Tén Luan van: “Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dầu Tiếng đến Thành phó Hồ Chí Minh ” 2.. Nhận diện các nguy cơ rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí
Trang 1BO TAINGUYEN VA MOITRUONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
MÔITRƯỜNGTPHM ———————
KHOA MÔI TRƯỜNG
BO MON QUAN LY MOI TRUONG
LUAN VAN TOT NGHIEP
CHÚ Ý: Sinh viên phải đính kèm tờ giấy này vào bản thuyết minh
HỌ VÀ TÊN: Đoàn Thị Kim Chi MSSV: 0150020155
NGÀNH: Quản lý Môi trường LOP: 01_ DHQLMT2
1 Tén Luan van:
“Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dầu Tiếng đến Thành phó Hồ
Chí Minh ”
2 Nhiệm vụ Luận văn:
— Diéu tra và tìm hiểu các nguy cơ rủi ro đã xuất hiện trước đây tại hồ Dầu Tiếng
Lập danh mục các nhóm nguy cơ rủi ro tiềm năng Nhận diện các nguy cơ rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh
— Xây dựng quy trình xác định rủi ro liên vùng từ hồ chứa
— Đề xuất các giải pháp quản lý rủi ro liên vùng bao gồm các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu, chia sẻ và phòng ngừa ứng phó sự cô cho các nhóm rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng ảnh hưởng đến Thành phố Hồ Chí Minh
3 Ngày giao nhiệm vụ: 26 - 08 - 2016 4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 19 - 12 - 2016
5 Họ và tên người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà
6 Phần hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà hướng dẫn toàn bộ Luận văn 7 Ngày bảo vệ Luận văn: 28.12.2016
8 Kết quả bảo vệ Luận văn: LIXuấtsắc; L]Giỏi; O kha; O Dat
Nội dung Luận văn tốt nghiệp đã được bộ môn thông qua
Ngày tháng năm 2017
NGƯỜI PHẢN BIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
PGS TS Nguyễn Định Tuấn PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA MỖI TRƯƠNG
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 2Luận văn tốt nghiệp ¬ „ „ a
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dâu Tiêng đên Thành phô Hô Chí Minh
LỜI CÁM ƠN
Khoảng thời gian gần 4 tháng để hoàn thành Luận văn này đã cho tôi học được
rất nhiều điều, giúp tôi trưởng thành và tự tin hơn trong cuộc sống
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô PGS.TS Nguyễn Thị
Vân Hà người đã định hướng và tận tình chỉ dạy, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành Luận văn
Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các anh, chị tại thư viện trường Đại học Thủy lợi (cơ sở 2) và Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng và Phát triển công nghệ
Thủy lợi thuộc Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam vì đã không nề hà giúp tôi tìm kiếm những tài liệu, số liệu có liên quan và hướng dẫn chỉ bảo thêm về kiến thức thủy lợi
Xin cảm ơn các cô chú và anh chị ở Công ty TNHH Một thành viên khai thác thủy lợi Dầu Tiếng — Phước Hòa đã tạo điều kiện trao đổi, cung cấp tài liệu giúp tôi có
đủ thông tin, số liệu để hoàn thành luận văn này
Tôi xin gửi lời tri ân đến những người anh, người chị, người bạn luôn âm thầm
theo dõi bước đi của tôi, sẵn sàng bên cạnh chia sẻ, động viên mỗi lúc tôi gặp khó khăn, thẳng thắn góp ý và cùng tơi hồn chỉnh Luận văn
Lời cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ đã nuôi dưỡng, tạo điều kiện học tập tốt nhất cho tôi, cảm ơn Anh Hai luôn là chỗ dựa và đã thay tôi chăm sóc sức khỏe Ba Mẹ, giúp tôi có thể yên tâm tập trung hoàn thành Luận văn Một lần nữa, cho phép tôi được gửi lời tri ân đến những người yêu thương
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ
Trang 3Luận văn tốt nghiệp ¬ „ „ a
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dâu Tiêng đên Thành phô Hô Chí Minh
TOM TAT
Hồ Dầu Tiếng nói riêng và các hồ chứa thủy lợi khác hiện nay đều được xây dựng phục vụ đa mục tiêu như cấp nước sinh hoạt, phòng lũ, cấp nước nông nghiệp, du lịch, thủy sản, đây mặn hoặc đôi khi là phát điện Tuy có nhiều lợi ích, các hồ chứa cũng là công trình dé bị tổn thương do các biến động bất thường của thời tiết Những năm gần đây, dưới tác động tiêu cực từ việc khai thác, sử dụng không hợp lý nước từ
hồ cộng với các biểu hiện thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu đã ít nhiều ảnh hưởng
đến độ an toàn, chất lượng vận hành của hồ Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích nhận diện và đề xuất các biện pháp quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu
Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh
Tiềm năng rủi ro từ hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh được chia làm 3 nhóm để xem xét dựa trên bản chất của chúng : nguy cơ rủi ro liên quan đến trữ lượng nước, chất lượng nước và yếu tố công trình Phương pháp để xác định rủi ro là kết hợp hệ thống chấm điểm với các trọng số Tiềm năng rủi ro được chia làm 3 cấp: (¡) rủi ro chấp nhận được, rủi ro có thể kiểm soát; (ii) rủi ro cao, phải có biện pháp kiểm soát phòng ngừa; (1i) rủi ro không chấp nhận, phải có phương án phòng ngừa ứng phó sự cố
Dựa trên kết quả đánh giá rủi ro, nghiên cứu đề xuất quy trình nhận diện rủi ro
liên vùng cho hồ chứa Quy trình được xây dựng dựa theo các bước của mô hình đánh
giá rủi ro môi trường nhưng có xem xét đến vị trí xảy ra rủi ro và hậu quả có tính liên
vùng của chúng Bằng việc áp dụng quy trình xác định này, nghiên cứu nhận diện được các rủi ro liên vùng từ hồ Dầu Tiếng là các nguy cơ liên quan đến trữ lượng nước
và yếu tố công trình Nghiên cứu cũng tiến hành xác định tuyến lan truyền của các
nguy cơ rủi ro, phân tích cây sai lầm — cây hiện tượng để có đủ thông tin hỗ trợ cho
việc ứng dụng quy trình xác định rủi ro liên vùng từ hồ chứa
Từ kết quả đánh giá rủi ro liên vùng, nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý rủi ro liên vùng từ hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh nhằm giảm thiểu rủi ro cho từng khía cạnh quản lý môi trường, cụ thê tiến hành các giải pháp ngăn ngừa, giảm thiêu, chia sẻ và ứng cứu sự cố khẩn cấp
Kết quả ứng dụng quy trình xác định rủi ro liên vùng cho hồ Dầu Tiếng bước đầu cho thấy tính khả thi và hiệu quả của mô hình trong công tác đánh giá, cảnh báo và quản lý rủi ro liên vùng từ các nhóm rủi ro phát sinh trong quá trình vận hành hồ Quy trình này cần được tiếp tục nghiên cứu, mở rộng ứng dụng ở các khu vực khác và tích
hợp thêm các đối tượng như chất lượng nước, yếu tố chủ quan (con người, hoạt động quản lý), đánh giá tích hợp rủi ro sức khỏe và rủi ro sinh thái
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ
Trang 4Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và dé xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dâu Tiếng đến Thành phó Hô Chí Minh
ABSTRACT
Dau Tieng and other reservoirs are now built to serve multiple purposes, such as local water supply, flood control, agriculture, tourism, fisheries, decrease salinity zone or sometimes generated electricity Although there are many benefits, the reservoir construction is also vulnerable due to the fluctuations of the weather In recent years, under the negative impact from the exploitation and irrational manifestations from using water in Dau Tieng reservoir plus extreme weather due to climate change have far less impact on the safety and quality of the operation of the lake This study was done for the purpose of identifying and proposing measures to
manage the risks in regional scale associated with the Dau Tieng Reservoir to Ho Chi Minh City
Potential risks from Dau Tieng Reservoir to Ho Chi Minh City is divided into 3
groups to consider based on their essence: risks related to water availability, water quality and construction elements The framework worked based on the combination of scoring system and applying weight factors and classified the risks to three levels Potential risks are divided into 3 levels: (i) acceptable risk, risk can be controlled; (ii) high risk, must have preventative controls; (ili) unacceptable risks, must have
emergency problem respond managements
Based on the results of risk assessment, research proposed framework identifies risks associated to the reservoir area The method to buid this framework based on the steps of model environmental risk assessment (US.EPA) but taking into consideration
the position happens risks and consequences from their regional properties By adopting this framework identified, researchers identify specific risks from Dau Tieng
Reservoir area is the related to water availability and construction elements This framework was applied for the Dau Tieng reservoir and supported with the risk information analysis such as the fault tree — event tree; exposure pathways
From the results of the inter-regional risk assessment, study and propose
solutions to regional risk management from Dau Tieng reservoir to Ho Chi Minh City to help mitigate risks for individual aspects of environmental management, in particular carry out measures to prevent, mitigate, share and emergency respond plan
Thesuccessful application on Dau Tieng reservoir initially shows the feasibility
and effectiveness of the framework in the assessment, warning and regional risks management from arising during operation of the reservoir The framework needs to
be further studied for extending its application on other reservoir and taking into account other affected targets such as water quality, human factor and human health
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ
Trang 5Luận văn tốt nghiệp
Trang 6Luận văn tốt nghiệp
Trang 7Luận văn tốt nghiệp VU „ „ a
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
MỤC LỤC
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP -2-©2<222E22EE22E11271271127112711271127112711 1y 1 LOL CAM ON once ccssesseesseesssesseesvecsseessessssscssvsssvesssssssessvesssesssessecsssessesssetssseseseetees 2 TÓM TẮTT 272222222215271127112711271122TE2112121212112222 re 3
ABSTRACTT 2-2222222E122715227112211122T1E27T12 1eeeeree 4
