Nghiên cứu sự thay đổi thành phần hóa học của dược liệu Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson) trong quá trình chế biến

69 16 0
Nghiên cứu sự thay đổi thành phần hóa học của dược liệu Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson) trong quá trình chế biến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ THỊ THƢ NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA DƢỢC LIỆU HÀ THỦ Ô ĐỎ (Fallopia multiflora (Thunb ) Haraldson) TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN KH.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ THỊ THƢ NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA DƢỢC LIỆU HÀ THỦ Ô ĐỎ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson) TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ THỊ THƢ NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA DƢỢC LIỆU HÀ THỦ Ô ĐỎ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson) TRONG Q TRÌNH CHẾ BIẾN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ ĐẠI HỌC Cán hƣớng dẫn: TS Đào Văn Đôn HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, từ tận đáy lịng mình, em xin bày lỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Đào Văn Đôn – Giảng viên mơn Hóa Dƣợc – Dƣợc lâm sàng Cảm ơn thầy suốt thời gian làm khóa luận định hƣớng khoa học dẫn học thuật, ngƣời đồng hành, chia sẻ khó khăn động viên em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn PGS TS Trịnh Nam Trung – Viện trƣởng Viện Đào tạo Dƣợc, TS Nguyễn Văn Bạch – Phó Viện trƣởng Viện Đào tạo Dƣợc, TS Quách Thị Hà Vân – Chủ nhiệm mơn Hóa Dƣợc – Dƣợc lâm sàng, Học viện Quân Y tạo điều kiện cho em thực khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn tới: Ban Giám Đốc Học viện Quân Y, Viện Đào tạo Dƣợc, Bộ mơn Hóa Dƣợc – Dƣợc lâm sàng, Học viện Quân Y tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể thầy cô giáo nhân viên Viện Đào tạo – Nghiên cứu Dƣợc, Học viện Quân Y, Bộ môn, Khoa nhiệt tình dạy bảo, giúp đỡ mang lại cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt năm học vừa qua Cuối cùng, với lịng biết ơn vơ hạn em xin đƣợc gửi tới bố mẹ, anh chị em, bạn bè ngƣời thân yêu bên cạnh em ủng hộ em hết lòng đƣờng học tập nhƣ suốt q trình làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng 07 năm 2022 Sinh viên MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ DƢỢC LIỆU HÀ THỦ Ô ĐỎ 1.1.1 Tên khoa học 1.1.2 Mô tả 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Bộ phận dùng 1.1.5 Thành phần hóa học 1.1.6 Công dụng tác dụng sinh học dƣợc liệu Hà thủ ô đỏ 1.1.7 Quy trình chế biến vị thuốc Hà thủ đỏ 11 1.1.8 Sự thay đổi số thành phần hóa học sau chế biến 12 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 1.2.1 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng polyphenol toàn phần 13 1.2.2 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng tanin 14 1.2.3 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng flavonoid toàn phần 15 1.2.4 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng anthraquinon toàn phần 16 CHƢƠNG - NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 17 2.1.