Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
TUẦN 15 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ Bài 27: NHỮNG CHIẾC ÁO ẤM (T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn câu chuyện “Những áo ấm” - Bước đầu biết thể ngữ điệu đọc lời nói nhân vật câu chuyện, biết nghỉ chỗ có dấu câu - Nhận biết nhân vật, hành động, việc làm, đóng góp phù hợp với khả nhân vật vào công việc chung - Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện - Hiểu nội dung bài: Nếu tất chung sức, chung lòng làm việc lớn lao mà sức người khơng thể làm - Nói rõ ràng đóng góp ý kiến với yêu cầu, biết đặt câu hỏi với bạn để hiểu ý kiến bạn - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết chung sức chung lòng làm điều lớn lao - Phẩm chất nhân ái: Biết đoàn kết giúp đỡ làm nên việc lớn - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi - HS tham gia trò chơi động học + Trả lời: Có nhân vật: Gõ kiến, cơng, liếu + Câu 1: Trong chuyện Đi tìm điếu, chích chịe, gà trống mặt trời có nhân vật + Trả lời: Em thích nhân vật gà trống gà trống ? mang ánh sáng cho người, vật + Câu 2: Em thích nhân vật - HS lắng nghe câu chuyện? Vì sao? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá - Mục tiêu: + Học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn câu chuyện “Những áo ấm” + Bước đầu biết thể ngữ điệu đọc lời nói nhân vật câu chuyện, biết nghỉ chỗ có dấu câu + Nhận biết nhân vật, hành động, việc làm, đóng góp phù hợp với khả nhân vật vào công việc chung + Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Đọc văn - Hs lắng nghe - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ - HS lắng nghe cách đọc giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV HD đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ câu đúng, - HS đọc toàn ý câu dài Đọc diễn cảm, - HS quan sát giọng kể chuyện, thay đổi ngữ điệu chỗ lời nói trực tiếp nhân vật - Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: (4 đoạn) - HS đọc nối đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến phải - HS đọc từ khó may thành áo + Đoạn 2: Tiếp theo - 2-3 HS đọc câu dài người cần áo ấm + Đoạn 3: Tiếp theo - HS luyện đọc theo nhóm để may áo ấm cho người + Đoạn 4: Còn lại - GV gọi HS đọc nối đoạn - Luyện đọc từ khó: chim ổ dộc, làm chỉ, luồn kim, - Luyện đọc câu dài: Mùa đông,/ thỏ quấn vải lên người cho đỡ rét/thì gió thổi vải bay xuống ao; Thỏ trải vải./Ốc sên kẻ đường vạch./ Bọ ngựa cắt vải theo vạch Tằm xe chỉ./ Nhím chắp vải dùi lỗ,… - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm - GV nhận xét nhóm 2.2 Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Mùa đông đến, thỏ chống rét cách nào? + Câu 2: Vì nhím nảy sáng kiến may áo ấm? ( Giáo viên viết tên vật lên bảng: thỏ - nhím – chị tằm – bọ ngựa - ốc sên – chim ổ dộc ).Cho Hs giiar nghĩa tổ chim ổ dộc + Câu 3: Mỗi nhân vật câu chuyện đóng góp vào việc làm áo ấm? M: Nhím rút lơng nhọn lưng để làm kim may áo -GV chia thành nhóm ( nhóm có HS) em đóng vai nhân vật để nói khả năng, đóng góp vào cơng việc làm - HS trả lời câu hỏi: + Mùa đông đến, Thỏ quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió thổi bay xuống ao + Nhím nảy sáng kiến may áo gió khơng thổi bay + Các nhóm thảo luận đóng vai nói khả năng, đóng góp vào cơng việc làm áo ấm cho cư dân rừng + Các em làm việc theo nhóm Từng em phát biểu