1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm tổ chức tốt công tác thanh toán và quản lý công nợ trong hoạt động kinh doanh của Công ty dịch vụ và Thương Mại – TSC.

82 734 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 413 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm tổ chức tốt công tác thanh toán và quản lý công nợ trong hoạt động kinh doanh của Công ty dịch vụ và Thương Mại – TSC.

Trang 1

Lời nói đầu

Trong những năm đầu thế kỷ XXI này, nền kinh tế nớc ta thực sự sôi độngvới hàng loạt doanh nghiệp đã, đang và sẽ ra đời trong cơ chế thị trờng co sự điềutiết vĩ mô của Nhà nớc – một cơ chế với 15 tuổi đời có thể làm nền tảng vững chắccho những bớc đi đầy nhiệt huyết của các doanh nghiệp

Một doanh nghiệp ra đời, hoạt động nhằm đạt đợc mục tiêu trớc mắt và lâudài của họ, tốc độ phát triển lâu hay chóng cho ngời ta cái nhìn tổng thể và sứcsống hiện tại và tiềm năng trong tơng lai của các doanh nghiệp đó Hiệu quả sảnxuất kinh doanh không tự nhiên có, nó là kết quả của sự phối hợp của một hệ thốngcác yếu tố từ chính doanh nghiệp và có sự tác động từ môi trờng bên ngoài Chínhvì vậy công tác thanh toán là một mắt xích quan trọng không thể thiếu trong quátrình hoạt động của doanh nghiệp, nó ảnh hởng quá trình thu chi bằng tiền củadoanh nghiệp, dảm bảo tăng tốc độ chu chuyển và bảo toàn vốn của doanh nghiệp,

đảm bảo tình trạng tài chính lành mạnh cho doanh nghiệp Trong quá trình thanhtoán, sự trùng hợp về thời gian giữa sự vận động của vật t, hàng hoá với sự vận

động của tiền vốn không phải luôn xảy ra, ccông nợ vì thế đoig hỏi phải đợc quản

lý một cách chặt chẽ

Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác thanh toán và quản lý công nợ, tôi

đã nghiên cứu mảng đề tài này từ phía doanh nghiệp có sự áp dụng các phơng phápnghiên cứu tổng hợp, phơng pháp nghiên cứu thống kê, phơng pháp hoạt động kinhtế Qua thời gian thực tập tại Công ty Dịch vụ và Thơng mại thuộc Phòng Thơng

mại và Công nghiệp Việt nam, tôi đã chọn đề tài:”Một số giải pháp nhằm tố chức

ttót công tác thanh toán và quản lý công nợ trong hoạt động kinh doanh của Công ty Dịch vụ và Thơng mại - TSC” làm nội dung nghiên cứu.

Đề tài này đợc trình bày trong ba chơng:

Chơng I : Lý luận chung trong công tác thanh toán và quản lý công nợ trong hoạt

động kinh doanh của các doanh nghiệp

Chơng II: Thực trạng công tác thanh toán và quản lý công nợ tại Công ty Dịch vụ

và Thơng mại – TSC

Chơng III: Một số giải pháp nhằm tổ chức tốt và hoàn thiện công tác thanh toán vàquản lý công nợ tại Công ty Dịch vụ và Thơng mại – TSC

Chơng I

Lý luận chung về công tác thanh toán và quản lý công

nợ trong hoạt động kinh doanh

của các doanh nghiệp.

I Công tác thanh toán trong hoạt động kinh doanh của

các doanh nghiệp

1 Khái niệm về thanh toán

Trang 2

1.1 Sự cần thiết của thanh toán tiền tệ trong nền kinh tế

Ngay từ thời kỳ tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ, sự phân công lao

động xã hội và chế độ t hữu về t liệu sản xuất đã xuất hiện, làm cho sản xuất hànghoá ra đời, đổi lại ngời ta phải đợc cái gì đó mạ họ cho là tơng đơng Ban đầu việcmua bán sản phẩm lao động chỉ đơn giản là vật đổi lấy vật, nhng khi sản xuất hànghoá phát triển tới mức cao hơn thì tiền tệ xuất hiện đóng vai trò trung gian của sựtrao đổi này nh vầy ngời ta có thể hiểu rằng trong nền kinh tế, đóng vai trò là ngờimua, khi nhận sản phẩm lao động của ngờu bán thì phải chi ra cái nà ngời bán chấpnhận và cụ thể là tiền tệ – sự thể hiện chung của giá trị và lao động xã hội Sự chitrả này chính là việc thanh toán để có sản phẩm hàng hoá dịch vụ

Qua sự phân tích trên ta có thể khẳng định tyanh toán là tất yếu khách quancủa nền kinh tế Mục tiêu cuối cùng của mọi cuộc mua bán là ngời mua nhận đợchàng và ngời bán nhận đợc tiền chi trả cho số hàng đó Vì thế thanh toán là khâuquan trọng bậc nhất của thơng mạ Xã hội không ngừng tiêu dùng nên không thểngừng sản xuất Tái sản xuất đòi hỏi không ngừng mở rộng nên quá trình sản xuất

và lu thông đòi hỏi phải thanh toán để bù đắp đợc toàn bộ chi phí sản xuất đã bỏ ra

Nh vậy, có thể nói thanh toán là khâu quan trọng trong quá trình sản xuất và luthông hàng hoá, nếu quan hệ thanh toán bị gián đoạn thì quá trính tái sản xuất giản

đơn, tái sản xuất mở rộng bị gián đoạn

1.2 Khái niệm thanh toán và cơ sở hình thành mối quan hệ thanh toán của doanh nghiệp.

Theo ý nghĩa kinh tế, thanh toán là việc chi trả bằng tiền giữa các chủ thể,trong những quan hệ nhất định, chẳng hạn thanh toán các khoản nợ nhà cung cấp,thanh toán tiền lơng cho cán bộ công nhân viên, thanh toán công tác phí v.v Việcthanh toán diễn ra giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa doanh nghiẹp với côngnhân viên Nói cách khác, đứng về phía doanh nghiệp, thanh toán tiền tệ là việcdùng tiền tệ để thực hiện nghĩa vụ chi trả của các đối tợng liên quan trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

Hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp thơng mại đều gắn liền với cácmối quan hệ trong giao dịch thơng mại và phần lớn các mối quan hệ kinh tế của các

đối tác kinh doanh, từ các mối quan hệ này nảy sinh ra các quan hệ thanh toán màdoanh nghiệp cần thờng xuyên phải quan tâm quan hệ thanh toán đợc hiểu là cácmối quan hệ kinh tếphát sinh các dòng tiền đi vào hoặc đi ra khỏi doanh nghiệp.Quan hệ thanh toán phát sinh tại thời điểm doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ chi trảngay khi doanh nghiệp có các khoản thu cho mình Ví dụ khi doanh nghiệp thựchiện các nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc hay thanh toán tiền hàng cho ngời bán,

Trang 3

dòng tiền đi ra khỏi doanh nghiệp Trờng hợp ngời mua thanh toán tiền hàng chodoanh nghiệp, dòng tiền lúc này đi vào doanh nghiệp Khi kết thúc một quan hệthanh toán thì quỹ tiền tệ của doanh nghiệp hoặc đợc tạo lập hoặc đợc sửdụng.Quan hệ thanh toán xuất hiện do các mối quan hệ về tài chính trong nền kinh

tế Các doanh nghiệp không thể thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc qua việc

đóng các khoản thes, phí, lệ phí Trong quá trình trao đổi hàng hoá, dịch vụ doanhnghiệp có quan hệ thanh toán với ngời mua, ngới bán (tức là nghĩa vụ chi trả của

đơn vị này với đơn vị khác đợc tạo ra trong quá trình giao lu trao đổi) Nghĩa vụthanh toán các khoản tín dụng ngắn hạn và dài hạn của các doanh nghiệp đối vớicác tổ chức trung gian làm xuất hiện quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với các

tổ chức này việc sử dụng lao động của doanh nghiệp là yếu tố đầu vào của quátrình sản xuất kinh doanh, trong nền kinh tế thị trờng sức lao động cũng đợc coi làhàng hoá Nh vậy, tiền lơng là giá cả sức lao động và việc doanh nghiệp trả lơngcho ngời lao động hình thành quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với ngời lao

động Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với các đơn vị kinh tế nội bộ xuấthiện khi có sự phân phối điều hoà vốn và tài sản, khi có các khoản thu hộ, chi hộcủa các cấp trên với cấp dới và ngợc lại Nh vậy, quan hệ thanh toán của doanhnghiệp phát sinh từ chính các mối quan hệ của các doanh nghiệp với các đối tợng

có liên quan với họ trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

2 các loại quan hệ thanh toán

Quan hệ thanh toán là một phần quan trọng với doanh nghiệp ở chỗ nó phục

vụ cho công tác quản lý tài chính của các doanh nghiệp Cụ thể là các vấn đề quản

lý công nợ, vì vậy, ngời ta phân loại quan hệ thanh toán căn cứ nh sau:

2.1 Căn cứ vào đối tợng tham gia trong quan hệ thanh toán

Theo cách phân loại thanh toán đợc chia thành:

 Thanh toán giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp, với khách hàng trong quátrình sản xuất kinh doanh

 Thanh toán giữa doanh nghiệp với ngời lao động trong doanh nghiệp về tiềncông, tiền thởng, tiền trợ cấp và các khoản thu nhập khác phân phối cho họ

 Thanh toán giữa doanh nghiệp với ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác vềcác khoản nợ tiền vay

 Thanh toán giữa doanh nghiệp với các thành viên nội bộ trong việc điều hoà,cấp phát, hoàn trả vốn kinh doanh, các nghiệp vụ thu hộ, chi hộ Các nghiệp

vụ mua hộ, bán hộ trong các tổ chức thành viên

Trang 4

2.2 Căn cứ vào thời hạn thanh toán

2.2.1 Thanh toán trả tiền trớc

Thanh toán trớc là việc trả tiền đợc thực hiện trớc khi giao hàng một khoảngthời gian nhất định (khoảng thời gian tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của các bên thamgia)

Quan hệ trả tiền trớc xảy ra khi ngời bán thiếu vốn và yêu cầu ngời mua ứngtrớc tiền để thực hiện hợp đồng hoặc khi ngời bán không tin tởng vào khả năngthanh toán của ngời mua, trờng hợp này khoản tiền trả trớc đợc gọi là tiền đặt cọc.Khi khoản tiền trả trớc không mang tính chất đặt cọc thì lúc này thực chất thanhtoán trớc là việc ngời mua cung cấp tín dụng cho ngời bán nếu việc thnah toán trớc

đợc thực hiện với mục đích hỗ trợ về mặt tài chính cho ngời bán thì thời gian thanhtoán tơng đối dài và số tiền trả trớc tơng đối lớn Mặt khác nếu thanh toán trớc vớimục đích nhằm để đảm bảo thực hiện hợp đồng của ngời mua thì thời hạn thanhtoán trớc tơng đối ngắn và số tiền trả trớc nhỏ hơn

Ngời mua có thể trả trớc toàn bộ hoaeực không toàn bộ giá trị hợp đồng gọi

là thanh toán trớc toàn phần và thanh toán trớc một phần

 Thanh toán trớc toàn phần là việc ngời mua thanh toán toàn bộ số tiền tronghợp đồng một số ngày sau khi ký hợp đồng Trờngg hợp này thời gian trả t-

ơng đối dài nên rủi ro có thể xảy ra với ngời mua nếu họ không kiểm tra kỹkhả năng tài chính và t cách của ngời bán mục đích của việc thanh toán trớctàon phần là ngời mua cung cấp tín dụng cho ngời bán và do đó giá trả trớcthờng nhỏ hơn giá trị trả ngay

 Thanh toán trớc một phần là việc mau thanh toán trớc một số tiền nhỏ so vớigiá trị hợp đồng một số ngày trớc khi giao hàng Trờng hợp này thời gian trảtrớc ngắn nên thời hạn thanh toán trớc một phần không tính chất cấp tín dụngcho ngời bán mà đợc coi nh một khoản tiền đặt cọc đảm bảo cho ngời muathực hiện hợp đồng Hình thức đợc áp dụng khi ngời bán không tin tởng vàokhả năng thanh toán của ngời mua

2.2.2 Thanh toán ngay

Thanh toán ngay là việc trả tiền đợc tiến hành song song với việc giao hànghoặc ngay khi hàng hoá đợc xuất chuyển

Tại thời điểm ngời mua thanh toán tiền hàng cho ngời bán, quyền sở hữu đã

đợc chuyển giao: ngời mua đợc quyền sở hữu hàng hóa, mất quyền sở hữu tiền tệ,ngời bán sở hữu tiền tệ nhng lại mất quyền sở hữu hàng hoá ở đây sự vận độnghàng hoá và tiền tệ có sự ăn khớp về cẳ mặt không gian và thời gian

Trang 5

Thanh toán ngay thờng đợc sử dụng nhiều nhất trong bán lẻ Thanh toánngay có thể sử dụng trong các ngân hàng đó là sự tiến hành thanh toán qua hệthống tài khoản tiển gửi ngân hàng giữa các đối tác kinh doanh Khi tiền gửi củangời bán sẽ phát sinh Có tài khoản này sẽ đồng thời phát sinh Nợ tài khoản tiền gửicủa ngời mua.

