Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
707 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH KHOA Y BÀI THU HOẠCH MODULE QUẢN LÝ BỆNH VIỆN QUẢN LÍ RỦI RO TRONG Y TẾ VÀ THỰC TRẠNG HIỆN NAY VĂN THỊ BÍCH TRÂM MSSV: 125272107 Tp HCM, 08/2017 KHOA Y – ĐHQG TP.HCM BĐP Module Quản lí y tế & Kinh tế y tế LỜI CẢM ƠN Lời cho phép em gửi đến quý thầy cô lời cảm ơn sâu sắc giúp đỡ, đồng hành chúng em suốt chặn đường qua hai Module Quản lý bệnh viện Kiinh tế y tế Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy BSCK2 Nguyễn Thế Dũng, người truyền cảm hứng, động lực cho chúng em suốt khóa học, cám ơn thầy giành thời gian dạy dỗ, ân cần tận tâm với tụi Em xin gửi lời cám ơn đến thầy ThS Nguyễn Tuấn Kiệt, người thầy nhiệt huyết với công việc, mang đến kiến thức mẻ hút Cuối em xin cảm ơn đến anh chị Ban điều phối Module quý thầy cô tham gia giảng dạy Nhờ học thú vị hữu ích, kiến thức lĩnh vực kinh tế y tế quản lí bệnh viện ba tuần học tập ngắn ngủi vừa qua cung cấp cho chúng em nhiều điều bổ ích mà tụi em khó học nơi khác Mặc dù bận rộn công việc, quý thầy cô xếp để tham dự với lớp, thật niềm vui vinh hạnh tụi em Với vốn kiến thức thân nhiều hạn chế phân tích vấn đề chưa sâu sắc, chắn khó tránh khỏi thiếu sót trình làm thu hoạch Kính mong nhận cảm thông ý kiến đóng góp quý báu từ quý thầy cô Trân trọng Tp Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 08 năm 2017 Văn Thị Bích Trâm MỤC LỤC i KHOA Y – ĐHQG TP.HCM BĐP Module Quản lí y tế & Kinh tế y tế ĐỀ MỤC Trang LỜI CẢM ƠN Error: Reference source not found MỤC LỤC Error: Reference source not found DANH SÁCH BẢNG BIỂU Error: Reference source not found DANH SÁCH HÌNH Error: Reference source not found DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Error: Reference source not found CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 [7] Attia Bari; Medical errors; causes, consequences, emotional response and resulting behavioral change, 2016 16 ii KHOA Y – ĐHQG TP.HCM BĐP Module Quản lí y tế & Kinh tế y tế DANH SÁCH BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng Tổng hợp cố y khoa nước phát triển Bảng Nhiễm trùng bệnh viện số bệnh viện Việt Nam Bảng Phân loại cố y khoa theo mức độ nguy hại Bảng Danh mục cố y khoa nghiêm trọng cần phải báo cáo Bảng Nguyên nhân cố y khoa 10 DANH SÁCH HÌNH Tên hình Trang Hình Phân loại cố y khoa theo mức độ nguy hại DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện VPBV Viêm phổi bệnh viện BV Bệnh viện BVTW Bệnh viện trung ương NB Người bệnh NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ TT-BYT Thông tư – Bộ Y tế iii KHOA Y – ĐHQG TP.HCM BĐP Module Quản lí y tế & Kinh tế y tế CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Xã hội ngày phát triển, trinh độ dân trí cao người dân quan tâm nhiều tới sức khỏe Nhu cầu đặt cho ngành y tế phải không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng phục vụ đáp ứng nhu cầu người dân Chăm sóc sức khỏe ngành nghề đặc biệt, liên hệ đến cá nhân kì vọng cao người bệnh vào người thầy thuốc Trong văn hóa Đông phương có người thầy: người cha, người thầy dạy học, người thầy chữa bệnh Vì vai trò đặc