NHẬN XÉT CUA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 2-2-2+2zz2zzszzreee 5 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN -222222222222Ez2Ezeczrxee 6
MỤC LỤC 2-2222 22222211222112711127112271121112112112112122Eeeerre i
DANH MỤC VIẾT TẮTT -2-©22+22E+2EE22EE22EE12711271127112711271E2711271E E xe xe A DANH MUC BANG
DANH MỤC HÌNH 2-©22S22E22E1227112711271127112711271E27E27E2 ee CHƯƠNG MỞ ĐẦU -2-©22-22222E522212271211211221127122 re 1
1.TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2 -222222EE22EEE2EEE2EEE27EE22EEcEExerrre 1 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU -2-©22+2E+2EE+2EE22EEE27EE2711271E27112711271Ee xe 2 3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU -2 -22+2E+2EE22EEE27EE27EE271E2721 2721 2.E.-EEcrre 2 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2 -2+22222EE22EEE27E22722272E27EE2ExcErxe 2
5.ĐÓI TƯỢNG THỰC HIỆN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
CHƯƠNG 1 TONG QUAN VẺ VẤN ĐÈ NGHIÊN CÚU . - 4
1.1 TÔNG QUAN VẺ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG 4
1.1.1 Khái niệm và phương pháp đánh giá rủi ro - 225252 s+s=+s 4 1.1.2 Giới hạn của đánh giá rủi ro môi trường +52 ++s+zs+sszs+z=+s 6 1.1.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 1.1.4 Cơ sở pháp lý của đánh g1á rủi rO -:-2- 22252 +z+z£+zzzzzzszzcx2 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HÒ CHỨA 2+222+2E22EEE+2EE+2Exzrsrrred 16 1.2.1 Các nghiên cứu ngoải nước ¿+ 25222222 £+z£zz+z£zzzz£zzzsszszzcxz 16 1.2.2 Un n 20
CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU . + 22
2.1.ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN LƯU VỰC HÒ DẦU TIÉNG 22
"nh ¿c0 -.-1Ý25S5OO 22
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ i
Trang 8Luận văn tốt nghiệp VU „ „ a
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh 2.1.2 Địa hình S1 211211 2111211 511151111110 g1 510kg kg 22 2.1.3 Địa chất địa mạo -2-22- S22 32211221221121121122112112121121 21x21 xe 23 2.1.4 Đắt đai thổ nhưỡng -2-©22-22S2SEE22EE271127112711271E27127E eEEere 23 P9 on 23 2.1.6 Tình hình xâm nhập mặn - 2+2 +22 + #+#£+E+EE+E££E+E£zE+E£zEzzczzzrczx 26
2.2 VAI TRÒ CỦA HÒ DẦU TIẾNG 2 -2©2222EEE22EE2EEE27EE22E2EEcrre 26 2.3 CÁC THÔNG SÓ CƠNG TRÌNH, NHIỆM VỤ VÀ HIỆU QUÁ HOẠT
ĐỘNG HÒ DẦU TIÉNG 2-©222+22EE22EEE271E1271112711 271127127 xe 29
2.4 ĐÁNH GIÁ VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH HỖ DẦU TIÉNG 34
2.4.1 Đánh giá vận hành kho nước 2-2222 +2 S+2+£+z£z£+z£z£zzczzzzc+x 34 2.4.2 Đánh giá vận hành cấp nước tưới . -222z+2E2+2EEzzrxzrrerrres 36 2.4.3 Đánh giá tôn thất kho nước -2+222+2E2+EEE22EE27EE22EEEEEEcrrkrrree 37 2.3.4 Cân bằng nước hồ Dầu Tiếng . -222+2E222EE27EE22EEE2EE.EEErrre 38
CHƯƠNG 3 XAC DINH CAC RUI RO LIEN VUNG DOI VOI HO DAU
TIENG oes ccsceccssessseesssvesssvessssessevsssucssssesesusessusssussssuesssssesansessussssesssisessseseeseseess 4I
3.1 CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH HƠỒ 2©22+EEE22EE22E12271271221271.271 2E cee 4I
3.2 LỊCH SỬ CÁC NGUY CƠ RỦI RO CÚA HÒ DẦU TIÉNG 44
3.3 ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ RỦI RO TẠI HỖ CHỨA 45
3.3.1 Nguy cơ rủi ro liên quan đến trữ lượng nước . -sz-+ 45 3.3.2 Nguy cơ rủi ro liên quan đến chất lượng nước .- -z+zsz2zszzz 50
3.3.3 Nguy cơ rủi ro liên quan đến công trình 2- 2222222
3.4 XEM XÉT ĐẶC TÍNH CÁC RỦI RO HÒ DẦU TIENG
3.5 CAY SAI LAM VA CAY HIEN TƯỢNG -2-©22+2csz2zsczrscrr
3.6 TINH KHONG CHAC CHAN TRONG ĐÁNH GIÁ RỦI RO 61
Trang 9Luận văn tốt nghiệp VU „ „ a
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
4.1.2 Nhận diện rủi ro liên vùng từ hồ Dầu Tiếng đến Thành phó Hồ Chí
Minh 22s 222 222112221127111221112211122111271112112112111212210 ca 66
4.2 GIAI PHAP QUAN LY RUI RO LIEN VUNG TU HO DAU TIENG
DEN THANH PHO HO CHI MINH 0 sssscsssessseesseesseesseveseesseesseesseeeveveeee 68
4.2.1 Giải pháp ngăn ngừa rủi ro liên vùng - 5+2 +2<+c+s+s++ 68
4.2.2 Giải pháp giảm thiều rủi ro liên vùng 2¿©22zz+czzzzre 70
4.2.3 Giải pháp chia sẻ rủi ro liên vùng 225222252222 szzszc+zzzcss 73 4.2.4 Giải pháp phòng ngừa ứng phó sự cố . -2-2-2+2zz+2zz+zzsrzrea 74 KẾT LUẬN 222-2222222212211127211271122112211211211121222 re 92 KIÊN NGHỊ, 2-2-2222 2E2E22212272112711271127111271120112112122122eee 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-©2222222E+2EEE22EEE22E31222112221227112271122712 2E xe 95 PHỤ LƯỤC | 2-©222SE222EE22EE22E122712211222122111211121112211211122112111211 2.11 97 PHỤ LỤC [[ 2222222E222E522E522212712211211211211211212122 re 98
SVTH: Đoàn Thị Kim Chi ili
Trang 10Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và dé xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dâu Tiếng đến Thành phô Hô Chí Minh ATLĐ BVMT CTTLDT-PH DGRRSB EPP IMC IME KCN KHTL PCLB PCTT&TKCN PMF QLKT RRM RRMT SCMT TCT TNHH TP.HCM UBND US.EPA US ERA VSLD DANH MUC VIET TAT : An toàn lao động
: Bảo vệ môi trường
: Công ty Thủy lợi Dầu Tiếng — Phước Hòa
: Đánh giá rủi ro sơ bộ
: Emergency Preparedness Plan
: Chủ đập
: Xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi : Khu công nghiệp
: Khoa học Thủy lợi : Phòng chống lụt bão
: Phòng chống thiên tai & Tìm kiếm cứu nạn : Probable Maximum Flood
: Quản lý kĩ thuật
: Relative Risk Model : Rui ro môi trường
: Sự cỗ môi trường
: Tổng công ty
: Trách nhiệm hữu hạn
: Thành phố Hồ Chí Minh
: Ủy ban nhân dân
: Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ
Trang 11Luận văn tốt nghiệp VU „ „ a
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
DANH MỤC BÁNG
Bảng 2.1 Các mức nước đặc trưng xuất hiện trong vận hành kho nước Dầu Tiếng 35
Bảng 2.2 Lượng bốc hơi bình quân lưu vực nhiều năm (mm) - 2222222 37 Bảng 2.3 Tổng hợp nhu cầu dùng nước của các ngành kinh tế đến năm 2020 39
Bảng 3.1 Mực nước cao nhất trước lũ của các hồ trong mùa lũ 2- 2222 41 Bảng 3.2 Mực nước tại các trạm thủy văn để quyết định vận hành giảm lũ đối với các
hồ Thác Mơ, Cần Đơn, Đăk R°Tih, Đồng Nai 2, Đồng Nai 3, Trị An, Hàm Thuận và
Dầu Tiếng trong mùa lũ -2- 22 ©222+2EE2EEEE921122711272122711711127112711211.221121 1e 42
Bảng 3.3 Một số đặc trưng mực nước hồ Dầu Tiếng từ 1987 - 2015 43 Bang 3.4 Bảng điều tra các tiềm năng rủi ro tại hồ (1990-Tháng 11/2016) 44
Bảng 3.5 Lưu lượng xả lũ ứng với tần suất lũ áp dụng theo quy trình vận hành năm Bảng 3.6 Đường mực nước lớn nhất dọc theo sông Sài Gòn tương ứng với các mức xả
khác nhau từ hồ Dầu Tiếng theo quy trình vận hành, Trường hợp mực nước hồ 233m Bảng 3.7 Bảng mực nước tại một số vị dọc sông Sài Gòn theo một số kịch bản hồ Dầu
Tiếng xả lũ với một số cấp lưu lượng từ 200 đến 2800 mỶ/s trường hợp triều cường 47
Bảng 3.8 Bảng tra tương quan vận hành hồ -2-©22+222+EE£2EEE22EE2222Ez2EEerrrrerrex 48 Bang 3.9 Chỉ tiêu đánh giá tần xuất xảy ra rủi rO -2-+2s222z22EEz2EEErrkerrrrerree 52 Bang 3.10 Tiêu chí đánh giá mức độ nghiêm trọng của rủi ro đến Tp.HCM 53 Bảng 3.11 Điểm rủi ro của các nguy cơ tiềm năng - 22©222+22z2+22E+2Exerrrrrrrex 55 Bang 3.12 Ma tran rủi ro thé hiện mối quan hệ giữa khả năng xảy ra sự cố và hậu quả
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ B
Trang 12Luận văn tốt nghiệp VU „ „ a
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Mô hình đánh giá rủi ro môi trường - 5 Hình 1.2 Quy trình đánh giá rủi ro sinh thái (U.S EPA, 1998) - 5-5552 55552 8
Hình 1.3 Mối liên hệ giữa US ERA và RRM wll
Hình 2.1 Hồ Dầu Tiếng (Ảnh vệ tinh Landsat 1/2003) .22 Hình 2.2 Bản đồ hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng 29 Hình 3.1 Tương quan lượng mưa bình quân hàng năm và độ sâu cấp nước 44
Hình 3.2 Đường quá trình mực nước giờ tại một số vị trí đọc theo sông Sài Gòn khi vỡ
đập Dầu Tiếng theo kịch bản hồ Dầu Tiếng có lũ cực hạn (PME), trường hợp hồ Trị
An - Phước Hòa xả lũ theo năm 2000 - Sl
Hình 3.3 Cây sai lầm, cây hiện tượng của rủi ro lũ lụt 158
Hình 3.4 Cây sai lầm, cây hiện tượng của rủi ro han han 59
Hình 3.5 Cây sai lầm, cây hiện tượng của rủi ro vỡ đập .60 Hình 4.1 Quy trình xác định rủi ro liên vùng từ hồ chứa 63
Hình 4.2 Sơ đồ thông tin liên lạc khi xảy ra báo động cấp I 77
Hinh 4.3 Sơ đồ thông tin liên lạc khi xảy ra báo động cấp 2 -2- s22 78 Hình 4.4 Sơ đồ thông tin liên lạc khi xảy ra báo động cấp 3 -2- +22 79 Hình 4.5 Sơ đồ thông tin liên lạc khi xảy ra báo động cấp 4 -2- s22 81
Hinh 4.6 So dé thông tin liên lạc khi có hạn hán 2- 5-5252 5252S+2+zz>z>zs+zss2 87
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ Cc
Trang 13Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1.TINH CAP THIET CUA DE TAI
Hồ Dầu Tiếng nói riêng và các hồ chứa thủy lợi khác hiện nay đều được xây dựng phục vụ đa mục tiêu như cấp nước sinh hoạt, phòng lũ, cấp nước nông nghiệp, du lịch, thủy sản, đây mặn hoặc đôi khi là phát điện Tuy có nhiều lợi ích, các hồ chứa cũng là công trình dễ bị tổn thương Những năm gần đây, dưới tác động tiêu cực từ việc khai thác, sử dụng không hợp lý nước từ hồ cộng với các biểu hiện thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu đã ít nhiều ảnh hưởng đến độ an toàn, chất lượng vận hành của hồ Nếu các nguy cơ tiềm ấn này không được xem xét một cách thích đáng thì một
khi sự cố xảy ra chúng ta sẽ mất tính chủ động và khó có thể kiểm soát được tình
huống, gây những hậu quả nghiêm trọng mang tính chất liên vùng
Vào mùa lũ hoặc khi xuất hiện các điều kiện thời tiết bất thường khác như mưa
lớn, do bão hay áp thấp nhiệt đới, để đảm bảo an toàn, các hồ chứa đều phải tiến hành xả tràn mỗi khi có lũ về theo một quy trình đã được thiết lập từ trước Điều này thường làm cho mực nước hạ du công trình đột ngột dâng cao làm cho hiện tượng ngập lụt có thể xảy ra, đe dọa nghiêm trọng đến đời sống, tính mạng, tài sản của dân cư ở vùng hạ du Như trường hợp của hồ Dầu Tiếng năm 2000, hồ tiến hành xả lũ Q„„„=600 mỶ/s mặc dù thấp hơn so với mức thiết kế Qạ¡s=2.800 mỶ/s đã gây ngập lụt nghiêm trọng cho vùng hạ du bao gồm các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương và TP.Hồ Chí Minh, ước tính
thiệt hại tại thời điểm đó lên đến 160 tỉ đồng
Hơn thế nữa một số nghiên cứu cũng cho rằng chế độ thủy văn thủy lực lưu vực
hồ đã có nhiều thay đổi do phần lớn diện tích rừng đầu nguồn giảm sút, sự phát triển
cơ sở hạ tầng không theo quy hoạch làm cho hệ thống sông suối bị bồi lắng hoặc thay đổi hướng dòng chảy và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu Những kết luận này đã tác
động mạnh mẽ tới việc vận hành cũng như quản lý điều hành hồ chứa
Để có một giải pháp tông hợp cho phát triển kinh tế — xã hội bền vững và bảo
vệ môi trường đối với hoạt động từ các hồ chứa, công việc cần thiết là kết hợp quản lý
môi trường, quản lý tài nguyên và quản lý ô nhiễm với công tác đánh giá và quản lý rủi ro môi trường
Công tác quản lý rủi ro môi trường đối với các hồ chứa Việt Nam hiện tại chỉ
dừng lại ở quy mô đánh giá cục bộ tại một khu vực xác định Do đó với các rủi ro mà
tác động của chúng ảnh hưởng liên đới đến nhiều khu vực thì vẫn chưa có một công cụ thích hợp nhằm dự báo và đánh giá chúng
Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng
của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hỗ Chí Minh” đã ra đời với mong muỗn giúp ích
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ 1
Trang 14Luận văn tốt nghiệp VU „ „ a
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
cho công tác dự báo rủi ro liên vùng đối với hồ chứa, là cơ sở tham khảo cho các nhà quản lý nhằm tăng hiệu quả quản lý cũng như góp phần giảm các rủi ro môi trường ảnh hưởng đến Thành phố Hồ Chí Minh trong tương lai
2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề xuất quy trình phương pháp đánh giá các sự cố môi trường liên vùng tại hồ Dầu Tiếng đến Tp.HCM; phục vụ cho việc quản lý, ứng phó và giảm thiểu rủi ro theo
định hướng phát triển bền vững
Quy trình nhận diện là công cụ giúp ích cho các cơ quan quản lý về bước đầu
sàng lọc, nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro từ các hoạt động hiện có tại hồ Dầu
Tiếng Từ đó, đề xuất các giải pháp định hướng quản lý và giảm thiểu nguy cơ xảy ra rủi ro nhằm đảm bảo chức năng hoạt động của hồ, công tác bảo vệ môi trường khu vực hướng đến phát triển bền vững
3.NOI DUNG NGHIÊN CỨU
-Tổng quan các nghiên cứu về đánh giá rủi ro liên vùng: các nguy cơ rủi ro môi trường liên quan đến hồ chứa
-Tìm hiểu, điều tra về các nguy cơ rủi ro đã xuất hiện tại hồ thuỷ lợi Dầu Tiếng -Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro môi trường liên vùng từ các hoạt động của hồ chứa
-Đề xuất giải pháp quản lý rủi ro môi trường liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến
Thành phố Hồ Chí Minh
4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
(1) Phương pháp thu thập thông tin: Tổng hợp tài liệu, đánh giá tổng quan các nghiên cứu liên quan ở trong nước và trên thế giới
-_ Mô hình đánh giá rủi ro, quản lý rủi ro đối với hệ sinh thái;
- _ Mô hình đánh giá rủi ro với quy mô khu vực lớn, một số nghiên cứu liên quan về rủi ro môi trường liên vùng trên thế giới;
- _ Hồ chứa và các vấn đề được quan tâm : vận hành an toàn đập; hư hỏng thường gặp, ô nhiễm nguồn nước, tuổi thọ công trình giảm, kém hiệu quả trong công tác quản lý;
-_ Giới thiệu một số công cụ mô hình hiện đang được áp dụng nhằm phục vụ công
tác dự báo lũ, vỡ đập;
- _ Đặc tính nguồn nước, không khí xung quanh/ khu vực tiếp nhận
(2) Phương pháp đánh giá rủi ro, xác định cây sai lầm và cây hiện tượng;
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ 2
Trang 15Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
(3) Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập thông tin về các sự có rủi ro của hồ Dầu Tiếng thông qua khảo sát thực tế bằng bảng câu hỏi, phỏng vấn điều tra Điều tra, khảo sát, thu thập thông tin về hiện trạng quản lý môi trường và vận hành an toàn đập tại hồ thuỷ lợi Dầu Tiếng, trong đó tập trung khai thác thông tin về lịch sử các sự cố môi trường đã xảy ra, những hư hỏng thường gặp, diễn biến chất lượng nước lòng hồ, điều tiết nước trong mùa lũ và mùa cạn, Việc điều tra, khảo sát được tiến hành bằng cách phỏng vấn trực tiếp, điều tra ý kiến chuyên gia Đối tượng tiến hành điều tra, khảo sát là ông Trần Quang Hùng (Phó Giám đốc) và ông Nguyễn Văn Lanh (Phó
Phòng Quản lý nước) của hồ thuý lợi Dầu Tiếng Ngày đi khảo sát 23/11/2016
(4) Phương pháp thống kê toán — ly dé phan tích, đánh giá chuỗi số liệu;
(5) Kỹ thuật khai thác thông tin từ internet (dữ liệu, phần mềm kỹ thuật, hình
ảnh ) để cập nhật thông tin đề tài;
(6) Phương pháp tham khảo các ý kiến đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thông qua các cuộc trao đôi
5.ĐÓI TƯỢNG THỰC HIỆN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu tiến hành thực tế trong khu vực hồ Dầu Tiếng và các ảnh
hưởng đến khu vực Thành phó Hồ Chí Minh
Đối tượng nghiên cứu là hồ Dầu Tiếng và rủi ro liên quan đến vận hành hồ
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ 3
Trang 16Luận văn tốt nghiệp VU „ „ a
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
- CHƯƠNG 1 ; -
TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU
1.1 TONG QUAN VE DANH GIA RUI RO MOI TRUONG
1.1.1 Khái niệm và phương pháp đánh giá rủi ro Rui ro (Risk):
Rủi ro được định nghĩa là xác suất xảy ra các thiệt hại hay sự việc tôi tệ, khi hậu
quả của sự thiệt hại tính toán được
Rủi ro = Xác suât xảy ra của biên cô x mức độ thiệt hại
ủi ro môi trường:
Là xác suất các thiệt hại sẽ xảy ra liên quan đến môi trường Rủi ro môi trường có thể do sự tiếp xúc với các nguy hại môi trường, hoặc các rủi ro xảy ra đối với môi
trường do thiên tai, lũ lụt, hạn hán
Đánh giá rủi ro môi trường ( Enviromenfal Risk Essessment)
Là liên quan đến việc đánh giá định tính và định lượng của rủi ro đến sức khỏe
con người và môi trường do hiện diện hoặc sử dụng các chất gây ô nhiễm Đánh giá
rủi ro môi trường là một công cụ được sử dụng đề dự đoán các mối nguy hiểm đến sức
khỏe con người, môi trường và hệ sinh thái
Đánh giá rủi ro sinh thái là đánh giá khả năng gây tác động bắt lợi cho hệ sinh
thái do phơi nhiễm với một hay nhiều tác nhân, trong một khoảng thời gian xác định
Đánh giá rủi ro sinh thái không tương tự như đánh giá rủi ro sức khỏe Đánh giá rủi ro cho hệ sinh thái sẽ khác nhau đối với từng loại hệ sinh thái, từng loại tác động cũng
như từng vị trí sẽ tiến hành đánh giá trong hệ sinh thái đó Tuy nhiên, kết quả của
những đánh giá rủi ro này rất cần thiết đối với các nhà ra quyết định đề đánh giá rủi ro
đối với con người cũng như đối với môi trường
Do thiếu dữ liệu về tác động, hậu quả mà đánh giá rủi ro cho hệ sinh thái luôn
luôn mang tính tương đối và định tính Các nhà ra quyết định sử dụng kết quả đánh giá rui ro cho:
Xếp loại tổng quan các vấn đề về môi trường
Thiết lập các hoạt động giảm rủi ro ở vùng có giá trị sinh thái cao hoặc có rủi ro
Trang 17Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
Nguồn nguy hại/ mối nguy hại
Tác động và con đường lan truyền tác động đến các loài sinh vật Các tác động bắt lợi đến quần thể, quan xã
Những thay đổi có thê đo được trong từng điều kiện sinh thái (hệ sinh thái hoàn
chỉnh, hồi phục nhanh, năng suất, độ bền vững)
Thuộc tính cuối cùng liên quan đến tử vong và bệnh tật cho con người
Đánh giá rủi ro sinh thái chủ yếu dựa trên giá trị sinh thái của từng vị trí và khả
năng suy giảm các giá trị sinh thái này trong tương lai do các tác động của con người gây ra Tính không chắc chắn trong giá trị, tần số các tác động và khả năng phản ứng
lại các tác động phải được xác định và đánh giá như là một phần trong đánh giá rủi ro Khả năng hồi phục của hệ sinh thái cũng cần được cân nhắc tới
Quản lý rủi ro (Ñisk Managemenf)
Là thiết lập và thực hiện chính sách phản ứng lại rủi ro và giảm bớt rủi ro sao cho chi phi là kinh tế nhất Quản lý rủi ro là cung cấp các thông tin nguy cơ cho các
nhà quản lý dự án để phục vụ cho việc ra quyết định
Phương pháp đánh giá rủi ro
Trang 18Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
Đặc tính của rủi ro
Là sự biểu hiện của nguy cơ đối với từng cá thể, các cộng đồng hay từng đối tượng bị tác động khác trên cơ sở lượng hóa, qua đó ta được các giá trị định lượng cao hơn mức trung bình (số người mắc bệnh, thương tật tử vong, đơn vị thời gian) Rủi ro có thể được phân loại trên các nền tảng của tần suất của sự xuất hiện và tính khốc liệt của các hậu quả hay thiệt hại
1.1.2 Giới hạn của đánh giá rủi ro môi trường
Đánh giá rủi ro là một tiến trình không đưa ra kết quả chính xác hay câu trả lời
cố định
Có thể xác định được nồng độ và phạm vi của chất ô nhiễm tại một vị trí địa lý
nào đó Nhưng nghiên cứu trên cơ thể vi sinh vật, thực vật, động vật và con người
thường bị thất bại bới một số các yếu tố sau:
s* Sự chịu đựng chất ô nhiễm của các cá thể và các loài là khác nhau
Tính không chắc chắn trong việc ngoại suy dữ liệu nghiên cứu giữa các loài (như sử dụng kết quả thử nghiệm trên động vật để dự đoán cho con người) và trong cùng loài (sử dụng kết quả thử nghiệm trên một nhóm
*
người để dự đốn cho lồi người)
fo $ Thiếu kiến thức về các tác động hỗn hợp của chất ô nhiễm: các tác động hỗn hợp kép, khuếch đại, fo $ Thiếu kiến thức về cơ chế và tiến trình tác động của các cơ quan trong cơ thể Điều tốt nhất là ta có thể xác định các thông tin cơ bản về các rủi ro gây e * 5
ra tại một địa điểm như:
Có chất ô nhiễm hiện diện trong khu vực hay không và đó là các loại
chất gây ô nhiễm nào
* $
fo $ Các chất gây ô nhiễm này tồn tại ở địa điểm này hay lan truyền đến nơi
khác
Môi trường nào mà chất ô nhiễm bị tác động hay chất ô nhiễm thể hiện
độc tính của nó: nước, đất, không khí hay sinh vật
fo $
fo $ Các chất ô nhiễm nay có thể tác động đến: vi sinh vật, thực vật, động vật
hay con người? Và kiểu tác động như thế nào?
