Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ
Trang 1Lời nói đầu
Công nghiệp là một ngành đã có từ rất lâu, phát triển từ trình độ thủcông lên trình độ cơ khí, tự động, từ chỗ gắn liền với nông nghiệp trongkhuôn khổ của một nền sản xuất nhỏ lẻ, tự cung tự cấp rồi tách khỏi nôngnghiệp bởi cuộc phân công lao động lớn lần thứ hai để trở thành một ngànhsản xuất độc lập và phát triển cao hơn qua các giai đoạn hợp tác giản đơn,công trờng thủ công, công xởng Từ khi tách ra là một ngành độc lập, côngnghiệp đã đóng một vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Ngày nay,mặc dù không còn chiếm u thế tuyệt đối trong các nhóm ngành kinh tế (Côngnghiệp, nông nghiệp, dịch vụ) nhng sự phát triển của ngành công nghiệp vẫn
ảnh hởng nhiều đến các ngành kinh tế khác và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Những đóng góp của ngành công nghiệp vào GDP vẫn rất lớn.Vì vậy, vấn đề
đầu t phát triển công nghiệp rất quan trọng, không những góp phần gia tănggiá trị sản xuất của ngành công nghiệp mà còn có tác dụng thúc đẩy cácngành kinh tế khác phát triển theo
Hoạt động đầu t phát triển công nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên,kinh tế - xã hội của từng vùng Vì vậy, ở mỗi vùng khác nhau, với chiến lợcphát triển kinh tế khác nhau mà đầu t phát triển công nghiệp có những điểmkhác nhau Trong quá trình phát triển kinh tế, nớc ta đã trải qua nhiều lầnphân vùng Từ đó hình thành nên các vùng kinh tế trọng điểm để có quyhoạch phát triển riêng cho phù hợp với từng vùng Ngày nay, nớc ta có bavùng kinh tế lớn: Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ)Bắc Bộ, vùng KTTĐTrung Bộ và vùng KTTĐ phía Nam Trong đó, vùng KTTĐ Bắc Bộ là vùngkinh tế năng động, có tốc độ phát triển công nghiệp đứng thứ hai sau vùngKTTĐ phía Nam Vùng có lịch sử phát triển công nghiệp lâu đời, và có nhiềutiềm năng trong sản xuất công nghiệp Do đó, nếu có chiến lợc đầu t pháttriển công nghiệp hợp lý, vùng KTTĐ Bắc Bộ sẽ phát huy vai trò kinh tế chủ
đạo của mình trong nền kinh tế của cả nớc, công nghiệp nói riêng và nền kinh
tế nói chung của vùng này có bớc phát triển vợt bậc
Chính vì vậy, em đã chọn đề tài :" Một số vấn đề về đầu t phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ" làm luận văn để tìm hiểu kỹ hơn về tình
hình đầu t phát triển công nghiệp của một vùng kinh tế quan trọng của cả nớc.Luận văn gồm ba chơng:
Chơng I: Một số vấn đề lý luận chung về đầu t phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ.
Trang 2Ch¬ng II : Thùc tr¹ng ®Çu t ph¸t triÓn c«ng nghiÖp vïng KTT§ B¾c Bé.
Ch¬ng III : Mét sè gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ ®Çu t
ph¸t triÓn c«ng nghiÖp vïng KTT§ B¾c Bé.
Trang 3ơng I
Một số vấn đề lý luận chung về đầu t
pháT triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
I đầu t phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng
điểm.
1 Khái niệm vùng kinh tế trọng điểm
Trớc tiên, chúng ta tìm hiểu thế nào là một vùng kinh tế.
Trớc đây khái niệm vùng kinh tế hay vùng kinh tế cơ bản đợc Việt Nam
và Liên Xô sử dụng nhiều Nhiều nớc khác sử dụng khái niệm vùng kinh tế xã hội Nội dung của nó gắn với các điều kiện địa lý cụ thể, có các hoạt độngkinh tế - xã hội tơng thích trong điều kiện kỹ thuật - công nghệ nhất định.Nhiều nớc trên thế giới phân chia lãnh thổ quốc gia thành các vùng kinh
-tế - xã hội để hoạch định chiến lợc, xây dựng các kế hoạch phát triển, xâydựng hệ thống cơ chế, chính sách vĩ mô để quản lý vùng nhằm đạt đợc mụctiêu phát triển chung của đất nớc
Ví dụ:
ở Nhật Bản, ngời ta chia lãnh thổ quốc gia thành 5 vùng (vào những năm1980)
ở Pháp, ngời ta chia đất nớc họ thành 8 vùng (từ những năm 1980)
ở Canada, ngời ta chia lãnh thổ quốc gia thành 4 vùng (vào đầu nhữngnăm 1990)
ở Việt Nam hiện nay (1998), lãnh thổ đất nớc đợc chia thành 8 vùng đểtiến hành xây dựng các dự án quy hoạch phát triển kinh - xã hội đến năm
2010 Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (tháng
4 năm 2001) đã chỉ rõ định hớng phát triển cho 6 vùng Đó là: vùng miền núi
và trung du phía Bắc; vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểmBắc Bộ; vùng Duyên hải Trung Bộ và vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung;vùng Tây Nguyên; vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía nam;vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Các đặc điểm của vùng kinh tế:
Quy mô của vùng rất khác nhau (vì các yếu tố tạo thành của chúng khácbiệt lớn)
Sự tồn tại của vùng là khách quan và có tính lịch sử (quy mô và số lợngvùng thay đổi theo các giai đoạn phát triển, đặc biệt ở các giai đoạn có tính
Trang 4chất bớc ngoặt) Sự tồn tại của vùng do các yếu tố tự nhiên và các hoạt
động kinh tế xã hội, chính trị quyết định một cách khách quan phù hợp với
“sức chứa” hợp lý của nó
Vùng đợc coi là công cụ không thể thiếu trong hoạch định phát triển nềnkinh tế quốc gia Tính khách quan của vùng đợc con ngời nhận thức và sửdụng trong quá trình phát triển và cải tạo nền kinh tế Vùng là cơ sở đểhoạch định các chiến lợc, các kế hoạch phát triển theo lãnh thổ và để quản
lý các quá trình phát triển kinh tế - xã hội trên mỗi vùng Mọi sự gò épphân chia vùng theo chủ quan áp đặt đều có thể dẫn tới làm quá tải, rốiloạn các mối quan hệ, làm tan vỡ thế phát triển cân bằng, lâu bền củavùng
Các vùng liên kết với nhau rất chặt chẽ (chủ yếu thông qua giao lu kinh
tế - kỹ thuật - văn hoá và những mối liên hệ tự nhiên đợc quy định bởicác dòng sông, vùng biển, các tuyến giao thông chạy qua nhiều lãnhthổ )
Nh vậy cần nhấn mạnh là mỗi vùng có đặc điểm và những điều kiện pháttriển riêng biệt Việc bố trí sản xuất không thể tuỳ tiện theo chủ quan Trongkinh tế thị trờng, việc phân bố sản xuất mang nhiều màu sắc và dễ có tính tựphát Nếu để mỗi nhà đầu t tự lựa chọn địa điểm phân bố thì dễ dẫn tới nhữnghậu quả nghiêm trọng và phá vỡ môi trờng Vì vậy, Nhà nớc cần có sự canthiệp đúng mức nhằm tạo ra sự phát triển hài hoà cho mỗi vùng và cho tất cảcác vùng
- Vùng phát triển: Thờng là những lãnh thổ hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi
cho sự phát triển, đã trải qua một thời kỳ lịch sử phát triển, đã tập trung dân c
và các năng lực sản xuất, chúng có vai trò quyết định đối với nền kinh tế - xãhội của đất nớc
- Vùng chậm phát triển: Thờng là những lãnh thổ xa các đô thị, thiếu
nhiều điều kiện phát triển (nhất là về mạng lới giao thông, mạng lới cung cấp
điện); kinh tế cha phát triển; dân trí thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khókhăn
Trang 5Đối với những vùng loại này, ngời ta còn sử dụng khái niệm vùng cần hỗtrợ.
- Vùng trì trệ, suy thoái: ở các nớc công nghiệp phát triển, thờng gặp
vùng loại này Đây là hậu quả của quá trình khai thác tài nguyên lâu dài màkhông có biện pháp bảo vệ môi trờng khiến cho tài nguyên bị cạn kiệt, nhữngngành kinh tế và vùng lãnh thổ gắn với tài nguyên đó lâm vào tình trạng trìtrệ, suy thoái
Vùng kinh tế trọng điểm:
Vùng kinh tế trọng điểm là vùng có ranh giới “cứng” và ranh giới
“mềm” Ranh giới “cứng” bao gồm một số đơn vị hành chính cấp tỉnh và ranhgiới “mềm” gồm các đô thị và phạm vi ảnh hởng của nó
Một vùng không thể phát triển kinh tế đồng đều ở tất cả các điểm trênlãnh thổ của nó theo cùng một thời gian Thông thờng nó có xu hớng pháttriển nhất ở một hoặc vài điểm, trong khi đó ở những điểm khác lại chậm pháttriển hoặc trì trệ Tất nhiên, các điểm phát triển nhanh này là những trungtâm, có lợi thế so với toàn vùng
Từ nhận thức về tầm quan trọng kết hợp với việc tìm hiểu những kinhnghiệm thành công và thất bại về phát triển công nghiệp có trọng điểm củamột số quốc gia và vùng lãnh thổ, từ những năm 90 của thế kỷ XX, Việt Nam
đã tiến hành nghiên cứu và xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm Vấn đềphát triển ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nớc đợc khẳng định trong cácvăn kiện của Đảng và Nhà nớc
Lãnh thổ đợc gọi là vùng kinh tế trọng điểm phải thoả mãn các yếu tốsau:
Có tỷ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia và trên cơ sở đó, nếu đợc
đầu t tích cực sẻ có khả năng tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nớc
Hội tụ đủ các điều kiện thuận lợi và ở mức độ nhất định, đã tập trungtiềm lực kinh tế (kết cấu hạ tầng, lao động lỹ thuật, các trung tâm đàotạo và nghiên cứu khoa học cấp quốc gia và vùng, có vị thế hấp dẫnvới các nhà đầu t, có tỷ trọng lớn trong GDP của cả nớc )
Có khả năng tạo tích luỹ đầu t để tái sản xuất mở rộng đồng thời cóthể tạo nguồn thu ngân sách lớn Trên cơ sở đó, vùng này không nhữngchỉ tự đảm bảo cho mình mà còn có khả năng hỗ trợ một phần cho cácvùng khác khó khăn hơn
Có khả năng thu hút những ngành công nghiệp mới và các ngành dịch
Trang 6phạm vi cả nớc Từ đây, tác động của nó là lan truyền sự phân bố côngnghiệp ra các vùng xung quanh với chức năng là trung tâm của mộtlãnh thổ rộng lớn.
Nh vậy, mục đích của phân chia lãnh thổ quốc gia thành các vùng đềunhằm tạo căn cứ xây dựng các chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội theo lãnh thổ và phục vụ việc xây dựng cơ chế, chính sách bảo đảmcho phát triển bền vững và đạt hiệu quả cao trên khắp các vùng đất nớc
Căn cứ chủ yếu để phân vùng là sự đồng nhất về các yếu tố tự nhiên, dân
c và xã hội; hầu nh có chung bộ khung kết cấu hạ tầng, từ đó các địa phơngtrong cùng một vùng có những nhiệm vụ kinh tế tơng đối giống nhau đối vớinền kinh tế của đất nớc cả trong hiện tại cũng nh trong tơng lai phát triển
2 Khái niệm đầu t phát triển công nghiệp
2.1.Khái niệm đầu t phát triển.
