1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hoá học trước và sau chế biến của vị thuốc Đại hoàng (Rhizoma Rhei)

60 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y MAI THẢO CHI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC TRƯỚC VÀ SAU CHẾ BIẾN CỦA VỊ THUỐC ĐẠI HOÀNG (Rhizoma Rhei) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ ĐẠI HỌC HÀ NỘI.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y MAI THẢO CHI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC TRƯỚC VÀ SAU CHẾ BIẾN CỦA VỊ THUỐC ĐẠI HỒNG (Rhizoma Rhei) KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ ĐẠI HỌC HÀ NỘI 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y MAI THẢO CHI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC TRƯỚC VÀ SAU CHẾ BIẾN CỦA VỊ THUỐC ĐẠI HỒNG (Rhizoma Rhei) KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ ĐẠI HỌC Cán hướng dẫn: ThS Trần Văn Quang HÀ NỘI 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Học viện Quân y, phịng Đào tạo tồn thầy giáo, nhân viên Viện Đào tạo Dược tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện suốt trình học tập thực khóa luận Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới ThS Trần Văn Quang - Giảng viên môn Dược liệu - Dược cổ truyền Cảm ơn thầy suốt thời gian làm khóa luận ln tận tâm giúp đỡ, bảo truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu để giúp em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô kỹ thuật viên môn Dược liệu – Dược học cổ truyền nói riêng Viện đào tạo Dược nói chung ln giúp đỡ, tạo điều kiện dạy cho em thiếu sót trình thực đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng thông qua đề cương, thầy cô Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp đóng góp ý kiến q báu để em hồn thiện đề tài khóa luận cách tốt Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè – người thời gian qua bên cạnh động viên, ủng hộ chia sẻ khó khăn đường học tập q trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Mai Thảo Chi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG – TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẠI HOÀNG 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Thành phần hoá học 1.1.3 Tác dụng sinh học Đại hoàng 11 1.1.4 Tác dụng Đại hoàng sử dụng điều trị phương pháp y học cổ truyền 15 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN 16 1.2.1 Mục đích chế biến theo phương pháp cổ truyền 17 1.2.2 Các phương pháp chế biến thuốc cổ truyền 17 1.2.3 Các phương pháp chế biến Đại hoàng 20 CHƯƠNG – NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.2 HOÁ CHẤT, THUỐC THỬ VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Hoá chất, thuốc thử 22 2.2.2 Thiết bị nghiên cứu 22 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Kiểm nghiệm dược liệu Đại hoàng 23 2.3.2 Phương pháp so sánh thay đổi thành phần hố học Đại hồng trước sau chếbiến …………………………………………… 26 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.4 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 28 CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 29 3.1 KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM ĐẠI HOÀNG 29 3.1.1 Kết kiểm nghiệm tiêu mô tả 29 3.1.2 Kết kiểm nghiệm tiêu soi bột 30 3.1.3 Kết kiểm nghiệm tiêu định tính sắc ký lớp mỏng 30 3.1.4 Kết kiểm nghiệm tiêu độ ẩm 32 3.1.5 Kết kiểm nghiệm tiêu