I Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu "Một số vấn đề trong công tác lập báo cáo xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp” (Trang 28 - 48)

6.1 - Khỏi niệm:

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chờnh lệch giữa doanh thu bán hang hoá và cung cấp dịch vụ thuần cộng doanh thu của hoạt động tài chính với giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

KQHĐSX,KD = (DTBH thuần + DTHD tài chính ) - ( giá vốn hàng bán + chi phí tài chính +CPBH + CPQLDN)

Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu khác và các khoản chi khác.

Kết quả hoạt động kỳ báo cáo ( lợi nhuận hoặc lỗ trớc thuế ) = KQHĐSX,KD + KQHĐ khác.

Kết quả hoạt động có thể xác định theo loại hoạt động chức năng, theo ngành hàng hoặc tính tổng quát ; kỳ báo cáo kết quả có thể là tháng, quí, 6 tháng hoặc 1 năm tuỷ thuộc vào yêu cầu quản lý và chế độ kế toán hiện hành áp dụng tại doạnh nghiệp.

6.2 – Nguyên tắc hạch toán và tài khoản sử dụng

K ết c ấu và nội dung phản ỏnh c ủa tài k hoản 911 : Bờn

n ợ :

• Kết chuyển trị giỏ vốn hàng hoá đã tiêu thụ • Kết chuyển chi phớ tài chớnh

• Kết chuyển chi phớ bỏn hàng và quản lý doanh nghiệp • Kết chuyển chi phớ khỏc

• Số lợi nhuận trớc thuế trong kỳ (lãi) Bờn

cú :

• Tổng số doanh thu thuần về hang hoá tiờu thụ trong kỳ.

• Tổng số doanh thu thuần từ hoạt động tài chớnh và hoạt động khỏc. • Kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh (lỗ).

Tài khoản "911" không có số d cuối kỳ Nguyờn tắ c h ạch toỏn tài kh o ản 911 :

Tài khoản này phải phản ỏnh đầy đủ, chớnh xỏc kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ hạch toỏn theo đỳng qui định của cơ chế quản lớ tài chớnh.

Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toỏn chi tiết theo từng loại hoạt động.

Cỏc khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản này là sốdoanh thu thuần và thu nhập thuần.

sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh : TK "632" TK " 911"

Kết chuyển giá vốn hàng bán TK "511" TK"521"

k/c các khoản chiết khấu

TK "635" TK"531"

Kết chuyển chi phí hoạt đông TC k/c giá trị hàng bán bị

Trả lại TK "641" TK"532"

Kết chuyển chi phí bán hàng k/c khoản giảm giá

Hàng bán

TK " 642"

Kết chuyển chi phí QLDN kết chuyển doanh thu thuần

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TK "811" TK"515" Kết chuyển chi phí khác K/c doanh thu hoạt đông tài chính

TK"711" K/c doanh thu từ hoạt động khác

TK "421" TK"421" K/c lãi K/c lỗ

B.Phơng pháp kế toán chi phí theo hoạt động

Việc hạch toán doanh thu bán hàng,giảm giá hàng bán vẫn nh phơng pháp truyền thống còn việc hạch toán chi phí sẽ hạch toán theo phơng pháp kế toán chi phí theo hoạt động-hay con gọi là phơng pháp ABC(Activity- Based Costing - ABC).

Khỏi quỏt về phương phỏp ABC

Sơ đồ dưới đõy trỡnh bày khỏi quỏt quy trỡnh và nguyờn tắc cơ bản của phương phỏp ABC.

Bước 1: Toàn bộ chi phớ phỏt sinh trong kỳ được tập hợp và phõn bổ cho từng hoạt động theo mức tiờu hao chi phớ thớch hợp.

Bước 2: Căn cứ vào mức độ tham gia của từng hoạt động vào quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh sản phẩm để phõn bổ chi phớ cỏc hoạt động vào giỏ thành sản phẩm.

