- Kinh doanh các dịch vụ thương mại, ăn uống, thẩm mỹ không bao gồm các dịch vụgây chảy máu;- Kinh doanh dịch vụ trông giữ xe ô tô, xe máy; - Đại lý kinh doanh, bảo dưỡng mô tô, xe máy;
Trang 1ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC DOANH NGHIỆP HAPROMART
I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HAPRO MART
Tên đầy đủ DN: Công ty Siêu thị Hà Nội
Tên viết tắt DN: Hapro Mart
Trụ sở:
Giám đốc: Bà Mai Thị Liên
Địa chỉ: Số 45 Hàng Bồ, Hoàn Kiếm,Hà Nội
Điện thoại: (+84.4) 39 233 591
Fax: (+84.4) 39 233 163
E-mail: sieuthi@haprogroup.vn
Website: http://www.hapromart.vn
Ngày tháng năm thành lập: Ngày 11/11/2006
Loại hình doanh nghiệp: Siêu thị
Ngày 11/11/2006, trong những ngày cả nước vui mừng chào đón sự kiện Việt Nam gianhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO và chào mừng Hội nghị APEC lần thứ 14 được tổchức tại Việt Nam, Hapro long trọng tổ chức lễ công bố nhận diện chuỗi siêu thị và cửa hàngtiện ích Hapromart
Xuất phát từ chương trình quy hoạch lại hệ thống hạ tầng thương mại, sự ra đời củaHapromart đã đánh dấu một bước tiến mới, góp phần đổi mới và phát triển hệ thống thươngmại Thủ đô văn minh, hiện đại Thương hiệu Hapromart được Tổng công ty Thương mại HàNội (Hapro) giao cho Công ty Siêu thị Hà Nội quản lý Sau gần 3 năm phát triển, Hapromart
đã có hơn 30 siêu thị, cửa hàng tiện ích hoạt động tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc
Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp :
Công ty Siêu thị Hà Nội chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp, toàn diện của Công ty mẹ
- Tổng Công ty Thương mại Hà Nội Với mong muốn xây dựng một thương hiệu đậm đà bản
sắc của người Việt, đồng thời, thúc đẩy phát triển mạng lưới tiêu thụ nội địa, Hapro đẩy mạnhphát triển hệ thống bán lẻ theo hướng đầu tư chiều sâu, tăng cường xây dựng chuẩn hoá nhậndiện thương hiệu, quảng bá phát triển các thương hiệu Hapro nhánh
Ngành nghề kinh doanh :
- Kinh doanh Siêu thị;
- Kinh doanh trang thiết bị nội thất, văn phòng, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ trang sức;
- Kinh doanh rượu và thuốc là (không bao gồm kinh doanh quầy bar);
- Kinh doanh hàng điện máy các loại, kính thuốc, kính thời trang;
- Kinh doanh thực phẩm tươi sống, thực phẩm chế biến, rau quả, nông, lâm, thủy hải sản;
- Kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm sản, thủy hải sản đông lạnh, chế biến;
- Kinh doanh văn phòng cho thuê;
Trang 2- Kinh doanh các dịch vụ thương mại, ăn uống, thẩm mỹ (không bao gồm các dịch vụgây chảy máu);
- Kinh doanh dịch vụ trông giữ xe ô tô, xe máy;
- Đại lý kinh doanh, bảo dưỡng mô tô, xe máy;
- Dịch vụ may đo;
- Gia công đóng gói, túi tạo nguyên liệu chế phẩm;
- Dịch vụ giới thiệu việc làm (trong nước);
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu… : hàng giày dép, túi cặp, may mặc và máy móc thiết bịvật tư chuyên ngành may mặc, da giầy;
- Nhập khẩu hóa chất (trừ hoá chất Nhà nước cấm), vật tư, phụ tùng máy móc sản xuấtcông nghiệp, nông nghiệp (không bao gồm thuốc bảo vệ thức vật, thuốc thú y), xây dựng
Các bộ phận kinh doanh chiến lược:
- SBU1: Sản phẩm
- SBU2: Dịch vụ
- SBU3: Xuất, nhập khẩu
Tầm nhìn, sứ mạng của doanh nghiệp:
* Phạm vi kinh doanh rộng trong nước, khu vực và quốc tế; đạt hiệu quả kinh tế cao
Tiêu chí kinh doanh:
+ Chất lượng đảm bảo
+ Giá cả hợp lý
+ Phục vụ tận tình
+ Tiện ích tối đa
Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản năm 2009:
- Tổng doanh thu: đạt 6.026 tỷ đồng, tăng 118 % so với kế hoạch, trong đó doanh thuxuất khẩu đạt 2.149 tỷ đồng, doanh thu từ thị trường nội địa đạt 4.070 tỷ đồng
Trang 3- Nộp ngân sách Nhà nước đạt 236,1 tỷ đồng.
- Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 193,2 triệu USD
- Lợi nhuận trước thuế :đạt 90,5 tỷ đồng
- Thu nhập bình quân của người lao động tăng hơn các năm trước (Lao động kỹ thuật:4.000.000đ/người, Lao động khác: 2.200.000đ/người)
II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI:
2.1 Ngành bán lẻ:
Tốc độ tăng trưởng năm 2006: 19%; 2007: 20%; 2008: 36%
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế
Theo : Niên giám thống kê 2009
Tình hình kinh doanh Siêu thị bán lẻ tại Việt Nam
Nếu cách đây vài năm đi siêu thị và tiêu dùng hàng hóa ở siêu thị là điều “xa xỉ” đốivới người dân Việt Nam thì giờ đây cùng với sự phát triển của kinh tế việc đi siêu thị đã trởthành thói quen đối với đa số người tiêu dùng tại các thành phố Tính đến hết năm 2009 ViệtNam đã có 446 siêu thị (gấp đôi so với gần 200 siêu thị năm 2006) Lượng hàng hóa lưuthông qua hệ thống phân phối hiện đại như siêu thị trung tâm thương mại ngày càng tăng Siêuthị đang trở thành kênh quảng bá thương hiệu quan trọng cho hàng Việt Nam và là mục tiêu
mà nhiều doanh nghiệp đã và đang hướng tới
Ba năm sau ngày gia nhập WTO lộ trình mở cửa của Việt Nam đang được thực hiệntheo đúng cam kết, các doanh nghiệp nước ngoài đã được tham gia vào thị trường bán lẻ trongnước mà không vấp phải bất kỳ rào cản nào Chính việc hội nhập này đã làm cho bán lẻ ViệtNam phát triển sang một trang mới với những thành tựu đáng chú ý như: Tổng mức bán lẻhàng hóa và doanh thu dịch vụ xã hội 6 tháng đầu năm 2010 đạt 747,4 nghìn tỷ đồng, tăng26,7% so với cùng kỳ năm 2009 Đồng thời, Việt Nam liên tục được xếp thứ hạng cao về chỉ
số phát triển kinh doanh bán lẻ (GRDI) Tuy vậy bán lẻ Việt Nam vẫn còn ẩn giấu những tiềmnăng rất lớn để phát triển và ở giai đoạn hiện tại bán lẻ Việt Nam đang tăng trưởng mạnh mẽ
2.2 Đánh giá tác động của môi trường vĩ mô:
Trang 4Nhân tố chính trị pháp – pháp luật:
Các nhân tố chính trị - pháp luật có tác động lớn đến mức độ của các cơ hội và đe dọa
từ môi trường Điều chủ yếu trong phân đoạn này là cách thức mà các doanh nghiệp có thểảnh hưởng đến chính phủ và cách thức chính phủ ảnh hưởng đến họ Thay đổi liên tục phânđoạn này sẽ gây ảnh hưởng đáng kể ảnh hưởng đến cạch tranh Tất cả các luật lệ, chính sáchkinh tế mà chính phủ ban hành đều có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Chính phủ có thể điều chỉnh kinh doanh của doanh nghiệp thông quacác Luật lao động, Luật thương mại, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật thuế xuất nhậpkhẩu, Luật bảo vệ môi trường, các chính sách về lương, tài chính tiền tệ… đều ảnh hưởng rấtlớn đến chiến lược kinh doanh Đối với mỗi một ngành nghề cũng lại có những quy định riêng
để điều chỉnh hoạt động trong từng ngành nghề, lĩnh vực đó Ví dụ như các doanh nghiệp hiệntại hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh siêu thị phải tuân thủ những quy định chung được ban
hành trong Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại của Bộ Công Thương Việt Nam ban
hành ngày 24/9/2004 từ điều kiện thành lập, các tiêu chuẩn của siêu thị, phân hạng, tên gọi vàbiển hiệu…
Cùng với đó là các vấn đề về chính trị cũng ảnh hưởng không nhỏ đên hoạt động sảnxuất kinh doanh của DN Chính trị ổn định tạo sức hút đầu tư cho các doanh nghiệp nước ngoàiđầu tư vào các doanh nghiệp trong nước, khuyến khích phát triển các hình thức kinh doanh hiệnđại như siêu thị, trung tâm thương mại… các doanh nghiệp yên tâm để đầu tư phát triển ViệtNam là một nước có chính trị tương đối ổn định, điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệp nước ngoài đầu tư vào các doanh nghiệp trong nước để yên tâm phát triển