biệt mà công chúng có quyền kì vọng vào người thầy thuốc phải thực hành nghề nghiệp cách cẩn thận có trách nhiệm, không gây tác hại hay tổn hại cho bệnh nhân Trong trình khám chữa bệnh, nguyên tắc hàng đầu thực hành y khoa “Điều không gây tổn hại cho người bệnh – First no harm to the patient” mà bác sĩ đòi hỏi cẩn trọng, kỹ chi tiết để không làm điều có hại cho bệnh nhân Tuy nhiên, nhìn nhận theo khía cạnh khoa học, có chân lí y khoa vĩnh cữu hay qui luật xác định toán học; thay vào kiến thức liên tiếp thay đổi theo thời gian Chẩn đoán bệnh diễn giải kết xét nghiệm vấn đề xác suất William Osler, ông tổ y học đại, nói: y khoa khoa học bất định, nghệ thuật xác suất Một thuật điều trị xem chuẩn vàng hôm trở thành nguy hiểm tương lai Vì rủi ro ngành y tế xem điều bắt buộc phải chấp nhận, luôn thường trực xảy lúc mà đặc biệt đối tượng phục vụ sức khỏe nên rủi ro ngành y tế thường nặng nề ảnh hưởng tới tính mạng, gây nhiều tổn thương cho người bệnh gia đình Mặc dù sai sót y khoa có nguy cao bệnh viện theo chuyên gia y tế đến 50% dự phòng Để giảm thiểu tổn hại, đau đớn tổn hại tài bệnh nhân, gia đình họ cần có hệ thống quản lí, dự đoán khắc phục rủi ro xảy Trong nhiều y văn sử dụng nhiều thuật ngữ khác để mô tả rủi ro ngành y tế bệnh thầy thuốc gây nên (Iatrogenics), sai sót y khoa (Medical Error), tai biến y khoa (Medical Complication), an toàn người bệnh (Patient Safety-AEs) thuật ngữ cố y khoa không mong muốn (Medical Adverse Events) sử dụng ngày phổ biến Khái niệm rủi ro y khoa đơn rủi ro y khoa lâm sàng liên quan trực tiếp đến bệnh nhân mà rủi ro gián tiếp quản lí tài (rủi ro tài chính), bảo trì trang thiết bị y khoa bệnh viện liên quan đến bệnh viện nói riêng ngành y tế nói chung KHOA Y – ĐHQG TP.HCM BĐP Module Quản lí y tế & Kinh tế y tế Nhưng viết này, tập trung bàn luận vấn đề liên quan đến rủi ro y khoa lâm sàng ảnh hưởng trực tiếp đến bệnh nhân Trao đổi vấn đề thiết để xử lý rủi ro cách hệ thống dựa thống kê tần xuất xuất cố, rủi ro y khoa lâm sàng, định nghĩa thực trạng rủi ro y khoa lâm sàng, tìm hiểu nguyên nhân đề xuất cách phòng ngừa khắc phục số rủi ro y khoa nhằm đảm bảo an toàn người bệnh Bên cạnh phân tích số trường hợp cố y khoa đáng tiếc giới Việt Nam nay, bàn luận số mặt mặt thiếu sót từ đưa kiến nghị giải KHOA Y – ĐHQG TP.HCM BĐP Module Quản lí y tế & Kinh tế y tế CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA, KHÁI NIỆM THUẬT NGỮ 2.1.1 Rủi ro y khoa - Sai lỗi (Error): thực công việc không quy định áp dụng quy định không phù hợp.[1] - Sự cố (Adverse event): kiện bất trắc gây tổn thương cho bệnh nhân liên quan với người bệnh.[1] - Sai sót y khoa (Medical errors) đĩnh nghĩa “thất bại việc thực việc làm (không theo ý định vạch lúc ban đầu), hay sai lầm lúc lên kế họach hành động để hoàn tất mục tiêu”, theo Viện Y khoa Mỹ (Institute of Medicine) - Theo WHO cố không mong muốn tác hại liên quan đến quản lí y tế (khác với biến chứng bệnh) bao gồm lĩnh vực chẩn đoán, điều trị, chăm sóc, sử dụng trang thiết bị y tế để cung cấp dịch vụ y tế Sự cố y khoa phòng ngừa phòng ngừa [1] 2.1.2 Hệ thống quản lý rủi ro Hệ thống quản lý rủi ro hệ thống ghi nhận hồ sơ, theo dõi xác định xu hướng tất cố rủi ro, tình xung quanh cố rủi ro để quản lý cách phù hợp nhằm kịp thời thực quản lý rủi ro - nguy cải tiến chất lượng hiệu [4] 2.1.3 Quản lý cố Quản lý cố qui trình có tính hệ thống nhằm nhận diện cố - rủi ro; báo cáo cố rủi ro; phân tích cố - rủi ro, đề xuất kế hoạch khắc phục - giải quyết; triển khai kế hoạch; theo dõi giám sát việc hoàn tất kế hoạch đề xuất.