2 Học phí không

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại trường đại học nông nghiệp hà nội (Trang 70 - 90)

II Kinh phí không tự chủ 13.411 24.96 34.416 257

2 Lệ phí tuyển sinh 3 66 3.99 78 5.14

2 Học phí không

Học phí không chính quy 12.307 9.076 3.231 14.893 12.099 2.794 15.006 14.102 904 4 Lệ phí tuyển sinh 2.236 2.236 0 3.700 3.617 83 5.239 4.147 1.092 3 Nguồn thu khác 5.776 3.779 1.997 10.150 6.902 3.248 14.643 7.403 7.240 Tổng cộng 36.233 25.406 10.827 50.128 38.018 12.110 62.561 50.611 11.950

Nguồn: Báo cáo tài chính

Từ bảng số liệu cho ta thấy một bức tranh toàn cảnh về thu chi trong năm của tr−ờng. Chênh lệch thu chi lớn nhất đó là học phí chính quy. Nh−ng năm 2009, chênh lệch thu chi tập trung vào nguồn thu khác, do đó là năm kinh phí hỗ trợ đào tạo thu tăng, nguồn thu này lớn (hơn 5 tỷ), đồng thời, đây là nguồn thu không phải chi nhiều nh−: Thu liên doanh liên kết, cho thu ki ốt đ−ợc khoảng 1 tỷ, thu từ nghiên cứu khoa học 700 triệu, thu tiền l2i ngân hàng 1 tỷ...do đó chênh lệch thu chi này tăng cao so với các năm tr−ớc.

Sau khi xác định đ−ợc chênh lệch thu chi, Tr−ờng tiến hành trích lập các quỹ cụ thể nh− sau:

Bảng 4.5: Bảng phân phối và trích lập các qũy

2007 2008 2009

TT Nội dung Số tiền

(tr đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (tr đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (tr đ) Tỷ lệ (%) 1

Quỹ phát triển hoạt

động sự nghiệp 2.706 25 3.027 25 2.997 25 2 Chi trả TNTT 4.434 41 5.539 46 6.058 51 3 Quỹ khen th−ởng 800 7 500 4 4 Quỹ phúc lợi 2.535 23 3.042 25 2.895 24 5 Quỹ dự phòng ổn định thu nhập 350 3 Tổng cộng 10.825 100 12.108 100 11.950 100 Nguồn: Báo cáo tài chính

Qua bảng số liệu ta thấy, hàng năm chênh lệch thu chi của tr−ờng khoảng 11 tỷ, trong đó theo quy định của Chính phủ, Tr−ờng phải trích tối thiểu 25% chênh lệch thu chi vào quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp. Nhà Tr−ờng đ2 thực hiện nghiêm túc quy định trích lập quỹ đầu từ phát triển, nếu không trích đủ Tr−ờng sẽ không đ−ợc duyệt quyết toán. Quỹ này dùng để đầu t−, mua sắm trang thiết bị giảng dạy, xây dựng cơ sở vật chất cùng với nguồn đầu t− xây dựng cơ bản tập trung của Bộ cấp để nâng cấp cơ sở vật chất. Đồng thời Tr−ờng phải trích lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập không quá 3 tháng tiền l−ơng, tiền công và các khoản thu nhập khác.

Theo đúng tinh thần của Chính phủ, sau khi trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, Nhà tr−ờng đ−ợc phép chi trả TNTT theo Quy chế chi tiêu nội bộ của Tr−ờng. Qua bảng trên ta thấy, chi trả TNTT của tr−ờng chiếm tỷ lệ từ 41% chênh lệch thu chi năm 2007 lên 51% chênh lệch thu chi năm 2009 hay nói cách khác, nguồn chênh lệch thu chi hiện nay dùng để chi trả TNTT đang chiếm tỷ trọng lớn.

Trong 3 năm qua, thu nhập tăng thêm của năm 2007 là thấp nhất do Nhà Tr−ờng chỉ mới áp dụng cách tính 300.000 đồng/hệ số TNTT từ cuối năm 2007, tr−ớc đó hệ số này là 250.000 đồng. Ngoài ra, TNTT còn tăng do có sự gia tăng của số cán bộ mới tuyển dụng, cơ cấu cán bộ l2nh đạo các Khoa, các đơn vị, các Trung tâm đ−ợc mở rộng.

