LỜI MỞ ĐẦU Năm 1986, nước Việt Nam ta đánh dấu một mốc lịch sử quan trọng trong việc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung ,bao cấp sang một nền kinh tế mới,nền kinh tế theo cơ chế th
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Năm 1986, nước Việt Nam ta đánh dấu một mốc lịch sử quan trọng trong việcchuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung ,bao cấp sang một nền kinh tếmới,nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,có sựquản lý vĩ mô của Nhà nước.Sau hơn 20 năm đổi mới,thực tiễn đã chỉ cho tathấy rằng,đây là một nền kinh tế tối ưu của Việt Nam hiện nay
Sự chuyển đổi này đã mở ra nhiều thay đổi lớn trong nền kinh tế với sựxuất hiện các loại hình doanh nghiệp mới năng động hơn,hiệu quả hơn.Quản
lý kinh tế đã thông thoáng hơn…Theo đó,các doanh nghiệp hoạt động sảnxuất kinh doanh được hoàn toàn tự chủ trong khuôn khổ luật pháp,tự quyếtđịnh và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình.Hơnthế nữa,các loại hình doanh nghiệp không còn hoạt động trong khuônkhổ,phạm vi bó hẹp như trước đây,mà đã và đang từng bước tham gia hộinhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới
Điều này sẽ tạo ra nhiều cơ hội,thuận lợi cho các doanh nghiệp nước taphát triển.Tuy nhiên,bên cạnh đó vẫn luôn còn những mặt trái của nó,đó lànhững nguy cơ và thách thức mà các doanh nghiệp phải đối mặt.Chính vìvậy,để quá trình hoạt động kinh doanh có hiệu quả,đem lại thành công chodoanh nghiệp,đòi hỏi mỗi nhà quản trị khi hoạch định chiến lược không chỉchú trọng quan tâm đến môi trường nội bộ doanh nghiệp,môi trườngngành,mà còn cần phải chú trọng đến môi trường nền kinh tế quốc dân,môitrường quốc tế,hay nói cách khác là môi trường vĩ mô của doanh nghiệp
Đề án này cũng nhằm mục đích phân tích và đánh giá từng nhân tố của môitrường để chỉ ra vai trò quan trọng của môi trường vĩ mô Đồng thời đưa ra
Trang 2những phương pháp để có thể đánh giá chính xác,cụ thể hơn mức độ tác độngcủa chúng đối với doanh nghiệp.
I.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
Để có thể đánh giá và phân tích được môi trường vĩ mô,trước tiên ta cần phảihiểu và nắm rõ được các khái niệm cơ bản sau đây:
Môi trường được hiểu một cách đơn giản như là một không gian hữuhạn,bao quanh những sự vật,những yếu tố hay một quá trình hoạt động nào đónhư: môi trường khí,môi trường nước,môi trường văn hoá xã hội,môi trườngthể chế,môi trường sống,môi trường làm việc…Hay,có thể nói rằng,môitrường là một tập hợp các yếu tố,những điều kiện tạo nên khung cảnh tồn tại
và phát triển của một chủ thể
Môi trường kinh doanh của một doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố,cácđiều kiện bên ngoài,có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp gồm có môi trường vĩ mô và môitrường vi mô.Hay bao gồm môi trường kinh doanh quốc tế,môi trường kinhdoanh quốc gia,môi trường ngành và môi trường nội bộ doanh nghiệp.Môitrường vi mô là môi trường hay những lực lượng có quan hệ trực tiếp với bảnthân công ty,doanh nghiệp và khả năng phục vụ khách hàng của nó,tức lànhững người môi giới Marketing,các khách hàng,các đối thủ cạnh tranh vàcông chúng trực tiếp
Khác với môi trường vi mô,môi trường vĩ mô được hiểu là những lựclượng trên bình diện xã hội,rộng lớn hơn,có ảnh hưởng đến môi trường vimô.Nó bao gồm các yếu tố như: chính trị và luật pháp,kinh tế,kỹ thuật công
Trang 3nghệ,tự nhiên,văn hoá-xã hội.Ngoài ra cũng cần quan tâm đến môi trườngquốc tế trong phân tích và đánh giá môi trường vĩ mô.Môi trường kinh doanhquốc tế và môi trường kinh doanh quốc gia có tác động và làm ảnh hưởng đếnmôi trường kinh doanh ngành,môi trường kinh doanh nội bộ doanhnghiệp.Nói cách khác,môi trường nội bộ doanh nghiệp,môi trường ngành nằmtrong môi trường quốc gia và môi trường quốc tế.
