1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp ở tỉnh hưng yên hiện nay

122 407 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 676,5 KB

Nội dung

- Chính sách tài chính vĩ mô trong phát triển và hội nhập, Nxb Tài Những công trình nghiên cứu trên chủ yếu đề cập đến việc thu hút vốn đầu t phát triển kinh tế phục vụ sự nghiệp công ng

Trang 1

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong nền kinh tế hiện nay, vốn đầu t phát triển kinh tế nói chung vàvốn đầu t phát triển công nghiệp nói riêng là một vấn đề đặc biệt quan trọng,cần đợc quan tâm giải quyết Việc thu hút vốn đầu t phát triển công nghiệp

nh thế nào để đáp ứng đợc nhu cầu đầu t phát triển của ngành công nghiệptheo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đồng thời việc thu hút vốn đó phải

đạt đợc hiệu quả kinh tế cao

Hiện nay, tỉnh Hng Yên đã hình thành một số khu công nghiệp tậptrung, làng nghề tiểu thủ công nghiệp, thu hút hàng trăm nhà đầu t đến đâythành lập doanh nghiệp, tiến hành sản xuất kinh doanh Các khu công nghiệp,làng nghề tiểu thủ công nghiệp này cần huy động số lợng lớn vốn đầu t pháttriển của các nhà đầu t thuộc mọi thành phần kinh tế ở trong nớc và nớc ngoài

Để các khu công nghiệp, làng nghề tiểu thủ công nghiệp của tỉnh không chỉ là

đầu tàu kinh tế góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội củatỉnh, mà còn có thể trở thành các khu công nghiệp, làng nghề tiểu thủ côngnghiệp điển hình về thu hút vốn đầu t phát triển ở khu vực phía Bắc

Từ thực tế cho thấy vốn đầu t phát triển công nghiệp ở tỉnh Hng Yên

đã có những dấu hiệu khả quan, tích cực, đã thu hút đợc số lợng lớn vốn đầu t

ở trong và ngoài nớc Song bên cạnh đó cũng còn nhiều khó khăn, tồn tại cầnphải đợc tháo gỡ, đặc biệt là vấn đề thu hút vốn đầu t phát triển công nghiệp

Đây cũng chính là vấn đề đòi hỏi phải đợc giải quyết cả về mặt cơ sở lý luận

và cả về mặt thực tiễn hiện nay

Chính vì lý do đó mà luận văn đã đi sâu vào nghiên cứu vấn đề: Giải

pháp thu hút vốn đầu t phát triển công nghiệp ở tỉnh Hng Yên hiện nay.

Trang 2

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Thu hút vốn đầu t phát triển kinh tế nói chung và phát triển côngnghiệp nói riêng đã đợc nhiều tác giả nghiên cứu dới nhiều góc độ khác nhau

ở nớc ta có một số công trình nghiên cứu khoa học đã công bố liên quan đếnthu hút vốn đầu t phát triển nh:

- Viện nghiên cứu tài chính: Khu vực đầu t asean việc tham gia của Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội, 1999.

- Nguyễn Công Nghiệp, Lê Hải Mơ, Vũ Đình ánh: Tiếp tục đổi mới chính sách tài chính phục vụ mục tiêu tăng trởng, Nxb Tài chính, Hà nội 1998.

- đỗ đức Quân: Thị trờng vốn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Luận án tiến sĩ kinh tế, 2001.

- Chính sách tài chính vĩ mô trong phát triển và hội nhập, Nxb Tài

Những công trình nghiên cứu trên chủ yếu đề cập đến việc thu hút vốn

đầu t phát triển kinh tế phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

n-ớc ở nn-ớc ta và một số nn-ớc trong khu vực hiện nay Mặt khác, việc nghiên cứucủa những công trình khoa học này chỉ đề cập đến một khía cạnh nào đó trongchính sách thu hút vốn đầu t Cha có công trình khoa học nào nghiên cứu có

Trang 3

hệ thống tập trung vào vấn đề thu hút vốn đầu t phát triển công nghiệp nóichung và phát triển công nghiệp ở tỉnh Hng Yên hiện nay.

3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

- Phân tích và làm rõ khái niệm, các đặc trng của vốn đầu t, đầu t vốn,các nguồn vốn đầu t và vai trò của vốn đầu t đối với nền kinh tế quốc dân.Nghiên cứu kinh nghiệm một số tỉnh trong nớc và một số nớc trên thế giới vềthu hút vốn đầu t phát triển công nghiệp Thông qua nghiên cứu cơ sở lý luận

và thực tiễn nhằm nhận thức một cách có hệ thống các nội dung có liên quan

đến vấn đề vốn đầu t, thu hút vốn đầu t phát triển nói chung và vốn đầu t pháttriển công nghiệp của tỉnh Hng Yên nói riêng

- Đánh giá tình hình thực tế phát triển công nghiệp và thực trạng thuhút vốn đầu t phát triển công nghiệp ở tỉnh Hng Yên trong giai đoạn vừa qua.Tìm ra những thành công, hạn chế và các nguyên nhân

- Tổng hợp những quan điểm và định hớng của Đảng và Nhà nớc, củatỉnh Hng Yên về việc phát triển công nghiệp và thu hút vốn đầu t phát triểncông nghiệp

- Đề xuất những giải pháp chủ yếu để thu hút vốn đầu t có hiệu quảvào lĩnh vực công nghiệp ở tỉnh Hng Yên trong giai đoạn 2006 - 2010, tầmnhìn đến năm 2020 Đa ra các điều kiện để đảm bảo thực hiện thắng lợi cácgiải pháp thu hút vốn đầu t phát triển công nghiệp ở tỉnh Hng Yên hiện nay

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

- Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng và những giải pháp cơbản nhằm thu hút có hiệu quả các nguồn vốn đầu t, đáp ứng đợc nhu cầu đầu

t phát triển công nghiệp ở tỉnh Hng Yên trong quá trình thực hiện sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc

- Thời gian nghiên cứu chỉ tập trung vào giai đoạn từ năm 2001 - 2020khi Hng Yên thành lập các khu công nghiệp tập trung, các làng nghề tiểu thủ

Trang 4

công nghiệp và thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhànớc, của tỉnh Hng Yên trong giai đoạn 2001 - 2020

5 Phơng pháp nghiên cứu

Cách nghiên cứu dựa trên nền tảng phơng pháp luận của chủ nghĩa duyvật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận văn sử dụng tổng hợp một sốphơng pháp nh: phân tích, thống kê, so sánh, dựa trên cơ sở vận dụng và quántriệt đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nớc về sựhình thành và phát triển công nghiệp, về vốn đầu t phát triển công nghiệp

Đồng thời, kế thừa các công trình nghiên cứu có liên quan đã đợc công bố củamột số tác giả viết về cơ sở lý luận và thực tiễn hiện nay thu hút vốn đầu t pháttriển của một số địa phơng trong nớc và của một số nớc trên thế giới

6 ý nghĩa lý luận và thực tiễn

- Luận văn đã luận giải đợc một cách có hệ thống những vấn đề về bảnchất, nội dung, vai trò quyết định của vốn đầu t đối với sự phát triển kinh tếnói chung và phát triển công nghiệp ở tỉnh Hng Yên nói riêng

- Trên cơ sở thực tiễn, luận văn đã đánh giá tình hình thực tế phát triểncông nghiệp và thực trạng thu hút vốn đầu t phát triển công nghiệp ở tỉnh HngYên trong thời gian qua, làm căn cứ cho việc đề xuất một số giải pháp chủ yếunhằm thu hút có hiệu quả các nguồn vốn đầu t phát triển công nghiệp ở tỉnhHng Yên trong thời gian tới

- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo chocác cơ quan hoạch định chính sách và cơ quan quản lý nhà nớc cấp tỉnh ở tỉnhHng Yên và một số tỉnh khác

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dungluận văn đợc kết cấu thành 3 chơng, 7 tiết

Trang 5

Chơng 1

Một số vấn đề cơ bản về vốn đầu t

1.1 vai trò của vốn đầu t phát triển công nghiệp

1.1.1 Khái niệm và những đặc trng của vốn đầu t

Vốn là yếu tố quan trọng nhất đối với sự tăng trởng và phát triển kinh

tế của nhiều nớc trên thế giới, nhất là các nớc đang phát triển và đặc biệt đốivới nền kinh tế nớc ta hiện nay

Cho đến nay cha có một định nghĩa bằng văn bản chính thức của Nhànớc về vốn Tuy nhiên, trong nhiều sách, giáo trình của các học viện, các trờng

đại học thuộc khối kinh tế có rất nhiều khái niệm về vốn dới góc độ phân loạithành vốn cố định, vốn lu động và vốn đầu t tài chính

Hiện nay, nền kinh tế nớc ta đã chuyển sang kinh tế thị trờng có sựquản lý vĩ mô của Nhà nớc, đó là môi trờng thuận lợi để vốn bộc lộ bản chất

và vai trò của mình Việc tìm hiểu, nhận thức lại khái niệm và những đặc trngcơ bản của vốn đầu t là công việc cần thiết, trớc khi đi tìm các giải pháp để thuhút vốn cho đầu t phát triển

Vốn đầu t là một bộ phận của nguồn lực biểu hiện dới dạng giá trị của các tài sản quốc gia đợc thể hiện bằng các tài sản hữu hình và vô hình nhằm

sử dụng vào mục đích đầu t để sinh lời.

Cần chú ý rằng, nguồn lực trên phải nằm trong một dự án đầu t thì mới

đợc gọi là nguồn vốn đầu t Nếu không chúng mới chỉ là nguồn lực tích lũy và

dự trữ dới dạng tiềm năng Nói cách khác, vốn đầu t phải là nguồn lực trongtrạng thái "động"

Để làm rõ khái niệm về vốn đầu t, cần đi sâu phân tích những đặc trngcơ bản của vốn đầu t dới đây:

Trang 6

Thứ nhất, vốn phải đợc biểu hiện bằng giá trị của những tài sản, điều

này có nghĩa là vốn phải đại diện cho một lợng giá trị có thực của tài sản (tàisản hữu hình và vô hình) Tài sản hữu hình là những tài sản có hình thái vậtchất cụ thể nh nhà xởng, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, nguyên vậtliệu Tài sản vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể Đặcbiệt trong nền kinh tế thị trờng, tài sản vô hình rất phong phú và đa dạng nh: vịtrí kinh doanh, bản quyền, phát minh sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa, uy tíntrong kinh doanh Nh vậy một lợng tiền phát hành không vào lu thông,không có giá trị đảm bảo hoặc các khoản nợ không có khả năng thanh toáncũng không thể đợc gọi là vốn

Thứ hai, vốn phải đợc vận động nhằm mục đích sinh lời Vốn là tiền

nhng không phải mọi đồng tiền đều là vốn Tiền chỉ là vốn ở dạng tiềm năng,khi nào chúng đợc dùng vào đầu t kinh doanh thì chúng mới biến thành vốn.Tiền là phơng tiện để trao đổi, lu thông hàng hóa còn vốn là để sinh lời, nóluôn chu chuyển và tuần hoàn Quá trình đầu t là một quá trình vận động củavốn đầu t Cách vận động và phơng thức vận động của tiền vốn lại do phơngthức đầu t kinh doanh quyết định Các phơng thức đầu t có thể mô phỏng theosơ đồ sau:

- Trờng hợp đầu t vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh:

Trang 7

Ngoài sự phân biệt giữa vốn và tiền, cần phân biệt sự khác nhau giữa vốn

và tài sản Vốn là biểu hiện bằng tiền của một bộ phận tài sản, nhng không phảimọi tài sản đều đợc gọi là vốn Tài sản có nhiều loại: có loại do thiên nhiên bantặng, có loại do thành quả lao động của con ngời sáng tạo ra; có loại là hữu hình,

có loại là vô hình Những tài sản đó nếu đợc giá trị hóa thành tiền và đa vào đầu

t thì đều đợc gọi là vốn đầu t Những tài sản này đợc gọi là tài sản hoạt động(để phân biệt với tài sản bất động, tức là tài sản ở dạng tiềm năng)