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu 17 2.1.2 Dụng cụ, thiết bị 20 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Phƣơng pháp kiểm nghiệm số tiêu chất lƣợng Hà thủ ô đỏ theo Dƣợc điển Việt Nam V 20 2.2.2 Phƣơng pháp chế biến xác định thay đổi số thành phần hóa học Hà thủ đỏ q trình chế biến 23 2.3 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 31 2.4 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 31 CHƢƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 32 3.1 KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG HÀ THỦ Ô ĐỎ THEO DƢỢC ĐIỂN VIỆT NAM V 32 3.1.1 Kết kiểm nghiệm tiêu bột dƣợc liệu 32 3.1.2 Kết kiểm nghiệm tiêu định tính phản ứng hóa học 33 3.1.3 Kết kiểm nghiệm tiêu định tính sắc ký lớp mỏng 33 3.1.4 Kết kiểm nghiệm tiêu độ ẩm 34 3.1.5 Kết kiểm nghiệm tiêu chất chiết đƣợc dƣợc liệu 35 3.2 KẾT QUẢ SO SÁNH SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA HÀ THỦ Ơ ĐỎ TRONG Q TRÌNH CHẾ BIẾN 36 3.2.1 Sự biến đổi hàm lƣợng tanin 36 3.2.2 Sự biến đổi hàm lƣợng flavonoid toàn phần 39 3.2.3 Sự biến đổi hàm lƣợng anthraquinon toàn phần 42 3.2.4 Sự biến đổi hàm lƣợng polyphenol toàn phần 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số anthraquinon đƣợc phân lập từ rễ Hà thủ đỏ Bảng 2.1 Kí hiệu mã hóa mẫu theo giai đoạn chế biến Hà thủ ô đỏ 18 Bảng 2.2 Nguyên liệu, hóa chất chuẩn dùng nghiên cứu 19 Bảng 2.3 Các hóa chất dùng nghiên cứu 19 Bảng 2.4 Các dung môi dùng nghiên cứu 20 Bảng 2.5 Quy trình chế biến hà thủ ô đỏ cho mẻ 23 Bảng 3.1 Độ ẩm mẫu Hà thủ ô đỏ 35 Bảng 3.2 Hàm lƣợng chất chiết đƣợc dƣợc liệu Hà thủ ô đỏ 35 Bảng 3.3 Hàm lƣợng tanin Hà thủ đỏ q trình chế biến 36 Bảng 3.4 Hàm lƣợng flavonoid tồn phần Hà thủ đỏ q trình chế biến 40 Bảng 3.5 Hàm lƣợng anthraquinon toàn phần Hà thủ đỏ q trình chế biến 43 Bảng 3.6 Hàm lƣợng polyphenol toàn phần Hà thủ đỏ q trình chế biến 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây Hà thủ ô đỏ Hình 1.2 Khung chung anthraquinon rễ Hà thủ ô đỏ Hình 1.3 Cơng thức hóa học số hợp chất stilben rễ Hà thủ ô đỏ Hình 1.4 Cơng thức hóa học số hợp chất flavonoid rễ Hà thủ ô đỏ Hình 1.5 Phản ứng thuốc thử Folin - Ciocalteu với acid gallic 14 Hình 1.6 Phản ứng AlCl3 với rutin 15 Hình 1.7 Phản ứng oxyanthraquinon với magnesi acetat 16 Hình 2.1 Hình ảnh Hà thủ ô đỏ sau giai đoạn chế biến 18 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình chế biến hà thủ ô đỏ 25 Hình 3.1 Các đặc điểm bột dƣợc liệu Hà thủ ô đỏ 32 Hình 3.2 Phản ứng hóa học định tính mẫu từ lô Hà thủ ô đỏ 33 Hình 3.3 Sắc ký đồ dung dịch thử, dung dịch Hà thủ ô đỏ emodin chuẩn ánh sáng thƣờng ánh sáng tử ngoại 366 nm 34 Hình 3.4 Biểu đồ hàm lƣợng tanin lơ Hà thủ đỏ q trình chế biến 37 Hình 3.5 Biểu đồ hàm lƣợng flavonoid tồn phần lơ Hà thủ đỏ trình chế biến 41 Hình 3.6 Biều đồ hàm lƣợng trung bình anthraquinon tồn phần lơ Hà thủ đỏ trình chế biến 44 Hình 3.7 Hàm lƣợng trung bình polyphenol tồn phần Hà thủ đỏ q trình chế biến 48 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tên đầy đủ TSG 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-O-β-Dglucosid GAE Gallic Acid Equivalent (Tƣơng đƣơng acid gallic) RE Rutin Equivalent (Tƣơng đƣơng rutin) EM HTOĐ Emodin Equivalent (Tƣơng đƣơng emodin) Hà thủ ô đỏ DĐVN Dƣợc điển Việt Nam TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên UV-Vis UltraViolet - Visible Spectroscopy (Tử ngoại - khả kiến) ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia mang khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với hệ thống rừng phát triển