4.2.3 Công thức tính TNTT

* Mức TNTT cho từng CBVC đ−ợc tính nh− sau: Mức thanh toán là 300.000 đồng/hệ số.

a. Đối với cán bộ giảng dạy và cán bộ y tế:

TNTT = [MTT x (HSng + HSPCcv (nếu có)) ] x HSABCDK

- Riêng cán bộ giảng dạy làm việc tại Trung tâm, Viện, Công ty:

TNTT = [MTT x (HSng + HSPCcv (nếu có))] x HSABCDK x (% )HTNV

TNTT={[MTT x (HSng+HSPCcv(nếu có) )]+[LTTx(HSL+PCTNVK+HSPCCV(nếu

có)x HSpcT)]}xHSABCDK

- Riêng đối với CBVC làm việc tại Trung tâm, Viện, Công ty:

TNTT ={[MTT x (HSng+HSPCcv(nếu có) )]+[LTTx(HSL+PCTNVK+HSPCCV(nếu có)x HSpcT)]}xHSABCDK x (%)HTNV

c. Đối với giáo viên Khoa GDQP:

NTT = [MTT x (HSng + HSPCcv (nếu có))] x HSABCDK x 60% Trong đó: - MTT : Mức thanh toán (300.000 đ ) - HSng & HSPCcv : Hệ số ngạch bậc và phụ cấp chức vụ - HSABCDK : Hệ số xếp loại Cụ thể: A = 1,0 ; B = 0,8; C = 0,5; D = 0,0; K = 0,0

(Loại K: là không xếp loại đối với viên chức đi học tập công tác tại n−ớc ngoài, nghỉ thai sản...).

- (%) HTNV : Là tỷ lệ % đơn vị hoàn thành nghĩa vụ cho Tr−ờng theo quy định.

- HSpcT : Hệ số phụ cấp tr−ờng (phần Nhà tr−ờng chi cho CBVC không đ−ợc h−ởng phụ cấp −u đ2i ngành).

+ Cán bộ viên chức công tác tại Tr−ờng từ 10 năm trở lên:20%

+ Cán bộ viên chức công tác tại Tr−ờng từ 5 năm tới d−ới 10 năm: 15% + Cán bộ viên chức công tác tại Tr−ờng d−ới 5 năm: 10%

Căn cứ theo chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, cá nhân, Nhà tr−ờng đ2 quy định hệ số TNTT

Bng 4.6: Hệ số l−ơng thu nhập tăng thêm

(Theo chc danh)

H sChc danh ngch

GV1 1.0 Giảng viờn và tương ủương (Chuyờn viờn, Kỹ sư, Bỏc sỹ, Nghiờn cứu viờn, Thẩm kế viờn, Kế toỏn viờn, Thư viện viờn) trong thời

gian tập sự

GV2 1.4 Giảng viờn và tương ủương (Chuyờn viờn, Kỹ sư, Bỏc sỹ, Nghiờn cứu viờn, Thẩm kế viờn, Kế toỏn viờn, Thư viện viờn)

GV3 1.7

Giảng viờn chớnh và tương ủương (Chuyờn viờn chớnh, Phú Giỏo sư, Thư viện viờn chớnh, Kế toỏn viờn chớnh ...), Giảng viờn cú hệ

số lương 4.98 và cú thõm niờn vượt khung

GV4 2.2 Giảng viờn cao cấp và tương ủương (Giỏo sư, chuyờn viờn cao cấp ...)

NV2 1.1

Nhõn viờn (Nhõn viờn ủỏnh mỏy, Nhõn viờn kỹ thuật, Nhõn viờn văn thư, Nhõn viờn phục vụ, Nhõn viờn bảo vệ, Kế toỏn viờn sơ

cấp, Lỏi xe cơ quan).

NV3 1.2 Cỏn sự và tương ủương ( Kỹ thuật viờn ....) NV1 1.0 Lao ủộng phổ thụng

Nguồn: Quy chế chi tiêu nội bộ

Bng 4.7: Hệ số phụ cấp thu nhập tăng thêm

(Theo chc v chớnh quyn và oàn th )

H sChc v

CV1 0.2 Phú chỉ huy trưởng quõn sự

CV2 0.3 Trợ lý khoa học, vật tư

CV3 0.4

Phú Bộ mụn và tương ủương, Trợ lý tổ chức, Bớ thư Chi bộ <10ðV, Chủ tịch Cụng ủoàn bộ phận <30 CðV, Bớ thư liờn chi ủoàn cú sinh viờn .