2.2.3 Thanh toán sau

Trên thực tế, việc thanh toán không phải lúc nào cung đợc thực hiện trớc hặcsau khi giao hàng theo kiểu ”tiền trao cháo múc ”, ngời bán hàng khi đã kinh doanhkhông nên kinh doanh theo một số cách cứng nhắc và cố định, họ không biết cầnphải áp dụng nhiều hình thức khác nhau để đảm bảo vừa thu đợc tiền hàng vừakhông mất khách hàng trong đó có các hình thức thanh toán sau

Thanh toán sau là việc chi trả sau một thời gian nhất định so với ngày nhậnhàng hoá, dịch vụ

Ngợc lại với thanh toán trớc, thanh toán sau đơc xem nh ngời mau đợc chiếmdụng vốn một thời gian của ngời bán thanh toán sau ảnh hởng vô cùng lớn đến việcthanh toán công nợ của ngời bán vì ngời bán có thu hồi đợc tiền hàng hay khôngquả thực phụ thuộc nhiều vào khả năng tài chính và t cách cảu ngời mua Tất nhiên

để đảm bảo không bị thua thiệt xuất phát từ món tiền “bị” trả sau này, ngời bán khi

ký hợp đồng sẽ kèm theo một số điều kiện tín dụng cho ngời mua, ngời mua thờngtrả một giá cao hơn so với thanh toán ngay Phần chênh lệch này có thể gọi ngờibán tạm coi là lãi có đợc tại thời điểm trả sau do khoản tiền tính với giá dành chothanh toán ngay sinh ra Nói cách khác, đây chính là phần lãi mà ngời mua phải trảcho ngời bán do việc thanh toán chậm gây nên

Thanh toán sau là một hình thức đợc áp dụng phổ biến hiện nay nhằm giúpcác doanh nghiệp mở rộng thị phần, tăng khách hàng và vị thế thơng mại Song nếuthanh toán trớc có thể rủi ro cho ngời mua thì thanh toán sau có thể gây rủi ro chongời bán trong trờng hợp không thu hồi đợc nợ hoặc nợ đọng quá lâu áp dụng hìnhthức này, ngời bán thờng tin cậy vào ngời mua hoặc có những ràng buộc nhất định

đối với ngời mua

Phân loại quan hệ thanh toán theo thời hạn giúp các nhà quản lý kinh tế ápdụng một cách linh hoạt cho từng đối tợng khách hàng và lấy lợi ích từ hình thứcnày bù đắp cho rủi ro nếu có xảy ra ở hình thức khác và có thể kế hoạch hoá đợccác dòng tiền đi ra và đi vào doanh nghiệp

2.3 Căn cứ vào phơng tiện thanh toán

Trang 6

Theo cách này ngời ta phân thành 2 loại: thanh toán dùng tiền mặt và thanhtoán không dùng tiền mặt.

2.3.1 Thanh toán dùng tiền mặt

Khi tiền tệ – vật ngang giá chung ra đời do tính tất yếu của sự phát triểnphân công lao động xã hội, nó đợc sử dụng dới dạng vàng bạc nến, song gây tốnkém và cồng kềnh vận chuyển Vì vậy trong thời đại ngày nay ngời ta sử dụng giấylàm nguyên liệu chính để làm dấu hiệu tiền tệ Tiền mặt ra đời từ đó và làm cơ sởcho quan hệ thanh toán dùng tiền mặt

Thanh toán dùng tiền mặt là việc sử dụng trực tiếp tiền mặt trong quan hệthanh toán

a, Đặc điểm của thanh toán dùng tiền mặt

 Phơng thức giao dịch, thanh toán chủ yếu là giao dịch trực tiếp , ngời ta trảtiền giao trực tiếp, ngời trả tiền giao trực tiếp tiền mặt cho ngời nhận, khôngthực hiện nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng

 Phạm vi thanh toán bị giới hạn

 Trong quan hệ thanh toán bằng ytiền mặt, tiền tệ thực hiện chức năng luthông, việc mua bán hàng hoá, cung ứng lao vụ đợc kết thúc khi ngời bánchuyển giao hàng hoá hay cung ứng lao vụ, dịch vụ cho ngời mua, đồng thờingời mua trả tiền mặt cho ngời bán Các đối tợng tham gia việc mua bán vàthanh toán chỉ có hai bên mua và bán

 Chi phí giao dịch thấp song chi phí vận chuyển và bảo quản lại lớn

 Quan hệ thanh toán diễn ra nhanh chóng

b, Ưu nhợc điểm của thanh toán dùng tiền mặt

Thanh toán dùng tiền mặt là hình thức thanh toán phổ biến, dễ áp dụng trongdân c, thời gian để thực hiện giao dịch rất nhanh chóng Song sử dụng hình thứcthanh toán dùng tiền mặt đòi hỏi lợng tiền mặt trong lu thông lớn làm cho chi phílao động xã hội (nh chi phí in ấn vận chuyển, bảo quản )lớn, không những thế độbảo toàn cho việc dự trữ tiền mặt lại không cao, lợng tiền mặt lớn không có lợi vềmặt an ninh, ngoài ra có thể bị mất giá

2.3.2 Thanh toán không dùng tiền mặt

Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toán đợc thực hiện thôngqua các chứng từ phát hành và nghiệp vụ trích, chuyển tiền của ngân hàng từ tài

Trang 7

khoản của ngời trả sang tài khoản của ngời hởng thụ để thực hiện nghĩa vụ chi trảgiữa các bên.

a, Đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt

Luôn có sự tham gia giữa các bên thứ ba làm trung gian giữa con nợ và chủ nợ làngân hàng

Thanh toán không dùng tiền mặt chỉ diễn ra khi các cá nhân, đơn vị kinh té có tàikhoản tiền gửi tại ngân hàng Do vậy phạm vi đối tợng tham gia quan hệ thanh toánrộng hay hệp phụ thuộc vào bản thân các đối tợng tham gai vào quan hệ thanh toán.Nói chung phạm vi thanh toán rộng hơn phạm vi thanh toán dùng tiền mặt

Sự vận động của hàng hoá và các chứng từ thay cho tiền tách rời nhau về mặtkhông gian và thời gian

a Vai trò của việc thanh toán không dùng tiền mặt

Ngày nay với sự phát triển vợt bậc của nền kinh tế hàng hoá, thanh toánkhông dùng tiền mặt chiếm một vị trí quan trọng, mang lại hiệu quả kinh tế cao.Nền kinh tế nớc ta đang ở giai đoạn nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, sự giao

lu hàng hoá phát triển không chỉ ở trong nớc mà còn mở rộng ra thị trờng quốc tế,thanh toán không dùng tiền mặt vì thế có vai trò đặc biệt quan trọng riêng với nớc

ta cả với nền kinh tế quốc dân cũng nh đối với doanh nghiệp

Thanh toán không dùng tiền mặtcho phép giảm đợc lợng tiền mặt cần sửdụng trong các quan hệ thanh toán trong nền kinh tế do đó giảm đợc các chi phí cóliên quan đến việc in và phát hành tiền mặt

Thanh toán không dùng tiền mặt cho phếp giảm các chi phí liên quan đếnviệc bảo quản và vận vhuyển tiền phục vụ các quan hệ thanh toán trong nền kinh tế

Thanh toán không dùng tiền mặt làm cho quá trình thanh toán giản đơn vàthuận lợi hơn

Thông qua công tác thanh toán không dùng tiền mặt ngân hàng có thể kiểmsoát và mnắm bắt đợc tình hình vốn của các bên tham gia thanh toán

Thanh toán không dùng tiền mặt làm tăng nguồn vốn ngân hàng huy động từ

số d trên tài khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế

Thanh toán không dùng tiền mặt góp phần rút ngắn thời gian quay vòng củavốn, thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng

b Nhợc điểm của hình thức thanh toán không dùng tiền mặt

 Thủ tục thanh toán phức tạp

Trang 8

 Do quan hệ thanh toán phải thông qua một trung gian là ngân hàngnên có thể dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các bên.

 ở các nớc phát triển thanh toán không dùng tiền mặt đã đớc dân c ápdụng rộng rãi song cha phổ biến bằng hình thức thanh toán bằng tiền mặt đặcbiệt trong quá trình thanh toán không dùng tiền mặt phụ thuộc vào việc thựchiện nghiệp vụ và các thủ tục của ngân hàng ở Việt nam, thanh toán không dùngtiền mặt khó đợc đem ra áp dụng một cách phoỏ biến trong dân c

3 Vai trò của công tác thanh toán đối với doanh nghiệp

Thanh toán có ảnh hởng rất quan trọng đến các khoản thu chi bằng tiền mặtcủa doanh nghiệp, nếu tổ chức tốt các công tác thanh toán, doanh ngiệp đó sẽ đảmbảo tự chủ đợc về mặt tài chính , thực hiện tốt khâu thanh toán , doanh nghiệp sẽtạo dựng uy tín đối với bạn hàng, với các tổ chức tài chính tín dụng có liên quan

Phát huy chức năng chi trả của tiền tệ, thanh toán làm cho tiền tệ luôn luchuyển, thúc đẩy và giảm tốc việc luân chuyển vật t, hàng hoá và lao vụ trong nềnkinh tế

Hoạt động kinh doanh sẽ bị ngừng trệ, không đem lại hiệu quả cao nếu tiềnkhông đợc trở về đúng chỗ của nó khi nợ nần dây da Công tác thanh toán đợc tổchức tốt sẽ làm cho doanh nghiệp đợc trôi chảy và đem lại hiệu quả kinh tế cao

Công tác thanh toán đợc tổ chức tốt cũng giúp tăng vòng quay vốn làm chochu trình hoạt động của doanh nghiệp đợc thông suốt và liên tục

Nh vậy công tác thanh toán trong doanh nghiệp đợc thực hiện tốt sẽ đảm bảotình trạng tài chính lành mạnh chi doanh ngệp đảm bảo tăng tốc độ chu chuyển vốn

để tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp

Trang 9

II Các phơng thức thanh toán không dùng tiền mặt đợc

áp dụng tại Việt nam.

1 Thanh toán bằng séc

1.1 Khái niệm

Séc là một lệnh trả tiền của chủ tài khoản đợc lập trên mẫu do ngân hàngNhà nớc quy định yêu cầu đơn vị thanh toán trích một số tiền từ tài khoản tiền gửithanh toán của mình để trả cho ngời thụ hởng có tên ghi trên séc hoặc ngời cầmséc

Từ định nghĩa trên ta có thể thấy các thành phần liên quan đến giao dịchthanh toán bằng séc bao gồm:

 Ngời ký séc: là ngời chủ tài khoản tiền gửi thanh toán ở ngân hàng chủ tàikhoản là ngời đứng tên mở tài khoản tiền gửi thanh toán và là chủ sở hữuhoặc ngời đại diện chủ sở hữu số tiền ghi trên tài khoản đó

 Ngời thụ lệnh: ngân hàng thực hiện việc trích tiền từ tài khoản của ngời kýséc trả cho ngời thụ hởng, ngân hàng có quyền từ chối thanh toán khi tàikhoản tiền gửi không đủ tiền thanh toán

 Ngời thụ hởng: là ngời đợc hởng số tiền ghi trên tờ sé Ngời thụ hởng cóquyền chuyển nhợng cho ngời khác bằng cách ký tên vào nơi quy định chongơì chuyển nhợng ở mặt sau tờ séc trừ trờng hợp tờ séc đã ghi cum từ:

Đối với ngân hàng khi nhận kiểm tra tính hợp lệ của tờ séc, chữ kýngời pháthành séc

Đơn vị thanh toán có thể từ chối thanh toán séc trong các trợng hợp sau:

 Séc không hợp lệ

Trang 10

nh Séc vô danh: là loại séc không ghi tên ngời hởng lợi, chỉ ghi câu: "trả chongời cầm séc" Bất cứ ai cầm séc này cũng có thể lĩnh tiền của tờ séc ở ngân hàng.Vì vậy không cần qua thủ tục ký hậu, séc vẫn có thể chuyển nhợng đợc bằng hìnhthức trao tay.