Như vậy, về cơ bản phương phỏp ABC khỏc với phương phỏp truyền thống

ở hai điểm. Thứ nhất, giỏ thành sản phẩm theo ABC bao gồm toàn bộ cỏc

chi phớ phỏt sinh trong kỳ, kể cả cỏc chi phớ giỏ tiếp như chi phớ bỏn hàng,

chi phớ quản lý doanh nghiệp. Thứ hai, phương phỏp ABC phõn bổ chi phớ

phỏt sinh vào giỏ thành mỗi sản phẩm dựa trờn mức chi phớ thực tế cho mỗi hoạt động và mức độ đúng gúp của mỗi hoạt động vào quỏ trỡnh sản xuất và tiờu thụ sản phẩm. Núi cỏch khỏc, phương phỏp ABC phõn bổ chi phớ vào giỏ thành sản phẩm dựa trờn mối quan hệ nhõn quả giữa chi phớ - hoạt động - sản phẩm. Kết quả là giỏ thành sản phẩm phản ỏnh chớnh xỏc hơn mức chi phớ thực tế kết tinh trong mỗi đơn vị sản phẩm.

Cỏc bước thực hiện của phương phỏp ABC

Những bất cập trong phương phỏp kế toỏn chi phớ truyền thống

Theo phương phỏp kế toỏn chi phớ truyền thống, giỏ thành sản phẩm chỉ bao gồm chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp, chi phớ nhõn cụng trực tiếp, và chi phớ sản xuất chung. Trong đú, chi phớ sản xuất chung thường được phõn bổ cho từng sản phẩm dựa trờn một tiờu thức phõn bổ cố định (vớ dụ:

phõn bổ theo tỷ lệ chi phớ nhõn cụng trực tiếp). Việc phõn bổ toàn bộ chi phớ chung theo một tiờu thức phõn bổ cố định như vậy là khụng phự hợp bởi chi phớ chung bao gồm nhiều khoản mục cú bản chất khỏc nhau, cú vai trũ và tham gia với mức độ khỏc nhau vào quỏ trỡnh sản xuất và tiờu thụ sản phẩm. Vớ dụ: chi phớ khấu hao mỏy múc, chi phớ khởi động dõy chuyền sản xuất, chi phớ nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm khụng tỷ lệ thuận với chi phớ nhõn cụng trực tiếp. Vỡ vậy, ỏp dụng một tiờu thức phõn bổ cố định cho toàn bộ chi phớ chung khiến cho giỏ thành thực tế của sản phẩm bị phản ỏnh sai lệch.

Vấn đề thứ hai đối với phương phỏp kế toỏn chi phớ truyền thống là khỏi niệm giỏ thành sản phẩm chỉ được hiểu theo nghĩa hẹp là “giỏ thành sản xuất”, theo đú cỏc chi phớ giỏn tiếp như chi phớ quản lý, chi phớ bỏn hàng khụng được tớnh vào giỏ thành sản phẩm. Trờn thực tế cỏc doanh nghiệp khi tớnh “giỏ thành toàn bộ” cú phõn bổ cỏc chi phớ quản lý và chi phớ bỏn hàng vào giỏ thành sản phẩm. Tuy nhiờn, tiờu thức phõn bổ thường dựa trờn sản lượng tiờu thụ, tức là cũng khụng phự hợp như phõn tớch ở trờn. Ngoài ra, trong cỏc phõn tớch cú sử dụng thụng tin về giỏ thành sản phẩm thỡ cỏc doanh nghiệp thường sử dụng giỏ thành sản xuất chứ khụng sử dụng giỏ thành toàn bộ.

