Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
Phần mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế nay, vốn đầu tư phát triển kinh tế nói chung vốn đầu tư phát triển khu công nghiệp nói riêng vấn đề đặc biệt quan trọng, cần quan tâm giải Việc thu hút vốn đầu tư phát triển Khu công nghiệp để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển ngành công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; đồng thời việc thu hút vốn phải đạt hiệu kinh tế cao Hiện nay, tỉnh Hưng Yên hình thành số khu công nghiệp tập trung thu hút hàng trăm nhà đầu tư đến thành lập doanh nghiệp, tiến hành sản xuất kinh doanh Các khu công nghiệp cần huy động số lượng lớn vốn đầu tư phát triển nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế nước nước Để khu công nghiệp tỉnh không đầu tàu kinh tế góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, mà trở thành khu công nghiệp điển hình thu hút vốn đầu tư phát triển khu vực phía Bắc Từ thực tế cho thấy vốn đầu tư phát triển Khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên có dấu hiệu khả quan, tích cực, thu hút số lượng lớn vốn đầu tư nước, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế tỉnh, giải công ăn việc làm cho người lao động.Tuy nhiên, việc thu hút vốn đầu tư tỉnh gặp nhiều khó khăn, nảy sinh nhiều vấn đề sử dụng nguồn vốn chưa hiệu quả, kết đạt chưa tương xứng với tiềm tỉnh, tốc độ giải ngân chậm, nhiều KCN chưa lấp đầy, để trống gây tình trạng lãng phí đất,và đặc biệt lượng đầu tư vào KCN tỉnh chưa cao Nhận thấy tầm quan trọng KCN địa bàn tỉnh Hưng Yên trình CNH-HĐH đất nước, chọn đề tài :Thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên nay.Đề tài nghiên cứu thể rõ quan điểm bốn vấn đề sau: (1).Vai trò nguồn vốn FDI kinh tế địa bàn tỉnh nào? (2)Tại nguồn vốn FDI vào KCN địa bàn tỉnh lại thấp so với tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Bình Dương…? (3)Những thuận lợi, khó khăn thực nguồn vốn FDI phát triển KCN? (4) Cần có giải pháp đề tăng cường thu hút nguồn vốn FDI vào KCN? Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế nói chung phát triển Khu công nghiệp nói riêng nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác Ở nước ta có số công trình nghiên cứu khoa học công bố liên quan đến thu hút vốn đầu tư vào KCN nước Đề tài : “Nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh khu công nghiệp tập trung Hà Nội”, Khoá Luận tốt nghiệp Vũ Thị Phương Thảo, lớp CN 43B trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội.Đề tài thể tình hình hoạt động số KCN địa bàn Hà Nội chung chung, chưa vào cụ thể KCN riêng biệt, chưa nói rõ thành công, hạn chế nguyên nhân dẫn tới thành công hạn chế Đề tài : “ Các Khu Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh”,Khoá luận tốt nghiệp, sinh viên Nguyễn Việt Hưng lớp KT09A, trường Đại Học kinh tế quốc dân thành phố Hồ Chí Minh.Đề tài cho độc giả biết tới KCN hoạt động thành phố HCM, chưa nêu tình hình thu hút vốn đầu tư nước,những đóng góp KCN vào tăng trưởng kinh tế toàn thành phố Đề tài : “Một số giải pháp nhằm thu hút FDI vào KCN địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”,Khoá luận tốt nghiệp,sinh viên Trần Việt Thắng trường ĐH kinh tế quốc dân TP.Hồ Chí Minh.Đề tài thể rõ cụ thể mặt thành công hạn chế việc thu hút FDI vào KCN,nêu bật vai trò nguồn vốn FDI phát triển kinh tế nói chung KCN địa bàn TP.Hồ Chí Minh nói riêng; đồng thời đề giải pháp khả thi, thuyết phục độc giả.Tuy nhiên tác giả chưa sâu vào tìm hiểu số KCN điển hình thành phố độc giả biết tình hình thu hút KCN có khó khăn gì,từ đưa giải pháp thuyết phục Luận văn Thạc sĩ,Đào Thị Hồng Lam “Thực trạng giải pháp phát triển KCN tỉnh Hải Dương”, trường Đại Học Kinh Tế- ĐHQGHN Tác giả sâu vào nghiên cứu hoạt động KCN hoạt động ngành nghề, tình hình lao động làm việc DN Luận văn thạc sĩ , Phùng Quốc Chí, “Đầu tư trực tiếp nước Hưng Yên : Thực trạng giải pháp” , Đại Học Kinh Tế- ĐHQHN.Nội dung đề cập tới thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước Hưng Yên.Trong tác giả nhấn mạnh vai trò then chốt KCN giải pháp thu hút vôn FDI vào địa phương Tuy nhiên với nghiên cứu để xây dựng mô hình KCN khác với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nhau,ở giai đoạn khác chưa có nghiên cứu cụ thể vấn đề thu hút vốn đầu tư vào KCN tỉnh Hưng Yên Mục đích nhiệm vụ khoá luận - Phân tích làm rõ khái niệm KCN, vốn đầu tư, nguồn vốn đầu tư vai trò vốn đầu tư việc phát triển kinh tế nói chung phát triển KCN nói riêng Nghiên cứu kinh nghiệm số tỉnh nước thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp - Đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn vừa qua Tìm thành công, hạn chế nguyên nhân - Tổng hợp quan điểm định hướng Đảng Nhà nước, tỉnh Hưng Yên việc phát triển khu công nghiệp thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp - Đề xuất giải pháp chủ yếu để thu hút vốn đầu tư có hiệu vào khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2006 - 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Khóa Luận tập trung vào nghiên cứu tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư vào KCN, thành công, hạn chế việc thu hút vốn đầu tư; từ đưa vài giải pháp nhằm tăng khả thu hút vốn đầu tư hiệu địa bàn tỉnh Hưng Yên - Thời gian nghiên cứu tập trung vào giai đoạn từ năm 2006 - 2020 Hưng Yên thành lập khu công nghiệp tập trung Phương pháp nghiên cứu Trong Khoá Luận này, chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp: tiếp cận thực tế, thu thập thông tin,số liệu sách báo,internet; so sánh, đối chiếu, phân tích, đánh giá.