phong phú Chính lí đó, từ ngàn xƣa, kết hợp với sáng tạo mình, nhân dân ta biết sử dụng cỏ xung quanh làm thành vị thuốc, thuốc có tác dụng trị bệnh, bồi bổ thể, tăng cƣờng sức khỏe Trong số dƣợc liệu đó, có nhiều dƣợc liệu mang giá trị sử dụng đến tận ngày tác dụng tốt mà chƣa có loại thuốc đại thay đƣợc thay tốn mặt kinh tế Một số dƣợc liệu phải kể đến Hà thủ đỏ Trong số tài liệu lƣu giữ nƣớc ta tài liệu Trung Quốc, Hà thủ ô đỏ đƣợc coi vị thuốc có khả làm ngƣời già hóa trẻ, tóc bạc hóa đen Theo quan điểm y học cổ truyền, Hà thủ ô đỏ có nhiều tác dụng quý nhƣ bổ huyết, điều hồ khí huyết, bổ gan thận, mạnh gân cốt, nhuận tràng, giúp ích cho tiêu hố Y học đại cịn phát Hà thủ đỏ có tác dụng làm giảm lƣợng đƣờng máu, có tác dụng tốt trƣờng hợp suy nhƣợc thần kinh bệnh thần kinh, làm tăng hoạt động tim, làm tăng co bóp ruột, có tác dụng chống viêm…[1, 2] Do đó, Hà thủ đỏ đƣợc sử dụng rộng rãi để phục vụ đời sống ngƣời tận ngày Đáng ý, thành phần hóa học dƣợc liệu Hà thủ đỏ gồm nhóm chất tanin có tác dụng chữa tiêu chảy anthraquinon nhóm nhuận tẩy có tác dụng nhuận tràng [3] Do vậy, dùng dƣợc liệu cần phải chế biến để giảm bớt thành phần trên, hạn chế tác dụng không mong muốn Nhận thấy, chế biến Hà thủ đỏ cần kết hợp với nghiên cứu tiêu hóa học để kiểm soát tăng hiệu sử dụng dƣợc liệu Đề tài ―Nghiên cứu thay đổi thành phần hóa học dƣợc liệu Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson) trình chế biến‖ đƣợc thực Đề tài gồm mục tiêu: Kiểm nghiệm số tiêu chất lƣợng dƣợc liệu Hà thủ ô đỏ theo chuyên luận Dƣợc điển Việt Nam V Đánh giá thay đổi số thành phần hoá học dƣợc liệu Hà thủ ô đỏ trình chế biến CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ DƢỢC LIỆU HÀ THỦ Ô ĐỎ 1.1.1 Tên khoa học Cây Hà thủ đỏ hay cịn gọi thủ ô, giao đằng, hợp, địa tinh… Tên khoa học Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson, thuộc họ Rau răm (Polygonaceae), Cẩm chƣớng (Caryophyllales) 1.1.2 Mô tả Cây Hà thủ ô đỏ loại dây leo, sống nhiều năm Thân mềm, nhẵn, mọc xoắn vào Rễ phình thành củ, màu nâu đỏ, củ ngun có hình giống nhƣ củ khoai lang Lá mọc so le, hình mũi tên, gốc hình tim, đầu thn nhọn, dài từ – cm, rộng – cm; – gân xuất phát từ gốc lá, hai mặt nhẵn, mặt sẫm bóng; cuống dài khoảng cm, phủ lơng tơ, bẹ chìa mỏng, ngắn, có lơng dài Cụm hoa mọc kẽ đầu cành thành chùy phân nhánh, dài lá; bấc ngắn; hoa nhỏ nhiều, màu trắng; nhị 8, thƣờng dính vào gốc bao hoa Quả hình cạnh, nhẵn bóng, nằm bao hoa mà mảnh phát triển thành cánh rộng Mùa hoa từ tháng – 11; mùa từ tháng 12 đến tháng hàng năm Bộ phận dùng rễ củ [1] n 1.1 Cây Hà thủ ô đỏ [4] n 3.6 Mẫu àm lượng polyphenol tồn phần Hà thủ đỏ trình chế biến MT MG12 MG24 MN12 MN24 MN36 MN48 TL1 TL2 Mẻ 90,71 79,59 69,32 49,57 47,36 42,96 40,55 42,41 44,81 Mẻ 88,90 81,45 73,69 50,05 46,54 41,07 40,01 43,51 45,20 Mẻ 89,93 85,32 67,61 52,10 47,32 41,12 39,56 39,85 49,29 ̅ 89,85 82,12 70,21 50,57 47,07 41,72 40,04 41,92 46,43 SD1 0,91 2,92 3,14 0,46 1,08 1,88 Mẻ 92,25 82,32 70,11 50,97 49,91 40,88 43,56 36,95 45,29 Mẻ 86,68 83,23 69,74 50,33 47,83 41,26 37,18 42,42 43,94 Mẻ 90,35 80,20 67,15 47,29 47,86 41,93 39,83 39,56 45,05 ̅ 89,76 81,92 69,00 49,53 48,53 41,36 40,19 39,64 44,76 SD 2,83 1,55 1,61 1,19 0,53 2,74 Mẻ 85,97 89,97 72,02 50,77 45,25 39,94 35,54 40,69 49,85 Mẻ 89,76 79,31 69,21 50,01 47,37 43,97 40,56 