Việc ban hành, sửa đổi một số luật thuế không thể diễn ra một sớm một chiều mà phải là cả một quá trình nghiên cứu cân nhắc và đem ra thử nghiệm thực tế rồi mới đi đến quyết định. Trong thời gian chờ đợi một luật thuế GTGT hoàn thiện, trớc mắt ta phải có nhiều giải pháp để giải quyết những vớng mắc nảy sinh trong quá trình thực hiện.
1. Về phía cơ quan thuế.
1.1 Về việc quản lí đối tợng nộp thuế.
Cơ quan thuế quản lí đối tợng nộp thuế thông qua mã số thuế. Việc cấp mã số cho các đối tợng nộp thuế là các doanh nghiệp BCVT sẽ giúp cơ quan thuế nắm, khai thác thông tin về từng đối tợng nộp thuế nhanh chóng, chính xác, giúp cho mọi việc kiểm tra chéo thông tin kinh doanh giữa các đối tợng nộp thuế và xác định rõ mối quan hệ giữa các đối tợng nộp thuế trên các địa bàn khác nhau. Đồng thời, việc cấp mã số đối tợng nộp thuế còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh và đảm bảo quyền lợi của các doanh nghiệp BCVT. Qua việc sử dụng mã số thuế, các doanh nghiệp BCVBT có thể nhận đợc các dịch vụ tốt hơn từ phía cơ quan thuế.
Tuy nhiên, trong mã đối tợng nộp thuế vẫn nổi lên một số điểm cần cải tiến nh:
- Thứ nhất, mã tỉnh N1N2 trong điều kiện ở nớc ta hiện nay, cần phải đợc nghiên cứu thêm. Nớc ta do lịch sử để lại, đến nay địa giới hành chính cũng cha ổn định. Nếu lập mã theo tỉnh, khi thay đổi địa giới tỉnh thì phải bỏ lại toàn bộ các mã ở tỉnh cũ để chuyển sang tỉnh mới cho dù các doanh nghiệp đó cha hề ngừng hoạt động. Trong công tác vi tính thì sự cố đó cũng giống nh sự cố năm 2000 và sẽ càng nghiêm trọng hơn nếu vi phạm sử dụng mã càng rộng.
Chúng ta đều biết, tổng công ty BCVT Việt Nam có rất nhiều doanh nghiệp trực thuộc đóng trên các địa bàn khác nhau, vậy nếu khi tách tỉnh, mã số tỉnh có sự thay đổi, doanh nghiệp lại phải thay đổi mã số thuế trong khi doanh nghiệp vẫn đang hoạt động sẽ gây rất nhiều khó khăn, làm tăng chi phí quản lí hành chính của tổng công ty BCVT.
- Thứ hai, mã tình trạng nộp thuế GTGT - N14 còn cha thuyết phục. Trong phần xác định mục tiêu của mã đối tợng nộp thuế có quy định: Mỗi đối tợng nộp thuế chỉ đợc cấp một mã số duy nhất trong suốt quá trình hoạt động, từ khi thiết lập đến khi chấm dứt hoạt động. Mã số đối tợng nộp thuế đã đợc cấp sẽ không đợc sử dụng lại để cấp cho đối tợng nộp thuế khác. Nguyên tắc này bị vi phạm đối với mã N14 ở những điểm sau:
◊ Mã N14 là mã số theo phơng pháp tính thuế GTGT. Trong khi đó, các phơng thức nộp thuế GTGT có thể thay đổi trong một số doanh nghiệp, vì vậy mã số của doanh nghiệp cũng có thể thay đổi.
Chúng ta đều biết, các doanh nghiệp BCVT nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế nên có mã N14 là 1. Tuy nhiên có một số doanh nghiệp BCVT không phải nộp thuế GTGT nên có mã N14 là 0, giả sử sau một thời gian hoạt động, doanh nghiệp có tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT và đăng kí nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế nên có mã N14 là 1. Nh vậy là mã số thuế có thể thay đổi và đặc biệt là có thể sử dụng lại nếu sau đó doanh nghiệp lại chỉ tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh không thuộc phạm vi điều tiết của thuế GTGT, lúc đó mã số thuế lại chuyển về 0.
◊ Mặt khác, do còn trong giai đoạn cải cách nên chính sách thuế hiện nay ở nớc ta còn nhiều thay đổi. Vì vậy, gắn một cái dễ thay đổi cho một cái cố định suốt một đời sống doanh nghiệp (mã số) là điều cha thoả đáng.