[2] KHOA Y – ĐHQG TP.HCM BĐP Module Quản lí y tế & Kinh tế y tế 2.2 TẦN SUẤT SỰ CỐ Y KHOA TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 2.2.1 Tần suất cố y khoa giới Các nước phương Tây quan tâm đến sai sót y khoa, đưa vấn đề vào chương trình nghị Quốc hội Tổng thống Clinton trực tiếp đạo điều hành nghiên cứu khoa học sai sót y khoa Qua nghiên cứu khoa học, biết sai sót y khoa bệnh viện có qui mô lớn hệ nghiêm trọng Bảng Tổng hợp cố y khoa nước phát triển[3] Nghiên cứu Mỹ (Harvard Medical Practice Study) Mỹ (Utah-Colorado Study) Mỹ (Utah-Colorado Study)* Úc (Quaility in Australia Health Case Study) Úc (Quaility in Australia Health Case Study)** Anh Đan Mạch New Zealand Canada Năm Tỷ lệ (%) 1989 Số bệnh nhân Số cố nghiên cứu 30.195 1133 1992 14.565 475 3,2 1992 14.565 787 5,4 1992 14.179 2353 16,6 1992 14.179 1499 10,6 2000 1998 1998 2001 1014 1097 6579 3720 119 176 849 279 11,7 9,0 12,9 7,5 3,8 *Áp dụng phương pháp nghiên cứu Úc **Áp dụng phương pháp Mỹ Tại Mỹ, Viện nghiên cứu y học Mỹ hồi cứu 30.195 bệnh án công bố tỷ lệ người bệnh nhập viện gặp cố y khoa 3,7% cácchuyên gia y tế ước tính có 44.000 – 98.000 người bệnh tử vong bệnh viện Mỹ hàng năm cố y khoa Số người chết cố y khoa bệnh viện Mỹ cao tử vong tai nạn giao thông, Ung thư vú, tử vong HIV/AIDS ba vấn đề sức khỏe mà người dân Mỹ quan tâm KHOA Y – ĐHQG TP.HCM BĐP Module Quản lí y tế & Kinh tế y tế 2.2.2 Tần suất cố y khoa Việt Nam Ở nước ta, chưa có nghiên cứu tương tự để biết qui mô vấn đề Tuy nhiên, chấp nhận tỉ lệ tai nạn 7% (tần số trung bình Mỹ, Úc, Canada Âu châu), với tổng số bệnh nhân điều trị nội trú 7.050.000 (số liệu Bộ Y tế năm 2003), ước tính hàng năm số bệnh nhân trải qua “tai nạn” y khoa nước ta 493.500 trường hợp Và, theo kinh nghiệm Mỹ (khoảng 14% “tai nạn” y khoa dẫn đến tử vong) ước tính nước ta có khoảng 67.000 bệnh nhân bị chết “oan” hàng năm 15.300 người bị thương tật vĩnh viễn Đó số tử vong lớn, chiếm khoảng 15% tổng số tử vong nước (khoảng 437.000 tử vong) Tuy nhiên, ước tính thấp thực tế, chưa tính đến số bệnh nhân điều trị ngoại trú (khoảng 5.511.000 bệnh nhân) Bảng Nhiễm trùng bệnh viện số bệnh viện Việt Nam[4] Nghiên cứu Phạm Đức Mục cộng (11BVTW) Nguyễn Thanh Hà cộng (6 BV phía Nam) Nguyễn Việt Hùng (36 BV phía Bắc) Trần Hữu Luyện Giám sát NKVM 1000 NB có phẫu thuật BVTW Huế Lê Thị Anh Thư BV Chợ Rẫy giám sát VPBV liên quan thở máy, 170 NB Năm 2005 NKBV % 5,8 2005 5,6 2006 7,8 2008 4,3 2011 39,4 2.3 PHÂN LOẠI SỰ CỐ Y KHOA 2.3.1 Phân loại theo tính chất chuyên môn: Hiệp hội an toàn người bệnh Thế giới phân loại cố y khoa theo nhóm gồm: [3] – Sự cố y khoa liên nhầm tên người bệnh – Sự cố y khoa thông tin bàn giao CBYT không đầy đủ – Sự cố y khoa sai sót dùng thuốc: xảy tất