Thứ ba, vốn bao giờ cũng gắn liền với một chủ sở hữu nhất định,

không có khái niệm vốn vô chủ Chủ sở hữu vốn có thể là một chủ nh Nhà nớc

là chủ sở hữu vốn duy nhất trong các doanh nghiệp nhà nớc, nhng cũng có thể

là nhiều chủ nh các cổ đông là chủ sở hữu vốn trong các công ty cổ phần Tùytheo hình thức đầu t mà ngời chủ sở hữu có thể đồng nhất hoặc không đồngnhất với ngời sử dụng vốn ở đâu không xác định đợc rõ chủ sở hữu của vốn

và tài sản thì ở đó việc quản lý, sử dụng vốn sẽ kém hiệu quả, gây ra lãng phí

và tiêu cực

Thứ t, trong nền kinh tế thị trờng vốn là một loại hàng hóa đặc biệt Sở

dĩ coi vốn là một loại hàng hóa, vì nó cũng có giá trị và giá trị sử dụng nh mọiloại hàng hóa khác Giá trị sử dụng của vốn là để sinh lời Nhng vốn là mộtloại hàng hóa đặc biệt khác với hàng hóa thông thờng, ở chỗ ngời bán vốnkhông mất đi quyền sở hữu mà chỉ bán quyền sử dụng vốn mà thôi Ngời muanhận đợc quyền sử dụng vốn trong một khoảng thời gian nhất định và phải trảcho ngời bán vốn một tỷ lệ nhất định tính trên số vốn đó, gọi là lãi suất Nhvậy, lãi suất chính là giá cả của quyền sử dụng vốn

Việc mua bán quyền sử dụng vốn đợc diễn ra trên thị trờng tài chính.Thị trờng tài chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán quyền sử dụng cácnguồn tài chính thông qua những phơng thức giao dịch và các công cụ tàichính nhất định, là tổng hòa các quan hệ cung và cầu về vốn Thị trờng tàichính bao gồm hai bộ phận:

Trang 8

- Thị trờng tiền tệ: là thị trờng vốn ngắn hạn, nơi diễn ra các hoạt động

mua bán quyền sử dụng các nguồn vốn ngắn hạn Thị trờng tiền tệ diễn ra chủyếu thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mại Vì các ngânhàng thơng mại là chủ thể quan trọng nhất trong việc thu hút và cung cấp cácnguồn vốn ngắn hạn

- Thị trờng vốn: là nơi diễn ra các hoạt động mua bán quyền sử dụng

các nguồn vốn dài hạn Thị trờng vốn cung cấp tài chính cho các khoản đầu tdài hạn của Chính phủ, chính quyền địa phơng, của các doanh nghiệp, các hộgia đình và các cá nhân Thị trờng vốn gồm có thị trờng vay nợ dài hạn và thịtrờng chứng khoán

Chỉ khi nào có lợi tức thỏa đáng thì ngời sở hữu vốn mới bán quyền sửdụng vốn của mình Đây là một nguyên lý có tính chất nguyên tắc để thu hút,huy động vốn trong cơ chế thị trờng

Thứ năm, đồng vốn có giá trị về mặt thời gian ở các thời điểm khácnhau thì giá trị của vốn cũng khác nhau Bởi lẽ, đồng tiền càng trải dài theothời gian thì nó càng bị mất giá và độ an toàn càng giảm Vì vậy, một vấn đề

đặt ra là phải hiện tại hóa hoặc tơng lai hóa giá trị của vốn để làm cơ sở tínhtoán và phân tích hiệu quả đầu t

Thứ sáu, vốn phải đợc tích tụ và tập trung Tích tụ vốn là việc tăng số

vốn cá biệt của từng doanh nghiệp, từng hộ sản xuất Tập trung vốn là làmtăng quy mô vốn đơn vị toàn xã hội Có tích tụ vốn mới có tập trung vốn Tậptrung vốn sẽ biến những tác dụng nhỏ bé của từng khoản vốn tích tụ cá biệtthành sức mạnh của nguồn vốn đầu t của toàn xã hội C.Mác đã khẳng định,nếu không có tích tụ và tập trung t bản thì đến nay trên thế giới cha có đợc hệthống đờng sắt

Thiếu vốn là căn bệnh kinh niên của nền kinh tế Việt Nam Để điều trịcăn bệnh này không còn cách nào u việt hơn là phải tăng cờng thu hút, huy

động vốn, khơi thông các dòng chảy của vốn và hớng chúng vào đầu t phát

Trang 9

triển kinh tế Đó chính là tiền đề cơ bản cho sự tăng trởng và phát triển kinh tếcủa đất nớc Vốn chính là tiền đề của mọi quá trình đầu t.

1.1.2 Đầu t vốn

Đầu t vốn đó là số vốn đợc dùng vào kinh doanh trong một lĩnh vựcnhất định nhằm mục đích kinh tế - xã hội Đầu t vốn là hoạt động chủ quan cócân nhắc của ngời quản lý trong việc bỏ vốn vào một mục tiêu kinh doanh với

hy vọng sẽ đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao trong tơng lai Việc bỏ vốn vàomục tiêu kinh doanh nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận thì đợc gọi là đầu tvốn Trong thực tế, giữa khả năng thu lợi nhuận cao với khả năng an toàn vềvốn thờng mâu thuẫn với nhau: mức lợi nhuận càng cao thì độ rủi ro về vốncàng lớn Do đó, các nhà đầu t trớc khi đầu t vào một dự án nào đó thờng phảicân nhắc, lựa chọn hớng đầu t và phơng án đầu t thích hợp, sao cho lợi nhuậnthu đợc là nhiều nhất nhng độ rủi ro về vốn là thấp nhất

Theo phạm vi đầu t, thì đầu t đợc chia ra thành đầu t vào bên trong và

đầu t ra bên ngoài Đứng trên phơng diện đầu t của Chính phủ đối với nềnkinh tế, thì đầu t vào bên trong là sự đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật,

đầu t cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đầu t để hình thành những lĩnh vực,ngành mũi nhọn Còn đầu t ra bên ngoài của Chính phủ chính là đầu t tàichính quốc tế dới các hình thức viện trợ phát triển chính thức (ODA), tín dụngthơng mại quốc tế Nếu xét trên góc độ đầu t của doanh nghiệp, thì đầu t vàobên trong doanh nghiệp đợc chia làm hai loại: đầu t xây dựng cơ bản và đầu tvốn lu động Đầu t xây dựng cơ bản là đầu t vốn nhằm tạo ra tài sản cố định(tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình) của doanh nghiệp Đầu tvốn lu động là việc doanh nghiệp cần dự trữ thờng xuyên về nguyên vật liệu,bán thành phẩm, công cụ dụng cụ tơng ứng với quy mô sản xuất kinh doanh

để đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp đợc thực hiện liên tục Doanhnghiệp cần phải có một số vốn lu động nằm trong khâu sản xuất dới dạng sản

Trang 10

phẩm đang chế tạo, chi phí chờ phân bổ và vốn lu động ở khâu lu thông nhthành phẩm, vốn trong thanh toán Ngoài ra, doanh nghiệp phải có một sốvốn lu động bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Còn đầu t ra bên ngoài doanhnghiệp là góp vốn liên doanh với doanh nghiệp khác, mua cổ phiếu, trái phiếucủa doanh nghiệp khác hoặc của Nhà nớc Trong nền kinh tế thị trờng, để bảotoàn và phát triển vốn phòng ngừa rủi ro, các doanh nghiệp thờng dành một tỷ

lệ vốn đầu t nhất định để đầu t tài chính ra bên ngoài doanh nghiệp

Nghiên cứu vấn đề này giúp ta thấy rõ sự khác nhau cơ bản của haikhái niệm vốn đầu t và đầu t vốn, để từ đó chọn lựa đợc phơng án đầu t vốn

đạt hiệu quả nhất

1.1.3 Các nguồn vốn đầu t

Nguồn vốn đầu t phát triển của xã hội đợc hình thành trên cơ sở độngviên các nguồn lực trong nớc và ngoài nớc, thông qua các công cụ chính sách,cơ chế, luật pháp Nguồn vốn trong nớc bao gồm: nguồn vốn từ ngân sách nhànớc, nguồn vốn tín dụng (tín dụng nhà nớc và tín dụng ngân hàng), các nguồnvốn khác (vốn đầu t của các doanh nghiệp, các tổ chức và dân c) Nguồn vốnngoài nớc gồm có: đầu t trực tiếp nớc ngoài, nguồn vốn vay, viện trợ và cácnguồn vốn khác

1.1.3.1 Nguồn vốn trong nớc

* Nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc:

Ngân sách nhà nớc đợc đặc trng bằng sự vận động của các nguồn tàichính gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhànớc nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nớc trên cơ sở luật định Nó phản

ánh các quan hệ kinh tế giữa Nhà nớc và các chủ thể khác trong xã hội, phátsinh khi Nhà nớc tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia theonguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu

Trang 11

Nguồn vốn ngân sách nhà nớc đợc hình thành từ tiết kiệm của ngânsách nhà nớc, đó là khoản chênh lệch giữa thu và chi của ngân sách nhà nớc.Thu của ngân sách nhà nớc đợc thực hiện chủ yếu là từ thuế và một phần nhỏ

là các khoản thu từ phí, lệ phí và thu khác Chi của ngân sách nhà nớc baogồm: chi cho đầu t phát triển và chi thờng xuyên cho quản lý hành chính, anninh quốc phòng, sự nghiệp văn hóa, y tế, giáo dục và đào tạo, nghiên cứukhoa học, thể dục thể thao và xã hội, chi các sự nghiệp kinh tế Xu hớng chitiêu công cộng của Nhà nớc có chiều hớng ngày càng tăng lên, vì Nhà nớcngày càng phải đảm nhận việc cung cấp nhiều hàng hóa công cộng hơn cho xãhội Một quan hệ thờng thấy trong cân đối ngân sách quốc gia là có bội thuhoặc bội chi Nếu bội thu ngân sách thì điều hiển nhiên là Nhà nớc có nguồntiết kiệm để hình thành nên vốn đầu t phát triển Nhng một vấn đề cần lu ý là cóthể trong trờng hợp bội chi ngân sách thì ngân sách nhà nớc vẫn tiết kiệm mộtphần để dành cho đầu t phát triển, vì trong các khoản chi của Nhà nớc có khoảnchi cho đầu t phát triển Điều này có nghĩa là muốn có tiết kiệm từ ngân sách nhànớc thì tốc độ tăng chi đầu t phát triển phải luôn lớn hơn tốc độ tăng chi thờngxuyên Vấn đề không phải là bội chi ít hay nhiều mà phơng pháp xử lý chính là

định hớng đầu t Nhng một thực tế là hầu hết các nớc đang phát triển, tiết kiệmcủa Chính phủ không phải là nguồn đầu t chủ yếu, vì thờng ngân sách của cácnớc này nguồn thu rất hạn chế, mà nhu cầu chi tiêu thờng xuyên lại cao, nênNhà nớc chỉ có thể tập trung vốn đầu t phát triển ở những lĩnh vực thật sự thấycần thiết

Muốn tăng nguồn tích lũy của ngân sách nhà nớc phải phấn đấu tăngthu và tiết kiệm chi Vốn đầu t phát triển qua kênh ngân sách nhà nớc, đợc thểhiện qua hai phần: một phần vốn đầu t xây dựng cơ bản tập trung của Nhà n-

ớc, một phần từ nguồn kinh phí sự nghiệp kinh tế hàng năm

* Nguồn vốn tín dụng nhà nớc:

Là hình thức vay nợ của Nhà nớc thông qua kho bạc, đợc thực hiệnchủ yếu bằng cách phát hành trái phiếu Chính phủ, do Bộ Tài chính phát hành

