1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

phong thủy cổ đại trung quốc tập 2 lý luận và thực tiễn_part3

149 2,2K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 42,57 MB

Nội dung

Trang 6

Pasig teye trong tám chi dung din nut San, Đại Trung Quốc

Hink 429 Bản dé Phong Thuy thành Phúc Châu

(hành Phúc Châu được xây vào năm Hẳng Vũ thứ doi Minh, đường tmục trung tản nhằm động đình nút tao nhất

5) đậm đến bên gi Quảng ưng Tổ đậm lến bếp gi Nạn ng

lu đế Vẻ š 35 dam din bien

65 dam đến biên gi Cương Hóa giới Hào ưng

Minh 4-30 Ban dé Phang Thủy huyện thành Kiên Ninh nh Phúc Kiến

Trang 8

Lý luân và thực tiễn

L1I Kênh lớp thí nhà, bắt ấu từ hổ Song Yến chạy tới huyện Thành Hoàng, qua chùa Báo Ấn, re ngoài suất Bản Sạn bên goi Bác Tỉ Min rủi đ vào ng lứn

"ĐI Kônh lớn thứ ha, bất đấu từ ghế Sử Đường di qua Minh Cầu bên can won Vj Yi xayén qua hành ra miéu Thi Thần

tải đổ vào sông lm

(đi Kinh lớn thứ bạ, bất ếu từ phía Nam phổ Có Lâu tới ngõ Bạch Ÿ xuyên qwa thành ra Trấn Giang Cát ri đổ vào sông lún lát Xônh lớn thử tự, bắt đấu tis Phủ Thành Huàng nối vi Minh Thủy ở đương Phủ Viên, đi qua Bei Thập Tự, Hồng

hyện, Quúc Viên, ra cũa Trig Thủy rò đổ vàn sống lồn

lõi Kánh lớn thứ năm, bất đâu từ phố tổng chào Thiên Cùng, nổi với Tam Phú ở Cống Viện, uc bai đường hợp la thành

một thử thập nhọ đi ra bên ngoài cửa Vận Xương roi đổ vào sông lin nhệnhấphì 119.AoSmpYin — (ỀUNgGTmngThứ 451 D8 pha Tay Auđamong l9MBMgMn — l8009ngVán — TlCatĐoẩm

1 lội Kênh Ì thự bai net kạh phô - 1211XamMn 161 Ph thự 3, Trân Grang Cae

8 tật Kénh lún thự ba Phủ Thành Huàngđíra +22! Bắc Món 6371 Pind cau thự hai Thuy Thân Miêu

Lái Kênh lín thự tự ang “251 Ble TEMin 138i Bing Nhae Mio ‘50+ Phu Thanh \® \ 'õ: Kênh lữ thứ nắm, +B: Duling chi Bic Man

Xi mnkinh3ghô °24; Van Kung Mon 39 Phu Wa Mig Hang

tông thảo Thén ung đồ 250; Mân HũNgôNghGa 15tr Giang Yn Cung

Tường chính ing Mino sing 1 Duong chink Xam Mon 1l5INướcðdiylát — I27:ĐôngŠmTự 142: Phi cing chao 1831 Doni — — #@TmX&uypMin 4L+Neb Bach Y 1521 Danb thy th: erin thy huyée

191 Nga Bach ¥ nơn từ Mặc Trì chay 12805 Var Migu Ni Gid 154i Tea Riah Son

“15+ Noh con kênh Song Yến qua Di La Cung dis rasing âu nHing lớn rés di 1291Ngi Bach Ga M3 PRYcing chio G61 HG Nha +8 Máo dn Ty Téa Cong £38) [run, Doanh, Som

“LL+ Nat con nh Dusing dara sing ø phi $6 16; Huvi Thinh Hoang 311 “1 Di Le Cung 3h NgTiu 0s — 146i Ngo Mie ¥u Mu Mai Mac Tr Ta

18: Hoa Thain Siew 33: Nha Bay

Trang 9

Back Hoa Son

Binh Khin Tinh „ h Jn AN TÂY

Vt

“h AN N

Mã Yên ậm 7 aN Ho Bia Sm

Chin Vì Miếu

Chin Quin Mise

Lec ai pia Bing

Tuyển

Ur Binh ma oy 17 Van Xuong Ha

121 Vung đất bố trí đỉnh quan tật Bến Tiết Hiểu

i1 Bổn đụ ánh 191 Bén Trung Nghia

14 Kha dich dữ: Bên Khi Tnng

tải Viên kiếm soit 1I1! Thành Trớ Miếu

tê: Huyện Huệ Ca’

Trang 10

Song 16 Chin y Cổ Đại Trung Quốc luận và thực tiễn Petey i `“ = Ir Huyén than Thưng Hi } WA

Hình 434 Bin 46 Phong Thay noi hep kaw

sa song To Chau nam 1855

Trang 21

ì AI 80n2 Lầu tháp Tỏa Giang ở OÌu Giang nằm ở mỏm đá nhô cao (Hỏi Long Phàm! ven bử sông sp 0òq2 2ñ9 0q gA Ẩndj, 8uoJq

Bao thap Vạn Thọ ở §w Thị nằm tên ghén ba Lom vio ia bi sông khúc khưju (cing ầm bén vị tí hợp nhau của sông Kỷ Giang, sông Thư Chương và mủm đá Quan Âm!