Từ trớc đến nay có rất nhiều cách định nghĩa đầu t Theo cách hiểu thôngthờng nhất, đầu t là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt
động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn cácnguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó Nh vậy, mục tiêu của mọi côngcuộc đầu t là đạt đợc các kết quả lớn hơn so với những hy sinh về nguồn lực
mà ngời đầu t phải gánh chịu khi tiến hành hoạt động đầu t
Loại đầu t đem lại các kết quả không chỉ ngời đầu t mà cả nền kinh tế xãhội đợc hởng thụ, không chỉ trực tiếp làm tăng tài sản của chủ đầu t mà củacả nền kinh tế chính là đầu t phát triển Còn các loại đầu t chỉ trực tiếp làmtăng tài sản chính của ngời đầu t, tác động gián tiếp làm tăng tài sản của nềnkinh tế thông qua sự đóng góp tài chính tích luỹ của các hoạt động đầu t nàycho đầu t phát triển, cung cấp vốn cho hoạt động đầu t phát triển và thúc đẩyquá trình lu thông phân phối các sản phẩm do các kết quả của đầu t phát triểntạo ra, đó là đầu t tài chính và đầu t thơng mại
Đầu t phát triển, đầu t tài chính và đầu t thơng mại là ba loại đầu t luôntồn tại và có quan hệ tơng hỗ với nhau Đầu t phát triển tạo tiền đề để tăngtích luỹ, phát triển hoạt động đầu t tài chính và đầu t thơng mại Ngợc lại, đầu
t tài chính và đầu t thơng mại hỗ trợ và tạo điều kiện để tăng cờng đầu t pháttriển Tuy nhiên, đầu t phát triển là loại đầu t quyết định trực tiếp sự phát triểncủa nền kinh tế, là chìa khoá của sự tăng trởng, là điều kiện tiên quyết cho sự
ra đời, tồn tại và tiếp tục phát triển của mọi cơ sở sản xuất kinh doanh dịch
vụ
2.2 Khái niệm và nội dung của đầu t phát triển công nghiệp.
Trang 72.2.1 Khái niệm ngành công nghiệp
Kinh tế học phân chia hệ thống kinh tế ra thành nhiều thành phần kinh tếkhác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu và giác độ nghiên cứu Một trongnhững cách phân chia là các khu vực hoạt động của nền kinh tế đợc chiathành va nhóm ngành lớn : nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
Ngành công nghiệp là: " một ngành sản xuất vật chất độc lập có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, có nhiệm vụ khai thác tài nguyên thiên nhiên, chế biến tài nguyên và các sản phẩm nông nghiệp thành những t liệu sản xuất và những t liệu tiêu dùng".
Khái niệm này thuộc về những khái niệm cơ bản của kinh tế chính trịhọc Theo khái niệm nh vậy ngành công nghiệp đã có từ lâu, phát triển vớitrình độ thủ công lên trình độ cơ khí, tự động, từ chỗ gắn liền với nông nghiệptrong khuôn khổ của một nền sản xuất nhỏ bé, tự cung tự cấp rồi tách khỏinông nghiệp bởi cuộc phân công lao động lần thứ hai để trở thành một ngànhsản xuất độc lập và phát triển cao hơn qua các giai đoạn hợp tác giản đơn,công trờng thủ công, công xởng
• Các cách phân loại để nghiên cứu đầu t phát triển công nghiệp :
Có rất nhiều cách phân loại ngành công nghiệp thành những phân ngànhnhỏ để nghiên cứu
Trong nghiên cứu các quan hệ công nghiệp, ngành công nghiệp đợc phânchia theo các khu vực công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ
Để nghiên cứu tìm ra quy luật phát triển công nghiệp của nhiều nớc, phùhợp với điều kiện nội tại của mỗi quốc gia và bối cảnh quốc tế, ngành côngnghiệp còn đợc phân chia theo các cách phân loại sau:
- Công nghiệp phát triển dựa trên cơ sở tài nguyên
- Công nghiệp sử dụng nhiều lao động
- Công nghiệp đòi hỏi vốn đầu t lớn
- Công nghiệp có hàm lợng công nghệ cao
Theo cách phân loại truyền thống trớc đây do Tổng cục Thống kê ápdụng, ngành công nghiệp đợc phân chia thành 19 phân ngành cấp II để thống
kê số liệu, phục vụ nghiên cứu
Hiện nay, Tổng cục Thống kê đã và đang chuyển sang hệ thống phân loạingành theo tiêu chuẩn quốc tế (ISIC- International Standard IndutrialClasification ) Theo hệ thống này, các phân ngành công nghiệp đợc mã hoátheo cấp 3 chữ số hoặc 4 chữ số ở mức độ chi tiết hơn
Trang 8Theo hệ thống phân loại này thì ngành công nghiệp gồm ba ngành gộplớn:
- Công nghiệp khai khoáng
- Công nghiệp chế tác
- Công nghiệp sản xuất và cung cấp điện nớc
Cách phân loại nh vậy nhấn mạnh vào tầm quan trọng của từng lĩnh vực pháttriển công nghiệp Trong chuyên đề này , khi nghiên cứu đầu t phát triển côngnghiệp, em xin tiếp cận ngành công nghiệp theo cách phân loại trên
2.2.2 Khái niệm và nội dung của đầu t phát triển công nghiệp.
Theo nghĩa hẹp: Thực chất của đầu t phát triển công nghiệp là khoản đầu
t phát triển để tái sản xuất mở rộng ngành công nghiệp nhằm góp phần tăng ờng cơ sở vật chất và phát triển công nghiệp, qua đó góp phần thúc đẩy sựphát triển của nền kinh tế quốc dân
Theo nghĩa rộng: Nội dung đầu t phát triển công nghiệp gồm: Các
khoản chi trực tiếp cho sản xuất công nghiệp nh: chi đầu t xây dựng cơ bảntrong công nghiệp, chi cho các chơng trình, dự án thuộc về công nghiệp, chi
hỗ trợ vốn lao động cho công nhân, u đãi thuế với các ngành công nghiệp,khấu hao cơ bản để lại doanh nghiệp và các khoản chi gián tiếp khác cho sảnxuất công nghiệp nh: chi hỗ trợ giải quyết việc làm cho lĩnh vực công nghiệp,chi trợ giá hoặc tài trợ đầu t cho xuất bản và phát hành sách báo công nghiệp,
kỹ thuật cho công nghiệp, chi cho tài sản cố định, phát thanh và truyền hìnhphục vụ công nghiệp, chi cho các cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở đàotạo chuyên môn-kỹ thuật công nghiệp (ở Việt Nam gồm: các khoa côngnghiệp trong trờng Đại học, trờng Cao đẳng Mĩ thuật công nghiệp, các trờngcao đẳng công nghiệp ), chi cơ sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống khoa học-công nghệ, điều tra khảo sát thuộc ngành công nghiệp, bảo hộ sở hữu côngnghiệp Với cách dùng nh vậy, các khoản chi cho con ngời nh giáo dục, đàotạo, khoa học, công nghệ thậm chí cả việc trả lơng cho các đối tợng cũng đ-
ợc gọi là đầu t phát triển công nghiệp
Do vậy, đầu t phát triển công nghiệp theo nghĩa rộng có hai nội dung lớn:
Đầu t trực tiếp để tái sản xuất mở rộng ngành công nghiệp: đầu t cho
các chơng trình, dự án sản xuất công nghiệp, hỗ trợ vốn lao động cho côngnhân, đầu t sản xuất công nghiệp trong các khu công nghiệp , khu chế xuất
Đầu t gián tiếp phát triển công nghiệp: Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ
công nghiệp, đào tạo lao động hoạt động trong ngành công nghiệp
Trang 9Xuất phát từ đặc trng kỹ thuật của hoạt động sản xuất công nghiệp,nội dung đầu t phát triển công nghiệp bao gồm các hoạt động chuẩn bị đầu t,mua sắm các đầu vào của quá trình thực hiện đầu t, thi công xây lắp các côngtrình, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và xây dựng cơ bản khác cóliên quan đến sự phát huy tác dụng sau này của công cuộc đầu t phát triểncông nghiệp.
Với nội dung của đầu t phát triển công nghiệp trên đây, để tạo thuận lợicho công tác quản lý việc sử dụng vốn đầu t nhằm đem lại hiệu quả kinh tế xãhội cao, có thể phân chia vốn đầu t thành các khoản sau:
Những chi phí tạo ra tài sản cố định bao gồm:
- Chi phí ban đầu và đất đai
- Chi phí xây dựng cấu trúc hạ tầng
- Chi phí mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị, dụng cụ , mua sắm phơngtiện vận chuyển phục vụ sản xuất công nghiệp
- Chi phí khác
Những chi phí tạo tài sản lu động bao gồm:
- Chi phí nằm trong giai đoạn sản xuất nh chi phí để mua nguyên vật liệu,trả lơng ngời lao động, chi phí về điện, nớc, nhiên liệu, phụ tùng
- Chi phí nằm trong giai đoạn lu thông gồm có sản phẩm dở dang tồnkho, hàng hoá bán chịu, vốn bằng tiền
Chi phí chuẩn bị đầu t bao gồm chi phí nghiên cứu cơ hội đầu t, chi phínghiên cứu tiền khả thi, chi phí nghiên cứu khả thi và thẩm định các dự án
đầu t
Chi phí dự phòng
Nh vậy, theo nghĩa rộng, đầu t phát triển công nghiệp đợc hiểu một cách
đầy đủ và toàn diện hơn Bởi phát triển công nghiệp chịu ảnh hởng trực tiếp từnhiều nhân tố Do đó, trong chuyên đề này em xin tiếp cận đầu t phát triểncông nghiệp theo nghĩa rộng để đánh gía sự phát triển công nghiệp của vùngKTTĐ Bắc Bộ một cách toàn diện, không chỉ là hiệu quả trong sản suất côngnghiệp trực tiếp mà còn là các yếu tố có liên quan đến sự phát triển ngànhcông nghiệp
2.3 Đặc điểm của đầu t phát triển công nghiệp
2.3.1 Về nguồn vốn đầu t
Quy mô vốn lớn, vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn
Trang 10Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu tạo hữu cơ và địa tô tuyệt đối, kinh
tế chính trị học Mác xít kết luận rằng: cấu tạo hữu cơ trong công nghiệp caohơn trong nông nghiệp đã tạo ra một số chênh lệch giữa giá trị nông phẩm vàgiá cả sản xuất chung Số chênh lệch này đợc Mác gọi là địa tô tuyệt đối.Nhu cầu đầu t phát triển công nghiệp lớn hơn nhiều so với các ngànhnông nghiệp và dịch vụ là do đặc điểm kỹ thuật của các ngành công nghiệpquyết định Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật này thể hiện ở chỗ các tài sản cố định
và đầu t dài hạn của công nghiệp là rất lớn Các ngành có đặc điểm này rõnhất là các ngành công nghiệp khai thác (than, dầu mỏ, khí đốt ), côngnghiệp thuộc kết cấu hạ tầng (sản xuất và truyền dẫn điện, sản xuất và truyềndẫn nớc ), công nghiệp phục vụ nông nghiệp (cơ khí, hoá chất) Các ngànhcông nghiệp khai thác, công nghiệp cơ khí, công nghiệp thuộc kết cấu hạ tầng
có giá trị tài sản cố định và đầu t tài chính dài hạn, kết quả của đầu t pháttriển lớn gấp nhiều lần các cơ sở công nghiệp khác
Mặc dù đầu t phát triển công nghiệp là khoản vốn lớn, thu hồi chậm nhngrất cần cho nền kinh tế Với nhiệm vụ chi đầu t phát triển công nghiệp nh vậy,quy mô và tỷ trọng đầu t phát triển công nghiệp trong thực tế là rất lớn
Vốn nhà nớc có xu hớng giảm dần trong tổng số vốn sở hữu của
ngành công nghiệp.
