Những khó khăn của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Hoa

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Hoa Kỳ (Trang 28 - 33)

trờng Hoa Kỳ .

1. Khó khăn chủ quan.

Hiện nay hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ còn gặp một số trở ngại mà lý do chủ yếu là những khó khăn chủ quan thuộc về phía hàng thuỷ sản , các doanh nghiệp và cả các chính sách của nhà nớc .

* Sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam còn thấp do chất l ợng ch a cao.

Điều này có thể thấy rất rõ ràng, không chỉ hàng thuỷ sản của Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ mà hàng thuỷ sản của Việt Nam nói chung đều có chất lợng cha cao, cha thực sự đáp ứng đợc những khu vực thị trờng khó tính.

Có nhiều lý do để giải thích cho sự yếu kém này:

Thứ nhất: Chất lợng con giống của Việt Nam cha cao, hiện nay số trung tâm kiểm dịch con giống cho ngành thuỷ sản ở Việt Nam còn rất thiếu và những trung tâm có uy tín quốc tế lại càng ít. Chính vì vậy con giống trong nuôi trồng thuỷ sản không đợc đảm bảo đúng quy định và có ảnh hởng không tốt đến chất lợng hàng thuỷ sản sau khi thu hoạch.

Thứ hai: Công tác đảm bảo vệ sinh trong nuôi trồng không đợc chú trọng đúng mức. Hiện nay ở Việt Nam đa số thuỷ sản đợc nuôi trồng dới hình thức hộ gia đình quy mô nhỏ, có rất ít những cơ sở nuôi trồng thuỷ sản của Việt Nam tuân thủ nghiêm ngặt những quy định về quy trình nuôi trồng thuỷ sản. Nhng do đòi hỏi của thị trờng ngày càng cao, các cơ sở nuôi trồng thuỷ sản đã ngày càng quan tâm hơn đến vấn đề con giống và công tác đảm bảo vệ sinh trong nuôi trồng thuỷ sản vì nó ảnh hởng trực tiếp đến năng suất cũng nh giá cả của hàng thuỷ sản của các cơ sở này.

Thứ ba: Công nghệ đánh bắt và bảo quản còn lạc hậu. Có thể nói ngoài những đội tàu chuyên dụng cho đánh bắt xa bờ mà nhà nớc mới đầu t đóng mới thì đa số các đội tàu đánh bắt của Việt Nam còn rất lạc hậu so với các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới điều này có ảnh hởng không nhỏ đến năng suất khai thác cũng nh bảo quản hải sản trong những chuyến đi biển dài ngày làm ảnh hởng không tốt đến chất lợng hàng thuỷ sản. Trong khai thác chủ yếu sử dụng phơng tiện nhỏ, khai thác ven bờ làm giảm năng xuất và làm cạn kiệt nguồn tài nguyên.Do đó đòi hỏi phải hiện đại những đội tàu đánh bắt là công việc không thể không quan tâm của nhà nớc cũng nh của các doanh nghiệp đánh bắt và ng dân.

Thứ t: Công nghệ chế biến còn nhiều hạn chế. Hiện nay số nhà máy chế biến thuỷ sản của Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế còn rất ít , số nhà mà không những không đạt tiêu chuẩn mà còn thiếu về cả số lợng cha tơng xứng với quy

mô khai thác. Đây là lĩnh vực cần áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật nhng chế biến thuỷ sản của ta vẫn có quy mô nhỏ,phân tán, trình độ khoa học công nghệ còn lạc hậu và thiếu đồng bộ, năng suất lao động thấp.

Một điều đáng mừng là tình trạng này đã từng bớc đợc khắc phục. Nhiều nhà máy chế biến với công nghệ hiện đại đã đợc đa vào sử dụng nhờ đó kéo dài đợc thời gian giữ chất lợng và độ tơi sống của hàng thuỷ sản, tạo ra nhiều chủng loại hàng hoá khác nhau với trọng lợng mẫu mã khác nhau, làm giảm giá thành đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng. Có thể lấy ví dụ nh ở An Giang tr- ớc đây xuất khẩu cá ba sa dạng phi lê dông lạnh đạt hiệu quả thấp nhng sau khi áp dụng công nghệ xông khói nguội đã đa giá thơng mại tăng từ 1,5 đến 2 lần hay công ty xuất nhập khẩu Kiên Giang sau khi chuyển từ công nghệ đông tiếp xúc sang công nghệ đông rời nhanh IQF đã tăng giá bán mỗi kg tôm từ 0,03- 0,05 USD.