công đoạn từ kê đơn thuốc, cấp phát thuốc, pha chế thuốc, sử dụng thuốc theo dõi sau dùng thuốc Viện Nghiên cứu Y học Mỹ ước tính Mỹ có khoảng 1,5 triệu sai sót, cố dùng thuốc xảy hàng năm có tới 7.000 người chết sai sót dùng thuốc hàng năm KHOA Y – ĐHQG TP.HCM BĐP Module Quản lí y tế & Kinh tế y tế – Sự cố y khoa nhầm lẫn liên quan tới phẫu thuật (nhầm vị trí, nhầm phương pháp, nhầm người bệnh) Sự cố y khoa phẫu thuật theo ước tính WHO: Cứ 25 người có người có phẫu thuật, hàng năm có khoảng 230 triệu phẫu thuật, tử vong liên quan tới phẫu thuật từ 0,4% – 0,8% biến chứng phẫu thuật từ 3% – 16%23 Sự cố y khoa không mong muốn có tần suất cao người bệnh có phẫu thuật (50%) – Sự cố y khoa nhiễm khuẩn bệnh viện – Sự cố y khoa người bệnh bị té ngã điều trị sở y tế 2.3.2 Phân loại cố y khoa theo mức độ nguy hại người bệnh theo Bảng Phân loại cố y khoa theo mức độ nguy hại [5] Phân loại Không có cố Mức độ A Mô tả Sự việc xảy tạo lỗi/sai sót Sự cố xảy chưa thực người bệnh Sự cố xảy người bệnh không gây hại Sự cố xảy người bệnh đòi hỏi phải theo dõi Sự cố xảy người bệnh gây tổn hại sức khỏe tạm thời đòi hỏi can thiệp chuyên môn Sự cố xảy người bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe kéo dài ngày nằm viện Sự cố xảy người bệnh dẫn đến tàn tật vĩnh viễn Sự cố xảy người bệnh phải can thiệp để cứu sống người bệnh Sự cố xảy người bệnh gây tử vong Có cố xảy ra, không B nguy hại C D Có cố xảy ra, nguy hại E cho người bệnh F G H Có cố xảy ra, có tử vong I KHOA Y – ĐHQG TP.HCM BĐP Module Quản lí y tế & Kinh tế y tế Hình 1: Phân loại cố y khoa theo NCC MERP Index [5] 2.3.4 Phân loại theo danh mục cố y khoa nghiêm trọng cần phải báo cáo 2.3.5 Các cố nghiêm trọng sở y tế phải báo cáo Bảng 2: danh mục cố y khoa nghiêm trọng phải báo cáo.[6] 1/ Sự cố phẫu thuật, thủ thuật: - Phẫu thuật nhầm vị trí người bệnh - Phẫu thuật nhầm người bệnh - Phẫu thuật sai phương pháp người bệnh - Sót gạc dụng cụ - Tử vong sau phẫu thuật thường quy 2/ Sự cố môi trường: - Bị shock điện giật - Bị bỏng điều trị bệnh viện - Cháy nổ oxy, bình ga, hóa chất độc hại 3/ Sự cố liên quan tới chăm sóc: - Dùng nhầm thuốc (sự cố liên quan đúng) KHOA Y – ĐHQG TP.HCM BĐP Module Quản lí y tế & Kinh tế y tế - Nhầm nhóm máu sản phẩm máu - Sản phụ chuyển chấn thương sản phụ có nguy thấp - Bệnh nhân bị ngã thời gian nằm viện - Loét tì đè giai đoạn 3-4 xuất nằm viện - Thụ tinh nhân tạo nhầm tinh trùng nhầm trứng - Không định xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh dẫn đến xử lí không kịp thời - Hạ đường huyết - Vàng da trẻ 28 ngày đầu - Tai biến tiêm/chọc dò tủy sống 4/ Sự cố liên quan tới quản lí người bệnh: - Giao nhầm trẻ sơ sinh lúc xuất viện - Người bệnh gặp cố y khoa sở y tế - Người bệnh chết tự tử, tự sát tự gây hại 5/ Sự cố liên quan tới thuốc thiết bị: - Sử dụng thuốc bị nhiễm khuẩn, thiết bị chất sinh học - Sử dụng thiết bị hỏng/ thiếu xác điều trị chăm sóc - Đặt thiết bị gây tắc mạch không khí 6/ Sự cố liên quan tới tội phạm: - Do thầy thuốc, nhân viên y tế chủ định gây sai phạm - Bắt cóc người bệnh - Lạm dụng tình dục người bệnh sở y tế 2.4 PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ CỐ Y KHOA 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan:[6] a) Lỗi hệ thống: - Lãnh đạo sở khám bệnh, chữa bệnh chưa đặt an toàn bệnh nhân ưu tiên hàng đầu chương trình cải tiến chất lượng đơn vị, thiếu chương trình hành động cụ thể, thiếu phân bổ nguồn lực thích hợp cho hoạt động an toàn bệnh nhân - Trong hoạt động quản lý bệnh viện, tồn suy nghĩ nguyên nhân cố y khoa chủ yếu lỗi cá nhân, xem xét đến lỗi hệ thống - Việc triển khai hoạt động phòng ngừa cố y khoa chưa quan tâm mức: Chưa xây dựng hệ thống quản lý sai sót, cố; công tác tổng hợp, báo cáo, giám sát sai sót, cố chưa trọng; thiếu xây dựng quy trình kỹ thuật để bảo đảm an toàn bệnh nhân; thiếu bảng kiểm cho hoạt động giám sát trình thực kỹ thuật; thiếu đầu tư trang thiết bị cho hoạt động an toàn bệnh nhân; thiếu hoạt động huấn luyện an toàn bệnh nhân cho nhân viên; b) Từ phía nhân viên y tế: KHOA Y – ĐHQG TP.HCM BĐP Module Quản lí y tế & Kinh tế y tế - Đa số chưa qua khóa huấn luyện an toàn bệnh nhân - Không tuân thủ quy trình, quy định an toàn bệnh nhân bệnh viện thực kỹ thuật - Kỹ thực hành hạn chế 2.4.2 Nguyên nhân khách quan:[6] a) Từ phía sở khám bệnh, chữa bệnh nhân viên y tế: - Tình trạng tải bệnh nhân số sở khám, chữa bệnh - Thiếu đội ngũ cán y tế, đặc biệt đội ngũ y tế chuyên sâu - Môi trường làm việc không thuận lợi gây xao lãng, thiếu tập trung - Trang thiết bị y tế thiếu thốn, không đồng bộ, cũ kỹ - Việc trao đổi thông tin bệnh nhân, nhân viên y tế người quản lý nhiều hạn chế - Còn áp dụng phương pháp chẩn đoán điều trị có mức an toàn hẹp - Bất can thiệp điều trị tiềm ẩn mặt lợi hại b) Từ phía bệnh nhân: Những yếu tố đặc điểm bệnh nhân địa, sức đề kháng khác điều kiện thuận lợi để cố y khoa xảy 2.4.3 Thói quen đổ lỗi: Hiện nay, có sai sót cố xảy ra, người ta thường nhắm đến cá nhân Cách giải trọng vào cá nhân (bác sĩ, nhà giải phẫu, y tá, dược sĩ, v.v…) cho lỗi lầm sai lệch trình suy tính, lãng quên, thiếu ý, thiếu động thúc đẩy, bất cẩn, cẩu thả, liều lĩnh Cách làm giảm hành động này, đó, thường tập trung vào việc trừng phạt (cảnh cáo, cách chức kiện cáo) Nói cho cùng, người ta thích khiển trách, đổ thừa cho nhau, việc làm thường mang lại cho họ thỏa mãn cá nhân Anh phạm lỗi, không phạm lỗi; suy ra, người tốt, giỏi anh Vì tính đơn giản nó, quan điểm cá nhân phổ biến ngành nghề, kể y khoa, lâu đời, chí trở thành truyền thống KHOA Y – ĐHQG TP.HCM BĐP Module Quản lí y tế & Kinh tế y tế Tìm hiểu tình hình giới thấy họ hoàn toàn thói quen đổ lỗi cho người khác, họ có nhìn khách quan chí nhận lỗi với tinh thần trách nhiệm cao Theo nghiên cứu tác giả Attia Bari cộng vào năm 2016 đăng Medscape, khảo sát 130 bác sĩ ngẫu nhiên Parkistan, hỏi lý xảy cố y khoa, câu trả lời thống kê bảng sau: Bảng 5: Nguyên nhân cố y khoa [7] Nguyên nhân cố Tỷ lệ bác sĩ đồng ý Chủ quan Tôi không đủ kinh nghiêm Tôi không làm đủ điều cần thiết Tôi quên dấu hiệu cảnh báo Có khiếm khuyết liên kết Tôi mệt thời gian làm việc kéo dài Tôi không xin lời khuyên từ người có nhiều kinh nghiệm Tôi dự lâu Khách quan Số lượng bệnh nhân đông Ca bệnh phức tạp Bệnh không điển hình Theo dõi không đầy đủ Thiếu thốn trang thiết