39,08 47,62 Mẻ 93,61 80,15 74,93 51,00 48,29 41,03 39,99 43,51 50,70 ̅ 89,78 83,14 72,05 50,59 46,97 41,65 38,70 41,09 49,39 SD (%) 3,82 5,93 2,86 1,56 2,08 2,24 ̅ 89,80 82,39 70,42 50,23 47,53 41,57 39,64 41,11 46,86 2,42 3,44 2,63 1,26 1,21 2,15 Lô (mg/g) 1,34 0,50 2,48 Lô (mg/g) 1,97 3,21 0,72 Lô (mg/g) 0,52 1,33 47 2,75 2,24 1,59 2,53 n 3.7 àm lượng trung bình polyphenol tồn phần Hà thủ đỏ trình chế biến Từ bảng số liệu, ta thấy, hàm lƣợng polyphenol tồn phần Hà thủ đỏ giảm nhiều sau trình chế biến Từ hàm lƣợng mẫu dƣợc liệu tƣơi 89,80 ± 2,42 mgGAE/g, sau chế biến 46,86 ± 2,53 mgGAE/g, giảm 47,8% so với dƣợc liệu chƣa chế biến Diễn biến q trình thay đổi hàm lƣợng polyphenol tồn phần tƣơng đối giống diễn biến thay đổi hàm lƣợng tanin Giai đoạn từ dƣợc liệu tƣơi đến dƣợc liệu sau ngâm nƣớc gạo, giảm 21,7% so với dƣợc liệu chƣa chế biến Giai đoạn giai đoạn sau ngâm nƣớc gạo đến sau ninh 12 giảm 22,5% so với dƣợc liệu chƣa chế biến Ở giai đoạn 2, hàm lƣợng tanin dƣợc liệu giảm mạnh so với polyphenol tồn phần (30,7% so với 22,5%), giải thích bị thủy phân, số chất nhóm tanin chuyển thành chất nhƣ acid gallic…[12] Những chất không liên kết đƣợc với casein thuộc nhóm polyphenol Đây lí sử dụng phƣơng pháp đo quang để định lƣợng polyphenol tồn phần tanin giai đoạn có phản ứng thủy phân mạnh, 48 hàm lƣợng tanin giảm mạnh Giai đoạn mẫu sau ninh từ 12 đến 48 giờ, giảm trung bình 4,2 mgGAE/g 12 ninh Và giai đoạn lại, hàm lƣợng polyphenol toàn phần tăng 7,22 mgGAE/g so với giai đoạn trƣớc Sự khác hàm lƣợng polyphenol tồn phần lơ sản xuất giai đoạn chế biến khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tanin flavonoid hai nhóm nhỏ nằm nhóm hợp chất polyphenol Liên hệ kết định lƣợng hai nhóm chất với kết polyphenol tồn phần, ta kết luận, hàm lƣợng tanin flavonoid toàn phần Hà thủ đỏ sau chế giảm có ảnh hƣởng tỷ lệ thuận đến thay đổi hàm lƣợng polyphenol toàn phần Kết nghiên cứu phù hợp với tài liệu đƣợc công bố tác giả Liu cộng năm 2009 [45] tƣơng thích với giảm hàm lƣợng tanin flavonoid nghiên cứu nghiên cứu đƣợc công bố Đối với nghiên cứu tác giả Bùi Thị Thƣơng năm 2020, có biến đổi trái ngƣợc nồng độ phenol toàn phần đƣợc kết luận tăng sau chế biến (giai đoạn ninh kéo dài giờ) [46] Điều chứng tỏ, giai đoạn ninh ảnh hƣởng lớn tới giảm hàm lƣợng polyphenol toàn phần 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các kết đạt đƣợc thực đề tài:  Đã kiểm nghiệm đƣợc dƣợc liệu Hà thủ ô đỏ đạt tiêu: Bột, Định tính phản ứng hóa học, Định tính sắc kí lớp mỏng, Độ ẩm, Chất chiết dược liệu (28,4 ± 0,24 %, 28,7 ± 0,15 % 29,1 ± 0,18 %) theo chuyên luận Hà thủ ô đỏ (rễ) Dƣợc điển Việt Nam V  Đã so sánh đƣợc thay đổi số thành phần hóa học dƣợc liệu Hà thủ đỏ trình chế biến, cụ thể, sau chế biến:  Hàm lƣợng tanin giảm từ 73,87 ± 3,14 mgGAE/g xuống 32,70 ± 2,12 mgGAE/g, giảm khoảng 56% so với dƣợc liệu tƣơi Gấp 1,36 lần giảm hàm lƣợng anthraquinon toàn phần  Hàm lƣợng flavonoid toàn phần giảm từ 12,75 ± 1,35 mgRE/g xuống 6,59 ± 0,82 mgRE/g, giảm khoảng 48% so với dƣợc liệu tƣơi Gấp 1,17 lần giảm hàm lƣợng anthraquinon toàn phần  Hàm lƣợng anthraquinon toàn phần giảm từ 5,72 ± 0,68 mgEM/g xuống 3,36 ± 0,66 mgEM/g, giảm khoảng 41% so với dƣợc liệu tƣơi  Hàm lƣợng polyphenol toàn phần giảm từ 89,80 ± 2,42 mgGAE/g xuống 48,86 ± 2,53 mgGAE/g, giảm khoảng 46% so