“Dia lý học từ thời Tiên Tản đến các triéu đại sau của Trung Quốc cũng đã tiếp thu được triết học tự nhiên như Kinh Dịch, Nội Kinh v.v., làm cho hiện tượng địa lý tăng thêm tính mạch lạc và liên kết, đạt hiệu quả rất tốt, đáng tiếc là vào thời cận đại đã không khỏi phục
lại những ứng dụng đó” Khi viết lời mở đầu “Khoa học và sự biến hóa” cho quyển Từ Hỏn Độn Đến Trật Tự của Prigogine - người đoạt
giải Nobel hóa học, Toffler - tác giá của Làn Sóng Thứ Ba đã nói:
“Một trong những kỹ xảo phát triển cao nhất đạt được trong nền văn minh phương Tây đương đại chính là phép phân tán, tức là phân tích giải thích vấn đề thành từng phản nhỏ đến mức có thể” Địa lý học phương Tày dùng biện pháp trừu tượng phân chia thành nhiều bộ môn, nhiều khu vực tử góc độ phân tích để nghiên cứu tình trạng lớp vỏ trái đất Cùn phương thức tư duy truyền thống của Trung Quốc lại lấy Tư Mã Thiên làm đại diện, là từ “Nghiên cứu ranh giới giữa trời
và người, nối liên sự biến đổi giữa xưa và nay thành tiếng nói chung”, tức là từ tính chỉnh thé và hữu cơ của “thiên nhân hợp nhất” để nhận thức mối quan hệ giứa Thiên, Địa Sinh, Nhân
Sự khác nhau cơ bản của tư tưởng khoa học địa lý phương Đông và phương Tây nảy là điều không ít học giả trên thế giới cùng nhận thấy Ernest J Eitel - Anh Quốc sống vào thế kỷ 19 sau khi so sánh tư tưởng khoa học phương Đông và phương Tây đã cho rằng tư tưởng khoa học truyền thống của Trung Quốc là “một loại dây bằng vàng của đời sống tinh than, van dong trong moi vật thé đang tỏn tại, và liên kết chúng thành một thể thống nhất” Trong thời gian giảng dạy
tai Dai hoc Moscow vao thang 3 nam 1991, vào một buổi thảo luận ngoài giờ hoc, ngudi viét da nghe gido sw Lappina - nhà Hán học ở Dai hoc Moscow goi khoa học truyền thống của Trung Quốc (trong đó bao gồm ngành địa lý học - mẹ đẻ của các ngành khoa học khác) là “khoa học sống”, dùng để phân biệt với khoa học theo lối trừu tượng và phân tích của phương Tây có nguôn gốc từ Hy Lạp cổ Bà cho rằng
Trang 21 FI củ be E i & iS = g A bì EÌ b E 2 >
nhau Khoa học địa lý phương Đông cổ đại rất ít được giới thiệu với giới học thuật quốc tế, có thể nói đó là những điều mới mẻ với những gì người phương Tay đã biết, đây là điều cản cấp bách cứu văn
Giáo sư Losyukov - Viện sĩ Viện Khoa học châu Âu làm việc tại Sở Nghiên cứu dân tộc phương Đông — cũng nói: “Chỉ có sự kết hợp khoa học phương Đông và phương Tây mới là khoa học đương đại toàn điện” Ông nói với người viết rằng: “Trong bài dién thuyết, ngài đả sử dụng những đỏ thức kết cấu vẻ núi, sông của tư tưởng địa lý cố đại Trung Quốc để chỉ rõ điểm tương đẳng đến kinh ngạc trong việc chọn lựa địa điểm xây thành theo thế tựa nui ké song của các thành
phố Bắc Kinh, Moseow và Washington Có thể thấy giữa chúng tất nhiên có một điều huyền bí phủ hợp quy luật khách quan Trước mát, nên cố gắng hết sức khai thác nguyên lý địa lý học truyền thống cổ
đại Trung Quốc, bởi đây là tài sản chung của toàn nhân loại”, Sau đó, Viện trưởng của viện này, giáo sư Burma Leks Sedov da dé nghi hiệu trưởng trường Dai học Bắc Kinh lập chương trình hợp tác nghiên cứu quốc tế về lĩnh vực nảy
May nam gan đây, ông Tiền Học Sâm - nguyên Chủ tịch Hiệp hội Khoa học Trung Quốc đã ra sức đề xướng “xây dựng hệ thống
khoa học địa lý hiện đại” và kêu gợi phải nghiên cứu “mối quan hệ tương hỗ giửa Thiên, Địa, Sinh, Nhân”, đồng thoi dé xuất “khoa học dia ly 14 mot hệ thống 1o lớn, phức tạp và rộng mở” Những kiến giải sâu sắc này đã gợi ý cho khoa học địa lý hiện đại cản đi theo con đường nghiên cứu nắm vững cái tổng thể, từ việc phân chia ngành một cách chỉ tiết đến quy nạp theo hướng tổng hợp hóa ở cấp độ cao
hơn Đây là một nhu cẩu bức thiết đối với sự phát triển khoa học địa lý trước mắt, cũng là kế thừa truyền thống địa lý học của Trung Quốc
Trang 3Khoa học tự nhiên của phương Tây dựa trên kỹ thuật phân chia nhỏ lẻ, nghiên cứu định lượng phản tích vi mô Kiểu nghiên cứu này bắt buộc phải chia tách vũ trụ thành các lĩnh vực khoa học không liên
quan với nhau, tuy nó văn đạt được những thành tựu rực rỡ, nhưng do tính chinh thể của vũ trụ đã bị chia cắt nên eó một vài khía cạnh biểu hiện không được đày đủ Các nhà khoa học tự nhiên hiện đại đã chú ý đến điểm này Trong Nguyên Lý Vát Lý Học, F Kapula có viết: “Thế giới quan hữu cơ, sinh thái của triết học phương Đông chắc chắn là một trong những nguyên nhân chủ yếu của việc chúng lan tràn ở phương Tây trong thời gian gần đây Trong nên văn hóa
phương Tây của chúng ta, thế giới quan cục bộ cứng nhắc, máy móc
vấn chiếm địa vị thống trị Ngày càng có nhiều người xem đây là
nguyên nhân căn bản của mọi bất mãn đang lan rộng trong xã hội chúng ta Có rất nhiều người đã chuyển hướng sang con đường giải
phóng kiều phương Đông để nghiên cứu và học hỏi ở Kừih Dịch” Và
Bohr - người đoạt giải Nobel vật lý, người đặt nền móng cho “Thuyết lượng tử” lại phát hiện ra rằng kết cấu nguyên tử của vật chất và Bát
Quái Thái Cực rất giống nhau, từ đó ông biểu thị sự ca ngợi đối với Kinh Dịch Cho nên Kinh Dịch không chỉ là báu vật của văn hóa
Trung Quốc, mà còn là báu vật của văn hóa thế giới Để giải thích được cơ sở khoa học của Kinh Dịch, chúng ta vẫn phải học tập nền
khoa học tự nhiên chuẩn xác, phân tích mạch lạc của người phương
Tay “Biển Tây biển Đông, tâm lý tương đồng Học thuật Nam - Bắc,
tư tưởng tương thông” (Tiền Trọng Thư Đàm Nghệ Lục trang 1) Vũ
Trang 4IWfĐÖfii(uiv Tương truyền Kinh Dịch là do Phục Hy, Văn Vương và Khổng ca
‘Tu sáng tạo ra, nó dùng tám quẻ Càn, Khôn, Chấn, Tốn, Khảm, Ly, Cấn, Đoài để tượng trưng cho kết cấu thế giới, đại diện cho tám hiện tượng tự nhiên là trời, đất, sấm, gió, nước, lửa, núi và ao đâm, đồng thời căn cứ vào những thay đổi có trình tự của tám loại hiện tượng tự nhiên này, lấy sự tiêu trưởng cùng sự tác dụng qua lại của hai thế lực
đối lập Âm - Dương để nói rõ quá trình hình thành và biến đối của
vạn vật
Theo nghiên cứu của ông Cao Ngân Hạc thuộc Hội Nghiên cứu
Chu Dich Tay An, Dich 1a tác phẩm đứng đầu trong những tác phẩm kinh điển, là ngọn nguồn của nên văn hóa phương Đông rực rỡ; và có
hệ tư tưởng vô củng rộng lớn, bao hàm tất cả mọi lĩnh vực; vì thế, ông Phùng Hữu Lan gọi nó là “Vũ trụ đại số học” cũng không phải quá lời Chu Dịch là sách về bói toán, tách khỏi cái gốc rễ này, sẽ không có cách gì bàn về Dịch
Trên quan điểm biến hóa, “muôn vạn sự vật trong thiên hạ, cái nào cũng có định số của nó” Nói theo ngôn ngữ hiện đại là: “Bất cứ sự vật nào củng đang vận động theo một quy luật tương tự nhất định”, giáo sư Hacken khi nghiên cứu lý thuyết đồng đều đã rút ra kết luận đúng đắn như sau: Quy luật của khoa học tự nhiên khá trực quan, thông qua thực nghiệm là cỏ thể tìm ra được manh mối ngọn
nguồn Khoa học xã hội cũng có quy luật chung của nó, không có quy
Trang 5sự vật Thế nhưng lại bất lực đối với những sự thay đổi mang tinh dot
biến Ví dụ như việc dự đoán tỉ lệ thành công của những hạng mục ở
mot lan hop tác, theo tư liệu hiện có thì các nhân tố đều đã chắc chắn; nhưng do chiến tranh xảy ra đột ngột khiến cho lần hợp tác này bị thất bại Khoa học hiện đại không cách nào phán đoán được những nhân tố ngoài ý muốn nảy Bản nàng bói toán của Dịch là sử dụng phương pháp Âm Dương Ngủ Hành và tương sinh tương khác để suy đoán, diễn thích, xác định chiều hướng phát triển thông tin trong quá khứ và tương lai Phương pháp này tuy gần với Huyền học, nhưng không phải là gửi gắm ở ý chí quý thản, những người theo chủ nghĩa thuần lý tính gọi đây là “mê tín”, thậm chí còn gán thêm hai chứ “phong kiến”, nhưng họ đâu biết rằng khi loài người biết ứng dụng bói toán thì vẫn chưa có xã hội phong kiến!