tro toàn phần 32 3.1.6 Kết kiểm nghiệm tiêu định lượng 33 3.2 KẾT QUẢ SO SÁNH THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA ĐẠI HỒNG TRƯỚC VÀ SAU CHẾ BIẾN 34 3.2.1 Kết định tính sơ nhóm hợp chất hữu phương pháp hóa học thân rễ Đại hồng trước sau chế biến 34 3.2.2 Kết định tính anthranoid thân rễ Đại hồng sau chế biến phương pháp sắc ký lớp mỏng 36 3.2.3 Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế biến…………………………………………………………………………… 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Các hợp chất phân lập từ rễ Đại hoàng 1.2 Tác dụng chống viêm chiết xuất rễ Đại hồng 14 2.1 Các dung mơi, hóa chất dùng nghiên cứu 22 2.2 Thiết bị, dụng cụ dùng nghiên cứu 23 3.1 Kết xác định hàm ẩm rễ Đại hoàng (n=3) 32 3.2 Kết xác định tro toàn phần rễ Đại hoàng (n=3) 33 3.3 Kết định lượng anthranoid rễ Đại hồng (n=3) 33 3.4 Kết định tính sơ nhóm hợp chất hữu 35 phương pháp hóa học thân rễ Đại hồng trước sau chế biến 3.5 Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế 38 biến phương pháp tửu Đại hoàng nhiệt độ 100oC 3.6 Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế 39 biến phương pháp tửu Đại hoàng nhiệt độ 150oC 3.7 Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế 40 biến phương pháp tửu Đại hoàng nhiệt độ 200oC 3.8 Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế biến phương pháp thục Đại hoàng nhiệt độ 500oC 41 3.9 Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế 42 biến phương pháp thục Đại hoàng nhiệt độ 550oC 3.10 Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế biến phương pháp thục Đại hoàng nhiệt độ 600oC 42 3.11 Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế 44 biến phương pháp thán Đại hoàng nhiệt độ 500oC 3.12 Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế biến phương pháp thán Đại hoàng nhiệt độ 550oC 44 3.13 Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế 45 biến phương pháp thán Đại hồng nhiệt độ 600oC DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Cây Đại hồng (A) Rheum palmatum L., (B) Rheum officinale Baill 1.2 Rễ Đại hoàng qua sơ chế 1.3 Sơ đồ chuyển dạng Anthranoid Đại hoàng 1.4 CTHH số anthraquinon Đại hồng 1.5 CTHH anthron and dianthron rễ Đại hoàng 1.6 CTHH số stilben, tannin Đại hoàng 10 3.1 Đặc điểm hình thái thân rễ Đại hồng 29 3.2 Các đặc điểm bột Đại hoàng 30 3.3 Định tính anthranoid Đại hồng phản ứng hóa học 31 3.4 Sắc ký đồ dịch chiết Đại hoàng dung dịch Emodin chuẩn 31 3.5 Kết định tính anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế biến phương pháp sắc ký lớp mỏng 37 3.6 Hàm lượng trung bình hydroxyanthracen tính theo rhein 46 Đại hồng q trình chế biến DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Viết tắt cs Cộng DĐVN Dược điển Việt Nam EtOH Ethanol RSD Độ lệch chuẩn tương đối SD Độ lệch chuẩn TLTK Tài liệu tham khảo TT Thuốc thử VD Ví dụ LSD Least Significant Difference ĐẶT VẤN ĐỀ Y dược cổ truyền Việt Nam di sản văn hóa quý báu dân tộc, giữ vai trò quan trọng việc bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân.Việc phát triển sử dụng thuốc Nam sở y học cổ truyền cộng đồng mục tiêu hướng đến ngành y tế trongnhững năm tiếp theo.Chế biến thuốc cổ truyền đời phát triển với phát triển Dược học cổ truyền Trong năm gần đây, nhiều nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng việc chế biến kết luận rằng: Chế biến