K5 Tháp Tnng Giang ở Và Hồ nằm ở nối giao hộ của sông Thanh @v,

Qua va sing Kỳ Giang

Trang 23

Luge đồ bờ sông Lạc Thủy

Trang 24

I0 00/0020 Ê

Phong Thủy và bố cục chọn đất

xây dựng làng mạc

Các nhà Phong Thủy cho rằng: “phàm là tìm Long huyệt, nhất

định phải xem xét kỹ lưỡng từng tảng nấc từ Tổ Sơn, Tong Son, Gian

Tinh, Ung Tinh cho dén Thiếu Tỏ Sơn, Huyệt Tinh, như thế mới

chính xác” (Địa Lý Chỉ Chính) Công việc đầu tiên khi tim Long

huyệt là phải thăm đò Tổ Tông Sơn, xem nó được phân bố ở đỉnh núi

nào, ở chính giữa làm bức bình phong hoặc lá chắn, chắc chắn sẽ có

dấu tích lạ thường phát ra vinh hoa phú quý Phương pháp cụ thể

gồm mười điều: “Một là xem vẻ cao vút thanh tú của Tổ Sơn Hai là

xem Long thản biến hóa Ba là xem nơi Sơn mạch ngưng kết Bốn là xem điểm dừng lại rõ ràng (hình 5-1) Năm là xem Long mạch quy tụ về nơi nào Sáu là xem chô bằng phẳng bên trong huyệt Bảy là xem

8a, Thủy tụ hợp Tám là xem núi sông sóng đôi hữu tình Chín là

xem sinh, tử, thuận, nghịch Mười là xem Âm Duong hoan cap”

Thông qua “mười phương pháp quan sát” này sẽ có được trọn vẹn cả

bốn yếu tố Long, Huyét, Sa, Thuy (Dia Ly Chính Tông) Vàng đất hột đủ bốn yếu tố tốt đẹp này, mới là nơi có môi trường kiểu khép kín Giống như Đan Kinh Khẩu Quyết đã nói:

Trang 26

Sông cản uốn lượn bao bọc quanh Minh Đường rộng lớn ắt nhiều phúc, Thủy Khẩu ẩn tàng chứa vạn kim

Quan, Sát hai phương không chướng ngại,

Quang mình chính đại vượng môn đình (Hình 5-2) (Dương Trạch Tập Thành)

Các mòi trường địa lý tương tự như vậy thường được ghi chép

trong một số gia phả Như trong Bỏng Đảo Quách Thị Tổng Phổ ở

tỉnh Phúc Kiến có nói: “Bồng Đảo bốn mặt đều là núi, xây nhà dựng cửa ở trên đó, Phúc Bình ở ngay chính giứa, địa thế như vòng Thái Cực, hinh dang như tim hoa sen, Song Ké cắm ngay phía sau, Chung

Côn sừng sững phía trước” Môi trường địa lý kiểu khép kin nay không chỉ có lợi cho việc bảo tồn truyền thống văn hóa, luân lý đạo gy = = Fa 5 8 s

o Hink 5 ‘Ihap Văn Bút ơ huyện lác Xương tỉnh Quảng Đông,

thấp được túng tụ vàn năm Gia lĩnh thứ l§ đời Minh, GM chép trong Đáng Xương lnatên củr,

Trang 27

đức, phong tục tập quán của tổ tiên, làm cho văn hóa truyền thống mấy ngàn năm của Trung Quốc không ngừng phát triển, mà còn có thể ngăn cản luỗng không khí lạnh, giúp

cho nhiệt độ bên trong môi trường rˆ¬

được ồn định, điều này rất có lợi cho †

sản xuất và sinh hoạt, Tầnh E8 Cách chọn đất xảy ling mac dep nhất

Trong lựa chọn địa thế lấy núi làm gốc, bên cạnh việc chọn lựa

môi trường địa lý kiểu khép kín, cũng có thể căn cứ vào các nhu cảu

khác nhau để lựa chọn một vị trí nào đó trong vùng núi, Nếu do

nhu cầu vẻ quân sự, thì lựa chọn xây thành trên đỉnh núi Địa điểm

làng mạc phải nằm ở nơi giao hội của sông chính và sông nhánh, ba mặt giáp sông, một ngọn núi đứng sừng sững, làng mạc nằm trên đỉnh núi, được xây dựng dựa theo thế núi, thế núi quanh co ngoan

ngoèo, thì sẽ cheo leo hiểm trở Mặt giáp bờ sông là vách núi dựng đứng hơn 100 thước, lao thẳng xuống bãi sông (hình 5-3) Do địa thế hiểm yếu vững chắc nên dễ phòng thủ, khó tấn công