CV4 0.6 Trưởng BM và tương ủương, Bớ thư Chi bộ >=10 ðV, Chủ tịch Cð bộ phận >=30 CðV, UVTV ðoàn trường.

CV5 1.0

Phú Khoa GDQP, Phú Khoa LLCT&XH, Phú Giỏm ủốc cỏc viện, cụng ty và trung tõm trực thuộc Trường, PBT ðoàn trường, UVTV Cụng ủoàn Trường

CV6 1.5

Trưởng Khoa GDQP, Trưởng Khoa LLCT&XH, Giỏm ủốc cỏc viện, cụng ty và trung tõm trực thuộc trường, Phú Khoa Chuyờn mụn, Phú Phũng và tương ủương, Trưởng Ban TTND, Phú chủ

tịch Cụng ủoàn Trường, Trợ lý ủào tạo Khoa

CV7 2.0 Trưởng khoa Chuyờn mụn, Trưởng phũng và tương ủương, UVTV ðảng uỷ Trường, Bớ thưðoàn Trường.

CV8 2.7 Phú Hiệu trưởng, Chủ tịch Cụng ủoàn Trường CV9 3.5 Hiệu trưởng, Bớ thưðảng uỷ Trường.

Nguồn: Quy chế chi tiêu nội bộ

- Việc chi trả TNTT cho CBVC các đơn vị hạch toán độc lập (Trung tâm, Viện, Công ty...) căn cứ vào mức độ hoàn thành nghĩa vụ tài chính của từng đơn vị đ−ợc giao hàng năm. Đơn vị nào không cam kết thực hiện sẽ không đ−ợc xét trả TNTT. Khi các đơn vị tự chủ về tài chính sẽ tự chi trả TNTT cho ng−ời lao động của đơn vị mình.

- Việc xếp loại lao động theo A,B,C,D căn cứ theo các tiêu chí đ−ợc quy định của Nhà tr−ờng, cụ thể nh− sau:

Bảng 4.8: Tiêu chí xếp loại lao động

Tiêu chí Điểm

1. Kết quả công tác:

- Hoàn thành tốt - Hoàn thành

- Không hoàn thành (do khách quan) - Không hoàn thành (do chủ quan)

3 2 1 0

2. Chấp hành pháp luật, chính sách, quy chế, quy định của Nhà n−ớc và Nhà tr−ờng: - Chấp hành đầy đủ - Vi phạm 1 0 3. T− cách, đạo đức và lối sống: - Tốt - Ch−a tốt 1 0 Cộng tối đa 5

Xếp loại A : 5 điểm, B : 4 điểm, C : 3 điểm, D : <3 điểm

- Đối với giảng viên, căn cứ kế hoạch công tác và phân công của bộ môn, nếu đạt d−ới 80% định mức giảng dạy sẽ không đ−ợc xếp vào mức hoàn thành tốt, đạt d−ới 50% định mức giảng dạy sẽ không đ−ợc xếp vào mức hoàn thành.

- Cán bộ, giảng viên, công nhân viên tái vi phạm chính sách, quy định của Nhà n−ớc hoặc Nhà tr−ờng sẽ bị xếp loại t− cách đạo đức ch−a tốt.

- Cán bộ, giảng viên, công nhân viên trong thời gian thi hành kỷ luật ở mức khiển trách bị xếp loại B, ở mức cảnh cáo bị xếp loại C.

- Đối với CBCNV bị ốm liên tục 15 ngày, CBCNV đi công tác n−ớc ngoài từ 30 ngày trở lên thì không đ−ợc tham gia bình xét và không đ−ợc h−ởng TNTT trong tháng.

4.2.4 Phân phối TNTT giữa các bộ phận trong Tr−ờng

Theo Báo cáo tài chính năm 2009, TNTT của CB CNV trong Tr−ờng đ−ợc chi trả cụ thể nh− sau:

Bảng 4.9: Thu nhập bình quân năm 2009 của tr−ờng

Đơn vị tính: đồng TT Nội dung L−ơng cơ

bản/năm TNTT/năm Thu nhập khác/năm Thu nhập bình quân/tháng 1 Cán bộ giảng dạy 50.472.048 8.546.580 14.383.178 6.116.817 2 Cán bộ quản lý 66.648.036 9.163.453 19.383.178 7.932.889 3 Cán bộ phục vụ 25.284.060 7.866.444 3.562.890 3.059.450