Cựng với sự phỏt triển của sản xuất hàng hoỏ và dịch vụ, của kinh tế thị trường, phương phỏp kế toỏn chi phớ truyền thống với hai đặc điểm nờu trờn đó tỏ ra khụng cũn phự hợp, làm giảm giỏ trị của thụng tin kế toỏn đối với cụng tỏc quản lý kinh doanh. Trong nền kinh tế cũn kộm phỏt triển, chi phớ trực tiếp cấu thành phần lớn giỏ trị sản phẩm. Do đú, việc phõn bổ chi phớ giỏn tiếp dự khụng hợp lý, thậm chớ bỏ qua khụng phõn bổ vào giỏ thành sản phẩm cỏc chi phớ bỏn hàng, chi phớ quản lý cũng khụng ảnh hưởng lớn đến giỏ thành sản phẩm. Ngày nay, cựng với sự phỏt triển của kinh tế thị trường, sự ứng dụng khoa học cụng nghệ vào sản xuất kinh doanh, chi phớ giỏn tiếp này càng đúng vai trũ quan trọng và chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Vớ dụ: chi phớ nghiờn cứu phỏt triển của cỏc cụng ty dược, chi phi quảng cỏo của cỏc cụng ty nước giải khỏt, cỏc nhà sản xuất phim. Do mức độ trọng yếu của cỏc chi phớ giỏn tiếp này, việc khụng phõn bổ hay phõn bổ khụng hợp lý sẽ

khiến cho giỏ thành sản phẩm bị phản ỏnh sai lệch, cản trở việc ra quyết định tối ưu của cỏc nhà quản lý.

Thứ hai, trong một nền kinh tế chưa phỏt triển, cạnh tranh chưa gay gắt, cỏc doanh nghiệp (đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cú sản phẩm đặc thự) cú thể chủ động trong việc xỏc định giỏ bỏn cao hơn nhiều so với giỏ thành sản phẩm. Mức lợi nhuận cao đú khiến cho thiệt hại do những quyết định kinh doanh khụng tối ưu trở nờn khú nhận biết hơn. Vớ dụ, do xỏc định giỏ thành khụng chớnh xỏc nờn một doanh nghiệp cú thể định giỏ bỏn thấp hơn giỏ thành thực tế cho một sản phẩm. Tuy nhiờn mức lỗ do định giỏ sai đú sẽ được bự đắp bởi mức lói cao của cỏc sản phẩm khỏc. Kết quả là thiệt hại được giảm đi đỏng kể. Ngược lại, trong một nền kinh tế thị trường phỏt triển, mức độ cạnh tranh khốc liệt khiến cho cỏc doanh nghiệp khụng thể tự do xỏc định giỏ bỏn sản phẩm (trừ một số ớt doanh nghiệp độc quyền). Thay vào đú, thị trường sẽ quyết định mức giỏ bỏn. Trong điều kiện đú, những sai sút trong việc xỏc định giỏ thành sản phẩm cú thể khiến cho cỏc doanh nghiệp phải trả giỏ đắt

Những ưu điểm của phương phỏp ABC

Phương phỏp ABC được giới thiệu đầu tiờn vào giữa thập kỷ 80, bởi Robert Kaplan và Robin Cooper, trước hết nhằm giải quyết hai nhược điểm của phương phỏp kế toỏn chi phớ truyền thống nờu trờn. Theo phương phỏp ABC, giỏ thành sản phẩm khụng chỉ bao gồm chi phớ sản xuất mà là toàn bộ chi phớ sản xuất kinh doanh, bao gồm cả cỏc chi phớ giỏn tiếp như chi phớ bỏn hàng, chi phớ quản lý. Như trỡnh bày ở trờn, do tỷ trọng chi phớ giỏn tiếp ngày càng lớn, việc khụng phõn bổ cỏc chi phớ này vào giỏ thành sản phẩm cú thể dẫn tới những ngộ nhận về mức lợi tức sản phẩm và do đú sai lầm trong ra quyết định kinh doanh. Vớ dụ, một sản phẩm mới cú thể cú giỏ thành cụng xưởng nhỏ hơn cỏc sản phẩm hiện tại, nhưng đũi hỏi một khoản chi phớ marketing lớn để đưa ra thị trường. Nếu chỉ căn cứ vào giỏ thành cụng xưởng thỡ cú thể thấy sản xuất sản phẩm đú sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn, nhưng nếu phõn bổ đủ cả chi phớ marketing tăng thờm thỡ cú thể sản phẩm đú sẽ bị lỗ.