Cách né tránh và cải tạo những vùng đất không thích hợp: Đất hoang phế, nhà ngục xưa, chiến trường cũ, nghĩa trang cũ, trước cửa

có nhiều con đường, nước bắn thẳng tử sau nhà tới, vùng đất âm u không ánh sáng rọi tới, vùng đất nguy hiểm (Lớp Trạch Nhập

Thức Ca) Những loại đất này đều không thích hợp để cư trú, đặc biệt là vúng đất âm u không có ánh sáng chiếu rọi, con người sống trong dé At sé sinh bệnh Sách 7œm Bạch Bảo Hải cũng da đưa ra 10 loại

đất xấu khơng nên cư trú: ® Đất thường bị sét đánh @ Đất bị nước

xói tạo thành hang hố, @ Đất khi ho cò gáy, nỳi ỏ tr tri đâ Đất có

bờ sông, bờ ruộng lún sâu, Án Sơn hung hiểm, giáp với sông lớn chảy thẳng một mạch, không uốn lượn Gió từ bốn phương tám hướng thổi tới, Tứ thần thú không ở sát bên bảo vệ, huyệt ở trên cao, xung

re) a 8 a

Trang 28

l2 eeu UES CH

quanh trũng thấp nham nhở ® Đất có Minh Đường chật hẹp, không đủ cho một người đứng © Đất chết chóc là đất nội đường có nước

ban duc tuén chảy, bốn mùa bùn lay, 4m thấp ® Đất tà ngụe là đất Minh Đường có hố sâu, thiên tình trùng xuống ® Đất Thiên Cách là

loại đất sâu một thước có đá, Án Sơn áp sát, cao, Thanh Long, Bạch

Hồ ở hai bèn trái phải cao hơn vật chủ ® Đất Thiên Đô là đất có

màu đất khô cằn, cỏ cây không mọc nồi ® Đất Thiên Ma là loại dat

đào sâu xuống một thước liên có đất bùn ướt, màu đất đen nhão Son Dương Chỉ Mẻ lại chì ra nơi có tám loại nước sau thì không được ở: một là “xuyên”, dòng nước chảy xuyên qua trung tâm, phá

hủy Minh Đường, hai là “cát”, dòng nước cắt sơn mạch, chân núi, ba là “khiên”, dòng nước từ Thiên tâm tuôn thẳng xuống chấn động đến Thổ Ngưu; bốn là “xạ”, dòng nước nhỏ chảy thẳng đến như tên ban;

năm là “phản”, dòng nước có hình dáng như cánh cung lật ngược; sáu

là “trực”, dòng nước chảy thẳng một mạch vô tình; bảy là “tà”, dòng

nước đồ nghiêng chảy xiết; tám là “xung”, dong nước lớn lao thẳng

đến

Sách Thức Dư lại cho rằng đất Ngũ Tiên không thích hợp cho cư

trú Một là đất Phong Tiễn, loại đất này nằm ở đỉnh núi sống núi,

đình đèo lưng đồi, như miệng túi hứng gió, sức gió thôi gấp như tên ban Hai là đất Thủy Tiễn, loại đất này nằm gản sông suối chảy xiết,

thác nước đồ mạnh, rửa trôi đất đá, âm thanh như sấm dậy, ngày đêm gào thét Ba là Thổ Tiên, loại đất cứng khô cần, độ mặn quá cao,

cây cỏ không sống nồi, không có sông suối ao đảm, đất cứng như sắt

và có mùi hôi như thiếc, côn trùng độc hại tụ tập, chất đất rời rạc như

vỡ vụn, Bốn là đất Thạch Tiên, loại đất này ở gần sườn dốc vách núi

thẳng đứng trùng điệp, cheo leo hiểm trở, đỉnh núi nhọn như lưỡi

dao, lưỡi kiếm, núi đá gô ghế, hình dạng giống như tòa tháp Năm là

Trang 29

như ở giữa khu mộ hoang tàn Đối với những loại đất không thích

hợp cho cư trú này, nếu con người vẫn chưa đủ khả năng để cải tạo, đương nhiên đành phải tránh xa chúng, không nên sử dụng Còn nếu

như con người có thể cải tạo chúng, các nhà Phong Thủy rất khuyến

khích áp dụng những biện pháp cải tạo kích cực của con người

Tài Thành Chỉ Diệu quyễn 29 Địa Lý Đại Toàn có nói: “Loại phỏn tạp trừ bỏ ứ đọng, ngăn nước chắn gió, lấy mặt mạnh bù đấp

mặt yếu, thém 8a tiếp mạch, tủy lúc thay đổi, cố gắng hợp với đạo

người đạo trời Người tài giỏi chắc chán làm được điều này mà không

làm tổn hại đến tự nhiên, như vậy là đạt được kết quả” Chẳng hạn như có một làng ở Huy Châu (thuộc huyện Hấp, tỉnh An Huy ngày nay), địa hình rất tốt, có điều chỉ thiếu mật dòng nước bao bọc xung

quanh làng Dưới sự hướng dẫn của thầy Phong Thủy, dan làng đã

đào một con kênh bao bọc xung quanh lảng (hình 5-4) Sau đó, vận may của thôn làng lên như diều gặp gió, những người tham gia thí cử