làm biến đổi thành phần hóa học qua tác dụng dược lý độc tính vị thuốc thay đổi Chế biến đóng góp lớn việc nâng cao hiệu điều trị độ an toàn dược liệu Đại hoàng dược liệu quý sử dụng nhiều thuốc Y học cổ truyền hàng trăm năm Đại hồng có vị đắng, tính hàn, tác dụng trường thông tiện, tả hỏa giải độc Chủ trị chứng vị tràng thực nhiệt dẫn đến bí kết, nơn máu, chảy máu mũi hay trục ứ dùng kinh bế tích chỉ, ngã chấn thương.Tuy nhiên dược liệu Đại hoàng chưa qua chế biến thường gây tác dụng không mong muốn đường tiêu hóa, chế biến nhằm mục đích hịa hỗn tác dụng tả hạ Đại hồng Để góp phần cung cấp thêm tài liệu cho việc sử dụng Đại hoàng an toàn hiệu điều trị phương pháp cổ truyền, khóa luận: “Nghiên cứu thành phần hố học trước sau chế biến vị thuốc Đại hoàng (Rhizoma Rhei)”được thực với mục tiêu: Kiểm nghiệm dược liệu Đại hoàng theo chuyên luận Dược điển Việt Nam V Chế biến dược liệu Đại hoàng theo phương pháp cổ truyền so sánh thành phần hố học Đại hồng trước sau chế biến Hình Kết định tính anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế biến phương pháp sắc ký lớp mỏng 37 Chú thích : (15p), (30p), (45p), (60p), (90p), (10p), (20p) : Dịch chiết mẫu chế biến khoảng thời gian tương ứng (E): Dung dịch emodin chuẩn Nhận xét : Các sắc ký đồ thu cho thấy 27 mẫu rễ Đại hoàng sau chế biến nhiệt độ thời gian khác cịn có mặt Emodin Dựa vào độ đậm nhạt kích thước vết Emodin mẫu ta kết luận sơ với thời gian chế biến dài, nhiệt độ cao hàm lượng Emodin giảm 3.2.3 Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế biến 3.3.2.1 Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế biến phương pháp tửu Đại hoàng Kết định lượng anthranoid mẫu rễ Đại hoàng chế biến phương pháp tửu Đại hoàng thể bảng 3.5; 3.6 ; 3.7 Trong bảng: m khối lượng mẫu thử, Y độ ẩm dược liệu, a độ hấp thụ bước sóng 515nm, X (%)là hàm lượng anthranoid tính theo cơng thức 2.3.2.2, X (%)là hàm lượng trung bình Bảng Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế biến phương pháp tửu Đại hoàng nhiệt độ 100oC t Mẫu 15p m (g) 0,1002 30p 0,1005 0,1010 0,1018 0,1009 45p 3 0,1002 0,1011 0,1023 0,1017 Y(%) 7,32 7,32 7,32 6,58 6,58 6,58 7,01 7,01 7,01 a 0,316 0,314 0,323 0,319 0,313 0,303 0,289 0,304 0,298 X(%) 2,180 2,169 2,2036 2,147 2,127 2,072 1,968 2,042 2,020 ̅ X(%) 2,1842 2,1153 38 2,0102 SD 0,0176 0,0388 0,038 RSD( 0,806 1,836 1,89 %) Bảng Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế biến phương pháp tửu Đại hoàng nhiệt độ 150oC t 15p 30p 45p Mẫu 3 m (g) 0,1005 0,1018 0,1012 0,1023 0,1009 0,1012 0,1021 0,1019 0,1013 Y(%) 8,01 8,01 8,01 6,43 6,43 6,43 7,98 7,98 7,98 a 0,302 0,312 0,305 0,313 0,300 0,303 0,279 0,278 0,271 X(%) 2,085 2,132 2,098 2,097 2,035 2,051 1,903 1,899 1,859 ̅ X(%) 2,1050 2,0611 1,8873 SD 0,0242 0,0321 0,0243 RSD( %) 1,15 1,56 1,29 39 Bảng Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế biến phương pháp tửu Đại hoàng nhiệt độ 200oC t Mẫu 15p 30p 2 0,1020 0,1003 0,1021 0,1007 7,59 5,91 5,91 5,91 6,17 6,17 6,17 0,302 0,294 0,296 0,288 0,273 0,282 0,248 0,256 0,249 2,049 2,007 2,013 1,9211 1,8549 1,892 1,669 1,711 1,687 m (g) 0,1022 0,1016 0,1020 Y(%) a X(%) 45p 7,59 7,59 0,1015 0,1013 ̅ X(%) 2,0160 1,8893 1,689 SD 0,0227 0,0331 0,0211 RSD( 1,13 1,76 1,24 %) Nhận xét: Kết định lượng cho thấy, chế biến rễ Đại hoàng phương pháp tửu Đại hoàng, thời gian chế