Tuy nhiên với cách thu thập thông tin cân thận, khả năng đo đạc, quan trắc hay vấn
đề xác định các chất ô nhiễm được tăng cường và cải thiện hay khả năng dự đón của
chúng ta được nâng cao, cùng với các biện pháp quản lý thích hợp thì mức độ nguy hại của rủi ro có thể giảm xuống đáng kể
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ 6
Trang 19Luận văn tốt nghiệp VU „ „ a
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
1.1.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước a Ngoài nước
Mỹ được xem là một trong những quốc gia tiên phong trong việc phát triển và
mở rộng Đánh giá rủi ro sinh thái với mục đích trước tiên là đưa ra các quy định bắt
buộc đối với các hoạt động có nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường và hệ sinh thái Sau
Mỹ, liên hợp quốc và các tô chức bảo vệ môi trường của các quốc gia khác trên thé giới đã nghiên cứu, phát triển các quy trình hướng dẫn triên khai Tại Úc, lý thuyết về
đánh giá rủi ro sinh thái cho ngành đánh bắt thủy sản (ERAEF — Ecological Risk
Assessment for the Effects of Fishing) được hình thành và ứng dụng, cho phép định
lượng rủi ro đối với các loài sinh vật biển và phát triển quản lý ngư nghiệp dựa vào hệ sinh thái Đánh giá rủi ro sinh thái không chỉ được áp dụng trong quản lý các lưu vực lớn như biển, vịnh, sông mà còn được sử dụng trong các đầm phá hay ao hồ, trong
đó có hồ đô thị Việc ứng dụng Đánh giá rủi ro sinh thái tại châu Á trong quản lý môi
trường cũng khá đa dạng Do quá trình phát triển kinh tế nhanh chóng, môi trường tại Nhật vào nửa cuối thế kỷ XX đã bị suy giảm nghiêm trọng, chính vì thế đây là quốc gia đi đầu trong công tác bảo vệ môi trường Trung Quốc trong những năm gần đây phải đối mặt với tình trạng suy thối mơi trường trầm trọng do phát triển nóng nền kinh tế Trước thực tế đó, nhu cầu đánh giá rủi ro môi trường cũng như rủi ro sinh thái nhằm đề xuất các giải pháp giảm thiểu ngày càng gia tăng
Hướng dẫn đánh giá rủi ro môi trường sinh thái của Hoa Kỳ (US ERA), phát triển bởi US EPA năm 1998, bao gồm 5 giai đoạn cơ bản sau
Trang 20Luận văn tốt nghiệp ¬ „ „ TS
Nhận điện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dáu Tiêng đên Thành phô Ho Chi Minh Kê Tích hợp thông tin sẵn có hoạch (chuyên XÁC gia đánh ĐỊNH
giá rủi Điểm cuôi Mô hình
ro/ nhà đánh giá khái niệm quản lý 7 <f—> rủi ro/ Kê hoạch ác bê phân tích các bên oo Ÿ Dy oO R Đặc tính phơi nhiễm Đặc tính tác động = sinh thai 2 Do lường đặc =
Đo lường tính nguôn nước Đo lường =
phơi nhiễm tiệp nhận và hệ tác động = sinh thai 2 E 5 PHAN bì z < —> Ba TỊCH: Phân tích Phân tích ° phơi nhiễm đáp ứng HST > 2 = 2 Asa 2 Mo tả phơi Mô tả áp lực — Bs nhiém dap ứng x~ + = = Ước lượng š a rui ro < 2 DAC TINH RỦI RO 4 Mô tả i Thong tin két qua dén nha quản lý rủi ro t Thực hiện quản lý rủi ro va thông tin kết quả cho các bên liên
L] Đầu vào < > Các hoại động C Đâu ra
Hình 1.2 Quy trình đánh giá rủi ro sinh thái (U.S EPA, 1998)
SVƯTH: Đoàn Thị Kim Chỉ 8
Trang 21Luận văn tốt nghiệp VU „ „ a
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
Trong suốt những năm của thập niên 90, các nhà nghiên cứu đã có một nỗ lực để mở rộng đánh giá rủi ro sinh thái nhằm phản ánh chính xác hơn thực tế của cấu
trúc, chức năng và quy mô của các cấu trúc sinh thái Hunsaker, O'Neil, Suter và các cộng sự xây dựng các ý tưởng thực hiện đánh giá rủi ro trong khu vực với quy mô
cảnh quan Bên cạnh đó cũng đã có những nỗ lực để thực hiện đánh giá rủi ro dựa trên
mô hình USEPA cô điển, nhưng mỗi nghiên cứu lại vướng phải hạn chế là do được thực hiện một cách áp đặt bởi một quy trình đánh giá rủi ro ban đầu được thiết kế cho
từng loại hóa chất và từng thụ thể tiếp nhận khác nhau Một khó khăn nữa chính là sự
kết hợp của các cấu trúc không gian của môi trường và sự hiện diện cố hữu của nhiều yếu tố trọng điểm (Landis, 2005)
Những mâu thuẫn bắt đầu xuất hiện ngày càng nhiều khi tiến hành nghiên cứu
đánh giá rủi ro cho đối tượng có quy mô và sức ảnh hưởng lớn đến nhiều khu vực khác nhau Những năm cuối của thập niên 90, Landis và Wlegers đã cho ra đời một định
nghĩa mà thông qua đó, nhiều áp lực (stressors), các sự kiện, cấu trúc không gian và nhiều chu trình đầu cuối (endpoints) được kết hợp lại một cách rất tự nhiên Định
nghĩa mà họ đưa ra cho việc đánh giá rủi ro quy mô khu vực là:
“Đánh giá rủi ro sinh thái quy mô khu vực: Một giao thức đánh giá rủi ro ở một quy mô không gian chứa nhiều môi trường sống với nhiều nguồn của rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến nhiều chu trình đầu cuối (endpoints) và các đặc điểm của cảnh quan ảnh hưởng đến các ước tính rủi ro Mặc dù chỉ có thê là một áp lực
(stressor), nhưng ở quy mô khu vực các yếu tố gây quan tâm khác xuất hiện trên một chu trình đánh giá điểm đầu - cuối (endpoints) cũng sẽ được xem xét đến” (Landis,
1997)
Năm 2005, dựa trên những nghiên cứu và các bằng chứng nhằm chứng minh
tính khả dụng của mô hình đánh giá rủi ro liên vùng, Wayne G Landis xuất bản quyển
sach “Regional scale ecological risk assessment: Using the relative risk model” phat
triển dựa trên những nghiên cứu trước đây về các rủi ro mang tính liên vùng của ông
và các đồng sự Quyền sách ra đời khi mà cuộc tranh luận về cách tương đối rủi ro có
thể được sử dụng để hình quản lý môi trường cảnh quan quy mô tăng cường, đánh giá
khu vực quy mô rủi ro chứng tỏ khả năng của RRM (relative risk model) sử dụng các nghiên cứu trường hợp ở Tây Bắc Thái Bình Dương, Pennsylvania, Brazil, và
Tasmania Cac tác giả sử dụng một quá trình xếp hạng và bộ lọc dé liên kết từng loại
khác nhau của rủi ro và minh họa làm thế nào những nguy cơ tương đối được xác định,
lập bản đồ và phân tích để xác định xử lý và quản lý ưu tiên Cuốn sách này cung cấp
mô tả chỉ tiết cho mỗi bước của RRM - từ việc xác định mục tiêu đánh giá để tài liệu,
đánh giá và phướng thức tiếp cận với người ra quyết định có thể mang được nhiều lợi
ích trong việc đánh giá rủi ro môi trường và các lĩnh vực liên quan trên toàn thế giới
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ 9
Trang 22Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
Việc so sánh chỉ ra rằng, RRM bao gồm 10 bước thủ tục có thể được xem như liên kết với các quy trình làm việc của ERA (O°Brien GC và Wepener V, 2012),
được chỉ ra trong Hình 1.3 Một tính năng đáng chú ý của RRM là nó nhắn mạnh hơn
vào phần “Đặc tính rủi ro” (US ERA) (Hình 1.3)
Mười bước của RRM là:
1 Lập danh sách các mục tiêu quản lý quan trọng cho khu vực
2 Tạo ra một bản đồ mà trên đó các nguồn tiềm năng và môi trường sống có liên quan đến các mục tiêu quản lý thành lập được chỉ định
3 Phân chia ranh giới bản đồ thành các vùng dựa trên sự kết hợp của
quản lý mục tiêu, nguồn và môi trường sống
4 Xây dựng một mô hình khái niệm liên kết các áp lực với các thụ thể
và các chu trình đánh giá đầu-cuối
5 Quyết định về một chương trình xếp hạng đề tính toán nguy cơ tương
đối chu trình đánh giá đầu-cuối 6 Tính toán rủi ro tương đối
7 Đánh giá sự không chắc chắn và độ nhạy phân tích tương đối bảng xếp hạng
§ Tạo ra giả thuyết có thể kiểm chứng cho lĩnh vực trong tương lai và
trong phòng thí nghiệm điều tra để làm giảm sự không chắc chắn và để
xác nhận bảng xếp hạng rủi ro
9 Kiểm tra các giả thuyết đã được tạo ra trong bước 8
10 Truyền thông các kết quả trong một xu hướng mà hiệu quả miêu tả là các nguy cơ tương đối và không chắc chắn đề đáp ứng mục tiêu quản lý Khi so sánh với US ERA, 4 bước đầu tiên của RRM tương ứng cho giai đoạn
đầu của quy trình làm việc trong khuôn khổ ERA, tức là các “Xác định vấn đề” (US
ERA) Những bước ban đầu là rất cần thiết trong việc bảo đảm sự thành công của việc
đánh giá rủi ro Các thành phần nhỏ của Bước 4 và Bước 5 của RRM có liên quan chặt
chẽ đến giai đoạn “Phân tích” của các mô hình ERA “Mô hình khái niệm” (RRM Bước 4) được dựa trên mối quan hệ đặc trưng giữa các nguồn áp lực-môi trường sống hoặc các địa điểm tiếp nhận trong hệ sinh thái có liên quan hiệu ứng (Landis, 2005) Mục đích của việc “Xếp hạng vấn đề” (Bước 5) của RRM tổng hợp một lượng lớn
thông tin có sẵn hoặc tạo ra các dữ liệu liên quan đến cường độ ảnh hưởng, thiệt hại về
tài sản hoặc mức độ nghiêm trọng của các yếu tố gây áp lực và môi trường sống, và
những gì được biết về những kết quả tiềm năng của các mối quan hệ (Landis, 2005)
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ 10
Trang 23Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và dé xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dâu Tiếng đến Thành phô Hô Chí Minh
“Mô hình khái niệm” và “Xếp hạng vấn đề
“Đặc tính rủi ro” của ERA Những bước này bao gồm tính toán “Nguy cơ tương đối”,
“Phân tích của sự không chắc chắn và nhạy cảm” và sau đó là “Thiết lập các giả thuyết để kiểm chứng” (bước 6 đến 8) các thành phần Cuối cùng, các kết quả rủi ro yêu cầu
được xác nhận, Bước 9 có thể được thực hiện, trong đó bao gồm các ứng dụng của
bằng chứng khác nhau để kiểm tra các giả thuyết được tạo ra ở bước 8 Bước cuối cùng (Bước 10) bao gồm 3 thành phần liên quan đến việc “Thông tin rủi ro” (US 3 ERA) US ERA RRM Quyết định của [_ ,Í xác định vận đề [> | Bước:1,2,3,4 nhà quản lý L1 Phân tích > Bước: Š Đặc tính rủiro |> | Bude: 6,7,8,9 |
Thông tin rủi ro Bước: 10
Hình 1.3 Mối liên hệ giữa US ERA và RRM
Ba thành phần của đánh giá rủi ro và những biện pháp quản lý rủi ro dé thực
hiện các kết quả của đánh giá rủi ro như sau:
o_ Tạo ra bản đồ của khu vực rủi ro với việc liên quan nguồn, đất sử dụng, môi
trường sống, và sự phân bố không gian của chu trình đánh giá đầu cuối (Landis,
2005)
o_ Trình bày một so sánh trong khu vực của nguy cơ tương đối của họ nguyên nhân, các mô hình về tác động đến chu trình đánh giá đầu cuối, và sự không
là những bước của RRM có liên quan đến
chắc chắn liên quan Những so sánh trong khu vực và ước tính về sự đóng góp của từng nguồn và áp lực tạo ra một giả thuyết rủi ro không gian rõ ràng