Nhân tố công nghệ:
Sự thay đổi công nghệ tác động lên nhiều bộ phận của xã hội Một trong những tácđộng quan trọng nhất của thay đổi công nghệ đó là nó có thể tác động lên chiều cao của ràocản ra nhập và định hướng lại cấu trúc ngành tận gốc rễ Các nhân tố công nghệ có ảnh hưởngtrực tiếp tới các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhất là những doanh nghiệp kinhdoanh theo phương thức phân phối hiện nay, nó quyết định tới năng suất và hiệu quả làm việccủa các doanh nghiệp Ví dụ như trong kinh doanh siêu thị liệu có thể đạt kết quả tốt khi nhânviên phải ngồi tính thủ công những đơn hàng lớn, các bộ phận phải chạy đến tận nơi mớithông báo được tình hình… Một ví dụ nữa về internet, sự xuất hiện của nó đã mở đường choquá trình hủy diệt sáng tạo trải rộng trong nhiều ngành Bán lẻ trực tuyến xuất hiện, việc bánmọi thứ từ sách và đĩa CD đến quần áo chỉ ra rằng internet cũng đã hạ thấp rào cản nhập cuộc
Trang 5trong ngành bán lẻ Khả năng mua vé máy bay, sách hướng dẫn du lịch trực tuyến là một đedọa đối với các đại diện du lịch hiện hành, ngược lại nó cung cấp một cơ hội cho các khởi sựtrên cơ sở internet muốn gia nhập vào ngành internet… Như vậy cho thấy nhân tố công nghệ
đã góp phần làm thay đổi cách thức mua bán giao dịch, làm tăng tính chủ động và chuyênnghiệp cho nhân viên từ đó góp phần tạo nên hình ảnh mới văn minh hơn cho siêu thị Chính
“Nhanh chóng và tiện lợi” đã làm cho lượng khách đến với siêu thị sẽ ngày càng tăng
Nhân tố kinh tế:
Năm 2010, mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức do hậu quả từ cuộckhủng hoảng kinh tế thế giới và sự gia tăng của lạm phát, ngành bán lẻ Việt Nam vẫn tăngtrưởng một cách ấn tượng Trong khi các thị trường bán lẻ lớn trên thế giới tăng trưởng âm thìtổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của Việt Nam vẫn đạt gần 1.282.020 tỷ đồng(khoảng hơn 67 tỷ USD), tăng khoảng 25,1% so với năm 2009 Những năm gần đây kinh tếViệt Nam có những sự chuyển biến lớn Thu nhập của người dân tăng lên nhiều do vậy nhucầu của con người cũng tăng lên Cùng với đó kinh tế phát triển nhận thức của người dân vớicác hoạt đông mua sắm cũng có những sự thay đổi theo hướng tích cực với các hình thức bán
lẻ hiện đại Theo tính toán thì chỉ số “chỉ số tiêu dùng cá nhân” của năm 2010 đã tăng khoảng9,19% so với năm 2009, là mức tăng lớn Có thể nói phát triển kinh tế đã mạng lại diện mạomới cho bán lẻ Việt Nam, có nhiều doanh nghiệp nước ngoài chọn Việt Nam là nơi để đầu tưcho hoạt động kinh doanh của họ như Casino, Metro…
Các chỉ số kinh tế cũng cho ta thấy rằng bán lẻ Việt Nam còn nhiều tiềm năng pháttriển nhất là việc phát triển các trung tâm thương mại các siêu thị lớn và nhiều phương thứcbán hàng hiện đại khác Năm 2010, ngành bán lẻ cũng được cho là ngành kinh tế có mức tăngtrưởng cao nhất Việt Nam (12%) Thậm chí, người ta còn dự báo đến năm 2012, doanh số bán
lẻ tại thị trường Việt Nam có thể đạt mức 85 tỷ USD Đó là những con số đáng mừng cho bán
lẻ trong nước và hứa hẹn một sự phát triển vượt bậc trong tương lai
Sự hội nhập kinh tế còn kéo theo sự du nhập của những phương thức tiêu dùng hiện đại
và người dân có cơ hội tiếp cận với những cơ hôi mua sắm mới Khi hội nhập đòi hỏi chúng ta