đều liên tục có tên trong bảng vàng, thật là hiệu quả nhanh chóng,

Trang 30

E1 EI =4 FS E a) Z a thực tiễn

công năng thần kỳ (Tẻ Thị Tóc Phổ) Đây đương nhiên chỉ là lời nói

thổi phòng quá mức của mọi người Thực tế là sau khi đào xong con

kênh này, điều kiện tưới tiêu, cấp nước của thôn làng được cải thiện,

sản vật tự nhiên déi dao, dan lang giàu có thịnh vượng

Thôn Trình Kham ở huyện Hấp cũng như vậy Nhà họ La vào

thời Nam Tống định cư ở dưới chân núi Cát Sơn, ở đó có một dòng

suối chảy men theo chân núi, làm hạn chế diện tích đất sử dụng của thôn làng theo bố cục “lưng tựa núi, mặt hướng sông” Nhìn từ quan điểm Phong Thủy, dòng suối trước đây có hình dạng như mũi tên lao

thẳng vẻ phía thôn làng, là không tốt Thế là, dưới sự chỉ dẫn của

thay Phong Thuy, nha họ La đã xây đập bằng đá để thay đổi dong

chảy của con suối Như vậy, không chỉ mở rộng diện tích đất sử dụng của thôn, mà còn thay đổi dòng nước có hình dạng như mũi tèn lao

thẳng trước đây thành dòng nước có hình vòng tròn bao bọc quanh thôn, thế là đại cát đại lợi

Mô thức lý tưởng của nhà ở Mô thức thông thường là: phía sau

tựa núi, dòng nước bao quanh, phía trước có bình phong che chắn

hoặc phía sau gan sông, trước mặt là đường phố, nhà cửa Mô thức

nhà ở loại này nằm ở vùng đất hướng Đông Nam là tốt nhất Trong Bằng Đảo Quách Thị Tông Phổ có ghi chép như sau: “Bông Đảo nằm ở góc tận cùng phía Bắc của Vũ Vinh Bốn mặt đều là núi, xây nhà đựng cửa ở trên đó Về tổng thể Bỏng Đảo tọa lạc ở trèn hàng ngàn

ngọn núi, còn Phúc Bình ở ngay chính giửa, địa thế như vòng Thái

Cực, hình dạng như tim hoa sen Song Kế cắm ngay phía sau, Chung Côn sừng sửng phía trước Vả lại Mã Sơn, Chung Côn Sơn đẻu là

những nơi phần mộ hướng về”

Thượng Thư - Phương Thị Tóc Phổ ở Huy Châu có ghi chép rằng:

“yêu chuộng vẻ đẹp của núi sông, nên đã chọn chỗ này làm nơi ở

Trang 31

đứng sừng sửng, phía sau có thung lũng âm u sâu thảm, bên trái bên

phải có sông nước uốn quanh, rừng xanh che phủ .”

Chỗ ở thôn xóm chưa hoàn hảo thì phải cải tạo bằng sức người để hướng đến mô thức lý tưởng trên Phương pháp thường dùng

nhất là dẫn nước

Trong Am Dương Nhị Trạch Toàn Thư có nói thế này: “Máu trong cơ thể người lưu thông nhờ vào khí, khí của núi sông vận hành

nhờ vào nước” Vì vậy, nếu vùng đất nào đó nguồn nước thiếu hụt hay kênh rạch khơng thơng thống thì có thể dẫn nước bằng phương pháp nhân tạo để kbắc phục những bất lợi cho vùng đất đó, từ đấy sẽ có thể đạt được kết quả tốt đẹp: thu hút nguồn tiền tài, đón nhận những

điều tốt lành Phương pháp áp dung thông thường là khai thông kênh rạch, đào hồ chứa nước, khai thông ao hé va dap dé dap v.v

Trong Vữ Trưng Lộc Tẻ Thị Tóc Phổ cú ghi lại phương pháp khai

thơng kênh mương ngồi đồng như sau: “Làng tối có núi non, nước chảy xung quanh (hình 5-6) nhưng quan trọng nhất là œon sông

trong làng Tương truyền tổ tiên của dân tộc Cổ Khanh Ïả Uyên Cong tinh thông thuyết Kham Dư đã đạy làng tôi đào con kênh này, kể từ đó người khoa bảng trong làng ngày một đông Nhưng từ khi con kénh

nay bị tắc nghẽn thì vận may của thôn làng cũng giảm di Do đó

nhiệm vụ hàng đâu của thôn làng chính là phải tu bổ lại eon kênh

làm cho nước kênh lưu thông, không bao giờ tắc nghén nứa, đây là

phúc của làng tôi”