Phân tích môi trường kinh doanh chính là một quá trình mà cá nhà chiếnlược tiến hành kiểm tra xem xét các nhân tố môi trường khác nhau,có tácđộng vào hoạt động của doanh nghiệp để xác định các thời cơ,cũng như nguy
cơ đối với doanh nghiệp
Thời cơ được hiểu là cơ hội,tạo ra điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệp trong việc đầu tư,phát triển sản xuất kinh doanh,chiếm lĩnh thịtrường,mở rộng thị phần,tăng doanh thu và hiệu quả kinh doanh trên thươngtrường trong và ngoài nước.Còn nguy cơ được hiểu là thách thức,đe doạ gây
ra rủi ro và khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc đầu tư,phát triển sảnxuất kinh doanh…Có thể thấy,thời cơ và nguy cơ là hai vấn đề,hai nhân tốphát triển ngược chiều.Thời cơ càng phát triển thì nguy cơ càng giảm dần vàngược lại
Khi phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xác địnhđược việc phải phân tích những vấn đề gì?.Để làm được điều này,phải cóthông tin,thu thập,phân tích và xử lý thông tin…Đồng thời,năng lực cần cócủa một nhà quản lý cũng đóng một vai trò hết sức quan trong trong quá trìnhphân tích này
Trang 4II.VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH &ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Mục đích của việc phân tích và đánh giá môi trường vĩ mô là để xác địnhđúng đắn các thời cơ,các nguy cơ trong môi trường bên ngoài.Từ đó,doanhnghiệp có thể khia thác và phát huy các thời cơ,đồng thời tìm ra các giải pháphữu hiệu để hạn chế,ngăn ngừa và xoá bỏ nguy cơ,giúp cho các hoạt độngchiến lược của doanh nghiệp luôn luôn thích ứng với môi trương kinhdoanh.Đây được coi là một trong những cơ sở hay căn cứ để xác định mụctiêu,định hướng và các biện pháp trong nội dung của mỗi chiến lược kinhdoanh
Việc phân tích và đánh giá môi trường vĩ mô giúp cho doanh nghiệp hiểu
và biết rõ được những nhân tốt bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng và tácđộng như thế nào?ở mức độ ra sao?Tác động tích cực hay tiêu cực? đối vớiquá trình hoạt động sản xuất của mình.Từ đó,đưa ra những chính sách phùhợp,đúng đắn trong việc xây dựng và thực thi chiến lược kinh doanh
Bên cạnh đó,nó còn giúp cho các nhà chiến lược lượng hoá được sự tácđộng của các yếu tố môi trường kinh doanh và mức độ thích ứng của doanhnghiệp trước những thay đổi của môi trường
Mặt khác,nhờ có đánh giá và phân tích môi trường vĩ mô đã giúp chodoanh nghiệp xác định được vị thế của mình trên thương trường,biết được vịtrí mình đã đạt được đang ở mức nào.Cũng từ đó đưa ra được những quyết
Trang 5định đúng đắn,để duy trì,củng cố và phát triển doanh nghiệp,tránh đượcnhững quyết định sai lầm,thiếu căn cứ.
Các yếu tố trong môi trường kinh doanh của doanh nghiệp có tác độngkhông giống nhau đối với cùng một hoạt động sản xuất kinh doanh.Dođó,việc phân tích và đánh giá chúng sẽ giúp cho doanh nghiệp sắp xếp đượcthứ tự ưu tiên quan tâm,cũng như thứ tự các yếu tố cần phải dè chừng.Từđó,có những biện pháp,kế hoạch điều chỉnh hợp lý.Điều này giúp cho việc lậpchiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được thuận lợi và chính xác hơn
III.NỘI DUNG CỦA VIỆC PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ
A.PHÂN TÍCH,ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Phần II đã chỉ cho ta thấy được tầm quan trọng của môi trường vĩ mô trongviệc xác định các thời cơ cũng như tìm ra nguy cơ đối với doanh nghiệp.Tuynhiên để có thể xác định được các thời cơ và nguy cơ đấy,các doanh nghiệpcần phải biết rõ các nhân tố chủ yếu tạo thành môi trường vĩ mô,bao gồm:nhân tố chính trị-luật pháp,nhân tố kinh tế,nhân tố kỹ thuật-công nghệ,nhân tố
tự nhiên,nhân tố văn hoá-xã hội,và nhân tố môi trường quốc tế
1.Nhân tố chính trị và luật pháp
Việc phân tích nhân tố này là rất quan trọng,bởi lẽ nếu một đất nước mà cótình hình chính trị không ổn định,sẽ gây ảnh hưởng xấu và rất lớn đến lựclượng lao động,đến tình hình đầu tư của các đối tác nước ngoài…
Nhân tố chính trị và luật pháp của nhà nước luôn luôn được coi là những vấn
đề mang tích chất cơ sở,nền tảng cho việc xác định các nhân tố khác trongmôi trường kinh doanh của một của quốc gia.Các nhân tố này cũng tạo ra thời
Trang 6cơ và gây ra nguy cơ đối với hoạt động chiến lược của các ngành kinh tế_kỹthuật và các doanh nghiệp thông qua các thành tố của nó,đó là sự ổn định vềchính trị,đường lối đổi mới,tạo lập các tập đoàn kinh tế,xây dựng các côngtrình tầm cỡ quốc gia,hệ thống luật pháp và các chế độ,chính sách…
-Sự ổn định chính trị: điều này thể hiện rõ trong quan điểm đường lối chủtrương nhất quán của Đảng và Nhà nước.Sự ổn định chính trị luôn luôn đượccoi là cơ hội thuận lợi và hấp dẫn đối với hoạt động chiến lược của các nhàĐầu tư,các nhà sản xuất,kinh doanh trong và ngoài nước
-Đường lối quản lý kinh tế đổi mới: chủ trương thực hiện nền kinh tế mở,nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN.Cho đến nay,thành tố này vẫn đã vàđang tạo ra nhiều cơ hội cho các ngành kinh tế kỹ thuật và cá doanh nghiệp ởtrong và ngoài nước được phép gặp gỡ,trao đổi,tham quan,tìm kiếm cơ hộiđầu tư hoặc tìm cách thiết lập các mối quan hệ hợp tác,liên kết liên doanhnhằm phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ,phát triển sản xuất kinh doanhvới hiệu quả cao
- Chủ trương tạo lập các tập đoàn kinh tế mạnh và xây dựng các công trìnhtầm cỡ quốc gia.Thành tố này cho thấy,Nhà nước hay chính phủ là người tiêudùng hàng hoá lớn nhất,là thị trường rộng lớn,tạo ra các cơ hợi thuận lợi đểcác ngành kinh tế-kỹ thuật,và các doanh nghiệp lớn đưa hàng hoá và dịch vụcủa mình vào thị trường này theo hướng chiến lược lâu dài
-Hệ thống pháp luật và các chế độ chính sách như: hành lang phấp luật quyđịnh và các chi phối hoạt động của các doanh nghiệp trong suốt cả quá trìnhhình thành,hoạt động thậm chí là ngay cả khi phá sản.Do đó,cần phải đánh giá
và phân tích được hệ thống luật pháp.Nó thể hiện rõ nhất thông qua các bộluật,nghị định,pháp lệnh để điều chỉnh hành vi kinh doanh của các doanh
Trang 7nghiệp,buộc các doanh nghiệp phải đi đúng hướng và thực hiện trong quátrình hình thành,điều chỉnh…và cả quá trình phá sản của doanh nghiệp.
Hệ thống pháp luật và các chính sách,chế độ cho thấy:Quốc hội,Nhà nướcđã,đang ban hành luật pháp,chế độ chính sách với tinh thần ngày càng đồng
bộ và hoàn hảo để tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc ổn định phát triển kinhtế-xã hội,phát triển sản xuất kinh doanh,bảo đảm quyền tự chủ trong sản xuấtkinh doanh của các ngành và các doanh nghiệp theo đúng luật pháp đã banhành.Ngoài ra,đây còn là điều kiện thiết yếu để thực hiện tốt nguyên tắc:Bìnhđẳng tôn trọng lẫn nhau và các bên cùng có lợi trong kinh doanh”
Cơ chế điều hành của Nhà nước cũng đóng một vai trò quan trọng tới hoạtđộng kinh doanh của Doanh nghiệp.Nó trực tiếp quyết định đến tính hiệu lựccủa luật pháp và các chính sách kinh tế của Nhà nước.Việc điều hành tốt sẽ làđiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển
Quốc hội và Nhà nước đã ban hành khá nhiều bộ luật,chủ yếu liên quan đếnsản xuất,kinh doanh,chẳng hạn như:Bộ luật về xuất nhập khẩu;luật đầu tư ;cácsắc thuế; luật doanh nghiệp; luật cạnh tranh; luật tiết kiệm,chống lãngphí,chống tham nhũng; luật lao động…
Bên cạnh những thời cơ,thì luật pháp,chế độ chính sách cũng có thể gây ranguy cơ,khó khăn cho hoạt động chiến lược của các ngành và các doanhnghiệp nếu nội dung của chúng không kín kẽ,hoặc không phù hợp với điềukiện thực tế.Do đó,việc thực hiện,cải tiến và đổi mới luật pháp,chế độ chínhsách là công việc có tính tất yếu
2.Nhân tố kinh tế
Trang 8Thực trạng của nền kinh tế và xu hướng phát triển của nó thông qua cácnhân tố kinh tế,có ảnh hưởng vô cùng to lớn đối với hoạt động chiến lược củacác ngành và các doanh nghiệp.
Các thành tố của nhân tố này phải tính đến đó là:Tốc độ tăng trưởng cảu nềnkinh tế; chính sách lãi ngân hàng; chính sách tiền tệ; tỷ lệ lạm phát,tỷ giá hốiđoái; tỷ lệ thất nghiệp…
-Tốc độ tăng trưởng hay suy giảm của nền kinh tế trong các giai đoạn hưngthịnh hay phát triển,suy giảm hay suy thoái và phục hồi đều có ảnh hưởng đếnhoạt động chiến lược của các ngành và các doanh nghiệp,cụ thể như sau:
Nếu như nền kinh tế quốc dân(KTQD) đang ở giai đoạn hưng thịnh hayphát triển thì nó sẽ tạo ra cơ hội thuận lợi cho các hoạt động chiến lược củacác ngành và các doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá
Ngựơc lại, nếu như nền kinh tế đang ở vào giai đoạn suy thoái hay suygiảm,thị nó sẽ gây ra nguy cơ cho hoạt động chiến lược của các ngành trongviệc sản xuất và tiêu thụ hàng hoá
-Mức lãi suất hay tỷ lệ lãi suất ngân hàng cao hay thấp đều có ảnh hưởngđến hoạt động chiến lược của các ngành và các doanh nghiệp trong việc tạo
ra vốn và sử dụng vốn.Do đó,nếu mức lãi suet hay tỷ lệ lãi suất được coi làhợp lý,sẽ tạo cơ hội ch oviệc huy động tiền gửi vào ngân hàng và cho các đốitác vay mượn.Ngược lại,nếu nó bất hợp lý như quá cao hoặc quá thấp sẽ đềugây ra nguy cơ trong việc huy động và cho vay vốn,và chắc chắn sẽ ảnhhưởng đến hoạt động chiến lược cảu các ngành và các doanh nghiệp
-Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái:Đây cũng là thành tố vừa tạo ra thờicơ,vừa gây ra nguy cơ không chỉ làm tăng hay giảm giá trị của đồng tiền màcòn ảnh hưởng đến hoạt động chiến lược của các ngành và các doanh nghiệp