có cơ hội biết đến nhiều hơn với cách thức tiêu dùng hàng hóa ở những nước phát triển hơn và
ắt hẳn nhu cầu của người dân sẽ hướng sang tiêu dùng theo phương thức hiện đại để có thể bắtkịp xu thế của khu vực và thế giới
Nhân tố văn hóa - xã hội:
Sự gia tăng dân số và tỷ lệ phát triển có ảnh hưởng trực tiếp đến cầu hàng hóa, khi dân
số phát triển nhu cầu tiêu dùng và mua sắm tăng lên, nhận thức được nâng lên thì người tiêudùng có xu hướng lựa chọn những phương thức mua sắm hiện đại hơn Các chợ truyền thốngcũng giảm đáng kể thay vào đó là các siêu thị ,các trung tâm thương mại mọc lên cùng tốc độ
đô thị hóa hiện nay Hơn nữa ở mỗi vùng miền khác nhau thì văn hóa, sở thích mua sắm, trình
độ nhận thức của người tiêu dùng cũng là khác nhau do vậy nó cũng tác động đến việc hoạtđộng của hệ thống bán lẻ của các DN ví dụ như thực phẩm chế biến sẵn bán tại siêu thị ởmiền Nam thì ngọt trong khi bán tại siêu thị miền Trung thì đặc trưng lại là cay, hay như ởnhững vùng mà nhiều người theo đạo Phật thì các mặt hàng chủ yếu lại là thực phẩm chay…Chính những yếu tố góp phần quyết định đến nhu cầu tiêu dùng của khách hàng ở các vùngmiền khác nhau Còn một yếu tố cũng tác động lớn tới nhu cầu này của khách hàng đó là donghề nghiệp Mỗi cá nhân sẽ chịu tác động của môi trường họ đang làm việc, việc chi tiêu lạiphụ thuộc vào thu nhập của họ do vậy ở mỗi một công việc nhu cầu với các loại hàng hóa của
Trang 6mỗi người lại khác nhau Từ đó nhà quản trị cần có những nghiên cứu phù hợp để có thể pháthuy lợi thế kinh doanh của mình trên thị trường
2.3 Phân tích ngành và cạnh tranh:
Đe dọa gia nhập mới :
Hội nhập kinh tế cùng những cơ hội mà nó mang lại thì cũng đặt ra cho các doanhnghiệp Việt Nam không ít những thách thức gia nhập Trong thời gian qua nhiều doanhnghiệp (DN) bán lẻ nước ngoài đã tăng cường đầu tư xây dựng các siêu thị, trung tâm thươngmại nhằm khai thác thị trường này như: Pakson (Malaysia), Big C (tập đoàn Casino Pháp), hệthống Metro của Tập đoàn Metro Cash&Carry (Đức); Dairy Farm (Hồng Kông) Danh sáchnhững tên tuổi đang “xếp hàng” xin giấy phép đầu tư vào Việt Nam cũng tiếp tục dài hơn vớinhiều tên tuổi lớn: Tesco (Anh); Giant South Asia Invesment Pte (Singapore); Wall Mart(Mỹ) và Carrefour (Pháp)
Với một thị trường hấp dẫn và tiềm năng như thế Việt Nam luôn là mục tiêu củanhiều đại gia bán lẻ trên thế giới Việc các “đại gia” bán lẻ nước ngoài liên tục mở thêm cácsiêu thị sẽ khiến DN trong nước khó giữ được thị phần, nhất là khi DN nước ngoài thành lậpchuỗi siêu thị Vì vậy các DN Việt Nam cần có những chính sách, chiến lược cụ thể để nângcao lợi thế cạnh tranh của mình để có thể đương đầu với các đại gia có uy tín và tiềm lực vềtài chính như thế
=> đe dọa gia nhập mới đối với ngành là cao và đe dọa đang ngày càng tăng lên
Đe dọa của sản phẩm/ dịch vụ thay thế:
Đối với ngành kinh doanh siêu thị thì sản phẩm dịch vụ có thể thay thế đó chính làmạng lưới các chợ truyền thống, các cửa hiệu nhỏ của từng địa phương, các cửa hàng giớithiệu sản phẩm của nhà sản xuất lớn… Do ảnh hưởng bởi tập quán mua sắm của người dânViệt Nam là thích mua hàng tươi sống tại các chợ gần nhà và mua trong ngày nên số lượngngười đến mua các mặt hàng này tại siêu thị cũng bị hạn chế Nếu như năm 2006 thì tỉ trọngdoanh thu của kênh phân phối hiện đại là 21% trên tổng doanh thu bán lẻ, năm 2007 con số
này là 24% và năm 2008 là 28% (Theo số liệu của công ty nghiên cứu thị trường ACNielsen ).