với dƣợc liệu tƣơi Kiến nghị Đề nghị tiếp tục có nghiên cứu sâu quy trình chế biến dƣợc liệu Hà thủ đỏ với mục đích hạn chế giảm hàm lƣợng flavonoid toàn phần sau chế biến để nâng cao hiệu điều trị nhƣ đảm bảo mục đích kinh tế chế biến dƣợc liệu quy mô công nghiệp 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện dƣợc liệu (2006) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam (tập I) NXB KHKT, 884 – 887 Đỗ Tất Lợi (2006) Những thuốc vị thuốc Việt Nam (xuất lần thứ 8) NXB Y học, 833 - 835 Bộ Y tế (2011) Dược liệu học (tập 1) NXB Y học, 319-322, 340-343, 477488 Nguyễn Thị Hà Ly (2013) Nghiên cứu xây dựng phương pháp định tính, định lượng hoạt chất dược liệu hà thủ ô đỏ Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Bộ Y tế (2018) Dược Điển Việt Nam V - Chuyên luận Hà thủ ô đỏ NXB Y học, 1180 - 1181 S Wang, X Sun, S An et al (2021) High-Throughput Identification of Organic Compounds from Polygoni Multiflori Radix Praeparata (Zhiheshouwu) by UHPLC-Q-Exactive Orbitrap-MS Molecules 26(13) DOI:10.3390/molecules26133977 T Yi, K S Leung, G H Lu et al (2007) Identification and determination of the major constituents in traditional Chinese medicinal plant Polygonum multiflorum thunb by HPLC coupled with PAD and ESI/MS Phytochem Anal 18(3): 181-7 DOI:10.1002/pca.963 W Rui, W Xia, W Zhao et al (2020) Differential Constituents in Roots, Stems and Leaves of Polygonum multiflorum Thunb Screened by UPLC/ESIQ-TOF-MS and Multivariate Statistical Analysis J Chromatogr Sci 58(2): 136-143 DOI:10.1093/chromsci/bmz086 L Lin, B Ni, H Lin et al (2015) Traditional usages, botany, phytochemistry, pharmacology and toxicology of Polygonum multiflorum Thunb.: a review J Ethnopharmacol 159: 158-83 DOI:10.1016/j.jep.2014.11.009 10 Y Tao, X Zhou, W Li et al (2019) Simultaneous Quantitation of Five Bioactive Ingredients in Raw and Processed Fallopia multiflora by Employing UHPLC-Q-TOF-MS J Chromatogr Sci 57(7): 618-624 DOI:10.1093/chromsci/bmz035 11 Z Liang, N N Leung, H Chen et al (2012) Quality evaluation of various commercial specifications of Polygoni Multiflori Radix and its dregs by determination of active compounds Chem Cent J 6(1): 53 DOI:10.1186/1752-153x-6-53 12 L Liang, J Xu, W W Zhou et al (2018) Integrating Targeted and Untargeted Metabolomics to Investigate the Processing Chemistry of Polygoni Multiflori Radix Front Pharmacol 9: 934 DOI:10.3389/fphar.2018.00934 13 Y Zuo, C Wang, Y Lin et al (2008) Simultaneous determination of anthraquinones in radix Polygoni multiflori by capillary gas chromatography coupled with flame ionization and mass spectrometric detection J Chromatogr A 1200(1): 43-8 DOI:10.1016/j.chroma.2008.01.058 14 Z Liang, H Chen, Z Yu et al (2010) Comparison of raw and processed Radix Polygoni Multiflori (Heshouwu) by high performance liquid chromatography and mass spectrometry Chin Med 5: 29 DOI:10.1186/1749-8546-5-29 15 Z Liu, Y Liu, C Wang et al (2011) Comparative analyses of chromatographic fingerprints of the roots of Polygonum multiflorum Thunb and their processed products using RRLC/DAD/ESI-MS(n) Planta Med 77(16): 1855-60 DOI:10.1055/s-0030-1271200 16 S L Yan, Y F Su, L Chen et al (2014) Polygonumosides A-D, stilbene derivatives from processed roots of Polygonum multiflorum J Nat Prod 77(2): 397-401 DOI:10.1021/np400720y 17 