Trang 9-Tỷ lệ lạm phát tăng hay giảm cũng đều ảnh hưởng đến hoạt động chiến lượccủa các ngành và các doanh nghiệp.Cụ thể là: nếu tỷ lệ lạm phát tăng làm giátrị của đồng tiền bị suy giảm,ảnh hưởng xấu đến các hoạt động kinh tế,đếnviệc tạo vốn và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.Ngược lại,nếu tỷ lệ lạm phátgiảm hoặc kiềm chế được lạm phát,sẽ đảm bảo được giá trị của đồng tiền,thúcđẩy việc phát triển kinh tế và phát triển sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra,tỷ lệ lạm phát tăng hay giảm còn ảnh hưởng đến việc tạo công ănviệc làm cho người lao động,ảnh hưởng đến tình hình thất nghiệp
-Khủng hoảng thừa thiếu hàng hoá đều ảnh hưởng đến hoạt động chiến lượccảu của các ngành và các doanh nghiệp,nó thể hiện ở hai mặt cụ thể là:Nếuxuất hiện khủng hoảng thừa,dẫn đến hiện tượng cung lớn hơn cầu,hàng hoá ứđọng khó tiêu thụ,các doanh nghiệp đua nhau giảm giá.Điều này vừa gây thiệthại cho nền kinh tế,vừa thiệt hại cho các ngành và các doanh nghiệp trongviệc đình đốn,đình trệ sản xuất kinh doanh.Ngược lại,nếu xuất hiện khủnghoảng thiếu,dẫn đến hiện tượng cung nhỏ hơn cầu,hàng hoá khan hiếm,cácdoanh nghiệp đau nhau tăng giá,cũng gây thiệt hại,khó khăn cho phát triển vàphát triển sản xuất kinh doanh của nhiều ngành và nhiều doanh nghiệp
3.Nhân tố kỹ thuật-công nghệ
Trong môi trường kinh doanh quốc gia,nhân tố kỹ thuật-công nghệ luôn giữvai trò trung tâm và có ảnh hưởng lớn,trực tiếp sâu sắc và toàn diện đến hoạtđộng chiến lược của các ngành và các doanh nghiệp.Bên cạnh đó,nó còn lànhân tố có tầm quan trọng đặc biệt đối với việc tạo ra lợi thế và khả năngcạnh tranh của các đơn vị hoạt động trên thương trường
-Nhờ có ứng dụng khoa học kỹ thuật ngày càng tiên tiến,các doanh nghiệpcàng có thể thực hiện chiến lược cảu doanh nghiệp mình một cách hiệu quả
Trang 10hơn,khẳng định được vị thế của mình trên thương trường.Đồng thời,thông quađổi mới công nghệ,đổi mới khoa học công nghệ đã nâng cao trình độ quản lý
kỹ thuật cho doanh nghiệp
Cần phải nhận thức được rằng,khoa học công nghệ có tác động mạnh mẽ ởmọi khía cạnh đối với doanh nghiệp
-Các loại công nghệ mới xuất hiện trên thương trường sẽ đồng thời cùng mộtlúc vừa tạo ra thời cơ cho một số ngành này,doanh nghiệp này,nhưng lại vừagây ra nguy cơ cho một số ngành khác,doanh nghiệp khác.Bởi lẽ,để sủ dụngđược chúng,các doanh nghiệp phải có những điều kiện nhất định,không phảicùng một công nghệ mà bất cứ ngành nào,doanh nghiệp nào cũng có thể ápdụng và sử dụng tốt.Các doanh nghiệp cần phải biết lựa chọn công nghệ phùhợp với doanh nghiệp
-Mức độ ảnh hưởng của các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới đốivới các ngành và các doanh nghiệp có sự khác nhau,chẳng hạn như :Đối vớinghàng công nghệ viễn thông,điện tử,hàng không có mức ảnh hưởng lớn hơn
so với các nghành sản xuất xi măng,chế biến kim loại và nghành dệt may.bởivì,công nghệ cử những nghành này có sự thay đổi nhanh hơn
-Sự ảnh hưởng của tiến bộ khoa học-kĩ thuật và công nghệ không chỉ đối vớicác nghành sản xuất,mà còn tác động mạnh mẽ đến nghành thông tin-kinhtế,xã hội,thị trường giá cả và thông tin trong quản trị chiến lược
-Thị trường công nghệ và chuyển giao công nghệ:Nói đến thị trường côngnghệ là nói đến sự biến đổi cung và cầu về công nghệ,nói đến việc mua báncông nghệ hay còn gọi là chuyển giao công nghệ sự biến động này vừa tạo rathời cơ đối với những doanh nghiệp có dư nguồn lực,trình độ quản lý và tay
Trang 11nghề,vừa gây ran guy cơ đối với doanh nghiệp mà không có đủ điều kiện thiếtyếu.