- Séc theo lệnh: là loại séc ghi trả tiền theo lệnh của ngời hởng lợi ghi trên tờséc đó Trên tờ séc ghi "yêu cầu trả theo lệnh của ông…" Loại này có thể chuyển" Loại này có thể chuyểnnhợng đợc bằng thủ tục ký hậu

- Séc chuyển khoản: là loại séc mà ngời ký phát séc ra lệnh cho ngân hàngtrích tiền từ tài khoản của mình để chuyển trả sang một tài khoản khác của một ng-

ời khác trong hoặc khác ngân hàng Séc chuyển khoản không thể chuyển nhợng vàkhông thể lĩnh đợc tiền mặt

- Séc bảo chi: là loại séc đợc ngân hàng xác nhận việc trả tiền Mục đích củaviệc xác nhận này là nhằm đảm bảo khả năng chi trả của tờ séc, chống phát séckhông Ngân hàng xác nhận trên tờ séc với công thức: "Xác nhận số tiền…" Loại này có thể chuyểntrả đếnngày…" Loại này có thể chuyểntại ngân hàng…" Loại này có thể chuyển" Bắt đầu từ lúc xác nhận séc, ngân hàng sẽ lu ký tiền gửitrên tài khoản của khách hàng số tiền ghi trên séc sang tài khoản séc xác nhậntrong suốt thời hạn hiệu lực của tờ séc

1.3 Những điều kiện thành lập séc.

Để thành lập một tờ séc cần có những điều kiện sau:

- Ngời ký phát séc phải có tiền trên tài khoản mở tại ngân hàng Số tiền trên

tờ séc không vợt quá số d có trên tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Tuy nhiên theoLuật thống nhất về séc - ULC (Uniform Law for Cheque) 1931, ngời ký phát séc cóthể phát hành tờ séc mà tại thời điểm đó tài khoản của họ không còn đủ số d, miễnsao vào thời điểm lúc phải thanh toán tờ séc, trên tài khoản có đủ tiền là đợc

- Thời hạn xuất trình và thời hạn hiệu lực của séc:

+ Thời hạn xuất trình là thời hạn mà ngời hởng lợi phải chuyển giao tờ séccho ngân hàng theo lệnh để nhận tiền Trong thời hạn này, ngời ký phát séc phảiduy trì số tiền bằng mệnh giá séc trên tài khoản tiền gửi tại ngân hàng để đảm bảothanh toán cho ngời hởng lợi

Trang 11

Thời hạn xuất trình đợc dtính từ ngày ký phát séc đến ngày xuất trình séccho ngân hàng thụ lệnh.

+ Thời hạn hiệu lực: thời hạn hiệu lực của séc đối với ngân hàng là thời hạn

mà trong đó, ngân hàng vẫn đóng vai trò là ngời thụ lệnh, thực hiện việc chi trả chongời hởng lợi

Thời hạn hiệu lực đợc qui định là một năm kể từ ngày hết hạn xuất trình Sau khi hết thời hạn hiệu lực của tờ séc, ngân hàng thụ lệnh không có nghĩa

vụ thực hiện việc chi trả Tuy nhiên ngời ký phát vẫn còn nguyên nghĩa vụ thanhtoán tiền trên séc cho ngời hởng lợi vì tờ séc vẫn còn hiệu lực pháp lý của một hợp

Quy trình thanh toán séc chuyển khoản

1

5 2

46

Bớc 1: Theo hợp đồng hoặc đơn đặt hàng đã ký, đơn vị bán thực hiện nghĩa

vụ giao hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho đơn vị mua

Bớc 2: Ngay sau khi nhận đợc hàng hoá, dịch vụ cung ứng, đơn vị mua pháthành séc chuyển khoản giao trực tiếp cho đơn vị bán

Bớc 3: Trong thời hạn hiệu lực của tờ séc, đơn vị bán nộp séc và bảng kê nộpséc váo ngân hàng phục vụ mình yêu cầu thanh toán

Bớc 3': Đơn vị bán có thể chuyển séc trực tiếp đến ngân hàng bên mua (ngânhàng phục vụ đơn vị mua)

Bớc 4: Ngân hàng phục vụ đơn vị bán chuyển séc sang ngân hàng phục vụ

Ngân hàng phục vụ

đơn vị bán

Ngân hàng phục vụ đơn

vị mua

Trang 12

Bớc 5: Sau khi kiểm tra các chứng từ nếu thấy hợp lệ, ngân hàng phục vụ bênmua tiến hành ghi nợi tài khoản tiền gửi của đơn vị mua và gửi giấy báo nợ cho đơn

vị mua

Bớc 6: Ngân hàng bên mua thông báo sang ngân hàng bên bán đã trích tiềncủa đơn vị mua

* Nguyên tắc áp dụng séc chuyển khoản:

- Nguyên tắc phát hành séc: số tiền ghi trên séc không đợc phép vợt quá số

d tài khoản tiền gửi

- Nguyên tắc thanh toán: ngân hàng ghi nợ tài khoản tiền gửi của đơn vị phảitrả trớc khi ghi có tài khoản tiền gửi của đơn vị thụ hởng

* Kỷ luật thanh toán séc chuyển khoản:

Về nguyên tắc séc chuyển khoản không đợc phát hành quá sô d, có nghĩa là

số tiền ghi trên tờ séc chuyển khoản không đợc vợt qúa số tiền trên tài khoản tiềngửi ngân hàng

Nếu chủ tài khoản phát hành séc quá số d nợ trên tài khoản tiền gửi thì sẽ bịphạt chậm trả

Số tiền phạt chậm trả sẽ đợc chuyển cho đơn vị thụ hởng

Nếu trong vòng 3 tháng, chủ tài khoản để hai tờ séc phát hành quá số d nợhoặc chậm bù đắp số tiền phát hành quá số d 30 ngày, ngân hàng sẽ thu hồi số séctrắng còn lại buộc chủ tài khoản phải chuyển sang phơng thức thanh toán khác

* Ưu, nhợc điểm của phơng thức thanh toán bằng séc chuyển khoản:

Thanh toán bằng séc chuyển khoản tơng đối đơn giản và thuận tiện cho cảhai bên đồng thời đảm baỏ tính linh hoạt của đơn vị mua

Tuy vậy, khi sử dụng séc chuyển khoản để thanh toán, ngời bán khôngkhống chế đợc khả năng thanh toán của ngời mua nên có thể dẫn tới tình trạng bịchiếm dụng vốn khi ngời mua phát hành séc vợt quá số d tài khoản tiền gửi

Ngân hàng không kiểm soát đợc hành vi giao séc của đơn vị mua, đơn vịmua có đủ khả năng và thời gian làm cho số tiền trên tài khoản tiền gửi đủ để thanhtoán và không vi phạm kỷ luật thanh toán

1.4.2 Séc bảo chi

Séc bảo chi là một tờ séc chuyển khoản đã đợc một ngân hàng nhất định đảmbảo khả năng thanh toán thông qua thủ tục bảo chi séc

Séc bảo chi đợc sử dụng để thanh toán giữa các đơn vị là khách hàng thuộc

hệ thống Kho bạc Nhà nớc và đợc áp dụng trong trờng hợp bên bán không tin tởng

Trang 13

vào khả năng thanh toán của bên mua, yêu cầu bên mua phải có đủ tiền để chi trảngay.

Séc bảo chi có thể đợc sử dụng trong phạm vị cùng một ngân hàng, hai đơn

vị mở tài khoản khách ngân hàng nhng cùng hệ thồng, khác ngân hàng khác hệthống nhng cùng địa bàn tham gia thanh toán bù trừ

Quy trình thanh toán séc bảo chi

3 4

6 5 1 2 8

7

Bớc 1: Theo hợp đồng đã ký, đơn vị mua phát hành séc chuyển khoản cùngvới một uỷ nhiệm chi gửi tới ngân hàng của mình yêu cầu ngân hàng bảo chi cho tờséc đó

Bớc 2: Sau khi hoàn thành thủ tục bảo chi séc, ngân hàng giao trả lại tờ sécbảo chi cho đơn vị mua

Bớc 3: Đơn vị bán tiến hàng nghĩa vụ giao hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho

đơn vị mua theo quy định của hợp đồng

Bớc 4: Sau khi nhận đợc hàng hoá hoặc dịch vụ cung ứng, đơn vị mua giaotrực tiếp tờ séc bảo chi cho đơn vị bán

Bớc 5: Trong thời hạn hiệu lực của tờ séc, đơn vị bán nộp séc, bảng kê nộpséc vào ngân hàng phục vụ mình yêu cầu thanh toán

Bớc 6: Sau khi kiêm tra các chứng từ, nếu thấy hợp lệ ngân hàng phục vụ đơn

vị bán ghi có tài khoản tiền gửi của đơn vị bán và gửi giấy báo có cho đơn vị bán

Bớc 7: Ngân hàng phục vụ đơn vị bán thông báo sang ngân hàng phục vụ

đơn vị mua trả tiền cho đơn vị bán

Bớc 8: Ngân hàng phục vụ đơn vị mua tiến hành ghi nợ tài khoản séc bảo chi

đồng thời gửi giấy báo nợ cho đơn vị mua

Với séc bảo chi, ngân hàng thanh toán theo nguyên tắc ghi "có" trớc, "nợ"sau Ghi "có" tài khoản tiền gửi của đơn vị thụ hởng trớc khi ghi "nợ" tài khoản tiềngửi của đơn vị phải trả

Séc bảo chi có u điểm là quan hệ thanh toán diễn ra chặt chẽ, đảm bảo quyềnlợi cho đơn vị bán Song thủ tục thanh toán của phơng thức này lại tơng đối phức

Trang 14

tạp làm cho đơn vị mua không có đợc sự chủ động cao trong kinh doanh vì số tiềntrên séc bảo chi bị phong toả nên không sử dụng đợc cho các mục đích thanh toánkhác và số tiền đó không đợc hởng lãi tiền gửi.