Đồng thời vận dụng lĩnh vực chuyên ngành Kinh tế Chính trị đưa giải pháp thiết thực nhất, khả quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương Chương : Cơ sở lí luận thực tiễn việc thu hút vốn đầu tư vào KCN địa bàn tỉnh Hưng Yên Chương :Tình hình thu hút vốn đầu tư vào KCN địa bàn tỉnh Chương : Quan điểm giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào KCN tỉnh thời gian tới Do điều kiện trình độ có hạn nên đề tài tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý, bảo thầy cô giáo bạn đọc Em chân thành cảm ơn hướng dẫn thầy Phó hiệu trưởng trường ĐH kinh tế - ĐHQGHN, Phó giáo sư Nguyễn Ngọc Thanh, giúp đỡ ông Phạm Thái Sơn- trưởng Ban Quản Lý KCN tỉnh Hưng Yên CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HƯNG YÊN 1.1.Tổng quan Khu Công Nghiệp 1.1.1.Khái niệm Khu công nghiệp Tuỳ theo điều kiện nước mà KCN có nội dung hoạt động kinh tế khác Hiện có hai mô hình phát triển KCN từ hình thành hai khái niệm KCN, : Thứ nhất, KCN khu vực lãnh thổ rộng, có nèn tảng sản xuất công nghiệp, dịch vụ sinh hoạt, vui chơi giải trí, khu thương mại, văn phòng, nhà ở… KCN theo quan điểm thực chất khu hành chính-kinh tế đặc biệt Thứ hai, KCN khu vực lãnh thổ có giới hạn định, tập trung doanh nghiệp sản xuất công nghiệp dịch vụ, dân cư sinh sống Tại Việt Nam, theo Quy chế KCN, KCX, Khu công nghệ cao – Ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ban hành ngày 24/4/1997 “ Khu công nghiệp khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất hang công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, dân cư sinh sống, Chính Phủ Thủ tướng phủ định thành lập Trong khu công nghiệp có doanh nghiệp chế xuất Như KCN Việt Nam hiểu giống với định nghĩa thứ hai : Doanh Nghiệp KCN doanh nghiệp thành lập hoat động KCN gồm doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp dịch vụ.Doanh nghiệp sản xuất KCN doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp thành lập hoạt động KCN.Doanh nghiệp dịch vụ KCN doanh nghiệp thành lập hoạt động KCN, thực dịch vụ công trình kết cấu hạ tầng KCN, dịch vụ sản xuất công nghiệp 1.1.2 Đặc điểm Khu công nghiệp Hiện nay, KCN phát triển hầu hết quốc gia, đặc biệt nước phát triển.Mặc dù có khác qui mô, địa điểm, phương thức xây dựng hạ tầng nói chung KCN có đặc điểm sau: KCN tổ chức không gian lãnh thổ công nghiệp gắn liền phát triển công nghiệp với xây dựng sở hạ tầng hình thành mạng lưới đô thị phân bố dân cư hợp lý KCN có sách kinh tế thù ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo môi trường đầu tư thuận lợi hấp dẫn.KCN cho phép doanh nghiệp sử dụng phạm vi đất đai định bên KCN để thành lập nhà máy xí nghiệp, sở kinh tế, dịch vụ, với nhiều ưu đãi thủ tục hành chính, giá thuê đất… Về tính chất hoạt động, KCN nơi tập trung thu hút doanh nghiệp sản xuất công nghiệp doanh nghiệp cung cấp dịch vụ gắn liền với hoạt động sản xuất công nghiệp gọi chung doanh nghiệp KCN Doanh nghiệp KCN doanh nghiệp Việt Nam thuộc thành phần kinh tế; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ; bên tham gia hợp đồng, hợp tác kinh doanh.Các doanh nghiệp quyền kinh doanh lĩnh vực sau : Xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng; sản xuất gia công; lắp ráp sản phẩm công nghiệp để phục vụ cho xuất tiêu dung nước; phát triển kinh doanh sảng chế, qui trình công nghệ,… Về sở hạ tầng kĩ thuật, KCN xây dựng hệ thống sở hạ tầng với điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh đường xá, hệ thống điện nước, thông tin liên lạc, xử lý giác thải…Nguồn vốn xây dựng sở hạ tầng thường Chính phủ bỏ để san lấp mặt bằng, làm đường giao thông…Trong trường hợp nhà nước không đủ vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng Nhà nước kêu gọi từ nguồn vốn đầu tư nước nước.Việc xây dựng sở hạ tầng KCN thường công ty phát triển hạ tầng đảm nhiệm.Công ty doanh nghiệp nước, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh thực Các công ty phát triển hạ tầng KCN xây dựng kết cấu hạ tầng sau phép cho doanh nghiệp khác thuê lại Về tổ chức quản lý, thực tế KCN thành lập hệ thống Ban quản lý KCN cấp tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương để trực tiếp thực chức quản lý Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh KCN.Ngoài Ban quản lý KCN, tham gia quản lý KCN có Bộ, Ngành : UBND tỉnh- thành phố, Bộ kế hoạch Đầu tư, Bộ thương mại, Bộ xây dựng,… Sản phẩm doanh nghiệp KCN chủ yếu dành cho thị trường giới phục vụ xuất để tăng thu ngoại tệ Tuy nhiên có nhiều