Trang 12

Trong trờng hợp nhu cầu chi tiêu của ngân sách lớn, nhng nguồn thulại không thể đáp ứng đợc Để thỏa mãn nhu cầu này, Chính phủ thờng cân đốingân sách bằng cách phát hành trái phiếu Chính phủ Cũng có thể Chính phủtiến hành một dự án nào đó, nhng không muốn sử dụng vốn ngân sách, thì dự

án này có thể đợc thực hiện bằng vốn vay dới hình thức phát hành trái phiếuChính phủ ở nớc ta hiện nay, trái phiếu Chính phủ có các hình thức sau đây:

- Tín phiếu kho bạc: là loại trái phiếu ngắn hạn dới một năm, đợc phát

hành với mục đích để bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách nhà nớc và tạothêm công cụ của thị trờng tiền tệ

- Trái phiếu kho bạc: là loại trái phiếu có thời hạn một năm trở lên,

đ-ợc phát hành nhằm mục đích huy động vốn theo kế hoạch ngân sách nhà nớchàng năm đã đợc Quốc hội phê duyệt

- Trái phiếu đầu t: là loại trái phiếu Chính phủ có thời hạn một năm trở

lên, bao gồm các loại sau:

+ Trái phiếu huy động vốn cho từng công trình cụ thể thuộc diện ngânsách đầu t, theo kế hoạch đầu t đã đợc Chính phủ phê duyệt nhng cha đợc bốtrí vốn ngân sách trong năm kế hoạch

+ Trái phiếu huy động vốn cho Quỹ hỗ trợ phát triển theo kế hoạch tíndụng đầu t phát triển hàng năm đợc Chính phủ phê duyệt

Đối với vốn đầu t phát triển, hình thức tín dụng nhà nớc có thể tác

động lên hai mặt: Chính phủ vay ngắn hạn tạo điều kiện cân đối ngân sách

đảm bảo kế hoạch đầu t phát triển kinh tế và phát hành trái phiếu để đầu t chomột số dự án nào đó

Hình thức tín dụng nhà nớc tuy lãi suất cha cao, nhng có sự đảm bảocủa Nhà nớc nên rất dễ huy động vốn Nếu vận dụng tốt sẽ tạo ra nguồn vốn

đầu t phát triển quan trọng

Trang 13

* Nguồn vốn đầu t của các doanh nghiệp nhà nớc:

Hiện nay, ở các quốc gia đều tồn tại khu vực kinh tế nhà nớc (doanhnghiệp nhà nớc) vì nhiều lý do khác nhau: bảo đảm những ngành, lĩnh vựcthen chốt, mũi nhọn, kinh doanh ở những lĩnh vực mà t nhân không đủ sức, đủvốn hoặc không muốn làm vì hiệu quả kinh tế thấp, nhất là ở những lĩnh vực

nh giao thông, thủy lợi, năng lợng, dịch vụ công cộng

Vốn đầu t của các doanh nghiệp nhà nớc đợc hình thành từ rất nhiềunguồn khác nhau: là nguồn vốn do ngân sách nhà nớc cấp cho các doanhnghiệp nhà nớc lúc mới hình thành doanh nghiệp, tuy nhiên nguồn vốn này sẽ

có xu hớng giảm đáng kể cả về tỷ trọng và số lợng; nguồn vốn huy động thôngqua phát hành trái phiếu, cổ phiếu (đối với các doanh nghiệp nhà nớc đã thựchiện cổ phần hóa); tiền khấu hao cơ bản của tài sản cố định, lợi nhuận tích lũy

đợc phép để lại doanh nghiệp

* Nguồn vốn tín dụng ngân hàng:

Các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tài chính trung gian khác nhcông ty tài chính, quỹ tín dụng nhân dân, công ty bảo hiểm có vai trò rấtquan trọng trong việc huy động vốn đầu t phát triển Các tổ chức này có u

điểm là có thể thỏa mãn đợc mọi nhu cầu về vốn của các pháp nhân và thểnhân trong nền kinh tế, nếu những đối tợng vay vốn chấp hành đầy đủ nhữngquy chế tín dụng Sở dĩ các tổ chức này có thể thu hút, huy động nguồn vốnbằng tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế với khối lợng lớn, bởi vì các tổ chức này

đã sử dụng dới nhiều hình thức huy động khác nhau rất phong phú và đa dạng.Mặt khác, thời hạn cho vay cũng rất linh hoạt (bao gồm vay ngắn hạn, trunghạn và dài hạn), tùy thuộc vào nhu cầu của ngời đi vay Do nguồn vốn của các

tổ chức này huy động đợc có thời gian nhàn rỗi cũng rất khác nhau (tiền gửikhông kỳ hạn và có kỳ hạn) và là nguồn vốn bằng tiền nên có thể điều chỉnhgiữa các nguồn vốn với nhau để đáp ứng nhu cầu về thời gian của ngời đi vay.Phạm vi cho vay cũng rất rộng, liên quan đến các chủ thể và các lĩnh vực khác

Trang 14

nhau trong nền kinh tế Bởi vậy, trong lĩnh vực đầu t phát triển thì vấn đề huy

động vốn qua tín dụng ngân hàng và các tổ chức tài chính trung gian là hìnhthức không thể thiếu đợc trong nền kinh tế thị trờng

* Nguồn vốn đầu t của khu vực dân doanh:

Nguồn vốn đầu t của khu vực dân doanh đợc hình thức từ nguồn tiếtkiệm của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và tiết kiệm của dân c

- Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (công ty cổ phần, công

ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân ): lợi nhuận sau thuế của các

doanh nghiệp này sẽ đợc chia làm hai phần: một phần chia cho các cổ đông vàmột phần để lại cho doanh nghiệp Khoản lợi nhuận không chia này là khoảntiết kiệm của các doanh nghiệp để hình thành nên nguồn vốn đầu t Bên cạnh

đó, để tiến hành đầu t các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sử dụng thêm cảphần vốn khấu hao tài sản cố định

Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng có thể vay tín dụng ngân hàng hoặcphát hành cổ phiếu đối với công ty cổ phần và phát hành trái phiếu để thu hútvốn đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, vay lẫn nhau giữa các doanh nghiệp

có vốn tạm thời nhàn rỗi, vay thông qua mua hàng trả chậm và vay thơng mại(thờng đợc các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu áp dụng)

Theo xu hớng phát triển hiện nay, nguồn vốn này có chiều hớng giatăng vì ngày càng có nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh ra đời, dới nhiềuhình thức, quy mô, lĩnh vực hoạt động khác nhau và phát triển với tốc độ tơng

Trang 15

- Tiết kiệm của dân c: phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của mỗi hộ

gia đình Thu nhập của các hộ gia đình lại phụ thuộc vào thu nhập có thể sửdụng nh tiền lơng, tiền công, thu nhập từ sản xuất kinh doanh và các khoảnthu nhập khác (vay, mợn )

Một khi thu nhập nhỏ hơn mức chi tiêu sẽ không có tiết kiệm, các hộgia đình phải vay mợn thêm để chi tiêu Khi thu nhập có thể sử dụng vừa bằngmức chi tiêu thì tiết kiệm bằng không Nếu thu nhập lớn hơn mức chi tiêu thìmới có tiết kiệm Một xu hớng chung là các hộ gia đình có mức thu nhập caohơn sẽ tiết kiệm nhiều hơn (mức tiết kiệm ở thành thị lớn hơn ở nông thôn) vànhững nớc phát triển cũng có tỷ lệ tiết kiệm cao hơn những nớc kém pháttriển

Đối với nớc ta hiện nay, do thu nhập của dân c ở mức thấp, đặc biệt ởnông thôn tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao, nên mức tiết kiệm trong dân c rất thấp,

đây là vấn đề khó khăn trong việc thu hút và huy động vốn đầu t Tuy nhiên,theo đà phát triển của đất nớc, thu nhập của dân c ngày càng tăng, thì nguồnvốn này sẽ có xu hớng tăng lên

Một vấn đề cần quan tâm trong việc nghiên cứu nguồn vốn tiết kiệm là

sự tách rời giữa những động cơ đa đến tiết kiệm và đầu t Trong nền kinh tếmức tiết kiệm và mức đầu t mà ta mong muốn không phải ngẫu nhiên bằngnhau, bởi vì nói chung tiết kiệm và đầu t do những ngời khác nhau thực hiện

và vì những lý do rất khác nhau: đầu t chủ yếu do các doanh nghiệp tiến hànhbằng nguồn vốn tích lũy, bằng nguồn vốn vay ngân hàng, phát hành cổ phiếu,trái phiếu Ngợc lại, tiết kiệm chủ yếu do các hộ gia đình, các cá nhân, cácquỹ tập thể (hu trí, bảo hiểm) Cá nhân mong muốn tiết kiệm vì nhiều lý do:

đề phòng khó khăn, dự phòng tài chính cho tơng lai, lãi suất cao thúc đẩy tiếtkiệm hoặc do thói quen, tập quán của địa phơng Trong khi đó thị trờngkhông phối hợp đợc nhanh chóng giữa tiết kiệm và đầu t: nó không tự độngchuyển những thay đổi trong khoản tiết kiệm mong muốn của ngời tiêu thụ

Trang 16

thành những thay đổi trong đầu t của ngời kinh doanh Tức là, khoản tiết kiệmchỉ đợc đa ra đầu t khi ngời đầu t thấy có lợi.

Khoảng cách giữa tiết kiệm và đầu t đòi hỏi Nhà nớc phải có vai trò

điều tiết vĩ mô thích hợp mới có thể có một chính sách huy động vốn có hiệuquả Cho đến nay, hầu hết các nhà kinh tế và hoạch định chính sách đều nhậnthấy rằng có tiết kiệm mới có đầu t Để tăng nguồn vốn trong nớc thì phải kíchthích tăng trởng kinh tế để tăng tiết kiệm và đầu t Tăng trởng kinh tế là điềukiện cần để có vốn đầu t Điều này rất quan trọng vì nếu toàn bộ số thu nhập

đều sử dụng cho tiêu dùng thì sẽ không có nguồn tiết kiệm Song có tiết kiệm

mà không bỏ vào đầu t lại đem cất trữ thì nguồn tiết kiệm chỉ là nguồn tiềmnăng, nguồn vốn "chết" mà thôi

Đối với những nớc đang phát triển nh nớc ta, dù có huy động tối đanguồn vốn trong nớc cũng cha thể thỏa mãn nhu cầu cho đầu t phát triển, nhất

là trong điều kiện hạ tầng kinh tế - xã hội còn thấp nh hiện nay Muốn nềnkinh tế nớc ta có những bớc đi vững chắc thì phải có sự đầu t lớn Theo tínhtoán của các chuyên gia tài chính, tổng đầu t toàn xã hội trong 10 năm (từ năm

2001 đến năm 2010) sẽ cần khoảng 162 tỷ đô la Mỹ (giá hiện hành), trong khi

đó mức tiết kiệm trong nớc sẽ đạt đợc khoảng 112 tỷ đô la Mỹ, chiếm tỷ trọng69% so với tổng vốn đầu t toàn xã hội [3, tr 35]

Để tăng cờng hoạt động đầu t, góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nớcngày càng phát triển thì điều quan trọng hàng đầu là phải thực hiện chínhsách nền kinh tế mở, trên cơ sở cân nhắc các điều kiện và khả năng có liênquan đến mối quan hệ kinh tế đối ngoại, phải có sự hòa nhập về không giankinh tế, xóa bỏ hàng rào địa lý Có nh vậy mới thực hiện thắng lợi các mụctiêu phát triển kinh tế và các yêu cầu về đầu t phát triển Không ngừng đẩymạnh khả năng tăng nhanh việc tạo vốn trong toàn bộ nền kinh tế, tranh thủ

Trang 17

triệt để các nguồn vốn từ ngoài nớc, đồng thời phát triển mạnh mẽ thị trờngvốn nhằm thực hiện tốt quá trình giao lu vốn giữa các thành phần kinh tế.