2 Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi

Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản đợc lập trên mẫu in sẵn củangân hàng, Kho bạc Nhà nớc, yêu cầu ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc phục vụ mình(nơi mở tài khoản gửi) trích tài khoản của mình đẻ trao trả cho ngời thụ hởng

Phạm vi thanh toán uỷ nhiệm chi rất rộng, có thể để dùng thanh toán giứa haikhách hàng cùng một ngân hàng, khác ngân hàng, khác hệ thống cùng địa bàn cótham gia thanh toán bù trừ và còn đợc áp dụng trong trờng hợp hai bên thanh toánthực sự tín nhiệm lẫn nhau

Trang 15

Quy trình thanh toán bằng uỷ nhiệm chi

Bớc 2: Định kỳ hoặc theo thời gian quy định trong hợp đồng, đơn vị mua lập

uỷ nhiệm chi gửi tới ngân hàng của mình, yêu cầu ngân hàng trích trả tiền cho đơn

vị bán

Bớc 3: Căn cứ vào uỷ nhiệm chi, ngân hàng phục vụ đơn vị mua ghi nợ tàikhoản tiền gửi của đơn vị mua và thông báo sang ngân hàng phục vụ đơn vị bántrích tiển của đơn vị mua, đồng thời gửi giấy báo nợ cho đơn vị mua

Bớc 4: Ngân hàng phục vụ đơn vị bán ghi có tài khoản tiền gửi của đơn vịbán, đồng thời gửi giấy báo có cho đơn vị bán

Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi có u điểm là quá trình thanh toán đơn giản,thời gian thanh toán nhanh tạo điều kiện cho đơn vị mua có sự chủ động trong kinhdoanh song cũng lại chính do quá trình thanh toán không chặt chẽ nên không đảmbảo đợc quyền lợi cho đơn vị bán khi đơn vị mua gặp khó khăn về tài chính hoặckhông giữ chữ tín trong kinh doanh Do vậy, uỷ nhiệm chi thờng chỉ áp dụng đốivới các đơn vị có sự tín nhiệm lẫn nhau về phơng diện thanh toán

3 Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu

Uỷ nhiệm thu là một tờ lệnh thu tiền của đơn vị bán, uỷ nhiệm cho ngânhàng phục vụ mình thu hộ dtiền ở ngời mua về trị giá hàng hoá đã giao hoặc dịch

vụ đã cung ứng

Uỷ nhiệm thu đợc áp dụng trong quan hệ dthanh toán giữa các đơn vị cùng

mở tài khoản ở ngân hàng hoặc khác ngân hàng trong cùng một địa phơng hoặckhác địa phơng thanh toán và đợc áp dụng trong trờng hợp hai bên mua bán có tínnhiệm lẫn nhau

Quy trình thanh toán bằng uỷ nhiệm thu

Ngân hàng phục vụ đơn

vị mua

Ngân hàng phục vụ đơn

vị bán

1

Trang 16

2 6

3 5

Bớc 1: Theo hợp đồng hoặc đơn đặt hàng đã ký, đơn vị bán tiến hành

cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ cho đơn vị mua

Bớc 2: Sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung cấp dịch vụ, đơn vịbán lập uỷ nhiệm thu gửi tới ngân hàng của mình cùng với các chứng từ, hoá đơnliên quan chứng minh rằng hàng hoá đã đợc chuyển giao, dịch vụ đã đợc cung ứng

và uỷ nhiệm cho ngân hàng thu hộ số tiền trên

Bớc 3: Ngân hàng phục vụ đơn vị bán chuyển toàn bộ chứng từ sang ngânhàng phục vụ đơn vị mua sau khi đã kiểm tra các chứng từ hợp lệ

Bớc 4: Sau khi kiểm tra các chứng từ, nếu thấy hợp lệ, ngân hàng phục vụ

đơn vị mua tiến hành ghi nợ tài khoản tiền gửi của đơn vị mua, đồng thời gửi giấybáo nợ cho đơn vị mua

Bớc 5: Ngân hàng phục vụ đơn vị mua thông báo sang ngân hàng phục vụ

đơn vị bán đã trích tiền của đơn vị mua

Bớc 6: Ngân hàng phục vụ đơn vị bán ghi có tài khoản tiền gửi của đơn vịbán đồng thời gửi giấy báo có cho đơn vị bán

Khi nhận uỷ nhiệm thu, trong vòng một ngày, ngân hàng, Kho bạc Nhà nớcphục vụ bên trả tiền trích tài khoản của bên trả tiền ngay cho bên thụ h ởng để hoàntất việc thanh toán Nếu tài khoản bên trả tiền không đủ tiền để trả thì bên trả tiền

Lãi suất nợquá hạn30

Ưu điểm của phơng thức thanh toán bằng uỷ nhiệm thu là quá trình thanhtoán diễn ra chặt chẽ hơn so với uỷ nhiệm chi Do vậy, quyền lợi của đơn vị bán đ-

ợc đảm bảo hơn mà đơn vị mua vẫn đảm bảo đợc chủ động cao trong kinh doanh

Tuy vậy, vẫn có thể xảy ra tình trạng đơn vị mua chiếm dụng vốn và vì vậy

đơn vị bán vẫn không hoàn toàn đợc đảm bảo quyền lợi Dù sao, đơn vị bán vẫnmuốn nhận đợc tiền càng sớm càng tốt chứ không phải là nhận tiền phạt chậm trả

4 Thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán

Ngân phiếu thanh toán do ngân hàng Nhà nớc phát hành có mệnh giá và thờihạn thanh toán in sẵn trên từng tờ không ghi tên, đợc chuyển nhợng

Ngân hàng phục vụ đơn

vị mua

Ngân hàng phục vụ đơn

vị bán 4

Trang 17

Mệnh giá cụ thể của ngân phiếu thanh toán do Thống đốc ngân hàng Nhà

n-ớc quy định trong từng thời kỳ Ngân phiếu thanh toán đợc áp dụng cho khách hàng

để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ trả nợ ngân hàng, nộp ngân sách, gửi vào tàikhoản tiền gửi tại ngân hàng và gửi tiết kiệm

Để sử dụng ngân phiếu thanh toán, khách hàng có thể nộp tiền mặt vào ngânhàng Khách hàng có thể có nhu cầu trích tài khoản tiền gửi, thanh toán tại ngânhàng, vay ngân hàng ứng với giá trị ngân phiếu thanh toán cần thiết

Khi khách hàng không sử dụng ngân phiếu thanh toán nữa hoặc kết thúc thờihạn lu hành, ngời sử dụng ngân phiếu thanh toán nộp vào ngân hàng, Kho bạc Nhànớc để đổ lấy tiền mặt hay ngân phiếu thanh toán đang còn giá trị lu hành

Đối với ngân hàng, khi nhận đợc giấy nộp ngân phiếu thanh toán kèm theobảng kê và các tờ ngân phiếu thanh toán do khách hàng nộp vào, ngân hàng kiểmtra thủ tục lập giấy nộp ngâp phiếu thanh toán, các tờ ngân phiếu thanh toán, đốichiếu giữa bảng thống kê với các tờ ngân phiếu, bảo đảm số liệu khớp nhau Thủtục nhận ngân phiếu thanh toán đợc thực hiện nh đối với tiền mặt

5 Thanh toán bằng th tín dụng

Th tín dụng tờ lệnh của ngân hàng bên mua đối với ngân hàng bên bán ralệnh cho ngân hàng này trả tiền cho bên bán khi đơn vị bán xuất trình đợc một bộchứng từ thanh toán phù hợp với nội dung và yêu cầu của th tín dụng

Th tín dụng là một công cụ tài chính do một ngân hàng thay mặt cho mộttrong các khách hàng của họ phát hành, trong đó, cho phép một cá nhân hay doanhnghiệp có quyền ký phát hối phiếu đối với ngân hàng nơi mở tài khoản, theo một số

điều kiện nhất định nêu trong th tín dụng

Th tín dụng đợc áp dụng trong các trờng hợp sau:

- Trờng hợp hai bên mua bán không tín nhiệm lẫn nhau, bên bán đòi hỏi bênmua phải có đủ tiền để thanh toán ngay phù hợp với số hàng hoá đã giao hoặc dịch

Quy trình thanh toán bằng th tín dụng

4

Trang 18

Bớc 2: Sau khi hoàn thành thủ tục mở th tín dụng, ngân hàng phục vụ bênmua thông báo sang ngân hàng phục vụ đơn vị bán, đồng thời gửi bản chính th tíndụng sang ngân hàng phục vụ đơn vị bán.

Bớc 3: Ngân hàng phục vụ đơn vị bán thông báo cho đơn vị bán biết th tíndụng đã đợc mở, đồng thời gửi bản chính th tín dụng cho đơn vị bán (thông thờng

đợc lập thành 4 bản)

Bớc 4: Sau khi xem xét nội dung của th tín dụng, nếu thấy hoàn toàn phù hợp

so với nguyên tắc, đơn vị bán tiến hành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung cấp dịch vụcho đơn vị mua Nếu nội dung th tín dụng không đúng yêu cầu, đơn vị bán có thể từchối giao hàng

Bớc 5: Sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung cấp dịch vụ, đơn vịbán lập bộ chứng từ thanh toán theo đúng yêu cầu của th tín dụng và gửi tới ngânhàng cuả mìnhin thời gian hiệu lực của th tín dụng yêu cầu thanh toán

Bớc 6: Sau khi kiểm tra bộ chứng từ thanh toán, đối chiếu với nội dung của

th tín dụng, nếu thấy hoàn toàn phù hợp, ngân hàng phục vụ đơn vị bán ghi có tàikhoản tiền gửi đơn vị bán, đồng thời gửi giấy báo có cho đơn vị bán

Bớc 7: Ngân hàng phục vụ đơn vị bán thông báo sàng ngân hàng phục vụ

đơn vị mua đã trả tiền cho đơn vị bán

Bớc 8: Ngân hàng phục vụ đơn vị mua tất toán tài khoản th tín dụng và gửigiấy báo nợ cho đơn vị mua

Phơng thức thanh toán theo th tín dụng đợc thực hiện theo nguyên tắc ghi

"có" trớc "nợ" sau Ngân hàng ghi "có" tài khoản tiền gửi đơn vị thụ hởng trớc khighi " nợ" tài khoản tiền gửi của đơn vị phải trả

Một số quy định đối với việc thanh toán bằng th tín dụng:

- Mỗi th tín dụng chỉ thanh toán một lângân hàng đối với một đơn vị kháchhàng, trờng hợp muốn thanh toán với nhiều khách hàng khác nhau thì phải mởnhiều th tín dụng khác nhau

- Mức tối thiểu để mở một th tín dụng là 5 triệu VNĐ

Ngân hàng phục

vụ đơn vị bán ( NH trả tiền)

Ngân hàng phục

vụ đơn vị mua ( NH mở L/C)

Trang 19

- Số tiền lu ký trên tài khoản th tín dụng không đợc hởng lãi tièn gửi.

Quá trình thanh toán qua th tín dụng diẽn ra chặt chẽ nên đảm bảo quyền lợicho cả hai bên mua và bán Đối với bên bán nếu hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ

đợc nhận tiền nhanh và chắc chắn Đối với bên mua, họ chắc chắn sẽ nhận đợchàng theo đúng hợp đồng Nếu bên bán không giao hàng cho bên mua theo đúnghợp dồng, bộ chứng từ sẽ sai lệch, bên bán sẽ không đợc ngân hàng trả tiền

Tuy nhiên, sử dụng phơng thức thanh toán bằng th tín dụng cũng có một sốnhợc điểm: đó là quá trình thanh toán tơng đối phức tạp nên đơn vị mua bị ứ đọngvốn và không chủ động trong kinh doanh

6 Thanh toán bằng thẻ thanh toán

Thẻ thanh toán là phơng tiện chi trả hiện đại mà ngời sở hữu nó có thể sửdụng để thanh toán tiền hàng, dịch vụ, đồng thời cũng có thể sử dụng để rút tiềnmặt tại các máy, quầy tự động của ngân hàng

Ngời mua hàng hay thuê dịch vụ dùng thẻ để thanh toán dịch vụ hàng hoávới các tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ hàng hoá có mở tài khoản tại ngân hàng

Ngân hàng phát hành thẻ thanh toán ngoài việc thu phí do thực hiện thanhtoán bằng thẻ cho khách hàng còn đợc sử dụng nguồn vốn trên tài khoản kháchhàng khi họ cha có nhu cầu thanh toán để mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng thunhập ngân hàng

Đối với ngời mua hàng, dùng phơng thức thanh toán bằng thẻ thanh toán sẽ

đợc hởng lãi tiền gửi không kỳ hạn đối với số tiền cha sử dụng, khi mua hàng haythuê dịch vụ không phải vận chuyển bằng tiền mặt, tránh mất mát tiền của kháchhàng,

Đối với ngời bán hàng, dùng phơng thức thanh toán bằng thẻ thanh toán, tiềnbán hàng đợc ngân hàng bảo quản, thanh toán chính xác, nhanh chóng thuận tiện

Thẻ thanh toán là một phơng tiện chi trả hiện đại, xuất hiện với từ cách là

ph-ơng tiện thanh toán, lần đầu tiên xuất hiện ở Hoa Kỳ năm 1914, tuy nhiên nó chỉbắt đầu đợc sử dụng tơng đối rộng rãi vào những năm 1950 Vào khoảng nhữngnăm 1960, thẻ thanh toán đã dần dần thâm nhập cuộc sống của dân cúng tại cácquốc gia Châu Âu và ngày nay, nó trở thành một trong những phơng tiện thanhtoán thông dụng trên thế giới ở Việt Nam, do điều kiện hệ thống thông tin giaodịch trong ngân hàng và giữa các ngân hàng với các doanh nghiệp cha đợc nốimạng nên việc thanh toán còn nhiều hạn chế đặc biệt là thủ tục thanh toán phức tạphơn rất nhiều so với nớc khác trên Thế giới

Xét về thẻ thanh toán, ở Việt Nam hiện nay đang có 3 loại:

- Thẻ ghi nợ: là loại thẻ đợc dùng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hayrút tiền mặt nhng khi chủ thẻ sử dụng thẻ này thì ngay lập tức ngân hàng sẽ thu tiền

Trang 20

thờng đợc áp dụng đối với những khách hàng có mở tài khoản tiền gửi thanh toántại ngân hàng phát hành thẻ và mỗi thẻ cũng chỉ đợc ấn định một mức nhất định.