bị Kết CLS không xác 66 (52%) 51 (40%) 51 (40%) 46 (36%) 85 (66%) 27 (21%) 13 (10%) 81 (63%) 61 (48%) 57 (45%) 58 (45%) 37 (29%) 24 (19%) Qua bảng khảo sát thấy rằng, thói quen đổ lỗi cho cá nhân điều vô lý thói quen xấu môi trường y tế nước ta nay, cần phải khắc phục cách cấp thiết 10 KHOA Y – ĐHQG TP.HCM BĐP Module Quản lí y tế & Kinh tế y tế CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG 3.1 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CÁC SAI SÓT Y KHOA TRÊN THẾ GIỚI Ví dụ 1: Ông Morson Tarason, 79 tuổi, vào bệnh viện Đại học Pennsylvania (bang Philadelphia) để giải phẫu chữa trị phổi bên trái; thay chữa trị phổi bị bệnh đó, bác sĩ cắt nhầm phổi tốt bên phải Đau lòng hơn, sau bác sĩ biết nhầm lẫn mình, họ âm thầm thản nhiên hẹn cụ trở lại bệnh viện để làm ca giải phẫu thứ hai để chữa trị phổi trái Bàn luận: Trong trường hợp bác sĩ phát sai sót không thông báo cho cấp bệnh nhân mà âm thầm sửa chữa, người bị thiệt hại bệnh nhân, vừa tốn chi phí cho hai lần phẫu thuật vừa tổn thương phổi lành 3.2 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CÁC SAI SÓT Y KHOA TẠI VIỆT NAM Ví dụ 2: Một ví dụ khác em muốn đề câp vụ việc em Lê Thị Hà Vi (Đắc Lăk) bị cưa chân thiếu sót trình điều trị trình độ chuyên môn hạn chế Bệnh nhân Vi chuyển vào khoa Ngoại, bệnh viện Cư Kuin lúc 12h15 ngày 6/3 tình trạng vỡ mâm chày xương cẳng chân, bác sĩ Y Tâm (khoa Ngoại) định bó bột 8h ngày 7/3, bác sĩ Y Tâm mời bác sĩ Trịnh Đức Lam (Phó giám đốc bệnh viện, Trưởng khoa Ngoại) khám lại Bệnh nhân sau xếp mổ chương trình - mổ kết hợp xương Sau mổ ngày, đùi cẳng bàn chân bệnh nhân sưng to, phổng nước nên bác sĩ định rạch bột, chuyển lên phòng mổ chân phải nhiều mụn nước, sưng nề nên hoãn mổ đưa khoa Ngoại để tiếp tục điều trị nội khoa kháng sinh, giảm đau, kháng histamin, gác chân cao Khoảng thời gian này, bệnh nhân định theo dõi chèn ép khoang Phía gia đình cho sáng 8/3 xin ông Nguyễn Văn Tâm - Giám đốc bệnh viện cho bệnh nhân Vi chuyển viện không đồng ý Tuy nhiên ông Tâm cho biết, ông không nghe rõ việc người nhà xin phép chuyển viện Qua xác minh, Sở Y tế cho nội dung chưa đủ chứng cử để kết luận Gia đình cháu Hà Vi thắc mắc Đến 9h ngày 11/3, khám thấy bệnh nhân đau tức chỗ bó bột, nốt phổng nước, bệnh viện huyện Cư Kuin chuyển lên bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk Tại đây, bác sĩ xác định bệnh nhân Vi bị chèn ép khoang cẳng chân ngày thứ 5, rối loạn cảm giác, vận động cẳng chân, định mổ cấp cứu gia đình không đồng ý, xin chuyển lên Bệnh viện Chợ Rẫy để điều chị vào lúc 13h30 ngày 11 KHOA Y – ĐHQG TP.HCM BĐP Module Quản lí y tế & Kinh tế y tế Sau vụ việc, Sở Y tế Đắk Lắk tiến hành lập Hội đồng chuyên môn để xem xét toàn vụ việc Trong kết luận, nguyên nhân khiến chân bệnh nhân Vi bị hoại tử chèn ép khoang cấp tính đến muộn/gãy kín mâm chày phải Đây trường hợp bệnh khó, gặp, bệnh cảnh chèn ép khoang không điển hình Bàn luận: Trường hợp đáng tiếc Vi ví dụ điển hình cho việc cán y tế tuyến sở thiếu kỹ thực hành y khoa cách đáng tiếc, nhận thức sớm dấu hiệu chèn ép khoang bệnh nhân có hướng giải kịp thời phẫu thuật giải áp chuyển tuyến Bệnh nhân trẻ tương lai dài phía trước chờ đợi, sai sót y tế để lại hậu nặng nề cho bệnh nhân gia đình, thật đáng thương tâm Ví dụ 3: Trường hợp bệnh nhân chạy thận nhân tạo tử vong Bệnh viên đa khoa tỉnh Hòa Bình, BS Hoàng Công Lương người trực tiếp cho y lệnh chạy thận bị khởi tố 7h hôm 29/5, điều dưỡng viên khoa Hồi sức tích cực, đơn nguyên chạy thận nhân tạo khởi động hệ thống lọc nước Lúc này, đồng hồ báo số an toàn Bác sĩ Hoàng Công Lương, cán Khoa Điều trị tích cực, đơn nguyên thận nhân tạo, y lệnh chạy thận cho bệnh nhân sau chạy thử máy lọc thận thăm khám xác định số sinh tồn người bệnh Sau đó, điều dưỡng viên lấy lọc bảo quản tủ lạnh để kiểm tra làm thủ tục chạy thận Khoảng 8h15 phút, 18 bệnh nhân điều trị lọc máy gặp cố Lời khai người liên quan cho thấy, ban đầu có trường hợp có biểu nôn, ngứa, buồn chóng mặt Không lâu sau, 15 bệnh nhân chạy thận lại đồng loạt có biện tương tự Quá trình điều tra, Viện Khoa học Hình (Bộ Công an) thành lập tổ công tác đặc biệt giám định máy móc dùng liên quan Theo kết luận giám định, mẫu nước thu đầu cấp vào máy lọc thận số 10, số 13 có độ PH thấp, độ dẫn điện cao, hàm lượng Floura cao gấp 245 260 lần mức cho phép Các mẫu nước không đạt tiêu chuẩn chất lượng nước sử dụng cho chạy thận nhân tạo theo tiêu chuẩn AAMI Ngoài máy lọc thận trên, mẫu nước giám định máy chạy thận nhân tạo khác có hàm lượng Florua vượt ngưỡng an toàn hàng trăm lần Căn tài liệu điều tra, Công an tỉnh Hòa Bình xác định ông Bùi Mạnh Quốc sử dụng hóa chất Axít clohydric (HCL) Axít Flohydric (HF) để sục rửa hệ thống lọc nước RO Hai đầu ống cấp nước vào máy chạy thận không sục xả vệ sinh nên tồn dư hóa chất 12 KHOA Y – ĐHQG TP.HCM BĐP Module Quản lí y tế & Kinh tế y tế Sau sửa chữa, khử trùng hệ thống lọc nước RO số 2, ông Quốc không kiểm định mẫu nước bàn giao thiết bị cho bệnh viện đưa vào sử dụng Với vi phạm này, ông Bùi Mạnh Quốc, Giám đốc Công ty TNHH xử lý nước Trâm Anh bị khởi tố, bắt giam tội Vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành Bàn luận: Trong trường hợp bác sĩ Lương nguyên nhân chủ yếu Nước chạy thận có chất độc, bác sĩ Lương không liên quan tới việc lọc nước, việc kiểm tra chất lượng hay kiểm tra dụng cụ khác có liên quan Nói tóm lại bác sĩ Lương không nên bị khởi tố, việc khởi tố trường hợp không phù hợp với logic Nếu người làm sau quy trình mà gây hậu đáng bị xử lý, hậu không sau gây xử lý Việc đổ lỗi cho người liên quan cách bới lông tìm vết thói quen xấu cần loại bỏ Cái hậu lâu dài không tương lai bác sĩ Lương, quy trình khám chữa bệnh cồng kềnh Việt Nam lại phải còng lưng gánh thêm đám giấy tờ, mà mục đích chúng để bác sĩ không bị đổ lỗi 13 KHOA Y – ĐHQG TP.HCM BĐP Module Quản lí y tế & Kinh tế y tế CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Do đặc thù ngành y tế, cố y khoa khó tránh khỏi hoàn toàn suốt trình hoạt động bệnh viện Để hạn chế rủi ro, cố y khoa xảy mức thấp cần xây dựng hệ thống quản lí rủi ro cách phân tích nguyên nhân xảy cố áp dụng nguyên lý chung an toàn người bệnh, triển khai hoạt động can thiệp chủ động, khắc phục hậu có cố rủi ro xảy để đảm bảo chăm sóc người bệnh tôt đảm bảo an toàn người bệnh đẩy mạnh