Kiến nghị xử lí : Nên chăng loại bỏ mã số N14 ra khỏi bảng mã số doanh nghiệp để tránh những thay đổi không cần thiết, tạo điều kiện cho việc quản lý thu thuế đợc đơn giản và thuận tiện.
- Thứ ba, việc theo dõi các diễn biến phát triển của từng thành phần kinh tế là cần thiết bởi sự tăng trởng của nền kinh tế quốc dân phụ thuộc vào sự tăng trởng và phát triển của các loại hình kinh tế. Bên cạnh đó, Nhà nớc có thể định hớng đảm bảo cho nền kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo cần phải thể hiện nhiều loại hình kinh tế khác nhau.
Kiến nghị xử lí : Vậy Nhà nớc có thể đa thêm mã của doanh nghiệp thể hiện trong mã số thuế nh: mã số đối với doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp đặc thù, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài... Đa mã số này vào trong mã doanh nghiệp không chỉ có tác dụng tích cực trong việc thực hiện các chính sách thuế mà còn thuận lợi hơn cho việc vận dụng các chính sách khác nh: chính sách tín dụng, đầu t... Đồng thời, nếu đợc đa thêm mã này vào thì mã thứ tự doanh nghiệp cũng có khả năng giảm bớt đáng kể.
1.2 Về việc quản lí căn cứ tính thuế.
1.2.1 Về hoá đơn, chứng từ.
Thuế GTGT là một sắc thuế tiên tiến, đã đợc áp dụng có hiệu quả ở nhiều n- ớc trên thế giới. Tuy nhiên trong điều kiện Việt Nam, việc áp dụng thuế GTGT sẽ gặp một số khó khăn, trở ngại lớn do các doanh nghiệp, nhân dân cha có thói quen sử dụng hoá đơn bán hàng.
Nhng do đặc thù của nền kinh tế nớc ta đang chủ yếu là sản xuất nhỏ, cần thiết phải sử dụng 2 loại hoá đơn: hóa đơn GTGT áp dụngđối với các đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ và hoá đơn bán hàng áp dụng đối với các đối tợng tính thuế trực tiếp trên GTGT, đáp ứng với yêu cầu và điều kiện của từng phơng pháp tính thuế, phù hợp với trình độ quản lí, kế toán của đối tợng này. Mặc dù có nhiều ý kiến cho rằng không công bằng, không bình đẳng về 2 phơng pháp tính thuế và sử dụng 2 loại hoá đơn nhng việc áp dụng 2 loại hoá đơn là cần thiết.
Do đối tợng nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp sử dụng hoá đơn bán hàng, giá bán trên hoá đơn là giá đã có thuế GTGT, mức thuế phải nộp không thể hiện rõ nên đối tợng mua hàng có hoá đơn bán hàng không đợc khấu trừ thuế đầu vào để tránh bị khấu trừ không. Hơn nữa, đối tợng áp dụng phơng pháp trực tiếp chủ yếu
là các hộ cá thể có qui mô nhỏ, chủ yếu là bán lẻ, số thuế thu đợc ít mà nếu cho khấu trừ thì số thuế khấu trừ có thể lớn hơn.
Vì vậy, để phát huy tác dụng tích cực của thuế GTGT tạo sự công bằng giữa các đối tợng nộp thuế, cơ quan thuế cần quản lí chặt chẽ hoá đơn, tránh các hiện t- ợng tiêu cực với các biện pháp cụ thể nh:
- Nắm số lợng đơn vị sản xuất, kinh doanh dịch vụ thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn cục thuế quản lí, theo dõi đăng kí thuế, đăng kí sử dụng hoá đơn phù hợp với tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của từng đơn vị.
- Hớng dẫn các doanh nghiệp BCVT sử dụng hoá đơn theo đúng chế độ qui đinh, thiết kế mẫu hoá đơn tự in và giải thích những nội dung qui định của chế độ quản lí sử dụng hoá đơn, chính sách thuế cho các doanh nghiệp hiểu đúng và chấp hành đầy đủ.
- Khi bán hóa đơn cho các doanh nghiệp BCVT, cơ quan thuế phải thực hiện đầy đủ các thủ tục theo chế độ qui định, mở sổ sách theo dõi các đơn vị mua hoá đơn (HĐ2) và thực hiện theo dõi số lợng hoá đơn xuất bán nh xê - ri, số quyển... và vào sổ kế toán ấn chỉ thuế theo chế độ qui định.
- Hàng quí phải theo dõi báo cáo sử dụng hoá đơn của các doanh nghiệp BCVT để lập báo cáo và thanh toán với tổng cục thuế.