Tất cả những tri thức có thể xây dựng mơ hình tốn lý thì đó chính là khoa học Bói toán vốn là một mơ hình tốn lý vơ cùng chặt chẽ Lý thuyết Kiah Dich hướng dẫn, giới thiệu những thành tựn đạt được trong nghiên cứu khoa học tự nhiên làm cho tất cả mọi người từ xưa đến nay, trong và ngoài nước đêu biết, tất cả các mặt từ thiên văn, địa lý, lịch pháp, y dược, xây dựng, tàu xe, võ thuật, binh pháp cho đến la bàn, máy đo địa chấn, số p¡ (m), thuyết tương đối, máy tính điện tử v.v., đều tỏa sáng ánh hào quang của lý thuyết Kinh Dịch
Tém lại, ngưởi xưa cho rằng, lý thuyết Chu Dịch về Càn Khon,
Âm Dương không chỉ vận đụng thích hợp vào giới tự nhiên, mà còn thích hợp cho con người và đời sống xã hôi Người xưa tận dụng học
thuyết Âm Dương Ngú Hành cia Chu Dich trong moi linh vực và
khía cạnh của đời sống xã hội; vận dụng tư tưởng Âm Dương Ngủ
Hành của Chư Dịch để chỉ đạo và tổ chức đời sống chính trị xã hội
cũng như thúc đẩy sản xuất xã hội Học thuyết Âm Dương Ngũ Hành
của Chu Dịch một mặt là sự phản ánh quy luật vận hành của Thiên
Trang 6Phong Thúy Cổ Đại Trung Quốc 8 ot ss bà cI E a
của nó, mặt khác, nó hình thành nên một loại thế giới quan và đỏ thức thế giới, thể hiện phương thức tư duy của khoa học phương Đông
Chu Dich là trụ cột tỉnh thần của tư tưởng ván hóa khoa học
truyền thống Trung Quốc Qua khảo cứu và tu chính của người đời sau, Thuyết Quái Truyện trong Chu Dịch trèn thực tế xuất hiện sau thời Khổng Tử Nhưng nguyên tác C#w Dịch gềm hai thiên thượng hạ đúng là một bộ sách cổ có trước thời Không Tử Đây vốn là quyền sách thời thượng cổ dùng để bói về những việc lành dử của con người, triết học nhân sính đời sau của Trung Quốc cũng bất nguồn từ đây Muốn bói lành đử thì phải chứa đựng nhứng thực tế của các sự việc
trong đời sống con người Quái tượng của Kinh Dịch phải sử dụng
những ký hiệu thật đơn giản, trừu tượng và linh hoạt kỳ ảo để thay
thé cho Thiên, Địa, Nhân, Sinh và mọi tình huống phức tạp từ giới tự nhiên đến những hoạt động của con người Hơn nữa, chính từ những ký hiệu vô cùng đơn giản, trừu tượng và linh hoạt kỳ ảo này, tổ tiên của người Trung Quốc đã nắm vửng được cái cốt lõi của những bí mật ẩn chứa bên trong vũ trụ và cuộc sống con người, và dùng để hướng dan cach thuc tránh xa điều hại, hướng đến điều lợi trong các mặt, của đời sống con người Có thể nói tính uyên bác, thâm thúy trong Dich da thể hiện đầy đủ trí tuệ vô tận và thiên tài nghệ thuật của người xưa trong việc khái quát sự biến đổi, phát triển của muôn sự van vat Vi thé, Dich khong chi là một bộ sách triết hac di sau vào sự
ly nhân sinh của Trung Quốc cổ đại, mà còn là một tác phẩm văn học
hoặc nghệ thuật có ảnh hưởng sâu rộng Cái tiêu biểu cho triết học và văn học nghệ thuật Trung Quốc trong Dich là vừa chú trọng thực tế,
Trang 7Giới tự nhiên vô cùng rộng lớn, đời sống của con người cũng vô
cùng phức tạp, nhưng cuối củng đúc kết lại cũng không ngoài hai hệ
thống lớn: Một thuộc Dương (nam) tính, một thuộc Am (nữ) tính
Nhân tính hoàn toàn khởi phát từ con người, con người có hai thuộc
tính nam nử riêng biệt, bất kể về mặt tâm ly hay sinh lý đều rất rõ ràng, không thể phủ nhận được Vạn vật trong tự nhiên củng như thế, đều có sự phân biệt Âm Dương Quái tượng của Kinh Dịch chính là lấy quan niệm này làm nên tảng “—” đại điện Dương (nam) tinh,
®— ~” thuộc Am (nữ) tính Đây là sự phân biệt cơ bản nhất của quẻ, tức là “—” và “- =", Nhưng nếu chỉ có như thế thì thật quá đơn giản, không thể có sự thay đổi, biến hóa, nếu lấy hai qué nay luân phiên nhau lắp lại sẽ tạo thành “=” và “==”, đại diện cho tính thuần Dương và tính thudn Am, “==” “C? “==' đại diện cho những sự vật thiên về Dương tính, “== S=" đại điện cho những sự vật thiên về Âm tính Cứ thế lần lượt tạo ra tám quẻ tượng Nếu lấy những quẻ
này ví với gia đình thi “==” la cha; “== ” là thứ nam, “ ” là mẹ, “==” là trưởng nam, là út nam “ là trưởng nữ; là thứ nữ,
” là út nữ Nếu như ví với giới tự nhiên thì “
==” là sấm, “==” là nước, “==” là núi, “==” là gid, “=” la lửa,
là ao đảm Còn nếu ví với động vật thì là ngựa, “= =" la
trâu, “==” là rồng, “==” là lợn, “==” là chó, “=' là gà, ” là chim
là đê Cứ so sánh suy điển như thế thì tất cả mọi sự vật trong trời đất, dù hữu hình hay vô hình đều tượng trưng bằng Bát Quái Từ đó tiến them một bước, lấy tam qué lản lượt chồng lên nhau
thành sáu mươi tư quẻ, thì những sự vật do sự biến hóa đan xen nhau đó tượng trưng, càng trở nên vỏ cùng vô tận Ví dụ
như cây ở dưới lửa, qué nay có thể tượng trưng cho việc mi trong sự vật lại có thể tượng trưng cho cái nỏi Còn như “
Trang 8A 8 8 c a a § = »
vạn sự vật vô cùng phức tạp trong trời đất Vậy nó làm thế nào để phán đoán kiết hung? Vẻ điều này, có mấy nguyên lý cơ bản sau đây
Sáu mươi tư quẻ của Chu Dịch đều do hai quê “—” và “-” chéng lên nhau tạo thành Về thời gian nó tượng trưng cho hai giai đoạn trước, sau; về không gian thì nó tượng trưng cho hai vi tri cao, thấp “Thời” và “vŸ là hai khái niệm co bản vó cùng quan trọng trong Kinh Dich, tam quan trong của nó cũng tương tự như việc phân biệt, nam và nữ vậy Điều này có nghĩa là, tại một vị trí trong một khoảng thời gian nào đó, nên áp dụng thái độ nam tính mạnh mẽ, lấy tỉnh than kiên cường, ý chí tiến thú đề hành động Còn ở một vị trí trong
một khoảng thời gian khác thì lại thích hợp áp dụng thái độ nữ tính, đó là dùng sự dịu đàng, mềm mỏng hoặc bằng cách ím láng, nhượng bộ để xử lý sự việc Mỗi quái tượng của Kinh Dịch đều do ba vạch tạo thanh, bat ké Ja trén phương diện thời gian hay vị trí đèu biểu hiện
ba mức độ trên, giữa, dưới hoặc trước, giửa, sau Đại khái là ở giai đoạn sớm nhất hoặc ở vị trí thấp nhất, lúc đó cơ may chưa chín muỏi, thế sự chưa hình thành, do đó nên có thái độ cần thận va dé dat, dé phòng Chỉ khi nào ở vào vị trí và giai đoạn chính giứa là thích hợp nhất cho chúng ta dỏn hết tam sức và tiến thi
Nếu kết hợp sáu hào của trùng quái lại làm một, thì sẻ tạo thành
một đường dọc mà trong đó hai hào thứ hai và thứ năm nằm ngay
chính giữa và chiếm vị trí quan trọng nhất, đây là điểm may mắn và
thuận lợi, có thể tiến thủ được Hào thứ ba, thứ tư có thể nằm trên hoặc nằm dưới, tính biến động của chúng rất lớn Vì vậy, khi hành sự phải chuẩn bị cả hai tư tưởng thành công và thất bại Hào trên cùng và hào đưới cùng luôn luôn báo hiệu cho con người nên cần thận, tiến
Trang 9va dodn dinh kha nang xuat hién cia diém lanh du và nên áp dụng thái độ cương nhu là điều không khó để có thể nhận biết được
Tóm lại, trong bản thán loài người vốn có thiên tinh nam ne, cương nhu Hoàn cảnh môi trường ở bên ngoài mà loài người gặp phải, vẻ mật thời gian thì có những cơ hội khác nhau, giàu sang quyền thế đều theo trình tự trước sau Về vị trí địa điểm thì có cao có thấp, cùng với những tình thế khác nhau được hình thành bởi những
biến cố và con người xung quanh Kết quả có được từ bói quẻ, ở một hao bat kỳ sẽ biểu thị tính chất của thời gian và địa điểm Năm hào còn lại sẽ chỉ ra nhân vật và tình hình sự việc xảy ra xung quanh chúng Cho nên, Chu Dịch đã xét đến vận mệnh của chính sự vật và
hoàn cảnh thắng lợi thất bại của sự lý xung quanh, kết hợp tính
cương nhu của sự vật đó với số mệnh và môi trường thiên thời địa lợi bên ngoài để lựa chọn và quyết định thái độ tiến lui hay động tính,
với hy vọng tránh xa cái xấu và hướng đến điều tốt, đây chính là Đạo Vì vậy, Kinh Dịch là sách bói toán, mục đích chủ yếu là dạy con người tránh xa cái xấu, hướng đến điều tốt Nó căn cứ vào thực tế,
tuyệt đối không dựa vào ý chí quỷ thân, mà chỉ từ tình hình phức tạp của đời sống và tính cách ẩn sâu bên trong bản thân mỗi người, tìm ra được một con đường hoặc một trật tự thật thích hop Ban dau loại bói này hẳn là mang tính chất tòn giáo, nhưng cuối cùng nó đã được luân lý hóa toàn bộ Sự gợi mở và giáo huấn có tính luân lý này
không chỉ áp dụng vào đời sống cá nhân, mà còn áp dụng cho hàng loạt những sự kiện trọng đại của cộng đỏng loài người, bao gồm cả các mật chính trị, xã hội Dùng sự gợi mở có tính luân lý này, giúp con người hóa giải tai ương, dẫn dắt tiến lên, đây là một đặc trưng chủ yếu của văn hóa Trung Quốc
Tuy Chu Dich bắt nguồn từ bói toán hỏi cát, hung, họa, phúc, nhưng trong việc giải thích ý nghĩa của quẻ thì mục đích chủ yếu lại
Trang 10I EI œ Me 8 x = s a _ ze 8 cl gì E & 2 3
“Lập thiên chỉ đạo, viết Âm dữ Dương: lập địa chi đạo, viết Cương dữ Nhu; lập nhân chỉ đạo, viết Nhân dữ Nghĩa” (Đạo xác lập của trời là Âm và Dương; đạo xác lập của đất là Cương và Nhu; đạo
xác lập của người là Nhân và Nghĩa)
Vậy “Nhân” và “Nghia” 1a gi?