(Landis, 2005)
o_ Xây dựng một mô hình của nguồn-môi trường sống tác động có thể được sử dụng hỏi những gì, nếu câu hỏi về các kịch bản khác nhau những lựa chọn tiềm
năng trong việc quản lý môi trường (Landis, 2005)
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ
Trang 24Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
Kê từ đó đến nay, hàng loạt các nghiên cứu đánh giá rủi ro môi trường mang tính liên vùng được thực hiện dựa trên 10 bước tiến hành được đề cập trong quyển
sach cua Wayne G Landis nam 2005 Co thể kể đến một số như:
s* Regional-scale risk assessment methodology using the Relative Risk Model (RRM) for surface freshwater aquatic ecosystems in South Africa:
Cac nha quan ly tai Nam Phi lién tục đòi hỏi cách tiếp cận dé tối ưu hóa
các thiết lập cân bằng giữa việc sử dụng và bảo vệ các hệ sinh thái để đảm bảo tính bền vững Các hệ sinh thái thủy sản nước ngọt bề mặt
không có tính thụ động, gây khó khăn trong việc quản lý hiệu quả
Phương pháp đánh giá rủi ro trong khu vực quy mô được thực hiện trên một quy mô không gian và cho phép xem xét nhiều nguồn rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến nhiều chu trình đầu-cuối, với sự bao gồm của động lực học hệ sinh thái địa phương và các đặc điểm của cảnh quan
mà có thể ảnh hưởng đến ước tính rủi ro Bài viết này trình bày một
phương pháp tiếp cận tích hợp dé thực hiện đánh giá rủi ro sinh thái quy mô khu vực sử dụng một mô hình rủi ro tương đối (RRM) phù hợp cho điều kiện của Nam Phi Các RRM bao gồm 10 bước thủ tục được tương đối dễ dàng áp dụng Việc sử dụng và ứng dụng của RRM trong Nam Phi có tiềm năng để cung cấp cho người sử dụng tài nguyên, bảo tồn tài
nguyên và điều chỉnh các hệ sinh thái thuỷ sinh bề mặt với một loạt các lợi ích Những lợi ích này bao gồm việc thành lập một xác nhận, phương
pháp cấu trúc nhạy cảm với sự năng động của các nghiên cứu trường hợp cá nhân, rất nhiều thông tin, áp dụng tại địa phương và quốc tế có thê so sánh voi nhitng danh gid RRM khac (O’Brien GC va Wepener V,
2012)
Regional ecological risk assessment using a relative risk model: A case study of the Darwin Harbour, Darwin, Australia: Co rat nhiéu nhimg
* 5
phát triển đề xuất và xúc tiến thương mại, công nghiệp, va dân cư trong lưu vực Cảng Darwin ở miền Bắc Australia, để thích ứng với sự tăng
trưởng dân số dự báo trong 20 năm tới Họ đánh giá rủi ro sinh thái cho
Cảng Darwin bằng cách sử dụng một mô hình rủi ro tương đối (RRM)
Các lưu vực được chia thành 22 khu vực có nguy cơ dựa trên ranh giới lưu vực nhỏ và đồng nhất của họ Qua RRM, họ xếp hạng và tổng kết
các áp lực và môi trường sống trong khu vực Sự tương tác giữa các
stressor va mdi trường sống đã được mô hình thông qua tiếp xúc và hiệu ứng bộ lọc Các thiết bị đầu cuối đánh giá sinh thái là duy trì độ mặn và
chất lượng nước Các khu vực có nguy cơ Myrmidon Creek, Blackmore
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ 12
Trang 25Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
sông, Bleesers Creek, và Elizabeth sông-cho thấy tổng số nguy cơ tương đối cao nhất đối với tài nguyên sinh thái RRM là một ứng dụng mạnh
mẽ đó là thích hợp cho một khu vực địa lý rộng lớn, nơi rất nhiều
nguyên nhân được quan tâm (Heenkenda MK và Bartolo R, 2015)
s* Regional Risk Assessment ofa Brazilian Rain Forest Reserve: Muc tiéu của nghiên cứu này là xác định các vùng phụ (subareas) trong và gần khu vực rừng mưa ở Đại Tây Dương, Parque Estadual Turístico, có khả năng bị ảnh hưởng bởi việc sử dụng đất trong vùng lân cận Phương pháp tiếp cận bao gồm các tôn thương gây ra tương đối của chu trình đầu - cuối cho các mối nguy (thuốc trừ sâu, kim loại, chất dinh dưỡng, và các hạt) và xếp hạng các nguồn gây nguy hại và môi trường tiếp xúc của chúng dựa trên phân bố tương đối trong 14 vùng phụ cận của lưu vực chính sông chảy qua Petar: Pilðes, Betari và Iporanga Bài viết tập trung vào nghiên cứu tác động của một áp lựclên các động vật thuỷ sinh trong hệ sinh thái đó Nhằm mục đích so sánh rủi ro giữa các áp lực (nông
nghiệp, các khu định cư của con người và vấn đề khai thác mỏ) và phân
hạng các rủi ro để dễ dàng cho việc quản lý (Moaes R, Landis WG , Molander S , 2002) b Trong nước Ở Việt Nam, đánh giá SCMT đã bước đầu được quan tâm Một 36 những văn bản có liên quan đến gồm : - Luật BVMT Việt Nam giới thiệu những quy định chung về SCMT và phòng ngừa SCMT;
- Chính phủ ban hành quy chế quản lý an toàn trong các họat động dầu khí - Đại cương về quản trị môi trường (Bá, 2000) giới thiệu tổng quan về SCMT và phương pháp đánh gía SCMT;
- Khoa học môi trường (Khoa, 2006) giới thiệu tổng quan về tai biến môi
trường và cách ứng xử tai biến môi trường
- Phân tích hệ thống môi trường (Lý, 2009) giới thiệu về phân tích hệ thống môi
trường và hướng dẫn đánh giá rủi ro môi trường
- Đánh giá rủi ro môi trường (Trân, 2008) hướng dẫn đánh giá rủi ro sinh thái
và rủi ro sức khỏe
- TCT dầu khí Việt Nam ban hành các văn bản hướng dẫn giám sát ATLĐ trong các họat động dầu khí, hướng dẫn quản lý rủi ro và ứng cứu khẩn cấp trong các hoạt
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ 13
Trang 26Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
động dầu khí, hướng dẫn quản lý ATLĐ và VSLĐ trong các họat động dầu khí đề cập chủ yếu tới công tác hướng dẫn quản lý an toàn trong chế biến dầu khí
Năm 2004, trong khuôn khổ dự án quản lý tổng hợp vùng bờ tại thành phố Đà Nẵng, ủy ban nhân dân thành phố và Chương trình hợp tác khu vực trong quản lý môi trường và Biển Đông Á (PEMSEA) dưới sự hỗ trợ của Quỹ mơi trường tồn cầu đã tiến hành đánh giá rủi ro môi trường tại khu vực vùng bờ của Đà Nẵng
Trong Dự án ngăn chặn Sốt xuất huyết tại Việt Nam, một số phương pháp đánh giá rủi ro đã được áp dụng nhằm đánh giá các tác động không mong muốn có thê xảy ra khi phóng thả mudi Aedes aegypti mang Wolbachia nham phong chéng sét xuat
huyét tai Viét Nam
Năm 2009, Lê Thị Hồng Trân, Trần Thị Tuyết Giang — Dai hoc Bach khoa, Dai
học quốc gia TP Hồ Chí Minh đã công bố nghiên cứu bước đầu đánh giá rủi ro sinh thái và sức khỏe cho KCN TP Hồ Chí Minh kết quả nghiên cứu cho thấy, việc xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung sẽ làm giảm rủi ro của
nước thải công nghiệp đối với môi trường nước mặt
Tuy nhiên, đánh giá sự cố được giới thiệu trong các văn bản nói trên hầu như
chỉ mang tính chất định tính Một số báo cáo đánh giá RRMT cho các dự án cu thé da
được thực hiện như ĐGRRSB môi trường vùng biển ven bờ thành phố Đà Nẵng được
thực hiện bởi nhóm chuyên gia đa ngành với sự tham vấn của các chuyên gia của
chương trình hợp tác khu vực trong quản lý môi trường biển Đông nhằm nâng cao
năng lực của địa phương trong quản lý tài nguyên, môi trường vùng ven bờ, tạo cơ sở
dé hoàn thiện chương trình quan trắc môi trường và các kế hoạch, quy định về quản lý
tài nguyên, môi trường liên quan và một số báo cáo khác Trong nền kinh tế phát triển như Việt Nam hiện nay, các nghiên cứu đánh giá về SCMT hiện có chưa đáp ứng yêu
cầu BVMT với phát triển kinh tế Đã đến lúc, đánh giá SCMT cần được nghiên cứu áp
dụng rộng rãi hơn nữa nhằm sử dụng hiệu quả hơn các cơ sở dữ liệu môi trường thu
thập được trong những năm qua, hoàn thiện các chương trình quan trắc môi trường
trên cơ sở các thông tin quan trọng được xác định, tập trung vào những vấn đề ưu tiên,
có nguy cơ gây rủi ro cao, tạo cơ sở khoa học tin cậy cho các dé xuất quản lý RRMT 1.1.4 Cơ sở pháp lý của đánh giá rủi ro
Hoạt động bảo vệ môi trường tại Việt Nam chính thức được ghi nhận từ năm
1993 khi Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc hội thông qua ngày 27 tháng 12 năm
1993, đây là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất của Nhà nước Việt Nam về vấn đề bảo vệ môi trường Nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của hoạt động bảo vệ môi trường đối với việc phát triển kinh tế — xã hội của đất nước, trải
qua 20 năm, Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách, các văn bản quy phạm
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ 14
Trang 27Luận văn tốt nghiệp VU „ „ a
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
pháp luật trong lĩnh vực môi trường và tổ chức thực thi khá hiệu quả các chương trình,
dự án thực hiện chiến lược bảo vệ môi trường
Chỉ thị 36/CT-TW ngày 25 tháng 6 năm 1998 của Bộ Chính trị “Về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” đã khẳng định bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, bảo vệ môi trường là một nội dung cơ bản không thê tách rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế — xã hội của tất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa —
hiện đại hóa đất nước
Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam và
Chiến lược phát triển kinh tế — xã hội 2001 — 2010, quan điểm phát triển bền vững đã
được tái khăng định: “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi
đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục
khẳng định trong Chiến lược phát triển kinh tế — xã hội 201 1 - 2020: “Nâng cao ý thức
bảo vệ môi trường, gắn với nhiệm vụ, mục tiêu bảo vệ môi trường với phát triển kinh
tế — xã hội Đổi mới cơ chế quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường Đưa nội dung
bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực,
vùng và các chương trình, dự án”
Ngày 15 tháng 11 năm 2004, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 41/NQ-TW về “Bảo vệ môi trường trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước” Đây là Nghị quyết đầu tiên của Bộ Chính trị đặc biệt quan tâm tới công tác bảo
vệ môi trường và phát triển bền vững trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước
Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng § năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam) đã nêu nguyên tắc “chủ động gắn kết và có chế tài bắt buộc lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường trong việc lập quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển kinh tế — xã hội, coi yêu cầu bảo vệ môi trường là một tiêu chí quan trọng trong đánh giá phát triển bền vững”, “thể chế hóa việc đưa yếu tố môi trường vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế — xã hội hằng năm, 5 năm và dài hạn của cả nước, các bộ, ngành và địa phương từ cấp Trung ương đến cấp cở sở”
Nhận thức rõ được tầm quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường nói chung, công tác phòng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường nói riêng, Quốc hội,
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ 15
Trang 28Luận văn tốt nghiệp VU „ „ a
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Bộ, ngành, địa phương đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực này:
- Luật Bảo vệ Môi trường do Quốc hội ban hành ngày 23 tháng 06 năm
2014.Nhằm cụ thể hoá Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014, Chính phủ đã ban hành
nhiều văn bản hướng dẫn như:
Nghị định 19-CP ngày 14/02/2015 hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường
Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 về xử phạt hành chính trong lĩnh
vực Luật Bảo vệ Môi trường
Nghị định 29/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18 tháng 4 năm 2011 quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, trong đó có quy định về công tác phòng ngừa, ứng phó và khắc
phục sự cố môi trường
Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường và các quy định pháp luật khác có liên
quan
Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 29 tháng 5 năm
2008 về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác
khoáng san
- Các văn bản pháp luật khác liên quan đến hoạt động về hồ chứa:
TCVN 8414:2010, Công trình thuỷ lợi — Quy trình vận hành khai thác và kiểm
tra hồ chứa
Tiêu chuân ngành 14 TCN 121-2002, Hồ chứa nước — Công trình thuỷ lợi: Quy
định về lập và ban hành qui trình vận hành điều tiết
QCVN 04-05:2012/BNNPTNT, Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia — Công trình thuỷ loi — Các qui định chủ yếu về thiết kế
QD 471/QĐ-TTg, Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Đồng Nai Nghị định 72/2007/NĐ-CP, ban hành ngày 07/05/2007 quy định về quản lý an toàn đập
1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VÈ HÒ CHỨA 1.2.1 Các nghiên cứu ngoài nước
Trang 29Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
Hồ chứa nước thường đem lại hiệu ích rất to lớn, nhưng kèm theo đó cũng có
nhiều vấn đề phức tạp mà người ta cần phải quan tâm đó là: a) Vấn đề an tồn ơn định các công trình đầu mối; b) Vấn đề giảm tuổi thọ hồ đo tình trạng bồi lắng:
e) Vấn đề ô nhiễm nguồn nước do hiện tượng phú dưỡng hóa và do các hoạt
động khai thác không hợp lý của con người ở thượng lưu hồ;
d) Vấn đề ô nhiễm nguồn nước do hiện tượng phú dưỡng hóa và do các hoạt
động khai thác không hợp lý của con người ở thượng lưu hồ;
e) Vấn đề tác động xấu của hồ tới môi trường tự nhiên khu vực như: Làm suy thối mơi trường phía hạ du hồ do thiếu nước xả để duy trì “dòng chảy môi trường”,
do thiếu lượng phù sa bồi đắp cho hạ du; kích thích động đất do xây dựng hồ làm thay
tải trọng mảng vỏ trái đất v.v
ƒ) Vấn đề quản lý vận hành kém hiệu quả dẫn tới tình trạng hồ không tích đầy nước, xả lũ gây ngập lụt hạ lưu, mức đảm bảo cấp nước cho các đối tượng dùng nước thấp, hệ thống công trình không đồng bộ, xuống cấp v.v
Theo tiến trình phát triển hồ chứa nước, các nhà khoa học trên thế giới đã tiễn hành nghiên cứu giải quyết các vấn đề nhằm khai thác tối đa tiềm năng của hồ, đồng thời hạn chế tới mức thấp nhất những tác động bắt lợi xảy ra trong quá trình khai thác,
vận hành hồ chứa
Về vấn đề an toàn hồ chứa đã được các nhà khoa học đi sâu nghiên cứu, chính
xác hóa những yếu tố tác động bất lợi, đề cập tới tổ hợp lực nguy hiểm, trong tính toán đã kể đến lực động đất, xem xét tới tác động đứt gẫy kiến tạo v.v Nhiều nhà khoa
học đã đề xuất các phần mềm tính toán kết cấu, cho kết quả khá chính xác như phần mềm Plaxis, phần mềm Sap 2000 ., phần mềm tính ổn định đập, trong số đó phải kê
tới phần mềm Geo-slope là phần mềm chuyên về tính ổn định mái dốc Về vật liệu mới sử dụng để xây dựng công trình đảm bảo độ bền lâu dài cũng đã có những bước tiến
mới Nhiều loại vật liệu mới đã ra đời trong thời gian qua như: Bê tông xốp, bê tông
đầm lăn, composite v.v Bên cạnh đó, nhiều nhà khoa học cũng đã tiến hành nghiên cứu bài toán vỡ đập, mô phỏng quá trình diễn biến và mức độ thiệt hại khi các hạng
mục công trình đầu mối bị đỗ vỡ, trên cơ sở đó bố trí đập cầu chì ở những vị trí thích
hợp
Giải quyết vấn đề bồi lắng lòng hồ nhằm làm tăng tuổi thọ hồ chứa đã được các
nhà khoa học đi sâu nghiên cứu xác định tốc độ, cơ chế, mối quan hệ giữa tốc độ xói mòn lưu vực với tốc độ bồi lắng lòng hồ và đề ra các biện pháp giảm thiểu bồi lắng
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ 17
Trang 30Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
Vấn đề mắt nước của hồ chứa do thẫm, do bốc hơi v.v đã được nghiên cứu từ
rất lâu Các nhà khoa học trên thế giới đã đưa ra nhiều phần mềm tính tốn thắm qua
nền cơng trình, thấm trong thân đập (đồng chất, không đồng chất), tính toán ổn định
VỚI phần mềm được thương mại hóa Geo-slope/W, đã chế tạo được nhiều thiết bị đo
đạc, theo dõi diễn biến thấm đặt trong thân công trình, đã sản xuất và mở rộng phạm vi
ứng dụng nhiều loại vật liệu chống thấm như: Bentonite, màng chống thấm, bắc thấm
v.v Những giải pháp đơn giản, rẻ tiền nhằm giảm bớt lượng nước bốc hơi như trồng
cây ngăn gió, phủ kín mặt hồ cũng được triển khai ứng dụng khi điều kiện cho phép
Vấn đề ô nhiễm, đánh giá tác động môi trường hồ chứa đã có bước tiễn mới, nhiều thiết bị theo dõi, đo đạc, kiểm soát ô nhiễm hiện đại đã được ứng dụng rộng rãi Quy trình đánh giá tác động môi trường khi xây dựng hồ chứa hầu như đã được chuân
hóa Những phần mềm mô phỏng quá trình lan truyền ô nhiễm từ nhiều nguồn tác
động đã ngày một cải tiến (Mike 11 - Module Ecolab) Công nghệ xử lý ô nhiễm, đánh giá tác động môi trường trước trong và sau khi xây dựng hồ chứa đang ngày một hòan thiện Một số nước phát triển trên thế giới đã sử dụng hệ thống theo dõi, giám sát
và xử lý ô nhiễm tự động cho những hồ chứa cấp nước sinh hoạt
Bên cạnh đó những công trình khoa học tiến hành xác định dòng chảy môi trường phía hạ du các công trình ngăn nước cũng đã góp một phần không nhỏ vào việc giảm nhẹ những tác động bắt lợi do hồ chứa gây ra
Nghiên cứu giải quyết những vấn đê liên quan tới quản lý vận hành hồ chứa đa mục tiêu, với việc sử dụng nước cho nhiều mục đích khác nhau, nhằm nâng cao hiệu quả giảm thiểu rủi ro đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu Trong đó, nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ cho công tác quản lý điều hành đã được quan tâm đặc biệt (Cheng Chun-Tian, Chau K.W., 2004) Nhiều mô hình toán dự báo lũ, mô phỏng quá trình truyền lũ từ mưa trên lưu vực đã ra đời, trong số đó mô
hình mưa dòng chảy NAM (một phần của bộ mô hình MIKE của Viện Thủy lực và
Môi trường Đan Mạch - DHI) đã và đang được ứng dụng nhiều trên thế giới Việc xây
dựng các đường quá trình tích nước, đường quá trình xả lũ và đường quan hệ giữa
lượng nước xả lũ của hồ với mức độ ngập lụt, mức độ thiệt hại phía hạ du, đã có sự trợ
giúp của các phần mềm chuyên dụng Bên cạnh đó, để đánh giá, xác định tầm quan trong, thứ tự ưu tiên của các đối tượng dùng nước trong hệ thống (De Steiguer, J.E.,
2003), các giải pháp, mô hình kinh tế tối ưu GAMS của Ngân hàng thế giới (WB) đã
và đang được ứng dụng
Hội thảo về dự báo lũ và quản lý tài nguyên nước hồ chứa, từ ngày 29-
30/5/2007 tại Hà Nội, Viện thủy lực Đan Mạch đã giới thiệu bộ mô hình tốn hồn
SVTH: Đồn Thị Kim Chỉ 18
Trang 31Luận văn tốt nghiệp VU „ „ a
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
chỉnh giúp cho việc quản lý, khai thác và vận hành hồ chứa một cách an toàn, hiệu quả
và bền vững Với các ứng dụng tính toán thực tế cho nhiều hồ chứa lớn trên thế giới,
trong đó có hồ Tam Hiệp Trung Quốc, đã phần nào minh chứng khả năng ứng dụng
rộng rãi bộ mô hình họ MIKE, trong đó mô hình NAM (mô hình tính mưa dòng chảy);
MIKE BASIN (tính toán cân bằng nước lưu vực); mô hình MIKE 11 với các module về
thủy lực (HD), truyền mặn (AD), chất lượng nước (ECOLAB), MIKE11-GIS (kết hợp
với công nghệ GIS mô phỏng ngập lụt; MIKE FLOODWATCH (mô hình dự báo lũ);
MIKE 21C (mô hình vận chuyên bùn cát 2 chiều) .vào thực tế sản xuất
Về công tác đo đạc giám sát, cung cấp thông tin bổ trợ cho việc ra quyết định vận hành các hạng mục công trình, xác định chính xác thời gian xả lũ, mức độ xả lũ, thời gian tích nước, thời gian cấp nước, lượng nước cần cấp v.v cũng ngày được cải
tiến, nâng cấp Hầu hết các thiết bị đều làm việc theo chế độ tự động, với độ chính xác cao Hệ điều hành các hạng mục cơng trình trên tồn hệ thống công trình thủy lợi sử dụng
Với mục đích hiện đại hóa công tác quản lý, vận hành hồ chứa nước theo thời
gian, từng bước đảm bảo an toàn tuyệt đối trong phòng lũ, trong cấp nước cho các đối tượng dùng nước, trong thập niên qua, các nhà chuyên môn đã chú trọng đặc biệt tới việc liên kết nhiều hồ chứa và vì thế nghiên cứu xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa, nghiên cứu nâng cao năng lực hệ điều hành hệ thống hồ chứa đáp ứng yêu cầu thực tế lại trở thành vấn đề thời sự
Tại khu vực châu Á, nghiên cứu biện pháp chống lũ và điều hành hệ thống đa hồ chứa chống lũ được phát triển mạnh mẽ ở Trung Quốc trong những năm gần đây Với hệ thống hồ chứa lớn nhỏ được xây dựng trong 50 năm qua, khả năng phòng