- Tổ chức hớng dẫn xử lí các trờng hợp làm tổn thất hoá đơn bán hàng, sử dụng hoá đơn bán hàng không đúng qui định. Thực hiện việc kiể tra định kì, đột xuất các doanh nghiệp BCVT có sử dụng hoá đơn, ngăn chặn kịp thời các hành vi sử dụng sai qui định để lợi dụng trốn thuế.
- Tổ chức kiểm tra việc kê khai thuế GTGT của các doanh nghiệp BCVT: số thuế khấu trừ, số thuế phải nộp, số thuế đợc hoàn trêncơ sở đối chiếu thuế trên hoá đơn đầu vào, đầu ra để xác định số thuế phải nộp, số thuế đợc khấu trừ, số thuế đ- ợc hoàn của doanh nghiệp có hợp pháp hay không.
- Đặc biệt, cơ quan thuế cần quản lí chặt chẽ các hoá đơn, chứng từ đợc sử dụng trong quĩ điều hoà 40% số thuế GTGT phải nộp, của tổng công ty BCVT cho các bu điện tính có chênh lệch thuế âm, giữa số thuế đầu ra trừ đi số thuế đầu vào.
- Đồng thời, cơ quan thuế phải có biện pháp kiểm tra chặt chẽ các loại hoá đơn tự in của các doanh nghiệp BCVT, để thực hiện việc quản lí thu và tính thuế.
1.2.2 Về quản lí khấu trừ thuế.
Một số doanh nghiệp BCVT đề nghị khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với các trờng hợp không có hoá đơn chứng từ hoặc có hoá đơn, chứng từ nhng không ghi thuế GTGT đầu vào.
Việc khấu trừ thuế đã đợc qui định tại điểm 1 khoản 1 điều 10 luật thuế GTGT: “ trong trờng hợp cơ sở sản xuất, chế biến mua nông sản, lâm sản, thuỷ sản cha qua chế biến của ngời sản xuất mà không có hoá đơn GTGT thì đợc khấu trừ thuế đầu vào từ 1-5% tính trên giá mua nông sản, lâm sản, thuý sản, mua vào; tỉ lệ khấu trừ đối với từng loại hàng hoá do chính phủ qui định ”.
Việc xử lí trên đã giải quyết trên 80% lợng hàng hoá của nông dân, ng dân sản xuất ra không có chứng từ cũng đợc khấu trừ thuế.
Tại nghị định 102/1998/ NĐ-CP, chính phue tiếp tục cho phép khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với trờng hợp thu mua sắt, thép phế liệu; hải sản thu mua của ng dân, hàng chịu thuế TTĐB mà tổ chức thơng mại nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế mua trực tiếp của các cơ sở sản xuất ra hàng hoá chịu thuế TTĐB. Việc xử lí cho khấu trừ thuế GTGT đầu vào nêu trên về cơ bản đã tháo gỡ khó khăn và khuyến khích cho một số cơ sở chế biến thơng mại, dịch vụ.
Nhng về lâu dài, cần xem xét sửa đổi luật thuế GTGT, đa các mặt hàng chịu thuế TTĐB vào diện chịu thuế GTGT để xử lí khấu trừ thuế GTGT.
Trong quá trình thực hiện, một số cơ sở tiếp tục đề nghị cho phép đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với một số sản phẩm nguyên vật liệu là phế liệu không có chứng từ thuế GTGT đầu vào nh nhựa, thuỷ tinh, giấy, gạch, đồng chì, phế liệu... nhất là đối với các doanh nghiệp BCVT hoạt động trong lĩnh vực in và phát hành báo chí. Về vấn đề này, cơ quan thuế khi xử lí cần thận trọng để không phá vỡ chế độ hoá đơn, chứng từ, có thể vận dụng cho phép khấu trừ thuế theo một tỉ lệ trên giá mua vào đối với một số sản phẩm sử dụng nguyên liệu là phế liệu có tỉ trọng lớn trong giá thành mà giá bán không tăng đợc, nếu phải nộp thuế GTGT sẽ bị lỗ. Vì vậy, cơ quan thuế phải thực hiện theo các hớng sau:
- Khảo sát, nghiên cứu từng trờng hợp cụ thể, xử lí cho khấu trừ thuế nhng không làm ảnh hởng đến số thu NSNN.
- Xử lí khấu trừ thuế đầu vào nhng không làm ảnh hởng đến các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác.