Nguyên nhân:
Một là, do chính sách đổi mới trong huy động và sử dụng vốn của các
doanh nghiệp Nhà nớc trong những năm qua, tỷ trọng vốn ngân sách nhà nớccấp trong các doanh nghiệp công nghiệp có xu hớng tiếp tục giảm trong khicác nguồn vốn bổ xung: vốn vay và nguồn vốn từ các thành phần kinh tế vàcác hộ gia đình có xu hớng tăng nhanh
Hai là, chúng ta đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà
n-ớc và phát triển thị trờng chứng khoán, trong tơng lai nhiều doanh nghiệpcông nghiệp nhà nớc không nhất thiết phải nắm 100%sở hữu vốn mà hìnhthành các doanh nghiệp đa sở hữu
Ba là, phần lớn các doanh nghiệp công nghiệp trừ các công ty liên doanh
đều là doanh nghiệp nhà nớc, nên việc thực hiện phân phối lợi nhuận tuântheo chế độ tài chính hiện hành, theo đó tổng lợi nhuận trích quỹ đợc phânthành ba quỹ cơ bản: Quỹ phát triển sản xuất, quỹ khen thởng và quỹ phúclợi Vì vậy, mức tích luỹ đầu t để tái sản xuất của các doanh nghiệp côngnghiệp phụ thuộc mức lợi nhuận trích quỹ và tỉ lệ trích quỹ để tái đầu t pháttriển sản xuất
Trang 11Bốn là, nội dung vốn đầu t ngày càng đa dạng Đối với các doanh nghiệp
công nghiệp hiện nay, khả năng tập trung vốn từ nguồn vốn nhà nớc bao gồm
từ quỹ phát triển sản xuất và ngân sách nhà nớc là rất hạn chế do nguồn ngânsách hạn hẹp Mặt khác, đa số các doanh nghiệp này lại đang trong giai đoạnkhởi đầu của sự phát triển, quy mô thị trờng nhỏ bé, nguồn thu còn ít và chiphí khai thác tơng đối lớn Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu rất lớn về vốn đầu t cần
đẩy mạnh tái đầu t lợi nhuận, cổ phần hoá hoặc liên doanh Theo đánh giá củamột số chuyên gia, trong nhiều năm tới mặc dù vốn tự có của các doanhnghiệp công nghiệp tiếp tục tăng về giá trị tuyệt đối nhng tỉ trọng của nótrong tổng vốn đầu t giảm dần
2.3.2 Quá trình thực hiện đầu t
Thời gian thực hiện kéo dài, thu hồi vốn chậm.
Bản thân hoạt động đầu t phát triển đã mang đặc điểm là thời gian thựchiện đầu t kéo dài Khoảng thời gian từ lúc chuẩn bị đầu t đến khi các thànhquả của nó phát huy tác dụng, thời gian để thu hồi vốn đã bỏ ra đối với các cơ
sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng rất lớn.Đầu t pháttriển công nghiệp là một loại đầu t có thời gian thực hiện dài nhất so với đầu
t vào các ngành khác Bởi hoạt động sản xuất công nghiệp thờng phức tạp, đòihỏi vốn lớn và kỹ thuật ngày càng cao Chính vì vậy mà quá trình chuẩn bị
đầu t, quá trình thực hiện dự án và cả quá trình hậu dự án thờng rất dài Cónhững ngành công nghiệp thời gian thực hiện dự án kéo dài từ mời năm năm,hai mơi năm thậm chí ba mơi năm nh ngành khai thác than, sản xuất điện.Chính vì thời gian thực hiện và thu hồi vốn kéo dài nh vậy mà hoạt động đầu
t phát triển chịu ảnh hởng của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội,chính trị, kinh tế , có độ rủi ro cao Do vậy, các nhà đầu t trớc khi đầu t phảicân nhắc cẩn thận trớc khi có quyết định đầu t chính thức để tránh tình trạngthua lỗ, không thu hồi đợc vốn đầu t
Chịu ảnh hởng nhiều từ chất lợng lao động.
Chất lợng cao của nguồn nhân lực trong bộ máy hành chính và môi trờngpháp luật làm cho quá trình đầu t phát triển công nghiệp hiệu quả hơn, giảmnhững khoản chi phí bất hợp lý trong đầu t phát triển do kứo dài thời gian đầu
t, các tiêu cực phí trong đầu t, Môi tròng pháp luật ổn định, công khai hoá ởmức độ có thể đợc, việc soạn thảo có tính đồng bộ cao trong hệ thống phápluật sẽ giảm bớt rủi ro trong việc xác định phơng hớng đầu t, hạn chế chi phíbất hợp lý Để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực của mình, bộ máy hànhchính và môi trờng pháp luật lành mạnh yêu cầu một tỷ trọng nhất định của
Trang 12chi phí đầu t phát triển cho cơ sở vật chất của bộ máy nhà nớc (trong đó cóngành công nghiệp) và cơ sở vật chất của các cơ quan soạn thảo, phổ biến ,tuyên truyền pháp luật.
Nh vậy, đầu t phát triển kết cấu hạ tầng bộ máy nhà nớc và pháp luật mộtcách đúng đắn sẽ góp phần nâng cao chất lợng của bộ máy này và đến chu kìsau sẽ làm cho đầu t phát triển nói chung và đầu t phát triển công nghiệp nóiriêng đạt hiệu qua cao hơn
Trình độ văn hoá nói chung và đặc biệt về trình độ học vấn, giáo dục phổthông và giáo dục chuyên nghiệp ảnh hởng mạnh tới trình độ chuyên môn taynghề , sáng kiến kỹ thuật của ngời lao động, năng suất và chất lợng của sảnphẩm Phơng diện này có quan hệ trực tiếp với đầu t phát triển công nghiệp
Các tài sản cố định trong công nghiệp hao mòn vô hình ngày càng lớn.
Đây là đặc điểm đợc đề cập sau cùng nhng không vị thế mà giảm đi mức
độ đáng lu ý của nó trong phân tích và hoạch định chính sách đầu t phát triểncông nghiệp
Sự cảnh báo về nguy cơ tụt hậu về kỹ thuật nói chung sẽ trở thành sự cảnhbáo hao mòn vô hình ngày càng lớn trong đầu t phát triển công nghiệp
Những nguyên nhân dẫn đến hiện tợng này bao gồm:
Tốc độ tiến bộ kỹ thuật rất nhanh của bộ phận thiết bị trong đầu t pháttriển công nghiệp
Tỷ trọng bộ phận thiết bị trong đầu t phát triển công nghiệp là rất lớn
Độ trễ trong một số ngành có tỷ trọng xây lắp trong cấu tạo kỹ thuậtcủa vốn cố định làm kéo dài thời gian chu chuyển chung (nhất là công nghiệp
Trong một số ngành công nghiệp, đặc biệt đối với công nghiệp nặng, thờigian xây dựng cơ bản dài (do đó có độ trễ lớn của vốn đầu t xây dựng cơ bản)
có tỷ trọng lớn của vốn xây lắp trong cấu tạo kỹ thuật của vốn đầu t xây dựngcơ bản thì hao mòn vô hình lại càng lớn
Trang 132.4 Tác động của đầu t phát triển công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế
2.4.1 Đầu t phát triển công nghiệp có tác động dây truyền và đa dạng tới nhiều ngành kinh tế.
Các ngành công nghiệp đợc đầu t phát triển là những ngành công nghiệpmũi nhọn, then chốt giúp cho công nghiệp phát huy vai trò chủ đạo, vai trò
điều tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dân Để phản ánh đầy đủ tác động đầy đủ tác
động dây chuyền tới ngành kinh tế quốc dân, cần sử dụng các công cụ tínhtoán phức tạp về kinh tế Tuy nhiên, trong khuôn khổ chuyên đề, em xin chọnsản phẩm ngành công nghiệp chuyên môn hoá tiêu biểu để phân tích nh ởngành điện cũng bởi vì chi phí của hầu hết các ngành kinh tế quốc dân đều cóliên quan đến chi phí về điện Việc tăng giá điện để có nguồn vốn giúp ngành
điện nâng cao hệ số tự đầu t phát triển là một biện pháp nâng cao hiệu quả
đầu t chu kì tiếp theo của ngành điện nhng trớc mắt có ảnh hởng ít nhiều tớigiá thành cuả một số sản phẩm kim loại, hoá chất cơ bản và hoá chất phục vụnông nghiệp, cơ khí động lực và cơ khí phục vụ nông nghiệp
Ví dụ: Sản phẩm thay đổi giá thành lớn nhất là sút Việt Trì tăng 6,2% vềgiá thành và 9,96% về chi phí điện, thấp nhất là các loại máy xay xát tăng0,2% về giá và 10,01% chi phí điện
Các nhà kinh tế học đã phân tích kỹ rằng: nhà nớc có thể thực hiện đợcvai trò định hớng chủ đạo của công nghiệp đối với nền kinh tế quốc dân nếunhà nớc điều khiển đợc các ngành có mối liên kết thuận và liên kết ngợc hơn
là những ngành khác Chẳng hạn, nếu nhà nớc đầu t có hiệu quả trong pháttriển công nghiệp dệt thì với mối liên hệ thuận, hiệu quả đầu t phát triển côngnghiệp dệt còn có cả ở ngành may và các ngành sử dụng sản phẩm của maynữa Tơng tự nh thế với mối liên hệ ngợc, hiệu quả của đầu t phát triển ngnàhdệt sẽ khuyến khích phát triển trồng bông và các ngành sản xuất phân bóncho bông Ma trận thuận và nghịch đảo sẽ cho biết các chỉ tiêu định lợng đầuvào và đầu ra đối với từng mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp
Nh vậy, sự phát triển của một ngành công nghiệp không chỉ ảnh hởng đến
sự phát triển của các ngành công nghiệp khác mà còn ảnh hởng đến cácngành kinh tế quốc dân khác nh nông nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụ và ngợc lại.Vì vậy, sự phát triển của một ngành công nghiệp nói riêng có một ý nghĩa hếtsức to lớn
2.4.2 Đầu t phát triển công nghiệp có tác động trực tiếp và quyết định
đối với sự phát triển kinh tế.
Trang 14Tác động của đầu t phát triển công nghiệp đợc xem xét ở vai trò chủ đạocủa công nghiệp trong phạm vi toàn ngành kinh tế quốc dân Đối với cấp độnày , hiệu quả đầu t phát triển công nghiệp đợc xem xét ở mặt định tính là chủyếu.
Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đợc hiểu quacác tiêu chuẩn gồm: năng suất lao động cao trong công nghiệp là chìa khoádẫn đến việc phát triển năng suất trong toàn ngành kinh tế quốc dân mà trớchết là đối với công nghiệp, sự phát triển công nghiệp làm mở rộng khả nănggiải quyết việc làm, công nghiệp phát triển là chìa khoá dẫn đến gia tăng thunhập đầu ngời và cải thiện đời sống nhân dân, công nghiệp phát triển giảmbớt sự phụ thuộc vào nớc ngoài về kinh tế - chính trị - văn hoá
Tác động của đầu t phát triển công nghiệp xét ở cấp độ kinh tế quốc dâncòn thông qua tác động dây truyền của phát triển công nghiệp với các ngànhkhác nh đã phân tích trên
Về tác động của đầu t phát triển công nghiệp ở cấp độ ngành côngnghiệp Đây là tác động của đầu t phát triển công nghiệp đợc xem xét trongphạm vi toàn ngành công nghiệp
Về mặt định tính, hiệu quả đâù t phát triển công nghiệp đợc xem xéttrong phạm vi toàn ngành công nghiệp đợc thể hiện ở việc hoàn thành caonhất những nhiệm vụ kinh tế - xã hội theo định hớng mà nhà nớc đặt ra vớimức đầu t tiết kiệm nhất
Về mặt định lợng, tác động của đầu t phát triển công nghiệp đợc xem xéttrong phạm vi toàn ngành công nghiệp theo nhiều phơng pháp tiếp cận Nếutiếp cận theo nớc đầu t thì tác động của đầu t phát triển công nghiệp đợc thểhiện qua các kênh sau:
- Hiệu quả đầu t hỗ trợ vốn ngắn hạn và dài hạn cho các doanh nghiệpcông nghiệp nhà nớc
- Hiệu quả đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội với toàn ngànhcông nghiệp
- Hiệu quả đầu t phát triển công nghiệp qua các chỉ tiêu và các dữ liệucủa toàn bộ ngành công nghiệp bao gồm : tăng năng lực sản xuất, lợi nhuậntăng, số nộp ngân sách nhà nớc tăng, tạo thêm việc làm, môi trờng hành chínhnhà nớc và pháp luật thuận lợi cho sản xuất kinh doanh công nghiệp, xúc táccho đầu t khác ngoài vốn ngân sách,nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế
Trang 15Nh vậy, nếu xét trên toàn bộ các ngành kinh tế quốc dân hay trong phạm
vi các ngành công nghiệp cụ thể thì ngành công nghiệp đều có tác động trựctiếp và quyết định đối với sự phát triển kinh tế
3 Đầu t phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm.
Đứng trên các góc độ phân tích khác nhau có những cách phân loại đầu tphát triển công nghiệp khác nhau Trên góc độ địa lý, đầu t phát triển côngnghiệp đợc chia ra thành đầu t tại các tỉnh, vùng trong cả nớc Cách phân loạinày phản ánh tình hình đầu t công nghiệp của từng tỉnh, từng vùng kinh tế và
ảnh hởng của đầu t đối với tình hình phát triển công nghiệp nói riêng cũng
nh tình hình phát triển kinh tế - xã hội nói chung ở từng địa phơng Trongchuyên đề này, em xin tiếp cận đầu t phát triển công nghiệp tại vùng kinh tếtrọng điểm Bắc Bộ
Vậy tại sao phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm trong quá trình đầu t phát triển công nghiệp ?
Trình độ phát triển nền kinh tế của nớc ta còn ở mức thấp Vấn đề tăngtốc và hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực để tránh tình trạng tụt hậungày càng xa hơn đang là nhu cầu cấp bách đối với chiến lợc hng thịnh đất n-
ớc Lãnh thổ Việt Nam dài và hẹp, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phân dịrất rõ theo vùng Nh vậy, có vùng hội tụ đợc nhiều điều kiện thuận lợi (nhất là
về vị trí địa lý, kết cấu hạ tầng, lao động kĩ thuật ) và đã có lịch sử phát triểnlâu dài Ngợc lại có vùng thiếu những điều kiện cần thiết cho sự phát triển,
đang gặp nhiều khó khăn Mặt khác, khả năng nguồn vốn trong nớc là cóhạn Muốn có đợc sự phát triển nhanh cho cả nớc, không cho phép đầu t trải
đều Đồng thời, xu hớng quốc tế hoá, khu vực hoá ngày càng diễn ra mạnh
mẽ Những thách thức trong hợp tác và cạnh tranh đối với Việt Nam ngàycàng gay gắt Các nhà đầu t nớc ngoài khi vào Việt Nam, tất nhiên, muốn tớinhững nơi thuận lợi Tất cả điều đó dẫn tới việc phải lựa chọn những vùngthuận lợi để phát triển với tốc độ cao Nói nh vậy không có nghĩa là các vùngkhác không phát triển Việc phát triển các vùng thuận lợi tạo điều kiện để tấtcả các vùng khác cùng đi lên và quan hệ chặt chẽ với nhau trong một thểthống nhất Các lãnh thổ đầu t trọng điểm bao gồm cả lãnh thổ giàu tiềmnăng, tập trung các tiềm lực kinh tế, có ý nghĩa động lực và cả lãnh thổ khókhăn, đứng trớc thách thức của sự trì trệ cần đợc trợ giúp để tự phát triển
Tác dụng của đầu t phát triển công nghiệp vùng Kinh tế trọng điểm:
Đảm bảo tính hiệu quả của phát triển công nghiệp
Trang 16Đầu t phát triển công nghiệp diễn ra trong không gian lãnh thổ mangtính tập trung cao nhằm đảm bảo hiệu quả của phát triển công nghiệp.
Do đặc thù của ngành sản xuất công nghiệp và tính hiệu quả khách quancủa việc phân bố tập trung ngành công nghiệp, sản xuất công nghiệp diễn ratrên một diện tích hẹp, khác hẳn với sản xuất nông nghiệp và các loại hìnhsản xuất khác Hơn nữa, sản xuất công nghiệp cần có sự hỗ trợ của một cơ sởhạ tầng mạnh, và chính điều này dẫn tới một đòi hỏi khách quan về bố trícông nghiệp tập trung nhằm khai thác có hiệu quả có sở hạ tầng chung
Tập trung hoá sản xuất là một trong những hình thức rất phức tạp về tổchức sản xuất mang tính chất xã hội trong công nghiệp Tập trung hoá sảnxuất công nghiệp là quá trình chịu tác động của sự phát triển lực lợng sảnxuất, đặc biệt là tác động của sự phát triển khoa học công nghệ Đối với nềnkinh tế Việt Nam hiện nay, để tiến hành thành công sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc thì tập trung hoá sản xuất công nghiệp theo chiềusâu là điều kiện tiên quyết Qúa trình tập trung hoá trong sản xuất côngnghiệp tác động rất lớn đến phát triển kinh tế vùng và làm tăng thêm nhữngkhác biệt đang có giữa các vùng Do vậy cần xem xét mức độ tập trung pháttriển công nghiệp một cách hợp lý giữa các vùng
Hình thành các điểm dân c mới và các đô thị mới.
Qúa trình công nghiệp hoá tất yếu dẫn đến sự hình thành hệ thống đô thị
và quá trình đô thị hoá laị tác động ngợc trở lại quá trình công nghiệp hoá.Qúa trình tập trung đầu t phát triển công nghiệp đòi hỏi sự tập trung lao động
và dân c tạo nên những điểm dân c đô thị mới đồng thời đòi hỏi phải cải tạo
và phát triển các điểm dân c đô thị sẵn có Trong điều kiện đẩy mạnh đầu tphát triển công nghiệp, số ngời làm việc trong công nghiệp và các trung tâmcông nghiệp không ngừng phát triển.Qúa trình hình thành các điểm dân c mới
và mở rộng các điểm dân c cũ gắn liền với việc hình thành và phát triển cáckhu, cụm, các trung tâm và vùng công nghiệp Cuộc cách mạng khoa học -công nghệ và tính chất toàn cầu đã tạo ra điều kiện phát triển nhiều hình thứcsản xuất trong công nghiệp Sự phân bố và trình độ phát triển trong côngnghiệp đã ảnh hởng rất nhiều đến hình thái phân bố dân c, ảnh hởng đến hệthống điểm dân c đô thị và cơ cấu của chúng Trong quá trình đô thị hoá, vaitrò của các thành phố lớn đối với phát triển công nghiệp rất quan trọng Cácthành phố lớn với vai trò trung tâm sản xuất, trung tâm phát triển và chuyểngiao công nghệ trong vùng, trung tâm giao lu thơng mại trong nớc và nớcngoài , thu hút đầu t, phát triển đối ngoại, trung tâm dịch vụ, phát triển văn
Trang 17hoá - giáo dục, nâng cao dân trí và phát triển nguồn nhân lực, có sức hútmạnh mẽ đến những vùng lãnh thổ rộng lớn, đến toàn quốc thậm chí vợt rangoài biên giới Chính vì vậy, việc cải tạo, xây dựng lại và xây dựng lại thànhphố, thị trấn, làng mạc thành hệ thống thống nhất là những nhiệm vụ phải đợcgiải quyết trong quá trình công nghiệp hoá trong phạm vi toàn quốc.
Đầu t phát triển công nghiệp vùng sẽ tạo cho vùng là hạt nhân phát
triển và thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hoá.
Nh trên đã đề cập, đầu t phát triển công nghiệp và đô thị hoá có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau Sự phát triển của công nghiệp mang tính tập trung caochính là động lực thúc đẩy quá trình đô thị hoá phát triển nhanh chóng Đó lànhững tác động tất yếu của đầu t phát triển công nghiệp và sự hình thành qúatrình đô thị hoá mang tính khách quan, tạo động lực cho phát triển đô thị theohớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá
ở hầu hết các nớc có nền công nghiệp phát triển cao, xu hớng phát triển
hệ thống điểm dân c đô thị trớc hết là nhằm làm cho sự phát triển của cácvùng lãnh thổ không phải chỉ đóng vai trò tập hợp các điểm dân c riêng lẻ.Tuỳ thuộc chức năng của các khu, cụm, vùng công nghiệp mà quyết định sựphát triển sau này của các điểm dân c
Ngày nay, do tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật, hệ thống kế cấu hạtầng phát triển, đặc biệt là giao thông vận tải và thông tin liên lạc thuận tiện,nhanh chóng, quá trình phân bố và phân bố lại dân c đang diễn ra theo xu h-ớng bố trí xa các khu vực sản xuất để tránh ô nhiễm môi trờng, đảm bảo cuộcsống của con ngời
Nâng cao trình độ dân trí và mức sống dân c.
Do nhu cầu lao động cho phát triển công nghiệp đòi hỏi phải có trình độtay nghề nhất định và năng suất lao động công nghiệp cao hơn khu vực nôngnghiệp nên các điểm dân c gần khu công nghiệp có trình độ dân trí cao hơncác khu vực này cũng cao hơn Công nghiệp và dân c đợc phân bố điều hoàtrên phạm vi cả nớc, sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn dần dần đợc xoábỏ
II Đầu t phát triển công nghiệp vùng kttđ Bắc Bộ
Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế chung của cả nớc cũng nh của các tỉnhBắc Bộ, Chính phủ đã có chủ trơng phát triển vùng kinh tế trọng điểm(KTTĐ) Bắc Bộ (bao gồm Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dơng, HngYên) Đây là một trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nớc Quy hoạchphát triển tổng thể kinh tế - xã hội đến năm 2010 của vùng KTTĐ Bắc Bộ đã
Trang 18đợc Thủ tớng chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 747/TTg ngày 11 tháng
9 năm 1997) Theo thông báo số 108/TB - VPCP ngày 30 tháng 7 năm 2003(kết luận của Thủ tớng Phan Văn Khải tại hội nghị Vùng Kinh tế trọng điểmBắc Bộ) , hội nghị đã đồng ý bổ xung ba tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúcvào vùng KTTĐ Bắc Bộ ngoài năm tỉnh ban đầu Giao Bộ Kế hoạch và Đầu
t trình Thủ tớng Chính phủ ban hành quyết định mới bổ sung, sửa đổi quyết
định số 747/TTg nói trên, đồng thời tiến hành điều chỉnh các quy hoạch và kếhoạch phát triển Vùng cho phù hợp với quy mô mới