Nguồn: Báo cáo tài chính

Nhìn vào bảng thu nhập cho CBCNV trong năm ta thấy, hiện nay TNTT giữa các bộ phận trong Tr−ờng không có sự thay đổi nhiều, bộ phận phục vụ có TNTT gần bằng thu nhập của cán bộ giảng dạy do trong năm 2009, bộ phận này nhận đ−ợc −u đ2i về số năm công tác tại Tr−ờng_đ−ợc h−ởng thêm một thu nhập so với giảng viên từ 5% đến 20%. Thu nhập của đội ngũ cán bộ

quản lý và giảng viên tăng cao là do trong năm đội ngũ này đ−ợc thụ h−ởng thêm phần thu nhập từ các hoạt động khác, mà chủ yếu là thu nhập từ các nhiệm vụ khoa học các cấp. Phần thu nhập này chủ yếu đ−ợc tập trung vào một bộ phận nhỏ các nhà quản lý và giáo viên lâu năm.

Nh− vậy, thực tế qua các năm ta thấy, TNTT đối với ng−ời cao nhất là: 1.560.000 đồng/ng−ời/tháng, ng−ời có TNTT thấp nhất là 300.000 đồng/ng−ời/tháng, trung bình mức TNTT của CBCNV trong tr−ờng là 712.000 đồng/ng−ời/tháng đ−ơng đ−ơng khoảng 0,35 l−ơng cơ bản theo ngạch bậc của Nhà n−ớc. Đây là một mức thu nhập thấp so với các tr−ờng đại học trong n−ớc.

4.2.5 Đánh giá hiện trạng chi trả TNTT

Qua phân tích hiện trạng ta thấy, hiện nay Nhà tr−ờng đang chi trả TNTT cho CBCNV các bộ phận, các đơn vị theo hình thức cào bằng, ch−a đánh giá đúng mức độ đóng góp của các cán bộ, các bộ phận vào cấu thành nguồn thu của Tr−ờng, do đó không khuyến khích đ−ợc tinh thần làm việc của các bộ phận.

Từ khi thực hiện tự chủ tài chính, Nhà tr−ờng có điều kiện để tăng c−ờng tính tự chủ cao hơn, các nhiệm vụ đ−ợc giao hoàn thành một cách nhanh chóng, hiệu quả, kịp thời, đời sống vật chất và tinh thần nâng ng−ời lao động đ−ợc nâng cao rõ rệt, thổi một sức sống mới trong các hoạt động của Nhà tr−ờng, thôi thúc mọi ng−ời làm việc. Đánh giá viện thực hiện chi trả TNTT cho CBCNV trong Tr−ờng qua các năm qua cho thấy:

- So với quy định của Nhà n−ớc: Hiện nay Tr−ờng đang thực hiện chi trả TNTT cho CBCNV bằng chênh lệch thu chi sau khi đ2 trích lập vào các quy theo quy định. Tr−ờng đ2 thực hiện xây dựng đ−ợc Quy chế chi tiêu nội bộ từ năm 2004 và thực hiện chi trả TNTT theo quy chế chi tiêu nội bộ là đúng các quy định của Nhà n−ớc về chi trả TNTT.

- Khi thực hiện chi trả TNTT cho CBCNV trong Tr−ờng mặc dù đ2 có nhiều hình thức cải tiến để thực hiện theo nguyên tắc ng−ời có hiệu suất công

việc cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi thì đ−ợc trả nhiều hơn. Nh−ng thực tế cho thấy, hiện nay TNTT đang đ−ợc trả theo ph−ơng thức cào bằng, bình quân chủ nghĩa, ch−a đánh giá đúng mức độ đóng góp của các cán bộ, các đơn vị, do vậy ch−a khuyến khích đ−ợc tinh thần làm việc và đóng góp của các bộ phận. Đồng thời cơ cấu nguồn nhân lực của Tr−ờng bố trí còn ch−a hợp lý, tỷ trọng cán bộ làm công tác quản lý giáo dục và phục vụ cao, nhiều vị trí bất hợp lý và sử dụng ch−a hiệu quả.

- Mức chênh lệch lệch thu chi hàng năm của Tr−ờng còn thấp, do đó để có thể chi trả TNTT cao hơn, Tr−ờng phải có nhiều biện pháp đồng bộ để tăng nguồn thu mà chủ yếu là nguồn thu học phí, đồng thời giao khoán kinh phí chi th−ờng xuyên cho các đơn vị để các đơn vị thực hành tiết kiệm chi.