- Thẻ ký quỹ: là loại thẻ mà chủ thẻ phải ký quỹ tiền gửi vào ngân hàng pháthành thẻ với số tiền bằng số ktiền ghi trên thẻ Loại thẻ này thờng đợc áp dụng phổbiến với khách du lịch

- Thẻ tín dụng: là loại thẻ trong đó ngời chủ thẻ đợc phép nợ ngân hàng pháthành thẻ một số tiền nhất định không vợt quá số tiền ghi trên thẻ để thanh toán tiềnhàng hoá, dịch vụ hay rút tiền mặt

Mỗi thẻ tín dụng đều có một hạnh mức tín dụng riêng theo sự thoã thuậngiữa chủ thẻ và ngân hàng phát hành thẻ Thực chất khi chủ thẻ sử dụng thẻ mà cha

đến ngày thanh toán thì thực tế họ khônng sử dụng tiền của mình mà đang sử dụngtiền của ngân hàng, tức là ngân hàng đang cấp tín dụng cho chủ thẻ Mỗi khi sửdụng thẻ dtín dụng, ngân hàng chỉ ghi nợ với các tài khoản của chủ thẻ và sau mộtthời gian nhất định (thờng là cuối mỗi năm), ngân hàng sẽ gửi cho chủ thẻ mộtbảng kê hoá đơn yêu cầu chủ thẻ đối chiếu để thanh toán cho ngân hàng

Thẻ thanh toán lần đầu tiên du nhập vào Việt Nam năm 1989 bằng sự hợptác giữa ngân hàng BFCE (Pháp) và VietcomBank làm đại lý chi trả thẻ của VisaCards chủ yếu phục vụ khách nớc ngoài đến Việt Nam thanh toán bằng USD đợcthuận lợi Sau đó, ngân hàng Công thơng liên doanh với một ngân hàng nớc ngoàihình thành một trung tâm thanh toán Visa Cards tại thành phố Hồ Chí Minh và cònlàm đại lý các loại thẻ thanh toán khác nh JCB Cards, Master Cards Mặc dùVietcomBank và ngân hàng Công thơng đã lần lợt mở rộng các điểm thanh toán tạicác khách sạn, các trung tâm thơng mại song việc sử dụng thẻ thanh toán ở nớc tavẫn còn hạn hẹp

III Công tác quản lý công nợ trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp

1 Khái niệm và nguồn hình thành công nợ

Công nợ là nghĩa vụ thanh toán phát sinh sau khi việc giao lu buôn bán kếtthúc nhng ngời thụ hởng cha nhạn đợc tiền

Công nợ trong bất cứ một doanh nghiệp nào bao giờ cũng tồn tại nhữngkhoản tiền phải thu đối với con nợ và khoản nợ phải trả đối với chủ nợ của mình.Công nợ phải thu là bộ phận tài sản của doanh nghiệp đang bị các đơn vị hoặc cánhân khác chiếm dụng mà doanh nghiệp có trách nhiệm thu hồi Công nợ phải trả

là các khoản tài trợ về vốn hay số tiền vồn mà doanh nghiệp đi vay, đi chiếm dụngcủa các đơn vị, tổ chức, cá nhân ngoài doanh nghiệp mà doanh nghiệp có tráchnhiệm hoàn trả

Một doanh nghiệp, với đặc điểm hoạt động kinh doanh dù là doanh nghiệpsản xuất, doanh nghiệp thơng mại hay chỉ đơn thuần kinh doanh dịch vụ, tình hình

Trang 21

tài chính luôn biến động một cách linh hoạt, tức là khi thì doanh nghiệp ở trạng tháithiếu vốn, lúc lại thừa vốn Và từ đó, doanh nghiệp ngoài các nghiệp vụ kinh doanh

đơn thuần của mình luôn tìm mọi cách để đa nguồn tài chính về trạng thái tơng đốicân bằng Thiếu vốn , hoạt động của doanh nghiệp không thể chỉ vì thế mà phảingừng lại, tất nhiên cách giải quyết truyền thống ở đây là huy động vốn Vốn đợchuy động từ nhiều nguồn khác nhau (cán bộ công nhân viên , ngân hàng và các tổchức tín dụng …" Loại này có thể chuyển) trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụvới nhà nớc và không tránh khỏi tiền luôn phải đợc đáp ứng để thanh toán ngay, do

đó sẽ có những khoản đợc xếp vào trật tự thanh toán sau, mà thanh toán sau nghĩa

là doanh nghiệp sẽ nợ nhà cung cấp sơ lợc một vài món nh trên, doanh nghiệp đã

có một khoản công nợ phải trả nhng không phải doanh nghiệp cũng là một con nợ

mà họ còn là chủ nợ Tình trạng thừa vốn làm cho doanh nghiệp không thể ứ đọngvốn trong két mà phải kích thích vận động tiền bằng nhiều cách nh cho vay, gópvốn liên doanh, liên kết Ngoài ra, doanh nghiệp cũng không thể áp dụng chínhsách bán hàng một cách cứng nhắc mà có thể đề ra các chính sách tín dụng kháchhàng (cũng nh doanh nghiệp đợc hởng các chính sách đó từ phía chủ nợ) đó là việctrả chậm, trả góp…" Loại này có thể chuyển Đôi khi doanh nghiệp lại ứng trớc để cấp tín dụng hoặc làm

điều kiện bảo đảm thanh toán cho nhà cung cấp Từ đây hình thành nên các khoản

nợ phải thu hồi mà ta gọi là công nợ phải thu Vậy việc cần thiết để ổn định tìnhhình tài chính doanh nghiệp là sự quan tâm đến các khoản công nợ phải thu, phảitrả này

2.1 Quản lý công nợ phải thu

Để quản lý đợc công nợ phải thu ta hãy tìm hiểu công nợ phải thu là gì?

- Các khoản phải thu của khách hàng là các khoản cần phải thu do doanhnghiệp bán chịu hàng hoá, thành phẩm hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ cho kháchhàng

Trang 22

- Các khoản phải thu nội bộ: là các khoản phải thu phát sinh giữa đơn vịdoanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập với các đơn vị trực thuộc có tổ chức kế toánriêng hoặc giữa các đơn vị trực thuộc với nhau.

- Tạm ứng: là những khoản tiền hoặc vật t doanh nghiệp giao cho các cán bộcông nhân viên để thực hiện một nhiệm vụ đợc giao hoặc mua hàng, chi phí trongthời gian công tác

- Khoản thế chấp, ký quỹ, ký cớc:

+ Tài sản thế chấp, cầm cố: là tài sản của doanh nghiệp giao cho ngời chovay cầm giữ trong thời gian vay vốn Tài sản thế chấp thờng là bất động sản, tài sảncầm cố thờng là bất động sản

+ Ký cớc: là số tiền doanh nghiệp phải đặt cợc khi thuê, mợn tài sản theo yêucầu của ngời cho thuê tài sản nhằm ràng buộc và nâng cao trách nhiệm đối với ngời

đi thuê

+ Ký quỹ: là số tiền gửi làm tin phát sinh trong các hoạt động đại lý, ký gửihoặc đấu thầu

- Các khoản phải thu khác

Để quản lý công nợ phải thu cần phân tích ảnh hởng của các khoản phải thu

và lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi

2.1.2 Phân tích ảnh hởng của các khoản phải thu

Để phân tích ta sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu vàtổng nguồn vốn:

Chỉ tiêu này phản ánh bao nhiêu phần trăm vốn thực chất không tham giahoạt động sản xuất kinh doanh trên tổng nguồn vốn, phản ánh mức độ bị chiếmdụng vốn của doanh nghiệp Nếu chỉ tiêu này tăng lên qua các năm phân tích làbiểu hiện không tốt đòi hỏi doanh nghiệp phải tiến phơng pháp quản lý công nợ và

đề ra những biện pháp hữu hiệu hơn

Tỷ lệ này giúp nhà quản lý biết đợc tình hình công nợ phải thu tăng, giảmqua từng năm ra sao, tìm hiểu nguyên nhân của sụ thay đổi đó để phát huy hoặckhắc phục

2.1.3 Lập dự phòng các khoản thu khó đòi

Nợ phải thu khó đòi là những khoản nợ phải thu từ khách hàng nhng thực tế

là xét thấy không thể đòi đợc

Trang 23

Các khoản đợc liệt kê vào hàng nợ phải thu khó đòi qua các điều kiện sau:

- Nợ phải thu đã quá hạn từ hai năm trở lên kể từ ngày đến hạn thu nợ đợcghi trong hợp đồng kinh tế hoặc cam kết nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhngcha thu đợc

- Nợ quá hạn cha đến hai năm nhng con nợ đang trong thời gian xem xét giảithể phá sản hoặc có dấu hiệu bỏ trốn

Dự phòng nợ phải thu khó đòi là dự phòng phần giá trị dự kiến bị tổn thấtcủa các khoản nợ phải thu khó đòi, có thể không đòi đợc, do con nợ không có khảnăng thanh toán có thể xảy ra trong năm kế hoạch

Có thể xác định mức dự phòng cần lập qua hai phơng pháp:

- Phơng pháp ớc tính trên doanh thu bán chịu (phơng pháp kinh nghiệm):

Số dự phòng phải thu

cần lập = Tổng số doanh thubán chịu X Tỷ lệ phải thu khó đòi ớc tính

- Phơng pháp ớc tính đối với khách hàng đáng ngờ (phơng pháp dựa vào thờigian quá hạn thực tế)

Mức lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi tối đa không vợt quá 20%tổng số d nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm và đảm bảodoanh nghiệp không bị lỗ

Ngoài ra, còn sử dụng chỉ tiêu số vòng quay các khoản phải thu để xem xéttốc độ luân chuyển các khoản phải thu, chỉ tiêu này phản ánh doanh nghiệp thu hồi

nợ nhanh hay chậm, khả năng chuyển đổi thành tiền của các khoản phải thu ảnh ởng tới khả năng thanh toán và hoạt động tài chính doanh nghiệp

h-Số vòng quay các khoản

Doanh thu hàng bán chịu

Nợ phải thu bình quân

Trang 24

- Nợ phải trả ngởi bán: là toàn bộ giá trị hàng hoá, nguyên liệu, lao vụ, dịch

vụ mà doanh nghiệp mua chịu đã nhận hàng nhng cha thanh toán tiền hàng

- Các khoản phải nộp ngân sách Nhà nớc bao gồm:

+ Thuế VAT phải nộp

+ Thuế tiêu thụ đặc biệt

+ Thuế xuất khẩu, nhập khẩu

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp

+ Thuế thu trên vốn

+ Thuế tài nguyên

+ Thuế nhà đất, tiền thuê đất

+ Các khoản phí, lệ phí khác phải nộp

- Các khoản phải trả công nhân viên: là các khoản tiền doanh nghiệp phải trảcông nhân viên nh tiền lơng, thởng, các khoản bảo hiểm xã hội và các khoản thukhác của ngời lao động

- Chi phí phải trả: là những khoản chi phí thực tế cha phát sinh nhng do tínhchất và yêu cầu quản lý đợc tính trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ chocác đối tợng chịu chi phí với mục đích điều hoà chi phí giữa các thời kỳ đảm bảocho giá thành sản phẩm hoặc chi phí sản xuất không tăng cao một cách đột biếnkhi các khoản chi phí này thực tế phát sinh

- Các khoản phải trả nội bộ doanh nghiệp: là các khoản phải trả giữa đơn vịcấp trên là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập với các đơn vị cấp dơí là những đơn vịphụ thuộc hoặc giữa các đơn vị phụ thuộc với nhau mà các đơn vị phụ thuộc đều có

tổ chức kế toán riêng

- Các khoản phải trả, phải nộp khác

- Các khoản tiền, tài sản nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn

Trang 25

Để đánh giá khả năng thanh toán công nợ ngắn hạn, ngoài vốn lu động thờngxuyên ta còn cần phân tích qua các chỉ tiêu sau:

Hệ số thanh toán hiện thời = Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