1 Vị trí và đặc điểm nổi bật của vùng KTTĐ Bắc Bộ
1.1 Vùng KTTĐ có vị trí quan trọng về chính trị, giao lu kinh tế, văn hoá với các vùng và quốc tế ở phía Bắc đất nớc.
Vùng phát triển kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (KTTĐ Bắc Bộ) gồm haithành phố là Hà Nội, Hải Phòng và các tỉnh Quảng Ninh,Hải Dơng, Hng Yên,Bắc Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc và hai tuyến trục huyết mạch thông từ các nơitrong nội địa của Bắc Bộ ra biển và đi quốc tế là tuyến đờng 5 và đờng 18, tạonên xơng sống cho toàn Bắc Bộ Vùng có vị trí chiến lợc về phát triển và hợptác quốc tế ở phía Bắc Việt Nam (có đờng hàng hải quốc tế và đờng xuyên á
đi qua, có thủ đô Hà Nội, có các cảng biển Hải Phòng và Cái Lân, có hai sânbay quốc tế) Từ Hải Phòng ra đờng hàng hải quốc tế dài 150 km; Hà Nội đibằng máy bay tới Hồng Kông mất 2h 45 phút, tới Singapo mất 4 giờ 55 phút,tới Băng Cốc mất 1 giờ 50 phút Vùng hội tụ đủ các yếu tố để thu hút vốn đầu
t trong và ngoài nớc
Các trung tâm phát triển của Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây TrungQuốc có quan hệ nhiều chiều với vùng phát triển kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, khối lợng hàng hoá quá cảnh khoảng 1 -2,5 triệu tấn mỗi năm của Vân Nam và các tỉnh phía Tây của Trung Quốc quacác cửa khẩu phía Bắc (ra biển thông qua cảng Hải Phòng và cảng Cái Lânchỉ với khoảng cách 800 - 1200 km, rút ngắn khoảng cách gần 2/3 đờng đi sovới đi về phía Đông Hng - Phòng Thành) Chính phủ Trung Quốc đã có chủtrơng tiếp tục xây dựng Đông Hng, Hải Nam thành các khu kinh tế mở và gắnkết các đặc khu kinh tế Thẩm Quyến, Chu Hải, Đông Quân, Trung Sơn,Thuận Đức và Hồng Kông thành chuỗi liên hoàn phát triển năng động và hiện
đại hoá Những điều đó ảnh hởng lớn tới sự phát triển của vùng phát triểnkinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo, Malaysia,Indonexia và TháiLan là những nớc và lãnh thổ nằm trên cánh cung Tây Thái Bình Dơng có sự
Trang 19phát triển năng động vào bậc nhất thế giới Đờng hàng hải quốc tế chạy quacác nớc nói trên và Việt Nam đã tạo điều kiện cuốn hút sự phát triển của nớc
ta nói chung và vùng KTTĐ Bắc Bộ nói riêng; đó là những thuận lợi, cơ hộitốt để vùng KTTĐ Bắc Bộ hoà nhập vào sự phát triển của khu vực Nhng mặtkhác, vùng phát triển KTTĐ Bắc Bộ chịu sức ép về đối trọng, nguy cơ tụt hậu
và những tệ nạn xã hội bất lợi cho quá trình phát triển
1.2 Là vùng có lịch sử phát triển công nghiệp và đô thị vào loại sớm nhất ở nớc ta
Vùng KTTĐ Bắc Bộ thuộc vùng đồng bằng Sông Hồng là vùng tiếp cậnsớm với công nghiệp Khi sang xâm chiếm nớc ta, ngời Pháp đã phát triểncông nghiệp ở vùng này tơng đối sớm tại các thành phố, thị xã: Hải Phòng -
Hà Nội - Hải Dơng Vùng KTTĐ Bắc Bộ đã có công nghiệp ngay từ cuối thế
kỷ 19: Cảng Hải Phòng, nhà điện Hà Nội, cơ khí, đóng tàu ở Hải Phòng
Ng-ời dân vùng đồng bằng Sông hồng đã tiếp cận với nền công nghiệp khai thácmỏ: than Quảng Ninh từ cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 ở đồng bằng SôngHồng đã hình thành giai cấp công nhân vào loại tơng đối sớm
Từ sau khi hoà bình lập lại, vùng đồng bằng Sông Hồng đợc đặt vào vị tríquan trọng số 1 cho phát triển công nghiệp xã hội chủ nghĩa, phục vụ cho xâydựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh giải phóng Miền Nam Thời
kỳ này đã hình thành một loạt các khu công nghiệp ở thành phố Hà Nội, Hảiphòng Một vài nhà máy chế biến lơng thực nằm rải rác ở các tỉnh, một vàinhà máy điện, nhà máy nớc phục vụ sản xuất và dân sinh đã xuất hiện Đó là
điều kiện thuận lợi để tiếp cận với dạng hình khu công nghiệp tập trung nhquy hoạch hiện nay
Vùng KTTĐ Bắc Bộ là vùng sớm hình thành các khu đô thị từ hàng ngànnăm trớc đây: Cổ Loa, Kinh Bắc, Đông Đô - Thăng Long, Trấn Hải Dơng,Trấn Hà Đông Những năm cuối thế kỷ 19 và trong thế kỷ 20, hàng loạt đôthị từ thành phố trực thuộc trung ơng đến thị xã, thị trấn hình thành và pháttriển sầm uất, trong đó đáng kể là hai thành phố trực thuộc trung ơng là HàNội và Hải Phòng
Trong quá trình hình thành đô thị, khu công nghiệp đã có một bộ phậnnông dân chuyển sang công nghiệp và thơng mại Nghĩa là sự phân chia ngờilao động ra làm 3 ngành rất rõ nét ngay từ những năm cuối thế kỷ 19 và đầuthế kỷ 20, chỉ có khác là ngày nay sự phân chia đó đợc rõ rệt hơn Từ lịch sửhình thành đó, chứng tỏ rằng vùng đồng bằng Sông Hồng đã sớm phân chiakhái niệm kinh tế ra làm 3 lĩnh vực: Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ
Trang 20Chính vì thế, năm 1997 chính phủ đã ra quyết định thành lập vùng kinh tếtrọng điểm Đây là vùng lãnh thổ có tiềm lực kinh tế lớn thứ 2 sau vùng kinh
tế trọng điểm phía Nam
1.3 Là vùng có thế mạnh về nguồn nhân lực và khả năng nghiên cứu triển khai, chăm sóc sức khoẻ so với các vùng khác.
Nguồn nhân lực của vùng KTTĐ Bắc Bộ đợc xem nh một lợi thế pháttriển đặc biệt quan trọng Trình độ học vấn của nguồn nhân lực tơng đối cao
và đứng vào loại nhất trong cả nớc.Tính đến năm 2004, số ngời có bằng tốtnghiệp từ cấp phổ thông trở nên chiếm 80% nguồn nhân lực Đội ngũ cán bộchuyên môn khoa học kỹ thuật chiếm hơn 30% lao động xã hội Số ngời cótrình độ đại học khoảng 21 vạn ngời chiếm 31%, còn số ngời có trình độ trên
đại học chiếm 75% so với từng loại tơng đơng của cả nớc Tuy nhiên lực lợngcán bộ khoa học này phát huy tác dụng của giai đoạn trớc mắt nhiều hơn làcho giai đoạn dài Bên cạnh việc tận dụng tốt lực lợng cán bộ khoa học, lao
động kỹ thuật hiện có, cần có kế hoạch đào tạo thế hệ kế cận để đáp ứng nhucầu phát triển kinh tế nói chung cũng nh nhu cầu phát triển công nghiệp nóiriêng về lâu dài
Về khả năng chăm sóc sức khoẻ của vùng, vùng rât chú trọng xây dựngcác cơ sở vật chất phục vụ cho việc khám chữa bệnh nh các bệnh viện, trungtâm y tế Trang thiết bị đợc đầu t khá hiện đại Vì vậy, sức khỏe của ngời dântrong vùng đợc đảm bảo
1.4 Là vùng có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế của cả nớc, là động lực phát triển chung
Vùng KTTĐ Bắc Bộ có vị trí, vai trò quan trọng trong sự nghiệp pháttriển kinh tế - xã hội của cả nớc; là vùng có đủ điều kiện và lợi thế để pháttriển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng , công nghiệp sử dụng côngnghệ cao, phát triển khoa học và công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình
độ cao
Đây là cái nôi của ngành công nghiệp và đội ngũ công nhân của cả nớc.Năm 2003, vùng KTTĐ Bắc Bộ có khoảng 15 vạn doanh nghiệp công nghiệp,chiếm 23% số doanh nghiệp công nghiệp cả nớc, riêng số doanh nghiệp côngnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chỉ chiểm khoảng 15,8% cả nớc và tạo ra13,8% giá trị gia tăng công nghiệp và xây dựng của cả nớc
Về tài nguyên khoáng sản của vùng, tuy không nhiều nhng có một sốkhoáng sản quan trọng so với cả nớc nh than đá, trữ lợng chiếm 98%, thannâu, đá vôi làm xi măng trữ lợng hơn 20%, cao lanh là sứ trữ lợng khoảng
Trang 2140% Việc khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên khoáng sản tạo tiền
đề cho phát triển nền kinh tế của vùng và của cả nớc, kéo theo hàng loạt cácngành công nghiệp phát triển theo
Bảng 1: Một số tài nguyên chủ yếu của vùng KTTĐ Bắc Bộ.
STT Tên khoáng sản Đơn vị Trữ lợng công nghiệp Tỷ trọng so với cả nớc
MăngganTitan
Đồng - NikenThiếc
Vàng
Đất hiếmApatitGraphitCao lanh
“
“
“
3,5904,0136,01,40,41,041,0643,98,6309,510,034,1
90,0100,016,942,064,0100,052,818,092,5100,078,049,0
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc
Công nghiệp phải phấn đấu hết sức để tạo ra những sản phẩm chất lợngcao, một phần để thay thế hàng nhập khẩu, một phần lớn để xuất khẩu
Bên cạnh việc phát triển những loại công nghiệp có yêu cầu tập trung,thì đồng thời phát triển công nghiệp có khả năng bố trí phân tán nhằm thúc
đẩy công nghiệp hoá và đô thị hoá nông thôn, giải quyết việc làm cho số
đông dân c
Những ngành cần đợc u tiên phát triển là: Kỹ thuật điện, điện tử, sảnxuất thiết bị máy móc, vật liệu xây dựng, năng lợng và chế biến lơng thực,thực phẩm, hàng may mặc, dệt, da giầy xuất khẩu
Trang 22 Coi trọng đầu t chiều sâu, u tiên phát triển quy mô vừa và nhỏ với côngnghệ tiên tiến, hiện đại (một số công trình then chốt có thể có quy mô lớn).
Ưu tiên hớng mạnh về sản xuất hàng xuất khẩu và hàng cao cấp phục vụ nhucầu tiêu dùng nội địa, nhất là những sản phẩm cạnh tranh với hàng nhập khẩu,những sản phẩm đáp ứng nhu cầu du lịch và khách quốc tế
Với những định hớng phát triển công nghiệp nói trên, chúng ta có thể
đẩy nhanh tốc độ tăng trởng công nghiệp một cách chủ động, tự tin, có thể đa
tỷ trọng sản xuất công nghiệp trong tổng sản phẩm xã hội còn ở mức trungbình nh hiện nay lên cao hơn nữa nhằm đa đất nớc ta trở thành nớc côngnghiệp mới vào năm 2020 Song để thực hiện những điều đó cần đầu t Quymô vốn tích luỹ lớn là những yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trởng côngnghiệp Xuất phát từ chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010, đểthực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá chúng ta phải đẩy nhanhhoạt động đầu t phát triển công nghiệp Các nhà khoa học tính toán rằng, đểtốc độ tăng trởng GDP trung bình hàng năm khoảng 8 đến 10% thì tổng đầu ttrong nớc của Việt Nam phải đạt mứa ít nhất là 20-35%GDP từ nay đến năm
2020 Để đạt sự tăng trởng GDP với tốc độ cao nh vậy đòi hỏi phải đẩy nhanhhơn nữa quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc bởi vì chính tốc độtăng trởng nhanh trong các ngành công nghiệp tất yếu sẽ dẫn đến biến đổitrong cơ cấu GDP theo hớng giảm dần tỉ trọng nông nghiệp, tăng dần tỉ trọngcác ngành công nghiệp và dịch vụ Vùng KTTĐ Bắc Bộ là một vùng kinh tếquan trọng của cả nớc Sự phát triển công nghiệp của vùng có ảnh hởng mạnh
mẽ đến sự phát triển công nghiệp chung của đất nớc Chính vì vậy, đầu t pháttriển công nghiệp của vùng có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tếchung của đất nớc Dự báo cơ cấu ngành trong GDP của vùng vào năm 2020
nh sau: Nông nghiệp chiếm 15 - 20% GDP, còn công nghiệp và dịch vụ chiếm
80 - 85% GDP Trong tơng lai sự phát triển năng lực khoa học và công nghệphải đợc thể hiện trong việc tăng nhanh tỉ lệ sản phẩm công nghiệp trong xuấtkhẩu nhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế mở Theo nhiều tính toán chobiết, đến năm 2020, cơ cấu của sản phẩm xuất khẩu nh sau: 10 - 15% sảnphẩm sơ cấp, 85- 90% sản phẩm chế biến công nghiệp Tổng kim ngạch xuấtkhẩu chiếm khoảng 25 - 30% GDP Với mức tăng trởng kinh tế cao trongvòng 10 năm là nhờ quá trình công nghiệp hoá dựa chủ yếu trên công nghiệp
và dịch vụ mà cốt lõi là khoa học - công nghệ và giáo dục - đào tạo VùngKTTĐ Bắc Bộ sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam, giúp cho ViệtNam hội đủ nền tảng để hớng về một “xã hội thông tin”, nhằm biến đổi sâusắc về chất lợng từ sản xuất đến quản lý với tốc độ gia tăng hàm lợng trí tuệ
Trang 23cao Đó là con đờng duy nhất để đạt đợc thế bình đẳng, tơng hợp trong kỷnguyên Châu á - Thái Bình Dơng.
Thời gian tới ngành tập trung sản xuất và đảm bảo cung ứng những sảnphẩm công nghiệp chủ yếu, có vị trí then chốt phục vụ nền kinh tế nh điện,than, thép, sản xuất vải, sữa và các mặt hàng tiêu dùng khác Đẩy mạnh luthông hàng hoá: bảo hộ sản xuất trong nớc một cách hợp lý, kết hợp hài hoàgiữa sản xuất trong nớc và nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu của vùng, không đểxảy ra cơn sốt thừa hoặc thiếu đối với các sản phẩm nhạy cảm nh phân bón,thép, giấy Đồng thời ngành cũng tăng sản lợng xuất khẩu những sản phẩm đã
có thị trờng nh hàng dệt may, da giầy và một số loại khoáng sản, đồng thờitích cực tìm kiếm và thâm nhập thêm thị trờng mới, coi trọng việc sản xuấthàng hoá thay thế nhập khẩu
III Kinh nghiệm của một số nớc trong lĩnh vực đầu
t phát triển công nghiệp vùng kinh tế.