doanh nghiệp KCN sản xuất kinh doanh nhằm phục vụ thị trường nội địa.Các nhà sản xuất KCN quan tâm đến việc giảm nhập máy móc, thiết bị hàng hoá tiêu dung, họ trọng tới việc sản xuất hang hoá chất lượng cao với mục đích thay hang nhập Mọi hoạt động kinh tế KCN trực tiếp chịu chi phối thị trường diễn biến thị trường quốc tế.Bởi vậy, chế quản lý kinh tế KCN lấy điều tiết thị trường làm KCN có vị trí địa lý xác định không hoàn toàn tách biệt KCX Các chế độ quản lý hành chính, qui định nội KCN với doanh nghiệp KCN rộng rãi hơn.Hoạt động KCN hoạt động tổ chức pháp nhân cá nhân nước với điều kiện bình đẳng KCN mô hình tổng hợp phát triển kinh tế với nhiều thành phần nhiều hình thức sở hữu khác tồn song song: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hình thức hợp đồng, hợp tác kinh doanh; doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước Ra đời mô hình KCX, KCN nhanh chóng thu nhiều thành tựu nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển 1.1.3.Phân loại theo KCN chung Có thể vào nhiều tiêu thức khác : (1)Căn vào mục đích sản xuất, người ta chia khu công nghiệp khu chế xuất Khu công nghiệp bao gồm sở sản xuất hàng công nghiệp để tiêu thụ nội địa xuất Khu chế xuất dạng khu công nghiệp chuyên làm hàng xuất (2)Theo mức độ - cũ, khu công nghiệp chia làm loại: - Các khu công nghiệp cũ xây dựng thời kỳ bao cấp (từ trước có chủ trương xây dựng khu chế xuất năm 1990) khu công nghiệp Thượng Đình - Hà Nội, khu công nghiệp Việt Trì, khu công nghiệp Gang thép Thái Nguyên v.v - Các khu công nghiệp cải tạo, hình thành sở có số xí nghiệp hoạt động -Các khu công nghiệp xuất địa bàn (hiện có khoảng 20) (3) Theo tính chất đồng việc xây dựng, cần tách riêng nhóm khu công nghiệp hoàn thành chưa hoàn thành đầy đủ sở hạ tầng công trình bảo vệ môi trường hệ thống thông tin, giao thông nội khu, công trình cấp điện, cấp nước, thoát nước mưa, nước thải, nhà máy xử lý nước thải, chất thải rắn, bụi khói v.v (4)Theo tình trạng cho thuê, chia số khu công nghiệp thành ba nhóm có diện tích cho thuê lấp kín 50%, 50% 100% (Các tiêu thức tạm thời: xây dựng hoàn chỉnh, đồng tất công trình cho thuê hết diện tích tiêu thức không cần sử dụng nữa) (5)Theo quy mô, hình thành loại khu công nghiệp: lớn, vừa nhỏ Các tiêu phân bổ quan trọng chọn diện tích tổng số doanh nghiệp, tổng số vốn đầu tư, tổng số lao động tổng giá trị gia tăng Các khu công nghiệp lớn thành lập phải có định Thủ tướng phủ Các khu công nghiệp vừa nhỏ thuộc quyền định Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố Trong giai đoạn đầu ta trọng xây dựng khu công nghiệp vừa nhỏ để sớm khai thác có hiệu (6) Theo trình độ kỹ thuật: phân biệt - Các khu công nghiệp bình thường, sử dụng kỹ thuật đại chưa nhiều - Các khu công nghiệp cao, kỹ thuật đại thuộc ngành công nghiệp mũi nhọn công nghệ điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học v.v làm đầu tàu cho phát triển công nghiệp, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội dài hạn (7)Theo chủ đầu tư, chia thành nhóm: - Các khu công nghiệp gồm doanh nghiệp, dự án đầu tư nước - Các khu công nghiệp hỗn hợp bao gồm doanh nghiệp, dự án đầu tư nước nước -Các khu công nghiệp gồm doanh nghiệp, dự án 100% vốn đầu tư nước (8) Theo tính chất thực thể kinh tế xã hội, cần phân biêt loại: - Các khu công nghiệp túy xây dựng xí nghiệp sản xuất, chế biến sản phẩm, khu vực dân cư - Các khu công nghiệp trở thành thị trấn, thị xã hay thành phố vệ tinh Đó phát triển toàn diện khu công nghiệp (9) Theo tính chất ngành công nghiệp : Có thể liệt kê theo ngành cấp I, khu chế biến nông lâm hải sản, khu công nghiệp khai thác quặng, dầu khí, hóa dầu, điện tử, tin học, khu công nghiệp điện, lượng, khu công nghiệp phục vụ vận tải, khu công nghiệp vật liệu xây dựng v.v (10)Theo lãnh thổ địa lý: phân chia khu công nghiệp theo ba miền Bắc, Trung, 10 3.2.Giải pháp 3.2.1.Các giải pháp từ quyền tỉnh 3.2.1.1.Công tác qui hoạch - Trên sở quán triệt định hướng phát triển công nghiệp theo vùng lãnh thổ đựơc nghị đại hội lần thứ IX Đảng xác định hướng qui hoạch phát triển KCN thời kì 2001-2005 đến năm 2010 và, đồng thời phải tiến hành hai đường: Một là, Điều chỉnh nâng cấp hoàn KCN, nâng cao hiệu KCN có Hai là, Phát triển hình thức tổ chức mới, đa dạng KCN vừa nhỏ , cụm công nghiệp, điểm công nghiệp, thành lập địa phương thích hợp, gắn với vùng có lợi , đáp ứng nhu cầu khả đầu tư phát triển ngành, thành kinh tế Để hoàn chỉnh quy hoạch KCN theo hai hướng trước hết cần làm tốt việc kiểm tra phân loại các dự án đầu tư, bao gồm dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN dự án đầu tư nước vào lĩnh vực sản xuất KCN để có biện pháp thích hợp, nhanh chóng tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp KCN Tạo điều kiện để chủ đầu tư thúc đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng KCN, hỗ trợ khâu đền bù, giải phóng mặt kể việc điều chỉnh qui cách, chuyển mục đích diện tích đất sử dụng, huy động vốn thực dự án chưa khởi công hoàn thành, vựơt qua giới hạn cho phép bị thu