Đây là công cụ đo lờng khả năng thanh toán ngắn hạn Nếu hệ số này tăngphản ánh tình hình tài chính hiện thời của doanh nghiệp có thể đảm bảo tốt hơn chocông việc chi trả nợ ngắn hạn nhng cũng có thể là biểu hiện của sự ứ đọng hàng tồnkho Thực tế cho thấy hệ số này tốt nhất khi bằng 2 song điều này chỉ là tơng đối vàcòn phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, thực trạng cụ thể từng doanh nghiệp:

Hệ số thanh toán nhanh = Tiền + ĐTTC ngắn hạn + Nợ phải thu

Nợ ngắn hạn

Trang 26

Hệ số thanh toán tức thời = Tiền + ĐTTC ngắn hạn

3 ý nghĩa của công tác quản lý công nợ trong doanhnghiệp thơng mại

Không hẳn lúc nào nhắc đến công nợ cũng làm đau đầu các nhà quản trị màcông nợ phải trả tạo cho doanh nghiệp một khoản vồn chiếm dụng hợp pháp trongmột khoảng thời gian nhất định Đôi khi ngời ta đề cao khoản tín dụng và đợc xem

nh giải pháp tài chính tạm thời của một số doanh nghiệp trong lúc thiếu vốn Songcũng chính vì mang tính chất tạm thời mà doanh nghiệp phải có chế độ quản lýriêng đối với khoản này

Việc quản lý các khoản phải thu giúp doanh nghiệp theo dõi đợc tình trạng

bị chiếm dụng vỗn của mình, kịp thời ra các biện pháp thu hồi nợ hợp lý cho từng

đối tợng Nh vậy, quản lý tốt công nợ giúp cho nguồn tài chính của doanh nghiệp ởtrong tình trạng lành mạnh, đảm bảo khả năng chi trả thờng xuyên cũng nh bất chợtcủa doanh nghiệp khi bị phát sinh các quan hệ thanh toán Nếu không quản lý tốtcông nợ doanh nghiệp có thể mất khả năng thanh toán nợ đến hạn và nhiều trờnghợp không tránh khỏi bị phá sản

4 Các biện pháp nhằm quản lý tốt công nợ trong hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp

Việc tổ chức tốt thanh toán và quản lý công nợ trong doanh nghiệp đảm bảothu hồi vốn nhanh, đủ và kịp thời đồng thời đảm bảo chi trả các khoản nợ củadoanh nghiệp đúng thời hạn

Quản lý tốt công nợ phải trả không phải lúc nào cũng có nghĩa là tìm cáchthanh toán càng sớm càng tốt các hoá đơn mua hàng và các khoản phải trả có liênquan mà là tìm đợc thời điểm thanh toán hợp lý sao cho có lợi cho doanh nghiệp

đối với các bạn hàng Còn quản lý tốt công nợ phải thu là làm thế nào thu hồi đ ợc

nợ càng nhanh càng tốt với điều kiện không làm ảnh hởng đến doanh số bán hàng

và lợi nhuận của doanh nghiệp

Để quản lý tốt công nợ, doanh nghiệp có thế áp dụng các biện pháp cụ thểvới công nợ phải thu và phải trả nh sau:

Trang 27

Đối với công nợ phải thu:

- Phải mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu trong và ngoài doanhnghiệp thờng xuyên đôn đốc để thu hôì nợ

- Có các biện pháp phòng ngừa rủi ro, không đợc thanh toán (lựa chọn kháchhàng giới hạn giá trị tín dụng, yêu cầu đặt cọc…" Loại này có thể chuyển)

- Có chính sách bán hàng chịu đúng đắn đối với từng khách hàng phải xemxét kỹ khả năng thanh toán trên cơ sở hợp đồng kinh tế

- Có sự ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng bán hàng, nếu vợt quá thời hạnthanh toán theo hợp đồng thì doanh nghiệp đợc thu lãi suất tơng ứng nh lãi suất quáhạn của ngân hàng

- Phân loại các khoản nợ quá hạn : tìm nguyên nhân của từng khoản nợ để cóbiện pháp xử lý thích hợp nh gia hạn nợ, thoả ớc xử lý nợ, xoá một phần nợ chokhách hàng…" Loại này có thể chuyển

- Gắn chặt trách nhiệm vật chất với nhiệm vụ của cán bộ quản lý công nợ

- Vận dụng linh hoạt các phơng thức thanh toán nh Séc, uỷ nhiệm thu, …" Loại này có thể chuyển vàcác hình thúc thanh toán trả trớc, trả ngay, trả sau…" Loại này có thể chuyển

Cụ thể hoá một số chính sách nh sau:

* Chính sách tín dụng khách hàng:

- Tiêu chuẩn tín dụng: Là nguyên tắc chỉ đạo rõ sức mạnh tài chính tối thiểu

và có thể chấp nhận đợc của khách hàng mua chịu Theo nguyên tắc này nhữngkhách hàng nào có sức mạnh tài chính hay vị thế tín dụng thấp hơn những tiêuchuẩn có thể chấp nhận đợc thì sẽ bị từ chối cấp chối tín dụng

- Chiết khấu tiền mặt: là một phần tiền chiết khấu đối với những giao dịchmua hàng bằng tiền Chiết khấu tiền mặt nhằm khuyến khích thanh toán sớm cáchoá đơn mua hàng

* Thời hạn bán chịu: là độ dài thời gian mà các khoản tín dụng đợc phép kéodài

* Chính sách thu tiền: Là cách thức xử lý các khoản tín dụng thơng mại quálớn

Về thời hạn bán chịu và chính sách tín dụng, đối với doanh nghiệp có quymô lớn, có tiềm lực tài chính mạnh sản phẩm có đặc điểm sử dụng lâu bền kỳ thutiền bình quân thờng dài hơn các doanh nghiệp ít vốn sản phẩm dễ bị h hao, mấtphẩm chất khó bảo quản Doanh nghiệp cần thẩm định kỹ mức độ rủi ro có thể gặptrong việc bán chịu hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp có thể xem xét trên các khíacạnh: Mức độ uy tín của khách hàng, khả năng trả nợ của khách hàng, tình trạng tàichính tổng quát của doanh nghiệp…" Loại này có thể chuyển

Đối với công nợ phải trả:

Trang 28

Để quản lý công nợ phải trả thì trớc hết doanh nghiệp phải chú trọng đến ọng tiền mặt thờng xuyên, đây là một bộ phận quan trọng cấu thành vốn bằng tiềncủa doanh nghiệp Việc duy trì một mức độ tiền mặt đủ lớn đáp ứng yêu cầu giaodịch hàng ngày, dự phòng đáp ứng với những nhu cầu bất thờng cha dự đoán trớc đ-

l-ợc và còn làm tăng hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp Lý do này khiến cácnhà quản lý doanh nghiệp đặt ra vấn đề quản trị vốn tiền mặt Việc quản trị vốn tiềnmặt thông thờng bao gồm xác định mức tồn quỹ tối thiểu và dự đoán quản lý cácluồng nhập, xuất ngân quỹ Mức tồn quỹ tối thiểu đợc xác định sao cho doanhnghiệp có thể tránh đợc các rủi ro: không có khả năng thanh toán ngay, trả lãi caohơn với các khoán thanh toán đợc ra hạn, mất khả năng mua chịu của nhà cung cấp,không có khả năng tận dụng các cơ hội kinh doanh tốt

Việc quản trị các khoản phải trả không chỉ đòi hỏi doanh nghiệp phải thờngxuyên duy trì một lợng vốn tiền mặt để đáp ứng yếu cầu thanh toán mà còn đòi hỏiviệc thanh toán các khoản phải trả một cách chính xác, an toàn và nâng cao uy tíncủa doanh nghiệp đối với khách hàng, do đó doanh nghiệp còn cần chú trọng đếncác biện pháp sau:

- Thờng xuyên kiểm tra, đối chiếu các khoản phải trả với khả năng trả củadoanh nghiệp để chủ động đáp ứng các yêu cầu thanh toán khi đến hạn

- Lựa chọn các hình thức thanh toán thích hợp, an toàn và hiệu quả nhất đốivới doanh nghiệp nh thanh toán trực tiếp hay qua trung gian, trả trớc hay trả sau…" Loại này có thể chuyển

- Vận dụng một cách đa dạng các phơng thức thanh toán khi mua nh Séc, uỷnhiệm chi, điện chuyển tiền, th chuyển tiền…" Loại này có thể chuyển Song cần lựa chọn phơng thức thanhtoán phù hợp đẻ giảm thiểu chi phí phục vụ cho công tác thanh toán

- Tổ chức theo dõi để kế hoạch hoá các đồng tiền luân chuyển trong doanhnghiệp, đảm bảo khả năng trả nợ

Trang 29

Chơng II: Thực trạng về công tác thanh toán và quản lý

công nợ tại công ty Dịch vụ và Thơng mại –TSCTSC

Giới thiệu tổng quan về Công ty Dịch vụ

và Thơng mại –TSC TSC

1 Sơ lợc sự hình thành và phát triển của TSC

Công ty Dịch vụ và Thơng mại – TSC tiền thân là bộ phận kinh doanh dịch vụcủa Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt nam (Vietnam Chamber of Commercceand Industry-VCCI) ra đời tháng 8/1989 Căn cứ theo mô hình tổ chức tại văn bản

số 283/CP ngày 16/01/1993, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt nam thành lậpcông ty và lấy tên là Công ty Dịch vụ và Thơng mại – TSC (Trade and ServiceCompany), đặt trụ sở tại 33 Bà triệu – Hà nội

Trong suốt 15 năm qua, Công ty Dịch vụ và Thơng mại – TSC đã tiếp nhiều

đoàn khách nớc ngoài, tổ chức, sắp xếp hàng chục ngàn cuộc tiếp xúc và làm việctại Việt nam Năm 2002, TSC đã tiếp 1612 đoàn khách, hơn 9500 lợt ngời TSCgiúp bạn hàng trong và ngoài nớc hiểu nhau hơn, tạo cơ hội làm ăn hàng trăm ngàn

th giao dịch của các doanh nghiệp từ khắp các châu lục gửi đến muốn đợc TSC giơíthiệu bạn hàng nhằm tìm kiếm cơ hội kinh doanh, phát triển quan hệ thơng mại,kinh tế, hợp tác kinh doanh, chuyển giao công nghệ, hợp tác khoa học kỹ thuật, tổchức các hội thảo, hội chợ, triển lãm tại Việt nam và nớc ngoài, trong đó có nhiều

th đề nghị TSC phối hợp tổ chức đoàn ra đoàn vào, tạo điều kiện cho doanh nghiệpgặp gỡ, trao đổi với nhau, tăng sự hiểu biết lẫn nhau

Thông qua TSC, các công ty bạn hàng nớc ngoài đã đến nớc ta đặt mối quan hệlàm ăn cùng nhau khai thác đối bên cùng có lợi Nhiều tổ chức và doanh nghiệpnớc ngoài muốn giúp đỡ các tổ chức và doanh nghiệp Việt nam giải quyết việc làmcho lực lợng lao động d thừa dới hình thức nh: hợp tác lao động, hợp tác dạy nghề,

tổ chức xínghiệp thu hút công nhân và các hình thức thích hợp khác TSC ý thức

đ-ợc trách nhiệm của mình, muốn làm nhịp cầu tin cậy cho bạn hàng gần xa đểhiểunhau hơn, hợp tác rộng rãi hơn, thúc đẩy mọi thành phần kinh tế phát triển theochính sách đổi mới của đất nớc

Để thực hiện mục tiêu trên, TSC đã không ngừng tăng cờng và cải thiện tốt hơnviệc cung cấp thông tin thơng mại và tổ chức tốt các đoàn ra đoàn vào có hiệu quả,nhanh và hợp lý nhất, tất cả các thành viên của TSC đang cùng nhau cải tiến, rútkinh nghiệm qua các bài học trong nớc và quốc tế để xứng đáng sự tin cậy của cácbạn hàng gần xa, phục vụ mục đích của VCCI là xúc tiến thơng mại và đầu t vàoViệt nam

Trong quá trình hoạt động để phù hợp với chức năng của mình, TSC đã cómột

số đổi mởi trong tổ chức Cuối năm 1998 đội xe đã tách ra khỏi sự quản lý vĩ mô

Trang 30

của các ban lãnh đạo công ty và bớc đầu đi vào làm ăn theo kiểu tự tổ chức và nộpngân sách theo định mức.