“Nhân” là tẩm lòng của con người; “Nghĩa” là đường đi của con người Sự sáng tạo cúa Nho gia chính là biết kết hợp Nhân và Nghĩa với nhau Mối quan hệ giửa Nhân và Nghĩa giống như một sự tương
trợ tương thành giữa Âm và Dương, giữa Cuong va Nhu “Nghia la
phẩm tiết của Nhán, Nhân là cái gốc cia Nghia” (Lé Ky - Lé Van),
Nhân là chỉ lòng lương thiện bác ái của con người, Nghĩa là chỉ lòng chính trực, trọng chữ tín của con người Nho gia cho rằng, chỉ có lòng bac di, trong shi tin, hướng thiện, phân biệt rõ đúng sai mới có thé đạt đến tảm mức tối cao, là lấy “Lễ Nghĩa” để chỉnh đốn và cai trị dat
nước
Trang 11
Từ xưa đến nay, khái niệm Âm Dương đã thể hiện được cách
nhìn eơ bản của người Trung Quốc đối với thế giới Thế giới quan này của người Trung Quốc đã ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của văn hóa Trung Quốc, bao gém y học, triết học, tư tưởng chính trị, tư tưởng pháp luật, bói toán, tôn giáo, âm nhạc và Phong Thủy v.v
Học thuyết Ấm Dương là một đạng quan điểm vẻ vũ trụ và phương pháp luận của người Trung Quốc cổ đại, dùng để nhận biết
và giải thích các hiện tượng tự nhiên Vào thời cổ đại, trong một thời gian dài quan sát các hiện tượng tự nhiên, con người đả nhận thấy các hiện tượng đều có hai mặt đối lập và sự thay đổi của chúng, như mặt trời mọc mặt trăng lặn, ngày đêm hoán đổi, nắng mưa, ấm lạnh,
nam nữ, già trẻ v.v nên đã sản sinh ra hai quan niệm Âm và Dương một cách rất tự nhiên Đến thời đại Tây Chu, quan niệm Âm Dương
phát triển thành học thuyết Âm Dương, mà biểu hiện tập trung của
nó chính 1a Chu Dich (chi kinh van Chu Dich) Toàn bộ sách Chư
Dịch lấy hai loại ký hiệu Âm (- —) Duong (—) cấu thành Trang Tit -
Thiên Hạ có nói: “Dịch chỉ rõ sự biến hóa Âm Dương”, hoàn toàn phủ
hợp với thục tế của Chư Dịch Họ cho rằng sự vận động biến hóa của trời đất, mặt trăng mặt trời, ngày đêm, nắng mưa, ấm lạnh, nước lửa v.v đều là kết quả gộp hai làm một trong quá trình chuyển động của cái khí cấu thành thế giới vạn vật, tất cả mọi vật của giới tự nhiên
đều tôn tại hai mặt Âm Dương, đỏng thời do sự kết hợp biến hóa của Âm Dương, thúc đẩy sự phát triển và biến hóa của sự vật Từ đó có thể thấy, học thuyết Âm Dương đã trở thành một trong những quy luật căn bản của giới tự nhiên, vì vậy trong Tố Vấn - Ứng Tượng Đại
Trang 12G E1 a E ¿ a sọ Ss Ey = ẽ tp = A aI a lì 6 atc
Nguyên lý cơ bản của lý luận này rất đơn giản: Tất cả mọi sự vật
trên thế giới đều là sản phẩm của hai “Khí” Âm - Dương (Khí: năng
lượng, lực, bản nguyên, nguyên khí) Chu Đôn Dị, học giả phi Nho gia
rất nồi tiếng đời Tống, trong Thái Cực Đả Thuyết đã sử dụng những ngôn từ súc tích nhất để khái quát và tổng kết về Âm Dương như
Sau:
“Vô Cực rồi đến Thái Cực, Thái Cực vận động sinh ra Dương, cực
điểm của động là tĩnh, tĩnh sinh ra Âm, cực điểm của tĩnh lại quay trở vẻ động, một động một tỉnh, làm nền tảng cho nhau phân chia
thành Âm Dương, tạo ra Lưỡng Nghi
Âm Dương kết hợp hài hòa sinh ra Thủy, Hỏa, Mộc, Kim, Thỏ
Năm loại khí này lần lượt phân bố, tạo thành bốn mùa trong nam
Ngũ Hành chính là Âm Dương Âm Dương chính là Thái Cực,
Thái Cực bát nguỏn từ Vô Cực Ngũ khí sinh ra, mỗi loại có một tính
chất riêng Thực chất của Vỏ Cực va tinh túy của Lưỡng Nghi Ngũ
Hành kết hợp với nhau một cách kỷ diệu Đạo trời thành nam, Dao đất thành nữ, hai khí giao cảm tạo ra vạn vật, vạn vật sinh sôi nảy nở, biến hóa vô cùng”
Từ đó có thể biết được rằng, Âm Dương Ngũ khí biến hóa tạo ra
muôn sự vạn vật, muôn vạn su vật đó lại dựa vào tính chất mà phân
loại thành Âm Dương và một trong nám Hành: Thủy, Hỏa, Mộc, Kim,
Thỏ Đây chính là cái cốt lõi của lý luận Âm Dương
Xét từ góc độ trực quan của văn tự học, hai chứ “Âm Dương? có
liên quan đến bóng tối và ánh sáng Chữ “Âm” có thể giải thích bằng
hình vẽ là núi (bóng của núi) và mây; và “Dương” là khởi nguồn của các loại ánh sáng, nếu như nó không phải tượng trưng cho một người
Trang 13thiên văn cổ xưa nhất - vậy thì, nó chính là biểu tượng của tia nắng chiếu xiên, hoặc là ngọn cờ tung bay dưới ánh nắng mặt trời
“Âm” khiến người ta liên tướng đến cái lanh, mây, mưa, nử tính, bên trong và bóng tối (ví như kho lạnh trử băng làm phòng nghỉ mát) “Dương” khiến người ta liên tưởng đến ánh sáng mật trời, sự nóng bỏng, hai mùa Xuân và Hạ, nam tính, có lẽ còn liên tưởng đến
tư thế oai phong của những người nhảy mưa trong buổi cúng tế Hàu
hết các ý kiến đều dong ý rằng: “Âm” chỉ phía núi hoặc khe núi có bóng râm (phía Bắc của núi, phía Nam của khe); “Dương” chỉ phía có
ánh sáng mặt trời (phía Nam của múi, phía Bắc của khe)
Các học giả nghiên cứu “Ấm Dương”, lằn đầu tiên sử dụng Âm Dương như một thuật ngữ triết học, đã tìm thấy trong chương năm thiên thượng Chu Dịch - Hệ Từ Truyện một câu thường xuyên được trích dấn, là “nhất Âm nhất Dương vị chỉ Đạo” (một Âm một Dương
gọi là Đạo) Ý của câu nói này có lẽ là, trong vũ trụ chỉ có hai loại
nguyên động lực hoặc tác động, có khí cái này chiếm ưu thế, có lúc cái kia chiếm ưu thế, tạo thành sự thay thế qua lại dạng sóng Dich - Hé T7 được sáng tác hoàn chỉnh vào cuối thời Chiến Quốc, khoảng những năm đầu của thế kỹ thứ ba trước Công Nguyên Ngoài ra còn
có những quyển sách cổ khác cũng nhắc đến Âm Dương như Mặc Tứ,
Trang Tử và Đạo Đúc Kinh Trong sách Mặc Tử, có hai chỗ dùng
“Âm Dương” như một thuật ngữ: “Tất cả đều quy vào trong đất trời, được bao bọc trong bốn bể, tình trạng của đất trời, hòa hợp của Am Dương, không cái nào không có” (Tờ Quá Thiếu); “(Thánh Vương)
chình đốn bốn mùa điều hòa Âm Dương” (Thiên Chí Trung) Sách Trang Tủ, hai chữ “Àm Dương" được dùng khá phổ biến, chúng ta có
thể tìm thấy ít nhất là hai mươi chỗ mà hai từ “Am Duong” duoc sir
dụng như mội thuật nga Trong sách Đạo Đức Kinh, chúng cing
xuất hiện nhiều lần, như trong câu: “Vạn vật đều chứa đựng hai mặt,
Trang 14PI A = w z Pa E s E Fs mì 2 3 a là Đai
năm mất của Lão Tử, các nhà dịch thuật và chư giải vẫn cảm thấy do dự không dám khẳng định “Âm” và “Dương” trong câu này có hoàn toàn mang ý nghĩa thuật ngữ hay không, nhưng chúng tôi tin là có
Dương đại diện cho những sự vật có liên quan đến nam tính, người cha, chính diện, cường tráng, kiên cố, tươi sáng và tạo lập; Âm thi đại diện cho những sư vật liên quan đến đất, nử tính, người mẹ, phản điện, yếu ới, mềm mỏng, tối tăm, ẩm ớt và phá hoại Hai lực lượng này đối lập với nhau, tác dụng qua lại sinh ra Ngủ khí, Ngủ
khí lại chuyển hóa hợp thành Âm Dương
Tố Vấn - Kim Quý Chán Ngón Luận đưa ra ví dụ thời gian một ngày đêm đề tiến hành phán định thì càng cụ thể hơn “Tử hừng sáng đến giữa trưa, là Dương của trời, là Dương trong Dương; từ giữa trưa đến chạng vạng tối, là Dương của trời, là Âm trong Dương; từ chập
tấi đến khi gà gáy, là Âm của trời, là Âm trong Âm; từ gà gáy đến lúc rạng đông, là Âm của trời, là Dương trong Âm” Hiện tượng trong Âm
có Âm, trong Âm có Dương, trong Dương có Dương, trong Dương có
Âm đã nói rõ hai mặt Âm Dương của vạn vật trong đất trời không
phải là tách rời nhau tuyệt đối, mà trong phán có hợp, trong hợp có phân
Theo quan điểm của người xưa, mối quan hệ giửa Âm Dương là
quan hệ biện chứng đối lập thống nhất Âm Dương hảm chứa lẫn
nhau, trong Chư 7 Ngữ Loại (quyền 98) có nói: “Chẳng hạn như Âm
Dương, trong Âm có Dương, trong Dương có Âm, Dương cực thì sinh ra Âm, Âm cực thì sinh ra Dương, vì vậy mà biến hoa than điệu vô
cùng” Âm Dương có quan hệ tương hỗ, Âm Dương hình thành nên
Trang 15đứng bóng rỗi xế Tây, mat trang tròn rỏi lại khuyết” chính là mang ý
này (hình 2-1) Dương đại diện cho các đặc tính tích cực, tiến thủ, kiên cường v.v và những sự vật, hiện tượng vốn mang những đặc tính này; Âm thì đại điện cho các đặc tính như tiêu cực, thoái thủ, mềm yếu v.v và những sự vật, hiện tượng vốn mang những đặc tính
đó Nói tóm lại, tất cả những hoạt động, những cai ton tại bén ngoài,
sự lên cao, ấm nóng, phát triển quá mức v.v đều thuộc phạm trủ Dương; sự lạnh lẽo, tối tăm, u ám, suy giảm v.v tất ca déu thuộc
phạm trù Âm (bảng 2-1)
+?