Trang 32

Finn 53° Mo bith khep km của bà cúc Phòng Thủy

thôn trấn theo Vương Kỳ Hành)

Mr đổ kết cấu không pán (V và mô ther co ban (1)

Mình 58 kènh rach bao bọc quanh thôn yom

Thôn Hùng ở huyện Y cúng có sự thay đổi tương tự Vào năm

đâu Thiệu Hy đời Nam Tống (năm 1190), nhà họ Uông “chọn xây vài

Trang 33

suối chảy men theo chân núi Vào năm Đức Hựu (năm 1275 - 1276),

một cơn mưa lũ đã làm thay đổi dòng chảy của con suối, hợp lưu với

một con sông khác ở phía Tây Nam, chảy vòng về phía Nam của thôn

nay Lan thay đổi dòng chảy này đã tạo cơ sở cho thôn Hùng phát

triển mạnh mẽ hơn, có được thế “lưng tựa núi, mặt hướng sông” Vào năm Vĩnh Lạc đời Minh (năm 1403 - 1424), dân làng lại nhiều lần mời thay Phong Thuy dén quy hoạch tổng thể ngôi làng này, ho dao

rộng một dòng suối thiên nhiên trong làng thành cái hỏ hình bán

nguyệt, đồng thời “dẫn nước từ con sông ở phía Tây rẽ sang phía Nam rồi chảy ra phía Đông” Vào năm Vạn Lịch (năm 1573 — 1620) lại đào hàng trăm mẫu ruộng tốt ở phía Nam thôn thành Nam Hà Đến đây, thủy hệ thôn Hùng đã được quy hoạch hoàn thiện, dòng nước đi vào từ phía Tây của thôn, uốn lượn quanh co, chảy qua hồ hình bán nguyệt trong thôn, bảng ngang cổng của từng gia đình, cuối cùng mới

chảy về phía Nam và đổ vào Nam Hỏ (hình 5-7) Thủy hệ này được điều chỉnh không những phù hợp với quan niệm học thuyết Phong relia) Non iéucd Tiếng chudag mi Vain Bink cao vúi xanh ngàn

treo trên xà ngang

Trang 34

a | a

Thủy, mà còn tạo cơ sở tốt đẹp cho sự phát triển của thôn Hùng Thời

kỳ Minh,Thanh, vùng đất này quả nhiên trở thành “một đô thị phon hoa” của huyện Y Qua đó có thể thấy, lý luận Phong Thủy rất có ích

trong việc cải thiện môi trường (Trương Thập Khánh: Nghiên Cu 3

Vê Mối Quan Hệ Giữa Quan Niệm Phong Thủy Voi Lang Mac

Truyền Thống ở Huy Chân)

Môi trường Phong Thủy có thế được cải thiện, nhưng cũng có thể bị phá hoại Cách làm phá hoại Phong Thủy, tương truyền vào thời

Chiến Quốc đã rất thịnh hành Dé trấn áp vương khí ở Kim Lãng, Sở Uy Vương dùng cách chôn vàng để trấn đất Vào thời Tản Thủy

Hoàng càng thịnh hành hơn, ông nghe nói ở Kim Lang có vương khí,

bèn sai người đào đứt Long mạch, dẫn nước ở sơng Hồi chảy về

hướng Bắc, để vương khí thốt ra ngồi, Đường Thái Tông cũng tin

vào cách làm này, óng nghe nói vùng đất bên ngoài ngàn dặm phía Tây Nam có vương khí, liền sai người đến Tứ Xuyên dò tìm, về sau

sai bê tôi đến Lãng Trung, quả nhiên thấy sơn khí xanh um, cho rằng vương khí ở chỗ này, thế là đào đứt thạch mạch của Lãng Trung làm

cho vương khí thoát ra Dân gian củng học theo cách làm của bậc đế

vương, các thôn làng vì lợi ích và an toàn của làng mình đã phá hoại Phong Thủy của làng khác Dùng cách lấy trấn vật như xày miếu,

lâu, tháp v.v để trấn áp, phá hủy vương khí, vì muốn tránh trấn vat của đối phương, mỗi thôn lại sửa sang, điều chỉnh hình thái thôn

làng và hình tượng kiến trúc Chẳng hạn như ở giữa ngọn núi của

phía Nam thôn Trình Khảm, huyện Hấp có trấn vật do thôn khác

làm, cho nên cả thôn đều xem hướng Nam là hướng kiêng ky Còn

Khuê Tinh Lâu và Long Sơn Miếu trong thôn lại là trấn vật dùng để phá hủy Phong Thủy của thôn khác