Với tình hình thực tế ở nớc ta cho thấy, việc khai thác các nguồn vốntrong nớc có thể nhiều khi còn gặp khó khăn, thì nguồn vốn đầu t nớc ngoài làrất quan trọng và hết sức cần thiết

1.1.3.2 Nguồn vốn đầu t nớc ngoài

Trong giai đoạn đầu của các nớc đang phát triển mức thu nhập cònthấp nên khả năng tiêu dùng cũng nh khả năng tích lũy ở mức thấp Trongkhi đó lại cần khoản vốn đầu t lớn để hoàn chỉnh kết cấu cơ sở hạ tầng vàxây dựng các công trình quan trọng nhằm phát triển kinh tế Mặt khác, ở giai

đoạn này hàng hóa xuất khẩu chủ yếu là hàng nông sản và công nghiệp tiêudùng có giá trị cha cao Trong khi đó hàng hóa nhập khẩu là những máy mócthiết bị, dây chuyền công nghệ hiện đại có giá trị cao, nên cán cân thanh toánthờng bị thâm hụt Các nớc đang phát triển luôn phải đối mặt với một vấn đềthiếu hụt ngoại tệ

Đầu t nớc ngoài góp phần tích cực để giải quyết hai vấn đề nan giảinêu trên, đồng thời với xu hớng quốc tế hóa, toàn cầu hóa đời sống kinh tế -xã hội, quan hệ giao lu kinh tế và khoa học kỹ thuật phát triển sôi động đã trởthành nhu cầu bức xúc của tất cả các nớc trên thế giới Mỗi nớc dù nhỏ haylớn đều có thể và cần phải tham gia vào phân công lao động trong khu vực vàquốc tế để tận dụng những khả năng to lớn của nền kinh tế thế giới về dichuyển các luồng tài chính, mở rộng thị trờng, chuyển giao công nghệ, kinhnghiệm quản lý từ đó xuất hiện nhu cầu đầu t và nhu cầu nhận đầu t

ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay, vấn đề thu hút vốn đầu t nớc ngoài và

sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này để phát triển kinh tế, thực hiện sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc là hết sức quan trọng và cần thiết Nguồnvốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam hiện nay gồm các nguồn chủ yếu sau:

Trang 18

* Viện trợ phát triển chính thức (ODA):

Là nguồn vốn do Chính phủ các nớc và các tổ chức quốc tế viện trợkhông hoàn lại hoặc cho vay với lãi suất thấp, thậm chí không có lãi.Nguồn này thờng đợc tập trung vào ngân sách của Chính phủ để đầu t pháttriển hoặc cho vay Hình thức viện trợ phát triển chính thức ngoài vốn ngoại

tệ, thờng đợc đầu t dới dạng máy móc, thiết bị, công nghệ, công trình hoặcchuyên gia Đây là nguồn vốn có quy mô tơng đối lớn, thời gian đầu t dàithờng tập trung vào các công trình cơ sở hạ tầng mang tầm chiến l ợc quốcgia nh: đờng quốc lộ, cảng biển, đờng dây tải điện cao thế, thủy điện, các

hồ đập, thủy lợi lớn có ý nghĩa then chốt và chủ đạo đối với việc chuyển

đổi cơ cấu kinh tế, tạo ra động lực phát triển kinh tế của đất nớc

* Vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI):

Là những khoản đầu t do những tổ chức và cá nhân ngời nớc ngoài đavào một nớc để sản xuất kinh doanh hoặc để góp vốn liên doanh với các tổchức, cá nhân trong nớc theo quy định của Luật đầu t nớc ngoài tại nớc đó

Đây là nguồn vốn lớn có ý nghĩa quan trọng, vì một mặt cũng giống nh nguồnvốn ODA, vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài tạo điều kiện cho nớc sở tại có thểthu hút đợc kỹ thuật và công nghệ tiến tiến, kinh nghiệm quản lý kinh doanhcủa nớc ngoài Mặt khác, FDI gắn trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn vớibản thân phía nớc ngoài, về phía chủ nhà không làm tăng gánh nặng nợ nớcngoài Việc áp dụng hình thức đầu t này vào lĩnh vực phát triển công nghiệp

có nhiều thuận lợi hơn do công nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị hiện đại, hiệuquả đầu t cao

Tùy theo từng nớc mà có những hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoàikhác nhau ở Việt Nam, theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thì có cáchình thức đầu t trực tiếp của nớc ngoài sau đây:

Trang 19

- Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: là doanh nghiệp do chủ nớc

ngoài đầu t 100% vốn tại nớc sở tại, có quyền điều hành toàn bộ doanh nghiệptheo quy định của pháp luật nớc sở tại

- Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp đợc thành lập do các chủ

đầu t nớc ngoài góp vốn chung với các chủ doanh nghiệp ở nớc sở tại trên cơ

sở hình thành hợp đồng liên doanh Các bên cùng tham gia điều hành doanhnghiệp, chia lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên vào vốn

điều lệ của doanh nghiệp

Theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, phần vốn góp pháp định củabên nớc ngoài không hạn chế về mức cao nhất nh một số nớc khác, nhngkhông đợc ít hơn 30% vốn pháp định

Hình thức liên doanh có nhiều u điểm, nhng do điều kiện phía ViệtNam có hạn chế về tiền vốn nên chủ yếu góp vốn bằng quyền sử dụng đất, giácả của đất đai ngày càng tăng, giá trị góp vốn không đợc tính theo giá trị thờigian Bên nớc ngoài góp vốn bằng vật t, máy móc thiết bị thờng bị lạc hậu vềcông nghệ, giá cả không chính xác, bị đẩy lên quá cao, kinh nghiệm quản lýkinh doanh cha tốt nên cha phát huy tác dụng tích cực của hình thức này

- Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: đây là một văn bản đợc ký

kết giữa một chủ đầu t nớc ngoài và một chủ đầu t trong nớc, để tiến hành mộthay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nớc chủ nhà, trên cơ sở quy định

về trách nhiệm để thực hiện hợp đồng và xác định quyền lợi của mỗi bên,

nh-ng khônh-ng hình thành một pháp nhân mới

- Các hình thức khác: ngoài các hình thức nêu trên, ở các nớc và ở

Việt Nam còn có các hình thức khác nh: Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO),hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) nhằm khuyến khích thu hút vốn đầu ttrực tiếp nớc ngoài

Trang 20

-Tính đến ngày 31/12/2005 Việt Nam đã thu hút 6.030 dự án đợc cấpgiấy phép đầu t với tổng số vốn đăng ký trên 51 tỷ đô la Mỹ Vốn đầu t thựchiện đợc gần 28 tỷ đô la Mỹ, chiếm bằng 55% tổng số vốn đăng ký [4, tr 7].

Biểu 1.1: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hình thức đầu t từ năm 1988 - 2005

Tuy nhiên, trong hoạt động đầu t trực tiếp của nớc ngoài tại Việt Namvẫn còn những hạn chế Một số chính sách, đặc biệt là chính sách u đãi đầu tcha đợc xác định rõ ràng, các biện pháp khuyến khích đầu t hiện hành cha đủsức hấp dẫn đối với các nhà đầu t để họ quan tâm đến các lĩnh vực mà nớc tacần đẩy mạnh Một số văn bản hớng dẫn thi hành luật ban hành chậm và cha

đầy đủ, tình trạng tùy tiện trong thi hành luật, tình trạng địa phơng hóa chínhsách u đãi đầu t vẫn cha đợc khắc phục Hệ thống thuế còn phức tạp, chồng

Trang 21

chéo có nhiều điểm bất hợp lý hay thay đổi gây khó khăn cho việc thực hiện

dự án hoặc tạo kẽ hở làm thiệt hại cho Nhà nớc

* Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO):

Trớc đây, viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ chủ yếu là cho cácnhu cầu nhân đạo nh nhu cầu cung cấp thuốc men, lơng thực, quần áo cho nạnnhân bị thiên tai, dịch bệnh, địch họa Những năm gần đây tính chất củanhững khoản viện trợ này đã có sự thay đổi Hiện nay, hình thức viện trợ này

đã thay đổi chính sách chuyển dần từ viện trợ nhân đạo sang hỗ trợ cho việcphát triển các công trình cơ sở hạ tầng có quy mô vừa và nhỏ Nếu chúng tabiết tranh thủ, khai thác các dự án của NGO thì có tác dụng tốt đối với cáccông trình có quy mô vừa và nhỏ ở nông thôn, tạo điều kiện thúc đẩy côngnghiệp ở nông nghiệp phát triển

* Vốn của Việt kiều, của những ngời Việt Nam sinh sống ở nớc ngoài:

Có trên 2 triệu ngời Việt Nam hiện đang sinh sống ở nớc ngoài, với lực ợng đông đảo đội ngũ trí thức, nhà khoa học trong đó có nhiều ngời là chuyêngia giỏi về các lĩnh vực khoa học và công nghệ, quản lý kinh doanh Đây là mộttiềm năng lớn cần phải đợc quan tâm khai thác Riêng về khối lợng ngoại tệ,hàng hóa gửi từ nớc ngoài về nớc hàng năm có hàng tỷ đô la Mỹ, đây cũng làmột nguồn vốn lớn, góp phần không nhỏ vào việc đáp ứng nhu cầu về vốn đầu tngày càng tăng lên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc

l-1.1.4 Vai trò của vốn đầu t phát triển công nghiệp

Vốn đầu t có vai trò quan trọng với tất cả các nớc, nhất là đối với cácnớc đang phát triển nh Việt Nam thì vốn đầu t có vai trò hết sức to lớn cho quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Vai trò đó đợc thể hiện qua một

số tác động chính của vốn đầu t đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chungcũng nh đối với sự phát triển công nghiệp nói riêng

Trang 22

1.1.4.1 Vốn đầu t giải quyết tình trạng thiếu vốn cho đầu t phát triển của nền kinh tế quốc dân

Tất cả các nớc đang và kém phát triển do tích lũy nội bộ thấp, muốnphát triển kinh tế của quốc gia mình đều phải có chính sách thu hút, huy độngvốn đầu t ở trong và ngoài nớc Khi nền kinh tế tăng trởng và phát triển, thìnhu cầu về vốn đầu t không ngừng tăng lên Thực tế cho thấy, khi tăng trởngkinh tế càng cao thờng gắn với tỷ lệ đầu t càng lớn Nhờ có vốn đầu t mà Nhànớc cũng nh doanh nghiệp có điều kiện đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế

và đổi mới kỹ thuật trong điều kiện khoa học, kỹ thuật thế giới phát triểnmạnh mẽ

Đối với các nớc nghèo và đang phát triển, vốn đầu t là một yếu tố đặcbiệt quan trọng đối với phát triển kinh tế Những quốc gia này luôn rơi vàotình trạng thiếu vốn đầu t, lạc hậu về công nghệ và trình độ quản lý Khinghiên cứu nền kinh tế của các nớc đang phát triển và kém phát triển, PaulA.Samuelson đã ví hoạt động sản xuất và đầu t của những nớc này nh là mộtvòng nghèo đói luẩn quẩn: thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm và đầu t thấp; tiếtkiệm và đầu t thấp sẽ cản trở quá trình phát triển của vốn và làm cho tỷ lệ tíchlũy vốn thấp, không đủ vốn cho đầu t; vốn đầu t không đủ cho nhu cầu sảnxuất sẽ làm cho năng lực sản xuất giảm, năng suất của nền kinh tế thấp; điềunày dẫn đến kết quả là thu nhập bình quân thấp và lại quay trở về chu kỳ ban