Các đối thủ cạnh tranh trong ngành
6 Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện tại
3 Quyền lực thương lượng của người cung ứng
1 Đe doạ gia nhập mới
5 Quyền lực tương ứng của các bên liên quan khác
Trang 7Đa số các bà nội trợ vẫn chọn cho mình cách tiêu dùng tại các chợ truyền thống vì các yếu tốtiện dụng và tươi sống của thực phẩm Siêu thị là sự lựa chọn cho những phụ nữ có công việcbận rộn và có nhu cầu mua nhiều loại hàng hóa mà không cần đi quá nhiều nơi do thời gian là
có hạn Cùng với chợ truyền thống đó là sự tồn tại của các cửa hàng bán lẻ trong các khu dân
cư, cả những nơi siêu thị không tới được Đó cũng chính là sản phẩm thay thế cho siêu thị Siêu thị còn vấp phải sự cạnh tranh của một sản phẩm thay thế khác nữa đó là các cửahàng tiện lợi Trong 6 tháng đầu năm 2009 có gần 50 cửa hàng tiện ích của hệ thống các hệthống Circle-K, Foocomart, 24h, Daiso… đã được mở ở các khu chung cư, khu đô thị mới…
Quyền lực thương lượng của nhà cung ứng:
Do đặc thù của kinh doanh siêu thị là mua hàng với số lượng lớn của những nhà cungcấp thường xuyên và có hợp đồng trong thời gian nhất định do vậy họ cũng có thể khẳng địnhquyền lực của mình bằng cách đe dọa tăng giá hàng hoá hay mặc cả về chất lượng sản phẩmdịch vụ cung ứng Do đó, họ có thể chèn ép lợi nhuận từ các siêu thị nhằm bù đắp những chiphí tăng lên trong giá thành sản phẩm mà trước đây khó có thể đề cập đến đối với siêu thị
Một đặc điểm của siêu thị là hết sức khó khăn trong việc đối phó với áp lực của nhàcung cấp mà họ là người cung cấp các sản phẩm thiết yếu, gắn với mùa vụ kinh doanh Một ví
dụ đơn giản là những nhà cung cấp mặt hàng bia và nước giải khát Trong mùa giáp tết thìsiêu thị không phải là nơi phân phối hiệu quả nhất cho họ, nhưng ngược lại nhu cầu phục vụtại siêu thị lại tăng cao do đó đây là cơ hội cho sự mặc cả của họ.Một khó khăn của siêu thị cóthể kể đến là sự đe doạ hội nhập phía trước của các nhà cung cấp Không ít những nhà cungcấp truyền thống của siêu thị chủ động trực tiếp mở rộng khai thác các cửa hàng của mình,những đơn vị như: Vissan, hay Tổng công ty Dệt May Việt Nam… làm cho áp lực cạnh tranhcủa ngành càng thêm gay gắt hơn
Để đối phó với vấn đề này, các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị hiện tại cần tranh thủ
mở rộng qui mô, tăng số lượng các cơ sở kinh doanh của mình nhằm chiếm được lợi thế vềqui mô, nâng cao dần vị thế mặc cả đối với các nhà cung ứng
Thương lượng từ phía khách hàng:
Khách hàng họ là người tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, chính vì vậy khách hàng
và nhu cầu của họ nhìn chung có những ảnh hưởng hết sức quan trọng đến hoạt động vềhoạch định chiến lược và sách lược kinh doanh của công ty Tìm hiểu đầy đủ và đáp ứng yêucầu của khách hàng mục tiêu sẽ là điều kiện sống còn cho sự phát triển doanh ngiệp Cũngnhư các doanh nghiệp bán lẻ khác những người mua có thể xem như một đe dọa cạnh tranhkhi họ ở vị thế yêu cầu giá thấp hơn Ngược lại khi người mua yếu doanh nghiệp có thể tănggiá và có lợi nhuận cao hơn Người mua có quyền lực khi người mua thực hiện mua sắm vớikhối lượng lớn Trong trường hợp này người mua có thể sử dụng quyền lực mua sắm như mộtđòn bẩy thương lượng để giảm giá, hay họ có thể chuyền sang mua của doanh ngiệp khác màkhông dẫn đến tốn kém khi đó doanh ngiệp phải chuyển sang thương lượng giá cả hoặcchuyển sang tìm khách hàng mới Đối với các siêu thị hiện nay việc thu hút khách hàng luôn