2 Chức năng và nhiệm vụ của TSC

TSC là một thành viên của VCCI hoạt động theo những chức năng chủ

yếu là xúc tiến thơng mại, t vấn đầu t trong và ngoài nớc tại Việt nam Vì là

một doanh nghiệp đoàn thể nên TSC phải tự chủ trong việc tổ chức và kinh

doanh sao cho tăng khả năng hạch toán kinh doanh trong công ty vừa tận

mỗi trung tâm, vừa tạo điều kiện cho VCCI có nhiều thời gian hơn trong

công việc trọng yếu của nó là xúc tiến thơng mại và đầu t nghiên cứu các

chính sách kinh tế, các hớng đầu t cho các tổ chức trong và ngoài nớc

Mặc dù là một công ty thuộc tổ chức phi chính phủ nhng TSC phải tiến hànhkinh doanh theo đúng quy định của Nhà nớc cùng những điều lệ chung của VCCI,ngoài ra TSC còn phải thực hiện một số nhiệm vụ chủ yếu sau:

 Chủ động xây dựng và tổ chức có hiệu quả kế hoạch kinh doanh đúng ngànhnghề đã đăng ký và phù hợpvới mục đích thành lập doanh nghiệp

 Bảo toàn, sử dụng có hiệu quả và phát triển nguồn vốn điều lệ đợc giao, tạo hiệuquả kinh tế xã hội, tăng cờng cơ sở vật chất cho doanhnghiệp ngày càng pháttriển vững chắc

 Thực hiện các nghĩa vụ thuế theo luật định

 Thực hiện phân phối lao động đối với các cán bộ công nhân viên làm việc trongcông ty và đảm bảo quyền cho họ đợc pháp luật Việt nam thừa nhận

 Thực hiện nguyên tắc hạch toán kế toán theo hệ thống kế toán Việt nam và chịu

sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng của Nhà nớc

 Thực hiện nghĩa vụ nộp lợi nhuận để bổ sung cho kinh phí hoạt động của VCCI.Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định khác của Pháp luật có liên quan đếnhoạt động của công ty

Từ khi hình thành, trong quá trình hoạt động xúc tiến thơng mại và đầu t, tậpthể cán bộ công ty thấy cần thiết phải tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, từ đóTrung tâm xuất nhập khẩu ra đời năm 1995 Cho tới nay, chức năng xúc tién đãtạo cho Trung tâm những cơ hội tốt, một lợi thế mà công ty khác không có, đó là

từ hoạt động xúc tiến đem lại cho Trung tâm những thông tin cần thiết về thị trờngtrong và ngoài nớc, hiểu biết chính sách của nớc sở tại, có điều kiện hơn về quảngcáo, bảo vệ chữ tín đối với khách nớc ngoài

Để thực hiện các nhiệm vụ trên, trong khuôn khổ của Pháp luật và quy chếquản lý của Phòng THơng mại và Công nghiệp Việt nam, TSC có các quyền hạnsau đây:

Trang 31

 Chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện các phơng án kinh doanh và phát triểncông ty.

 Tuyển dụng và thôi việc, đề bạt và bãi nhiệm cán bộ công mhân viên chức theoLuật lao động

 Chủ động đa dạng hoá dịch vụ, tìm kiếm thị trờng, bạn hàng liên doanh, liên kếtvới các đối tác trong và ngoài nớc trong các lĩnh vực đợc phép của ccông ty vàphù hợp với các quy định của Pháp luật

 Tổ chức sắp xếp hợp lý các phòng, ban và ácc bộ phận trực thuộc khác phù hợpvới phơng án kinh doanh của công ty

 Thành lập và giải thể các chi nhánh, đại lý, văn phòng đại diện của công ty ởtrong và ngoài nớc theo quy định của Pháp luật Việt nam và nơcs sở tại

3 Đặc điểm kinh doanh của công ty TSC

Hoạt động kinh doanh của công ty TSC hiện nay không chỉ bó hẹp trong việc tổchức tiếp xúc, giới thiệu tiềm năng của đất nớc mà còn thực hiện những hoạt độngdịch vụ, tham gia các hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp, uỷ thác nhằm đem lại vàtrang trải hoạt động xúc tiến mậu dịch của Phòng Thơng mại và Công ngiệp Việtnam

Do sự phát triển về dân c và kinh tế không đều tạo ra một số nớc thì thiếu lao

động còn một số nớc lại thừa lao động, từ đó thị trờng sức lao động quốc tế lao

động ra đời và có xu hớng ngày càng phát triển Xuất phát từ những thông tin vềnhu cầu lao động của nớc ngoài, Phòng thơng mại và công nghiệp Việt nam đã giaocho TSC một trong những hoạt động kinh doanh chính là hoạt động dịch vụ xuấtkhẩu sức lao động: là việc sức lao động đợc xuất khẩu từ các nớc d thừa lao độngsang các nớc thiếu lao động thông qua các tổ chức trung gian và đợc sự đồng ý củaChính phủ các nớc TSC thực hiện hoạt động theo hình thức xuất khẩu trực tiếp sứclao động sang Đài Loan với các công việc nh lắp ráp điện tử, dệt may theo dâychuyền tại các nhà máy, lao động giúp việc gia đình , ngoài ra còn xuất khẩu lao

động theo làm thuyền viên cho tàu đánh cá , tàu du lịch cho công ty Alliance Co.,Ltd- đại lý tuyển dụng nhân sự của STRADA MARITIME CORP and MARTLEYSHIPPING INC, một công ty đợc tổ chức chính đáng và hiện hàng dới và bởi luậtpháp Cộng hoà Parama Đây thực là các côngviệc không mấy đòi hỏi lao động trí

óc mà chỉ đơn thuần là lao động chân tay giản đơn Chính từ những nhu cầu cầnngời này mà số lao động đến ký kết hợp đồng với công ty không nhỏ vì lẽ cơ bảnlao động trinhf độ thấp d thừa ở Việt nam quá nhiều (theo thống kê của Bộ Lao

động và Thơng binh xã hội tính đến 01/0702003, nớc ta đã có 76% dân sống ở cácvùng nông thôn, 24% sống ở thành thị trong đó tỷ lệ thất nghiệp trôngđộ tuổi lao

động ở khu vực thành thị là 6,44%, tỷ lệ dân số đạt trình độ tốt nghiệp từ cao đẳng

Trang 32

trở lên là 2,5% trên số dân >13 tuổi) Xuất khẩu lao động vì vậy trở thành mộttrong số hoạt động chính và đem lại nguồn thu đáng kể cho TSC.

Dịch vụ nghiên cứu thăm dò thị trờng bắt đầu phát triển vào đầu những năm

1990 đi đôi với sự phát triển của đầu t nớc ngoài vào Việtnam Đây là khâu quantrọng và góp phần thúc đẩy hoạt động đầu t nớc ngoài vào Việt nam, nhất là đối vớicác hoạt động đầu t sản xuất hàng hoá phát triển thị trờng trong nớc đối với ngờiViệt, nhu cầu t vấn hầu nh về mọi mặt bởi vì ngời Việt nam đã từ lâu không amhiểu kinh doanh, không quen thơng trờng, nhất là thơng trờng quốc tế Với doanhnhân nớc ngoài hoạt động tại Việt nam, nhu cầu chủ yếu là là t vấn pháp lý và chạymọi thủ tục hành chính Ra đời từ năm 1989, bắt kịp với những nhu cầu thời đại và

để góp phần thúc đẩy sự phát triển cho dịch vụ nghiên cứu thăm dó thị trờng, TSC

đã bổ sung vào danh sách hoạt động kinh doanh của mình việc nghiên cứu thị ờng, t vấn và thơng mại đầu t và kèm thêm một số dịch vụ liên quan khác Qua đó,TSC đã cung cấp cho khách hàng các thông tin kinh tế, thơng mại và đầu t

tr-Các doanh nhân Việt nam cũng nh nớc ngoài không bao giờ muốn công việccủa mình bị bó hẹp trong nớc mà cần phái phát triển rộng ra nớc ngoài Vì thế họphải trực tiếp đi khảo sát thị trờng nớc ngoài hay thị trờng việt nam ngoài việc nắmbắt thông tin một cách gián tiếp qua các tổ chức, các phơng tiện truyền thông Songhoạt động đơn lẻ không mang hiệu quả bằng việc hoạt động có tổ chức, có định h-ớng, nhng làm thế nào và ai sẽ tập hợp họ lại, khảo sát bắt đầu từ đâu? TSC với sựbảo trợ tin cậy của VCCI đã cung cấp loại hình dịch vụ để tổ chức cho các doanhnghiệp nớc ngoài vào Việt nam và các doanh nghiệp Việt nam ra nớc ngoài để khảosát thị trờng, tìm kiếm bạn hàng và các dịch vụ lữ hành khác

Hoạt động cuối cùng trong số bốn hoạt động kinh doanh chính của TSC là xuấtnhập khẩu Kể từ khi hình thành, ngành hàng chủ yếu của TSC là những mặt hàngmang tính chất vô hình, đó là sản phẩm của những hoạt động dịch vụ Nhng từ năm

1995 với nhu cầu thị trờng cũng nh nhu cầu trong quá trình xúc tiến đòi hỏi đã hìnhthành nên Trung tâm xuất nhập khẩu với mặt hàng kinh doanh ban đầu chỉ là mâytre đơn thuần Sau một thời gian hoạt động xuất khẩu, hàng mây tre với hiệu quả

mà nó đem lại, công ty đã xác định hớng đi mới là cần phát triển và tập trung vàomặt hàng này làm bàn đạp cho hoạt động xúc tiến có hiệu quả hơn Với những mốiquan hệ mà VCCI tạo cho và với ba chi nhánh dặt tại Nhật bản , cũng nh các yếu tốkhách quan tác động tới là: với nên công nghiệp phát triển ngời Nhật đang có xu h-ớng chuyển sang các sản phẩm tự nhiên không ảnh hởng tới môi trờng sống, đồngthời những sản phẩm này làm thoả mãn thị hiếu nh màu sắc, kiểu dáng gọn nhẹ ,công ty quyết định phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu sang thị trờng Nhậtbản trong những năm 1996 đối năm 1998, mặt hàng của công ty ngày càng đợc mở

Trang 33

rộng hơn với những sản phẩm sơn mài cốt gỗ và cốt tre, khảm tai, hàng thổ cẩm Việc phát triển mặt hàng thủ công mỹ nghệ đã làm cho doanh thu của TSC khôngngừng đợc nâng cao.

Ngoài ra TSC còn thực hiện một số các hoạt động nh:

 Cung cấp các dịch vụ để tổ chức các hội chợ triển làm trong và ngoài nớc,các hội nghị , hội thảo thơng mại, trng bày hàng mẫu hoặc các hoạt động cótính chất tơng tự

 Cung cấp trụ sở làm việc, phơng tiền đi lại, trang thiết bị vàlao động cầnthiết cho hoạt động các công ty nớc ngoài tại Việt nam

 Kinh doanh các t liệu tiêu dùng và t liệu sản xuất

 Kinh doanh các dịch vụ khác có tính chất thơng mại theo yêu cầu củakhách hàng trong và ngoài nớc

Để tạo thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh của mình TSC mở các tài khoản tiểnmặt tại Việt nam và ngoại tệ ở các ngân hàng: ngân hàng Ngoại thơng Việtnam chinhánh tại Hà nội, ngân hàng Chingfon và ngân hàng EXIM bank

4 Tổ chức bộ máy quản lý và mạng lới kinh doanh củacông ty TSCT

TSC là một doanh nghiệp trực thuộc VCCI và đợc thành lập theo mô hình tổchức công ty tại văn bản 283/CP của Chính phủ, trụ sở chính đặt tại 33 – Bà Triệu– Hà nội Trong thời gian 15 năm hoạt động, công ty đã tạo đợc cơ cấu tổ chứcquản lý và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách khoa học, nghiêmtúc và phù hợp với yêu cầu thực tiễn Điều này có đợc một phần nhờ sự điều chỉnhnhân sự một cách hợp lý, với một bộ máy cơ cấu tinh giản, gọn nhẹ quan tâm đếnnhiều trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ công nhân viên hơn là số lợng ngờilao động nhiều hay ít Hiện nay, tỏng số lao động thờng xuyên tại trụ sở công ty là

72 trong đó có 63 ngời đã thuộc biên chế Toàn công ty có khoảng 92% số nhânviên đạt trình độ đại học và trên đại học, 5 lái xe không có trình độ đại học, số cònlại tất cả đều đang theo học tiếp nhằm hoàn thành mục tiêu đại học hoá 100% cán

bộ công nhân viên của TSC

Đứng đầu Công ty là Giám đốc Giám đốc là chủ tài khoản của công ty ở cácngân hàng, là ngời tổ chức điều hành mọi hoạt động của công ty theo chế độ thủ tr-ởng và là ngời chụi trách nhiệm toàn diện trớc ban lãnh đạo của VCCI, trớc phápluật và toàn bộ cán bộ công nhân viên về mọi hoạt động làm ăn của công ty Cùnggiúp việc với giám đốc có hai phó giám đốc

Hiện nay, tại trụ sở có 4 trung tâm và Phòng tổng hợp kế toán tài vụ:

 Trung tâm Giao dịch thơng mại và lữ hành quốc tế: tổ chức các hoạt động lữhành quốc tế và nội địa, làm đại lý vé máy bay cho hãng Hàng không Việt nam

Trang 34

Airlines và dịch vụ bán vé máy bay cho Hãng hàng không nội địa và quốc tếkhác.