*Khó khăn từ phía các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản

Việt Nam tham gia hợp tác quốc tế cha lâu do đó kinh nghiệm trong buôn bán quốc tế của các doanh nghiệp còn rất hạn chế, mặt khác xuất khẩu thuỷ sản mới chỉ đợc chú ý trong thời gian gần đây do đó sự bỡ ngỡ trong kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản của các doanh nghiệp Việt Nam là không thể tránh khỏi. Khả năng nắm bắt nhu cầu thị trờng của các doanh nghiệp còn thấp, cha thực sự nhạy bén với thị trờng, công tác marketing sản phẩm còn yếu, ngoài ra sự yếu kém trong lĩnh vực luật pháp là những khó khăn đáng kể cho xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Điều này lại càng thấy rõ hơn khi kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Mỹ , nơi mà đã có rất nhiều năm buôn bán quốc tế, nơi mà sự cạnh tranh là hết sức gay gắt và cũng là nơi mà luật pháp phức tạp nhất ( Có một luật gia nói rằng để một ngời có thể hiểu hết đợc luật của Mỹ thì phải mất 200 năm).

Chính vì không đủ khả năng để tự tìm kiếm và ký kết trực tiếp với các đối tác là các công ty của Mỹ nên đa số hàng thuỷ sản của Việt Nam không đợc xuất khẩu một cách trực tiếp mà phải qua trung gian. Theo thống kê năm 2001 thì 10%hàng thuỷ sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ là theo hình thức ký gửi. Hàng cứ đợc đóng contener và đa lên tàu, trong quá trình hàng hoá trên đờng đi nếu ký đợc hợp đồng xuất khẩu thì xuất ngay còn nếu không

thì phải đa vào kho của các đại lý bên Mỹ. Điều này chứng tỏ rằng các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vẫn còn rất lúng túng trong khâu tìm kiếm bạn hàng và ký kết các hợp đồng xuất khẩu.

Ngoài ra trình độ quản lý yếu kém cũng là một nguyên nhân quan trọng gây ra những trở ngại cho quá trình tìm kiếm bạn hàng, kýkết hợp đồng cũng nh thực hiện hợp đồng. Việt Nam có lợi thế về chi phí nhân công thấp so với các đối thủ cạnh tranh nhng nếu không cait hiện trình độ quản lý của bản thân các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản thì hàng thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn.

* Chính sách của nhà n ớc đối với xuất khẩu thuỷ sản .

Mặc dù đã có nhiều quan tâm đến ngành thuỷ sản trong tôừi gian gần đây nhng ngành thuỷ sản Việt Nam cha thực sự đợc quan tâm đúng với tiềm năng của nó. Đầu t của chính phủ cho nghành thuỷ sản là còn khá thấp so với các ngành xuất khẩu khác trong khi đó mỗi năm ngành này đóng góp một phần đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Ngoài ra việc tạo ra một hành lang pháp lý để xuất khẩu thuỷ sản có chỗ dựa về mặt pháp lý cũng là một vấn đề rất bức xúc. Đa số các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Hoa Kỳ của Việt Nam cha thông thạo vấn đề luật pháp , trong khi đó luật pháp của Hoa Kỳ lại rất phức tạp. Chính những lý do này đã gây trở ngại đáng kể cho các doanh nghiệp Việt Nam khi kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Hoa Kỳ.

2. Những khó khăn khách quan.

* Kinh tế Mỹ có dấu hiệu đi xuống.

Ngay từ cuối năm 2000 và đầu năm 2001 kinh tế Mỹ đã có dấu hiệu đi xuống và nhất là sau vụ khủng bố ngaỳ 11-9 nó lại càng làm trầm trọng hơn nguy cơ một cuộc suy thoái kinh tế. Điều này có ảnh hởng không nhỏ đến khả năng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ. Tâm lý lo lắng về khủng hoảng kinh tế đã làm giảm khối lợng xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ trong năm 2001 so với dự tính. Mặc dù vậy kinh tế Mỹ đã không bị khủng hoảng nh ngời ta dự tính. Nhng sự đi xuống của kinh tế Mỹ nh một vật ngáng đờng cho quá trình tăng tốc xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng này. Tốc độ tăng trởng của xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Hoa Kỳ đã bị giảm từ 242,34%

* Sự cạnh tranh gay gắt của thị tr ờng thuỷ sản Hoa Kỳ .

Hiện nay Mỹ có quan hệ buôn bán thuỷ sản với rất nhiều quốc gia khác nhau, ngoài Việt Nam Mỹ còn giành cho 130 nớc khác quy chế tối huệ quốc. Mặt khác thị trờng Hoa Kỳ lại là một thị trờng tơng đối mới mẻ đối với các doanh nghiệp của Việt Nam. Chính điều nay đã tạo ra một sức ép đối với các doanh nghiệp của Việt Nam khi kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng này. Sự cạnh tranh gay gắt có thể gây rất nhiều khó khăn cũng nh thiệt hại về kinh tế cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam , điều này đợc chứng tỏ bằng việc Ngày 4-10-2001, Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật HR 2964 không cho phép bất cứ loài cá nào không thuộc họ cá nheo Mỹ Ictaluridae (họ cá đợc nuôi phổ biến tại Mỹ) đợc mang tên thơng mại là cá "catfish". Tiếp theo đó, ngày 25-10-2001 thợng viện Mỹ lại thông qua dự luận HR 2330 về phân bổ ngân sách tài chính cho khu vực nông nghiệp năm 2002, trong đó có điều khoản sửa đổi số SA 2000 với nội dung: "Không cho phép Cục quản lý thực phẩm và dợc phẩm (FDA) sử dụng bất kỳ khoản ngân sách nào vào việc cho phép nhập khẩu cá hoặc sản phẩm cá có tên "catfish", trừ các sản phẩm cá thuộc họ Ictaluridae.

Phần iii

một số kiến nghị để đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng hoa kỳ.

Nhằm đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ thì cần thiết phải có những giải pháp đồng bộ từ phía Nhà nớc cho đến phía các doanh nghiệp.

i. các biện pháp từ phía nhà nớc .

Tiếp tục củng cố mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam-Hoa Kỳ. Đây là điều kiện cơ bản để tạo ra môi trờng hoạt động thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu hàng thuỷ sản sang Hoa Kỳ, cũng nh trong công tác tiếp thị ,khuếch trơng sản phẩm của mình tại thị trờng Mỹ .

Hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tiếp cận nhiều hơn và sâu hơn vào thị trờng Mỹ. Tại Mỹ chỉ cần có 300 USD là có thể thành lập doanh nghiệp do đó tìm hiểu tình hình các doanh nghiệp để lựa chọn đối tác kinh doanh không phải là công việc mà bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản nào cũng có thể làm tốt đợc. Nhà nớc phải có trách nhiệm cung cấp các thông tin về thị trờng thuỷ sản của Hoa Kỳ cho các doanh nghiệp của Việt Nam thông qua công tác nghiên cứu thị trờng do bộ thơng mại và các cơ quan có liên quan kể cả Đại sứ quán của Việt Nam tại Hoa Kỳ. Chính phủ cần tổ chức các cuộc tham quan, khảo sát thị trờng và tìm bạn hàng cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam cũng nh phải làm tốt công tác marketing cho hàng ts của Việt Nam.

Ngoài ra chính phủ cần cải thiện môi trờng đầu t đối với nghành thuỷ sản nhằm thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực khai thác và chế biến thuỷ sản , đặc biệt là thu hút các nhà đầu t của Mỹ vào lĩnh vực này nhằm tận dụng những kinh nghiệm của họ về thị trờng Mỹ .

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Hoa Kỳ (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w