4 Nhân tố tự nhiên
Nhân tố này cũng ảnh hưởng khá lớn đến sản xuất-kinh doanh của các nghànhkinh tế-kĩ thuật và các doanh nghiệp thông qua các thành tố của nó như:thờitiết,khí hậu,mưa gió,bão lụt,hạn hán,mùa vụ,môi trường sinh thái,các nguồntài nguyên thiên nhiên trên mặt đất,trong lòng đất,trên mặt biển,sông ngòi,vàtrong lòng biển
Môi trường sinh thái tốt hay xấu,ô nhiễm hay không ô nhiễm đều ảnhhưởng tốt hay xấu đến hoạt động chiến lược của các nghành các doanh nghiệp
và đời sống văn hoá xã hội của con người
Các loại tài nguyên thiên nhiên phong phú hay nghèo nàn,như các loại
mỏ than,thiếc,sắt,cao lanh,apatít,crôm,vàng…đều là những yếu tố vào,ảnhhưởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh của các nghành và các doanh nghiệpviệc khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi,thiếu quy tắc sẽ dẫn đến tìnhtrạng lãnh phí tài nguyên,đồng thời cũng làm cho lượng thiếu hụt tài nguyênthiên nhiên tăng lên.đây sẽ là 1 khó khăn đối với những nghành sản xuất cóđầu vào phụ thuộc lớn bởi tài nguyên thiên nhiên.việc thiếu này cũng làm chochi phí khai thác tăng lên,chi phí năng lượng tăng…Đều ảnh hưởng khôngtốt.Chẳng hạn như nghành sản xuất mây tre đan …
Nhân tố tự nhiên,không chỉ có tài nguyên thiên nhiên các vấn đề thời tiếtkhí hậu,địa hình…cũng ảnh hưởng không nhỏ đối hoạt động sản xuất của cácnghành doanh nghiệp,đặc biệt là những nghành có liên quan trực tiếp đéan tựnhiên như nghành trồng hoa;nghành giầy dép;may mặc;chăn nuôi;trồng
Trang 12trọt;lương thực;thực phẩm;giao thông vẩn tải;nghành sản xuất đồ hộp;míađường.
Mặc dù,nhân tốt tự nhiên có ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động sản xuấtkinh doanh,nhưng nó cũng chỉ ảnh hưởng có giới hạn,bởi lẽ,ở những nước cónền kinh tế phát triển,có công nghệ tiên tiến và hiện đại,thì những khó khăn
về tài nguyên cũng không gây cản trở con đường đi lên của doanhnghiệp,thông qua giảI pháp khắc phục như:mua nguyên liệu thô về chế biến
mà vẫn đạt hiệu quả cao
5 Nhân tố văn hoá-xã hội
Nhân tố này tác động,gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất-kinhdoanh của doanh nghiệp.nó tạo ra cơ hội (hay thuận lợi) và gây ra nguy cơ(khó khăn) cho hoạt động chiến lược của các nghành và các doanh nghiệp,dođó,cần phải phân tích và đánh giá nhân tố văn hoá-xã hội.Sự tác động củanhân tố này đối với hoạt động chiến lược thường được thể hiện qua các thành
tố của nó như:trình độ,dân trí,tỷ lệ kết hôn,tỷ lệ sinh đẻ,tỷ lệ tăng dân số,lốisống,phong cách sống,chuẩn mực đạo đức,vui chơi,giải trí,sử dụng lao độngnữ,phong tục tập quán của các dân tộc,vấn đề tôn giáo và tín ngưỡng,tổ chứccủa hiệp hội người tiêu dùng…
-Trình độ dân trí càng cao,thì đối với hoạt động chiến lược-sản xuất kinhdoanh càng lớn.bởi lẽ,nó ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ,thị hiếu,kiểu dáng,mẫumã,màu sắc của hàng hoá mà người tiêu dùng đòi hỏi
-Tỷ lệ kết hôn và sinh đẻ,tỷ lệ tăng dân số hợp lí hay không hợp lý đều cóảnh hưởng đén nhu cầu tiêu dùng hàng hoá trên thương trường và đều ảnhhưởng đến hoạt động chiến lược sản xuất-kinh doanh của các đơn vị kinh tế
Trang 13-Lối sống,phong cách sống,chuẩn mực đạo đức,vui chơi ,giải trí,văn hoánghệ thuật.nếu như lành mạnh và phát triển theo hướng tiến bộ sẽ tạo ra tínhtích cực trong tiêu dùng hàng hoá.Ngược lại,nếu không lành mạnh sẽ gây ranhiều tiêu cực,tệ nạn xã hội,làm cản sự phát triển của sản xuất-kinh doanh.