- Các Viện, Trung tâm trực thuộc Tr−ờng có đội ngũ CBCNV lâu năm, hàng năm số TNTT chi trả cho các đối t−ợng này t−ơng đối lớn, ng−ợc lại các đơn vị này đóng góp và quá trình đào tạo ít, đóng góp về kinh phí cho tr−ờng cũng ít đồng thời, các đơn vị này lại đang đ−ợc sử dụng một l−ợng tài sản, đất đai lớn, do đó phải thực hiện quản lý tốt các đơn vị này để tăng c−ờng nguồn thu cho Tr−ờng.

4.3 Các giải pháp nhằm đổi mới ph−ơng pháp chi trả TNTT

Nhà n−ớc khuyến khích các đơn vị sự nghiệp trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính để hoàn thành nhiệm vụ đ−ợc giao; phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất l−ợng cao cho x2 hội; tăng nguồn thu nhằm từng b−ớc giải quyết thu nhập cho ng−ời lao động.

Từ thực tế TNTT của Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội nh− hiện nay (chi trả cho CBCNV trong Tr−ờng hiện đang trả theo hình thức bình quân, cào bằng do đó không khuyến khích đ−ợc từng thế mạnh của từng tập thể và cá nhân trong tr−ờng phát huy hết hiệu xuất lao động, khuyến khích ng−ời lao động sáng tạo để tạo nguồn thu tăng c−ờng thu nhập cho bản thân và nhà

Tr−ờng đồng thời khó thực hiện tiết kiệm chi để tăng c−ờng nguồn thu cho Nhà tr−ờng).

Chính vì thế, qua quá trình công tác và nghiên cứu tôi đề suất ph−ơng pháp chi trả TNTT theo h−ớng mới, khuyến khích đ−ợc sức mạnh của từng tập thể và cá nhân trong từng đơn vị nh− sau:

4.3.1 Chi trả TNTT Đối với các Trung tâm, Viện, Công ty trực thuộc Tr−ờng.

Hiện nay, các Trung tâm, Viện, Công ty trực thuộc tr−ờng có con dấu riêng, tài khoản riêng và đang thực hiện theo Nghị định 115/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Tr−ờng đ2 không chi thu TNTT cho CBCNV nh−: Viện sinh học Nông nghiệp, Viện nghiên cứu lúa, Trung tâm sinh thái Nông nghiệp ...

Ngoài ra các đơn vị đ−ợc giao đất đai, tài sản có chức năng hoạt động dịch vụ, sản xuất nh−: Trung tâm thực nghiệm và đào tạo nghề, Trung tâm đào tạo ngoại ngữ, Trung tâm thể thao văn hoá, Trung tâm phát hành ấn phẩm. Tr−ớc đây Nhà tr−ờng giao định mức thu hàng năm và trả TNTT cho cán bộ của đơn vị, nay thay đổi và thực hiện nh− sau:

+ Nhà tr−ờng không thu phần nghĩa vụ giao cho các đơn vị nh− tr−ớc đây và không chi trả TNTT cho các CBCNV của đơn vị;

+ Các đơn vị phải tự quản lý nguồn thu và chi trả TNTT cho CBCNV của đơn vị mình;

+ Tr−ờng hợp các đơn vị đ−ợc Nhà tr−ờng giao một l−ợng tài sản lớn, hoặc hoạt động dịch vụ có thu nhập thì ngoài việc các đơn vị tự chi trả TNTT còn phải có nghĩa vụ đóng góp cho Nhà tr−ờng. Mức đóng góp cụ thể sẽ đ−ợc xác định cho từng đơn vị.

Các đơn vị đều phải xây dựng quy chế quản lý nguồn thu và chi tiêu nội của đơn vị mình, các quy chế này phải đ−ợc Hiệu tr−ởng phê duyệt. Đồng thời phải thực hiện nghiêm túc các quy định quản lý tài chính của Nhà n−ớc và quy chế của Nhà tr−ờng (Luật thuế TNDN, Thuế TNCN, Thuế GTGT ...)

4.3.2.1 Đối với các cán bộ quản lý giáo dục và bộ phận phục vụ

Để đổi mới ph−ơng pháp chi trả TNTT cho bộ phận này, việc tr−ớc hết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại trường đại học nông nghiệp hà nội (Trang 70 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)