chống lũ lụt ở Trung Quốc đã tăng lên rõ rệt Hiệu quả của việc điều tiết liên hồ chứa chống lũ được thể hiện qua các trận lũ lớn vào năm 1995 xảy ra trên lưu vực sông
Liaohe và lũ năm 1998 diễn ra trên sông Trường Giang Nhận thức được tầm quan trọng của việc điều hành hệ thống liên hồ chứa phục vụ chống lũ, năm 1998 chính phủ Trung Quốc đã giao cho Cục Phòng chống Lũ lụt và Hạn hán Quốc gia và 3 trường đại
học: Đại học Công nghệ Dalian, Đại học Hồ Hải và Đại học Thủy điện Vũ Hán thực
hiện dự án “Xây dựng hệ thống quản lý tích hợp trong kiểm soát lũ cho các hồ chứa”
(Huang Wen-Cheng, 1996) Dự án kéo dài trong 5 năm, với nhiệm vụ thiết lập Hệ
thống phần mềm kiểm soát lũ liên hồ chứa, thu thập và xử lý số liệu tổng thể theo thời
gian, phân tích mưa, dự báo lũ, trao đổi dữ liệu trên toàn quốc thông qua cơ sở dữ liệu
lớn trên máy tính Kết quả của dự án nhận được gồm: Bộ chương trình phần mềm điều
hành chống lũ cho các hồ chứa đơn lẻ, liên hồ chứa, cùng bộ dữ liệu có thê sử dụng
trên phạm vi toàn quốc
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ 19
Trang 32Luận văn tốt nghiệp VU „ „ a
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
1.2.2 Trong nước
Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nắng lắm, mưa nhiều Bề mặt lãnh
thổ khá dốc và nằm dọc bờ biển Đông Trong khi đó mưa chủ yếu tập trung vào 3 hay
4 tháng mùa mưa, nên thường xảy ra lũ lớn Ngược lại mùa khô luôn thiếu nước trầm trọng, do vậy việc xây dựng hồ chứa nhằm điều tiết lũ, điều hòa nguồn nước là vô cùng cần thiết
Với tầm quan trọng đó mấy năm gần đây, nhiều hồ chứa nước đã được xây dựng trên mọi miền tô quốc, trong số đó có thể kê đến:
Tên hồ chứa nước Thời gian xây dựng Tổng dung tích hồ (triệu m”) Đa Nhim 1961 - 1964 165 Thác Bà 1960 — 1972 3.940 Hoà Bình 1979 - 1989 9.450 Dầu Tiếng 1981 - 1984 1.560 Trị An 1982 - 1989 2.800 Sông Hinh 1994 - 2000 399 Thác Mơ 1990 - 1994 1.370 Đa Mi 1995 - 2000 67,4 Ham Thuan 1994 - 2001 695 Cần Đơn 1999 — 2003 165,5
Hồ chứa nước ở nước ta mới được phát triển mạnh vào mắy thập niên gần đây, đặc biệt là sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, bởi vậy kết quả nghiên cứu về hồ
chứa chưa nhiều, đội ngũ cán bộ khoa học đi sâu nghiên cứu giải quyết các vấn đề liên
quan tới hồ chứa còn rất mỏng
May nam gan day, cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, nhà nước đã đầu
tư nhiều cho khoa học, một số đề tài, dự án nghiên cứu về hồ chứa đã được thực hiện, nhằm phát huy tối đa hiệu quả sử dụng nước đồng thời ngăn chặn những tác động bất lợi trong quá trình quản lý vận hành Để nâng cao mực đám bảo cấp nước cho các đối tượng dùng nước, đáp ứng nhu cầu dùng nước ngày càng tăng cho một vùng kinh tế
năng động-vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đề có đủ nước tưới cho khu tưới được
Trang 33Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hơ Chi Minh
Ngồi ra, kết quả của một số dự án, đề tài đã thực hiện trong thời gian gần đây
có thê trợ giúp thực hiện đề tài này như: dự án “Đánh giá hiệu quả và khả năng của công trình Dầu Tiếng khi phối hợp với công trình Phước Hòa”, do hội thủy lợi thực hiện năm 2003 Đề tài đã giải quyết được một số vấn đề như tính toán điều tiết hồ,
bước đầu nhìn nhận mối quan hệ giữa lượng nước xả từ hồ Dầu Tiếng với khả năng
đây mặn hạ lưu sông Vàm Cỏ Đông - Long An Đề án “Nghiên cứu sử dụng tông hợp nguồn nước hồ Dầu Tiếng khi có bỗ sung nước từ Phước Hòa” do tập thê cán bộ Viện
Khoa học Thủy lợi (KHTL) miền Nam thực hiện Đề án được thực hiện nhằm đạt hai
mục đích: Thứ nhất nâng cao kỹ năng xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu trên phần mềm ArcView GIS, nâng cao kỹ năng tính toán cân bằng nước, kỹ năng lập mô hình
(mô hình thủy văn, mô hình thủy lực) cho cán bộ hiện đang công tác tại Viện KHTL miền Nam; thứ hai, vận dụng những kiến thức thu nhận được đề thực hành tính toán
cân bằng nước, lập mô hình thủy văn thủy lực hỗ trợ cho công tác quản lý vận hành hệ
Trang 34Luận văn tốt nghiệp VU „ „ a
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dâu Tiêng đên Thành phô Hồ Chi Minh
CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1.ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN LƯU VỰC HO DAU TIENG 2.1.1 Vị trí địa lý
Hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng là một trong các hệ thống thủy lợi lớn nhất nước ta Lưu vực hồ nằm ở vị trí 11° 12? đến 12° vĩ độ Bắc và 106° 10' dén 106° 30' kinh độ
Đông
he ` : v
Hình 2.1 Hồ Dầu Tiếng (Ảnh vệ tỉnh La ndsat 1/2003; Hà, 2007)
Lưu vực lòng hồ có diện tích khoảng 2700 km”, nằm trên vùng đồi núi thấp
thuộc ba tỉnh Tây Ninh, Bình Phước và Bình Dương thấp dần theo hai hướng Tây Bắc - Đông Nam và Bắc - Nam với độ cao trung bình +50m so với mặt biển Phía Tây có
núi Bà Đen cao +986 m, phía Đông là núi Ông cao +281m Đập chính và các công
trình đầu mối nằm trên sông Sài Gòn, cách thị trấn Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương 10 km và cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 120km về phía Bắc Hệ thống kênh tưới và
tiêu nước kẹp giữa sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông thuộc tỉnh Tây Ninh, thành
phố Hồ Chí Minh, Bình Dương và Long An
2.1.2 Địa hình
Hồ Dầu Tiếng năm ở thượng lưu sông Sài Gòn:
Phần đầu nguồn của lưu vực về phía huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước là đôi
núi thoải úp bát có cao độ địa hình từ 100 - 200 m
Trang 35Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
Phần hai bên lòng hồ gồm những gò đồi thấp có cao độ địa hình từ 50 — 100m Khu vực lòng hồ có dạng hình lòng chảo thoải dần về phía hai dòng sông chính: sông
Sai Gon và sông Bà Hảo, độ cao trung bình so với mặt biển từ 25 -27m
2.1.3 Địa chất địa mạo
Lưu vực hồ Dầu Tiếng được hình thành bởi trầm tích của kỷ đệ tứ, gồm các vật
liệu bồi lắng từ sét đến sỏi và các trầm tích đệ tứ Neogene tạo thành bởi đá trầm tích và bùn Các vật liệu gốc của đất thuộc bi tích cổ hoặc bồi tích mới Phía thượng lưu
và hạ lưu đập có lớp sét mịn Phần bờ tả của đập chính có lớp đá gốc nằm sâu 8-16 m Lòng sông, phần bờ hữu và các công trình đầu mối đập chính, đập phụ, đập tràn, các cống lấy nước đều nằm trên lớp cát dày thắm nước mạnh
2.1.4 Đất đai thổ nhưỡng
Vùng thượng lưu hồ Dầu Tiếng có 2 loại đất chính:
Đắt đỏ với tông diện tích khoảng 90.000 ha phân bố chủ yếu ở Lộc Ninh tỉnh
Bình Phước và một phần nhỏ thuộc tỉnh Tây Ninh Loại đất này thích hợp cho việc trồng cây cao su và phát triển rừng đầu nguồn
Đất xám với tổng diện tích 180.000 ha phân bố chủ yếu ở tinh Tay Ninh va Dau
Tiếng tỉnh Bình Dương Loại đất này có thể sử dụng để trồng lúa, hoa màu và mía có năng suất cao nếu cung cấp đủ nước tưới và chăm bón tốt Đồng thời thích hợp cho cây lâu năm như điều và cây rừng ở những nơi có độ dốc lớn hơn 8°
2.1.5 Khí hậu thủy văn
Vùng lưu vực Dầu Tiếng và hệ thống tưới nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió
mùa với hai mùa rõ rệt
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, trong khoảng thời gian này mưa nhiều từ
tháng 6 đến tháng 8 mang hơi âm của gió mùa Tây Nam từ vịnh Thái Lan thổi vào
Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau mang theo gió mùa Đông Bắc khô
khan thôi tir luc dia Chau A
s* Nhiệt độ
Theo các số liệu thu thập hàng năm của trạm Tây Ninh cho thấy nhiệt độ trung
bình tháng vào khoảng 27°C, nhiệt độ bình quân tháng cao nhất (tháng 4) là 32°C,
Trang 36Luận văn tốt nghiệp VU „ „ a
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
Tổng số giờ nắng trung bình vào loại cao với 2889 giờ /năm Trung bình mỗi ngày có 8 gid nang
% Độ âm
Độ âm tương đối trung bình năm vào khoảng 77,3%, vào mùa mưa độ ẩm trung
bình 80 - 85%, mùa khô độ âm trung bình 60 - 70%
+* Bốc hơi
Lượng bốc hơi đo bằng ống Piche bình quân trên toàn lưu vực hàng năm đạt từ 900 mm - 1200 mm, và có nơi lên đến 1500 mm
s Gió
Lưu vực sông Sài Gòn nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Từ tháng V đến tháng XI áp suất cao, thịnh hành ở trung tâm Châu Á, tạo ra gió mùa Tây Nam mang không khí âm từ vịnh Thái Lan, thôi vào lưu vực sông Sài Gòn với tốc độ 1.6 — 2.1 m/s gây ra mưa Khoảng 85 — 90% lượng mưa tập trung vào mùa này Đây cũng là thời gian mà dòng chảy chảy vào hồ
Dầu Tiếng mang nhiều bùn cát bị rửa trôi vào hồ nhất, đặc biệt là các trận mưa đầu
mùa có lượng lớn Gió mùa Đông Bắc khô thôi từ lục địa Châu Á, diễn ra từ tháng XII đến tháng IV năm sau Gió mang bầu không khí khô tạo nên mùa khô, có tốc độ trung
bình 1.8 — 2.2 m/s Lượng mưa mùa này chỉ chiếm 10 — 15% lượng mưa năm Vận tốc gió lớn nhất đo được 14 Vmax = 30.2 — 32.4 m/s
Trong năm gió di chuyên theo hướng chính là Đông Tây Bắc và hướng phụ là
Nam Bắc với tốc độ trung bình là 2,2 m/s
“ Mua
Luu vực hồ Dâu Tiêng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa mưa từ tháng V đến
tháng XI, lượng mưa bình quân tại thượng nguồn của lưu vực Dầu Tiếng là 1940 mm,
chiếm 90% lượng mưa của cả năm, lượng mưa lớn nhất vào tháng IX và tháng X trên
300 mm, mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau khi đó lượng bốc hơi vượt
quá lượng mưa
«+ Thuy van nước mặt
Thủy văn nước mặt lưu vực hồ Dầu Tiếng bao gồm nguồn nước mặt từ hồ Dầu Tiếng, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông Do đó chế độ thủy văn của khu vực phụ
thuộc rất nhiều vào chế độ mưa, chế độ triều từ biển Đông và sự điều tiết của hồ Dầu
Tiếng
Vùng lưu vực hồ Dầu Tiếng có hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô đã dẫn đèn chế độ dòng chảy ở các sông, suôi trong lưu vực cũng chia thành hai mùa lũ và kiệt
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ 24
Trang 37Luận văn tốt nghiệp VU „ „ a
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
Tương ứng với sự phân bố lượng mưa, có 70 - 80% tổng lượng dòng chảy trong năm tập trung vào mùa mưa, chỉ có 20 - 30% lượng dòng chảy trong năm tập trung vào mùa kiệt Modun dòng chảy năm đạt từ 20 - 251/s/km”