-Vai trò của phụ nữ và sử dụng lao động nữ trong cách nghành các doanhnghiệp.Ngày nay,ở nhiều quốc gia trên thế giới và đặc biệt là nước ta,ngườiphụ nữ có vai trò xứng đáng trong nền kinh tế-xã hội,có nghĩa vụ quyền lợingang với nam giới
-Trong các ngành kinh tế-kỹ thuật và các doanh nghiệp,có nhiều lĩnh vực,cónhiều hoạt động rất cần lao động nữ.Thí dụ trong nghành hàng không,hoạtđộng của các tiếp viên trên các chuyến bay cần nhiều lao động nữ ;trongngành du lịch,trong các nghành dệt kim,tỷ lệ nữ chiếm từ 60% đến70%
-Từ vấn đề này cho thấy,lao động nữ nằm trong nguồn lực của các nghành
và các doanh nghiệp.Vì vậy,trong quá trình xây dựng và thực hiện chiến lượccần tính đến thành tố này
-Phong tục tập quán của các dân tộc.Theo số liệu thống kê thì nước ta có tới
54 dân tộc là anh em.Mỗi dân tộc đều có phong tục tập quán riêng,sử dụnghay tiêu dùng hành hoá theo phong cách sống của họ.Vì vậy,để đảm bảo thoảmãn kịp thời nhu cầu hàng hoá cho mỗi dân tộc trong từng thời kì kếhoạch,các nghành và các doanh nghiệp phải quan tâm và tính đến thành tốnày trong hoạt định chiến lược của mình
-vấn đề tôn giáo và tín ngưỡng.Sự phát triển của các thành tố này cũng có liênquan và ảnh hưởng đến sự hoạt động cảu các ngành và các doanh nghiệp.Nóđược thể hiện ở chỗ nhu cầu về hàng hoá cần được đáp ứng.Đối với hình thứctôn giáo tín ngưỡng,ngoài những loại hàng hoá thông thường,thiết yếu còn
Trang 14cần những laọi hàng hoá đặc thù như: vàng mã, các loại hương, các loạinến,các laọi mõ,các loại chuông…Đó là những hàng hoá phục vụ cho tínngưỡng của họ.Do đó,trong quá trình hoạch định chiến lược sản xuất kinhdoanh của mình,các ngành và các doanh nghiệp cần phải tính đén và có mộtmối quan tâm nhất định đến nhu cầu của thành tố này.
Ngoài việc đánh giá và phân tích 5 nhân tố trên,các ngành và các doanhnghiệp cũng cần phải quan tâm đến một nhân tố đó là: môi trường quốctế.Nhân tố này cung có vai trò và ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình hoạchđịnh chiến lược,đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Nộidung cụ thể của nhân tố này được trình bày chi tiết trong mục 6 dưới đây:
6 Môi trường quốc tế
Môi trường kinh doanh quốc tế được hiểu là môi trường toàn cầu,môi trườngbên ngoài của doanh nghiệp
Mục đích cảu việc phân tích và đánh giá môi trường này là xá định rõ ràng vàđúng đắn các thời cơ,các nguy cơ của từng nhân tố tạo thành môi trường ảnhhưởng đến hoạt động chiến lược của doanh nghiệp
Môi trường quốc tế là một môi trường bao trùm cả môi trường quốc gia,nócũng chịu tác động của các nhân tố như: chính trị thế giới; luật pháp và cácthông lệ quốc tế; kỹ thuật-công nghệ; và văn hoá xã hội
*Nhân tố chính trị thế giới
Nhân tố này được thể hiện qua các thành tố như : chính trị,ngoại giao,quanđiểm đường lối chính trị quốc tế,xung đột về quan điểm chính trị giữa cácquốc gia…Tất cả những thành tố này sẽ làm nảy sinh các thời cơ và nguy cơtrong môi trường cụ thể ở chỗ:
Trang 15 Các thành tố về chính trị ,ngoại giao: được coi là dấu hiệu đầutiên và có ảnh hưởng lớn đến các hoạt động chiến lược của doanh nghiệp,đặcbiệt là doanh nghiệp xuất-nhập khẩu,chẳng hạn như: chính sách mở cửa,hoạtđộng ngoại thương,hoạt động kinh doanh của các nền kinh tế…Mức độ ảnhhưởng cảu nhân tố này lớn hay nhỏ,tạo ra thuận lợi( thời cơ) hay khókhăn( nguy cơ) đến đâu tuỳ thuộc vào đường lối chính trị,ngoại giao mở rộnghay thu hẹp,đơn giản hay phức tạp,cứng rắn hay mềm dẻo… của từng quốcgia trên thế giới.
