Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại trường đại học nông nghiệp hà nội (Trang 90 - 95)

5.1 Kết luận

Thực hiện tự chủ tài chính trong các năm qua của Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đ2 tạo điều kiện cho Tr−ờng chủ động sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, cơ sở vật chất để thực hiện nhiệm vụ đ−ợc giao, chủ động phân bổ nguồn tài chính của đơn vị theo nhu cầu chi tiêu đối với từng lĩnh vực trên tinh thần tiết kiệm, thiết thực hiệu quả, đồng thời mở rộng các hoạt động dịch vụ, tăng nguồn thu. Cơ chế tự chủ tạo điều kiện cho Tr−ờng thực hiện việc kiểm soát chi tiêu nội bộ, phát huy tính dân chủ, chủ động, sáng tạo, của ng−ời lao động; nâng cao kỹ năng quản lý, chất l−ợng hoạt động sự nghiệp; b−ớc đầu rà soát lại chức năng nhiệm vụ của cơ quan hành chính đối với đơn vị sự nghiệp, từng b−ớc giảm sự can thiệp của cơ quan quản lý cấp trên; yêu cầu về công khai, minh bạch trong tổ chức sắp xếp công việc, nhân sự, chi tiêu tài chính đ−ợc thực hiện, tạo không khí đoàn kết, phấn khởi trong nội bộ đơn vị.

Trong những năm qua, thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ, Nhà tr−ờng đ2 chủ động cân đối nguồn kinh phí, từng b−ớc tăng thu, tiết kiệm chi hàng năm đề có chênh lệch thu lớn hơn chi, tạo nguồn kinh phí để cải thiện đời sống nâng cao hơn nữa thu nhập cho CBCNV trong Tr−ờng.

Cùng với sự l2nh đạo của Đảng uỷ, Bán Giám hiệu và sự đồng lòng của toàn thể CBCNV trong tr−ờng, Tr−ờng đ2 xây dựng đ−ợc Quy chế chi tiêu nội bộ, hàng năm căn cứ vào tình hình thực tế và sự thay đổi chế độ chính sách của Nhà n−ớc, Tr−ờng đ2 có hoàn thiện và sửa đổi. Quy chế đ2 đ−ợc xây dựng theo đúng tinh thần của Nghị định 43/2006/NĐ-CP, căn cứ vào Quy chế chi tiêu nội bộ, mọi khoản chi tiêu đều đ−ợc kiểm soát đúng chế độ, minh bạch, công bằng giữa các bộ phận, tạo không khí phấn khởi trong lao động của tập thể CBCNV trong toàn Tr−ờng.

Trong quá trình thực hiện chi trả TNTT của Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, mặc dù đ2 cải thiện một phần thu nhập của ng−ời lao động trong đơn vị, nh−ng cũng đ2 thể hiện một số hạn chế cần có giải pháp để hoàn thiện, đổi mới. Vì vậy, luận văn đ2 hoàn thiện một số nội dung sau:

- Hệ thống hoá các cơ sở lý luận về tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu, qua đó hệ thống hoá các lý luận về TNTT và chi trả TNTT trong các tr−ờng đại học công lập tại Việt nam.

- Phân tích thực trạng tình hình tài chính, thực trạng chi trả TNTT của Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội qua các năm gần đây, qua đó đánh giá những mặt hạn chế cần khắc phục.

- Đề tài đ2 đề xuất một số giải pháp nhằm tăng thu, tiết kiệm chi để nâng cao thu nhập cho ng−ời lao động.

- Đề xuất ph−ơng pháp chi trả TNTT mới cho các bộ phận của tr−ờng, gắn kết quả và thành quả lao động của CBCNV với thu nhập của mình, từ đó tạo động lực và sự đóng góp của cá nhân và tập thể trong toàn tr−ờng tới sự phát triển. Việc tính TNTT cho cán bộ toàn tr−ờng không còn mang tính cào bằng, bình quân, mà dựa trên nguyên tắc ng−ời nào có hiệu suất công tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi thì đ−ợc trả nhiều hơn, tạo sự công bằng trong toàn thể CBCNV trong toàn tr−ờng.

- Đề xuất một số giải pháp về cơ chế, chính sách đối với các cơ quan quản lý. Các giải pháp và tiến trình thực hiện ph−ơng pháp chi trả mới đối với Tr−ờng.

5.2 Kiến nghị

Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá tình hình tài chính và thực hiện chi trả TNTT qua các năm của Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Việc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Mặc dù đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đ2 đ−ợc Đảng và Nhà n−ớc quan tâm, nh−ng đời

sống còn nhiều khó khăn, nhất là đội ngũ cán bộ trẻ. Qua đây tôi kiến nghị một số vấn đề sau:

1 - Đề nghị chính phủ, Bộ Giáo dục và đào tạo, khi giao quyền tự chủ cho các tr−ờng đại học, cần phải giao quyền thêm quyền tự chủ về mức thu học phí, tự chủ về chỉ tiêu tuyển sinh. Vì khi tự chủ tài chính, NSNN cấp cho chi th−ờng xuyên bị hạn chế, do đó tr−ờng phải tự cân đối thu chi để đảm bảo nguồn tài chính cho hoạt động của mình.