đầu

Để phá vỡ vòng luẩn quẩn đó, các nớc đang phát triển phải tạo ra "một

bớc đột phá" để phá vỡ một mắt xích của nó, để rồi phá vỡ các mắt xích cònlại Một trong những khâu của vòng luẩn quẩn đó chính là vốn dành cho đầu tphát triển Biện pháp hữu hiệu nhất có thể coi là bớc đột phá để phá vỡ vòngluẩn quẩn là tăng vốn đầu t cho nền kinh tế; thu hút và huy động tối đa cácnguồn lực trong và ngoài nớc để phát triển nền kinh tế, tạo ra tăng trởng kinh

tế làm cho thu nhập tăng lên

Trang 23

1.1.4.2 Vốn đầu t góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Một thực tế cho thấy hầu hết các dự án đầu t đều chủ yếu đầu t vào cáclĩnh vực công nghiệp và dịch vụ Chỉ có một số ít dự án đầu t vào lĩnh vựcnông nghiệp Chính vì vậy, ở nớc ta vốn đầu t phát triển là một trong nhữngyếu tố góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

đúng đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc đề ra Trớc đây, nền kinh tế

n-ớc ta chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, năng suất lao động thấp, giá trịthặng d ít, nên đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn Dới sự lãnh

đạo sáng suốt của Đảng trong công cuộc đổi mới nền kinh tế, đã chuyển đổicơ cấu kinh tế nớc ta từ một nớc nông nghiệp là chủ yếu để trở thành một nớccông nghiệp phát triển theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Với cơ cấungành kinh tế là công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ, trong đó công nghiệp vàxây dựng giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế

Trong từng ngành kinh tế, nhờ có vốn đầu t mà đã có những chuyểndịch tích cực về cơ cấu sản xuất, cơ cấu công nghệ theo hớng tiến bộ, hiệu quả

và gắn sản xuất với thị trờng Cơ cấu kinh tế vùng cũng đã có những bớc điềuchỉnh theo hớng phát huy lợi thế so sánh của từng vùng, các vùng kinh tếtrọng điểm, các khu công nghiệp, khu kinh tế và vùng sản xuất chuyên mônhóa cây trồng, vật nuôi đang phát triển khá nhanh, đóng góp quan trọng vào sựtăng trởng của nền kinh tế

1.1.4.3 Vốn đầu t thúc đẩy đầu t đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, sức cạnh tranh và hiện đại hóa doanh nghiệp

Nếu đứng trên góc độ của một doanh nghiệp, thì vốn đầu t là điều kiệncực kỳ quan trọng và cần thiết giúp doanh nghiệp trong việc đầu t đổi mới máymóc thiết bị, công nghệ sản xuất Nhờ có vốn đầu t mà doanh nghiệp có thểnghiên cứu sản xuất ra hoặc mua đợc những máy móc thiết bị, dây chuyền công

Trang 24

nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại ở trong nớc và trên thế giới Từ đó, giúp doanhnghiệp có đủ điều kiện để dần dần từng bớc hoàn thiện và hiện đại hóa doanhnghiệp Trong nền kinh tế thị trờng, chỉ những doanh nghiệp nào biết ứng dụngnhững tiến bộ của khoa học và công nghệ, luôn đón nhận các thành tựu nghiêncứu khoa học mới, thì doanh nghiệp đó sẽ thành công trong kinh doanh

Mặt khác, nhờ có máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất hiện đại màdoanh nghiệp tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, đặc biệt là cácchi phí gián tiếp và hạ giá thành sản phẩm Đồng thời, giúp doanh nghiệpnâng cao đợc chất lợng sản phẩm và tăng dần hàm lợng chất xám trong mỗisản phẩm thay cho hàm lợng vật chất trớc đây, làm cho sản phẩm của doanhnghiệp sản xuất ra có chất lợng cao hơn, nhng giá bán có thể lại thấp hơn, từ

đó nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng trong

n-ớc và quốc tế Chính nhờ có vốn đầu t phát triển mà doanh nghiệp nâng đợc vịthế và uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng

1.1.4.4 Vốn đầu t góp phần phát triển nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều việc làm mới cho nền kinh tế và nâng cao thu nhập cho ngời lao động

Trình độ, năng lực và kỹ năng của ngời lao động có tác động khôngnhỏ đến tốc độ tăng trởng của một quốc gia Vì vậy, nhu cầu nâng cao chất l-ợng lao động hiện nay là một vấn đề đợc nhiều nớc quan tâm Do tình hìnhthực tế cần thiết phải tuyển dụng lao động ở các địa phơng, đồng thời chi phíthuê lao động nớc ngoài thờng cao hơn so với lao động trong nớc, các doanhnghiệp phải tổ chức đào tạo cho các lao động địa phơng để họ có thể sử dụngthành thạo những máy móc thiết bị Việc đào tạo lao động không chỉ dừng lại

đối với những ngời sản xuất trực tiếp, mà còn đào tạo cả kỹ năng, trình độ chocác cán bộ làm công tác quản lý hay quản trị doanh nghiệp

Hơn nữa, trong điều kiện hiện nay, chất lợng và trình độ lao động củacác nớc là một trong những tiêu chí quan trọng để thu hút các doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài tiến hành đầu t ở những nớc này Bởi vì, các nhà đầu t luôn

Trang 25

mong muốn đầu t vào những nớc mà ngời lao động có trình độ chuyên môn cao

để tiết kiệm chi phí cho việc đào tạo lao động địa phơng Chính vì vậy, để thu hút

đợc các nhà đầu t nớc ngoài đến với mình, thì Chính phủ các nớc phải có kếhoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở trong chính nớc mình

Vốn đầu t góp phần thúc đẩy các hoạt động đầu t trong nớc phát triển.Thực tế cho thấy, với sự xuất hiện của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài đã tạo ra áp lực cạnh tranh mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp trong n-

ớc, buộc các doanh nghiệp này phải đổi mới, nâng cao chất lợng và hiệu quảsản xuất kinh doanh, để tìm kiếm lợi nhuận và giữ vững đợc thị phần củamình Điều này không chỉ có lợi đối với ngời tiêu dùng mà còn tạo điều kiện

để khai thác có hiệu quả các nguồn lực của đất nớc trong đó có các yếu tố nhtài nguyên, lao động

Vốn đầu t giúp giải quyết những vấn đề khó khăn về kinh tế - xã hội

nh thất nghiệp, lạm phát, cải thiện môi trờng sống của xã hội Vốn đầu t pháttriển đã tạo ra nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh mới, trực tiếp thu hút đợc một

số lợng lớn lao động tham gia Bên cạnh đó, nó còn gián tiếp tạo ra việc làmcho ngời lao động thông qua việc hình thành các đại lý, dịch vụ cung cấp hànghóa và tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp Nh vậy, vốn đầu t góp phần tạo ranhiều việc làm cho ngời lao động, đặc biệt là những lao động ở các địa phơng

và giảm tỷ lệ thất nghiệp, đồng thời còn góp phần nâng cao đời sống cho ngờilao động

1.1.5 Các nhân tố ảnh hởng đến vốn đầu t

Trong nền kinh tế thị trờng, vốn đầu t trong một quốc gia bị chi phối,

ảnh hởng bởi những nhân tố chủ yếu sau:

1.1.5.1 Chính sách thu hút vốn đầu t của Nhà nớc

Chính sách thu hút vốn đầu t là một bộ phận cấu thành của chính sáchtài chính quốc gia, gắn liền với chính sách tài chính - tiền tệ của Nhà nớc, có

Trang 26

ảnh hởng quyết định đến chính sách đầu t phát triển kinh tế, đồng thời nó còn

có tác động chi phối các quan hệ tích lũy, tiêu dùng, tiết kiệm và đầu t trongphạm vi toàn xã hội Mục tiêu cơ bản của chính sách thu hút vốn đầu t là thuhút tối đa các nguồn vốn trong và ngoài nớc phục vụ sự nghiệp phát triển kinh

tế - xã hội của đất nớc, đảm bảo sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn vốn huy

động đợc và tạo khả năng thuận lợi trong việc trả nợ

Cùng với quá trình đổi mới kinh tế, chính sách thu hút vốn đầu t của

n-ớc ta trong những năm qua đã góp phần tích cực vào việc ổn định và phát triểnkinh tế, ngăn chặn lạm phát Tuy nhiên, việc thu hút các nguồn vốn trong nớc

và nớc ngoài nhìn chung còn hạn chế, cha thỏa mãn đầy đủ nhu cầu vốn đầu t

để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chính vì vậy, Nhà nớccần phải hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu t, sao cho vừa hiệu quả vừalinh hoạt nhằm thu hút ngày càng nhiều hơn các nguồn lực tài chính trong vàngoài nớc, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc Muốn vậy, Chínhphủ cần chú ý đến một số vấn đề chủ yếu sau:

Thứ nhất, thực hiện chính sách tiết kiệm, chống lãng phí để tích lũy

vốn phục vụ nhu cầu đầu t phát triển Làm thế nào để "tiết kiệm và chống lãngphí" thực sự trở thành "quốc sách", để mọi thành viên trong xã hội có điều kiện

và tự giác thực hiện Điều này chỉ có thể làm tốt đợc khi Nhà nớc có các chínhsách đúng đắn và nhất quán, công bằng và bình đẳng giữa các thành phần kinh

tế, chính sách khuyến khích đầu t, chính sách mở rộng hoạt động của các loạithị trờng vốn, lao động, dịch vụ, chính sách huy động tiền gửi tiết kiệm

Thứ hai, tạo môi trờng thuận lợi để thu hút nguồn vốn trong nớc và

n-ớc ngoài Chính sách thu hút vốn đầu t phát triển phải quán triệt phơng châm

"Nguồn vốn trong nớc là quyết định, nguồn vốn nớc ngoài là quan trọng",

đồng thời phải đảm bảo an ninh cho nền tài chính quốc gia Muốn tạo điềukiện cho môi trờng thuận lợi để thu hút vốn đầu t, trớc hết phải nâng cao chấtlợng xây dựng và quy hoạch phát triển các vùng kinh tế, ngành kinh tế, các

Trang 27

khu công nghiệp, khu đô thị, hệ thống kết cấu hạ tầng ở thành thị và nôngthôn, Trên cơ sở đó xây dựng chiến lợc và giải pháp cụ thể để huy động cácnguồn vốn trong và ngoài nớc.

Thứ ba, thu hút vốn đầu t phải gắn chặt với sự phát triển của thị trờng

tài chính Việc xây dựng và phát triển thị trờng tài chính mà trọng tâm là thịtrờng vốn trung và dài hạn, trong đó đặc biệt chú ý đến sự phát triển của thị tr-ờng chứng khoán, nhằm đáp ứng nhiều mặt nhu cầu thu hút, huy động vốn đầu

t, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Thị trờng tài chínhcàng phát triển bao nhiêu thì khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế càng tốtbấy nhiêu

Thứ t, đổi mới phơng thức thu hồi vốn các công trình hoàn thành để

tập trung vốn cho đầu t phát triển Đối với các công trình đợc đầu t bằng vốnngân sách nhà nớc, sau khi công trình xây dựng hoàn thành đa vào sử dụng,phơng thức chủ yếu thu hồi vốn vẫn là các khoản thu đã đợc luật định, baogồm các loại thuế và phí Ngoài ra, Nhà nớc cũng có thể áp dụng thu hồi vốn

đầu t vào các công trình dới các hình thức bán, khoán, cho thuê

1.1.5.2 Thực trạng thu nhập của nền kinh tế quốc dân và thu nhập của dân c

Thực trạng thu nhập của nền kinh tế quốc dân và thu nhập của dân c

có một vai trò đặc biệt quan trọng đối với vốn đầu t trong nớc Để đo lờng thunhập của nền kinh tế quốc dân ngời ta sử dụng chỉ tiêu tổng sản phẩm quốcnội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Một quốc gia có nền kinh tếphát triển thì quốc gia đó trong một năm đã tạo ra đợc khối lợng GDP to lớn,còn các quốc gia đang và kém phát triển thì khối lợng GDP đợc tạo ra trongmột năm thờng là nhỏ bé Tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế của mộtquốc gia phản ánh khả năng tiết kiệm, tiêu dùng và đầu t của một nớc Mộtnền kinh tế tăng trởng và phát triển ở mức cao sẽ tạo ra khả năng tiết kiệm,