Nhìn từ góc độ địa lý học, môi trường sinh sống ở vùng đất không

thích hợp cư trú mà các thảy Phong Thủy đề cập ở trên quả thật có

Trang 35

chùa chiền, khách hành hương nối đuôi nhau kéo đến gõ mõ tụng

kinh làm phép liên tục gây ổn ào, người qua kế lại phức tạp, vừa

không an ninh vừa không an toàn, nhà ở nơi này đương nhiên không lý tưởng

Tại sao phải tránh đất bỏ hoang? Lý do khiến những nơi này trở

thành đất bị bồ hoang, khòng người sinh sống đều không nằm ngồi

các ngun nhán sau: ® hỏa hoạn; @ lủ lụt; @ dịch bệnh; ® trộm

cướp hồnh hành; ® động đất, lở núi, © đất đai cần cỗi, sa mạc hóa,

hạn hán, không thé sinh sống, sản xuất Xe trước đồ, xe sau lấy đó làm rắn, người đời trước sinh sống ở những nơi này nhưng nay lại bỏ

hoang phế, người đời sau tốt hơn hết là không nên ở Trại giam củ,

chiến trường xưa ắt là nơi đã có nhiều người bỏ mạng, xét về mặt tám

lý, cư trú ở những chỗ này không yên lòng; đào mộ tổ tiên người khác

để xây nhà ở là không đạo đức, không thể chấp nhận được; trước cửa

nhiều đường sá, người qua kẻ lại rất khơng an tồn; đòng nước chảy

cao trên tận nóc nhà, một khi xảy ra lũ lụt, rất khơng an tồn, vùng

đất quanh nám suốt tháng không có ánh sáng mặt trời chiếu rợi, âm

u ẩm ướt, không thích hợp cư trú; nhà gần ao đảm sâu khơng an tồn cho trẻ con; nơi gió từ tám hướng cùng thổi về, ngay cả động vật cũng không sống nổi, thực vật sinh trưởng không tốt, đương nhiên sẽ khòng thích hợp cho con người sinh sống; nơi đất đai khô cần, cỏ cây

không mọc, không thể sản xuất, con người cũng không thé sinh sống;

môi trường sinh thái của mảnh đất bùn lây rất kém, càng không

thích hợp để cư ngụ Còn về đất Ngũ Tién do môi trường sinh thái

không tốt, nên cũng không thích hợp cho con người sinh sống Qua

đây có thể thấy, lý luận và (iêu chuẩn chọn lựa đất xảy kinh đô, thị

trấn, nhà ở mà học thuyết Phong Thủy đưa ra phản lớn đều là tổng

kết từ kinh nghiệm thực tiễn, phù hợp với nguyên lý khoa học của địa

Trang 36

Học thuyết Phong Thủy rất chú trọng nước, bởi vì nước là nhân tố quan trọng trong môi trường tự nhiên, nó liên quan đến sản xuất

và sinh hoạt của con người Vì vậy, khi lựa chọn môi trường thầy

Phong Thủy phải nếm thử nước, thông qua việc phân biệt màu sắc và

mùi vị của nước để đạt được mục đích lựa chọn nước có chất lượng tốt Nếu nước có mảu xanh biếc, vị ngọt, mùi thơm thì đây là nước tốt

nhất Nước có vị mát, vị ấm là nước có chất lượng trung bình Nước có

màu nhạt, vị cay, mùi nước hắc là nước có chất lượng kém Nếu nước

có vị chua, chát, mùi ôi thiu, vậy thì những nơi này tuyệt đối không

thể cư trú Một khi cư trú, con người sẽ bị thương vong (Bác Sơn

Thiên)

Thủy hệ trên bẻ mặt trái đất Nước chiếm phân nửa trong

Phong Thúy, từ đấy có thể thấy được sự xem trọng của học thuyết Phong Thủy đối với nước Nước và Long mạch có quan hệ mật thiết với nhau, vì vậy khi xem đất, thảy Phong Thủy thường quan sát nước

trước khi quan sát núi “Long mạch không có nước đi kèm thì không

biết rõ nơi bắt nguồn của nó Huyệt không có nước làm ranh giới thì không biết rõ nơi dừng lại của nó Có núi mà không có sông thì chớ

tìm đất, tim Long chọn huyệt phải kỹ càng, đầu tiên phải xem thế

nước trước” (Địa Lý Giản Minh, quyền 16) Do các thảy Phong Thủy đã khảo sát nước trên bể mặt trái đất và nước ngắm dưới đất trong

thời gian dài nên đã tích lủy được lượng kiến thức thủy văn khá

phong phú Địa 1ý Đại Toản không chỉ căn cứ vào son mach dé bàn

vẻ thủy hệ trên be mat trái đất của Trung Quốc, mà còn bắt dau ban

từ ngọn nguồn của thủy hệ

Trong thủy hệ trên bẻ mặt trái đất, các nhà Phong Thủy còn đẻ cập đến nước thủy triều, nước đâm lây (ngày xưa gọi là nước vùng ẩm