ý kiến + Qua câu chuyện em học học: Trước việc khó, sử dụng sức mạnh trí tuệ tập thể + Em rút học: Cần phải đoàn kết, hợp lực để tạo sức mạnh - HS nêu theo hiểu biết -2-3 HS nhắc lại áo ấm cho cư dân rừng + Câu 4: Em thích nhân vật câu chuyện? Vì sao? + Câu 5: Em học điều qua câu chuyện trên? - GV mời HS nêu nội dung - GV Chốt: Qua câu chuyện giúp em hiểu: Khơng có việc khó biết huy động sức mạnh trí tuệ tập thể 2.3 Hoạt động : Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo Nói nghe: Thêm sức thêm tài - Mục tiêu: + So sánh ưu điểm việc học cá nhân với học theo cặp, theo nhóm + Phát triển lực ngơn ngữ - Cách tiến hành: 3.1 Hoạt động 3: Em thích học cá nhân, học theo cặp hay học nhóm? Vì sao? - HS đọc to chủ đề: Thêm sức thêm tài - GV gọi HS đọc chủ đề yêu + Yêu cầu: Em thích học cá nhân, học theo cặp cầu nội dung hay học nhóm? Vì sao? - HS sinh hoạt nhóm trả lời: Em thích học cá nhân, học theo cặp hay học nhóm? Vì sao? - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm trả lời: Em thích học cá nhân, học theo cặp hay học nhóm? Vì sao? - Gọi HS trình bày trước lớp - GV nận xét, tuyên dương 3.2 Hoạt động 4: Kể - HS trình kể hoạt động tập thể mà em hoạt động tập thể mà em tham gia tham gia - HS đọc yêu cầu: Kể hoạt động tập thể - GV gọi Hs đọc yêu cầu trước mà em tham gia lớp - GV cho HS làm việc nhóm 4: - HS trình bày trước lớp, HS khác nêu câu Các nhóm đọc thầm gợi ý hỏi Sau đổi vai HS khác trình bày sách giáo khoa suy nghĩ hoạt động tập thể mà em tham gia - Mời nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng - HS tham gia để vận dụng kiến thức học vào cố kiến thức vận dụng thực tiễn học vào tực tiễn cho học sinh - HS quan sát video + Nhớ lại hoạt động tập thể mà em thấy vui kể cho + Trả lời câu hỏi người thân =>Có cơng việc chung, cần sẵn sàng góp cơng, góp sức có - Lắng nghe, rút kinh nghiệm nhưu gắn bó, sống vui vẻ hạnh phúc IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT Nghe – Viết: TRONG VƯỜN (T3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Viết tả thơ “Trong vườn” khoảng 15 phút - Viết tả l hay n - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành tập SGK - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia làm việc nhóm để trả lời câu hỏi Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua viết - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm viết bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trị chơi + Câu 1: Xem tranh đốn tên vật chứa ch + Trả lời: cá chép + Câu 2: Xem tranh đoán tên vật chứa tr + Trả lời: trâu - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Khám phá - Mục tiêu: + Viết tả thơ: Trong vườn khoảng 15 phút + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Nghe – Viết (làm việc cá nhân) - GV giới thiệu nội dung: Bài thơ tả vườn - HS lắng nghe có nhiều loài chung sống, tạo nên khu vườn có nhiều tầng lớp cao thấp khác nhau, tất tạo nên tranh đẹp quây - HS lắng nghe quần, đoàn kết, sum vầy vườn - GV đọc toàn thơ - Mời HS đọc nối tiếp thơ - GV hướng dẫn cách viết thơ: + Viết theo khổ thơ chữ SGK + Viết hoa tên chữ đầu dòng + Chú ý dấu chấm dấu ba chấm cuối câu + Cách viết số từ dễ nhầm lẫm: xà cừ, rối rít, xơn xao, - GV đọc dịng thơ cho HS viết - GV đọc lại thơ cho HS soát lỗi - GV cho HS đổi chéo kiểm tra cho - GV nhận xét chung 2.2 Hoạt động 2: Chọn lặng nặng thay