biến dài, nhiệt độ cao hàm lượng hydroxyanthracen tính theo rhein giảm + Chế biến nhiệt độ 100oC 15 phút hàm lượng hydroxyanthracen tính theo rhein 2,1842%, giảm khoảng 1,02 lần so với hàm lượng rễ Đại hoàng chưa qua chế biến 2,2252% + Chế biến nhiệt độ 200oC 45 phút hàm lượng hydroxyanthracen tính theo rhein 1,689%, giảm khoảng 1,32 lần so với hàm lượng rễ Đại hoàng chưa qua chế biến +Khi chế biến tửu Đại hoàng nhiệt độ, hàm lượng hydroxyanthracen tính theo rhein giảm nhanh khoảng thời gian sau từ 3045 phút (ở nhiệt độ 200oC hàm lượng giảm 1,16 lần) khoảng 15-30 phút đầu, hàm lượng giảm chậm (từ 1,01 -1,07 lần) nhiệt độ 40 3.3.2.2 Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế biến phương pháp thục Đại hoàng Kết định lượng anthranoid mẫu rễ Đại hoàng chế biến phương pháp thục Đại hoàng thể bảng 3.8; 3.9; 3.10 Trong bảng: m khối lượng mẫu thử, Y độ ẩm dược liệu, a độ ấp thụ bước sóng 515nm, X (%)là hàm lượng anthranoid tính theo cơng thức 2.3.2.2, X (%)là hàm lượng trung bình Bảng Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế biến phương pháp thục Đại hoàng nhiệt độ 500 oC t 30p 60p 90p Mẫu 3 m (g) 0,1022 0,1013 0,1005 0,1009 0,1006 0,1013 0,1011 0,1021 0,1003 Y(%) 9,42 9,42 9,42 8,58 8,58 8,58 8,09 8,09 8,09 a 0,317 0,312 0,308 0,298 0,290 0,302 0,275 0,285 0,269 X(%) 2,198 2,175 2,165 2,068 2,021 2,089 1,896 1,942 1,869 ̅(%) X 2,179 2,0593 1,9024 SD 0,0169 0,0348 0,0369 RSD( 0,776 1,69 1,94 %) 41 Bảng Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế biến phương pháp thục Đại hoàng nhiệt độ 550oC t Mẫu 30p 60p 90p 3 m (g) 0,1011 0,1005 0,1007 0,1018 0,1009 0,1012 0,1011 0,1023 0,101 Y(%) 8,69 8,69 8,69 9,02 9,02 9,02 9,54 9,54 a 0,300 0,309 0,298 0,283 0,274 0,270 0,228 0,238 0,240 X(%) 2,083 2,143 2,068 1,946 1,903 1,873 1,594 1,646 1,651 ̅(%) X 2,0983 1,9073 1,630 SD 0,0396 0,0367 0,0315 RSD( 1,891 1,924 1,936 9,54 %) Bảng 10 Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế biến phương pháp thục Đại hoàng nhiệt độ 600oC t 30p 60p 90p Mẫu 3 m (g) 0,1002 0,1005 0,1010 0,1018 0,1009 0,1012 0,1011 0,1023 0,1017 Y(%) 8,12 8,12 8,12 9,29 9,29 9,29 10,21 10,21 10,21 a 0,310 0,312 0,314 0,306 0,303 0,305 0,286 0,291 0,289 X(%) 1,956 1,968 1,975 1,824 1,754 1,801 1,467 1,509 1,506 42 ̅(%) X 1,9663 1,793 1,494 SD 9,61x10−3 0,0356 0,0234 RSD( %) 0,489 1,899 1,568 Nhận xét: Kết định lượng cho thấy, chế biến rễ Đại hoàng phương pháp thục Đại hoàng, thời gian chế biến dài, nhiệt độ cao hàm lượng hydroxyanthracen tính theo rhein giảm Cụ thể: + Chế biến nhiệt độ 500oC 30 phút hàm lượng hydroxyanthracen tính theo rhein 2,179%, giảm khoảng 1,021 lần so với hàm lượng rễ Đại hoàng chưa qua chế biến 2,2252% + Chế biến nhiệt độ 600oC 90 phút hàm lượng hydroxyanthracen tính theo rhein 1,494%, giảm khoảng 1,49 lần so với hàm lượng rễ Đại hoàng chưa qua chế biến 2,2252% + Khi chế biến thục Đại hoàng nhiệt độ, hàm lượng hydroxyanthracen tính theo rhein giảm nhanh khoảng thời gian sau từ 6090 phút (ở nhiệt độ 600oC,hàm lượng giảm 1,2 lần) khoảng 30-60 phút đầu, hàm lượng giảm chậm (từ 1,06 -1,1 lần) nhiệt độ 3.3.2.3 Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế biến phương pháp Đại hoàng thán Kết định lượng anthranoid mẫu rễ Đại hoàng chế biến phương pháp Đại hoàng thán thể bảng 3.11; 3.12 ; 3.13 Trong bảng: m khối lượng mẫu thử, Y độ ẩm