Thành tố về quan điểm chính trị của mỗi quốc gia trên thế giới
Thành tố về sự xung đột quan điểm chính trị,dẫn đến chiến tranhgiữa các quốc gia
Như vậy,việc phân tích và đánh giá nhân tố chính trị thế giới đảm bảo,nắmbắt kịp thời các thời cơ,ngăn ngừa đảy lùi các nguy cơ trong môi trường kinhdoanh quốc tế không phải là vấn đề đơn giản dễ dàng.Trái lại,nó gặp nhiềukhó khăn phức tạp bởi vì diễn biến và ảnh hưởng của chúng đối với các hoạtđộng chiến lược của các quốc gia,của ngành kinh tế-kỹ thuật và các doanhnghiệp có những nét khác biệt,cụ thể ở những điểm sau đây:
-Việt Nam ra nhập khối ASEAN đã và đang tạo ra các thời cơ cho cácdoanh nghiệp về đầu tư,thâm nhập và phát triển thị trường; bán các yếu tố đầura,mua các yếu tố đầu vào.Song,nó cũng đang gây ra nhiều thách thức,nguycơ,đặc biệt là chất lượng và giá cả hàng hoá,khả năng cạnh trạnh mà cácdoanh nghiệp cảu ta đang phải đương đầu.Do đó phải cần có nhiều giải pháphữu hiệu để đối phó,giải quyết khó khăn
-Tự do hoá thương mại trong khu vực và xoá bỏ hàng rào thuế quan vàonăm 2006,có thể sẽ là thời cơ cho một số nước trong khối ASEAN,nhưng đốivới nước ta thì đó lại là nguy cơ.Bởi lẽ,còn không ít doanh nghiệp đang trong
Trang 16giai đoạn yếu kém về khả năng cạnh tranh.Hơn nữa,bản thân khối ASEANcũng phải đặt trong mối quan hệ với toàn cầu,đương đầu trong sự cạnh tranh
có tính thế giới giữa các khu vực và giữa các nước như:Khối EU,BắcMỹ,Nhật Bản,Trung Quốc…
-Kể từ tháng 11/1998,Việt Nam đã là thành viên chính thức cả diễn đànhợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương,gọi tắt là APEC.Diễn đàn này hiệnđang chiếm 40% dân số thế giới,56% GDP và 46% tổng giá trị thương mạithế giới.Đây là thời cơ cho các doanh nghiệp,các ngành kinh tế kỹ thuật vànền kinh tế nước ta trong việc có thêm thị trường rộng lớn để mua các yếu tốđầu vào và bán các yếu tố đầu ra mà chúng ta có tiềm năng.Song,để đặt đượchiệu quả cao trong việc đưa hàng hoá vào thị trường này cũng không phải đơngiản,dễ dàng
-Ngày 11/01/2007 Viêt Nam trở thành thành viên chính thức của ổ chứcthương mại thế giới-WTO,các doanh nghiệp nước ta có cơ hội thuận lợi đẻ
mở rộng thị trường mua các yếu tố đầu vào và thị trường xuất khẩu sang cácnước khác,được hưởng quy chế tối huệ quốc và không bị phân biệt đốixử,phân biệt trong thương mại quốc tế.Tuy nhiên,trái với điều trên thì vẫnluôn có những nguy cơ và thách thức đối với chúng ta,không chỉ bởi sự cạnhtranh quyết liệt trên thị trường,mà còn do chính các doanh nghiệp Việt Namkhi mà vẫn chưa thực sự đi vào guồng máy công nghiệp,vẫn còn nhưng tìnhtrạng vi pham luật kinh doanh,vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm,vi phạmbản quyền…Đây là những vấn đề cần phải được quan tâm giải quyết mộtcách nghiêm túc và triệt để,đồng thời cũng cần phải nghiên cứu để có nhiềugiải pháp hữu hiệu trong viêc phòng ngừa
*Nhân tố luật pháp và các thông lệ quốc tế
Trang 17Để đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh quốc tế,vấn đề có tính thiết yếu làcác nhà chiến lược hay các nhà quản trị doanh nghiệp phải hiểu biết thôngthạo luật pháp và các thông lệ quốc tế,bởi những vấn đề sau:
-Mỗi một quốc gia trên thế giới đều có chủ quyền,có luật pháp kinh doanh và
có quan điểm phát triển kinh tế riêng.Do đó,muốn đạt hiệu quả tốt trong buônbán làm ăn với các nước thì nhất thiết phải biết và nắm rõ luật pháp cùngquan điểm phát triển kinh tế của nước đối tác
-Do xu hướng hội nhập,liên kết kinh tế,tạo lập các khu vực và các khối kinh
tế ngày càng gia tăng,nên sự ra đời hay xuất hiện các hiệp định,các cam kết vàcác thông lệ ngày càng nhiều và hoàn thiện hơn
Hai vấn đề trên nhấn mạnh rằng,muốn tiến hành kinh doanh,buôn bán với cáckhối các khu vực kinh tế này thì nhất thiết các nhà chiến lược phải chấp hành
và tuân theo những thủ tục,những thông lệ quốc tế trên đường vận chuyểnhàng hoá…Các quản trị gia doanh nghiệp phải quán triệt luật pháp và cácthông lệ quốc tế
*Nhân tố kinh tế quốc tế
Nhân tố này cũng thường tạo ra các thời cơ và gây ra nguy cơ đối với hoạtđộng chiến lược của các nước,các ngành kinh tế kỹ thuật,và các doanh nghiệptrong hoạt động xuất-nhập khẩu.Nhân tố này thường bao gồm các nhân tốnhư: khủng hoảng kinh tế,sự bất đồng về quan điểm phát triển kinh tế,cácchính sách lãi suất…
-Khủng hoảng kinh tế (1929-1933),sự bất đồng về quan điểm phát triển kinh
tế của các nước,các khối kinh tế về vấn đề như :Khai thác dầu lửa,đánh bắthải sản,tôm cá đông lạnh,hàng dệt may,da giày…đã để lại hậu quả khôn
Trang 18lường đối với nền kinh tế thế giới nói chung và vói nền kinh tế của nhiều quốcgia nói riêng.
