Phân tích chiến lược cạnh tranh nguồn nhân lực của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng bình

73 334 1
Phân tích chiến lược cạnh tranh nguồn nhân lực của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

L i C m nờ ả Ơ Với tình cảm chân thành, sâu sắc cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả những cá nhân cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập nghiên cứu đề tài. Lời đầu tiên, tôi bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy, Cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tôi trong suốt bốn năm học đại học đầy gian nan vất vả nhưng cũng đầy niềm vui tôi sẽ không bao giờ quên những năm tháng đó trong suốt cuộc đời. Để tôi có thể hoàn thiện được đề tài tốt nghiệp này, đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy - Thạc sĩ Nguyễn Văn Chương, người đã hướng dẫn rất tận tình, quan tâm đầy trách nhiệm từ lúc định hướng chọn đề tài cũng như trong suốt quá trình hoàn thiện đề tài của tôi. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, các anh, các chị nhân viên của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, góp ý cũng như cung cấp những tài liệu thực tế thông tin cần thiết để tôi hoàn thành khóa luận này. Do còn hạn chế về thời gian, kiến thức cũng như kinh nghiệm nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô các bạn để khóa luận được hoàn thành tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2012 Sinh viên thực hiện Trần Nam Cường MỤC LỤC i ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU BIDV : Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam CBLD : Cán bộ lãnh đạo CBNV : Cán bộ nhân viên CĐ : Cao đẳng DPRR : Dự phòng rủi ro ĐH : Đại học HSTT : Hội sở NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình IMF : Tổ chức tiền tệ thế giới IPCAS : Chỉ tiêu kế hoạch KCN : Khu công nghiệp NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NNL : Nguồn nhân lực TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân XLRR : Xử lý rủi ro iii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cơ cấu tổ chức 26 (Nguồn: Phòng hành chính-nhân sự Ngân hàng AGB Quảng Bình) 26 Hình 2: Mô hình hồi quy hoàn chỉnh sau khi phân tích hồi quy 55 Hình 3: Ma trận thế mạnh cạnh tranh 57 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm của cả nước .33 tỉnh Quảng Bình .33 Biểu đồ 2: Độ tuổi của cán bộ nhân viên 40 Biểu đồ 3: Cơ cấu giới tính của cán bộ nhân viên ngân hàng 41 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các loại chiến lược phổ biến .11 Lao động là yếu tố không thể thiếu trong kinh doanh, số lượng chất lượng lao động là nhân tố quan trọng tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Từ những ngày đầu mới thành lập tới nay chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình luôn chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cũng như cách làm việc, sắp xếp bố trí cán bộ phù hợp với các vị trí thích ứng với tình hình thực tế của chi nhánh, đáp ứng được nhu cầu sự cạnh tranh của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh, tình hình nhân sự của chi nhánh được thể hiện ở số liệu của Bảng 2 27 Bảng 2: Tình hình lao động của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 28 ĐVT: Người .28 Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh .31 ĐVT: Triệu đồng .31 Bảng 4: Đặc điểm mẫu điều tra mức độ quan trọng của các yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong lĩnh vực nguồn nhân lực 39 40 2.2.4.3 Phân tích sự khác biệt về sự đánh giá giữa các nhóm điều tra đối với mức độ quan trọng của các yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực nhân sự 42 Bảng 6: Kết quả kiểm định sự khác biệt về đánh giá của các nhóm điều tra đối với mức độ quan trọng của các yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực nhân sự .43 Bảng 7: Kết quả so sánh điểm trung bình đánh giá đối với các tiêu chí theo nhóm 44 Bảng 8: Kết quả đánh giá ưu thế cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng .45 so với đối thủ cạnh tranh .45 Bảng 9: Sự khác biệt trong đánh giá giữa cán bộ nhân viên trong ngân hàng về ưu thế cạnh tranh lĩnh vực nhân sự .48 Bảng 10: Kết quả kiểm định KMO Bartlett .49 Bảng 11: Kết quả trích rút nhân tố 49 Bảng 12: Kết quả phân tích nhân tố các yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong lĩnh vực nhân sự 51 Bảng 13: Kết quả phân tích hồi quy tương quan giữa