Khi nền kinh tế đã có bớc phát triển mạnh, cùng với việc đề xớng chophép một số vùng đợc giàu lên trớc cần nhấn mạnh vùng giàu trớc phải giúp
đỡ vùng giàu sau đi theo con đờng cùng nhau giàu có Kinh nghiệm củaTrung Quốc trong lĩnh vực đầu t phát triển vùng là :
- Nhanh chóng thúc đẩy hoạt động Đông - Tây, miền Đông cần đa nhữnghạng mục tốt nhất, kỹ thuật tốt nhất để chi viện cho miền Tây Còn miền Tâycũng láy những điều kiện tốt nhất để phối hợp với sự chi viện của miền Đông,hai miền phải hợp tác với nhau
- MiềnTây phải tập trung nguồn vốn có hạn, lựa chọn chính xác cácngành nghề chủ đạo để phát triển, xây dựng các điểm tăng trởng kinh tế
Trang 24Gần đây, Đảng và chính phủ Trung Quốc đã có những chính sách và biệnpháp thể hiện sự quan tâm đồng đều giữa tất cả các vùng phát triển kinh tế,coi đây là "một trọng điểm của công tác kinh tế", là một chiến lợc lớn, mộtsuy tính lớn trong sự phát triển của toàn quốc"
Vấn đề đầu t phát triển công nghiệp tại các vùng của Trung Quốc cónhiều thành công Từ quá trình đầu t phát triển công nghiệp của Trung Quốcchúng ta có thể rút ra những bài học bổ ích cho Việt Nam trong thời gian tới
nh sau:
Một là, trong các vùng, nớc này đều khích lệ tối đa truyền thống tiết kiệm
của ngời dân á Đông để nâng cao tỷ lệ tiết kiệm của cộng đồng dân c
Hai là, chính phủ nớc này đều cố gắng tiết kiệm các khoản chi không cần
thiết để u tiên tập trung vốn cho phát triển công nghiệp
Ba là, chính phủ Trung Quốc tạo điều kiện cho các tập đoàn kinh tế đợc
những u đãi về vay vốn để thực hiện các chiến lợc phát triển công nghiệp, đặcbiệt là việc hình thành các khu chế xuất đã có tác dụng nh đầu tàu kéo cácvùng khác phát triển
Bốn là, nớc này đều u tiên phát triển giáo dục để từ đó nâng cao chất lợng
nguồn nhân lực Họ coi trọng việc khai thác hiệu quả nguồn nhân lực , là chìakhóa để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại đất nớc
Điều đặc biệt là họ coi tài nguyên trí tuệ con ngời là vô hạn nhằm khôi phục
sự hữu hạn của tài nguyên thiên nhiên
Năm là, nớc này đều đề cao vai trò của chính phủ trong việc tạo ra môi
trờng pháp lý và những công cụ cần thiết để điều chỉnh, dẫn dắt các doanhnghiệp đầu t theo chiến lợc phát triểt kinh tế chung của đất nớc
Sáu là, hoạt động của hệ thống ngân hàng và các trung gian tài chính khá
nhanh nhạy và hữu hiệu trong quá trình tích tụ và tập trung vốn
Bảy là, họ khích lệ các doanh nghiệp vừa và nhỏ mạnh dạn bỏ vốn đầu t,
tái đầu t lợi nhuận, coi sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa nh là
động lực thôi thúc nền kinh tế tăng trởng
Tám là, họ sẵn sàng u tiên đầu t cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực
công nghiệp mới, tìm mọi cách khích lệ các doanh nghiệp dành lấy đỉnh caotrong lĩnh vực mới mẻ đó
Chín là, chính sách tự do hoá thơng mại và hớng nền kinh tế trong nớc
hội nhập với nền kinh tế thế giới đã giúp cho họ giành lấy thị trờng mới, tạo
đà cho nền công nghiệp phát triển
Mời là, họ biết cân đối một cách hữu hiệu giữa luồng vốn đầu t trong nớc
với luồng vốn đầu t nớc ngoài
Trang 252 Nhật Bản
Nhật Bản là nớc có nền công nghiệp phát triển không chỉ ở trong khu vựcChâu á mà còn trên cả thị trờng quốc tế Kinh tế Nhật Bản vơn lên đứng thứhai trên thế giới là do có chính sách đầu t phát triển công nghiệp một cáchhợp lý Một trong những chính sách đầu t phát triển công nghiệp đó là việcphân vùng phát triển kinh tế để tập trung đầu t tuỳ thuộc vào điều kiện củatừng vùng khác nhau Không giống các nớc khác, Nhật Bản có rất ít tàinguyên thiên nhiên Chính vì vậy, sự khác nhau giữa các vùng kinh tế củaNhật không phải ở tài nguyên thiên nhiên cung cấp cho ngành công nghiệp
mà là vị trí địa lý, thời tiết Vào những năm 80, ở Nhật Bản, ngời ta chia lãnhthổ quốc gia thành 5 vùng Ngày nay, căn cứ vào yêu cầu phát triển ngành ,ngời ta phân chia ra vùng phía Bắc (6 tháng trong năm có tuyết) và vùng phíaNam để phát triển và tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Chính sách đầu t phát triển công nghiệp tại các vùng kinh tế của Nhật Bản
có sự khác nhau ở mỗi giai đoạn phát triển:
Trong thời kỳ kinh tế tăng trởng nhanh, khi thị trờng cha phát triển cần
phải hoàn thiện và bổ xung về thể chế Chính sách đó trong thời kỳnày không phải chỉ đẩy mạnh từng ngành công nghiệp với mục đíchbảo hộ những ngành công nghiệp non trẻ, mà cần coi trọng việc hoànthiện cơ sở hạ tầng, chế độ pháp lý nhằm hiện đại hoá, cao độ hoá toàn
bộ cơ cấu ngành công nghiệp
Ví dụ: Sau chiến tranh ngành cơ khí Nhật Bản có quy mô nhỏ, thiết bị lạchậu, năng suất thấp hơn nhiều so với Mỹ Vì thế, chính phủ Nhật Bản đã chútrọng sớm hoàn thiện cơ sở hạ tầng trong các ngành thông tin, vận tải Ngoài
ra, bảo đảm cả việc cung cấp nguyên vật liệu với giá rẻ, ổn định, tăng cờng đa
kỹ thuật từ nớc ngoài vào, hỗ trợ cho việc nghiên cứu thử nghiệm, cung cấpvốn nhà nớc và các biện pháp giảm thuế, thực hiện hiện đại hoá các thiết bị,
đẩy mạnh xuất khẩu và các hoạt động tổ chức xúc tiến thơng mại , hoạch
định các tiêu chuẩn công nghiệp
Trong thời kì nền kinh tế thị trờng đã phát triển ở một mức độ nào đó
cần thiết phải chỉnh đốn về mặt thể chế đối với những vấn đề phátsinh từ cái gọi là “thất bại của thị trờng” Chính sách cho thời kỳ nàykhông chỉ là chính sách tổ chức công nghiệp, đợc coi là đối sách độcquyền hay đối sách tài phiệt, mà quan trọng là chính sách điều chỉnhcơ cấu công nghiệp nhằm từng bớc chuyển hớng hoạt động của cácngành sản xuất bị suy thoái, giảm bớt sự va chạm với bên ngoài
Trang 26Ví dụ: ngành công nghiệp Nhật Bản trớc đây đã từng là công nghiệp naycũng bị mất đi sức sống bới những quy chế hạn chế nhập khẩu của các ớckhác hoặc bị các nớc đang phát triển đuổi kịp Mặt khác ngời ta cho rằngthiết bị sản xuất và yếu tố con ngời trong các ngành sản xuất suy thoái này có
đặc tính kĩ thuật riêng của từng ngành nên khi sản lợng giảm và trở nênkhông cần thiết thì không có khả năng chuyển sang ngành sản xuất khác Vìvậy, để hạn chế tối đa những vấn đề phức tạp nảy sinh, tốt hơn là thu nhỏ quymô sản xuất một cách có khoa học, theo từng giai đoạn phù hợp với tốc độchuyển đổi Chính vì thế, đối với ngành sản xuất suy thoái nh vậy, chính phủNhật Bản đã xúc tiến nhanh việc xoá bỏ chúng thông qua sự liên kết giữacacten bị khủng hoảng với sự trợ giúp vốn của chính phủ
Trong thời kỳ nền kinh tế thị trờng đã phát triển chín muồi, cần phải
điều tiết cái gọi là “yếu tố bên ngoài” nằm ngoài đối tợng của cơ chếthị trờng nh: bảo vệ môi trờng, bảo hộ ngời tiêu dùng Chính sáchthời kỳ này không chỉ là những quy chế đơn giản mà cần những phơngsách để “nội bộ hoá” nhằm đa ra những “yếu tố bên ngoài” này vào cơchế thị trờng
Về vấn đề này, khi muốn đánh giá chính sách cho dù là những trờng hợpthoáng nhìn giống nhau hay tơng tự thì phải xem xét cụ thể ở từng nơi, từngthời kỳ Ví dụ: Ngay cách xử lý chính sách với ngành chế tạo ô tô, mộtngành sản xuất then chốt, tiêu biểu của Nhật Bản thì chính sách bảo hộ đãthành công trong thời kỳ sau chiến tranh khi các hãng chế tạo trong nớc nonyếu Sau khi các hãng này đã phát triển lên hơn một mức thì lúc đó nhanhchóng thực hiện tự do hoá Chính sách này đợc coi là hiệu quả khi đã có khảnăng cạnh tranh quốc tế
Kinh nghiệm của Nhật Bản, một nớc đã đạt tới sự phát triển thần kỳkhông thể bê nguyên xi áp dụng cho các nớc có điều kiện tự nhiên khác nhauhay ở vào thời kỳ có bối cảnh quốc tế khác nhau Bởi vì bản thân Nhật Bản tr-
ớc đây cũng không áp dụng nguyên xi kinh nghiệm của các nớc phát triển mà
có sự cải tiến cho phù hợp với điều kiện của Nhật Bản Cũng nh vậy, các nớc
đang phát triển cần ý kiến t vấn thực tế hơn, có kinh nghiệm trên cơ sở nhữngkinh nghiệm của Nhật Bản và những nớc phát triển khác Từ đó tìm ra giảipháp phù hợp với tình hình của nớc mình Việt Nam cũng là một nớc pháttriển Từ những bài học kinh nghiệm của Nhật Bản chúng ta có thể phần nào
có đợc kinh nghiệm riêng của mình trong vấn đề đầu t phát triển công nghiệpcủa cả nớc nói chung và của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nói riêng
Trang 27Bảng 2: Các giai đoạn phát triển của chính sách công nghiệp Nhật
Bản xét theo loại hàng hoá, dịch vụ, yếu tố sản xuất.
Giai đoạn đầu Giai đoạn phát triển Giai đoạn quốc tế hoá
Thu thuế quan theo
tỷ lệ
Cấm nhập trênnguyên tắc
Nghiên cứu có chọnlọc
Lựa chọn chơng trìnhtheo mức độ quantrọng của ngành sảnxuất
Lựa chọn khả năngcạnh tranh
Về nguyên tắc khôngcho di chuyển
Về nguyên tắckhông cho giao dịch
Tăng cờng quy chế,dân tộc hoá
Đa vào có chọn lọc
Về nguyên tắc cấm dichuyển
Về nguyên tắc tự dohoá thơng mại
Tự do hoá khônghoàn toàn
Tự do hoá
Trang 281.Về gi¸ trÞ sản xuất công nghiệp
Trong năm năm từ 2000 – 2004 giá trị sản xuất công nghiệp luôn đạt mứctăng trưởng cao, đi dần vào thế ổn định Tăng trưởng giá trị sản xuất côngnghiệp bình quân năm luôn đạt trên 17% Trong đó Hưng Yên và Bắc Ninh làhai tỉnh có tốc đé tăng trưởng lớn nhất : trên 24%, tỉ lệ này ở Hà Nội là 17%.Mức độ tăng trưởng này khá đồng đều giữa các tỉnh và thành phố trong vùng.Điều này chứng tỏ sự phát triển kinh tế cân đối, hài hoà giữa các tỉnh vàthành phố trong vùng KTTĐ Bắc Bộ Tốc độ phát triển công nghiệp đã gópphần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế của vùng nóiriêng và của cả nền kinh tế của cả nước nói chung trong những năm qua Tuynhiên giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chưa tương xứng với tiềmnăng của vùng cũng như chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng bình quântrong năm năm 2000 – 2004 Gía trị gia tăng công nghiệp vào khoảng 14%đến 14.3% một năm
Trang 29Bảng 3: Giá trị sản xuất công nghiệp - Giá cố định.
Đơn vị: Tỷ đồng.
BQ năm TK2000-2004(%)
Trang 302 Về trình độ công nghệ trang thiết bị.
Để sản xuất được các sản phẩm có chất lượng tung ra chiếm lĩnh thịtrường, tăng thị phần xuất khẩu, các doanh nghiệp trong vùng đã phải lao tâmkhổ tứ, vất v¶ trên từng bước đường xây dựng uy tín, chất lượng cho sảnphẩm của mình trong môi trường cạnh tranh Hướng đến hội nhập, khu vựcdoanh nghiệp nhà nước và khu vực doanh nghiệp dân doanh đã chủ động mởrộng đầu tư sản xuất kể cả quy mô lẫn chiều sâu Bởi lẽ nếu không thay thếđồng bộ hệ thống máy móc cũ kĩ thì các sản phẩm được đưa ra trình làng rấtkhó được khách hàng chấp nhận khi chất lượng thấp mà giá thành lại cao Trong những năm qua công nghệ sản xuất đã có những đổi mới theohướng tiếp cận trình độ công nghệ tiên tiến, hiện đại, điển hình ở một sốngành như: điện tử, vật liệu xây dựng, năng lượng… Nhờ áp dụng những tiến
bộ kỹ thuật, những máy mọc thiết bị, dây truyền sản xuất hiện đại, tin họchoá trong sản xuất cũng như quản lý Nhờ mạnh dạn đầu tư, hệ thống trangthiết bị máy móc đã dần đần đồng bộ với yêu cầu của từng loại sản phẩm nênhiệu quả sản xuất cùng với uy tín và chất lượng sản phẩm đã được nâng lên.Theo từng giai đoạn, giá trị sản xuất công nghệ luôn đạt mức đã định Nếunhư năm 2001, giá trị sản xuất công nghệ đạt 1.157,1 tỷ đồng, kim ng¹chxuất khẩu đạt 56 triệu USD thì đến năm 2004, giá trị sản xuất công nghệ đạt
1570 tỷ đồng tăng hơn 20% so với cùng kì năm 2003 và kim ngạch xuất khẩuđạt 73 triệu USD, chiếm hơn 80% kim ngạch xuất khẩu Do các doanhnghiệp trong vùng đã tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, mởrộng thị trường tiêu thụ, nên hầu hết các sản phẩm làm ra đều đã được tiêuthụ và xuất khẩu.Năm qua chỉ tính riêng doanh nghiệp nhà nước kim ngạchxuất khẩu đạt được trên 13 triệu USD, doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài đạt trên 27 triệu USD Đến nay đã hình thành một cơ cấu công nghệ đadạng
Trang 313 Về thu hỳt lao động ngành cụng nghiệp.
Tốc độ tăng trưởng của ngành cụng nghiệp trong năm năm đó thu hỳt sốlượng lớn lao động tham gia vào trong lĩnh vực này Tớnh đến năm 2004,ngành cụng nghiệp cú 1,2 triệu lao động chiếm trờn 27% số lao động của cảvựng Trong 5 năm số lao động trong ngành cụng nghiệp tăng thờm khá cao.Tuy nhiờn tỷ lệ lao động được đào tạo so với số cú khả năng lao độngchưa cao: Trờn 50%, chưa đỏp ứng nhu cầu về chất lượng lao động nhất làđối với cỏc ngành cụng nghiệp cú cụng nghệ hiện đại, đũi hỏi tay nghề giỏi
và trỡnh độ chuyờn mụn sõu
4 Công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn.
Chủ trơng của Đảng và nhà nớc chú trọng phát triển công nghiệp nôngthôn là hoàn toàn đúng đắn, nhng thực tế cho đến nay cha có chính sách cụthể để thực hiện chủ trơng này, cha thể tìm lối thoát cho công nghiệp nôngthôn, một số chính sách không thể vận dụng ở nông thôn vùng KTTĐ BắcBộ
Công nghiệp chế chế biến : chủ trơng của Đảng và Nhà nớc cho phát
triển công nghiệp chế biến vào loại sớm nhng thực tế đến nay công nghiệpchế biến nông thôn chiếm một trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế nông thôn chỉ
đạt khoảng dới 10% Lý do chủ yếu bao gồm : cha có vùng nguyên liệu tậptrung để đủ hình thành xí nghiệp chế biến, chất lợng nông sản, nguyên liệucho chế biến không đảm bảo yêu cầu cho chế biến, thiếu vốn, thiếu côngnghệ, thiếu ngời có khả năng thanh quản lý xí nghiệp, hợp tác xã chế biến,quan trọng hơn cả là không có thị trờng đầu ra
Làng nghề: Vùng KTTĐ Bắc Bộ hiện nay có hàng trăm làng nghề
thuộc các lĩnh vực : nghề sản xuất thép, nghề gốm, nghề mộc, nghề xây dựng(nề), nghề dệt, tơ tằm, nghề kim khí (đúc đồng, chạm bạc ), nghề dệt thảm,dệt chiếu, nghề sản xuất giấy, bao bì Các tỉnh đều có chủ trơng đã hìnhthành các dự án xây dựng làng nghề, khôi phục làng nghề mở rộng làng nghềsang các làng cha có nghề Thực tế qua khảo sát nhiều năm gần đây cho thấy:
• Truyền thống làng nghề khó có thể nhân rộng ra, mỗi làng nghề đều giữ
bí quyết của làng mình
Trang 32• Làng nghề là sản phẩm thủ công do đó sản phẩm khó cạnh tranh đối vớisản phẩm sản xuất bằng máy móc Nếu đợc đầu t trang thiết bị công nghệ tiêntiến thì làng nghề phát triển tốt.
• Thị trờng hầu nh thu hẹp (sản phẩm chủ yếu chỉ bán cho ngời
n-ớc ngoài và các hộ dân có mức thu nhập cao mà tỷ lệ này lại rất nhỏ), ngoạitrừ một số sản phẩm nh dệt thủ công, thảm, chiếu, gốm thì thị trờng còn tơng
đối rộng
Công nghiệp cơ khí phục vụ nông nghiệp : Công nghiệp này phát
triển cũng không mạnh, mới tập trung vào các lĩnh vực : máy làm đất, máytuốt lúa, máy xay xát, máy bơm nớc Khả năng thì có nhng thực tế do nhucầu thị trờng tiêu thụ chậm nên sản xuất với số lợng nhỏ
Công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản cha đợc quan tâm phát triển Tuynhiên, muốn phát trỉên đợc cần có sự phối - kết hợp chung trong vùng để hìnhthành vùng nguyên liệu tập trung, tránh tình trạng đầu t trùng lắp gây mất cân
đối và tình trạng cạnh tranh không lành mạnh
Trang 33C¬ cÊu GDP vïng ph¸t triÓn kinh tÕ träng ®iÓm B¾c Bé(%)
1997
CN 20%
NLN 15%
DV 56%
XD 9%
2000
CN 26%
XD 11%
NLN 10%
DV 53%
2004
CN 32%
XD 11%
NLN 4%
DV 53%
II Thùc tr¹ng vÒ ®Çu t ph¸t triÓn c«ng nghiÖp vïng ktt® B¾c Bé
Trang 341 Nguồn vốn đầu t phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ
Để đạt đợc những mục tiêu và thực hiện phơng án phát triển ngành côngnghiệp của vùng KTTĐ Bắc Bộ, nhu cầu tổng vốn đầu t trong 14 năm (1997-2010) khoảng 46 tỷ USD, trong đó riêng giai đoạn 1997-2000 khoảng 6,5 tỷUSD, năm 2000 - 2005 đạt khoảng 39,5 tỷ USD Tỷ lệ vốn đầu t/GDP giai
Nguồn: Tổng kết việc thực hiện các chủ trơng và quy hoạch phát triển
vùng KTTĐ Bắc Bộ -Bộ KH - ĐT & Niên giám thống kê 2003-NXB Thống kê
Bảng 5: Cơ cấu vốn đầu t phát triển vùng KTTĐ Bắc Bộ thời kỳ
2010 nâng mức tự đáp ứng lên khoảng 75% nhu cầu đầu t Trong tổng số vốn
đầu t cho phát triển công nghiệp có thể huy động từ GDP của vùng KTTĐBắc Bộ nếu có chính sách thích hợp thì của dân và của các doanh nghiệp cóthể chiếm tới khoảng 60 - 70% Riêng về vốn cho xây dựng kết cấu hạ tầng,phần của dân và các doanh nghịêp có thể đóng góp khoảng 15 - 20% Vốnngân sách nhà nớc tập trung chủ yếu vào xây dựng kết cấu hạ tầng, đặc biệt
đối với các công trình u tiên phục vụ sản xuất công nghiệp thuộc các lĩnh vực:
Trang 35cải tạo, nâng cấp các tuyến đờng, các cầu, mạng lới chuyển tải điện, các côngtrình cung cấp nớc tại các đô thị Nguồn vốn của dân chủ yếu huy động ở các
đô thị tập trung cho phát triển sản xuất công nghiệp và một phần xây dựng kếtcấu hạ tầng nh: mạng lới điện nhánh, nớc , đờng xá trong các khu dân c Phầncòn thiếu đã vay vốn và kêu gọi vốn nớc ngoài theo phơng án tăng tỷ trọngvốn đầu t trực tiếp và giảm tỷ trọng vốn vay nớc ngoài Có chính sách và biệnpháp tạo sự hấp dẫn nhiều hơn để thu hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài, nhất làvốn của các doanh nghiệp Nhật, Mỹ, Tây Âu, Hàn Quốc, Đài Loan vào địabàn này không ít hơn vùng KTTĐ Nam Bộ
Phát triển mạnh thị trờng vốn qua hệ thống ngân hàng - tín dụng ở cảthành thị và nông thôn, đặc biệt hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Hình thành dần thị trờng chứng khoán trên cơ sở thí điểm rút kinh nghiệm đểxây dựng một số văn phòng và sở giao dịch chứng khoán tại Hà Nội, HảiPhòng, tiến tới hoạt động trên toàn vùng KTTĐ Bắc Bộ
Trong giai đoạn 2001-2005, để đạt mức tăng trởng công nghiệp từ 18% trung bình toàn vùng và mức tăng giá trị gia tăng công nghiệp 12-13%,vốn đầu t hàng năm cho ngành này khoảng 25-30 nghìn tỷ đồng/năm theo giáthực tế và chỉ số ICOR trong giai đoạn này theo tính toán của các nhà kinh tếhọc là 6,5 - 7
17-Bảng 6: Vốn đầu t phát triển công nghiệp phân theo thành phần kinh
tế vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2000 - 2004
Đơn vị: Tỷ đồng,%
KVKT Nhà nớc KVKT ngoài quốc doanh
KVKT có vốn
đầu t nớc ngoài
Thứ nhất, quy mô và cơ cấu đầu t cha tạo cơ sở để chuyển đổi về chất của
cơ cấu kinh tế Theo số liệu tổng hợp sơ bộ từ các tỉnh vốn đầu t hoàn toàn xã
Trang 36hội thực hiện 1996 - 2004 ớc chỉ bằng khoảng 75-76% so dự kiến trong các
dự án quy hoạch Cơ cấu đầu t cha thực sự thúc đẩy sản xuất Tỷ lệ đầu t chosản xuất kinh doanh chỉ đợc khoảng trên 50%, không những ảnh hởng tới tốc
độ tăng trởng trong những năm qua mà cả trong những năm sắp tới
Thứ hai, nhìn chung do quy hoạch đầu t cha thể hiện rõ mức độ tập trung
cần thiết nên việc bố trí vốn đầu t trong các dự án quy hoạch và các kế hoạchhàng năm vừa qua khá dàn trải; các tỉnh đề xuất quá nhiều chơng trình đầu t utiên (mỗi địa phơng đều dự kiến khoảng 20-30 dự án u tiên) Vì thế, khinguồn vốn bên ngoài gặp khó khăn, bị hụt hẫng thì tiến đọ thực hiện quyhoạch phải dãn ra Tức là nếu cứ tình trạng đầu t nh vừa qua thì thời gian thựchiện theo ý định trong quy hoạch phải kéo dài thêm nhiều năm
Thứ ba, trong những năm vừa qua nguồn vốn đầu t của nớc ngoài ở vùng
trọng điểm Bắc Bộ giữ vị trí cực kỳ quan trọng Thời kỳ 1997-2004 vốn đầu ttrực tiếp của nớc ngoài chiếm tới khoảng 55-56% vốn đầu t toàn xã hội vủavùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Trong thời kỳ 1997-2004 vốn đầu t nớcngoài (FDI ) đã đăng ký vào các tỉnh trong vùng trọng điểm Bắc bộ ớckhoảng hơn 10 tỷ USD, chiếm khoảng 29% so với FDI của cả nớc, trong đó
Hà Nội 7,4 tỷ (chiếm hơn 72% so toàn vùng trọng điểm Bắc bộ), Hải Phòng1,4 tỷ, Quảng Ninh gần 0,87 tỷ, Hải Dơng 0,49 tỷ và Hng Yên 68 triệu USD.Cơ cấu đầu t nớc ngoài cha tập trung nhiều cho phát triển công nghiệp (trongtổng đầu t trực tiếp nớc ngoài nông lâm ng nghiệp chiếm: 1,5%; công nghiệp:19%; xây dựng văn phòng, căn hộ, khách sạn, nhà hàng, hạ tầng khu côngnghiệp và đô thị: 49,6%; giao thông bu điện:13,6%; các lĩnh vực khác:1,1%)
Tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài trong tổng đầu t xã hội tuy có giảm
đi song vẫn còn có vị trí quan trọng Điều quan trọng là thu hút vốn đầu t nớcngoài phải gắn với phát huy nội lực để tạo ra cơ cấu kinh tế có sức cạnh tranhcao
Giai đoạn 1997 - 2004 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đã thu hút đợckhoảng 2 tỷ USD vốn ODA (trong đó các dự án, chơng trình mà các địa ph-
ơng trực tiếp quản lý thụ hởng khoảng 926 triệu USD)
Qua điều tra về tình hình vốn đầu t cho phát triển công nghiệp ở một sốtỉnh trong vùng KTTĐ Bắc Bộ cho thấy:
Vốn của dân tập trung chủ yếu vào xây dựng nhà ở, nhà nghỉ, kháchsạn Do rủi ro đối với sản xuất công nghiệp còn nhiều, hiệu quả đầu t vào lĩnhvực sản xuất thấp, tỷ lệ vốn của dân đầu t phát triển sản xuất chỉ khoảng 21-22% so với nguồn vốn của họ có Vốn của dân là nguồn nội lực quan trọng
Trang 37trong thời gian tới phải có quyết sách để huy động và hớng vào đầu t cho sảnxuất.
ở một số thành phố lớn và thị xã, do mở rộng đô thị nên nhiều khu vực
là nông thôn trở thành nội đô, đã thu hút một khối lợng vốn không nhỏ choxây dựng kết cấu hạ tầng mới, mà lẽ ra cha cần thiết, đã làm cho tình trạngthiếu vốn cho phát triển sản xuất công nghiệp càng khó khăn thêm (Theo sốliệu báo cáo của một thành phố trong vùng trọng điểm 3 năm vừa qua vốnNgân sách Nhà nớc giành tới khoảng 60% để xây dựng kết cấu hạ tầng chocác khu đô thị mới) Đây là một vấn đề phải xem xét cẩn thận để có chủ trơng
đầu t cho hợp lý nhằm đạt mục tiêu đề ra
Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp thờng chú ý đầu t xây dựng mới,
ít doanh nghiệp chú ý đầu t theo chiều sâu Đến nay mới có ít xí nghiệp đợcchứng nhận đạt chứng chỉ ISO 9000 Nhiều tỉnh đồng loạt phát triển lắp ráp ôtô, xe máy, sản xuất xi măng, xe đạp, bia , thuốc lá, nớc giải khát nên dẫntới tình trạng nhiều sản phẩm khó tiêu thụ (có nơi phải ra Chỉ thị tiêu thụ tại
địa phơng, không cho tiêu thụ sản phẩm cùng loại sản xuất ở nơi khác)
Nguồn vốn trôi nổi trong dân còn khá, theo kết quả điều tra của dự ánquy hoạch vùng KTTĐ Bắc Bộ thì ớc vốn nhà rỗi trong dân của toàn vùngvào khoảng 23 ngàn tỷ đồng, nhng phân tán Qua số liệu điều tra ở Hà Nội chỉ
có khoảng 1-2% số hộ có số vốn d nhàn rỗi khoảng 50 triệu đồng trở lên;60% số hộ có vốn nhàn rỗi chỉ ở dới mức 20 triệu đồng Tức là muốn có sốvốn khoảng 700 triệu đến 1 tỷ đồng để thành lập một doanh nghiệp cần phảitập hợn tới 150-200 hộ gia đình Việc huy động vốn trong dân để phát triểnsản xuất một cách trực tiếp theo kiểu dân hùn vốn đầu t để lập doanh nghiệp
là rât khó Do đó, có lẽ muốn huy động đợc vốn nhàn rỗi trong dân phải cóbiện pháp thu hút số tiền d đó vào ngân hàng, hoặc khuyến khích những ngời
có vốn mua cổ phần đối với những doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá, sớm
mở thị trờng chứng khoán , đối với ngời có khả năng kinh doanh thì hớngdẫn họ nên làm gì, giúp đợ họ tìm thị trờng tiêu thụ sản phẩm rồi tiến hànhcho vay để phát triển sản xuất
Nh vậy, vốn huy động cho đầu t phát triển cha nhiều (thực tế tổng số vốn
đã đầu t cho phát triển vùng mới đáp ứng khoảng 70% so với nhu cầu đã tínhtoán trong quy hoạch), cha tơng xứng với tiềm năng phát triển kinh tế cuả cảvùng Vốn đầu t phát triển cho toàn bộ các ngành kinh tế quốc dân đã ít, tỷ lệphần trăm dành cho công nghiệp lại thấp (chỉ chiếm 30,5%) trong khi côngnghiệp là ngành chủ đạo, quyết định sự phát triển kinh tế của cả vùng và cũng
Trang 38là ngành cần khối lợng vốn đầu t rất lớn Do đó, để phát triển công nghiệp củavùng nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, trong thời gian tới, vùng cần có nhữngchính sách thu hút vốn đầu t cho phát triển kinh tế nói chung và tăng tỷ trọngvốn đầu t phát triển công nghiệp nói riêng
2.Thực trạng đầu t phát triển công nghiệp theo ngành công nghiệp chuyên môn hoá và theo địa phơng
2.1 Thực trạng đầu t phát triển công nghiệp theo ngành công nghiệp chuyên môn hoá của vùng KTTĐ Bắc Bộ.
Theo cơ cấu ngành kinh tế quốc dõn, tỷ trọng cụng nghiệp trong GDPtăng liờn tục từ 36.9% năm 2000 đến 41.2% năm 2004 và dự kiến năm 2005
là 42% Trong đú Quảng Ninh là tỉnh cú tỷ trọng cụng nghiệp trong GDP lớnnhất: trờn 47% Tuy nhiờn cơ cấu này khụng cần đối giữa cỏc tỉnh Cú tỉnh tỷtrọng cụng nghiệp chỉ đạt 15% hay 20%
Theo cơ cấu cỏc thành phần kinh tế trong cụng nghiệp, tỷ trọng khu vựcdoanh nghiệp nhà nước giảm từ 41,8% năm 2000 xuống cũn 37,16% năm
2004, khu vực ngoài nhà nước chiếm tỷ trọng tăng dần từ 23,7% năm 2001lờn 27,2% năm 2004, khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài vẫn tương đối ổnđịnh, năm 2001 là 35,3% năm 2004 là 35,7%
Cơ cấu trong nội bộ ngành cụng nghiệp cũng được chuyển dịch theohưởng giảm tỷ trọng cỏc ngành khai thỏc mỏ, cụng nghiệp thủ cụng tăng dần
tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp chế biến, cỏc ngành cụng nghiệp cú kỹ thuậtcao như kỹ thuật điện, điện tử, sản xuất mỏy múc, thiết bị, vật liệu xõy dựng,năng lương…Năm 2000 cụng nghiệp khai thỏc mỏ chiếm 13,8% thỡ năm
2005 sẽ là 10,5% giảm 3,1%, cụng nghiệp chế biến năm 2000 chiếm 79,7%,tăng lờn 83,2% vào năm 2005 tăng 3,5% Cơ cấu một số sản phẩm cụngnghiệp của vựng KTTĐ Bắc Bộ như sau: Tớnh đến cuối năm 2004 sản phẩmcụng nghiệp của vựng cú khối lượng lớn, chất lượng cao hơn nhiều cỏc vựngkhỏc, nhiều sản phẩm được xuất khẩu gúp phần tăng tỷ lệ xuất khẩu chungcủa vựng và cả nước lờn đỏng kể
Bảng 7: Vốn đầu t phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ phân
theo ngành công nghiệp chuyên môn hoá
Trang 39Bảng 8: Cơ cấu vốn đầu t phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ phân
theo ngành công nghiệp chuyên môn hoá.
Sản xuất điện:
Sản xuất điện của vựng KTTĐ Bắc Bộ đúng một vai trũ quan trọng Núkhụng chỉ cú ý nghĩa cung cấp điện cho bản thõn vựng mà nú cũn cú vai trũgúp phần cõn bằng giữa thuỷ điện và nhiệt điện cho mạng điện của cả nước.Giai đoạn 2001 - 2005 hoạt động đầu t phát triển chủ yếu tập trung nângcao năng lực thiết kế của các nhà máy nhiệt điện trong vùng với tổng mức đầu
t là 16580 tỷ đồng nhng vốn đầu t đã thực hiện mới chỉ dừng lại ở mức 6164
tỷ đồng Vốn đầu t chủ yếu từ nguồn vốn trong nớc, đó là vốn tín dụng đầu t
và vốn tự có của các doanh nghiệp nhà nớc, không có vốn do ngân sách nhànớc cấp
Hiện nay ở địa bàn vựng đó cú nhà mỏy nhiệt điện lớn đú là nhà mỏynhiệt điện Phả Lại hiện cú cụng suất trờn 450 MW,nhà máy nhiệt điện Uông
Bí hiện có công suất 300 MW, thiết bị hiện đại đó thực hiện giai đoạn lờn gấpđụi Năm 2004 đó sản xuất được trờn 3000 triệu KWh
Sản xuất than:
Trang 40Đây là một ngành đợc coi là thế mạnh của vùng bởi vùng có tỉnhQuảng Ninh, có mỏ than trữ lợng rất lớn và khả năng khai thác tốt Các dự ánkhai thác than trong vùng tập trung chủ yếu tại Quảng Ninh Tổng mức đầu tgiai đoạn 2001 - 2005 là 4529 tỷ đồng, trong đó vốn thực hiện là 2808 tỷ
đồng, chiếm 62% mức đầu t Sở dĩ nh vậy là do các dự án khai thác than ờng kéo dài Ví dụ dự án nâng cấp và mở rộng mỏ than Mạo Khê kéo dài 17năm từ năm 1998 đến năm 2015, dự án nâng cấp và mở rộng mỏ than KheTam kéo dài 15 năm từ năm 1998 đến năm 2013
Mặc dù các dự án kéo dài và gặp nhiều khó khăn trong thực hiện nhnghiệu quả đầu t là rất lớn Trung bình các năng lực sản xuất là 1,2 triệu tấn thanmột năm Điều này không chỉ đáp ứng nhu cầu năng lợng cho các ngành sảnxuất của vùng và cả nớc mà còn tạo ra sự đóng góp rất lớn vào GDP côngnghiệp nói riêng, GDP cả nớc nói chung