hồi đất, giành đất co dự án đầu tư khác Việc điều chỉnh cấu sản xuất KCN vùng diễn đồng thời với trình thu hút vốn đầu tư, nâng dần tỷ trọng sử dụng diện tích đất công nghiệp theo hướng ưu đãi thu hút dự án có qui mô vốn lớn, có trình độ công nghệ đại, có tỷ trọng giá trị hang hoá xuất cao sử dụng nhiều lao động, vật tư nước, tăng lực ngành mũi nhọn, tạo nhiều mối quan hệ liên kết với bên KCN Có hai phương thức điều chỉnh cấu sản xuất: Một là, KCN hình thành cấu có nhiều khả hình thành cấu sản xuất hợp lý từ 58 đầu thực nhờ khả tiết nhận dự án có qui mô lớn hang trăm Hai là, việc hình thành cấu sản xuất không hợp lý không đặt KCN thành lập nhiều đất trống mà KCN lấp đầy doanh nghiệp sản xuất Song song với việc vận động dự án bổ sung , tăng vốn.Việc tăng cường đầu tư chiều sâu, mở rộng sở sản xuất trang bị công nghệ mới…Trong dự án hình thức chuyển đổi cấu sản xuất nâng cao sức cạnh tranh KCN Để đảm bảo tính khả thi việc qui hoạch phát triển KCN, cần thực số vấn đề sau: Các KCN lựa chọn thành lập phát triển phải phù hợp với qui hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, ngành nghề thu hút vào KCN phải phù hợp với định hướng phát triển ngành kinh tế kĩ thuật Các loại hình qui mô doanh nghiệp hoạt động KCN đa dạng có qui mô lớn, vừa nhỏ, đặc biệt khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ mối quan hệ hợp tác liên kết tham gia sản xuất loại sản phẩm, phát triển cụm công nghiệp điểm công nghiệp thị trấn, hình thành mạng lưới công nghiệp vừa nhỏ phân bố rông khắp địa bàn tỉnh Hưng Yên Đảm bảo đồng phát triển sở hạ tầng trình đô thị hóa Cần xác định giới hạn KCN sở cân đối điều kiện để từ xác định định hướng phát triển với qui mô phù hợp.Về nguyên tắc xây dựng sở hạ tầng phải trước bước Đảm bảo đồng hạ tầng kĩ thuật hạ tầng xã hội để đảm bảo phát triển thuận lợi lâu bền cho KCN Đồng thời nghiên cứu dự báo thị trường đầu vào, đầu ra, sức lao động, tài chính, Đảm bảo việc xây dựng hạ tầng bên va hàng rào bên KCN Điểm yếu nói chung xây dựng KCN thường qui hoạch KCN có qui mô lớn, đa ngành chưa ý có giải pháp hiệu để thu hút lấp đầy KCN gây lãng phí lớn, nên cần phải rà soát có biện pháp cụ thể để khuyến khích, hấp dẫn đầu tư Mọi qui hoạch sau phê duyệt phải công bố để quan ban ngành nhân dân thực Về nguyên tắc, KCN phải bố trí 59 ngoại vi để đảm bảo quy hoạch mở rộng thành phố, trình đô thị hoá chống ô nhiễm mội trường Trên sở duyệt, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, có chế hấp dẫn thu hút đầu tư nước vào KCN Ưu tiên thành lập KCN sở có số doanh nghiệp mở rộng them cải tạo KCN cũ, xây dựng KCN, phát triển thành KCX, khu công nghệ cao điều kiện cho phép để phục vụ trình CNH-HĐH địa phương Chúng ta thiếu chế thống không thiết địa phương phải có KCN, KCX mà phải dựa vào lợi địa phương, vùng kinh tế để khai thác có hiệu mạnh địa phương Một số kiến nghị trung ương công tác qui hoạch cụ thể : -Xây dựng qui hoạch hệ thống KCN địa bàn vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, đề nghị Bộ kế hoạch Đầu tư UBND tỉnh Sở kế hoạch đầu tư, Ban quản lý KCN làm đầu mối để làm sở cho địa phương điều chỉnh qui hoạch hệ thống KCN - Thực chế quản lý “cung sân chơi” cho ba đối tượng doanh nghiệp KCN, doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp khác 3.2.1.2.Cải thiện môi trường đầu tư đồng thời tăng tính hấp dẫn KCN Điều chỉnh sách chế quản lý + Chính sách: Ngoài sách chung có, đề nghị bổ sung điều chỉnh: Các quận huyện có KCN cần hưởng sách như: Có tỷ lệ để lại nguồn thu từ KCN cho địa phương để giải hạ tầng KCN vấn đề xã hội KCN, đào tạo nhân lực, y tế,… Xoá bỏ sách ưu đãi khác KCN có điều kiện tương ứng khu vực nằm hai địa phương khác Có sách ưu đãi riêng tập đoàn đa quốc gia đầu tư KCN chuyên ngành, khu công nghệ cao lập danh mục dự án ưu tiên gọi 60 vốn đầu tư, trọng đến dự án đầu tư hạ tầng kĩ thuật, hạ tầng xã hội dự án có ý nghĩa lớn địa phương + Tổ chức chế quản lý : Mở rộng phạm vi thực quản lý Nhà nước địa bàn theo chế “ cửa” chỗ với nội dung sau: Tăng cường vai trò, trách nhiệm cấp uỷ, quyền tổ chức đoàn thể nhân dân sở huyện, thành phố có dự án Đẩy mạnh tuyên truyền vận động nhân dân vùng qui hoạch để người dân hiểu rõ tự giác ủng hộ chủ trương phát triển KCN tỉnh nhằm đẩy mạnh nghiệp CNHHĐH kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Giao cho Ban quản lý KCN làm đầu mối giúp UBND tỉnh chủ trì tổ chức thực quản lý Nhà nước qui hoạch hệ thống KCN phê duyệt địa bàn tỉnh: quĩ đất, tổ chức triển khai KCN, xây dựng hạ tầng đồng KCN… Hình thành công ty xây dựng hạ tầng KCN công ích trực thuộc Ban quán lý để tác động bình ổn thị trường giá cho thuê đất KCN địa bàn tỉnh Tác động mạnh để nhà đầu tư kinh doanh KCN đẩy nhanh đầu tư xây dựng theo hướng đồng công trình kết cấu hạ tầng sở KCN chất lượng cao Kiện toàn tổ chức Ban quản lý theo hướng: Bổ sung số cán bộ, sở ngành có liên quan làm uỷ viên Ban quan lý thay Uỷ viên Bộ, Ngành cử trước Về phương thức thành lập KCN cho thuê đất Cho đến việc thành lập KCN thực theo phương