1.2.3 Về thuế suất thuế GTGT.
Do mới chuyển sang áp dụng thuế GTGT thay cho thuế doanh thu từ 11 mức thuế suất sang 4 mức thuế suất, vì vậy không tránh khỏi trờng hợp có doanh nghiệp gặp khó khăn hơn so với khi áp dụng thuế doanh thu nhng ngợc lại, có doanh nghiệp lại có lợi thế hơn so với khi áp dụng thuế doanh thu. Vấn đề này đã đợc Quốc hội qui định tại điều 28 luật thuế GTGT cho phép giảm thuế GTGT đối với một số cơ sở sản xuất kinh doanh, xây dựng, vận tải trong những năm đầu áp dụng mà bị lỗ do số thuế GTGT phải nộp lớn hơn thuế doanh thu trớc đây.
Sau khi luật thuế GTGT đợc đa vào áp dụng, một số doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cơ khí, giấy, điện tử, hoá chất, kinh doanh vận tải... đề nghị điều chỉnh thuế suất từ 10% xuống 5% và các loại hình kinh doanh khách sạn, du lịch, ăn uống... xin giảm thuế suất từ 20% xuống 10%.
Tuy nhiên, do luật thuế GTGT mới đi vào thực hiện đợc ba tháng, thời gian thực hiện ngắn cha đủ điều kiện để xem xét và đánh giá một cách toàn diện, đúng mức về tác động của luật thuế GTGT đối với sản xuất kinh doanh. Vì vậy, cần tiếp tục thực hiện thêm một thời gian nữa các biện pháp thuế suất đã ban hành và có thể xét tạm giảm thuế suất đối với một số ngành nghề thực sự gặp khó khăn.
Còn đối với ngành đặc thù nh BCVT, có số thu nhập cao hơn do nộp thuế GTGT thấp hơn thuế doanh thu sau khi đã nộp thuế TNDN và thu nhập bổ sung, có thể qui định thu điều tiết bổ sung với các ngành đó hoặc coi phần chênh lệch giữa thuế doanh thu phải nộp trớc kia với thuế GTGT hiện nay là một khoản thu nhập để tínhvào thu nhập chiụ thuế khác, nhằm đảm bảo bao quát hết các nguồn thu cho NSNN.
Đối với các sản phẩm, hàng hoá đặc thù của nghành BCVT nh: tem in, tem máy, thẻ điện thoại, giá cớc là giá đã có thuế GTGT. Vì vậy, khi xác định số thuế phải nộp, phải qui đổi ngợc trở lại, khó khăn trong việc tính thuế. Vậy, kiến nghị xử lí : cho phép qui đổi tỉ lệ thuế suất ( 10%/1+10% ) thành tỉ lệ tơng đơng là 0,9090 để tính thuế, khi xác định số thuế phải nộp.
1.2.4 Về việc xử lí hoàn thuế.
Theo đúng nguyên tắc quản lí của ngành thuế thì hàng tháng đều phải khấu trừ thuế đầu vào. Nếu số thuế đầu vào đợc khấu trừ của doanh nghiệp BCVT liên tục trong 3 tháng lớn hơn số thuế đầu ra thì doanh nghiệp sẽ đợc hoàn thuế.
- Đối với các cơ sở kinh doanh là cơ sở BCVT đầu t mới đã đăng kí nộp thuế GTGT mà cha có doanh thu, cha có thuế GTGT đầu ra để khấu trừ thuế đầu vào của tài sản cố định; nếu thời gian đầu t từ một năm trở lên thì đợc hoàn thuế theo từng năm. Trờng hợp số thuế GTGT lớn, doanh nghiệp có thể đề nghi đợc xét hoàn thuế. Nghĩa là về nguyên tắc, đối với các doanh nghiệp BCVT đầu t xây dựng mới thì tiến hành hoàn thuế theo năm, trong trờng hợp đặc biệt, có thể xét hoàn thuế theo quí.
Các qui định trên, về mặt chính sách, một mặt đảm bảo đợc tính trung lập của luật thuế GTGT đối với các quyết định đầu t của các nhà đầu t, mặt khác cũng giảm bớt đợc gánh nặng cho NSNN trong những tháng đầu tiên áp dụng thuế GTGT khi không phải bồi hoàn ngay thuế GTGT của tài sản cố định, nhất là đối với các doanh nghiệp BCVT đầu t mới.
Tuy nhiên, việc qui định thời gian hoàn thuế theo năm là hoàn toàn bất lợi cho các doanh nghiệp BCVT đầu t, xây dựng cơ sở kinh doanh mới. Vì BCVT là một ngành sản xuất vật chất thuộc cơ sở hạ tầngkimh tế nên số vốn đầu t là rất lớn. Việc qui đinh thời gian hoàn thuế nh vậy làm cho các doanh nghiệp luôn ở tình