là mối quan tâm hàng đầu Hapro Mart với quy mô về diện tích không bằng các siêu thị khácnhư BigC, Lottle Mart, Metro… do đó việc giữ chân được nhiều đối tượng khách hàng và sựtrung thành của họ là vấn đề của Hapro Mart Bên cạnh đó người tiêu dùng hay có sự chuyểnđổi sở thích mua sắm và nơi mua sắm, sự luân chuyển các đối tượng khách hàng ở siêu thịthường xuyên diễn ra, Hapro Mart cần phải có những chiến lược phù hợp để tạo ra những sảnphẩm tốt nhất, dịch vụ thỏa mãn khách hàng cũ…
Các đối thủ cạnh tranh
Trang 8Các đối thủ cạnh tranh trong ngành với Hapro Mart phải kể đến các siêu thị nướcngoài như BigC, Metro trong nước có Fivimart Vói những tiềm lực mạnh về kinh tế thì cáctập đoàn bán lẻ nước ngoài đang ra sức mở rộng thì trường nhằm bành trướng thế lực vàchiếm lĩnh thị trường bán lẻ trong nước Để có thể cạnh tranh và tạo được lợi thế cho mình
DN cần phát huy hơn nữa những năng lực mà doanh nghiệp đang có và phát triển hơn nữa cácnăng lực khác của mình
Các nhân tố chiến lược
(1)
Độ quan trọng
(2)
Xếp loại
(3)
Tổng điểm quan trọng
(4)
Chú giải
(5)
Các cơ hội:
Việt Nam gia nhập WTO
Thu nhập của người dân ngày càng cao
Nhu cầu tiêu dùng tăng nhanh và phong phú
Gói kích cầu của chính phủ
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Châu Á
0,050,20.1
0,10,05
343
22
0,150,80,3
0,20,1
Các đe dọa:
Cường độ cạnh tranh mạnh trong ngành, đặc biệt là
các tập đoàn lớn như Big C, Metro, Fivimart…
Thói quen mua sắm của người Việt Nam
Giá cả nguyên vật liệu tăng, chưa chủ động trong quá
0,050,1
4
22
34
0,8
0,20,1
0,150,4
EFAS
Đánh giá: Sau hơn 4 năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, Việt Nam đã
có nhiều chuyển biến mạnh mẽ trong lĩnh vực phân phối nói chung và lĩnh vực bán lẻ nóiriêng Tuy là một thị trường quy mô nhỏ nhưng lại có tốc độ phát triển nhanh Với một thịtrường tiềm năng như thế Việt Nam luôn được coi là miếng bánh ngon mà các đại gia bán lẻtrên thế giới muốn chiếm lĩnh Hơn nữa ngày nay cùng sự phát triển của kinh tế, nhận thứccủa con người đã được nâng lên tầm mới do vậy ngành bán lẻ và cụ thể là kinh doanh siêu thịđang được coi là ngành hấp dẫn trong nền kinh tế Cũng vì đó là ngành hấp dẫn mà số lượngđối thủ cạnh tranh trong ngành là chưa cao (vì còn nhiều đối thủ vẫn chưa nhập cuộc) do vậydẫn đến cường độ cạnh tranh trong ngành này không mạnh có thể đạt ở mức trung bình Muốn
có được thị phần cao các doanh nghiệp này phải không ngừng thay đổi, phải có các chiến lược
Trang 9lôi kéo khách hàng, tạo sự khác biệt Sự cạnh tranh ngày càng cao khi có thêm nhiều đối thủnước ngoài gia nhập ngành Muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải cạnh tranh và cạnhtranh nhiều hơn nữa.
III PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
3.2 Thị trường:
Hệ thống siêu thị và cửa hàng tiện ích Hapromart gồm:
+ Trong thị trường Hà Nội:
- Gia Lâm: Hapromart 176 Hà Huy Tập, Hapromart 2 Ngô Xuân Quảng, HapromartPhố Sài Đồng
- Cầu Giấy: Hapromart B3A Nam Trung Yên,
- Hoàn Kiếm: Hapromart 53 Hàng Giấy, Hapromart 7 Hàng Đường
- Thanh Xuân: Hapromart C12 Thanh Xuân Bắc
- Giảng Võ: Hapromart D2 Giảng Võ
- Ba Đình: Hapromart số 5 Lê Duẩn, Hapromart G3 Vĩnh Phúc1
- Tây Hồ: Hapromart Tầng 3 Chợ Bưởi HHT
- Long Biên: Hapromart K3 Việt Hưng, Hapromart 323 Nguyễn Văn Cừ, Hapro Mart
Trang 10người tiêu dùng hiện nay, mở rộng hệ thống phân phối, sao cho càng gần người tiêu dùngcàng tốt cũng chính là chương trình phát triển dài hạn của siêu thị Trong thời gian tiếp theonhững siêu thị này sẽ là đầu mối để đơn vị tiếp tục nhân rộng chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện íchxuống đến tận cấp huyện của các tỉnh, thành Thị trường rộng lớn làm tăng lợi thế cạnh tranhcho siêu thị và khả năng cung ứng hàng hóa đến gần người tiêu dùng hơn.
Đánh giá các nguồn lực, năng lực dựa trên chuỗi giá trị của DN:
3.3 Hoạt động cơ bản:
Hậu cần nhập:
Đối với siêu thị uy tín và chất lượng luôn luôn là những yếu tố hàng đầu được nhữngnhà quản lý siêu thị quan tâm tới do vậy hàng hóa được bày bán trong siêu thị cũng phải đượcđảm bảo về chất lượng Hơn nữa ngày nay thị trường bán lẻ ngày càng phát triển không chỉcác siệu thị trong nước mà cả những đại gia nước ngoài cũng đã nhập cuộc vì vậy giá cả cũng
là một vấn đề mà các doanh nghiệp bán lẻ cần chú ý tới Muốn thực hiện được những điều đóthì hoạt động hậu cần nhập cần phải hoạt động hiệu quả từ việc kiểm tra kiểm soát nguồn gốcxuất xứ hàng hóa tới việc tối thiểu hóa chi phí nhập hàng…
Hapro Mart có những yêu cầu rất khắt khe về chất lượng nguồn cung sản phẩm chosiêu thị, họ đã từng tuyên bố: “Mọi sản phẩm nằm trên kệ hàng siêu thị phải đạt tiêu chuẩnhàng Việt Nam chất lượng cao”
Để đảm bảo VSATTP, Hệ thống HaproMart thiết lập một bộ phận kiểm soát xuyênsuốt từ trước, trong và sau bán hàng Bên cạnh đó, định kỳ Hệ thống Hapro Mart còn ký hợpđồng tư vấn và dịch vụ với các cơ quan chức năng như Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chấtlượng, Trung tâm y tế dự phòng và Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm tiến hành lấy mẫuhàng hóa phân tích các chỉ tiêu lý tính, hóa tính và vi sinh Với hệ thống quản lý chất lượngtheo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, chứng chỉ HACCP công tác đảm bảo chất lượng vàVSATTP, Hapro Mart luôn hướng đến mục tiêu bảo vệ sức khỏe và đem lại bữa ăn ngon chongười tiêu dùng
Với mạng lưới nhà cung cấp rộng lớn Hapro Mart luôn luôn tạo được cho mình mộtlợi thế để giá cả nguyên nhiên vật liệu khi nhập vào là thấp nhất để có thể đưa ra thị trườngmặt hàng với giá cả cạnh tranh nhất có thể Cùng với đó là việc Hapro Mart cho ra đời các sản
Cơ sở hạ tầng của tổ chứcQuản trị nguồn nhân lựcPhát triển kỹ năng/ công nghệ Quản trị thu mua
Hậu cần nhập
Sản xuất Hậu cần
xuất
Marketing
và Bán hàng
Dịch vụ
Các hoạt động
phụ trợ
Các hoạt động cơ bản