Trang 37

nước bùn v.v Trong mắt của các nhà Phong Thủy, nước thuy triéu, nước ao, nước hồ, nước mương rãnh v.v đều là biểu hiện của một

vùng đất tốt, còn vùng đất có nước đàm lầy, nước hôi thối, nước bùn

thì không tốt Xét về tính chất, ba loại nước kể trèn không có lợi cho sức khỏe con người, cho nên việc cho rằng vùng đất eó ba loại nước này không tốt là hoàn toàn hợp lý

Nước ngàm Học thuyết Phong Thủy không chỉ chú trọng nước trên bề mặt trái đất, mà còn coi trọng nước ngắm Giống với nước

trên bề mặt trái đất, nước ngằm củng có phán biệt lành dữ, tốt xấu Ví dụ nước ngảm tốt gọi là Gia Tuyền, “Âm huyệt gần nó thì khí của

Long mạch dôi dào, mảnh đất phú quý cần phải có nó” (Nhán T Tu Tri) Còn loại nước ngảm không tốt thì có nước bùn lạnh nhão (còn gọi là Né Thủy Tuyển), “Âm huyệt gân nó xấu nhất” Thang Tuyền chính là suối nước nóng, “phàm là suối nước nóng thì chớ tìm đất” Khoáng Tuyển (còn gọi là Hòng Tuyền), “khí của Long mạch tập trung ở chất khoáng, vào những thời điểm khác nhau chất khoáng dé thoát ra ngoài, vì thé at sẽ dẫn đến việc đào bới hủy hoại” Đồng Tuyển (còn gợi là Đảm Tuyền), “lượng khí đỏi đào của Long mạch đều

tập trung ở suối, không thé ngưng kết trong đất, không cần tìm huyệt, ở đây” Dũng Tuyên là “suối tuôn trào từ lòng đất vả phun ra bong

bóng nổi sùng sục, hoặc tràn ra từ nham thạch, lúc lên lúc xuống như

nước thủy triều tung bọt trắng xóa, không thể tìm huyệt ở nơi này” Tiển Tuyển là “suối phun bắn tung tóe ra, giá lạnh khác thường,

chính là khí điêu tàn của cực Âm, nơi nảy không thể tìm buyệt” Một

Tuyển là “suối chảy xuống phía đưới đất, bên dưới có lỗ ngảm thông

với nơi khác, nước chảy ở dưới đó, như lặn xuống nước, ta sẽ không

thấy được ngọn nguồn của nó, Đây là vùng dat hu ham, khí không ngưng kết được, không tìm huyệt ở nơi này” Haàng Tuyển là loại suối “nước đổ xuống suối vàng, khí mưa xuân vừa rơi thì nước lập tức

dâng lên, mưa vừa tạnh, nước lập tức ngấm vào trong đất Bốn mùa

Trang 38

Đại Trung Quốc và thực tiễn

suy yếu, không ngưng kết vào âm địa” Lậu Tuyển là “suối rò rỉ từng giọt, khí của Long mạch yếu, không thể tìm huyệt” Lãnh Tuyên là

suối có nước “trong xanh và lạnh giá, là nơi nhận khí cực Âm, chắc

chắn không thể tích tụ vận may” Long Thu Tuyên là “lãnh địa của

ma quỷ, không thể tìm huyệt ở đây” Những trình bày và phan tích

về hoạt động và trạng thái thủy văn của các con suối kể trên của các nhà Phong Thủy vô càng có giá trị, là sự thể hiện kiến thức thủy văn

cổ đại của Trung Quốc

Tinh chất nước Thông qua việc phản biệt tính chất nước để xác

định tính tốt xấu, lành dữ của đất, “nước có vị ngọt được xem là tốt nhất, kế đến là nước có vị cay mặn, sau cùng là nước có vị chua đắng

Nước vốn không có mùi vị, mùi vị của nước thay đổi tủy thuộc vào loại đất Khí làm biến đổi đất, đất làm thay đổi mùi vị của nước

Trước tiên là đất có khí sau đó nước co mùi, do đó hỗ nước mặn đều là nơi khí của Long mạch tập trung Ở những vùng đất rộng lớn của các

châu quận còn lại, trong thành phải có nhiều nước mặn Những thôn

làng có nước mặn ắt giàu sang phú quý, đó củng là cách có thể xem địa khí” (Địa lý hoặc ấn tự) Một số thày Phong Thủy cho rằng, nước

có màu xanh biếc, vị ngọt, hơi nước thơm được xếp vào loại tốt nhất;

nước có màu trắng, vị mát trong, hơi nước ấm được xếp vào loại trung

bình; nước cé màu nhạt, vị cay, mùi nước hắc được xếp vào loại kém

Nếu nước có vị chua chát, ôi thiu thì không đáng để bàn (Bác Sơn

Thiên)