cho vng (làm việc nhóm 2) - GV mời HS nêu yêu cầu - Giao nhiệm vụ cho nhóm: Cùng quan sát tranh, chọn lặng hay nặng - HS đọc nối tiếp - HS lắng nghe - HS viết - HS nghe, dò - HS đổi kiểm tra cho - HS đọc yêu cầu - nhóm sinh hoạt làm việc theo yêu cầu - Kết quả: 1- Lặng, - nặng, - lặng, - lặng - Mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV gợi ý cho HS: Giúp người thân làm số - HS lắng nghe để lựa chọn việc nhà - Hướng dẫn HS giúp người thân làm số việc - Giúp người thân làm số nhà (Lưu ý làm việc phù hợp với thân mình) việc nhà - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV Điều chỉnh sau dạy: - TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: CỘNG ĐỒNG GẮN BÓ Bài 28: CON ĐƯỜNG CỦA BÉ (T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn thơ “Con đường bé”bằng giọng vui vẻ, hồn nhiên bạn nhỏ thơ khám phá nghề nghiệp người xung quanh - Biết nghỉ chỗ ngắt nhịp thơ dòng thơ - Bước đầu thể cảm xúc qua giọng đọc - Hiểu nội dung bài: thơ viết nghề nghiệp phi công, hải quan, bác lái tàu hỏa, nghề bố ( nghề xây dựng), mẹ ( nghề nông) việc làm ngày bé ( học ) - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết số nghề nghiệp khác - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu số nghề nghiệp qua thơ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động: Hoạt động học sinh - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi +Cùng giải đố? + Đọc câu giải đố: Bác sĩ – Cô giáo - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Khám phá - Mục tiêu: + Học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn thơ “Con đường bé”bằng giọng vui vẻ, hồn nhiên bạn nhỏ thơ khám phá nghề nghiệp người xung quanh + Biết nghỉ chỗ ngắt nhịp thơ dòng thơ + Bước đầu thể cảm xúc qua giọng đọc + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: Giọng thể hào hứng, say - Hs lắng nghe mê, tha thiết - GV HD đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, nghỉ - HS lắng nghe cách đọc chỗ ngắt nhịp thơ - Gọi HS đọc toàn - HS đọc toàn - GV chia khổ thơ: (6 khổ) - HS quan sát + Khổ 1: Từ đầu đến chi chít + Khổ 2: Tiếp theo bến bờ lạ + Khổ 3: Tiếp theo song hành bên + Khổ 4: Tiếp theo đến nên bao nhà + Khổ 5: Tiếp theo lúa vàng ngát hương - HS đọc nối đoạn + Khổ 6: Còn lại - HS đọc từ khó - GV gọi HS đọc nối khổ thơ - Luyện đọc từ khó: phi cơng,chi chít, trời - 2-3 HS đọc câu thơ xanh, bến lạ, giàn giáo, ngát hương, - Luyện đọc ngắt nhịp thơ: Đường/của phi công - HS đọc giải nghĩa từ Lẫn mây cao tít/ - GV mời HS nêu từ ngữ giải nghĩa: giàn giáo, - HS luyện đọc theo nhóm song hành SGK Gv giải thích thêm - Luyện đọc khổ thơ: GV tổ chức cho HS luyện đọc khổ thơ theo nhóm ( em / nhóm) - GV nhận xét nhóm 2.2 Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Ba khổ thơ đầu nhắc đến ai? Công việc họ gì? - HS trả lời câu hỏi: + Khổ 1: nhắc đến phi công – lái máy bay + Khổ 2: nhắc đến hải quân – lái tàu biển + Khổ 3: nhắc đến bác lái tàu hỏa – lái tàu hỏa ( tàu chạy đường ray mặt đất) + Câu 2: Bạn nhỏ kể công việc bố + Bạn nhỏ kể nơi làm việc mẹ ? bố mẹ: Bố làm việc giàn giáo cao xây nhà Còn mẹ làm việc cánh đồng, trồng lúa trồng dâu + Câu 3: Qua hình ảnh đường, tác giả + Qua hình ảnh muốn nói đến điều gì? đường tác giả muốn nói đến a Nói nghề nghiệp nghề nghiệp b Nói cảnh đẹp thiên nhiên c Nói loại phương tiện giao thông + Câu 4: Em