đầu t lớn và ngợc lại

Trang 28

ở nớc ta trong những năm gần đây, nền kinh tế đã có những bớc tăng ởng và phát triển ở mức cao, tốc độ tăng GDP hàng năm đạt mức 7 - 8%/năm.Nhng GDP tạo ra hàng năm còn nhỏ bé, do xuất phát điểm của nền kinh tế n-

tr-ớc ta còn thấp, chủ yếu dựa vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, còn côngnghiệp và dịch vụ đang trong giai đoạn hình thành và phát triển nên mức đónggóp cho nền kinh tế cha đợc nhiều Chính vì vậy, mức tích lũy từ nội bộ nềnkinh tế đợc ít và thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời còn thấp Do đó khảnăng tiết kiệm và đầu t của nền kinh tế và của dân c còn nhiều hạn chế

Muốn tăng trởng và phát triển kinh tế trong những năm tiếp theo, tạo

ra GDP ngày càng lớn hơn thì Nhà nớc cần phải có "một bớc đột phá" nhằmkhai thác triệt để các nguồn vốn trong nớc, đồng thời thu hút tối đa các nguồnvốn nớc ngoài, để sớm đa nớc ta thoát khỏi tình trạng một nớc kém phát triển

nh Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X đã chỉ rõ Từ đó, có

điều kiện để tăng thu nhập, tăng mức tiết kiệm và đầu t cho nền kinh tế

1.1.5.3 Những tiềm năng và lợi thế về vị trí địa lý, nguồn tài nguyên khoáng sản và nguồn lực lao động

Đối với một quốc gia thì vị trí địa lý có thuận lợi cho hoạt động kinhdoanh hay không, nguồn tài nguyên khoáng sản có dồi dào, đa dạng và phongphú hay không, nguồn lao động có nhiều và đã đợc đào tạo hay cha đều có tác

động đến vốn đầu t của quốc gia đó Những nớc có đầy đủ tiềm năng và lợithế nêu trên thì khả năng thu hút vốn đầu t sẽ thuận lợi hơn, tốt hơn các nớckhác có ít hoặc không có những tiềm năng và lợi thế đó

Nớc ta có một vị trí địa lý rất thuận lợi trong hoạt động kinh doanh,

đặc biệt đối với hoạt động ngoại thơng Bên cạnh đó có nguồn tài nguyênkhoáng sản dồi dào, đa dạng và phong phú, đợc phân bố đều khắp trên lãnhthổ quốc gia Nguồn lực lao động của nớc ta nhiều và tỷ lệ lao động đangtrong độ tuổi lao động lớn cũng là những yếu tố quan trọng tác động đến vốn

đầu t của quốc gia Nhờ có những yếu tố này, kết hợp với các chính sách thu

Trang 29

hút vốn năng động, linh hoạt của Nhà nớc đã làm hấp dẫn các nhà đầu t trongnớc và nớc ngoài đến nớc ta ngày càng nhiều, bỏ vốn đầu t kinh doanh nhằmkhai thác những tiềm năng và lợi thế ấy.

1.2 Kinh nghiệm của một số tỉnh trong nớc và một số

n-ớc trên thế giới về thu hút vốn đầu t phát triển công nghiệp

1.2.1 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu t phát triển công nghiệp của tỉnh Đồng Nai

Tỉnh Đồng Nai nằm ở trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam,tiếp giáp với các trung tâm công nghiệp, dịch vụ và du lịch lớn nhất cả nớc nh:Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Lâm Đồng, Bình Dơng Đồng Nai

là một tỉnh có nhiều tiềm năng, thế mạnh trong phát triển kinh tế và công nghiệpnh: vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, nguồn nhân lực có chấtlợng, có các cơ sở công nghiệp từ trớc, môi trờng đầu t thông thoáng, nguồn vốndồi dào, chính quyền năng động, có mối quan hệ sẵn có với các nớc Nhờ cónhững u thế đó mà trong gần 20 năm qua (từ năm 1986 đến nay), tốc độ tăng tr-ởng kinh tế của tỉnh Đồng Nai đợc duy trì ở mức rất cao, bình quân hàng nămgiai đoạn 1986 - 1990 là 2,7%/năm, giai đoạn 1991 - 1995 là 13,9%/năm, giai đoạn

1996 - 2000 là 12%/năm, giai đoạn 2001 - 2005 là 12,7%/năm và tính chungcho giai đoạn 1995 - 2005 là 12,4%/năm Mức tăng trởng GDP của Đồng Naicao hơn nhiều so với cả nớc Với mức độ tăng trởng bình quân GDP hàng năm

nh vậy, GDP của tỉnh Đồng Nai sẽ tăng gấp đôi sau 6 năm, nhanh hơn so vớicả nớc khoảng 4 năm [45, tr 36]

Trong những năm qua, ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai phát triểnmạnh, đứng thứ ba cả nớc về giá trị sản lợng công nghiệp Năm 2003 giá trịsản xuất công nghiệp đạt 28.725,1 tỷ đồng, chiếm 9,4% giá trị sản xuất côngnghiệp cả nớc và chiếm 16% tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng

Trang 30

Đông Nam Bộ Năm 2004 đạt 34.128,3 tỷ đồng và năm 2005 dự kiến đạt40.220 tỷ đồng Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp trung bìnhhàng năm của ngành công nghiệp giai đoạn 1990 - 2004 là 25,2%, riêng giai

đoạn 2001 - 2005 dự kiến đạt 17,5% [45, tr 77]

Kết quả đạt đợc kể trên là do tỉnh Đồng Nai đã tăng cờng thu hút vốn đầu

t trong và ngoài nớc, tạo ra sự "bùng nổ" đầu t vào những năm 1995 Mức đầu t

tăng mạnh từ 16,3% GDP năm 1991 lên 28,9% GDP năm 1995 Tổng vốn đầu ttrong 5 năm (từ 1991 - 1995) đạt 5.479 tỷ đồng (trong đó vốn đầu t nớc ngoàichiếm 46,2%) Nhờ đó, đã tạo ra sự tăng trởng kinh tế cao từ khoảng 6% trớcnăm 1990 lên 13% năm 1995 và 17,1% năm 1996 [45, tr 85]

Thu hút đầu t của ngành công nghiệp rất lớn: tổng số vốn đầu t ngànhcông nghiệp giai đoạn 1996 - 2003 là 28.298 tỷ đồng, chiếm 73,5% vốn đầu tcủa toàn tỉnh, trong đó vốn trong nớc chiếm 21,6%, vốn đầu t nớc ngoài chiếm78,4% Tính đến nay, tổng số vốn đầu t cho ngành công nghiệp là 57.333 tỷ

đồng (cha kể các đơn vị phụ thuộc đóng trên địa bàn tỉnh), trong đó côngnghiệp đầu t nớc ngoài chiếm 80,8%, công nghiệp trong nớc chiếm 19,2%

Đến ngày 31/12/2005, đầu t nớc ngoài trên địa bàn tỉnh Đồng Nai với 700 dự

án còn hiệu lực từ 26 quốc gia và vùng lãnh thổ với tổng số vốn đăng ký đạt8.494,86 triệu đô la Mỹ Hiện nay có trên 300 dự án đi vào hoạt động, trên

100 đơn vị đang xây dựng, với tổng số vốn thực hiện khoảng 3.842,12 triệu đô

la Mỹ, đạt 45,23% tổng vốn đăng ký [45, tr 99]

Từ thực tế phát triển kinh tế - xã hội và công nghiệp của tỉnh Đồng Naitrong những năm qua nói chung, cũng nh tình hình thu hút vốn đầu t của tỉnhnói riêng, có thể rút ra một số kinh nghiệm về thu hút vốn đầu t nh sau:

- Tính năng động và sáng tạo của chính quyền tỉnh Đồng Nai đợc coi

là yếu tố quan trọng nhất Ngay từ những năm 1989 - 1990, trong khi cơ chếchính sách cả nớc cha thực sự mở cửa thì tỉnh Đồng Nai đã cử đoàn cấp cao do

Bí th Tỉnh ủy dẫn đầu đi nghiên cứu khu công nghiệp ở Đài Loan Đây đợc coi

Trang 31

là bớc đi tiên phong, làm cơ sở cho việc thu hút mạnh đầu t nớc ngoài từ năm

1991 cho đến nay

- Tỉnh đã biết khai thác tốt lợi thế về mặt vị trí địa lý của mình, đây có thể

đợc coi là lợi thế rất quan trọng của tỉnh để thu hút đầu t Đồng Nai vừa nằm ởtrung tâm của vùng kinh tế động lực phía Nam, vừa gần với các trung tâm kinh tếlớn nh: Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Lâm Đồng đặc biệt làThành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, lại có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi nh:

địa hình tơng đối bằng phẳng, khí tợng điều hòa, thủy văn thuận lợi, đất đai, thổnhỡng đa dạng, tài nguyên khoáng sản tơng đối phong phú

- Môi trờng kinh doanh thuận lợi cũng là lợi thế lớn của tỉnh ĐồngNai Hệ thống giao thông thủy - bộ khá phát triển là tiền đề quan trọng choviệc phát triển kinh tế - xã hội và công nghiệp Ngoài ra, còn có các yếu tốkhác trong môi trờng kinh doanh nh pháp lý, chính sách cũng rất thôngthoáng, hấp dẫn các nhà đầu t trong và ngoài nớc đến đây làm ăn

- Việc hình thành các cơ sở công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã có từ lâu.Mặt khác, tỉnh có các quan hệ thơng mại lâu đời với các nớc trong khu vực vàtrên thế giới, điều này đã giúp cho việc khai thác các nguồn vốn đầu t từ nớcngoài đợc thuận lợi

- Ngoài ra, tỉnh còn có những tiềm năng lớn để phát triển du lịch vớinhiều di tích lịch sử, văn hóa và điểm du lịch có tiềm năng: khu văn miếu TrấnBiên, khu du lịch Bửu Long, du lịch ven sông Đồng Nai, vờn quốc gia CátTiên, làng bởi Tân Triều, hồ nớc nóng Thác Mơ, đảo ó Đồng Trờng cũng hấpdẫn các nhà đầu t đến đây lập nghiệp

1.2.2 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu t phát triển công nghiệp của các nớc ASEAN và Trung Quốc

Các nớc có nền kinh tế phát triển và đang phát triển trên thế giới đã cónhiều kinh nghiệm và thành công trong lĩnh vực thu hút và sử dụng vốn đầu tphát triển, góp phần làm cho nền kinh tế tăng trởng và phát triển nhanh hơn

Trang 32

Tuy nhiên, kết quả đạt đợc ở mỗi quốc gia là không giống nhau, vì nótùy thuộc vào mức độ và cách thức quản lý, sự điều tiết của Nhà nớc và đặc

điểm tình hình kinh tế xã hội của mỗi nớc Chúng ta có thể tham khảo kinhnghiệm của các số nớc ASEAN và Trung Quốc trong việc thu hút vốn đầu tphát triển công nghiệp

1.2.2.1 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu t trong nớc và ngoài nớc của các nớc ASEAN cho phát triển công nghiệp