 Trung tâm xuất nhập khẩu và dịch vụ hải quan: kinh doanh xuát nhập khẩu và

uỷ thác xuất nhập khẩu, làm dịch vụ thủ tục hải quan cho hàng hoá xuấtnhậpkhẩu, dịch vụ giao nhận và vận chuyển hàng hoá theo uỷ quyền của kháchhàng

 Trung tâm t vấn đầu t và hỗ trợ kinh doanh: cung cấp các dịch vụ thông tin kinh

tế, đầu t giúp các đối tác tìm hiểu các chính sách luật pháp để lôi kéo đầu t chocác doanh nghiệp trong nớc tìm kiếm, lựa chọn đối tác có hiệu quả

 Trung tâm hợp tác nhân lực quốc tế và đào tạo: xuất khẩu lao động và chuyêngia, tổ chức và hợp tác đào tạo, học tập các kỹ năng chuyên môn ngắn hạn đápứng yêu cầu của Bộ Lao động và Thơng binh xã hội

 Phòng tổng hợp kế toán tài vụ: thu thập và xử lý cung cấp toàn bộ thông tin vềtài chính của doanh nghiệp, cụ thể là xây dựng kế hoạch tiền vốn, cung ứng kịpthời tiền vốn cho toàn bộ hoạt động kinh doanh ở công ty, quản lý và giám sátviệc sử dụng vốn của công ty và các đơn vị phụ thuộc Định kỳ Phòng kế toántài vụ lập báo cáo kế toán quyết toán của toàn công ty theo quy định của Nhà n-

ớc, trình duyệt quyết toán các báo cáo kế toán với cấp trên

Ngoài ra Công ty còn có bốn chi nhánh trong nớc:

 Chi nhánh TSC thành phố Hồ Chí Minh

 Chi nhánh TSC thành phố Hải Phòng

 Chi nhánh TSC thành phố Đà nẵng

 Chi nhánh TSC Thành phố Cần Thơ

Trang 38

5 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

 Thu nhập bất thờng 41 229.818.540 244.169.901

 Chi phí bất thờng 42 34.881.896 42.922.916

8 Lợi nhuận bất thờng 50 194.936.644 201.246.985

9 Tổng lợi nhuận trớc thuế 60 365.849.241 434.790.314

10 Thuế thu nhập DN phải nộp 70 117.071.757 139.132.900

11 Lợi nhuận sau thuế 80 248.777.484 295.657.413

Qua một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TSC hai năm 2002-2003 thấy quy mô các hoạt động kinh doanh có xu hớng phát triển cụ thể là:

Tổng doanh thu măm 2003 tăng 38,9% so với năm 2002, số tuyệt đối tăng20.531.897.456 (đ) Do các khoản phải trừ là bằng 0 nên doanh thu thuần chínhbằng tổng doanh thu Doanh thu TSC tăng lên chủ yếu là từ xuất khẩu hàng hoá,sau đó đến đại lý vé cho hàng Việt nam airlines và xuất khẩu lao động ra nớcngoài

Tốc độ tăng của giá vốn hàng bán chỉ cao hơn chút ít so với tốc độ tăng doanhthu (38,57% so với 38,09%) làm cho lợi nhuận gộp tăng 30,32% số tuyệt đối tăng953.118.919 (đ)

Các chỉ tiêu chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đều Chi phíbán hàng tăng 652.685.499(đ) với tốc độ 34,60%; chi phí quản lý doanh nghiệp

Trang 39

tăng 239.375.410(đ) với tốc độ 21,69% Đây là các khoản chi phí thờng xuyên bỏ

ra phục vụ cho các hoạt động xuất khẩu hàng hoá, bán vé máy bay, tổ chức cho các

đoàn doanh nghiệp đi khảo sát nh: chi phí cho quảng cáo, trng bày hàng mẫu, chiphí về nhiên liệu, các chi phí sửa chữa thờng xuyên, chi phí cho bảo quản hàng hoá,chi phí cho tiếp khách, bu điện phí, lơng v.v Tuy vậy, lợi nhuận từ hoạt động kinhdoanh của công ty vẫn tăng 61.058.010(đ) với tốc độ 39,71% năm 2003 so với năm2002

Không chỉ có lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, mà lợi nhuận từ các hoạt

động tài chính và hoạt động bất thờng cũng tăng, tuy nhiên tốc độ tăng không caobằng hoạt động kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng 9,16%, còn lợinhuận bất thờng tăng 3,24% năm 2003 so với năm 2002

Công ty đã hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc về thuế thu nhậpdaonh nghiệp Năm 2003 khoản này tăng 18,84% so với năm 2002

Tóm lại trong hai năm 2002-2003, Công ty Dịch vụ và Thơng mại –TSC đãthể hiện công ăn việc làm phát đạt của mình qua sự tăng trởng cụ thể của các chỉtiêu doanh thu, lợi nhuận làm cho mức thu nhập bình quân toàn Công ty tăng lên,ngày càng nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên nhng tốc tăng của chi phívẫn cao ảnh hởng tới việc tối đa hoá sức tăng lợi nhuận Cần có biện pháp phù hợpnhằm giảm bớt chi phí của doanh nghiệp, thúc đẩy hơn nữa hoạt động kinh doanhcủa công ty, đa TSC trở thành công ty hàng đầu của Phòng Thơng mại và Côngnghiệp Việt nam

Trang 40

6 tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty TSC

Bảng 2: tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty TSC năm

Tổng tài sản (tổng nguồn vốn) của công ty TSC năm 2003 tăng 37,55% so với năm 2002,

số tuyệt đối tăng 5.572.779.039 (đ) tromh đó:

Xét về phần tài sản:

Tài sản tăng chủ yếu do TSLĐ & ĐTNH năm 2003 tăng 44,91% so với năm

2002, số tuyệt đối tăng 6.035.535.359 (đ) trong khi đó TSLĐ & ĐTDH giảm33,19%, số tuyệt đối giảm 463.756.320 (đ) Điều này là hợp lý khi tỷ trọng TSLĐ

& ĐTNh lớn và tăng lên vì TSC là Công ty kinh doanh diạch vụ và thơng mại

Ngày đăng: 02/03/2014, 02:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bớc 3: Trong thời hạn hiệu lực của tờ séc, đơn vị bán nộp séc và bảng kê nộp séc váo ngân hàng phục vụ mình u cầu thanh tốn. - Một số giải pháp nhằm tổ chức tốt công tác thanh toán và quản lý công nợ trong hoạt động kinh doanh của Công ty dịch vụ và Thương Mại – TSC.
c 3: Trong thời hạn hiệu lực của tờ séc, đơn vị bán nộp séc và bảng kê nộp séc váo ngân hàng phục vụ mình u cầu thanh tốn (Trang 11)
Bớc 5: Trong thời hạn hiệu lực của tờ séc, đơn vị bán nộp séc, bảng kê nộp séc vào ngân hàng phục vụ mình yêu cầu thanh toán. - Một số giải pháp nhằm tổ chức tốt công tác thanh toán và quản lý công nợ trong hoạt động kinh doanh của Công ty dịch vụ và Thương Mại – TSC.
c 5: Trong thời hạn hiệu lực của tờ séc, đơn vị bán nộp séc, bảng kê nộp séc vào ngân hàng phục vụ mình yêu cầu thanh toán (Trang 13)
Bảng 1: kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TSC năm 2002-2003 - Một số giải pháp nhằm tổ chức tốt công tác thanh toán và quản lý công nợ trong hoạt động kinh doanh của Công ty dịch vụ và Thương Mại – TSC.
Bảng 1 kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TSC năm 2002-2003 (Trang 38)
6. tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty TSC - Một số giải pháp nhằm tổ chức tốt công tác thanh toán và quản lý công nợ trong hoạt động kinh doanh của Công ty dịch vụ và Thương Mại – TSC.
6. tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty TSC (Trang 40)
Bảng 4: Phân tích các khoản phải thu - Một số giải pháp nhằm tổ chức tốt công tác thanh toán và quản lý công nợ trong hoạt động kinh doanh của Công ty dịch vụ và Thương Mại – TSC.
Bảng 4 Phân tích các khoản phải thu (Trang 51)
Bảng 5: Phân tích tốc độ thu hồi nợ - Một số giải pháp nhằm tổ chức tốt công tác thanh toán và quản lý công nợ trong hoạt động kinh doanh của Công ty dịch vụ và Thương Mại – TSC.
Bảng 5 Phân tích tốc độ thu hồi nợ (Trang 54)
Bảng 6: Phân tích kết cấu công nợ phải trả - Một số giải pháp nhằm tổ chức tốt công tác thanh toán và quản lý công nợ trong hoạt động kinh doanh của Công ty dịch vụ và Thương Mại – TSC.
Bảng 6 Phân tích kết cấu công nợ phải trả (Trang 58)
Nhìn vào bảng công nợ phải trả của Công ty ta thấy nợ ngắnhạn là chủ yếu, vì vậy để đánh giá một cách chính xác và đầy đủ khả năng thanh tốn cơng nợ ngắn hạn của Công ty TSC, ta không chỉ đơn thuần phân tích số liệu quan bảng cân đối kế tốn mà cịn phân tí - Một số giải pháp nhằm tổ chức tốt công tác thanh toán và quản lý công nợ trong hoạt động kinh doanh của Công ty dịch vụ và Thương Mại – TSC.
h ìn vào bảng công nợ phải trả của Công ty ta thấy nợ ngắnhạn là chủ yếu, vì vậy để đánh giá một cách chính xác và đầy đủ khả năng thanh tốn cơng nợ ngắn hạn của Công ty TSC, ta không chỉ đơn thuần phân tích số liệu quan bảng cân đối kế tốn mà cịn phân tí (Trang 60)
Bảng 9: Hệ số khả năng thanh toán nợ - Một số giải pháp nhằm tổ chức tốt công tác thanh toán và quản lý công nợ trong hoạt động kinh doanh của Công ty dịch vụ và Thương Mại – TSC.
Bảng 9 Hệ số khả năng thanh toán nợ (Trang 62)
Bảng 10: Mối quan hệ giữa các khoản phải thu và              các khoản phải trả của công ty TSC năm 2002 - 2003 - Một số giải pháp nhằm tổ chức tốt công tác thanh toán và quản lý công nợ trong hoạt động kinh doanh của Công ty dịch vụ và Thương Mại – TSC.
Bảng 10 Mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả của công ty TSC năm 2002 - 2003 (Trang 64)
Kết quả bảng trên cho thấy các khoản phải thu và các khoản phải trả năm 2003 so với năm 2002 đều tăng lên song để nghiên cứu các khoản phai thu có ảnh hởng nh thế  nào đến tình hình tài chính ta cần so sánh tổng số các khoản phải thu với tổng số các  khoả - Một số giải pháp nhằm tổ chức tốt công tác thanh toán và quản lý công nợ trong hoạt động kinh doanh của Công ty dịch vụ và Thương Mại – TSC.
t quả bảng trên cho thấy các khoản phải thu và các khoản phải trả năm 2003 so với năm 2002 đều tăng lên song để nghiên cứu các khoản phai thu có ảnh hởng nh thế nào đến tình hình tài chính ta cần so sánh tổng số các khoản phải thu với tổng số các khoả (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w