Bài giảng Quản lý rủi ro độc chất

48 4 1
Bài giảng Quản lý rủi ro độc chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý rủi ro độc chất Quản lý rủi ro độc chất Insert Picture Here How to Insert a Picture Click the text “Insert Picture Here”; you will see a square boundary box Go to your Drawing Toolbar and clic.

Quản lý rủi ro độc chất Insert Picture Here Chương Kiến thức sở độc chất 1.1 Định nghĩa chất độc hại 1.2 Nhận dạng chất độc hại 1.3 Nguồn chất độc hại 1.4 Phân loại đặc tính chất độc hại 1.5 Thảo luận 1.1 Định nghĩa chất độc hại Độc học ? Độc học Nghiên cứu tác động xấu hóa chất đến thể sống Tác động xấu tác động phá hủy chức quan thể sống Độc tính khái niệm hay số trị mô tả chất mức độ tác động tác động xấu Trước gây tác động xấu, hóa chất phải xâm nhập vào thể qua đường truyền; phương thức truyền vào thể gọi tiếp xúc hay phơi nhiễm (exposure) Độc chất học (toxicology): theo J.F Borzelleca: “Độc chất học ngành học nghiên cứu lượng chất tác động bất lợi chất hoá học, vật lý, sinh học lên hệ thống sinh học sinh vật sống" Độc chất học ngành khoa học chất độc Nó ngành khoa học ứng dụng; Chất độc (toxicant, poison, toxic element) - chất gây nên tượng ngộ độc (intoxication) cho người, thực vật, động vật; Các tác nhân gây ô nhiễm có mặt mơi trường đến nồng độ trở nên độc Như vậy, từ tác nhân ô nhiễm, tác nhân trở thành tác nhân độc, chất độc gây độc cho sinh vật người Độc tố (toxin): chất độc tiết từ sinh vật Ví dụ:Độc tố động vật: nọc rắn, nọc ong, nọc kiến, Độc tố thực vật: alcaloid, glucoside Độc tố vi khuẩn: Clostridim Botulism Độc tố nấm: Alflatoxin Tác nhân gây độc (toxic factor) chất gây nên hiệu ứng xấu cho sức khỏe gây chết Tất chất có độc tính tiềm tàng, có liều lượng (hay nồng độ) diện chất định có gây độc hay khơng Dose – Liều Liều lượng hóa chất vào thể Thường thể mg hóa chất /kg thể trọng (mg/kg) Liều phụ thuộc vào: * Nồng độ hóa chất có mơi trường * Tính chất hóa chất * Tần suất tiếp xúc (exposure) * Thời gian tiếp xúc (exposure) * Phương thức tiếp xúc Chất thải từ công nghiệp dược phẩm HCBVTV hữu Hợp chất phenol Các hợp chất PCB (polychloro biphenyl) Chất thải có gốc halogen Chất độc cyanua Chất độc phóng xạ Các chất độc kim loại nặng 1.4 Phân loại đặc tính chất độc hại * Chất nhiễm hóa chất , tác nhân vật lý, sinh học nồng độ mức độ định, tác động xấu đến chất lượng mơi trường * Ơ nhiễm, gây độc mơi trường nước * Ơ nhiễm, gây độc mơi trường khơng khí * Ơ nhiễm, gây độc mơi trường đất Nhiễm bẩn (contamination) Độc chất học hóa học: khoa học nghiên cứu hóa chất độc hại phương thức gây độc chúng Số chất độc hóa học nhiều Trong nhiều trường hợp khó nói chất đặc biệt độc hay khơng Một số hóa chất quan trọng, sử dụng nhiều kiểm tra chặt chẽ không chứng minh đặc tính khơng độc chúng Nhiều kim loại thể chất nguy hiểm môi trường lại nguyên tố dinh dưỡng cần thiết (ở dạng vết) cho phát triển bình thường người động vật (Al, Sb, As, Ba, Be, Bi, Cd, Co, Cu, Ce, In, Pb, Hg, Mo, Ag, Te, Tl, S, Ti, W, U Zn) Schwartz sử dụng thuật ngữ “cửa sổ nồng độ” (concentration window) để đưa đường ranh giới chúng, cụ thể: a) Nồng độ cần thiết b) Nồng độ thiếu (thấp nồng độ a), gây rối loạn trao đổi chất c) Nồng độ gây độc (cao nồng độ a) gây hậu tai hại Thậm chí nguyên tố tiếng độc hại As, Pb Cd thiếu (ở lượng vết) cho phát triển động vật Các chất độc thể phân loại tương ứng với tác dụng chức chúng Có thể phân loại theo Mutagens, chất gây ung thư (carcinogens) v.v Hoặc tạp chất thức ăn, HCBVTV, kim loại nặng, cacbonyl