Cựng với việc phõn bổ toàn bộ cỏc chi phớ vào giỏ thành sản phẩm, phương phỏp ABC sử dụng một hệ thống cỏc tiờu thức phõn bổ được xõy dựng trờn cơ sở phõn tớch chi tiết mối quan hệ nhõn quả giữa chi phớ phỏt sinh cho

từng hoạt động và mức độ tham gia của từng hoạt động vào quỏ trỡnh sản xuất và kinh doanh sản phẩm, thay vỡ chỉ sử dụng một tiờu thức phõn bổ (vớ dụ chi phớ nhõn cụng trực tiếp) như phương phỏp truyền thống. Cỏc tiờu thức phõn bổ do đú phản ỏnh chớnh xỏc hơn mức độ tiờu hao nguồn lực thực tế của từng sản phẩm. Theo đú, ABC sẽ giỳp cỏc nhà quản lý trỏnh được những quyết định sai lầm do sử dụng thụng tin khụng chớnh xỏc về giỏ thành như trỡnh bày ở trờn. Ngoài ra, bờn cạnh việc cung cấp thụng tin chớnh xỏc về giỏ thành, ABC cũn cung cấp thụng tin chi tiết về cơ cấu chi phớ của từng sản phẩm, giỳp cho nhà quản lý cú thể linh hoạt hơn trong việc lập kế hoạch ngõn sỏch cũng như điều chỉnh cỏc chớnh sỏch, chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp trong điều kiện thị trường luụn biến động. Như vậy, cú thể thấy phương phỏp ABC cung cấp thụng tin giỏ thành

chớnh xỏc và hợp lý hơn so với phương phỏp kế toỏn chi phớ truyền thống. Tuy nhiờn, đú chỉ là một trong những mục tiờu của ABC. Việc ỏp dụng ABC cũn tạo điều kiện nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý doanh nghiệp thụng qua cỏc ứng dụng sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để xõy dựng được hệ thống cỏc tiờu thức phõn bổ chi phớ, yờu cầu đầu tiờn là phải xỏc định được toàn bộ cỏc hoạt động diễn ra trong doanh nghiệp trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Bước thứ hai, doanh nghiệp cần xỏc định mức chi phớ cho mỗi hoạt động trong từng kỳ. Cuối cựng, mức đúng gúp của từng hoạt động vào từng sản phẩm được xỏc định. Với những thụng tin chi tiết như vậy, cỏc nhà quản lý cú thể dễ dàng phõn loại cỏc hoạt động trong doanh nghiệp theo cỏc nhúm: cỏc hoạt động cú mức đúng gúp cao vào giỏ trị sản phẩm (high value adding activities), cỏc hoạt động cú mức đúng gúp thấp (low value adding activities), và cỏc hoạt động khụng đúng gúp, thậm chớ là nhõn tố cản trở quả trỡnh sản xuất kinh doanh (non-value adding activities/constraints). Trờn cơ sở hiểu rừ tầm quan trọng của cỏc hoạt động, nhà quản lý cú thể đưa ra cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bằng cỏch loại bỏ những hoạt động khụng cú đúng gúp vào giỏ trị sản phẩm, tổ chức lại cỏc hoạt động cú mức đúng gúp thấp nhằm nõng cao hơn mức đúng gúp của cỏc hoạt động này. Ngay đối với cỏc hoạt động cú mức đúng gúp cao, ABC cũng cung cấp thụng tin về quỏ trỡnh phỏt sinh chi phớ, nguyờn nhõn phỏt sinh chi phớ cho

cỏc hoạt động, qua đú tạo cơ hội cắt giảm chi phớ kinh doanh. Cần lưu ý việc cắt giảm chi phớ kinh doanh ở đõy được xột trờn phạm vi tổng thể. Tức là nhà quản lý cú thể tăng chớ phớ cho một hoạt động cụ thể nào đú nhằm nõng cao mức đúng gúp của hoạt động đú vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, qua đú giảm giỏ thành sản phẩm.