Để phân biệt mùi vị nước, thảy Phong Thủy còn quy định cách

nếm vị nước như sau: “Vào giờ Tý nửa đêm, súc miệng sạch trước khi

thử nước Loại nước mới uống vào có mùi thơm, uống tiếp thì có vị ngọt At c6 đại địa; loại nước mới uống vào có vị ngọt, uống tiếp thì có

vị nhạt, e rằng đại địa có người chôn Ngậm môi như có vị cay, đây là đất sản sinh ra các võ tưởng; ngàm vào miệng như có vị dang, dat này

Trang 39

nhận vị chua mặn và chát, chắc chắn là nơi có miếu thản; nếu có mùi

tanh ở răng thì có khoáng san sat, dong.” Dia Ly Dai Toàn, quyền

29)

Việc cân nhắc mối liên hệ gắn kết giữa tính chất nước với sản

xuất và sinh hoạt cửa con người có giá trị khoa học rất cao trong việc bảo vệ sức khỏe con người, phòng chống bệnh tật Chang han như Gia

Tuyên, “nước có vị ngọt, màu sắc óng ánh, hơi nước thơm, bốn mùa

long lanh trong suốt Nhà ở có Gia Tuyền, cư dân uống nước này sẽ phú quý trường thọ va tran ngập niềm vui” (Nhân Tứ Tu Tri) Lãnh

Tương Thủy “vị nhạt, màu đục, hơi nước tanh, không thể tưới tiêu,

sinh hoạt giặt gid và không thích hợp cho nấu nướng ăn uống Con

người sống ở đó uống loại nước này, không những khòng thể giàu sang mà còn mắc phải bệnh tật, dùng lâu ngày sẽ bị tuyệt diệt” Lễ

Tuyên “vị nước như rượu ngọt, uống vào sế được trường tho” Khoáng Tuyền là “dòng suối chảy từ trên núi xuống mang theo chất nhớt mau đỏ” Đồng Tuyền là “nước suối có thể ngâm sắt thành đồng Do màu

của nó giống nước mật, nên còn gọi là Đám Tuyển” Những cách diễn giải trên đều bam chứa triết lý khoa học Do trong nước có chứa các

khoáng chất, tạp chất, hợp chất khác nhau, nên sẽ có các loại nước có

màu sắc và mùi vị khác nhau Ví dụ như nước có chửa một lượng lớn

chất hữu cơ thì nước có vị ngọt; khí nước có chứa muối phèn và chất

khoảng thì nước có vị chua; khi nước có chứa muối Mg§O; và Na;§O,

thì nước eó vị đắng: khi nước có chứa NaC] thì nước có vị mặn; khi

nước có chứa muối sắt thì nước có vị chát; khi nước có hàm lượng Mn

cao thì nước cũng có vị chát; khi nước có chứa thực vật nguyên sinh,

tảo xanh thì nước có vị tanh Do vậy, quan điểm “nước có vị ngọt được

xem là tốt nhất, kế đến là nước có vi cay mặn và sau cùng là nước có

Trang 40

Phong Thủy có hệ thống bố cục đẹp, goi la my cach (Dé Thién

Bảo Chiếu Kinh) Yêu câu tối thiểu của mỹ cách là tích trữ khí, muốn

tích tri khí phải có núi sông bao bọc, hình thành môi trường khép

kín Môi trường khép kín can phải nghiêm ngặt, không eó lỗ hồng, như vậy can phải có sông núi bao bọc nhiều lớp, hình thành tang bac

Lớp ngoài là Ngoại La Thành, lớp giữa là Long Hồ Sa, lớp trong gọi là

Hộ Huyệt Sa Bố cục dep trong học thuyết Phong Thủy này được các nhà kiến trúc cổ đại Trung Quốc tiếp thu và ứng dụng vào các công

trình kiến trúc cổ Vì vậy, hình thức cơ bản của kiến trúc cổ đại

Trung Quốc là dùng vật thể kiến trúc có ba hoặc bốn mặt bao quanh

tao thành một khu sân, xây tường và hành lang nối liền nhau tạo

thành một không gian khép kín (hình 5-8), vừa có tác dụng cách âm,

chắn gió và che nắng, vừa có thể tròng hoa cỏ cây cối và trưng bày

chậu kiểng, hòn non bộ trong vườn, tạo nên môi trường sống yên tỉnh

Hình thức lớp ngoài bao bọc lớp trong này được Phong Thủy gọi là đại

tụ, tiểu tụ Kinh đô lớn nhất yêu câu núi sông đại tụ; tiếp theo là

Hình 53 Kết cấu khong gian khép kin da ting

Day là tư tưởng quy hoạch thiết kế truyền thống của Trung Quốc, hình bên trú là kết cất thông gian tủa thành phổ với ba vòng lồng vào nhau, hình bên phải là thứ bậc không gian da

Ngày đăng: 01/03/2014, 05:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w