i An
Hinh >1 Sơ đỏ Âm Dương đối lạp thống nhấ
Bang 2-1 Pham tri Am Duong
[Dane To Sáng Nóng Khô (ưng Nam ‘rén Tréi Trn Nam Mạtời lẻ Chi ding
(Âm Đá TẢ lạh ỦR Nhu Bí Dus Phii Vuong No Mating Chin Bi ding
Trong Tố Vấn - Am Duong Ly Hop Luận có nói: “Âm Dương, kề
Trang 16SERA sa) È o be FI F & bì iI 5 E sọ A Po a
Do sự đối chọi va thẩm thấu lần nhau của hai lực lượng Âm
Dương, nên giữa chúng có sự tăng giảm, kiềm chế lần nhau Âm
thịnh thì Dương suy, Dương thịnh thì Ám suy, chính từ sự đối chọi của trạng thái tảng giảm thịnh suy này hình thành nên sự cân bằng động của thế giới khách quan Nếu lấy sự thay đổi thời tiết của bốn mủa trong nàm làm ví dụ, thì từ mùa Đông đến mùa Hạ, ngày sẽ dài thèm, nhiệt độ cũng sẽ mỗi ngày một tăng cao, chứng tỏ thời kỳ này đang trong quá trình Dương tăng Âm giảm Ngược lại, từ Hạ Chí cho
đến Đông Chí, đêm bắt dau dai them, nhiệt độ hạ xuống mỗi ngày
Điều này chứng tỏ rằng, thời kỳ này đang ở trong giai đoạn Âm tăng
Dương giảm Người xưa có câu: “Bốn mươi lăm ngày sau Đông Chí,
khí Dương tăng dản lên, khí Âm giảm dàn đi, bốn mươi lăm ngày sau
Hạ Chí, khí Âm tăng dân lên, khí Dương giảm dân đi” Chính là biểu hiện cụ thể của quy luật hỗ tương tăng giảm, anh đến tôi ổi của Âm Dương
Quy luật Âm Dương biến hóa không chỉ thể hiện ở khía cạnh trong Âm có Dương, trong Dương có Âm, luân phiên tăng giảm, anh đến tôi đi mà còn thể hiện ở chỗ dựa vào nhau để tồn tại và chuyển hóa lẫn nhau của chúng ở mức độ cực lớn Dương có nguỏn gốc từ
Âm, Âm có nguồn gốc từ Dương, một mình Âm không thể sinh, một
mình Dương không thể trưởng, nếu bất kỳ một phía nào mất đi sự
nương tựa đối với phía kia thì chẳng còn Âm Dương gì để nói nữa Chẳng hạn, không có sáng thì không thể có tối, không có nóng thì sẽ
không có lạnh, không có trên thì chẳng thể có dưới, không có phải sẽ
không thể có trái v.v Hoặc lấy ví dụ về vật thể và tác dụng mà nói,
thì vật thể là Âm, tác dụng là Dương Âm là cơ sở vật chất của
Dương; Dương là sự thể hiện tác dụng của Âm Cũng có thể dùng mối quan hệ giửa chất lượng và năng lượng để làm rõ hơn mối quan hệ
Trang 17Dương không thể biến hóa”, đây chính là quy luật đối lập thống nhất, nương tựa vào nhau của Âm Dương
Sự chuyển hóa của Âm Dương cũng là một quy luật “vật cực tất phản” của giới tự nhiên Bất kỳ sự vật nào khi phát triển đến cực điểm cũng sẽ tiến đến mặt trái của nó, ví dụ khi ban ngày tiến đến
đỉnh điểm của buổi trưa thì bắt đầu xế bóng, cuối cùng sẽ bị bóng
đêm nuốt chửng; còn ban đêm khi đạt đến giới hạn cao nhất của nửa
đêm, cũng không thể ngăn cản được, mà phải bát đầu chuyển hóa,
cuối cùng thì bị ban ngày thay thế, Quy luật của một năm cũng giống như quy luật của mật ngày, Đông tàn Xuân đến, Hạ đì Thu vẻ, chu kỳ tuần hoàn như một vòng tròn khép kín Tận cùng của sự sống là cái chết, mặt trái của cái chết là sự sống mới, sự vật đạt tới cực điểm gọi là biến, sự vật được sinh ra gọi là hóa, sinh sinh tử tử, biến hóa vô
cùng, sự chuyển hóa diệu kỳ giửa Âm và Dương của giới tự nhiên,
chính là như vậy, không thể ngăn cần được
Những nhà Phong Thủy hiếu biết sáu sác vẻ thuyết Âm Dương và áp dụng nó vào Phong Thủy học, gọi núi là Dương, gọi nước là Âm, phía Nam của núi gọi là Dương, phía Bắc của núi là Âm, phía Bắc của nước là Dương, phía Nam của nước là Âm Thế nên địa hình phải “tựa Âm ôm Dương”, lưng tựa vào núi và mặt hướng ra sông; nhửng
yếu tố như nhiệt độ cao, ánh nắng chiếu nhiều, địa thế cao v.v gọi chung là Dương, còn nhiệt độ thấp, độ chiếu sáng ít, địa thế thấp v.v gọi chung là Âm Từ trong kinh nghiệm cuộc sống con người đã lĩnh
hội được rằng: “Âm thịnh thì Dương suy, Dương thịnh thì Âm suy” (Tố Vấn - Âm Dương Ứng Tượng Dai Luận), do đó các thay Phong Thủy khi chọn lựa địa thế phải “xem Âm Dương của nó”, tìm kiếm
Trang 18
¡ Trung
Quốc
vật chất, cảnh quan môi trường cho con người sinh sống, phát triển, an cư lạc nghiệp Có thể thấy, phương pháp chọn đất theo Âm Dương
trong Phong Thủy học là một sự tổng kết những trải nghiệm từ thực tế quan sát được và là kết quả của phép tư duy biện chứng chỉnh thể, nó bao gồm rất nhiều yếu tố đã chọn lựa như địa hình, địa chất thủy văn, khí hậu, thảm thực vật, sinh thái, cảnh quan v.v., đồng thời sử dụng các khái niệm “Khí”, “Sinh Khf, “Âm Dương” v.v của triết học
truyền thống để giải thích vẻ những điểm tốt xấu, lành dử của vùng
đất, xác định xem nơi đó có thích hợp cho cơn người cư trú sinh sống hay không, chỉ có thế thôi
Nếu muến tìm hiểu quan điểm của Hán Nho đối với Am Duong, chúng ta có thể tham khảo Xuán Thu Phôn Ló (khoảng năm 136 trước Công Nguyên), quyển 57 chương Đông Loại Tương Động của Đồng Trọng Thư Ông nói:
“Trời sắp xuất hiện mưa mù, con người sẽ bị bệnh, vì vậy đó là tác động đâu tiên Là do khí Âm tương ứng gáy nên Trời tạo ra mưa
mù, lại khiến con người ta muốn ngú, đó là khí Âm Buổn cũng khiến người ta nằm ngủ, vì Âm tìm kiếm nhau; có niềm vui làm người ta
không muốn nằm ngủ, vì Dương tìm kiếm nhau Nước về đêm tang lên vài phản, gió Đông chan hòa khap nơi Người bệnh đến đêm bệnh càng nặng thêm, đến khi gan sang ga gay thưa dân, lúc đó khí của nó càng thêm tinh diệu Vì vậy, Dương càng thêm Duong, Am càng them
Âm, khí Âm Dương vốn có thể hỗ tương tăng giảm.”
Theo nghiên cứu của nhóm Dương Văn Hoành, Âm Dương là tả tiên của Phong Thủy, nói về Long mạch trong Phong Thúy thì phải
nhac đến Âm Dương Một Âm một Dương, dan xen nhau ma thành,
như vậy mới không khô khan, cứng nhac, thé hiện được sinh khí, cảnh sắc tươi đẹp Trong học thuyết Phong Thủy, núi có thế cao vút
Trang 19Dương; di xuống là Ẩm, đi lên là Dương; nhọn là Âm, lõm là Dương;
tĩnh là Âm, động là Dương; núi là Âm, nước là Dương Vậy tại sao phải phân ra Âm và Dương? Bởi vì trong giới tự nhiên tỏn tại các sự vật đối lập nhau, dùng Âm Dương dé phan ánh những sự vật này là phủ hợp với thực tế khách quan của giới tự nhiên Ngoài ra, Dương đại điện cha sự sống, Âm đại diện cho cái chết Đương nhiên, con người yêu sự sống ghét cái chết, thích Dương ghét Am, vi vay chỗ ở phải là Dương, thủy khẩu (nguồn nước) cũng phải là Dương, tất cả Long mach, huyét, nước đều phải là Dương Lão Tử là người đấu tiên nêu ra quan niệm chọn lựa môi trường “phụ Am bao Duong” tua Am
ôm Dương, nói rằng “vạn vật đều tựa Âm và ôm Dương” Cái gọi là
“phụ Âm bảo Dương” có hai tảng nghĩa sau: Một là lưng phải tựa vào
núi cao, mặt hướng vẻ sơng nước, hồn toàn thống nhất với điều kiện xây dưng kinh đô được để cập trong Quản 7 Hai là xoay lưng về phía Bắc hướng mặt ra phía Nam, tức là lưng Bắc mặt Nam, đón nhận nguôn ánh sáng mặt trời đổi dào Về sau, “phụ Âm bảo Dương” đã trở thành một nguyên tắc cơ bản của Phong Thủy
Các nhà Phong Thủy chủ trương, Âm long phải có Dương thủy hội tụ, Dương long phải có Âm thủy giao hòa Dương long ở bên phải thì Âm thủy ở bên trái, Âm long ở bên phải thì Dương thủy ở bên
trái, hai bền châu tuần vào trước mặt Âm Dương tương tác hài hòa, làm cho vạn vật biến hóa sinh sôi (Bình Sư Ngọc Xích Kinh) Núi và
nước tuy là hai, nhưng biểu thị một Âm một Dương, nên khòng thể
tách rời nhau được Núi không có nước sẽ khòng biến đổi, nước không
có núi không thể tụ hợp lại Một động một tĩnh, một Âm một Dương
Núi cai quản con người, nước cai quan tài lộc (Thanh Nang 7#) Đây
Trang 20lận va thực tiên Phong Thủy Cổ Đại Trung Quốc
Theo Joseph (Anh) và Tràn Lập Phu nghiên cứu:
“Trời có Âm Dương, con người cũng có Âm Dương Khí Âm trong đất trời bốc lên, khí Âm của con người cũng sẽ theo đó mà bốc lên,
Khi khí Âm của eon người bốc lên thì khí Âm của trời cũng bốc lên
theo Nguyên tác là giống nhau Ro rang là, muốn có mưa thì Âm
phải động để khí Âm bốc lên, muốn ngừng mưa thì Dương phải dong
để khí Dương bay lên, vì vậy điều đó cũng không có gì là thần kỳ Nghi ngờ có thản thánh, là vì sự kỳ diệu của nó.”
Với Đồng Trọng Thư, Âm Dương chỉ là điển hình cao nhất của sự
đối lập hoặc “tương quan” vốn cé trong vi trụ, trong Cơ Nghĩa Thiên ông sử dụng thuật ngữ “hợp” để gọi mối quan hệ thành cặp này
Tuy rằng vấn đẻ vẻ quái tượng nên dé sau này khi bàn đến Chu Dịch mới đưa ra thảo luận thì thích hợp hơn, nhưng ở đây cũng cần nói sơ lược vài điều Cái gọi là quái tượng, là những ký hiệu được sắp
xếp từ sáu vạch ngang hoặc liên hoặc đứt; liền hay đưt tương ứng với
Dương hoặc Âm Vì vậy, nội dung chủ yếu của mỗi quái tượng là Âm hoặc Dương Dùng cách sắp xếp thích hợp có thể tao ra được sáu mươi tư quẻ, hơn nửa Âm Dương lại xen lẫn nhau, chúng ta có thể tìm thấy một biểu đồ trong sách Dịch Đô Minh Biện (năm 1706 sau
Công Nguyên) của Hỗ Vị Trong biểu đồ này, Dương nguyên thủy
được phân chia làm hai, một là Dương, một là Âm; sau đó mỗi một Đương hoặc Âm lại tự phân chia làm hai thành một Dương, một Âm
khác Trình tự này cứ tiếp diễn như thế, cho đến khi tạo ra sáu mươi tư quẻ; đương nhiên vẫn có thể tiếp tục phân chia cho đến vô tận