hiểu “ đường trang sách” có + Con đường trang sách có nghĩa gì? nghĩa đường khám phá a Con đường vẽ sách kiến thức b Con đường khám phá kiến thức c Con đường ta lại ngày + Câu 5: Nói – câu tả + Học sinh trả lời theo ý thích thơ M: Em thích đường phi cơng Con đường lẫn vào mây, cao xa bầu trời - 2-3 HS nhắc lại nội dung - GV mời HS nêu nội dung thơ thơ - GV chốt: Bài thơ viết nghề nghiệp phi công, hải quan, bác lái tàu hỏa, nghề bố ( nghề xây dựng), mẹ ( nghề nông) việc làm ngày bé ( học ) - HS chọn khổ thơ đọc lần 2.3 Hoạt động 3: Luyện đọc thuộc lịng (làm lượt việc cá nhân, nhóm 2) - HS luyện đọc theo cặp - GV cho HS chọn khổ thơ thích đọc - HS luyện đọc nối tiếp một lượt - Một số HS thi đọc thuộc lòng - GV cho HS luyện đọc theo cặp trước lớp - GV cho HS luyện đọc nối tiếp - GV mời số học sinh thi đọc thuộc lòng trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương Đọc mở rộng - Mục tiêu: + Đọc thêm văn nghề nghiệp Biết chia sẻ điều học + Bồi dưỡng tình yêu nghề nghiệp khác sống - Cách tiến hành: 3.1 Hoạt động 1: Đọc câu chuyện, văn, thơ, nghề nghiệp cơng việc viết phiếu đọc sách theo mẫu (làm - HS đọc yêu cầu sau làm việc cá nhân, nhóm 4) việc cá nhân thảo luận nhóm + Đó nghề nào? + Nghề gắn với cơng việc cụ thể gì? + Hs ghi vào phiếu đọc sách thơng tin yêu cầu - HS quan sát - HS viết bảng - HS viết vào chữ hoa A, Ă,  3.2 Hoạt động 2: Trao đổi với bạn lợi ích mà nghề nghiệp cơng việc mang lại cho sống (làm việc cá nhân, nhóm 2) - HS trao đổi nói với + GV yêu cầu Hs trao đổi với lợi ích lợi ích những nghề nghiệp mà em rút từ nghề nghiệp học - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh thức học vào thực tiễn + Cho HS quan sát video số nghề nghiệp - HS quan sát video + GV nêu câu hỏi: Em có ước mơ làm nghề gì? - Hướng dẫn em lên kế hoạch để thực ước + Trả lời câu hỏi mơ - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm IV Điều chỉnh sau dạy: - TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Mở rộng vốn từ nghề nghiệp; nhận biết câu hỏi với từ để hỏi, biết biến đổi câu kể thành câu hỏi - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Mở rộng vốn từ nghề nghiệp; nhận biết câu hỏi với từ để hỏi, biết biến đổi câu kể thành câu hỏi - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia nhận biết câu hỏi với từ để hỏi Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết số nghề nghiệp khác - Phẩm chất nhân ái: Tìm từ để hỏi câu - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động: Hoạt động học sinh - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trị chơi + Tìm hình ảnh so sánh đoạn thơ + Học sinh tìm hình ảnh so sánh: Tàu vươn – tay xòe rộng; đây? Nêu tác dụng hình ảnh so sánh? sương trắng – khăn bơng; trăng trịn – đĩa; - mây - HS lắng nghe - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá - Mục tiêu: + Mở rộng vốn từ nghề nghiệp; nhận biết câu hỏi với từ để hỏi, biết biến đổi câu kể thành câu hỏi + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Tìm từ ngữ phù hợp với cột bảng - GV cho HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm + Những người làm nghề y gọi gì? Cơng - Đại diện nhóm trả lời việc ngày họ gì? + Người làm nghề dược gọi gì? Cơng việc ngày họ gì? + Người làm nghề nơng gọi gì? Cơng việc ngày họ gì? - GV nhận xét nhóm 2.2 Hoạt động 2: Tìm từ ngữ dùng để hỏi câu - GV gọi – em đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm M: Từ để hỏi từ “gì” - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - GV mời HS chia sẻ - 2-3 nhóm lên chia sẻ - GV chốt: Các từ dùng để hỏi là: gì, à, mấy, Đáp án: Câu a: từ sao, 2.3 Hoạt động 3: Chuyển câu kể thành câu Câu b: Câu c: hỏi (làm việc cá nhân, nhóm 2) Câu d: a + GV cho HS nhận xét dấu câu? + Tìm câu biến đổi, từ từ dùng để hỏi + Tất câu hỏi có dấu + GV cho HS thi đua làm nhóm: Đặt câu chấm hỏi hỏi cách thêm từ để hỏi từ câu kể + Câu a: chưa b Cô giáo vào lớp Câu b: c Cậu thích nghề xây dựng Câu c: Cặp từ có khơng d Trời mưa - GV nhận xét, tuyên dương Câu d: Bao - HS làm việc nhóm đơi + Các nhóm lên chia sẻ Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh thức học vào thực tiễn + Cho HS quan sát video số nghề nghiệp - HS quan sát video + GV nêu câu hỏi: Em có ước mơ làm nghề gì? - Hướng dẫn em lên kế hoạch để thực + Trả lời câu hỏi ước mơ - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT ĐOẠN (T4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Viết đoạn văn kể nhân vật câu chuyện - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: viết đoạn văn kể nhân vật câu chuyện - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: viết đoạn văn kể nhân vật chuyện Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Yêu quý nhân vật chuyện - Phẩm chất nhân ái: Viết đoạn văn - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm làm - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Kể tên số câu chuyện em yêu thích ? + Học sinh trả lời + Em thích nhân vật ? Vì sao? - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Khám phá - Mục tiêu: + Viết đoạn văn kể nhân vật câu chuyện + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Trao đổi với bạn suy nghĩ nhân vật câu chuyện học - GV giao nhiệm vụ cho nhóm - HS làm việc theo nhóm + Đọc kĩ câu gợi ý + Đưa nhận định - Đại diện nhóm trả lời - 2-3 nhóm lên chia sẻ VD: Em thích Huy- gơ Huy – gơ giỏi tốn lại giỏi văn./Em khơng thích Cơ- li – a bạn viết văn dựa chi tiết khơng có thật./Em thích Cơ – li – a viết văn, bạn nói việc mà bạn khơng làm Nhưng mẹ nhắc bạn cố gắng hồn thành tất cơng việc - GV nhận xét nhóm 2.2 Hoạt động 2: Viết đoạn văn ngắn - HS trình bày nhân vật câu chuyện học Lí em thích khơng thích nhân vật - GV yêu cầu HS viết đoạn văn dựa vào phần luyện nói từ BT1 - GV u cầu HS trình bày + HS làm việc theo cặp - GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương học sinh 2.3 Hoạt động 3: Trao đổi làm em với bạn, chỉnh sửa bổ sung ý hay + GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đổi nhận xét cho - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh thức học vào thực tiễn + Đọc lại câu chuyện mà u thích - HS thực + Ơn lại nội dung học chuẩn bị cho 29 IV Điều chỉnh sau dạy: ... TIẾNG VIỆT Nghe – Viết: TRONG VƯỜN (T3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Viết tả thơ “Trong vườn” khoảng 15 phút - Viết tả l hay n - Phát tri? ??n lực ngôn ngữ Năng... sức mạnh trí tuệ tập thể 2 .3 Hoạt động : Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo Nói nghe: Thêm sức thêm tài - Mục tiêu: + So sánh ưu điểm việc học cá nhân... - TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Mở rộng vốn từ nghề nghiệp; nhận biết câu hỏi với từ để hỏi, biết biến đổi câu kể thành câu hỏi - Phát tri? ??n lực