-Các chính sách lãi suất khác nhau cảu ngân hàng và quỹ tiền tệ quốc tế cũngảnh hưởng đến tỷ giá đồng tiền của nhiều nước.Chúng có thể tạo ra thuận lợihoặc gây ra nhiều khó khăn đối với hoạt động chiến lược của nhiều quốc gia
-Khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 ở Đông Nam Á,Đông Á đã làmgiảm giá trị của đồng tiền,gây hậu quả nặng nề về kinh tế cho nhiều nước
-Sự phát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ.Do sự phát triển mạnh
mẽ như vũ bão của khoa học kĩ thuật và công nghệ tiên tiến thế giới,nên bắtbuộc các nhà chiến lược,các nhà quả trị kinh doanh phải kịp thời nắm bắt đểhọc hỏi,để thực hiện chuyển giao công nghệ,đưa nhanh các tiến bộ của khoahọc kĩ thuật vào sản xuất và để ứng sử hiện hữu đối với loại thị trường côngnghệ
-Sự xuất hiện trên thị trường thế giới nhiều loại sản phẩm mới và sảnphẩm thay thế đã tạo ra thời cơ,vừa gây ra nguy cơ,nên bắt buộc các nhàchiến lược và các nhà quản trị sản xuất phải có giải phát hữu hiệu để hoànthiện,cải tiến đổi mới sản phẩm của mình cả về chất lượng,hình dáng,mẫu mãnhằm tăng lợi thế và cạnh tranh trên thương trường quốc tế
Trang 19-Sản phẩm có hàm lượng chất xám cao:ngày nay,lí luận và thực tiễn đãchứng minh cho luận điểm rằng:nghành nào,doanh nghiệp nào mà có sảnphẩm có hàm lượng chất xám cao,thì sản phẩm đó có nhiều khả năng giànhđược thắng lợi trong cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.
* Nhân tố văn hoá-xã hội
Nền văn hoá-xã hội của mỗi nước trên thế giới cũng được coi là nhân tố tạo rathuận lợi hay khó khăn.Nó tác động mạnh mẽ đến chiến lựơc phát triển kinh
tế xã hội của mỗi quốc gia và chiến lược sản xuất kinh doanh của cácnghành,các doanh nghiệp,không phân biệt các đơn vị có hoạt động hay khônghoạt động kinh doanh,buôn bán trên thị trường quốc tế
Sự khác biệt về văn hoá xã hội giữa các dân tộc,các quốc gia trên thế giớiđều được coi là kết quả tổng hợp của nhiều thành tố về lịch sử,ngôn ngữ,tôngiáo,phong tục tập quán,chế độ giáo dục,chế độ phòng chống bệnh dịch,bảo
vệ môi trường…các thành tố này,ít hay nhiều mức độ lớn hay nhỏ đều ảnhhưởng đến hoạt động chiến lược.Nói chung,ảnh hưởng theo 2 hướng cơ bảnsau:
-Ảnh hưởng đến hành vi của khách hàng và người tiêu dùng đối với cácloại hàng hoá và dịch vụ ở thị trường trong và ngoài nước,thị trường dễ tính
và khó tính.Đồng thời kéo theo sự ảnh hưởng đến hoạt động chiến lựơc pháttriển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia,mỗi doanh nghiệp đến việc sản xuất racác loại hàng hoá và dịch vụ để đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường trongnước và xuất khẩu
-Ảnh hưởng đến hành vi của các nhà chiến lược,các nhà quản trị và cácnhà sản xuất kinh doanh trong việc quyết định phạm vi và quy mô của mỗi
Trang 20chiến lược phát triển kinh tế xã hội,chiến lược sản xuất kinh doanh của Nhànước.
B.NHỮNG CHÚ Ý KHI PHÂN TÍCH&ĐÁNH GIÁ MTVM
Do sự phản ứng không giống nhau của các doanh nghiệp đối với môitrường,nên sự tác động và ảnh hưởng của môi trường đối với mỗi doanhnghiệp cũng là khác nhau.Một nhân tố có thể là cơ hội cho doanh nghiệpnày,nhưng cũng có thể lại là nguy cơ đối với doanh nghiệp khác.Điều này đòihỏi các daonh nghiệp,cụ thể là các nhà quản trị chiến lược phải biết phântích,đánh giá,và nắm rõ được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố,đồng thờiphải hiểu rõ được khả năng thích ứng của doanh nghiệp với môi trường vĩ môđó
Với những doanh nghiệp khác nhau thì sự tác động của các nhân tố cũng làkhác nhau:
-Nhân tố chính trị và luật pháp: Nó thể hiện ở sự ổn định và chính trị,ở
đường lối đổi mới về quản lý kinh tế; ở chủ trương tạo lập các tập đoàn kinh
tế mạnh và xây dựng các công trình tầm cỡ quốc gia; ở hệ thống luật pháp vàchế độ chính sách…Nhân tố này có ảnh hưởng đến việc xây dựng và thực thichiến lược của mọi doanh nghiệp.Tuy nhiên,mức độ ảnh hưởng của nó đốivới các loại doanh nghiệp là khác nhau.Nó sẽ có ảnh hưởng lớn đối với nhữngdoanh nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng bởi chính trị và luật pháp,cụ thể như: Cácdoanh nghiệp liên doanh,liên kết với nước ngoài,doanh nghiệp 100% vốnnước ngoài…Một đất nước có nền chính trị ổn định,luật pháp nghiêmminh,đồng bộ sẽ là tiền đề cho việc hấp dẫn và thu hút các nhà đầu tư nướcngoài.Còn ngược lại sẽ là cản trở,hạn chế