thức Nhà nước giao quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp xây dựng kinh doanh sở hạ tầng Doanh nghiệp cho doanh nghiệp đầu tư vào KCN thuê lại đất phí sử dụng hạ tầng Làm có ưu điểm thủ tục đơn giản nhiều trường hợp DN xây dựng kinh doanh sở hạ tầng trở thành nhà đầu tư đất, Nhàn nước không chi phối giá cho thuê đất theo sách chung 61 điều chỉnh theo thời kì Do cần tách riêng việc cho thuê đất phí sử dụng hạ tầng Điều chỉnh thủ tục vay vốn Đối với việc vay vốn nước ngoài: Ngân hang nhà nước tỉnh cần xem xét phối hợp với Bộ Kê hoạch Đầu tư trình phủ xem xét: Xác định tổng vốn đầu tư doanh nghiệp vào vốn pháp định hạn mức trung dài hạn theo tiêu doanh số cho vay nhằm tạo chủ động cho doanh nghiệp việc vay vốn trả nợ nước phục vụ cho nhu cầu vay vốn mà không cần điều chỉnh giấy phép đầu tư, đặc biệt ưu tiên cho trường hợp cần thiết, khấu hao trả nợ nhanh trước hạn để đổi công nghệ Trường hợp sử dụng tài sản chấp: Kiến nghị ngân hang Nhà nước cho phép doanh nghiệp câm cố, chấp tài sản cho phía ngân hang vay Đối với việc vay vốn nước: Ngân hang nhà nước tỉnh cần phối hợp với Ban quản lý KCN hướng dẫn cho công ty xây dựng kinh doanh sở hạ tầng vay vốn xây dựng nhà xưởng theo nhu cầu doanh nghiệp di dời, theo phương thức cho thuê, mua trả chậm Cách làm vừa đáp ứng điều kiện cho vay ngân hang vừa giúp ngân hang dễ theo dõi giám sát hỗ trợ vốn cho DN di dời Ban quản lý cần cung cấp thông tin thời gian cấp giấy chứng nhận hoàn công cho ngân hang để ngân hang tiến hành giải ngân nhanh cho doanh nghiệp cần vay vốn Tốc độ triển khai dự án chậm phần lớn DN thiếu vốn, thực số giải pháp sau: Đa dạng hoá nguồn vốn; hình thành ngân hàng chuyên doanh phục vụ cho KCN để huy động nguồn vốn nhàn rỗi xã hội chi nhánh ngân hang KCN để DN thuận tiện hoạt động dịch vụ, giao dịch tài Ưu tiên nguồn vốn ODA để xây dựng sở hạ tầng; sử dụng quĩ đất đầu tư xây dựng sở hạ tầng KCN, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào hạng mục phù hợp với khả họ; đa dạng hoá hình thức đầu tư 62 Đối với KCN có mức thu hút vốn đầu tư cao cần khuyến khích có hỗ trợ vốn để đầu tư thêm sở hạ tầng ,viễn thông cho KCN nhằm hình thành phát triển KCN chất lượng cao Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, quan chức cần có giải pháp tăng them đầu tư cho công trình xử lý chất thải thực chủ trương: “ Ai gây ô nhiễm, người trả” Công tác qui hoạch phải trước bước, tuyên truyền giáo dục cho nhân dân chủ trương đường lối Đảng Nhà nước CNH-HĐH với chủ trương phát triển KCN Việc tính toán khung giá đất đền bù phải thoả đáng nguyên tắc thị trường có quản lý Nhà nước, tạo điều kiện cho người dân tái lập chỗ mới, tạo việc làm cho họ 3.2.1.3.Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư Ngoài việc cần phải lấp đầy KCN cần nâng cao chất lượng dự án đầu tư Bên cạnh nỗ lực cải thiện mội trường đầu tư, Hưng Yên cần phải tăng tính hấp dẫn đầu tư vào KCN, cần phải có giải pháp tiếp thị nhà đầu tư, đặc biệt vốn FDI, kích thích họ bỏ vốn vào KCN Điều cần phải có phối hợp đồng UBND tỉnh quant ham mưu Ban quản lý KCN công ty kinh doanh KCN Trong năm qua, Hưng Yên tổ chức nhiều đoàn xúc tiến thương mại sang nước phát triển tìm kiếm hội thu hút đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc, HongKong, Đài Loan, Trung Quốc Học tập kinh nghiệm địa phương khác thành công hoạt động xúc tiến đầu tư Đồn Nai, Bình Dương…Chính quyền tỉnh cần có định hướng quảng bá hình ảnh môi trường đầu tư tỉnh đến thị trường đầu tư quốc gia trọng điểm có tiềm công nghệ cao, công nghệ phụ trợ lĩnh vực khuyến khích đầu tư Có thể thực kế hoạch xúc tiến qua ba giai đoạn : (1) chỗ nước ngoài, (2) tổ chức buổi seminar nước đến tập trung vào nhóm dự án, đối tượng nhà đầu tư cụ nước ngoài, (3) tổ chức xúc tiến đầu tư địa phương Đối tượng xúc tiến đầu tư doanh nghiệp hoạt động địa 63 bàn tỉnh, hiệp hội doanh nghiệp nước Việt Nam, quan tổ chức nước Việt Nam, doanh nghiệp thuộc nước vùng lãnh thổ tiềm : Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, kinh phí xúc tiến đầu tư huy động từ ngân sách địa phương, đóng góp doanh nghiệp mà chủ yếu công ty phát triển hạ tầng Thiết lập mối quan hệ với số tỉnh, thành phố khu vực giới Thực tế tiếng nói doanh nghiệp hoạt động KCN có ý nghĩá lớn nhà đầu tư mới.Thông điệp cấn gửi tới nhà đầu tư tiềm : danh mục dự án khuyến khích đầu tư sách ưu đãi, gọi đầu tư, lợi so sánh riêng địa phương Đối với Ban quản lý Nhà nước cần tạo điều kiện để nhà đầu tư nước tìm hiểu hội đầu tư thông qua việc giới thiệu định hướng phát triển kinh tế xã hội, qui hoạch KCN, sẵn sang tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư vào KCN khuông khổ pháp luật giảm tối đa giá thuê đất, đảm bảo chế “Một cửa” giải thủ tục hành nhanh cho nhà đầu tư, hướng dẫn việc làm thủ tục nhanh gọn, giải kịp thời hạn cấp phép thời gian ngắn Đối với công ty kinh doanh KCN tăng cường tiếp thị cho KCN thông qua công ty có uy tín nước để tìm kiếm nhà đầu tư, giảm giá cho thuê đất mặt bằng, nhanh chóng lấp đầy hiệu KCN, cử chuyên gia tiếp xúc với hiệp hội, tổ chức thương mại khu vực giới Giải pháp cụ thể Ban quản lý KCN cần phối hợp với quan chức Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Sở kế hoạch Đầu tư, UBND tỉnh, công ty kinh doanh sở hạ tầng KCN công tác tuyên truyền giới thiệu KCN Hưng Yên nhằm thu hút vốn FDI tăng giá trị đầu tư Tổ chức buổi giao lưu gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với DN nhà đầu tư để giúp đỡ họ , kịp thời tháo gỡ vướng mắc phát triển sản xuất kinh doanh, giúp họ ngày tin tưởng vào môi trường đầu tư.