Võ Văn Chi (1997) Từ điển thuốc Việt Nam 18 Bộ Y tế (2011) Dược liệu học, tập 1, 75 – 76 19 H B Luo, J S Yang, X Q Shi et al (2009) Tetrahydroxy stilbene glucoside reduces the cognitive impairment and overexpression of amyloid precursor protein induced by aluminum exposure Neurosci Bull 25(6): 391-6 DOI:10.1007/s12264-009-0601-4 20 T Chen, Y J Yang, Y K Li et al (2016) Chronic administration tetrahydroxystilbene glucoside promotes hippocampal memory and synaptic plasticity and activates ERKs, CaMKII and SIRT1/miR-134 in vivo J Ethnopharmacol 190: 74-82 DOI:10.1016/j.jep.2016.06.012 21 S Ling J W Xu (2016) Biological Activities of 2,3,5,4'- Tetrahydroxystilbene-2-O-β-D-Glucoside in Antiaging and Antiaging-Related Disease Treatments Oxid Med Cell Longev 2016: 4973239 DOI:10.1155/2016/4973239 22 C Wang, S Dai, L Gong et al (2021) A Review of Pharmacology, Toxicity and Pharmacokinetics of 2,3,5,4'-Tetrahydroxystilbene-2-O-β-D-Glucoside Front Pharmacol 12: 791214 DOI:10.3389/fphar.2021.791214 23 T Wang, Y J Yang, P F Wu et al (2011) Tetrahydroxystilbene glucoside, a plant-derived cognitive enhancer, promotes hippocampal synaptic plasticity Eur J Pharmacol 650(1): 206-14 DOI:10.1016/j.ejphar.2010.10.002 24 Chen Wansheng, Xu Jiangping, Li Li et al (2001) Studies on nootropic activity and mechanism of emodin-8-O-beta-d-glucopyranoside 32(1): 39-41, 25 Xuan-Xuan Zhou, Qian Yang, Yan-Hua Xie et al (2013) Protective effect of tetrahydroxystilbene glucoside against D-galactose induced aging process in mice Phytochemistry Letters 6(3): 372-378 DOI:10.1016/j.phytol.2013.05.002 26 LV Li ‐ Shuang, Xiaohong Gu, Chi ‐ Tang Ho et al (2006) Stilbene glycosides from the roots of Polygonum multiflorum Thunb and their in vitro antioxidant activities Journal of Food Lipids 13(2): 131-144, 27 P Y Yang, M R Almofti, L Lu et al (2005) Reduction of atherosclerosis in cholesterol-fed rabbits and decrease of expressions of intracellular adhesion molecule-1 and vascular endothelial growth factor in foam cells by a watersoluble fraction of Polygonum multiflorum J Pharmacol Sci 99(3): 294-300 DOI:10.1254/jphs.fp0050333 28 W Wang, Y He, P Lin et al (2014) In vitro effects of active components of Polygonum Multiflorum Radix on enzymes involved in the lipid metabolism J Ethnopharmacol 153(3): 763-70 DOI:10.1016/j.jep.2014.03.042 29 R Zhai, LS Lv BQ Jin (2010) Hypolipidemic effect of the polysaccharide from polygonum multiflorum Food & Machinery 26(5): 87-101, 30 X Gao, Y J Hu L C Fu (2007) Blood lipid-regulation of stilbene glycoside from polygonum multiflorum Zhongguo Zhong Yao Za Zhi 32(4): 323-6, 31 W Yao, W Fan, C Huang et al (2013) Proteomic analysis for antiatherosclerotic effect of tetrahydroxystilbene glucoside in rats Biomed Pharmacother 67(2): 140-5 DOI:10.1016/j.biopha.2012.10.007 32 Y N Sun, L Cui, W Li et al (2013) Promotion effect of constituents from the root of Polygonum multiflorum on hair growth Bioorg Med Chem Lett 23(17): 4801-5 DOI:10.1016/j.bmcl.2013.06.098 33 L Chen, H Duan, F Xie et al (2018) Tetrahydroxystilbene Glucoside Effectively Prevents Apoptosis Induced Hair Loss Biomed Res Int 2018: 1380146 DOI:10.1155/2018/1380146 34 J Y Shin, Y H Choi, J Kim et al (2020) Polygonum multiflorum extract support hair growth by elongating anagen phase and abrogating