kim loại hợp chất hữu Clo v.v Theo số liệu chương trình môi trường Liên hợp quốc (United Nations Environment Programme) có triệu hóa chất khác hàng năm có thêm 30 nghìn chất tìm thêm Trong số chất có 60.000 - 70.000 hóa chất sử dụng rộng rãi Bên cạnh tác dụng chúng làm cho sản xuất, mức sống sức khỏe tăng lên, nhiều chất số chất có tiềm độc hại Tính độc chất độc phụ thuộc vào yêú tố sau: • Đặc tính chất sinh vật • Các chất dễ tan nước dễ gây độc • Nồng độ (hay liều lượng) chất độc • Tác động tổng hợp nhiều chất: Cách tính nồng độ cho phép: C1/T1 + C2/T2 + C3 /T3 + < đó: C1, C2, C3 - nồng độ chất môi trường T1, T2, T3 - nồng độ tối đa tương ứng tác động riêng rẽ • Thời gian tiếp xúc với chất độc lâu nguy hiểm • Nhiệt độ môi trường: thường nhiệt độ cao, khả gây độc lớn có vài trường hợp ngược lại Ngưỡng độc Trị số ngưỡng giới hạn (threshold limit value = TLV) Tính bền vững độc chất mơi trường Nhiều chất hóa học có thời gian bán hủy (half life) dài hay khó bị oxy hóa chuyển hố sinh hóa hay sinh học, tồn bền tự nhiên Các yếu tố làm ảnh hưởng đến tính độc chất độc, độc tố Việc dự đoán dự báo ảnh hưởng có hại hóa chất người quần thể sinh vật hệ sinh thái việc khó khăn chịu tác động nhiều yếu tố, chẳng hạn: tuổi tác, giới tính, sức khỏe, điều kiện sống nhiều yếu tố khác góp phần vào kết cuối a Liều lượng thời gian tiếp xúc với hóa chất độc b Các yếu tố sinh học c Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt tính độc chất Độc chất tự nhiên Trung bình, người tiêu thụ 30 thức ăn suốt đời Riêng phần ăn ngày bao gồm hỗn hợp hàng ngàn chất hóa học, 99% chất dinh dưỡng (bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin, chất khống ) ln quan tâm Dưới 1% chất lại gồm độc chất tự nhiên, chất gây ô nhiễm chất phụ gia, chất phản dinh dưỡng Chúng ý, trừ có hậu đáng tiếc xảy Độc chất tự nhiên Các chất phản dinh dưỡng "khoanh vùng" : * Độc chất có nguồn gốc vi sinh vật: * Độc chất có nguồn gốc hóa học: * Độc chất có sẵn tự nhiên: Đối với người, độc tố tự nhiên tác động nhiều mức độ: Gây cản trở hấp thu, sử dụng chất dinh dưỡng, dẫn đến tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng nhóm chất có tác động ngược lại chất dinh dưỡng - Gây nên tình trạng mẫn cảm (dị ứng) - Gây ngộ độc cấp tính (tức thời): - Gây ngộ độc mạn tính (tích lũy): Hóa chất Chất thải nguy hại HCBVTV Những nguy liên quan đến chế độ ăn uống Nguy từ việc phát tán môi trường Các chất phá vỡ tuyến nội tiết Các đường nhiễm độc HCBVTV Cơ chế hoạt động: Liên kết hoạt hố chất tiếp nhận hc mơn Liên kết khử hoạt tính chất tiếp nhận hc mơn, từ ngăn khơng cho hc mơn tự nhiên liên kết với Làm giảm tỉ lệ chuyển hóa hc mơn, Làm giảm tỉ lệ sản sinh hc mơn Ảnh hưởng đến số lượng tế bào chất tiếp nhận hoóc mơn Hỗn hợp hố chất kết hợp khói thuốc amiăng Các chất trơ chất gây ô nhiễm Nguy trẻ em ... Chất độc chất (chất độc tự nhiên): Chất độc không chất: Chất độc theo liều lượng: 1.3 Nguồn chất độc hại Các tượng ngộ độc người sinh vật liên quan đến lượng độc tố, độc chất có mơi trường, mà độc. .. thức sở độc chất 1.1 Định nghĩa chất độc hại 1.2 Nhận dạng chất độc hại 1.3 Nguồn chất độc hại 1.4 Phân loại đặc tính chất độc hại 1.5 Thảo luận 1.1 Định nghĩa chất độc hại Độc học ? Độc học... hữu Hợp chất phenol Các hợp chất PCB (polychloro biphenyl) Chất thải có gốc halogen Chất độc cyanua Chất độc phóng xạ Các chất độc kim loại nặng 1.4 Phân loại đặc tính chất độc hại * Chất ô nhiễm

Ngày đăng: 05/08/2022, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan