Cơ chế biên chế trong giai đoạn trớc đã dẫn đến tình trạng tuyển chọn lao động tràn lan, bất chấp trình độ nghề nghiệp và hiệu quả SXKD trong nhiều DNNN. Theo ớc tính, tổng số lao động đang làm việc tại 5.790 DNNN vào khoảng 1,8 triệu ngời. Song chất lợng lao động rất thấp: Tỷ lệ lao động đợc đào tạo nghề chỉ chiếm 10 - 12% số còn lại chủ yếu là lao động phổ thông. Những con số này cũng phản ánh phần nào những khó khăn đối với việc giải quyết vấn đề lao động dôi d sau khi tiến hành cải cách DNNN cũng nh CPH.
Bởi vì cùng với việc chú trọng nâng cao hiệu quả SXKD thì việc làm tất yếu của các DN là phải giảm bớt số lao động d thừa, không đủ trình độ. Con số này quả là không nhỏ trong nhiều DNNN hiện nay.
Giải quyết vấn đề lao động dôi d là một vấn đề rất phức tạp, có tính xã hội sâu sắc. Song đó là việc mà chúng ta không thể né tránh.
Trớc hết chúng ta phải thống nhất với nhau một điều là việc giải quyết vấn đề dôi d đòi hỏi phải có sự hợp tác từ cả hai phía là DN và Nhà nớc cụ thể hơn là Chính phủ và các cấp Bộ, ngành có liên quan. Trong sự hợp tác đó thì DN là ngời có trách nhiệm trực tiếp đa ra hớng giải quyết, còn Nhà nớc chỉ là ngời hỗ trợ, giúp đỡ và phân giải các mâu thuẫn giữa DN với ngời lao động.
Về các giải pháp cụ thể, sau một quá trình nghiên cứu, tham khảo tài liệu, chúng tôi nhận thấy những giải pháp mà tác giả Đặng Quyết Tiến trong bài “Lao động dôi d - những hớng giải quyết” ( Báo Tài Chính) số tháng 10 năm 1998, 25) đa ra là những giải pháp khá sâu sắc và toàn diện. Nội dung của các giải pháp đó chúng tôi xin phép đợc trình bày tóm tắt nh sau:
- Đối với DN: Phải chủ động xây dựng kế hoạch giải quyết lao động dôi d trên cơ sở đề án SXKD của DN với một số nội dung chính là.
+ Phân loại lao động để xác định số lao động dôi d để từ đó đa ra các h- ớng giải quyết. Cụ thể là đối với ngời lao động sắp đến tuổi nghỉ hu ( ngời lao động còn dới 5 năm công tác là đến tuổi nghỉ hu)có thể trợ cấp để đảm bảo các chế độ hu trí cho họ. Đối với số lao động còn lại ( chiếm đa số), có nhiều hớng giải quyết nh tái sử dụng sau khi đã đào tạo, đào tạo lại, hỗ trợ chuyển sang ngành nghề mới.
+ Xác định nguồn vốn để giải quyết lao động dôi d hiện tại DN có thể lấy từ các nguồn quỹ sau: Quỹ khen thởng, phúc lợi, quỹ trợ cấp mất việc làm,
quỹ trợ cấp thôi việc, ngoài ra còn có thể lấy từ quỹ đào tạo của đơn vị (nếu có).
- Đối với Nhà nớc: Nên hạn chế hỗ trợ trực tiếp, tăng cờng hỗ trợ gián tiếp.
+ Hỗ trợ trực tiếp theo tác giả chỉ tập trung vào: Hỗ trợ một phần kinh phí cho DN. Mà nguồn hỗ trợ chính có thể lấy ra từ quỹ CPH DNNN. Những hỗ trợ này nên nhằm vào việc đào tạo, đào tạo lại nghề nghiệp cho ngời lao động:Hỗ trợ bổ sung cho ngời lao động nghèo tại DN để họ có thể đảm bảo đời sống trong thời gian đầu bị mất việc ( khoảng từ 6 tháng đến một năm).
+ Hỗ trợ gián tiếp: Hỗ trợ về cơ chế và chính sách lập nghiệp đối với lao động dôi d nh các danh sách u đãi về vốn tín dụng, tiền thuê đất, về thuế SXKD.
Trong các giải pháp nêu trên, cũng nh tác giả của bài báo, chúng tôi nhất trí rằng giải pháp khuyến khích lập nghiệp, tự tạo việc là là giải pháp cần đợc nhân rộng. Đây là giải pháp có tác dụng kích thích sự sáng tạo tự chủ của ngời lao động. Đã đến lúc ngời lao động phải chủ động, sáng tạo vơn lên đối mặt với những khó khăn, thách thức để có những bớc phát triển vững vàng. T tởng cầu an, ỷ lại vào Nhà nớc cần phải đợc khắc phục. Có nh vậy nền kinh tế đất n- ớc mới phát triển.
Ngoài ra, đào tạo, và đào tạo lại nghề nghiệp cho số lao động dôi d cũng cần phải đợc xem là giải pháp vừa mang tính sách lợc mà mang tính chiến lợc. Thực tế CPH trong những năm qua đã cho thấy nhiều DN CPH sau khi đi vào SXKD ổn định thì thờng có nhu cầu tuyển dụng thêm lao động. Song những lao động đó phải là ngời có tay nghề, đã qua đào tạo .Về mặt lâu dài, khi kinh tế phát triển, sẽ có ngày cần nhiều những ngành đòi hỏi công nhân có tay nghề và trình độ chuyên môn. Nếu chúng ta không chuẩn bị ngay từ bây giờ thì e
rằng tình trạng" thừa việc ,thiếu ngời" trong nhiều DN, nhất là các DN có vốn đầu t nớc ngoài nh hiện nay sẽ càng trầm trọng thêm.