the effect of androgen in cultured human dermal papilla cells BMC Complement Med Ther 20(1): 144 DOI:10.1186/s12906-020-02940-5 35 Z Yan, Y Yong W Licheng (2013) The effect of stilbene to growth cycle hair in C57B1/6J mouse Zhe Jiang Yi Xue Jiao Yu 12: 38-41, 36 ZY Zhang, MS Miao LY Gu (2008) Study on the immune function influence by polysaccharide from Polygonum multiflorum Peparata in mice Traditional Chinese Medicinal Research 21: 18-19, 37 Qin Chen, Song-zhao Zhang, Hua-zhong Ying et al (2012) Chemical characterization and immunostimulatory effects of a polysaccharide from Polygoni Multiflori Radix Praeparata in cyclophosphamide-induced anemic mice Carbohydrate Polymers 88(4): 1476-1482 DOI:10.1016/j.carbpol.2012.02.055 38 Depeng Li, Naisheng Zhang, Yongguo Cao et al (2013) Emodin ameliorates lipopolysaccharide-induced mastitis in mice by inhibiting activation of NF-κB and MAPKs signal pathways 705(1-3): 79-85 DOI:10.1016/j.ejphar.2013.02.021 39 C Li, F Cai, Y Yang et al (2010) Tetrahydroxystilbene glucoside ameliorates diabetic nephropathy in rats: involvement of SIRT1 and TGF-β1 pathway Eur J Pharmacol 649(1-3): 382-9 DOI:10.1016/j.ejphar.2010.09.004 40 C Huang, Y Wang, J Wang et al (2013) TSG (2,3,4' ,5-tetrahydroxystilbene 2-O-β-D-glucoside) suppresses induction of pro-inflammatory factors by attenuating the binding activity of nuclear factor-κB in microglia J Neuroinflammation 10: 129 DOI:10.1186/1742-2094-10-129 41 M J Chang, J H Xiao, Y Wang et al (2012) 2, 3, 5, 4'-Tetrahydroxystilbene2-O-beta-D-glucoside improves gastrointestinal motility disorders in STZinduced diabetic mice PLoS One 7(12): e50291 DOI:10.1371/journal.pone.0050291 42 Y Feng, S L Huang, W Dou et al (2010) Emodin, a natural product, selectively inhibits 11beta-hydroxysteroid dehydrogenase type and ameliorates metabolic disorder in diet-induced obese mice Br J Pharmacol 161(1): 113-26 DOI:10.1111/j.1476-5381.2010.00826.x 43 Bộ Y tế (2017) Hướng dẫn phương pháp chế biến vị thuốc cổ truyền Thông tƣ số 30/2017/TT-BYT, 11/07/2017, 44 Z L Liu, Z Q Song, L Zhang et al (2005) Influence of process methods on contents of chemical component Radix Polygoni Multiflori Zhongguo Zhong Yao Za Zhi 30(5): 336-40, 45 Z Liu, Z Chao, Y Liu et al (2009) Maillard reaction involved in the steaming process of the root of Polygonum multiflorum Planta Med 75(1): 84-8 DOI:10.1055/s-0028-1088349 46 Thi Thuong Bui, Xuan Sinh Pham, Thanh Hai Nguyen et al (2020) Effect of Traditional Preparation Processing on the Total Phenol Content and Antioxidant Activity of Fallopia multiflora Thunb VNU Journal of Science: Medical 36(4) DOI:10.25073/2588-1132/vnumps.4264 47 ML Fernández de Córdova A Ruiz Medina (2014), "Analytical methods for determination of polyphenols in beer", Processing and Impact on Antioxidants in Beverages, Elsevier, tr 289-299 48 Kelly Wolfe, Xianzhong Wu Rui Hai Liu (2003) Antioxidant activity of apple peels Journal of agricultural and food chemistry 51(3): 609-614 DOI:10.1021/jf020782a 49 D Marinova, F Ribarova M Atanassova (2005) Total phenolics and total flavonoids in Bulgarian fruits and vegetables Journal of the university of chemical technology and metallurgy 40(3): 255-260, 50 Vernon L Singleton, Rudolf Orthofer Rosa M Lamuela-Raventós (1999) Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of