Ngày nay, trong một nền kinh tế thị trường phỏt triển, một xu hướng khỏ phổ biến là việc cỏc doanh nghiệp khụng cũn tự mỡnh thực hiện toàn bộ cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh nữa mà chỉ tập trung vào một số khõu cú hiệu quả nhất. Cỏc cụng đoạn khỏc sẽ được thuờ ngoài (outsource). Vớ dụ, năm 2005 hóng sản xuất mỏy bay Airbus cụng bố outsource 70% cỏc cụng đoạn trong quỏ trỡnh sản xuất mỏy bay. Để ra quyết định outsource, cỏc doanh nghiệp cần cú cỏc thụng tin chi tiết về toàn bộ cỏc hoạt động của mỡnh, chi phớ cho từng hoạt động, vai trũ của từng hoạt động trong toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Trờn cơ sở đú cỏc nhà quản lý cú thể xỏc định được cỏc hoạt động nào khụng thể thuờ ngoài vỡ lý do bảo mật cụng nghệ hoặc vỡ đú là cỏc hoạt động cú tớnh chất sống cũn nờn doanh nghiệp phải luụn chủ động kiểm soỏt, cỏc hoạt động doanh nghiệp cú lợi thế so sỏnh nờn tự thực hiện sẽ hiệu quả hơn thuờ ngoài, và cỏc hoạt động thuờ ngoài sẽ hiệu quả hơn. Cú thể thấy rằng phương phỏp ABC cung cấp toàn bộ cỏc thụng tin này với mức độ tin cậy cao hơn nhiều so với phương phỏp truyền thống.

Một ưu điểm nữa của phương phỏp ABC so với phương phỏp truyền thống

là trong khi phương phỏp truyền thống chỉ cung cấp thụng tin về mức chi

phớ thỡ phương phỏp ABC cũn cung cấp thụng tin về quỏ trỡnhnguyờn

nhõn phỏt sinh chi phớ. Việc hiểu rừ quỏ trỡnh và nguyờn nhõn phỏt sinh

chi phớ khụng chỉ giỳp tỡm ra biện phỏp thớch hợp để cắt giảm chi phớ mà cũn giỳp cho nhà quản lý cú thể xõy dựng được một cơ chế đỏnh giỏ và khuyến khớch nhõn viờn phự hợp, gúp phần quan trọng nõng cao hiệu suất làm việc của nhõn viờn, qua đú cải thiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể, cỏc thụng tin do ABC cung cấp cho phộp nhà quản lý cú thể thấy rừ mối liờn hệ giữa ba yếu tố: chi phớ phỏt sinh - mức độ hoạt động - mức độ đúng gúp vào sản phẩm. Việc hiểu rừ mối liờn hệ này sẽ

làm thay đổi tư duy quản lý từ chỗ tỡm cỏch cắt giảm chi phớ sang nõng

cao giỏ trị doanh nghiệp. Theo đú, một sự tăng chi phớ sẽ khụng phải là khụng tốt nếu như lợi ớch tăng thờm (incremental benefit) cao hơn chi phớ tăng thờm (incremental cost), và do đú tạo ra giỏ trị tăng thờm (incremental value). Theo phương phỏp kế toỏn truyền thống, mối liờn hệ này là khụng rừ ràng, theo đú cỏc doanh nghiệp cú xu hướng xõy dựng cơ chế khuyến khớch gắn với việc giảm chi phớ, giỏn tiếp hạn chế cỏc cơ hội làm tăng giỏ trị doanh nghiệp do nhõn viờn chỉ trỳ trọng tiết kiệm chi phớ thay vỡ tỡm cỏch tạo ra giỏ trị gia tăng. Việc ỏp dụng phương phỏp ABC sẽ cho phộp doanh nghiệp cú thể xõy dựng một cơ chế đỏnh giỏ và khuyến khớch nhõn viờn dựa trờn mức độ tạo ra giỏ trị gia tăng thay vỡ dựa trờn chớ phớ, qua đú nõng cao hiệu quả hoạt động chung của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu "Một số vấn đề trong công tác lập báo cáo xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp” (Trang 28 - 48)