Tuy Âm và Dương khơng hồn tồn tách biệt, nhưng trong mỗi giai đoạn biến đổi của chúng thì chỉ có một trong hai xuất hiện mà thôi Lý luận như vậy, chắc chắn khiến những người có kiến thức khoa học
Trang 21duy của khoa học hiện đại mà chúng ta đã quen thuộc, đó là “Nguyên lý phân ly” (Principle of segregation) Đảng thời, nó cũng tương tự như gen lặn và gen trội trong di truyền học mà ngày nay chúng ta đã được biết; chẳng qua là gen trội vốn có đặc trưng “biểu lộ ra ngoài” và
có thể nhìn thấy được Nói rộng hơn, đó là trình tự biến đổi của Âm Dương Học thuyết Âm Dương giống như mối quan hệ thay thế lẫn
nhau trong Ngũ Hành mà chúng ta đã thảo luận ở phản trước, nó cúng có thể dẫn dắt tư tưởng của con người, cho đến nay có thể nói là đã đạt được sự ưng dụng hiệu quả đổi với giới tự nhiên Vì vậy, học thuyết này không chỉ giống với ngành di truyền học và phôi thai học, mà còn có thể giống ngành hóa học, bởi không ngừng tạo ra tác động sạch hóa sẻ từng bước làm cho vật chất chia tách ra Hơn nửa, bằng trực giác của minh, cdc hoc giả về Kinh Dịch đã cảm nhận được là, cho dù tác động sạch hóa của vật chất thực hiện đến mức độ nào di
chăng nữa, thì những vật chất đã qua sự tách rời đó, tuy biểu hiện bê
ngoài hoặc Âm hoặc Dương chiếm ưu thế, nhưng xét cho củng vẫn là
do Am va Duong kết hợp với nhau tạo thành; quan điểm này rất
giống với cách lý giải của khoa học hiện đại Bởi vì phương pháp tư duy này của họ, chính là phương pháp tư duy được gọi là “trường”, tuy nhiên rất ít người có thể có đú ý thức để nhận ra rằng, một thỏi nam châm dủ bị chia thành bao nhiêu đoạn nhỏ đi nửa, thì môi một
đoạn nhỏ của thoi nam cham dé vẫn có hai cực Nam Bắc Nói tóm lại, ý của tôi là: một vài thành phản nào đó của kết cấu thế giới mà các nhà khoa học biện đại nghiên cứu ra thi cing đã tìm thấy trong suy nghĩ của các nhà Âm Dương học Cố nhiên những suy nghĩ này không phải là phương pháp khoa học hoàn chỉnh để nghiên cứu giới tự
nhiên (nó giống như thực nghiệm hoặc giả thuyết công thức hóa của
toán học), nhưng chúng tuyệt đối không phải là không hợp lý
Khi chúng tôi nghiên cứu về quái tượng, đã nảy ra một ý nghĩ )à,
nếu như bán thân Dương hoặc Âm đều ẩn chứa ác và thiện, như vậy
Trang 22Ba Tư tin tưởng rằng: trách nhiệm làm người chính là loại trừ cái ác,
mưu cẩu cái thiện trong thế giới thiện ac lan lon nay Phương Tây có
một chủ trương cho rằng học thuyết Âm Dương của Trung Quốc đã
từng ảnh hưởng đến thuyết Nhị nguyên tôn giáo của người Ba Tư Khó khăn lớn nhất để người ta tin vào chủ trương nảy chính là học
thuyết Âm Dương của Trung Quốc hoàn tồn khơng có quan niệm
thiện ác Nhưng ngược lại, học thuyết Âm Dương của Trung Quốc cho
rằng chỉ khi Âm Dương điều hòa, duy trì được sự cân bằng thì mới có
thể đạt được hạnh phúc, sức khỏe và một trật tự tốt đẹp
Tuy là thế, ngày nay vấn có người tiếp tục nghĩ rằng từ thuyết
Nhị nguyên! của người Ba Tư đã làm sinh ra học thuyết Am Duong
của Trung Quốc (như Áo giáo) Trừ khi chúng ta có sự hiểu biết nhiều
vẻ thản thoại vũ trụ luận trong thuyết Nhị nguyên của Ba Tư và Ấn Độ, và mối quan hệ có thể có giữa nó với nguồn gốc của Mesopotamia, nếu không việc đánh giá quan điểm này sẽ rất khó khăn Nhưng chúng ta cũng rất khó đồng ý với kết luận của Rey, rằng thế giới
quan về vú trụ của Trung Quốc chưa hề có bất kỳ ảnh hưởng nào
ngoài Trung Quốc Ngược lại, hiện nay có khuynh hướng cho rằng học
thuyết Âm Dương của Trung Quốc có khả năng dẫn đến sự ra đời
thuyết Nhị nguyên của người Ba Tư Khuynh hướng này phản lớn
được tạo ra do sự nỗ lực của De - Saussure, ở nhúng phương diện khác thì việc làm của De - Saussure rất có giá trị, nhưng ở đây, ông
đã nhận thức một cách khách quan về tính cổ xưa của quan niệm Âm Dương trong các sách cổ Trung Quốc Bất luận thế nào, 6 học giả phương Tây van cho rang: trong số những thành tựu to lớn của Trung
Quốc, học thuyết Âm Dương đã biểu hiện rõ ràng rằng, trong thế giới
vạn vật của vũ trụ người Trung Quốc muốn tìm kiếm sự hài hòa và thống nhất cơ bản, chứ không phải là sự hỗn loạn và đấu tranh
(*) Thuyết Nhị nguyên: quan niệm triết học cho rằng các hiện tương đa dạng của thể giới có hai
Trang 23Những quan niệm đơn giản có thể do tự thân các nên văn minh phát triển nèn, chúng ta cũng can thảo luận thêm Granet cho rang biểu hiện của sự khác biệt vẻ hai giái tính trong xã hội Trung Quấc
xa xưa và học thuyết Âm Dương có liên quan với nhau Chẳng hạn như, eó rất nhiều dân tộc trên thế giới vào môi dịp lễ hội mang tính
mùa vụ, những thanh niên sẽ chọn lựa người khác phái mà mình thích để kết bạn và củng khiêu vũ, giới sinh vật cũng lấy việc theo đuổi con vật khác giới khác làm sứ mệnh quan trọng, điều này tượng trưng cho tính Nhị nguyên vĩnh hằng và kỳ điệu trong giới tự nhiên Ngoai ra, c6 một điều thỉnh thoảng lại được người ta nhác đến, đó là
trong lịch sử tư tưởng châu Âu, bất cứ lĩnh vực nào cũng có thể tìm thấy quan niệm Nhị nguyên giống như thế, tuy nhiên hình thức của nó khá đơn giản và sơ sài so với thuyết Nhị nguyên của Trung Quốc Freeman mang vi tru luận trong thuyết Nhị nguyên của học phái Pythagoras (thé ky thứ V trước Công Nguyên) thể hiện trong một
bảng biểu với mười cặp sự vật có tính chất đối lập nhau Trong bảng biểu này, một bên là hữu hạn, số lẻ, một, bên phải, giống đực, tốt đẹp, chuyển động, sáng sủa, hình vuông và đường thẳng; bên còn lại là vô hạn, số chẵn, nhiêu, bên trái, giống cái, xấu xa, đứng yên, tối tăm, hình chử nhật và đường cong Điều này rất dé làm cho người ta liên tưởng đến học thuyết Ám Dương của Trung Quốc, nhưng trừ phi chúng ta giả thiết rằng một vài lý luận cơ bản nào đó của thuyết Lướỡng Cực bắt nguồn từ vương quốc Babylon cổ đại, sau đó truyền
sang Trung Quốc và châu Âu, nếu không thì những xuất hiện giðng nhau giửa phương Đông và phương Tây sẽ là sự tương thông cảm ứng ton tại khách quan trong vũ trụ
'Trong lịch sử tư tưởng của châu Âu, có một vài nhà tư tưởng ở
Trang 243 5 ở # Bị a a "2 o ? = I 2 § PI = in va thue tién Ly
nhà toán học; thế giới là “phòng thí nghiệm” của ông ta, ông ta cho
rằng trong thế giới này, có hàng loạt những mật đối lập đình điểm dang ton tai: mot mat là nóng, chuyển động, sáng sủa, khuếch tán,
thưa thớt, mặt khác là lạnh, đứng yên, tối tam, thu hep, đày đặc
Ngoài ra, mặt trời, người cha, trái tim, mắt phải và máu cũng đối ứng với mặt trắng, người mẹ, tử eung, mắt trái và niêm dịch Điều đặc biệt thú vị ở đây là chúng ta phát hiện ra chủ trương của ông có một hình thức đối lập cổ xưa giữa sự thu hẹp và khuếch tán, tuy nhiên những đối lập này có nhiều khả nang xuất hiện từ trước cuối thời đại Socrates hơn là đến từ Trung Quốc Song, chúng ta phải thừa nhận rang, hứng thứ của Fludd đối với kỹ thuật luyện kim at han không
phải là ngẫu nhiên, bởi vì lý luận về hai cực đối lập khi đó (thông thường Ja vàng và thủy ngân) đã bao trùm lên toàn bộ giới luyện kim thế kỷ 17 và cuối thời kỳ trung cổ Nếu kỹ thuật luyện kim của Trung Quốc quả thật đã do tín đồ Hồi Giáo truyền sang châu Âu (những
chứng cứ có được đều ủng hộ quan điểm này), như vậy học thuyết Âm Đương rất có khả năng được truyền bá củng lúc ấy Nghĩa là, Fludd sẽ không thể tránh khỏi sự ảnh hưởng của Trâu Diễn và Lão Tử, tuy
nhiên ông mãi mãi không thể biết được sự thật này Hơn nửa, có lẽ những thuyết Lưỡng Cực cổ dai nay đã chôn sâu trong nền móng của khoa học hóa học; vì đối với các nhà luyện kim, sự phản ứng mang tính hóa học của vật chất phải dựa vào vị trí của chúng với tính hai cực, và ngày nay chúng ta đã biết, cái gợi là phản ứng hóa học, chẳng
qua là quá trình tổ hợp lại thành hai mặt Dương và Âm của vũ trụ vat chat
Theo nghiên cứu của Sử Châm, Phong Thủy củng được gợi là Âm Dương, sau thời đại nhà Nguyên tên gọi này lại càng phổ biến hơn Theo Nguyên Sử - Tuyển Cử Chí ghi chép, nam thứ 28 niên hiệu Chi
Nguyên Nguyên Thế Tổ, dựa theo thông lệ của Nho học, y học, tất cả
các lộ đều bố trí Âm Dương học, lập Giáo thụ ở các lộ, phủ, châu, tất
Trang 25thay Phong Thuy Cho đến đời nhà Minh vẫn còn thông lệ đó, trong Minh Sử - Chức Quan Chí ghí chép, năm thứ 17 Hông Vũ đời Minh
Thái Tổ lập ra các chức quan về Âm Dương học, ở mỗi phủ, châu, huyện đặt một người, phàm là bậc am tường thiên văn, đoán thời tiết, bói sao, xem chỗ ở, chọn ngày tốt đều tập trung vào quản lý Nhà Thanh kế thừa chế độ của nhà Minh, vẫn tổ chức như thế Mật cách tự nhiên, các nhà Phong Thủy hoàn toàn giống với những nhà thiên văn, xem thời tiết, xem sao, và thường được gọi là “Âm Dương tiên
sinh”
Song, ngoài những điêu này, Phong Thủy và Âm Dương còn có mỗi tương quan chặt chẽ, nhưng khơng hồn tồn giống nhau, một là có nguồn gốc trong các ghi chép nói vẻ việc chọn chỗ ở, hai chữ “Âm
Dương" đã xuất hiện như thể, các nhà Phong Thủy học sau này suy tôn làm khuôn mâu; hai la ly luận Phong Thủy, cho dù là nhà Phong Thủy, nhà hình pháp hay phái hình thế, phái lý khí, đều tiếp nhận
một lượng lớn khái niệm Ám Dương mang ý nghĩa triết học để bàn
luận vẻ cách thức xem xét, đo đạc Phong Thủy của mình