dược liệu, a độ hấp thụ bước sóng 515nm, X (%)là hàm lượng anthranoid tính theo cơng thức 2.3.2.2, X (%)là hàm lượng trung bình 43 Bảng 11 Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế biến phương pháp Đại hoàng thán nhiệt độ 500 oC t 10p 20p 30p Mẫu 3 m (g) 0,1019 0,1020 0,1010 0,1017 0,1009 0,1011 0,1011 0,1004 0,1017 Y(%) 6,34 6,34 6,34 7,15 7,15 7,15 5,69 5,69 5,69 a 0,307 0,304 0,306 0,280 0,269 0,273 0,216 0,213 0,223 X(%) 2,041 2,095 2,017 1,897 1,838 1,863 1,476 1,459 1,512 ̅ X(%) 2,051 1,866 1,482 SD 0,0399 0,0296 0,0271 RSD( %) 1,95 1,587 1,826 Bảng 12 Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế biến phương pháp Đại hoàng thán nhiệt độ 550oC t 10p 20p 30p Mẫu 3 m (g) 0,1016 0,1004 0,1010 0,1018 0,1023 0,1001 0,1011 0,1015 0,1007 Y(%) 7,89 7,89 7,89 8,45 8,45 8,45 5,32 5,32 5,32 a 0,283 0,272 0,278 0,245 0,235 0,242 0,168 0,169 0,165 X(%) 1,934 1,881 1,913 1,673 1,609 1,691 1,136 1,128 1,099 ̅ X(%) 1,9093 1,6576 44 1,121 SD 0,0267 0,0431 0,0194 RSD( 1,398 2,599 1,737 %) Bảng 13 Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế biến phương pháp Đại hoàng thán nhiệt dộ 600oC t Mẫu 10p 20p 30p 3 m (g) 0,1020 0,1007 0,1014 0,1018 0,1016 0,1012 0,1020 0,1015 0,102 Y(%) 8,06 8,06 8,06 7,49 7,49 7,49 7,88 7,88 a 0,252 0,251 0,249 0,207 0,193 0,194 0,134 0,126 0,130 X(%) 1,721 1,734 1,709 1,385 1,344 1,345 0,765 0,751 0,728 ̅ X(%) 1,7213 1,358 0,748 SD 0,0125 0,0233 0,0187 RSD( %) 0,726 1,722 2,49 7,88 Nhận xét: Kết định lượng cho thấy, chế biến rễ Đại hoàng phương pháp Đại hoàng thán, thời gian chế biến dài, nhiệt độ cao hàm lượng hydroxyanthracen tính theo rhein giảm + Chế biến nhiệt độ 500oC 10 phút, hàm lượng hydroxyanthracen tính theo rhein 2,051%, giảm khoảng 1,08 lần so với hàm lượng rễ Đại hoàng chưa qua chế biến 2,2252% 45 + Chế biến nhiệt độ 600oC 30 phút, hàm lượng hydroxyanthracen tính theo rhein 0,748%, giảm khoảng 2,97 lần so với hàm lượng rễ Đại hoàng chưa qua chế biến 2,2252% + Khi chế biến phương pháp Đại hoàng thán nhiệt độ, hàm lượng hydroxyanthracen tính theo rhein giảm mạnh khoảng thời gian sau từ 20-30 phút (ở nhiệt độ 600oC, hàm lượng giảm 1,82 lần),trong khoảng 10-20 phút đầu, hàm lượng giảm đáng kể chậm ( từ 1,1-1,26 lần) 2,5 Hàm lượng (%) 1,5 0,5 Tươi Tửu 100 Tửu 150 15p Tửu 200 30p 45p Thục 500 30p Thục 550 60p 90p Thục 600 10p 20p Thán 500 Thán 550 Thán 600 30p Hình 3.6 Biểu đồ hàm lượng trung bình hydroxyanthracen tính theo rhein Đại hồng sau q trình chế biến Kết so sánh hàm lượng hydroxyanthracen tính theo rheinđo mẫu rễ Đại hoàng chế biến phương pháp tửu Đại hoàng, thục Đại hoàng Đại hoàng thántừ biểu đồ cho thấy: 46 + Trong phương pháp, thời gian chế biến dài, chênh lệch hàm lượng lớn + Phương pháp tửu Đại hoàng mức nhiệt độ thời gian khảo sát cho hàm lượng hydroxyanthracen tính theo rhein giảm + Đối với phương pháp chế biến Đại hoàng thán, ta nhận thấy hàm lượng hydroxyanthracen tính theo rhein mẫu nguyên liệu giảm đáng kể so với mẫu chưa qua chế biến + Liều lượng Đại hoàng khuyến cáo Dược điển có tác dụng nhuận tràng, tẩy xổ từ đến 12 g ngày Trong mẫu chế Đại hoàng, phương pháp cháy nhiệt độ 600oC 30 phút, hàm lượng mẫu cịn 0,748% làm giảm tác dụng dược lý vị thuốc 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài thực nhằm cung cấp liệu thay đổi thành phần hóa học, đặc biệt hàm lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế biến nhiệt độ thời gian cụ thể Các kết đạt được: Kiểm nghiệm mẫu dược liệu Đại hồng đạt tiêu:  Mơ tả Những miếng hình thù khơng giống nhau, mặt phẳng mặt lồi Bề mặt màu vàng nâu, có đám màu đen nhạt, có miếng thấy lỗ chỗ lỗ kim Mùi đặc trưng, vị đắng chát  Bột Thân rễ Đại hoàng soi kính hiển vi thấy: Mảng mạch, tinh thể calci oxalat, hạt tinh bột, mảnh mang màu, mảnh mô mềm chứa tinh bột  Sắc ký lớp mỏng Sắc ký đồ bước sóng 366nm xuất vết huỳnh quang màu vàng, có vết màu sắc ngang hàng với vết sắc ký dung dịch emodin chuẩn, có Rf= 0,625 Các vết huỳnh quang chuyển sang màu hồng sau hơ amoniac  Độ ẩm Độ ẩm mẫu Đại hoàng nghiên cứu 9,44 ± 0,34%  Tro toàn phần Hàm lượng tro toàn phần mẫu Đại hoàng nghiên cứu 10,5044 ± 0,21 %  Định lượng 48 Kết định lượng cho thấy hàm lượng hydroxyanthracen tính theo rhein đối tượng nghiên cứu 2,2252 ± 0,0213 % So sánh thay đổi thành phần hóa học rễ Đại hoàng trước chế biến 27 mẫu rễ Đại hoàng chế biến theo phương pháp tửu Đại hoàng, thục Đại hoàng Đại hoàng thán + Kết định tính sơ cho thấy Đại hồng trước sau chế biến có nhóm hợp chất saponin, flavonoid, tanin, anthranoid, đường khử, acid hữu cơ, chất béo, glycosid tim + Bằng sắc ký lớp mỏng định tính có mặt emodin mẫu Đại hoàng trước sau chế biến + Đã định lượng so sánh hàm lượng anthranoid mẫu Đại hoàng trước sau chế biến Kết cho thấy có giảm hàm lượng anthranoid sau chế biến Thời gian chế biến dài, nhiệt độ chế biến cao hàm lượng anthranoid giảm mạnh.Hàm lượng hydroxyanthracen tính theo rhein cao sau chế biến phương pháp tửu đại hoàng, thục Đại hoàng, Đại hoàng thán đạt mức an toàn cho người sử dụng theo mức liều Đại hoàng chế khuyến cáo Dược điển Việt Nam V KIẾN NGHỊ Do thời gian thực đề tài có hạn nên kết nghiên cứu đóng góp phần cho cơng trình nghiên cứu thay đổi thành phần hóa học Đại hồng sau chế biến Vì vậy, em xin đưa số đề xuất sau: - Tiếp tục có nghiên cứu sâu thay đổi thành phần hóa học Đại hoàng sau chế biến - Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể yêu cầu hàm lượng anthranoid Đại hoàng chế để đảm bảo tính an tồn, hiệu điều trị q trình sử dụng 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Phạm Xuân Sinh (2014), Dược học cổ truyền (tái lần thứ hai), Nhà xuất Y học, 260 -261; 291-292 Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, and Trần Bảo Châu (2005), Bài giảng Y học cổ truyền - Tập 1, Nhà xuất Y học Qing-xia ZHENG, Hai-feng WU, GUO Jian, et al (2013) Review of rhubarbs: chemistry and pharmacology, Chinese Herbal Medicines (1) 9-32 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Tập I, Nhà xuất trẻ, 743 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập I, Nhà xuất y học, 865- 866 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam (xuất lần thứ tám), Nhà xuất Y học, 455 -457 Ngô Văn Thu (2004), Dược liệu học tập I, Nhà Xuất Y học, 333 -338 Hội đồng Dược điển Việt Nam (2018), Dược điển Việt Nam V – tập II, Nhà xuất Y J Cao, Z J Pu, and Y P Tang (2017) Advances in bio-active constituents, pharmacology and clinical applications of rhubarb.12 36.doi:10.1186/s13020-017-0158-5 Qing-xia Zheng, Hai-feng Wu, Jian Guo, et al (2013) Review of Rhubarbs: Chemistry and Pharmacology, Chinese Herbal Medicines (1) 9-32.doi:https://doi.org/10.7501/j.issn.1674-6384.2013.01.003 Santosh