Chế độ thủy triều biển Đông có dạng bán nhật triều không đều, mỗi ngày lên xuống hai lần Vào mùa mưa từ tháng V đến tháng XI, thời gian triều lên ngắn hơn
thời gian triều xuống, ngược lại, vào mùa khô từ tháng XII đến tháng IV năm sau, thời
gian triều lên dài hơn thời gian triều xuồng Tuy nhiên, ảnh hưởng của thủy triều vào
hệ thống sông ngòi, kênh rạch trong lưu vực lại phụ thuộc vào chế độ mưa và đặc điểm
địa hình, độ dốc của từng con sông Trên sông Sài Gòn, thủy triều truyền tới hồ Dầu
Tiếng, trên sông Vàm Cỏ Đông, thủy triều truyền tới biên giới Việt Nam - Campuchia
Hồ Dầu Tiếng nằm trên sông Sài Gòn tại ngay sau hợp lưu của sông Sài Gòn và suối Sanh Đồi khoảng hơn I km Hồ có diện tích lưu vực 2700 km”, mực nước dâng
bình thường ở cao trình +24,4m và mực nước chết ở cao trình +17m Tổng lượng dong
chảy hàng năm dao động từ 1.580 triệu mỶ đến 470 triệu mỶ tương ứng mực nước duy
trì ở cao trình +24m và +l7m Diện tích mặt hồ khoảng 264km? Ứng với mực nước
+24,4m và khoảng 120 km” ứng với mực nước +17m
Nước từ hồ Dầu Tiếng xả theo bốn hướng: kênh chính Đông, kênh chính Tây, kênh Tân Hưng và xả trực tiếp xuống sông Sài Gòn qua đập tràn
Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng đổi núi Lộc Ninh tỉnh Bình Phước và biên giới
Việt Nam - Campuchia ở độ cao khoảng 200m Sông có diện tích lưu vực 4500 km” với chiều dài 280 km, đoạn đầu chảy đến hồ Dầu Tiếng dài 135 km Hồ Dầu Tiếng là nguồn nước chính cung cấp nước tưới bao phủ một diện tích 172.000 ha cho các huyện Tân Biên, Tân Châu, Dương Minh Châu, Châu Thành, Hòa Thành, Gò Dầu, Trảng
Bàng thuộc tỉnh Tây Ninh, huyện Củ Chi thuộc thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời đây
mặn cho hạ lưu sông Sài Gòn và cung cấp một phần nước sinh hoạt cho tỉnh Long An,
thành phó Hồ Chí Minh
Sông Vàm Cỏ Đông nằm ở phía tây của sông Sài Gòn, sông Vàm cỏ Đông là một trong hai nhánh chính của sông Vàm Cỏ bắt nguồn từ vùng đồi gò thấp của
Campuchia ở độ cao khoảng 20 - 30 m, chảy qua hai tỉnh Tây Ninh và Long An rồi đỗ
vào sông Vàm cỏ ở Tiền Giang Sông có chiều dài khoảng 283 km với diện tích lưu
vực 6300 kmỂ Sông Vàm cỏ Đông nhận nước trực tiếp từ hồ Dầu Tiếng qua kênh chính Tây và từ các kênh thoát của hệ thống tưới Dầu Tiếng
* Thủy văn nước ngầm
Do vị trí địa hình và kiến tạo địa chất đã tạo cho các khu tưới của hệ thống thủy
nông Dầu Tiếng có lượng nước ngầm phân bố tương đối đều khắp Nước ngầm tầng
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ 25
Trang 38Luận văn tốt nghiệp VU „ „ a
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
sâu trong vùng tại một vài giếng sử dụng cho sinh hoạt có độ sâu lớn hơn 50m, nước
ngầm tầng nơng trên tồn bộ hệ thống Dầu Tiếng rất dồi dào, đây là kết quả của việc xây dựng hồ chứa Dầu Tiếng giúp tăng lượng nước cung cấp cho việc tưới tiêu
Các thông số khí tượng thủy văn
- Lượng mưa bình quân năm lưu vực R= 1812 mm - Mưa một ngày lớn nhất = 333,4 mm
- Mưa 3 ngày lớn nhất = 416,8 mm - Mưa 5 ngày lớn nhất = 456,0 mm
- Bốc hơi E = 4,15 mm
- Nhiệt độ bình quân năm T°C = 26,7°C
- Độ âm bình quân năm RH = 78,4%
- Tốc độ gió bình quân năm VRgR= 1,5 m/s
- Số giờ nắng bình quân năm S= 7,4 h - Bức xạ RRsR= 19,7mJ/mỶ - Lượng dòng chảy năm: QR0R = 54,4 mỶ/⁄s QRpR=25% = 63,9m”/s QRpR=50% = 56,7 m*/s QRpR=75% = 50,1 m°/s - Luong dòng chảy lũ: QRp=1% R= 3.540 mỶ/s QRp=0,1% R= 4.909 m”/s 2.1.6 Tình hình xâm nhập mặn
Hàng năm vào mùa khô, khoảng thời gian từ tháng II đến tháng IV hồ Dầu Tiếng xả khoảng 20m”⁄s, góp phần đẩy lùi quá trình xâm nhập mặn xuống hạ lưu khoảng 20 km trên sông Sài Gòn tới Phú An, và khoảng 8 km tại nơi hợp dòng với sông Đồng Nai so với trước đây khi chưa xây dựng hồ chứa Dầu Tiếng
2.2 VAI TRO CUA HO DAU TIENG
Hồ Dầu Tiếng với dung tích hữu ích là 1.110 triệu mỶ với chất lượng nguồn tài
nguyên nước mặt trong vùng phụ thuộc theo mùa Vào mùa mưa nguồn nước mặt khá
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ 26
Trang 39Luận văn tốt nghiệp VU „ „ a
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
phong phú với chất lượng nước tốt do các dòng chảy được hình thành liên tục, còn vào
mùa khô chất lượng nước có giảm đi tại một số vị trí trong lòng hồ Với tiềm năng
nguồn nước lớn, hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng - Phước Hòa là một trong những công trình tưới tự chảy lớn ở nước ta Hệ thống đã mang lại hiệu quả to lớn về phát triển dân sinh, kinh tế, xã hội của khu vực kê từ khi hoạt động cho đến nay, trong đó có khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam
Đối với nông nghiệp, sản lượng và năng suất trong nông nghiệp năm 2015 tăng gấp nhiều lần so với năm 1983, ké cả trong vùng hưởng lợi trực tiếp và gián tiếp từ hệ
thống Với 6 loại cây trồng chính có liên quan đến nước hồ Dầu tiếng là lúa, rau thực
phẩm, đậu phộng (lạc), mía, thuốc lá, bắp (ngô) Nhờ sản lượng và năng suất tăng, thu nhập tăng, đời sống kinh tế của nhân dân trong vùng gia tăng đáng kê
Đối với nuôi trồng thuỷ sản, hồ Dầu Tiếng tiếp nhận khu hệ động vật thuỷ sản của hệ thống sông Sài Gòn, do vậy giống loài tương đối phong phú, qua các nghiên cứu vừa qua khoảng 60 loài cá và có một số loài thủy sản khác, trong đó có khoảng 15 loài cá kinh tế thuộc các họ chu yéu: ca chép (Cyprinidae), cá nheo (Siluridae), cá chốt (Bagridae), cá lóc ( Ophicephalidae) (Hà, 2007) Với tài nguyên đó đã giải quyết một phần thực phẩm cho người dân địa phương và các vùng lân cận, tạo công ăn việc
làm, tăng thu nhập cho một bộ phận người dân sống ven hồ Nếu có kế hoạch tái tạo nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên hàng năm thì người dân sống chung quanh hồ sẽ hưởng lợi
từ nguồn này rất lớn
Những năm gần đây, việc khai thác nguồn lợi thuỷ sản trên hồ Dầu Tiếng không được quản lý chặt chẽ của các cấp chính quyền, người dân tự do khai thác, không có kế hoạch cụ thể Qua một số kết quả điều tra nghiên cứu cho thấy hồ Dầu Tiếng có các yếu tố thuỷ lý hoá phù hợp cho phát triển nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên lẫn nuôi trồng (lồng bè) Nguồn lợi thuỷ sản phong phú về giống loài, cơ sở thức ăn tự nhiên phong
phú, ngoài sinh vật phù du phát triển, hồ còn có thảm thực vật với diện tích hàng ngàn
hecta rừng với độ che phủ tốt, hàng năm cung cấp lượng mùn bã hữu cơ đáng kể cho
hồ Với những vấn đề trên tạo điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản phát triển
nhưng cần phải quy hoạch cụ thê và chịu sự giám sát quản lý chặt chẽ của các cấp
chính quyền
Đối với điều tiết dòng chảy, Hồ Dầu Tiếng có khả năng giữ bớt nước trong mùa mưa lũ, như vậy ở phía hạ lưu hồ lượng nước trên các nhánh sông giảm, nước bớt chảy xiết và do đó mực nước sông cũng giảm thấp so với trước Trong mùa lũ, nhờ có hồ điều tiết lũ mà ngập lụt ở hạ du sông Sài Gòn đã giảm đáng kế so với trước khi xây
dựng công trình, giảm thiểu thiệt hại cơ sở hạ tầng ở hạ du, đặc biệt ở các khu vực đô
thị như ở Bình Dương và Tp.HCM Theo kết quả tính toán đối với lũ có tần suất 1%,
SVTH: Đoàn Thị Kim Chỉ 27
Trang 40Luận văn tốt nghiệp VU „ „ a
Nhận diện và đê xuất quản lý rủi ro liên vùng của hô Dáu Tiêng đên Thành phô Hô Chi Minh
khi có hồ Dầu Tiếng điều tiết, mực nước lũ hạ lưu hồ trong khoảng 70 km giảm trung bình 2m so với khi chưa có hồ điều tiết Trong mùa kiệt hồ có tác dụng xả thêm nước, lượng nước ở phía hạ lưu tăng thêm và mực nước sông cũng dâng cao hơn.Như vậy nước trên sơng sẽ điều hồ hơn gần giống với yêu cầu sử dụng Hồ chứa có tác dụng
phân phối lại quá trình dòng chảy trên sông, không tạo thêm nước cũng khơng lấy bớt nước đi
Ngồi ra, hệ thống còn tham gia đẩy mặn về mùa kiệt làm cho ranh giới mặn bị đây lùi dần về phía biển, tạo khả năng cung cấp nước ngầm Trước khi xây dựng hồ
Dầu Tiếng và hồ Trị An, độ mặn lớn hơn 4 ppt tại dong chảy vào sông Sài Gòn gần
cửa xả nước của kênh Rạch Tra (Hà, 2007) Từ khi hai hồ chứa được đưa vào sử dụng hồ Trị An xả 200 m”/⁄s và hồ Dầu Tiếng xả 20 m/s vào mùa khô, quá trình xâm nhập mặn đã được đây lùi trên 20 km của sông Sài Gòn tới Phú An, và khoảng 8 km tại nơi
hợp dòng với sông Đồng Nai Cộng với nguồn nước từ hồ Phước Hoà bổ sung, việc chống xâm nhập mặn trên hai sông Sài Gòn và Vàm Cỏ Đông của hồ Dầu Tiếng hoàn
toàn được chủ động Hàng năm hồ cấp nước tưới tạo nguồn cho khu vực hạ du là
40.140 ha
Giải quyết tốt vẫn đề cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân, nước cho các khu
công nghiệp, đặc biệt là cho Tp.HCM Nguồn nước hồ cấp nước thô cho như cầu dân
sinh và công nghiệp cho các nhà máy khu vực Tây Ninh với lưu lượng 3 mỶ⁄s Bên cạnh đó,còn cung cấp nước cho Long An 4,0 m/s, cap bổ sung cho Tay Ninh 3,5 m/s, Tp HCM 10,5 m”/s,nhà máy nước Thủ Dầu Một (Bình Dương) với lưu lượng 0,26 m’/s
Giúp cho việc kiểm sốt ơ nhiễm ở hạ lưu trong thời điểm nhịp độ phát triển
chóng mặt của các khu công nghiệp tập trung ở thành phố Hồ Chí Minh, các khu công
nghiệp ở Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước chất thải từ các khu công nghiệp này
mà chủ yếu là nước thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt của các hộ dân sống trong lưu vực sông Tắt cả các chất thải này chưa qua xử lý hoặc có xử lý thì cũng chưa đạt
tiêu chuẩn đã đỗ xuống các con sông Sài Gòn, sông Đồng Nai đã gia tăng đáng kê làm
chúng ngày càng bị ô nhiễm Vì vậy, nguồn nước xả từ hồ Dầu Tiếng góp phần pha
loãng, vận chuyên các chất thải này đặc biệt là vào mùa khô về cửa sông để trả lại sự
trong sạch vốn có của các dòng sông này
Đối với các ngành khác, hệ thông còn mang lại những hiệu quả tích cực khó có
thể định lượng được Hệ thống còn cải tạo khí hậu trong vùng, làm tiền đề phát triển
du lịch, mở rộng mạng lưới giao thông liên lạc, thông tin văn hóa được đây mạnh Bộ mặt tỉnh Tây Ninh, huyện Củ Chi đã thay đổi hắn không như xưa kia quanh năm bị chua, phèn, mặn cũng như khơ hạn
SVTH: Đồn Thị Kim Chỉ 28