Những năm 50 và những năm đầu của thập niên 60 của thế kỷ XX, cácnớc ASEAN đều thực hiện chiến lợc "phát triển thay thế nhập khẩu" nhằmgiảm bớt sự phụ thuộc đối với hàng nhập khẩu từ bên ngoài Các nớc này đãtìm cách hạn chế tối đa hàng thành phẩm công nghiệp nhập từ các nớc côngnghiệp phát triển, tập trung phát triển một số ngành công nghiệp trong nớcthay thế hàng nhập khẩu, mở rộng thị trờng nội địa và tận dụng tối đa vốn đầu

t trong nớc

Các nớc này đều chú ý đầu t xây dựng thêm nhiều ngành và cơ sở côngnghiệp quốc doanh Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế còn thấp, vì trong điều kiệnnền kinh tế "mở", hàng hóa trong nớc không thể cạnh tranh đợc với hàng hóanớc ngoài Kết quả là các nớc này vẫn phải tiếp tục nhập khẩu các loại nguyênliệu, kỹ thuật, máy móc, thiết bị từ bên ngoài và nền kinh tế của họ ngày càng

lệ thuộc chặt chẽ hơn vào các nớc công nghiệp phát triển

Tình trạng đó đã hạn chế sự phát triển kinh tế, làm cho các nớc này(trừ Singapore) không hòa nhập đợc với nền kinh tế thế giới Đến giữa thậpniên 60, kinh tế các nớc ASEAN đã đi vào tình trạng bế tắc, lạm phát và giá cảtăng không kiểm soát đợc, nợ nớc ngoài ngày càng nhiều Thị trờng trong nớckhông đợc mở rộng, nhiều doanh nghiệp trong nớc bị phá sản do kinh doanhthua lỗ Tất yếu đã kéo theo sự mất ổn định về chính trị và xã hội

Từ năm 1969, các nớc ASEAN đã tìm ra một chiến lợc mới: "Pháttriển theo hớng xuất khẩu" Sự thay đổi chiến lợc này nhằm tận dụng tối đa

Trang 33

nguồn vốn và công nghiệp tiên tiến từ bên ngoài vào, việc khai thác mọi tiềmnăng của mỗi nớc, tập trung phát triển những ngành công nghiệp có thể xuấtkhẩu đợc, từng bớc cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trờng thế giới Vì vậy, cácngành công nghiệp khai khoáng và chế biến hớng vào xuất khẩu có điều kiệnphát triển nhanh, thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế đối ngoại Chiến lợc nàyphù hợp với nhu cầu của các nớc đang phát triển cần nhiều vốn và công nghệhiện đại, còn các nớc phát triển lại có nhu cầu đầu t và chuyển giao công nghệ

đến các nớc đang phát triển Nh vậy, mối quan hệ kinh tế giữa các nớc đợc mởrộng trên nguyên tắc "hai bên cùng có lợi"

Để thực hiện chiến lợc này, chính phủ các nớc ASEAN đã rút kinhnghiệm trong việc điều chỉnh nền kinh tế, đã xây dựng và hoàn thiện một số

hệ thống điều tiết gồm các luật, chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách thuhút vốn đầu t từ các nguồn vốn trong và ngoài nớc

Nguồn vốn đầu t trong nớc ở các nớc này là khá cao, chủ yếu do làm tốtviệc khuyến khích tiết kiệm tiêu Chẳng hạn, ở Thái Lan và Inđônêxia tỷ lệ tiếtkiệm so với GDP là 22%, Malaixia là 28%, Singapore là 26% Tỷ lệ tiết kiệm đạt

đợc nh vậy là do Chính phủ các nớc đã có chính sách khuyến khích gửi tiền tiếtkiệm, điều chỉnh lãi suất hợp lý Nguyên tắc chung là lãi suất tiết kiệm dơng,nghĩa là phải cao hơn mức lạm phát, có nh vậy mới khuyến khích các tổ chức vàcá nhân gửi tiền tiết kiệm cũng nh sử dụng vốn vay có hiệu quả

Tất cả các nớc đều khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, kểcả các doanh nghiệp vừa và nhỏ Họ cho rằng có nh vậy mới sử dụng đợc mọinguồn vốn trong dân c Bởi vậy, trong tổng số vốn đầu t xây dựng cơ bản thìvốn của t nhân thờng chiếm tỷ trọng lớn Tỷ lệ đó ở Singapore trong năm 1968

là 58,5%, năm 1971 là 74%, năm 1973 là 68,6%, năm 1975 là 92,6%, năm 1980

là 90,9% và năm 1988 là 82,9% [42, tr 28]

Hình thức huy động vốn khác cũng khá phong phú và linh hoạt Cáchình thức cổ phiếu, trái phiếu, thị trờng chứng khoán rất phát triển Hoạt động

Trang 34

của thị trờng chứng khoán đã góp phần quan trọng vào việc huy động vốn, tạo

điều kiện cho vốn di chuyển dễ dàng đến những khu vực kinh doanh có hiệuquả và bổ sung cho hoạt động của hệ thống ngân hàng Nguồn vốn của t bảnnớc ngoài đợc coi là yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế các nớc ASEAN.Nguồn vốn này bao gồm các khoản viện trợ, vốn vay để tự đầu t và vốn đầu ttrực tiếp của nớc ngoài

Các nớc ASEAN cho rằng đầu t trực tiếp có lợi hơn nên đặc biệtkhuyến khích hình thức này Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ASEAN tăng mạnhnhất là vào nửa cuối thập niên 70 của thế kỷ XX Đầu t trực tiếp nớc ngoàikhông chỉ là nguồn bổ sung hết sức cần thiết, mà còn góp phần vào quá trìnhchuyển giao công nghệ, giúp cho các nhà kinh doanh trong nớc có đợc nhữngkinh nghiệm quý báu về tổ chức quản lý Hình thức này cũng tạo khả năng tậptrung vốn nhanh hơn và giải quyết tốt vấn đề thị trờng tiêu thụ Vì vậy các nớcASEAN đều có các chính sách mở cửa rộng rãi để thu hút vốn đầu t nớcngoài Nội dung cơ bản của các chính sách đó là:

- Khuyến khích t bản nớc ngoài đầu t bằng cách đề ra các chính sách u

đãi bảo đảm và tạo điều kiện thuận lợi cho t bản nớc ngoài đầu t và nhanhchóng phát huy hiệu quả vốn đầu t Các nớc ASEAN đều đã sớm ban hành luật

đầu t nớc ngoài, trong đó bảo đảm không quốc hữu hóa, xác định rõ quyền sởhữu kinh doanh của nhà t bản nớc ngoài

- Nhà nớc bảo hiểm đối với t bản nớc ngoài không hạn chế đầu t vàocác ngành then chốt, miễn là đầu t nhiều vốn dùng nhiều công nhân, có kỹthuật hiện đại và quy trình công nghệ mới, dùng nguyên liệu trong nớc

- Các đối tợng kinh doanh đó còn đợc hởng u đãi về tài chính nh: miễnthuế, bảo đảm cung cấp nguồn lao động ổn định và rẻ, cho phép tự do hồi h-

ơng vốn và lợi nhuận Riêng ở Singapore và Malaixia thì Nhà nớc không hạnchế tỷ lệ cổ phần của nớc ngoài trong các ngành sản xuất

Trang 35

- Tạo không khí ổn định chính trị, môi trờng kinh doanh thuận lợi chocác hoạt động của các công ty t bản nớc ngoài Thực hiện chế độ nhập cảnh,thậm chí cả việc c trú dễ dàng đối với các nhà t bản công nghiệp và chuyên gia

kỹ thuật nớc ngoài

- Xây dựng trớc các cơ sở hạ tầng có sẵn, hệ thống cung cấp điện, nớc,nhà ở, bu điện, kho hàng, giao thông thuận lợi, cho thuê với giá rẻ, nhằm giúpcác nhà đầu t nớc ngoài nhanh chóng đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh,rút ngắn đợc vòng quay của vốn

- Lập ra các khu vực mậu dịch tự do "khu công nghiệp chế biến xuấtkhẩu" hoặc "khu công nghiệp tự do" để thực hiện toàn bộ các biện pháp nói trên

Việc thực hiện có hiệu quả thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc củacác nớc ASEAN đã góp phần quan trọng thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế - xãhội một cách nhanh chóng

1.2.2.2 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) của Trung Quốc

Trong số các hình thức thu hút vốn đầu t nớc ngoài, thì hầu hết các nớc

đều muốn nhận FDI hơn Bởi lẽ, khác với các khoản vay của Chính phủ haycác tổ chức quốc tế, FDI không kèm theo những điều kiện chính trị mà manglại những kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý hiện đại và khả năng tạo ranhiều việc làm Chính vì vậy, FDI đợc coi là chiếc chìa khóa vàng trong sựtăng trởng và phát triển kinh tế ở Trung Quốc trong nhiều năm qua

Tính từ năm 1979 đến hết tháng 11/1997, Trung Quốc đã thành lập đợc302.400 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, với tổng số vốn đầu t nớc ngoài

là 593,42 tỷ đô la Mỹ Trong đó vốn thực tế đợc sử dụng là 216,6 tỷ đô la Mỹ,

tỷ lệ vốn đợc sử dụng là 37,76% Vào thời điểm cuối năm 1996, ở Trung Quốc

đã có khoảng 140.000 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đang hoạt động.Khoảng 200 trong tổng số 500 tập đoàn kinh doanh lớn nhất thế giới đã đầu t

Trang 36

vào Trung Quốc Từ năm 1993 đến nay, Trung Quốc chỉ đứng thứ hai thế giới,sau Hoa Kỳ xét về khối lợng thu hút FDI Rõ ràng một khối lợng FDI lớn nhvậy đã góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế và côngnghiệp hóa ở Trung Quốc [23, tr 53].

Các chính sách và biện pháp chủ yếu trong thu hút vốn đầu t trực tiếpnớc ngoài của Trung Quốc:

- Mở rộng địa bàn thu hút vốn và tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi:

là một quốc gia rộng lớn, mọi vùng đều thiếu vốn đầu t, Trung Quốc khôngthể cùng một lúc mở cửa mọi miền Các khu vực ven biển nói chung có nhiềuthuận lợi hơn về giao thông, cơ sở hạ tầng nên đợc chọn mở cửa trớc, ở cáckhu vực này các tỉnh Quảng Đông và Phúc Kiều giàu có tiềm năng đợc chọn

là nơi để Trung Quốc thành lập các đặc khu kinh tế Từ các đặc khu này, theophơng châm "đi chậm mà chắc" vừa làm vừa rút kinh nghiệm, Trung Quốc đã

mở rộng thành tuyến mở cửa với 14 thành phố mở ven biển, sau đó mở cửa cảkhu vực đồng bằng và châu thổ các con sông, tạo thành cục diện mở cửa "toànphơng vị" từ Nam đến Bắc, từ Đông sang Tây

Đồng thời với quá trình mở rộng địa bàn thu hút vốn đầu t, TrungQuốc đã thực hiện nhiều chính sách tạo dựng môi trờng đầu t thuận lợi Đó làdùng vốn vay kết hợp huy động các nguồn lực trong nớc để xây dựng và cảitạo cơ sở hạ tầng, phát triển các tuyến đờng bộ, đờng sắt, sân bay, bếncảng Theo số liệu thống kê, một tỷ lệ lớn trong tổng số vốn 734,9 tỷ đô la

Mỹ đầu t tài sản cố định trong thời kỳ từ 1990 - 1995 ở Trung Quốc đợc đầu tvào xây dựng cơ sở hạ tầng Bên cạnh đó, Trung Quốc còn coi trọng việc hoànthiện các môi trờng pháp lý để tiếp nhận FDI [23, tr 76]

- Các chính sách u đãi đầu t: để khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài

tăng cờng đầu t vào Trung Quốc, Chính phủ Trung Quốc đã thực hiện nhiềuchính sách u đãi, đặc biệt là về thuế Trong thời kỳ đầu mở cửa, các cơ sở mớithành lập với thời gian liên doanh hơn 10 năm đợc hởng chế độ miễn thuế thu

Trang 37

nhập trong một năm đầu làm ra lãi và đợc giảm 50% thuế thu nhập trong 2năm tiếp theo Về sau, thời gian miễn thuế và giảm thuế tăng lên là 2 nămmiễn thuế và 3 năm giảm thuế ở các đặc khu nhập khẩu vật t đợc miễn thuếhải quan từ 5% đến 25% Ngoài ra còn có nhiều u đãi khác áp dụng cho cácdoanh nghiệp có vốn FDI, nhằm khuyến khích các hoạt động: tái đầu t, kéodài kỳ hạn kinh doanh hay những u đãi về khu vực đầu t Để khuyến khíchphát triển các ngành nông nghiệp, thông tin, năng lợng hay phát triển sản xuấttrong các khu vực miền Trung và miền Tây, Trung Quốc còn đa ra nhiều chế