folin-ciocalteu reagent Methods in enzymology 299: 152-178 DOI:10.1016/S0076-6879(99)99017-1 51 Bộ Y tế (2018) Dược Điển Việt Nam V - Phụ lục 9.6, Phụ lục 12.6, Phụ lục 12.10 NXB Y học 52 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia (2020) Thực phẩm Xác định hàm lượng tannin - Phương pháp chuẩn độ Dự Thảo Tiêu Chuẩn Quốc Gia, 15/02/2020, 53 F Kalalinia, N Amiri, N Mehrvarzian et al (2020) Topical green tea formulation with anti-hemorrhagic and antibacterial effects Iran J Basic Med Sci 23(8): 1085-1090 DOI:10.22038/ijbms.2020.41397.9782 54 Katerina Tzima, Nigel P Brunton Dilip K Rai (2018) Qualitative and quantitative analysis of polyphenols in Lamiaceae plants—A review Plants 7(2): 25 DOI:10.3390/plants7020025 55 Bộ Y tế (2009) Dược Điển Việt Nam IV - Chuyên luận Đại hoàng NXB Y học, 747-748 56 J Huang, J P Zhang, J Q Bai et al (2018) Chemical profiles and metabolite study of raw and processed Polygoni Multiflori Radix in rats by UPLC-LTQOrbitrap MS(n) spectrometry Chin J Nat Med 16(5): 375-400 DOI:10.1016/s1875-5364(18)30070-0 57 Z.G Zhang, Lv, T.S., Yao, Q.Q (2006) Studies on the anthraquinone chemical constituents of radix Polygoni multiflori (37) Chinese Traditional and Herbal Drugs, 1311–1313 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: ĐƢỜNG CHUẨN CỦA ACID GALLIC PHỤ LỤC 2: ĐƢỜNG CHUẨN CỦA RUTIN PHỤ LỤC 3: ĐƢỜNG CHUẨN CỦA EMODIN PHỤ LỤC ĐƢỜNG CHUẨN CỦA ACID GALLIC n PL1 Giá trị độ hấp thụ theo nồn độ acid gallic Nồng độ (µg/ml) Độ hấp thụ 2,012 0,185 4,024 0,356 6,036 0,518 8,048 0,676 10,060 0,828 Đƣờng chuẩn: A= 0,0803 * C + 0,0308 với R2 = 0,9995 0.9 0.828 y = 0.0803x + 0.0308 R² = 0.9995 0.8 0.676 0.7 0.6 0.518 ABS 0.5 0.356 0.4 0.3 0.185 0.2 0.1 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 Nồng độ (µg/ml) n PL1 Đường chuẩn dung dịch acid gallic 12.00 PHỤ LỤC ĐƢỜNG CHUẨN CỦA RUTIN n PL2 Giá trị độ hấp thụ theo nồn độ rutin Nồng độ (µg/ml) Độ hấp thụ 199,98 0,210 399,96 0,426 599,94 0,634 799,92 0,849 999,90 1,078 Đƣờng chuẩn: y = 0,0011x – 0,0083 với R² = 0,9997 1.200 1.078 1.000 0.849 0.800 ABS 0.634 0.600 0.426 0.400 0.210 0.200 0.000 200 400 600 800 1000 Nồng độ (µg/ml) n PL2 Đường chuẩn dung dịch rutin 1200 PHỤ LỤC ĐƢỜNG CHUẨN CỦA EMODIN n PL3 Giá trị độ hấp thụ theo nồn độ emodin Nồng độ (µg/ml) Độ hấp thụ 32,07 0,081 64,14 0,116 96,21 0,153 128,28 0,193 160,35 0,234 Đƣờng chuẩn: A= 0,0012 * C + 0,0406 với R2 = 0,9993 0.300 0.270 0.250 0.234 0.193 0.200 ABS 0.153 0.150 0.116 0.100 0.081 0.050 0.000 50 100 150 200 Nồng độ (µg/ml) n PL3 Đường chuẩn dung dịch emodin 250 ... BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ THỊ THƢ NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA DƢỢC LIỆU HÀ THỦ Ô ĐỎ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson) TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... đến khô kiệt Để nguội, đóng gói‖ [43] 1.1.8 Sự thay đổi số thành phần hóa học sau chế biến Hiện nay, tài liệu nghiên cứu tập trung vào thay đổi thành phần hóa học Hà thủ ô đỏ trƣớc sau chế biến. ..  d: Hàm ẩm mẫu thử (%) 22 2.2.2 Phƣơng pháp chế biến xác định thay đổi số thành phần hóa học Hà thủ đỏ q trình chế biến 2.2.2.1 P ươn p áp c ế biến Hà thủ ô đỏ Quy trình chế biến Hà thủ đỏ đƣợc

Ngày đăng: 09/08/2022, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan