Những thuận lợi của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Hoa Kỳ (Trang 26 - 28)

Kết quả xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ trong một vài năm vừa qua cho thấy tiềm năng rất lớn của thuỷ sản Việt Nam khi thâm nhập thị trờng này. Tốc độ tăng khối lợng thuỷ sản cũng nh giá trị xuất khẩu vào thị trờng này mở ra cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam rất nhiều cơ hội kinh doanh mới. Đạt đợc những kết quả đáng khích lệ đó ( nhất là vào năm 2000) là do chúng ta có những thuận lợi nhất định, tuy nhiên so với các nớc trong khu vực thì xuất khẩu hàng hóa nói chung và thuỷ sản nói riêng của Việt Nam sang Hoa Kỳ là cha đáng kể và còn rất khiêm tốn. Để đánh gía về thực trạng đó chúng ta hãy xem xét các nhân tố có ảnh hởng tích cực cũng nh tiêu cực đến thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ trong một vài năm gần đây.

I. những thuận lợi của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ . trờng Hoa Kỳ .

Có thể nói rằng trong mọt vài năm trở lại đây xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam nói chung và xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Hoa Kỳ nói riêng gặp rất nhiều thuận lợi. Bao gồm những thuận lợi chủ quan và những thuận lợi khách quan.

1. Những thuận lợi chủ quan:

* Biển : Có thể nói rằng nớc ta là một trong những nớc đợc thiên nhiên u đãi cho những điều kiện hết sức lý tởng để phát triển nghành thuỷ sản trở thành một nghành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế. Nớc ta có gần 3000 km bờ biển dọc từ Bắc vào Nam và chạy dọc theo đất liền. Biển Việt Nam thuộc hàng có nguồn hải sản phong phú của thế giới với trên 2000 loài cá ( trong đó có trên 100 loài có giá trị kinh tế cao với trữ lợng trên 3 triệu tấn). Và trên 70 loài tôm cùng rất nhiều loại hải sản khác nh tôm , cua... Mật độ cá của biển Việt Nam thuộc loại trung bình của thế giới và có điều kiện thuận lợi cho tái sinh.

Ngoài biển ra Việt Nam còn có một hế thống diện tích mặt nớc tơng đối lớn , là điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển thuỷ sản nớc ngọt và nớc lợ.

* Chính sách:

Hiện nay Nhà nớc có rất nhiều chính sách u đãi đối với ngành thuỷ sản nói chung và xuất khẩu thuỷ sản nói riêng, với mục tiêu đa ngành này trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn nh : đầu t để xây dựng và đóng mới những đội tàu có công suất lớn phục vụ cho mục tiêu đánh bắt xa bờ, xây dựng các nhà máy chế biển thuỷ sản, đảm bảo đầu ra cho ngời sản xuất... tất cả những chính sách u đãi này cùng với những chính sách u đãi đối với xuất khẩu nói chung và xuất khẩu thuỷ sản nói riêng đã tạo ra một động lực thúc đẩy nghành thuỷ sản và xuất khẩu thuỷ sản phát triển với tốc độ cao.

* Chi phí sản xuất thấp.

Hàng thuỷ sản của Việt Nam trên thị trờng Mỹ có một thuận lợi rất lớn lf giá cả thấp hơn các đối thủ cạnh tranh khác, thậm chí thấp hơn cả hàng thuỷ sản của Mỹ mặc dù hàng của nớc này không phải chịu thuế suất.

Sở dĩ có đợc điều này là do chi phí sản xuất của hàng thuỷ sản Việt Nam thấp hơn các đối thủ khác. Chi phí thấp có mấy lý do sau đây:

- Chi phí con giống thấp.

- Chi phí nhân công thấp.

- Đợc nhà nớc tạo thuận lợi trong việc cung cấp các dịch vụ hậu cần cho ngời nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản.

Chi phí thấp là cơ sở để hạ giá thành sản xuất và hạ giá bán và đây là vũ khí đắc lực cho các nhà xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trên thị trờng Mỹ trong cạnh tranh với các đối thủ khác.

2. Những thuận lợi do điều kiện khách quan mang lại.

* Hiệp định th ơng mại Việt-Mỹ.

Ngày 10-12-2001 hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đã đi vào hiệu lực, đây là một thuận lợi rất lớn đối với xuất khẩu nói chung và xuất khẩu thuỷ sản nói riêng vào thị trờng Mỹ. Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ không những chỉ giảm mức thuế đánh vào hàng thuỷ sản của Việt Nam ( giảm hơn 10 lần) mà nó còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào ngành thuỷ sản. Đi đôi với những thuận lợi trên là những u đãi về cơ chế chính sách của Việt

Nam cũng nh Hoa Kỳ đối với xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trờng này.

Hiệp định thương mại Việt-Mỹ được thụng qua sẽ tạo thờm độ tin cậy cao hơn của cỏc nhà đầu tư, cụng ty kinh doanh Mỹ đối với hàng thủy sản Việt Nam, thuế nhập khẩu cỏ ngừ tươi và đồ hộp sẽ được giảm bằng cỏc nước đó ký hợp đồng thương mại với Mỹ nờn xuất khẩu sẽ thuận lợi hơn, khả năng đầu tư vào thủy sản Việt Nam của cỏc nhà đầu tư Mỹ sẽ tăng lờn, cỏc nhà sản xuất kinh doanh thủy sản của Việt Nam cũng sẽ được tiếp cận nhiều hơn những cụng nghệ mới và trỡnh độ quản lý của Mỹ.

Mặc dù Việt Nam đã đợc hởng quy chế tối huệ quốc(MFN) nhng đây không phải là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng Mỹ vì ngoài Việt Nam Mỹ cũng đã giành MFN cho hơn 130 nớc khác. Cơ hội từ hiệp định thơng mại Việt-Mỹ là rất rõ nhng việc tận dụng những cơ hội này đến đâu lại là một vấn đề không hề đơn giản đối với các nhà kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam .

* Thuận lợi do sự tăng tr ởng của kinh tế Mỹ .

Trong một thời gian dài kinh tế Mỹ luôn tăng trởng ổn định và đây là nhân tố có ảnh hởng tích cực đến xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Xu hớng tiêu dùng thuỷ sản của ngời dân Mỹ đã tăng lên thay cho việc tiêu dùng các sản phẩm từ thịt truyền thống. Với việc kinh tế Mỹ tăng trởng ổn định trong một thời gian dài đã ảnh hởng đáng kể đến xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trờng này. Nhng sau khi kinh tế Mỹ có dấu hiệu suy giảm và nhất là sau vụ khủng bố ngày 11-9 xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đã ít nhiều bị ảnh hởng do những tác động xấu của nền kinh tế mang lại.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Hoa Kỳ (Trang 26 - 28)