độ u đãi mới, với những quy định cụ thể để đa vốn FDI vào những ngành vànhững khu vực này

- Đa dạng hóa các hình thức đầu t và chủ đầu t:

+ Về hình thức đầu t cho đến nay ở Trung Quốc vẫn có 3 hình thứcchính, đó là: doanh nghiệp chung vốn kinh doanh, doanh nghiệp hợp tác kinhdoanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Vì sợ tỷ lệ các doanh nghiệp100% vốn nớc ngoài quá lớn sẽ ảnh hởng đến các ngành sản xuất trong nớchay chủ quyền lãnh thổ nên đã hạn chế hình thức đầu t này Tuy nhiên, hiệnnay Trung Quốc đang tháo gỡ dần những hạn chế đối với hình thức đầu tdoanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

Bên cạnh các hình thức trên, Trung Quốc còn chủ động khuyến khíchcác loại hình đầu t khác thông qua các luồng lu thông vốn quốc tế nh: gây cácquỹ đầu t, quỹ bảo hiểm, các hình thức mua bán chứng khoán, lu thông vốn cóphần những hình thức này gián tiếp làm tăng nguồn vốn đầu t cho đất nớcTrung Quốc

+ Về chủ đầu t: Từ lâu, Hoa Kiều ở Hồng Kông, Đài Loan và Ma Caorất muốn đầu t vào Trung Quốc, một thị trờng với những tiềm năng khổng lồ

về tài nguyên, về sức mua và nguồn lao động rẻ Bên cạnh đó gần 30 triệu

ng-ời Hoa ở khu vực Đông Nam á với tài kinh doanh có vốn lớn, lại nắm giữnhững vị trí then chốt trong nhiều lĩnh vực nh: ngân hàng, thơng mại, tài

Trang 38

chính cũng đợc Trung Quốc quan tâm khuyến khích đầu t về xây dựng quê

h-ơng Khi đầu t vào Trung Quốc, Hoa Kiều và ngời Hoa có nhiều thuận lợi vềvăn hóa, ngôn ngữ, các quan hệ gia đình, dòng tộc Chính vì những lý do này

mà Trung Quốc liên tục đa ra những quy định khuyến khích, mời gọi đầu t củacác chủ đầu t có gốc gác quê hơng ở Trung Hoa

Nhờ nhiều biện pháp thích hợp và năng động, Trung Quốc đã thu hút

đợc một khối lợng vốn đầu t lớn từ Hoa Kiều và ngời Hoa Theo thống kêchính thức, tính đến tháng 9/1995, Hồng Kông và Ma cao đã đầu t vào TrungQuốc 74,12 tỷ đô la Mỹ Trên thực tế, vốn từ Hồng Kông, Ma Cao và ĐàiLoan chiếm khoảng 70% tổng số vốn đầu t nớc ngoài vào Trung Quốc Trongthập niên 90 của thế kỷ XX, để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, TrungQuốc không những cần nhiều vốn mà quan trọng hơn là cần kỹ thuật cao,công nghệ hiện đại Chính vì vậy, các chủ đầu t là các công ty xuyên quốc gia,

đặc biệt là các công ty của Mỹ, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp đợc khuyến khích

đầu t vào Trung Quốc [23, tr 88]

Qua nghiên cứu kinh nghiệm huy động vốn cho đầu t phát triển củacác nớc có thể thấy rằng hầu hết các nớc đều rất coi trọng nguồn vốn trong n-

ớc Để thu hút đợc nguồn vốn đầu t trong nớc, các nớc đã có những biện pháptích cực để khuyến khích tiết kiệm: điều chỉnh lãi suất hợp lý, mở rộng mạnglới huy động vốn để khai thác những khoản tiết kiệm nhỏ trong dân c, cáccông cụ huy động vốn ngày càng phát triển đa dạng để đáp ứng nhu cầu củangời gửi tiền Mặt khác, hầu hết các nớc đều có các chính sách khuyến khíchcác thành phần kinh tế phát triển, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Có

nh vậy mới thu hút đợc mọi nguồn vốn trong dân c

Đối với nguồn vốn từ nớc ngoài, các nớc đặc biệt quan tâm tới nguồnvốn đầu t trực tiếp FDI Để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, hầu hết cácnớc đều thực hiện chính sách mở cửa rộng rãi Ngoài ra, còn có thể sử dụng

Trang 39

chính sách thuế nh một công cụ hấp dẫn để khuyến khích các nhà đầu t nớcngoài.

Trên đây là một số vấn đề lý luận cơ bản có liên quan đến vốn đầu tphát triển và một số kinh nghiệm thu hút vốn đầu t phát triển công nghiệp củamột số tỉnh trong nớc, cũng nh của một số nớc trên thế giới Từ lý luận vàkinh nghiệm thực tiễn đợc rút ra trong việc thu hút vốn đầu t trong nớc và nớcngoài, luận văn đi vào phân tích, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp,vốn đầu t phát triển công nghiệp và đề ra các giải pháp cho việc thu hút vốn

đầu t phát triển công nghiệp ở tỉnh Hng Yên trong giai đoạn hiện nay

Trang 40

Hà Nội, Hà Tây, Hải Dơng, Hà Nam và Thái Bình Toàn tỉnh có 10 đơn vịhành chính gồm: Thị xã Hng Yên và 9 huyện là Văn Lâm, Mỹ Hào, Yên Mỹ,Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động, Ân Thi, Phù Cừ và Tiên Lữ Tổng diệntích tự nhiên 923,09 km2 và dân số 1.128,5 nghìn ngời (năm 2005), mật độdân số trung bình 1.222 ngời/km2, thuộc loại cao so với mức bình quân trungcủa cả nớc và của vùng đồng bằng sông Hồng [38, tr 13].

Trên địa bàn tỉnh Hng Yên có hệ thống các tuyến giao thông quantrọng gồm: quốc lộ 5A, đờng 39A, đờng 38 và tuyến đờng sắt Hà Nội - HảiPhòng, nối Hng Yên với các tỉnh phía Bắc, đặc biệt là với Hà Nội, Hải Dơng,Hải Phòng và Quảng Ninh Có hệ thống sông Hồng, sông Luộc tạo thànhmạng lới giao thông thủy khá thuận lợi cho lu thông hàng hóa và đi lại Tuy ở

vị trí trung tâm nh vậy, nhng một số khu vực trong tỉnh vẫn còn bị cách ly vìthiếu những tuyến đờng và con cầu

Theo Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 của Thủ ớng Chính phủ, Hng Yên là một trong 8 tỉnh của vùng Kinh tế trọng điểmBắc Bộ Từ nay cho đến năm 2020, vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ sẽ là

Ngày đăng: 02/03/2014, 17:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài chính (1999), Hệ thống chế độ quản lý tài chính doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chế độ quản lý tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1999
2. Bộ Tài chính (2001), Chiến lợc tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2001
3. Chính sách tài chính vĩ mô trong phát triển hội nhập (2002), Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tài chính vĩ mô trong phát triển hội nhập
Tác giả: Chính sách tài chính vĩ mô trong phát triển hội nhập
Nhà XB: Nxb Tàichính
Năm: 2002
4. Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t (2006), Báo cáo tình hìnhđầu t trực tiếp nớc ngoài thời kỳ 1988 - 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình"đầu t trực tiếp nớc ngoài thời kỳ 1988 - 2005
Tác giả: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 2006
5. Cục Thống kê Hng Yên (2005), Niên giám thống kê tỉnh Hng Yên, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Hng Yên
Tác giả: Cục Thống kê Hng Yên
Nhà XB: NxbThống kê
Năm: 2005
6. Cục Thống kê Hng Yên (2006), Niên giám thống kê tỉnh Hng Yên, Nxb Thống kê, Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Hng Yên
Tác giả: Cục Thống kê Hng Yên
Nhà XB: NxbThống kê
Năm: 2006
7. Đinh Văn Cờng (2004), Thu hút đầu t trực tiếp từ các nớc trong khu vực nhằm thúc đẩy phát triển nền kinh tế Việt Nam - Thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hút đầu t trực tiếp từ các nớc trong khu vựcnhằm thúc đẩy phát triển nền kinh tế Việt Nam - Thực trạng và giảipháp
Tác giả: Đinh Văn Cờng
Năm: 2004
8. Trần Mạnh Dũng (1999), Sự hình thành và phát triển thị trờng vốn ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành và phát triển thị trờng vốn ở ViệtNam hiện nay
Tác giả: Trần Mạnh Dũng
Năm: 1999
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
11. Nghiêm Xuân Đạt, Tô Xuân Dân, Vũ Trọng Lâm (2002), Phát triển và quản lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển vàquản lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Tác giả: Nghiêm Xuân Đạt, Tô Xuân Dân, Vũ Trọng Lâm
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 2002
12. Phan Thị An Hòa (2000), Đầu t trực tiếp nớc ngoài của tỉnh Hải Dơng hiện nay. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ ChÝ Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t trực tiếp nớc ngoài của tỉnh Hải Dơnghiện nay
Tác giả: Phan Thị An Hòa
Năm: 2000
13. Nguyễn Xuân Kiên (1999), Tích tụ và tập trung vốn trong nớc để phát triển công nghiệp ở nớc ta hiện nay. Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích tụ và tập trung vốn trong nớc để pháttriển công nghiệp ở nớc ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Xuân Kiên
Năm: 1999
14. Doãn Văn Kính, Quách Nhan Cơng, Uông Tổ Đỉnh (1996), Kinh tế các nguồn lực tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế cácnguồn lực tài chính
Tác giả: Doãn Văn Kính, Quách Nhan Cơng, Uông Tổ Đỉnh
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 1996
15. Nguyễn Văn Lai (1996), Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn trong nớc phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốntrong nớc phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Lai
Năm: 1996
16. Mai Đức Lộc (1994), Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong việc phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong việc phát triển kinhtế Việt Nam
Tác giả: Mai Đức Lộc
Năm: 1994
18. Ngô Quang Minh (2004), Kinh tế nhà nớc và quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nhà nớc và quá trình đổi mới doanhnghiệp nhà nớc
Tác giả: Ngô Quang Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
19. Nguyễn Công Nghiệp, Lê Hải Mơ, Vũ Đình ánh (1998), Tiếp tục đổi mới chính sách tài chính phục vụ mục tiêu tăng trởng, Nxb Tài chính, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mớichính sách tài chính phục vụ mục tiêu tăng trởng
Tác giả: Nguyễn Công Nghiệp, Lê Hải Mơ, Vũ Đình ánh
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 1998
20. Nguyễn Huy Oánh (2004), T tởng kinh tế Hồ Chí Minh với xây dựng nền kinh tế định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T tởng kinh tế Hồ Chí Minh với xây dựng nềnkinh tế định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Huy Oánh
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
Năm: 2004
21. Nguyễn Văn Phúc (1996), Huy động vốn trong nớc phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huy động vốn trong nớc phục vụ sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc
Tác giả: Nguyễn Văn Phúc
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức đầu t Số dự án Tổng vốn đầu t Vốn pháp định Vốn đầu t thực hiện - giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp ở tỉnh hưng yên hiện nay
Hình th ức đầu t Số dự án Tổng vốn đầu t Vốn pháp định Vốn đầu t thực hiện (Trang 20)
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Hng Yên đã hình thành 5 khu công nghiệp tập trung, là nơi thu hút đợc nhiều dự án đầu t trong và ngồi nớc, đã có đóng góp khơng nhỏ cho phát triển cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh - giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp ở tỉnh hưng yên hiện nay
i ện nay, trên địa bàn tỉnh Hng Yên đã hình thành 5 khu công nghiệp tập trung, là nơi thu hút đợc nhiều dự án đầu t trong và ngồi nớc, đã có đóng góp khơng nhỏ cho phát triển cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w