Sự cố y khoa kiểm soát tốt có kết hợp chặc chẽ hệ thống quản lý rủi ro Đó kết trình phấn đáu, cải tiến liên tục hoạt động từ xây dựng mục tiêu, chương trình hành động đến hoạt động huấn luyện, nghiên cứu, giám sát cải tiến chất lượng, xây dựng hệ thống báo cáo cố y khoa minh bạch, từ học hỏi, rút kinh nghiệm từ khoa phòng, bệnh viện đẻ hạn chế cố, lỗi y khoa tương tự xảy 4.2 KIẾN NGHỊ Cá nhân em sau trình tìm hiểu rủi ro y tế phân tích số trường hợp đáng tiếc xảy ra, em có số kiến nghị thay đổi sau: - Thứ nhất, xây dựng văn quy phạm pháp luật: Bộ Y tế nên xây dụng tiêu chuẩn quản lý rủi ro, trọng việc thiết lập hệ thống thu thập, báo cáo rủi ro cố bắt buôc tự nguyện bệnh viện - Thứ hai, xây dựng hướng dẫn, quy định cụ thể bảo đảm an toàn người bệnh nhân viên y tế theo lĩnh vực Điều Thông tư 19/2013/TT-BYT Hiện có dự thảo hướng dẫn an toàn phẫu thuật, thủ thuật phòng ngừa kiểm soát nhiễm khuẩn - Thứ ba, cải thiện môi trường làm việc nhân viên y tế + Giảm thiểu số bệnh nhân nội trú, khuyến khích bệnh nhân ngoại trú chăm sóc nhà nhằm giảm bớt áp lực cho bác sĩ, điều dưỡng bệnh viện + Triển khai bảo hiểm nghề nghiệp theo luật khám bệnh, chữa bệnh giảm áp lực cho nhân viên y tế tình + Bổ sung thêm số trang thiết bị y khoa cần thiết đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh 14 KHOA Y – ĐHQG TP.HCM BĐP Module Quản lí y tế & Kinh tế y tế - Thứ tư, đào tạo tập huấn cách xử lý có cố xảy ra, tránh tư tưởng đổ lỗi cho cá nhân mà phải phân tích nguyên nhân cách khách quan minh bạch dựa hệ thống quản lý rủi ro - Thứ năm, bổ sung thêm đội ngũ cán chất lượng cao cho tuyến sở, giảm thiểu sai sót hạn chế chuyên môn - Thứ sáu, tổ chức đội ngũ giám sát, kiểm định chất lượng bệnh viện cách thường xuyên chuẩn hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 KHOA Y – ĐHQG TP.HCM BĐP Module Quản lí y tế & Kinh tế y tế [1] WHO (2011) Patient safety curriculum guide Multi-professional Edition, 2011 [2] Truy cập ngày 03/08/2017 http://www.qpsolutions.vn/newsdetail.asp?newsID=32&cat1id=7&cat2id=16&title=he[3] WHO (2011) Patient Safety curriculum guide Multi-professional Edition,2011, 96-97 [4] Báo cáo KSNK Bộ Y tế/ Bệnh viện Bạch Mai tổ chức năm 2005, 2008, 2012 [5] NCC MERP Index, Medication Errors Council Revise and Expended Index for categorizing Errors, June 12, 2001 [6] Truy cập ngày 03/08/2017 http://syt.kontum.gov.vn/NewsDetail.aspx?id=435 [7] Attia Bari; Medical errors; causes, consequences, emotional response and resulting behavioral change, 2016 16 ... thống quản lý rủi ro Hệ thống quản lý rủi ro hệ thống ghi nhận hồ sơ, theo dõi xác định xu hướng tất cố rủi ro, tình xung quanh cố rủi ro để quản lý cách phù hợp nhằm kịp thời thực quản lý rủi ro. .. lý rủi ro cách hệ thống dựa thống kê tần xuất xuất cố, rủi ro y khoa lâm sàng, định nghĩa thực trạng rủi ro y khoa lâm sàng, tìm hiểu nguyên nhân đề xuất cách phòng ngừa khắc phục số rủi ro y. .. cá nhân điều vô lý thói quen xấu môi trường y tế nước ta nay, cần phải khắc phục cách cấp thiết 10 KHOA Y – ĐHQG TP.HCM BĐP Module Quản lí y tế & Kinh tế y tế CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG 3.1 MỘT SỐ