các nhân tố cạnh tranh năng lực cạnh tranh phát triển nguồn nhân lực .53 vi Khóa Luận Tốt Nghiệp PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, với xu thế hội nhập cùng nền kinh tế thế giới, ngành tài chính ngân hàng ở Việt Nam đã có những bước phát triển nhanh chóng về cả số lượng chất lượng. Quy mô ngành ngân hàng Việt Nam đã mở rộng đáng kể trong những năm gần đây. Theo số liệu của IMF, tổng tài sản của ngành đã tăng gấp 2 lần trong giai đoạn 2007 – 2010, từ 1097 nghìn tỷ đồng (52.4 tỷ USD) lên 2690 nghìn tỷ đồng (128.7 tỷ USD). Con số này được dự báo sẽ tăng lên 3667 nghỉn tỷ đồng (175.4 tỷ USD) vào thời điểm cuối năm 2012. Việt Nam cũng nằm trong danh sách 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng tài sản ngành Ngân hàng nhanh nhất trên thế giới theo thống kê của The Banker. Cùng với sự tăng trưởng về tài sản, mạng lưới ATM cũng như số lượng thẻ đã tăng lên đáng kể. Số lượng ATM tăng mạnh từ 1.800 trong năm 2005 lên 11.700 trong năm 2010, trong khi đó số lượng thẻ tín dụng ghi nợ được phát hành cũng đã tăng lên gấp đôi trong giai đoạn 2008-2010, đạt 31,7 triệu thẻ. Kết quả này đạt được nhờ thu nhập bình quân mỗi hộ gia đình nhu cầu đối với dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngày càng gia tăng. Cùng với sự biến động của nền kinh tế thế giới, ngành ngân hàng đã trải qua không ít những thăng trầm đã tận dụng được tốt các thời cơ, vượt qua không ít những cam go trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế để gặt hái những thành tựu to lớn, đóng góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của đất nước trong những năm qua. Bên cạnh sự phát triển nhanh chóng của ngành ngân hàng thì nguồn nhân lực ngành ngân hàng lại gặp phải những vấn đề tạo nên các giới hạn cho sự phát triển của ngành đó là: những người có kinh nghiệm hoạt động làm việc lâu năm thì phần lớn chưa tiếp cận được tri thức mới như việc ứng dụng công nghệ thông tin các phương pháp tư duy giải quyết vấn đề mới mẻ, hiệu quả. Mặt khác, số lượng sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành ngân hàng tuy lớn nhưng chủ yếu chỉ được đào tạo dưới hình thức lý thuyết mà thiếu đi sự tiếp cận với hoạt động thực tiễn. Do đó có thể thấy được sự khan SVTH: Trần Nam Cường - K42QTKD TH 1 Khóa Luận Tốt Nghiệp hiếm về nguồn nhân lực có chất lượng cho ngành ngân hàng đang là một vấn đề rất được xã hội hết sức quan tâm. Nhận thức được vai trò to lớn mang tính quyết định cho sự tồn vong hay phát triển của mỗi một tổ chức, cộng với sự khan hiếm của nguồn nhân lực có chất lượng của ngành ngân hàng đã góp phần tạo nên sự cạnh tranh thu hút nguồn nhân lực giữa các ngân hàng ngày một gay gắt quyết liệt. Mỗi ngân hàng đều có chiến lược riêng nhằm cạnh tranh thu hút nhân tài tạo nên bức tranh sinh động đa màu sắc trong lĩnh vực nhân sự ngành ngân hàng. Cũng như mọi doanh nghiệp, chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình rất coi trọng, đề cao vai trò của đội ngũ nhân viên. Nhân lựcnguồn lực quan trọng nên ngân hàng có những chính ưu đãi, khuyết khích sự hoạt động, phát triển đối với nguồn nhân lực. Việc tuyển chọn, đào tạo phát triển nguồn nhân lực cũng như tạo sự trung thành của nhân viên đối với tổ chức là những yếu tố không nhỏ tạo nên sự thịnh vượng cho ngân hàng. Tìm hiểu nắm các nhu cầu, tâm lý làm việc của nhân viên là hết sức cần thiết đối với bản thân các doanh nghiệp nói chung chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình nói riêng. Để qua đó giúp ngân hàng có được những chính sách hợp lý, kịp thời nhằm ổn định ngày càng phát triển nguồn nhân lực đưa ngân hàng ngày một đi lên. Trong quá trình thực tập tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình, nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này tính cấp thiết của nó, tôi quyết định chọn đề tài: “Phân tích chiến lược cạnh tranh nguồn nhân lực của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình” làm đề tài tốt nghiệp cho mình. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giải quyết các vấn đề cơ bản sau: - Mục tiêu tổng quát: Phân tích môi trường vĩ mô, môi trường cạnh tranh, môi trường nội bộ của ngân hàng, từ đó cho thấy được những điểm mạnh điểm yếu, các cơ hội thách thức mà NH gặp phải trong lĩnh vực thu hút nhân tài phát triển nguồn nhân lực. Thông qua việc thu thập phân tích những thông tin về sự đánh giá của nhân viên về các tiềm lực thành công trong lĩnh vực cạnh tranh phát triển nguồn nhân của chi SVTH: Trần Nam Cường - K42QTKD TH 2 Khóa Luận Tốt Nghiệp nhánh NHNN 0 &PTNT tỉnh Quảng Bình, đề tài sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao chiến lược cạnh tranh về nguồn nhân lực của chi nhánh NHNN 0 &PTNT tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới. - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa bổ sung những vấn đề lí luận thực tiễn về chiến lược trong lĩnh vực nhân sự. + Phân tích môi trường vĩ mô, môi trường cạnh tranh, môi trường bên trong nội bộ của ngân hàng, qua đó nhìn nhận được điểm mạnh, điểm yếu của ngân hàng cũng như các cơ hội thách thức mà ngân hàng gặp phải. + Điều tra thăm dò nhân viên để đánh giá so sánh các yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình với đối thủ là chi nhánh ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam BIDV chi nhánh tỉnh Quảng Bình. + Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao chiến lược cạnh tranh thu hút nguồn nhân lực của NHNNo&PTNT tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới. 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Tất cả nhân viên của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình. + Các chính sách đối với nguồn nhân lực của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình. - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: Với đề tài “Phân tích chiến lược cạnh tranh nguồn nhân lực của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình” này, tác giả không có ý định xây dựng lại chiến lược cạnh tranh cũng như phát triển đối với nguồn nhân lực hiện tại của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình. Do vậy nội dung chủ yếu của đề tài là tập trung vào những phương pháp phân tích chiến lược do những học giả có uy tín trên thế giới đề xuất theo quan điểm quản trị chiến lược hiện đại nhằm bổ sung những công cụ phân tích chiến lược cũng như có cái nhìn mới mẻ về phân tích chiến lược ở lĩnh vực nhân sự, đồng thời góp phần hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược quản trị chiến lược cho sự phát triển nguồn nhân lực – thu hút nhân tài của ngân hàng. SVTH: Trần Nam Cường - K42QTKD TH 3 Khóa Luận Tốt Nghiệp + Phạm vi không gian: tại chi nhánh NHNNo&PTNT tỉnh Quảng Bình trên địa bàn thành phố Đồng Hới. + Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng số liệu sơ cấp giai đoạn từ năm 2009 – 2011 từ các phòng ban của ngân hàng, đặc biệt là phòng Kế hoạch kinh doanh phòng Hành chính nhân sự. Số liệu thứ cấp thu thập qua phỏng vấn trực tiếp nhân viên của ngân hàng trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2012. 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp luận Phương pháp luận cơ bản được sử dụng trong quá trình triển khai đề tài là phương pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử, theo đó mọi vật hiện tượng nghiên cứu đều nằm trong mối quan hệ biện chứng, không ngừng vận động biến đổi hoàn thiện. Điều này phù hợp với nguyên tắc quan trọng trong quản trị chiến lược là mọi quyết định phải được đặt trong bối cảnh thị trường nhất định cả về không gian thời gian. Song song với phương pháp duy vật biện chứng, những phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng hợp lý bao gồm: các phương pháp phân tích thống kê, so sánh đối chiếu giữa các yếu tố trong quan hệ với thời gian, các phương pháp phân tích chiến lược dựa trên các mô hình được sử dụng rộng rãi, phương pháp nhân tố, các phương pháp suy luận lô-gic các phương pháp khác. 1.4.2 Phương pháp thu thập số liệu - Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp được thu thập theo nhiều nguồn khác nhau để đảm bảo sự khách quan đầy đủ đa dạng, chủ yếu dựa vào các tài liệu như Niên giám thống kê Việt Nam, các văn bản pháp luật liên quan đến ngành ngân hàng, các văn bản về chính sách thu hút nhân tài phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Quảng Bình, các tạp chí chuyên ngành, mạng internet, Website của các ngân hàng Việt Nam cũng như ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, báo cáo về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tình hình về nguồn lực của ngân hàng v.v… - Dữ liệu sơ cấp: Thu thập bằng cách thông qua một cuộc điều tra sử dụng bảng câu hỏi bao gồm một danh mục các yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực phát triển SVTH: Trần Nam Cường - K42QTKD TH 4