Hai chữ Âm Dương xuất hiện trong sách vở, được tìm thấy sớm nhất trong chương Cóng Lưu của Kinh Thị, nói rằng vào cuối thời nha Ha, Cong Luu dan dan tộc Chu di chuyển từ đất Đài đến đất Mân, đo đạc xem xét điều kiện địa thé nui song và thủy thổ, kế tiếp là quy hoạch xây dựng nhà ở, để những cư dân cổ dân tộc Chu có được nơi an cư lạc nghiệp Bộ sử thi đẹp đẽ này đã miêu tả một cách ro rang chỉ tiết mọi hoạt động cư trú của Công Lưu - thủ lĩnh bộ lạc - người đã rất cân mẫn xem xét thăm dò, quy hoạch nơi cư trú của bộ lac, nhu “di quan sát vùng đất này”, ‘én đỉnh núi quan sát, quay trở
xuống đồng bằng”, “tới chỗ có hàng trăm con suối, quan sát vìng đông bằng rộng lớn, đi lên ngọn mii cao phía Nam, quan sát chỗ đất
kinh”, “quan sát khe suối”, “ảo đạc vùng đồng bằng trũng”, “tính toán
Trang 26quan sát Âm Dương” chẳng những được các nhà Phong Thủy qua các
thời đại chú trọng, dẫn ra làm điển lệ, mà còn được coi trọng trong các nghiên cứu lịch sử thiên văn học, lịch sử địa lý học, lịch sử kiến trúc và lịch sử triết học cổ đại v.v của Trung Quốc 0 phần trước, Phong Thủy được gọi là Âm Dương cũng xuất phát từ chỗ này Câu
này là ghi chép sớm nhất vừa về phương pháp sử dụng cây (tức khuê
biểu) để đo bóng nắng, xác định phương hướng và thời tiết của người cổ đại, vừa đẻ cập tới tâm quan trọng của triết học Âm Dương cổ đại,
Nghĩa gốc của câu thơ này là: Công Lưu lên vùng đổi núi đặt dung cu đo bóng nắng để xác định phương hướng, tính toán thời gian,
dong thời khảo sát vẻ núi sông, Âm Dương, phương hướng và thời
tiết Đặt dung cu đo bóng nắng để xác định phương hướng, chính là
cách thức “tỉnh toán theo mặt trời” trong bài thơ Định Chỉ Phương Trưng vào đời sau, các phương pháp “suy đoán ngày và đêm”, “phương pháp định chuẩn” trong Khảo Công KV, Hoài Nam Tử — Thiên Văn Huấn, Chu Bễ Toán Kinh cho đến Doanh Tạo Pháp
Thúc”) của đời Tống sau này Nghẻ phân biệt phương hướng, xác
định vị trí này đã được các nhà Phong Thủy truyền thụ và kế thừa
qua nhiều thời đại, phát triển thành phương pháp “đảo trượng” (một
dạng Phong Thủy lựa chọn nơi đặt huyệt mộ, đòi hỏi nơi được lựa
chọn phải phù hợp với các yếu tố như chòm sao, địa thế, tình lý, điều
kiện tư nhiên v.v.) trong thuật Phong Thủy, phương pháp này cũng
trực tiếp dẫn đến phát minh vĩ đại về la bàn và phát hiện về góc lệch của nam châm Những vấn đề lịch sử này sẽ trình bày chỉ tiết trong dịp khác, nếu bàn ở đây sẽ rất phức tạp Nhứng nguyên tắc vẻ núi
sông, Âm Dương, phương hướng cũng đã được các nhà Phong Thủy
đời sau không ngừng nghiên cứu, xây dựng thành lý luận rất phong
phú trong hoạt động nghề nghiệp của mình Từ Âm Dương ở đây
Trang 27không còn mang màu sắc của Huyền học nữa mà giống như trong
Thuyết Văn Giải Tự của Hứa Thận đời Đông Hán có nói: “Âm là tối
tăm, là phía Nam của sông, là phía Bắc của núi”; “Dương là cao sáng” Đoàn Ngọc Tài chú thích là: “Phía Nam của núi gọi là Dương” Luu Hy trong Thich Danh lại nói: “Âm là bóng cây, là khí ẩn trong nơi
tối tăm vậy; Dương là dâng cao, là khí ở bên ngoài phát tán lên” Ông
đã giải thích rõ tiểu khí hậu với Âm Dương, phương hướng, vi trí
“Tướng kỳ Âm Dương” được các nhà Phong Thủy tôn sùng, tìm hiểu cả bài thơ này cũng có thể thấy được yếu tố lý tính hàm chứa bên trong Phong Thủy, khơng nằm
ngồi việc xem xét và đo đạc một cách tỉ mi địa hình sông núi, địa chất thủy văn, tiểu khí hậu, thảm
thực vật, sinh thái, cảnh quan v.v
sau đó chọn nơi ở tốt và xác định đúng phương hướng vị trí, tiến
hành xây dựng quy hoạch Về vấn
dé nay, thuật ngữ Âm Dương mà người đời sau tiếp tục dùng cũng
thường lấy nghĩa gốc từ điển cố trên Chẳng hạn như tác phẩm Chư
Lễ - Địa Quan Tư Đà Đệ Tam ghi rằng “Chức quan Đại Tư Đồ là nắm giữ bản đỏ đất đai của quốc gia”, “phân biệt: núi rừng, sông ngòi
ao đảm, gò đổi, đầm lay, ding bằng” “Dùng phương pháp thổ hội dé
phân biệt các loài vật sống ở năm loại đất”, “dùng phương pháp thổ nghỉ để phân biệt mười hai danh xưng và sản vật ở mỗi nơi và xem nơi ở của dân để biết được điểu lợi, hại, để nhân dân được phỏn vinh, chim thú sinh sôi, cỏ cây tươi tốt, tủy tính người mà chọn nơi ở”, “dùng phương pháp thổ khuê, đo đất dài rộng, đo bóng nắng, để tìm địa trung” “Khi bóng nắng chiếu xuống đo được nam tac gọi là địa
° Ea Bì rs
Trang 283 I & be Eị bì & i ¬ bị Eì s ¬ iS I 3
trung, đây là nơi đất trời hợp lại, bốn mùa chuyển giao, mưa gió hội tụ, Âm Dương hòa hợp Về sau vạn vật đông đúc yên ổn, đây chính là nơi xây dựng vương quốc” Còn như trong Hán Thư - Tiểu Thế
Truyện lại nói: “Quan sát sự hài hòa Âm Dương, nếm thử vị nước suối, kiểm tra điều kiện đất đai, quan sát cỏ cây có tươi tốt hay
không, sau đó lập ấp xây thành, lập làng cắt đất làm nhà, chấn chinh đường sá” Cổ Bản Táng Kinh của Quách Phác — một trong những tác phẩm Phong Thủy kinh điển - đã nói một cách ngắn gọn, đầy đủ
về tiêu chuẩn lựa chọn của Phong Thủy như sau: “Núi sông tụ hội, Âm Dương tương tác hài hòa, đất dày nước sau, cb cay tươi tốt, quý
như hàng ngàn cỗ xe tứ mã, giàu như có ngàn vàng”, v.v
Những người dân cổ xưa quan sát kỹ trời đất và vạn vật trên thế gian, cuối cùng phát hiện rằng, mọi sự vật đẻu được hình thành từ những mặt tương phản, tức là hai mặt vừa đối lập vừa thống nhất với
nhau, giống như triết lý Âm Dương, do đó Âm Dương được khai triển
thành một trong những phạm trù quan trọng nhất của tư duy lý luận Trung Quốc cô đại, đồng thời được các triết gia sử dụng để nghiên
cứu nguồn gốc của thế giới vả cơ chế biến hóa của nó, học thuyết Âm
Dương củng được sinh ra từ đó Điển hình như Chu Dich - Hệ Từ viết: “Một Âm một Dương gọi là Đạo, Âm Dương biến hóa khôn lường gọi là Than”; “Am Duong hợp đức, thì cương nhu có thể có quẻ riêng
của nó, thể hiện sức sáng tạo của trời đất, làm cảm động cái đức của
thần minh” Cww Dịch - Thuyết Quái Truyện viết: “Trời là ba, đất là
hai nên là số lẻ, quan sát Âm Dương biến hóa mà lập ra các quẻ", “Vì
vậy lập ra đạo của trời, gọi là Âm và Dương, lập ra dạo của đất, gọi là cương và nhu” Quốc Ngữ - Chu Ngữ viết: “Âm Dương phân bố, sim tiêu trừ trệ khí”, “Âm Dương mạch lạc, mưa gió đúng mùa, nhân dán hạnh phúc, mọi vật đủ đây, âm nhạc hòa vui” Quẩn Tử - 7 Thời
Thiên viết: "Vì vậy Âm Dương là đạo lý to lớn của trời đất, bấn mùa
Trang 29hai, hai sinh ra ba, ba Jai sinh ra van vat Vạn vật đều hàm chứa Âm và Dương, chúng tương tác nhau tạo nên sự hài hòa”, v.v, Học thuyết
Bát Quái đã phát triển mạnh lên tử việc “quan sát Ấm Dương biến
hóa mà lập ra qué” Thuyết nguyên khí cũng được hình thành từ “một
Âm một Dương gọi là Đạo”, “khí Âm, Dương tương tác nhau tạo niên
su hai hòa” và đặt nền móng cơ bản cho tư duy lý luận của các triết
gia đời sau, hình thành nên một hệ thống lý luận triết học cổ đại
Trung Quốc có ban sắc riêng
Loại tư duy lý luận triết học này được quy về cho các nhà Phang
Thuy “quan sát Âm Dương”, chính vì vậy lý luận Phong Thủy cũng có đây đủ thành phản triết học tư biện, tuy nó có cả Huyền học thậm chí cả những yếu tố mê tín, đỏng thời cũng thiếu vắng triết lý xác đáng của phép biện chứng, hơn nữa, tư duy lý luận đó lại trực tiếp làm cho
mỹ học sơn thủy - ngành học lấy sỏng núi tự nhiên làm đối tượng
thấm mỹ, ngày càng phát triển hoàn thiện Ví dụ khi các nhà Phong
Thủy nhìn nhận vẻ núi sông, xem trang thái đứng yên của núi thuộc
về Âm, trạng thái chuyển động của sông thuộc vẻ Dương, cho nên chú trọng đến việc nghiên cứu núi sông giao hội, động tỉnh tiếp nối nhau, Âm Dương tương hỏ, chính là nơi tập trung nét hữu tình Vậy nên đối với núi có rất nhiều biện pháp tìm Long mạch thong qua việc “chỉ núi làm rồng bởi hình đáng uốn lượn như con rằng” Còn dòng sông thì cần phải ở trạng thái yên tĩnh mới thể hiện được vẻ đẹp của nó, vì vậy “một dòng sông đẹp cần phải hội đủ sự hòa hợp của bốn yếu tố,
một là uốn lượn quanh co, hai là quy tụ vẻ một chỗ, ba là trong trẻo,
bốn là hiển hòa”, ngoài ra, cũng cần chú trọng đến các yếu tố khác như núi non, sông nước, thám thực vật, ánh sáng mặt trời, không khí cho tới kiểu dáng kiến trúc, bố cục không gian, chỗ nào củng phải đẹp, “Âm Dương đông tĩnh, mỗi bước thay hình, tương sinh là đích”,
“như ngọn bút tài hoa của họa sĩ vậy, phải có những chỗ đậm, chỗ
nhạt, thấp thoáng, ẩn hiện lồng vào nhau, mới tạo nên phong cảnh
Trang 30Thủy và sự hoàn thiện đã đạt được trong loại triết học nghệ thuật
này mới thúc đẩy hình thành nên một phong cách độc đáo của kiến trúc truyền thống Trung Quốc, đạt đến tảm nghệ thuật cao nhất
Joseph — hoe giả người Anh - trong Khoa Hoc Va Van Minh Trung O»„ôc bình luận rằng: “Phong Thủy rất hữu ích đối với nhân dân Trung Quốc Tuy trên một vài phương diện vẫn còn mang đậm sắc
thái mê tín, nhưng nó luôn hàm chứa yếu tố mỹ học, tat tả ruộng
vườn, nhà của, thôn trấn của Trung Quốc v.v., đu có thể minh chứng diéu đó” Điều này là một sự đánh giá hoàn toàn xác đáng đối với thuật Phong Thủy đã được lưu truyền, kế thừa hàng ngàn năm nay
đổi, sinh sôi