Đồng thời có kế hoạch mời gọi đoàn DN có tiềm đến tham quan KCN, hướng dẫn tạo điều kiện cho họ 64 tìm hiểu kĩ KCN Hưng Yên, từ giúp họ hình thành phương án khả thi đầu tư vào KCN Ban quản lý tỉnh cần phối hợp với công ty phát triển sở hạ tầng KCN tập trung vào công tác tổ chức vận động đầu tư vào KCN nhiều hình thức thoả đáng Ban hành sách hướng dẫn đầu tư vào KCN Việt Nam nêu rõ sách, thủ tục thực đầu tư, giới thiệu thông tin kinh tế công trình hạ tầng xây dựng giá thuê đất, giá thuê hạ tầng, ưu đãi… Tổ chức hội nghị, hội thảo tuyên truyền môi trường đầu tư ưu đãi Hưng Yên Về phía công ty xây dựng kinh doanh sở hạ tầng,song song với việc tập trung xây dựng tốt sợ hạ tầng phải ý đến công tác: Nghiên cứu thị trường để điều chỉnh sở hạ tầng cho phù hợp; nghiên cứu nhu cầu người tiêu dung để xác định nhà đầu tư lựa chọn KCN nghiên cứu lợi so sánh KCN; nghiên cứu động mua hàng nghiên cứu sản phẩm để xem xét KCN đáp ứng nhu cầu thị trường chưa cần phải cải thiện 3.2.2 Các giải pháp Ban quản lý KCN 3.2.2.1.Không ngừng hoàn thiện máy quản lý KCN Trong thời gian tới, để củng cố hoạt động Ban quản lý KCN tỉnh, nhằm tăng cường khả quản lý Ban KCN, hướng dẫn KCN phát triển theo hướng CNH- HĐH, cần nghiên cứu hoàn thiện mô hình quản lý KCN Các Bộ, Ban, Ngành trung ương thực uỷ cho Ban quản lý KCN với mức độ cao hơn.Trong Ban quản lý KCN tỉnh có đại diện quan quản lý Nhà nước chuyên ngành để giúp đỡ vần đề liên quan thuộc lĩnh vực phụ trách Đồng thới nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý, cử Ban quản lý sang địa phương khác chí nước để học tập tích luỹ kinh nghiệm Tiếp tục hoàn thiện chế “một cửa, chỗ” thực tốt chế theo nghĩa Phát huy công tác cải cách thủ tục hành thực thủ tục 65 đầu tư, quản lý hoạt động KCN theo chế “một cửa”, “một đầu mối” Ban quản lý KCN tỉnh, việc thẩm định chấp thuận dự án, cấp phép đầu tư không qua ngày làm việc, thủ tục cho thuê đất xây dựng không 10 ngày làm việc… 3.2.2.2.Cải thiện mội trường làm việc cho người lao động Sự đời KCN Hưng Yên góp phần không nhỏ tạo việc làm giải tình trạng lao động thất nghiệp Thực trạng sử dụng lao động doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhiều bất cập Vẫn tình trạng công nhân phải làm việc môi trường khắc nghiệt như: ngày phải làm việc 10 đến 12 tiếng, chủ sử dụng lao động chưa tuân thủ luật lao dộng chế độ nghỉ ốm; điều kiện làm việc công ty dệt may, da giày khổ; …Chính mà trách nhiệm Ban quản lý KCN tỉnh cần phải yêu cầu chủ đầu tư sử dụng lao động Việt Nam phải đảm bảo cho người lao động thu nhập,điều kiện lam việc, nhà ở…để người lao động yên tâm làm việc lâu dài Bên cạnh đó, doanh nghiệp trực tiếp sử dụng lao động phải có biện pháp phối hợp với cấp lãnh đạo việc tạo điều kiện cho họ có môi trường sống làm việc tốt đẹp 3.2.2.3.Tạo nguồn cung ứng lao động tin cậy cho DN KCN Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực phục vụ KCN, KCX vấn đề quan trọng Việt Nam có tượng “ thừa thầy, thiếu thợ”, qúa trình đào tạo chưa xét đến nhu cầu sử dụng thực tế DN, nhiều ngành nghề mà DN cần lại không có.Các KCN đặt hang trường dạy nghề Dựa vào dự báo qui hoạch phát triển, KCN cần xây dựng kế hoạch đào tạo đo yêu cầu số lượng, chất lượng cấu ngành nghề Nhà nước có chế khuyến khích các sở đào tạo lao động thông qua bổ sung kinh phí, miễn giảm thuế cho sở đào tạo Tổng cục dạy nghề, trường chuyên nghiệp… Trong trình phát triển nguồn nhân lực cần trọng nâng cao trình độ dân trí thể chất người lao động thông qua phát triển giáo dục phổ thông, mạng lưới đào tạo ngắn hạn, nâng cao trình độ tay nghề cho lực lượng lao động chỗ Đặc biệt ý 66 liên kết người sử dụng lao động, trường dạy nghề, trung tâm dịch vụ việc làm với Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề, tạo đội ngũ lao động có tay nghề cao, cán quản lý giỏi công nhân kĩ thuật lành nghề đáp ứng nhu cầu ma doanh nghiệp cần.Ban quản lý KCN cần theo sát doanh nghiệp cung cấp đủ thông tin kịp thời vấn đề liên quan đến lĩnh vực lao động hội việc làm theo định kì hang tháng, yêu cầu đơn vị thực tốt sách tiển lương, thưởng, phụ cấp, người công nhân để họ nâng cao chất lượng sống, gắn bó lâu dài với DN Đồng thời, khuyến cáo nhà đầu tư nên lựa chọn ngành nghề hạn chế sử dụng nhiều lao động phổ thông, tập trung đầu tư ngành công nghệ cao, tác động tới môi trường, công nghiệp phụ trợ, dịch vụ,…để thúc đẩy KCN phát triển hướng, chất lượng hiệu Biến KCN Hưng Yên không điểm đến DN sản xuất mà nơi dừng chân nhà kinh