K Agarwal, Sudhir S Singh, Vijai Lakshmi, et al (2001) Chemistry and pharmacology of rhubarb (Rheum species)—a review Feng Li, Sheng-Chun Wang, Xin Wang, et al (2008) Novel exploration of cathartic pharmacology induced by rhubarb, Zhongguo Zhong yao za zhi= Zhongguo Zhongyao Zazhi= China Journal of Chinese Materia Medica 33 (4) 481-484 Nutrition EFSA Panel on Dietetic Products and Allergies (2013) Scientific Opinion on the substantiation of a health claim related to hydroxyanthracene derivatives and improvement of bowel function pursuant to Article 13 (5) of Regulation (EC) No 1924/2006, EFSA Journal 11 (10) 3412 Corrado L Galli, Serena Cinelli, Paola Ciliutti, et al (2021) Aloe-emodin, a hydroxyanthracene derivative, is not genotoxic in an in vivo comet test, Regulatory Toxicology and Pharmacology 124 104967 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Maan Bahadur Rokaya, Zuzana Münzbergová, Binu Timsina, et al (2012) Rheum australe D Don: a review of its botany, ethnobotany, phytochemistry and pharmacology, Journal of ethnopharmacology 141 (3) 761-774 Bingxiu Xiao, Junming Guo, Donghai Liu, et al (2007) Aloe-emodin induces in vitro G2/M arrest and alkaline phosphatase activation in human oral cancer KB cells, Oral oncology 43 (9) 905-910 Asish Kumar Banerjee, Venkatachalam Sesha Giri, Rama Mukherjee, et al (2005), Hydroanthracene based compounds as anticancer agents, Editor^Editors, Google Patents Eman A Ibrahim, Doha H Abou Baker, and Farouk K El-Baz (2016) Antiinflammatory and antioxidant activities of rhubarb roots extract, Int J Pharm Sci Rev Res 39 93-99 Ying Fan (2019) Cardioprotective effect of rhapontigenin in isoproterenolinduced myocardial infarction in a rat model, Pharmacology 103 (5-6) 291-302 MS Akhtar, M Amin, Maqsood Ahmad, et al (2009) Hepatoprotective effect of Rheum emodi roots (Revand chini) and Akseer-e-Jigar against paracetamol-induced hepatotoxicity in rats, Ethnobotanical leaflets.2009 (2) Xiao-yan Xing, Yan-ling Zhao, Wei-jun Kong, et al (2011) Investigation of the “dose–time–response” relationships of rhubarb on carbon tetrachloride-induced liver injury in rats, Journal of ethnopharmacology 135 (2) 575-581 Pharmacopoeia of the People's Republic of China (2015), Vol 10th edition Viện Dược Liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật Trần Văn Kỳ (2017), Dược học cổ truyền toàn tập (tái lần thứ nhất), Nhà xuất Đà Nẵng Hội đồng Dược điển Việt Nam (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Trung tâm đào tạo – nghiên cứu Dược (2012), Thực tập dược liệu, Nhà xuất quân đội nhân dân ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y MAI THẢO CHI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC TRƯỚC VÀ SAU CHẾ BIẾN CỦA VỊ THUỐC ĐẠI HỒNG (Rhizoma Rhei) KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ ĐẠI HỌC Cán... rễ Đại hoàng sau chế biến 3.3.2.1 Kết định lượng anthranoid thân rễ Đại hoàng sau chế biến phương pháp tửu Đại hoàng Kết định lượng anthranoid mẫu rễ Đại hoàng chế biến phương pháp tửu Đại hoàng. .. liệu cho việc sử dụng Đại hoàng an toàn hiệu điều trị phương pháp cổ truyền, khóa luận: ? ?Nghiên cứu thành phần hoá học trước sau chế biến vị thuốc Đại hoàng (Rhizoma Rhei)? ??được thực với mục tiêu:

Ngày đăng: 09/08/2022, 13:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN