguồn-Báo cáo tổng kết hàng năm ngành Tòa án từ năm 2007-2011) 2011 2010 2009 2008 2007 Thụ lý 175 160 164 175 151 Giải (đã có án sơ thẩm) 150 142 145 157 129 Tỷ lệ phần trăm án đƣợc giải quyết(%) 85,7 88,75 88,4 89,7 85.4 Phụ lục (Bảng 3.2 Nguồn-Thống kê thụ lý giải vụ việc Hôn nhân Gia đình sơ thẩm từ năm 2003-2011 Tòa án nhân dân Thành phố Huế) Năm Số lƣợng 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Phụ lục (Bảng 3.3 Nguồn-Sổ đăng ký việc nhận cha, mẹ, hàng năm Ủy ban nhân dân thị trấn Thuận An từ 2006-2011) Năm Số lƣợng 2006 2007 17 2008 2009 2010 2011 Phụ lục (Bảng 3.4 Nguồn-Báo cáo số liệu hộ tịch hàng năm Sở Tƣ pháp tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2000 đến năm 2011) Năm Số lƣợng 2000 2001 2002 2003 18 2004 21 2005 26 2006 26 2007 12 2008 30 2009 27 2010 37 2011 39

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w