doanh giáo dục Bằng cách hợp tác đào tạo với trường đại học, chuyên nghiệp, trung tâm đào tạo nước quốc tế 3.2.2.4.Qui định ngành nghề sản xuất kinh doanh KCN Hiện việc qui định ngành nghề kinh doanh KCN chưa rõ ràng, chưa làm bật tính chuyên dung KCN.Việc qui định ngành nghề KCN phải vào vị trí địa lý, nguồn nguyên liệu, ngành nghề sản xuất, nghề truyền thống khu vực tính KCN Sớm trải thảm đỏ mời gọi nhà đầu tư đồng thời ưu tiên thu hút dự án sản xuất sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao vào KCN Công bố công khai danh mục ngành nghề lĩnh vực địa phương mà tỉnh khuyến khích đầu tư qui định rõ sách ưu đãi thuế, vốn vay, hỗ trợ…Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành mà trọng tâm đội ngũ trực tiếp tiếp nhận, thẩm định, giải thủ tục triển khai dự án nhà đầu tư Lập danh mục dự an ưu tiên gọi vốn đầu tư đặc biệt dự án đầu tư sở hạ tầng kĩ thuật 67 KẾT LUẬN KCN mô hình mà nước phát triên, nước Châu Á sử dụng công cụ để thu hút đầu tư nước, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước.Các KCN, KCX Việt Nam nói chung Hưng Yên nói riêng thành lập không nằm mục tiêu 68 Nhưng quãng thời gian xây dựng vào hoạt động KCN,dòng đầu tư vào KCN liên tục biến đổi ảnh hưởng nhiều nguyên nhân khác Để KCn hoạt đồng hiệu quả, góp phần ngày lớn vào tăng trưởng kinh tế, khai thác hiệu nguồn lực tỉnh , thành phố nước nước ngoài…phải có biện pháp cụ thể nhằm lôi dòng đầu tư “chảy mạnh” vào KCN Trong khoá luận hệ thống quan điểm ,lý thuyết khái niệm,đặc điểm, vai trò chủ đạo KCN nên kinh tế quốc dân; vào thực trạng việc thu hút vốn đầu tư phát triển KCN tỉnh Hưng Yên thời gian vừa qua,đồng thời rút thành công hạn chế, thuận lợi khó khăn, tăng cường thuận lợi nhằm bước hoàn thiện mô hình Tôi cố gắng vào vấn đề cách hệ thống.Tuy nhiên với trình độ sinh viên nhiều hạn chế, Khoá luận chắn nhiều hạn chế thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp thầy cô độc giả Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy Nguyễn Ngọc Thanh, Phó hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế- ĐHQGHN, ông Phạm Thái Sơn, trưởng Ban quản lý KCN tỉnh Hưng Yên Tài liệu tham khảo 1.Ban Quản Lý KCN tỉnh Hưng Yên ( năm 2011 ),báo cáo trình hình thành phát triển KCN tỉnh Hưng Yên 69 2.Báo cáo tình hình phát triển KCN tỉnh Hưng Yên năm 2011,Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Hưng Yên 3.Nguyễn Văn Tuấn: Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 4.Báo cáo phát triển KCN tỉnh Bình Dương năm 2011,Ban Quản Lý KCN tỉnh Bình Dương năm 2011 5.Báo cáo tình hình phát triển KCN tỉnh Bắc Giang đầu năm 2011, Sở Đầu tư Kế hoạch tỉnh Bắc Giang năm 2011 6.Luận văn thạc sĩ : Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp (FDI ) nhằm hình thành phát triển KCN tập trung địa bàn tỉnh Hưng Yên,tác giả Bùi Tiến Minh-Đại học kinh tế quốc dân 7.Các Website: www.hungyen.gov.vn (Cổng thông tin điện tử tỉnh Hưng Yên) www.khucongnghiep.com.vn www.BinhDuong.gov.vn www.Bacgiang.com.vn 70 MỤC LỤC Phần mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ khoá luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Kết cấu luận văn .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HƯNG YÊN 1.1.Tổng quan Khu Công Nghiệp .6 1.1.1.Khái niệm Khu công nghiệp .6 1.1.2 Đặc điểm Khu công nghiệp 1.1.3.Phân loại theo KCN chung 1.1.5.Vai trò khu công nghiệp kinh tế 11 1.2.Thu hút vốn đầu tư vào KCN 14 1.2.1.Khái niệm vốn đầu tư 14 1.2.2 Đặc điểm vốn đầu tư 14 1.2.3.Phân loại vốn đầu tư 14 1.2.4.Nội dung thu hút vốn đầu tư 15 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư vào KCN 16 1.3.1.Các nhân tố thuộc môi trường đầu tư bên 16 1.3.2.Các nhân tố thuộc môi trường bên KCN 19 1.4.Một số kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp số địa phương 21 1.4.1 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư vào KCN Bình Dương 21 1.4.2.Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư vào KCN Bắc Ninh 24 1.4.3.Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Hưng Yên 27 71 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH .30 2.1 Quá trình hình thành phát triển KCN địa bàn tỉnh Hưng Yên 30 2.1.1.Những lợi Hưng Yên việc thu hút vốn đầu tư vào KCN 30 2.1.2.Giới thiệu khái quát KCN địa bàn tỉnh 31 2.2.Tình hình thu hút vốn đầu tư thực vốn đầu tư vào KCN thời gian qua 32 2.2.1.Các sách thu hút vốn đầu tư tỉnh 32 2.2.2.Tình hình thu hút vốn đầu tư vào Khu công nghiệp thời gian qua 36 2.2.3.Tình hình thực vốn đầu tư KCN 40 2.3.Đánh giá chung thực trạng thu hút vốn đầu tư vào KCN địa bàn tỉnh 46 2.3.1.Những thành công hạn chế 46 2.3.2.Nguyên nhân thành công hạn chế 52 CHƯƠNG : QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH TRONG THỜI GIAN TỚI 55 3.1.Quan điểm thu hút vốn đầu tư 56 3.1.1.Phát triển nhanh, có chọn lọc, bền vững, có hiệu 56 3.1.2.Phát triển KCN tỉnh sở phát huy tối đa nội lực tranh thủ tối đa nguồn lực bên 57 3.2.Giải pháp 58 3.2.1.Các giải pháp từ quyền tỉnh 58 3.2.2 Các giải pháp Ban quản lý KCN 65 KẾT LUẬN .68 Tài liệu tham khảo .69 MỤC LỤC 71 72 [...]