Tư tưởng vũ trụ luận mà Cj Dịch đã trình bày, thể hiện chủ yếu trong Truyện, Truyện lấy Âm Dương để nói Dịch, cho rằng Âm Dương không chỉ là hai yếu tế cơ bản cấu thành nên vũ trụ vạn vật,
mà nó còn là thuộc tính công năng của mọi hiện tượng biến hóa của vũ trụ vạn vật: “Một Âm một Dương gọi là Đạo”, “Âm Dương biến hóa
khôn lường gọi là Than” (Hé Tir Thuong) Xét về mặt nghĩa gốc của
Am Duong, thi “Am” la mây che phủ mặt trời, “Dương” là mặt trời
mọc; mở rộng ra thì đó chính là tất cả những sự vật, hiện tượng đối ứng hoặc tương phản như tối và sáng, lạnh và ấm, Bac va Nam, trong
và ngoài v.v Do đó trong tự nhiên, trời là Dương, đất là Âm: đối với
con người, nam là Dương, nữ là Âm; vẻ mặt tính tình, cương là Dương, nhu là Âm; cứ như thế mà suy ra Kinh Dịch đã khái quát
một cách trừu tượng về vấn để này, xem Âm Dương là hai loại
nguyên khí co bản thúc đẩy sự hình thành và biến hóa của vạn vật
Trang 31Trong Kinh Dịch, thuyết Âm Dương được tập trung biểu hiện nhiều nhất trong “quẻ Càn” và “quẻ Khôn”
“Càn” tượng trưng cho trời, là hình thái mật trời mọc, ánh sáng
Tan tỏa Trời mang trạng thái động, có tính chất cứng cdi khỏe khoắn,
cũng đại diện cho “người quân tử” và “người cha” Quẻ Càn được tạo
thành từ hào Dương, trong đó lời quẻ viết rằng: “Cái ngôi đứng đầu
của Cân to lớn thay, vạn vật bắt đầu từ đây, thống linh mọi vật trong trời đất Mây bay mưa tưới, vạn vật thanh dạng thành hình” Loi qué
viết rằng: “Trời mạnh mẽ, người quản tử cũng phải tự phấn đấu vươn làn không ngừng” Tử từ lời quẻ bói nói: “To lớn thay! Can to lớn thay! Mạnh khỏe trung chính, thuần túy tỉnh thành”, Ở đây, ban cho
trời cái chức năng là nguyên động lực của vạn vật không ngừng sinh sôi và phát triển, sáu vị trí hào Dương chính là sáu giai đoạn biến
hóa theo đà phát triển của thời gian, từ tiêm tang, hiện rõ, trưởng
thành, nhảy vọt, bay vút cho đến hoàn thiện đây đủ Trong đó chứa
đảy lời khen ngợi hết mực vẻ vẻ đẹp mạnh mẽ, cứng cỏi ma qué Can tượng trưng Nó khác với chủ trương trân trọng vẻ đẹp nhu mì “không làm gì cả nhưng thực chất là đã làm” do Lão Tử đề xướng Kinh Dịch quý trọng vẻ đẹp mạnh mẽ, đề cao “tự cường bất tức”, tích
cực tiến thủ
“Khôn" tượng trưng cho đất, trải ra một cách hiền hòa, tĩnh lặng
Qué Khôn được tạo thành từ các hào Âm, lời quê của nó là: “Thế đất
Khôn, người quân tử lấy đức dày chở mang sự vat”, “Qué Khon hét
sức dịu dàng”, “Đạo của đất là nhu thuận chăng? Thuận theo trời, thị
hành đúng lúc” Đạo của đất, đạo làm vợ, đạo bẻ tôi, đêu thuận theo
trời, có chức năng nuôi dưởng vạn vật Nó bao dung, rộng rãi độ
lượng, bao hàm phục tùng, mẻm yếu Nó tượng trưng cho phẩm hạnh của mẹ dat
Vũ trụ quan trong thuyết Âm Dương của Phong Thủy phân chia
giới tự nhiên thành hai kiếu vẻ đẹp: vẻ đẹp mạnh mẽ cứng cỏi của
Trang 32ồ Đại Trung Quốc à thực tiền
Dương và vẻ đẹp nhu mì của Âm Cho nên người xưa đã từng nói: “Đạo của trời đất chang qua là Âm Dương cương nhu mà thói” Hình
ảnh vách núi cheo leo, thác nước tung tóe, cuồng phong, dòng tố, hoàng hôn trên sông lớn hoặc thảo nguyên mênh mông cho đến “Hà Bắc gió thu xào xạc, tuấn mã lướt gió” đều thể hiện vẻ đẹp mạnh mẽ của Dương; gió mát, trăng thanh, hương thơm lần khuất, bóng mờ, nước trôi qua chiếc cầu nhỏ, dương liễu sóng biếc và “Giang Nam hoa hạnh mưa xuân” đều là nét đẹp nhu mì của Âm
Am Duong thúc đẩy nhau, cương nhu tương tác, động tỉnh thay thé nhau chính là sự biến đổi không ngừng của vũ trụ Quan niệm này đã được Không Tử và Trang Tử đề xướng ở phan dau: “Thay ngồi trên sông nói rằng: nước trôi nhu thé, bất kể ngày đêm”, “Sự sống của vạn vật, như phóng như bay, không có chuyển động nào không biến đổi, không thời khắc nào là không chuyển đời” Vạn vật luôn biến hóa và phát triển “Trên trời thì thành hình tượng, dưới đất thì thành thể
dạng, hiện ra trong sự biến hóa” (Hệ Từ Thượng Truyện) “Ngày một đổi mới gọi là thịnh đức, sinh sôi nầy nở gọi là Dịch” Đạo của nó liên
tiếp thay đổi, biến động không ngừng, trải khắp bốn phương tám hướng, trên dưới vò thường, cương nhu hoán đổi, chỉ có thay đổi thích hợp mới tạo nên sự biến hóa ngày một mới mẻ Tức là “Mặt trời đứng
bóng rồi xế chiều, tràng tròn rôi khuyết, trời đất đầy rồi vơi, theo mùa đắp đổi”, “Dich đến tận cùng sẽ thay đổi, thay đổi sẽ thông, thông at sé lu dài” (Hệ Từ Hạ Truyện) Quả thật là “Biến thông sẽ thành vẻ đẹp
trong thiên hạ”
“Khf và “van” kết hợp lại cũng như xương thịt găn liền, làm cho
Âm Dương trong giới tự nhiên thay đổi, sinh soi khong ngừng Từ “khí
Trang 33khái của tác giả mang lại và thường dùng chứ “cốt” để tượng trưng, về
mat cảm thụ thẩm mỹ, nó biểu hiện cho vẻ đẹp mạnh mẽ, cứng cỏi
Toàn bộ lăn Tám Điêu Long của Lưu Hiệp đều quán triệt quan điểm
“tôn chỉ trọng khử, 7ð¡ Phám của Chung Vanh còn tiến thêm một
bước, lấy “khí” làm nẻn tảng xây dựng nên toàn bộ lý luận thơ ca của mình Thông thường thì hàm ý của chữ “vận” trong “khí vận” phức tạp hơn nhiêu so với chữ “khí”, nó thường chỉ thứ tình cảm, trí tuệ, vẻ đẹp tinh than vượt lên những trói buộc công lợi của đời sống xã hội mang tính trực cảm thẩm mỹ Nó mang đặc tính siêu phàm thoát tục, huyền
điêu khó tả mà nghệ thuật phải có Trong lý luận nghệ thuật cổ điển hay xuất hiện các khái niệm: tình vận, nhã vận, viễn vận, huyền vận,
tố vân v.v., thường chỉ một thứ phong tư thản mạo mang ý nghĩa Huyền học Nếu như nói “khí” và nội dung của “lực” liên quan với nhau thì "vận” và hình thức của “thần” củng liên quan với nhau, tính cách
của “vận” thường biểu hiện vẻ đẹp thanh viền, thong dat, phóng khoáng, hoặc tự nhiên thoải mái, hoặc tinh tế hàm súc, bao hàm về đẹp Âm nhụ, lấy “tính thuần khiết thoát tục” (Tĩnh 7hẳn Của Nghệ
Thuật Trung Quốc - Từ Phục Quan - trang 154) lam nén tảng
Tuy “khf, “vận” có sự khác biệt, nhưng trên thực tế giửa chúng
có mối liên hệ qua lại không thế tách rời, chỉ là trong mỗi tác phẩm nghệ thuật cụ thể nhấn mạnh vào phía bên này hay bên kia mà thôi
Trong nghệ thuật thư họa Trung Quốc thường có hai tình huống, Vệ Phu Nhân trong Bức 7rản Đó đã nói: “Bút lực giỏi thì nhiều xương,
bút lực khong giỏi thì nhiều thịt, nhiều xương ít thịt thì chữ gân guốc, xương xáu, nhiều thịt ít xương thì như vẽ lợn” Còn Tiêu Diễn trong Đáp Đào Ẩn Cư Luận Thư thì nói: “Thuản về xương thì không tươi đẹp, thuản vẻ thịt thì không có sức mạnh Mập ốm phải hài
hòa, cốt lực phải cân đối” Bút pháp không giống nhau trong thư họa
có thể thông qua rất nhiều hình thức: khô ướt, vuông tròn, ẩn hiện, mập ốm v.v để thể hiện các tổ hợp khác nhau của Dương cương Âm
Trang 34PERC
40100)
thể phế bỏ một phía, có “khí” mà không có “vận”, tuy cởi mở, phóng khoáng mãnh liệt nhưng bình dị mộc mạc, thiếu sắc sảo, trở nên thô kệch, lộ liễu, thiếu đi ý vị sâu sắc; có “vận” mà không có “khí” thì bút pháp yếu ớt, câu chử thừa thãi, lời văn tuy đẹp nhưng thực chất lại khơ khan, hiện rư sự mềm yếu, lời văn đẹp mà ẻo lả, thiếu đi khí thế, sức mạnh Còn trong trường hợp có cả “khí” và “vận”, nếu nhấn mạnh “khí sẽ thiên về vẻ đẹp mạnh mẽ, nhấn mạnh “vận” sẽ thiên vẻ vẻ đẹp Âm nhu
Thể hiện cao nhất tư tưởng “sinh sôi nảy nở gọi là biến đổi” của
Kinh Dịch chính là hai quan niệm “sinh động” và “sinh khí “Sinh động” là hình tượng bên ngoài của cảnh quan môi trường “Sinh khí” cũng chính là khí vận, là sức sống sinh sôi nảy nở không ngừng của
môi trường tự nhiên và xã hội
Từ “sinh động” lại có thể tách ra để giải nghĩa, “sinh” tức là sinh trưởng, “động” tức là vận động, sinh trưởng không thể tách rời khỏi vận động, có vận động mới có sinh trưởng, nó phải có cái cảm giác vận động sinh sôi không ngừng như giới tự nhiên, cái cảm giác múa bút vung vẫy ngang dọc hoặc phóng túng phiêu dật không gì ngăn cản nổi, hoặc như “Tào y xuất thủy, Ngô đới dương phong”, hoặc như “chớp lée ngang trời, kinh thiên động địa”
Sách Trang Tử cho rang trong vi tru, cái lớn nhất của hình là
trời đất, cái lớn nhất của khí là Âm Dương (Tác Dương) “Trên cả sự
xan lan rực rỡ” là “nguẫn gốc của chí Dương”, “cánh cửa thâm u tam
tối” là “nguồn gốc của chí Am” (Tai Huu) “Am Duong soi rọi vào
nhau, che chở nhau, triệt tiêu nhau, bốn mùa thay thế nhau, sinh ra nhau, tiêu điệt nhau” để có vạn vật (Tác Dương) Con người cũng “nhận khí từ Âm Dương” (7w Thúy), “Âm Dương đối với con người, củng giống như cha mẹ” (Đại Tông Su) Chính vì lý do này, các bộ
Trang 35khí Âm Dương, làm người thì nén “Tinh thi déng duc voi Am, động
thi ding điệu với Dương” (Thiện Đạo) N6 cing giéng như giới tự nhiên, cũng có Âm Dương hoán đổi, sinh sôi không ngừng
Quan niệm của các môn khoa học vẻ trái đất có nguồn gốc từ phương Tây cho ràng bảu khí quyển, thủy quyền và thạch quyển là giới vô cơ không có sự sống Chỉ có sinh quyển và trí tuệ con người mới là giới hữu cơ có sự sống Thế nhưng, tư tưởng địa lý Phong Thủy truyền thống cổ đại Trung Quốc lại không giống với quan điểm này,
nó không chỉ cho rằng con người và sinh vật có sự sống, mà còn cho
rằng giới tự nhiên mang tính chỉnh thể được cấu thành từ các hệ
thống lớn Thiên, Địa, Sinh, Nhân cũng là một hệ thống có sự tuản hồn, ln hơi và sự trao đổi chất
Sự sống của giới tự nhiên nằm ở sự kết hợp Âm và Dương Âm,
Dương là hai lực lượng cơ bản nhất trong vũ trụ Nó là nguyên lý cuối cùng ở tảng sâu vẻ cấu trúc thế giới vật chất Sách Lao Tử thời
Tiên Tân đã đẻ xuất: “Vạn vật đều hàm chứa Âm Dương” Trong
Hoàng Đế Nội Kinh có nói: “Âm, Dương đan xen mà không thể tách rời nhau”, “trời đất cảm ứng nên vạn vật sinh sôi biến hóa” Vạn vật
được tạo thành do Âm, Dương kết hợp Âm Dương là nguồn gốc của
sự sống, là “đạo của trời đất, kỷ cương của vạn vật, cha mẹ của biến hóa, nguỗn gốc của sinh diệt, nơi trú ngụ của thần minh” 7ế Vấn của Hoàng Đế Nội Kinh giải thích thêm: vì trong trời đất có Âm,
Dương, có sinh khí và sự sống, cho nên khí quyền trong không trung mới có thể lưu chuyển vùn vụt tạo thành gió, cỏ cây mới có thể sinh trưởng tươi tốt Trong trời đất ton tại những sinh khí vô hình như
Trang 36
v4 5 Ss ry Eị bì a ‘a =} 2 S = = a bp § z = Ề 8 8 4 a]
gió, lạnh nóng, ướt khô và có những vật chất hữu hình như Kim, Mộc,
Thủy, Hỏa, Thổ “Khí” và “Hình” giao nhau, sinh sôi biến hóa thành
mọi sự vật hiện tượng muồn màu rực rớ, phong phú nhiều vẻ Tóm lại, “người và sinh vật đều có hình dạng nhất định, không thể tách rời Âm Dương, khí trong trời đất hợp lại với nhau, lan tỏa kháp thế gian,
tạo ra vạn vật, không thể đếm xuể” Từ khoảng khóng vũ trụ mênh mông vô tận, đến mặt trời, mật trăng và các vì sao luôn chuyển động
không ngừng; tử sự thay đổi tuần hoàn theo chu kỳ của các mùa, hết nóng đến lạnh cho đến sự sinh sôi nảy nở không ngừng của động — thực vật, nguồn gốc sự sống của chúng đẻu là “sự ẩn hiện” của Àm Dương,
Căn cứ vào nhận thức tổng thể vẻ môi trường địa lý này, sách Địa Lý Cầu Chân đời Thanh đã tổng kết rằng: “Thái Cực tách ra
thành Lưỡng Nghi, muôn sự van vật trong vũ trụ đều ở trong Am
Duong va 6 trong bau sinh khí Nổi lên trên là Dương trong, là sự
nhẹ nhàng linh thiêng của khí trời Lắng xuống đưới là Âm đục, là
tính chất nặng nẻ của khí đất Giả dụ như haj nguồn khí của trời đất
không thể giao hòa, thì Âm Dương không thể kết tình giao hảo, van
vật át không thể sinh sôi Do đó nói, Âm đơn độc không thể sinh sôi,
Dương lẻ loi cùng không thể phát triển chính là như vậy Âm
Dương phối hợp với nhau, sức sống từ đây được thai nghén, sinh sôi và diét vong”
Tuy mợi vật thể đều do Âm, Dương kết hợp tạo thành, nhưng thành phản và kết cấu của chúng lại không giống nhau, vị trí và tang lớp tên tại của chúng cũng khác nhau Láo Tử xem “Đạo, Thiên, Địa, Nhân” là hệ thống “bốn phạm trù lớn” Quan hệ của chúng là: “Người
phỏng theo đất, đất phỏng theo trời, trời phỏng theo Đạo, Đạo phỏng
theo tự nhiên” Ở đây, “Đạo” chỉ cơ lý nội tại của vủ trụ vạn vật;
Trang 37loài người; “tự nhiên” chính là quy luật của giới tự nhiên Mối quan hệ giữa chúng là: xã hội loài người phải thích ứng với môi trường dia ly, tuy con người là một bộ phận của môi trường địa ly, nhưng đỏng thời con người lại độc lập với nó Môi trường địa lý có quá trình và quy luật tự thân phát sinh, phát triển và biến hóa, nhưng lại bị chi
phối bởi sự vận hành của các thiên thể Trời, đất, sinh vật và con người đều có những cơ chế bèn trong của riêng nó, nhưng cuối cùng đều phải tuân theo quy luật vận động không ngừng của giới tự nhiên Chung “ton tại độc lập không biến đổi, chu chuyển dường như không
mệt mỏi” Trong mỗi tảng, trên các quỹ đạo khác nhau, chúng vận
động theo chu kỳ mang tính vĩnh hàng, hết vòng rồi lại lap Jai tu dau Âm Dương kết hợp tạo thành Thái Cực Nó là hạt giống của sự
sống Trong Kinh Dịch có nói: “Một Âm, một Dương gọi là Đạo” Âm Dương bổ sung cho nhau, dựa vào nhau để tồn tại, chúng có cơ chế cân bằng, hài hòa, đối xứng, nhịp nhàng Dịch phản ánh quy luật
hình thành, vận động và biến hóa của trời đất một cách khách quan
và chặt chẽ Con người hiểu được quy luật này, dựa vào đó để ngầng đầu quan sát thiên van, cui xuống khảo sát địa lý, tìm hiểu đề biết được điều bí mật sâu xa hoặc tối hoặc sáng trong đó, tìm ngược về ngọn nguôn của sự vật, theo dõi chu kỳ phát triển của nó cho đến tận
cùng Như thế sẽ biết được quy luật của trời, đất, sự sống, con người
và quy luật sinh tử luân hồi của muôn sự vạn vật Điềm eần bản của
nó là vạn vật trong trời đất đều là những thể hữu cơ
Trang 38Van động tuần hồn khơng nghĩ
Có thể làm mẹ để của vạn vật trong trời đất, Ta không hay tên của nó,
Gọi nó là “Đạo”,
Lại gắng gọi nó là “Đại”
No tréi di rong khắp,
Trôi đi thật xa,
Đi xa rồi lại trở về
Người phỏng theo đất, đất phỏng thco trời, trời phỏng theo Đạo, Đạo phỏng theo tự nhiên
Cách nói này đã hoàn toàn khẳng định chủ nghĩa tự nhiên của khoa học
Đây là một bài thơ ca ngợi tính cách độc lập của hoạt thể tự nhiên Ý nghĩa của nó là:
Tự nhiên
Thoát khỏi mọi sự rằng buộc, Vì vậy mà nó độc lập tự tại,
Xưa nay không nhờ đến lực lượng khác, Nhưng lại có thể tạo thành vạn vật
Tự nhiên vượt qua cả các vị than,
a 3 ì
Thật sự là chủ nhàn của vạn vật ”
Bài thơ này xem trời đất, tự nhiên, vạn vật, hiện tượng đều là một chỉnh thể hi cơ không chịu sự khống chế, ràng buộc bởi ý thức,
trong đó trời đất, con người, vủ trụ cùng tạo thành một khối
Trang 39Đối với quan niệm chỉnh thể hữu cơ do Âm Dương kết hợp tạo
thành hệ thống Thiên, Địa, Sinh, Nhân của Trung Quốc cổ đại, giới
khoa học có những nhìn nhận khác nhau Joseph - tiến sĩ người Anh
— da tổng kết như sau:
“Tư tưởng khoa học hoặc khoa học nguyên thủy của người Trung Quốc bao hàm hai nguyên lý hoặc lực lượng cơ bản trong vú trụ, đó chính là Âm và Dương Hảu hết các nhà quan sát châu Au déu chi
trích nó là sự mê tín thuần túy, cản trở bước phát triển tư duy khoa học chân chính của người Trung Quốc Không ít người Trung Quốc, đặc biệt là các nhà khoa học tự nhiên hiện đại, cũng nghiêng về ý
kiến này Thế nhưng điều mà tôi khảo sát được là, trên thực tế hệ
thống tư tưởng truyền thống và cổ đại của Trung Quốc, phải chang chỉ đơn thuần là sự mê tín hoặc đơn giản chỉ là một loại 'tư tưởng nguyên thủy, hay trong đó có lẽ còn bao hàm một vài yếu tố mang tính đặc trưng nào đó đã sản sinh ra nền văn minh đó, đồng thời có
tác dụng thúc đẩy những nên văn mình khác cùng phát triển.”
Những nghỉ vấn và suy nghĩ mà tiến sĩ Joseph đưa ra rất đáng được giới Địa lý học Trung Quốc xem trọng Trên thực tế, tiến sĩ doseph đã từng có sự đánh giá rất cao đối với quan niệm chỉnh thể
tuần hoàn hữu cơ của hệ thống Thiên, Địa, Sinh, Nhân của Trung
Quốc cổ đại, ông nói: “Khi Hy Lạp và Ấn Độ phát triển cơ giới và thuyết nguyên tử, thì Trung Quốc đã phát triển triết học vũ trụ hữu cơ,
Ngày nay, giáo sư Tiên Họe Sâm kêu gọi nghiên cứu “mối quan
hệ tương tác của hệ thống Thiên, Địa, Sinh, Nhân”, để xướng thành
lập “Địa cầu biểu tang học” Điều này so với sự đánh giá cao của tiến si Joseph đối với quan niệm thế giới hữu cơ của Trung Quốc cổ đại
Trang 40I œ 5 5 S = 3 A = ia) TH “ồ
Người Trung Quốc cổ đại đã quan sát và ghi chép sự tuản hoàn của giới tự nhiên từ rất sớm Khuất Nguyên (340 - 278 trước Công Nguyén) trong Thién Vén đã nói rằng: “Sông hỗ sâu thăm thẳm, nhiêu sông ngòi ngày đêm cuồn cuộn chảy về hướng Đông, tại sao nước biển không day tràn ra ngoài?” Sách Quả» T⁄ thời Tiên Tân thì
đưa ra tư tưởng tuần hoàn “khí trời hạ xuống, khí đất dâng lên, vạn
vật tương thông” Hoàng Đế Nội Kinh - được viết vào thời Tây Hán -
tiếp tục lý giải sâu hơn: “Khí đất bốc lên thành máy, khí trời rơi
xuống thành mưa; mưa tạo ra khí đất, mây tạo ra khí trời”, chứng tỏ lúc đó đã có tư tưởng vẻ sự tuần hoàn của hơi nước Quách Phác đời
Tấn (276 - 324 sau Công Nguyên) trong Táng 7hư có nói: “Ôi, khí của Âm Dương tạo thành gió, bay lên thành mây, rơi xuống thành
mưa, đi chuyển trong lòng đất tạo thành sinh khí Sinh khí đi chuyển
trong lòng đất, bốc lên hình thành van vật va tao ra sự cảm ứng cho
chúng như núi Đồng Søn phía Tây bị sạt lở thì tháp chuông ở phía
Đông tự nhiên vang lên, cây cối đâm chỏi vào Xuân, hat dé nay mam
trong nhà, tất cả đều do khí đi chuyển trong lòng đất”
“Khí” là gì? Trong Hoàng Đế Nội Kinh có nói, khí là thứ “Trong
chốn trời che đất chở, van vật déu day du, nhưng không có gì quý hơn eon người Con người sinh ra từ khí của trời đất, trưởng thành theo quy luật của bốn mùa” Trong 7ứng Kim: Quách Phác cho rằng khí là hợp thể của Âm và Dương, tạo thành gió Bay lên trở thành mây, rơi xuống trở thành mưa, thấm vào trong lòng đất thì trở thành “sinh khí” Ban đầu nó lưu chuyển, hồn tồn khơng có độ cứng, không gián đoạn, không ngừng nghỉ Trong trí tưởng tượng của con người,
“khí” là vật thể mỏng manh nhất, là nguyên tố cơ bản của vạn vật, trong đất trời, là một loại đòng vi hạt, nó hoặc nhẹ hoặc nặng, hoặc
trong hoặc dục Những phản nhẹ nổi lên trên là Âm, phản nặng lắng xuống dưới là Dương “Khf” lại rất giống từ trường trong vật lý học
“Sinh khí" do Âm, Dương giao cảm với nhau mà tạo ra, là nhân tố