2 - Hàng năm, khi có quyết định tăng l−ơng của Chính phủ, đề nghị Bộ Giáo dục và các Bộ ngành có liên quan lên có kế hoạch bố trí và phân bổ nguồn kinh phí cải cách tiền l−ơng kịp tiến độ, không nên để Tr−ờng tự trang trải khoản chi này mà không biết mình có đ−ợc bổ sung hoặc nếu có thì đ−ợc bổ sung bao nhiêu, làm mất cân bằng tài chính cho tr−ờng, tr−ờng không chủ động trong cân đối tài chính hàng năm của mình đ−ợc.

3 - Đối với Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, mặc dù còn nhiều khó khăn, nh−ng với sự quyết tâm của Đảng uỷ, Ban Giám hiệu và nhất là sự đồng thuận nhất trí của toàn thể CBCNV trong Tr−ờng, thu nhập của cán bộ ngày càng tăng cao. Tuy nhiên tôi đề nghị một số vấn đề sau

- Cơ cấu nguồn nhân lực của tr−ờng còn ch−a hợp lý, số l−ợng cán bộ làm công tác giảng dạy còn ít, trong khi đó cán bộ làm công tác quản lý giáo dục và phục vụ vẫn còn nhiều, nhiều vị trí sử dụng vẫn ch−a hợp lý, không hiệu quả. Tình trạng vừa thừa, vừa thiếu cán bộ vẫn diễn ra ở nhiều bộ phận, một phần do lịch sử để lại, một phần do công tác tuyển dụng cán bộ ch−a chặt chẽ, bố trí lao động ch−a hợp lý.

- Số l−ợng các đơn vị làm dịch vụ, chuyển giao khoa học công nghệ tăng nhanh và nhiều, trong khí đó các đơn vị này sử dụng nhiều cơ sở vật chất, đất đai, văn phòng, nhân lực chất l−ợng cao nh−ng không đóng góp đ−ợc nhiều cho nhà tr−ờng, đồng thời các cán bộ chủ chốt đ−ợc h−ởng phụ cấp quản lý, miễn giờ dạy... Hầu hết các đơn vị ch−a có đội ngũ cán bộ làm công tác tài chính đủ mạnh, ch−a đơn vị nào xây dựng đ−ợc Quy chế chi tiêu nội bộ

đ−ợc phê duyệt, do đó công tác hạch toán và chấp hành chế độ kế toán ch−a có nề nếp.

- Cơ cấu cán bộ và sinh viên các khoa bị mất cần đối, nên khối l−ợng đảm nhận công việc giữa các đơn vị có sự chênh lệch.

- Thực hiện tốt các giải pháp tăng thu nh− phần giải pháp thực hiện đ2 trình bày.

- Thực hiện tiết kiệm chi là biện pháp rất quan trọng để tăng nguồn thu. Thực hiện tăng nguồn thu thông qua tiết kiệm chỉ đ−ợc thực hiện bằng các biện pháp sau:

+ Hoàn thiện và mở rộng đối t−ợng khoán kinh phí cho các đơn vị trong toàn tr−ờng;

+ Kiểm tra giám sát chặt chẽ việc sử dụng vật t−, VPP, điện n−ớc, xăng xe của các đơn vị, tổ chức lại và đổi mới cơ chế hoạt động của một số bộ phận phục vụ (điện n−ớc, xăng xe...).

+ Thực hiện định biên, xác định rõ chức năng nhiệm vụ từng bộ phận, từng chức danh để bố trí lại lực l−ợng lao động hợp lý nhằm giảm bớt các chi phí phải thuê ngoài (vệ sinh giảng đ−ờng, KTX, cán bộ phục vụ của một số Trung tâm...).

- Rà soát lại việc tính định mức lao động, định mức giảng dạy cho từng đối t−ợng để đảm bảo sự công bằng và hợp lý.

Trong khuôn khổ giới hạn của luận văn và khả năng trình độ của tác giả, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế, tầm nhìn nhất định. Nh−ng hy vọng rằng những vấn đề đ2 đ−ợc nêu lên trong luận văn có thể đóng góp một phần nhỏ bé trong việc hoàn thiện ph−ơng pháp chỉ trả TNTT đối với Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội nói riêng, đối với các tr−ờng đại học công lập ở Việt Nam và đối với các đơn vị sự nghiệp có thu nói chung./.

Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo tài chính năm 2007, 2008, 2009 Tr−ờng đại học Nông nghiệp Hà Nội

2. Bộ Tài chính (2007), Báo cáo tình hình thực hiện Nghị định 43 về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu (2005 - 2007), Hà Nội. 3. Chế độ tự chủ về tài chính, biên chế đối với cơ quan nhà n−ớc, đơn vị

sự nghiệp công lập, NXB Tài chính, Hà nội - 2007.

4. Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 25/06/2002 của Thủ t−ớng Chính phủ

Quy ủịnh chếủộ tài chớnh ỏp dụng cho ủơn vị cú thu

5. Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ Quy định về Quyền tự chủ, tự chịa trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

6. Thông t− 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 h−ớng dẫn thực hiện nghị định 43/2006/NĐ-CP của chính phủ quy định Quyền tự chủ, tự chịa trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

7. Quy chế chi tiêu nội bộ, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội

8. Quy chế chi tiêu nội bộ, Tr−ờng Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên

9. Quy chế chi tiêu nội bộ, Tr−ờng Đại học S− phạm thể dục thể thao TP Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại trường đại học nông nghiệp hà nội (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)