... chủ trương chính sách khuyến khích đầu tư của tỉnh Hưng Yên sẵn sàng chào đón và tiếp nhận các nhà đầu tư muốn vào tìm hiểu cơ hội đầu tư và đặt chân trên mảnh đất Hưng Yên 2.2.2.Tình hình thu hút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp trong thời gian qua Năm năm qua, tỉnh Hưng Yên đã thu hút được 487 dự án đầu tư, trong đó có 143 dự án có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 1 tỷ... ha; Khu công nghiệp Dân Tiến quy mô 150 ha; Khu công nghiệp Lý Thường Kiệt quy mô 300 ha; Khu công nghiệp Thổ Hoàng quy mô 400 ha; Khu công nghiệp Tân Dân quy mô 200 ha 2.2.Tình hình thu hút vốn đầu tư và thực hiện vốn đầu tư vào các KCN trong thời gian qua 2.2.1.Các chính sách thu hút vốn đầu tư của tỉnh Ngay sau ngày tái lập, tỉnh đã chỉ đạo các cấp các ngành tiến hành quy hoạch các khu, cụm công nghiệp. .. nhà doanh nghiệp tài ba và sự lạc hậu về trình độ khoa học -công nghệ trong nước sẽ khó lòng đáp ứng được các yêu cầu của nhà đầu tư ,làm chậm và thu hẹp lại dòng vốn nước ngoài chảy vào trong nước và địa phương 20 1.4.Một số kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp của một số địa phương 1.4.1 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư vào KCN ở Bình Dương Chính sách thu hút vốn đầu tư của tỉnh Trong... ha; Khu công nghiệp Phố Nối B quy mô 355 ha (bao gồm KCN Dệt May Phố Nối, và KCN Thăng long II); Khu công nghiệp Minh Đức quy mô 200 ha; Khu công nghiệp Minh Quang quy mô 325 ha; Khu công nghiệp Vĩnh Khúc quy mô 380 ha (bao gồm KCN Agrimeco Tân Tạo và KCN Lingking Park); Khu công nghiệp Ngọc Long quy mô 150 ha; Khu công nghiệp Yên Mỹ II quy mô 230 ha; Khu công nghiệp Bãi Sậy quy mô 150 ha; Khu công nghiệp. .. điều kiện thu n lợi cho các doanh nghiệp có nhu cầu thu đất làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh Các thủ tục thu đất được rút gọn, đơn giản hóa nhưng vẫn đảm bảo đúng quy định của pháp luật Hiện nay, Ban quản lý các khu công nghiệp của tỉnh là cơ quan đầu mối tiếp nhận và quản lý các dự án đầu tư vào các khu công nghiệp hoạt động theo quy chế khu công nghiệp tập trung, Sở Kế hoạch và Đầu tư có chức... các nhà đầu tư. Để thu hút đầu tư, thúc đẩy công nghiệp phát triển nhanh, Hưng Yên thực hiện chủ trương "Quy hoạch khu công nghiệp phải đi trước một bước"; bởi có làm tốt công tác quy hoạch thì mới có nhà đầu tư cơ sở hạ tầng, có mặt bằng, sẵn sàng tiếp nhận dự án, nhất là những dự án lớn, dự án có công nghệ tiên tiến .Công tác cải cách hành chính được tiến hành nghiêm túc Sở Kế hoạch 15 và Đầu tư đã rà... những điều kiện thu n lợi nhằm thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài vào các Khu Công Nghiệp Bảng : Tổng vốn đầu tư vào Bình Dương qua các năm (2007- 2010) Đầu tư trong nước (tỷ đồng) Đầu tư ngoài nước 2007 (triệu USD) 900 2008 2000 2009 8675 2468 2010 6281 1050 2/2011 527,8 102,734 (Nguồn : Ban Quản lý KCN tỉnh Bình Dương năm 2011) Cụ thể chỉ sau hơn 10 năm, Bình Dương đã thu hút 1.951 dự án đầu tư nước ngoài... chức năng là cơ quan đầu mối giúp UBND tỉnh thực hiện tiếp nhận các dự án đầu tư vào các khu vực 33 nằm ngoài khu công nghiệp, phối hợp với các sở, ngành chức năng khác như Sở Xây dựng và các sở quản lý các ngành kinh tế kỹ thu t trong việc thẩm định các dự án đầu tư xin thu đất của doanh nghiệp; phối hợp cùng Sở Tài nguyên môi trường trong việc thực hiện các thủ tục cho doanh nghiệp thu đất tạo mặt... động tết, song đa số các nơi không đáp ứng được 1.4.2.Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư vào KCN ở Bắc Ninh Chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư - Các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào Bắc Ninh được tạo điều kiện thu đất với mức giá thấp nhất theo khung giá đất Khu công nghiệp do UBND tỉnh quy định - Được miễn tiền thu đất 10 năm đầu và giảm 50% trong những năm còn lại của dự án - Tuỳ theo quy... 344 dự án vốn đầu tư trong nước, tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 27 nghìn tỷ đồng Tính đến ngày 31-12-2010, tổng dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh là 869 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 70 nghìn tỷ đồng; trong đó doanh nghiệp có vốn FDI có 193 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 1,5 tỷ USD Hiện nay có 570 dự án đi vào hoạt động, tạo việc làm cho gần 100 nghìn lao động; tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình ... kinh tế a Ngu n v n nhà n ớc :gồm ngu n v n từ ng n sách nhà n ớc, ngu n v n t n dụng đầu tư phát tri n nhà n ớc ngu n v n đầu tư phát tri n doanh nghiệp nhà n ớc b Ngu n v n từ khu vực tư nh n. .. n ớc ngu n v n nước 14 1.2.3.1 Ngu n v n nước : Ngu n v n nước ngu n v n từ ng n sách nhà n ớc ngu n huy động từ tiết kiệm doanh nghiệp d n cư Xét cách tổng quát , ngu n v n nước ph n tiết kiệm... Bắc Ninh, Bắc Giang, Bình Dương…? (3)Những thu n lợi, khó kh n thực ngu n v n FDI phát tri n KCN? (4) C n có giải pháp đề tăng cường thu hút ngu n v n FDI vào KCN? Tình hình nghi n cứu li n quan