Ngày đăng: 12/12/2013, 13:03

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Các loại chiến lược phổ biến - Phân tích chiến lược cạnh tranh nguồn nhân lực của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  tỉnh quảng bình

Bảng 1.

Các loại chiến lược phổ biến Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1: Cơ cấu tổ chức - Phân tích chiến lược cạnh tranh nguồn nhân lực của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  tỉnh quảng bình

Hình 1.

Cơ cấu tổ chức Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình lao động của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình - Phân tích chiến lược cạnh tranh nguồn nhân lực của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  tỉnh quảng bình

Bảng 2.

Tình hình lao động của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh - Phân tích chiến lược cạnh tranh nguồn nhân lực của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  tỉnh quảng bình

Bảng 3.

Kết quả hoạt động kinh doanh Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bức tranh chung về tình hình của nền kinh tế thế giới là rất nhiều biến động gây ảnh hưởng ít nhiều đến nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam - Phân tích chiến lược cạnh tranh nguồn nhân lực của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  tỉnh quảng bình

c.

tranh chung về tình hình của nền kinh tế thế giới là rất nhiều biến động gây ảnh hưởng ít nhiều đến nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4: Đặc điểm mẫu điều tra mức độ quan trọng của các yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong lĩnh vực nguồn nhân lực - Phân tích chiến lược cạnh tranh nguồn nhân lực của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  tỉnh quảng bình

Bảng 4.

Đặc điểm mẫu điều tra mức độ quan trọng của các yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong lĩnh vực nguồn nhân lực Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 5: Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong lĩnh vực nhân sự - Phân tích chiến lược cạnh tranh nguồn nhân lực của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  tỉnh quảng bình

Bảng 5.

Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong lĩnh vực nhân sự Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 6: Kết quả kiểm định sự khác biệt về đánh giá của các nhóm điều tra đối với mức độ quan trọng của các yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực  - Phân tích chiến lược cạnh tranh nguồn nhân lực của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  tỉnh quảng bình

Bảng 6.

Kết quả kiểm định sự khác biệt về đánh giá của các nhóm điều tra đối với mức độ quan trọng của các yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 7: Kết quả so sánh điểm trung bình đánh giá đối với các tiêu chí theo nhóm - Phân tích chiến lược cạnh tranh nguồn nhân lực của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  tỉnh quảng bình

Bảng 7.

Kết quả so sánh điểm trung bình đánh giá đối với các tiêu chí theo nhóm Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình ảnh và uy tín của NH đối với khách hàng và các bên liên đới 3.84 Khả năng mở rộng thị phần trên địa bàn thành phố Đồng Hới3.79 - Phân tích chiến lược cạnh tranh nguồn nhân lực của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  tỉnh quảng bình

nh.

ảnh và uy tín của NH đối với khách hàng và các bên liên đới 3.84 Khả năng mở rộng thị phần trên địa bàn thành phố Đồng Hới3.79 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 9: Sự khác biệt trong đánh giá giữa cán bộ và nhân viên trong ngân hàng về ưu thế cạnh tranh lĩnh vực nhân sự - Phân tích chiến lược cạnh tranh nguồn nhân lực của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  tỉnh quảng bình

Bảng 9.

Sự khác biệt trong đánh giá giữa cán bộ và nhân viên trong ngân hàng về ưu thế cạnh tranh lĩnh vực nhân sự Xem tại trang 54 của tài liệu.
Như vậy điều kiện hình thành các nhân tố mới được thỏa mãn, và sơ bộ chúng tôi biết được có 5 nhân tố tác động tới năng lực cạnh tranh phát triển nguồn nhân lực của  chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình. - Phân tích chiến lược cạnh tranh nguồn nhân lực của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  tỉnh quảng bình

h.

ư vậy điều kiện hình thành các nhân tố mới được thỏa mãn, và sơ bộ chúng tôi biết được có 5 nhân tố tác động tới năng lực cạnh tranh phát triển nguồn nhân lực của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình ảnh và uy tín .923 - Phân tích chiến lược cạnh tranh nguồn nhân lực của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  tỉnh quảng bình

nh.

ảnh và uy tín .923 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Mô hình hồi quy có dạng như sau: - Phân tích chiến lược cạnh tranh nguồn nhân lực của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  tỉnh quảng bình

h.

ình hồi quy có dạng như sau: Xem tại trang 59 của tài liệu.
Sự tác động của yếu tố trong mô hình tương đối đồng đều nhau, trong đó yếu tố chính sách động viên quan tâm là lớn nhất (β1 = 0.452). - Phân tích chiến lược cạnh tranh nguồn nhân lực của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  tỉnh quảng bình

t.

ác động của yếu tố trong mô hình tương đối đồng đều nhau, trong đó yếu tố chính sách động viên quan tâm là lớn nhất (β1 = 0.452) Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan