1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

phong thủy cổ đại trung quốc tập 2 lý luận và thực tiễn_part2

138 2,6K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 43,87 MB

Nội dung

Trang 1

Tửi lat định W Âm Duong đổi n ủ Nhìn lên trơi ống Hà lạc liên Tin Thiên Bát Quai Thể dung tu 1g soan) 5 ễ = 8 5 a Hinh $24 Tam lố n Phố kia Khơng biết cin

chia làm hai kiểu lớn, kiểu ven biển và kiểu nội địa Đại diện cho

kiểu ven biển là Hưng Ninh ở Quảng Đơng và Chương Châu ở Phúc

Trang 2

Tảng thứ I “Thién trì”

Trong Thiên trì cĩ gắn kim chỉ Nam Do cách lắp đạt của kim chỉ Nam khác nhau, nên cĩ la bàn nước và la bàn khơ La bàn nước là

một thanh kim nam châm gán vào phân bụng của một miếng gỗ hình

con ca, miéng gơ nồi trên chậu nước, liền chuyển động tự nhiên chỉ về hướng Nam, chậu nước này gọi là “Thiên trì” Day la kim la ban truyền thống của Trung Quốc Lý luận Phong Thủy cho rằng, kim chỉ

Nam xác định Nam Bắc, trong Thiên trì chứa kim thủy, động là

Dương, tĩnh là Âm, như vậy “Lưỡng Nghi tách biệt, Tứ Tượng phân

chia, Bát Quái xác định” thì cĩ thể thu thập bi ẩn của trời đất, tính

tốn triền độ của các vì sao trên trời, quan sát sự chuyển đổi theo mùa của núi sơng dưới đất (J,ø Kinh Giải Định của Hồ Quốc Trinh)

'Tảng thứ 2 “Tiên Thiên Bát Quái”

Tang nay chi cĩ tám qué Căn cứ theo thứ tự sắp xếp khác nhau

của quẻ mà chia thành “Tiên Thiên” và “Hậu Thiên” Tương truyền

“Tiên Thiên” do Phục Hy sáng tạo, “Hậu Thiên” do Chu Văn Vương

làm ra Bát Quái dùng để thể hiện vị trí của tám hướng, mỗi một, phương vị cách nhau 45°, phương vị của Tiên Thiên Bát Quái la: Can Nam, Khơn Bắc, Ly Đơng, Khám Tây, Chấn Đơng Bác, Đồi Đơng

Trang 3

Tàng thứ 3 “Hậu Thiên Bát Quái”

Phương vị của Hậu Thiên Bát Quái là: Ly Nam, Khảm Bắc, Chấn

Đơng, Đồi Tây, Tốn Đơng Nam, Cấn Đơng Bắc, Khơn Tây Nam, Càn Tây Bắc

Tàng thứ 4 “I2 ngơi Dia Chi”

Tang nay dung 12 ngơi Địa Chi là Tý Sửu Dàn Mão, Thìn Ty Ngọ Mùi, Thân Dậu Tuất Hợi thể hiện 12 phương vị, mỗi một phương vị

cách nhau 30, Ngọ chì hướng Nam, Tý chỉ hướng Bắc, Mão chỉ

hướng Đơng, Dậu chỉ hướng Tây Tang thir 5 “Toa Gia Ciru Tinh”

Toa Gia cĩ nghĩa là phương hướng, phương vị Cửu Tỉnh chi Tham Lang, Cự Mĩn, Lộc Tơn, Văn Khúc, Liêm Trinh, Vũ Khúc, Phá

Quan, Tả Phụ, Hữu Bật, bảy ngơi sao dau chi bảy ngơi sao Bắc Đầu,

hai ngơi sao cuối chỉ hai ngơi sao bên cạnh khi di chuyển khơng nhìn thấy được, nhưng khi cĩ thể nhìn thấy chúng bằng mắt thường thì

rất đễ nhận ra Lý luận Phong Thủy cho rằng, khí trong sạch bay lên cao tạo thành sao, khí vần đục lắng xuống tạo thành nưi sơng, đo đĩ

tạo thành “tượng” trên trời, thành “hình” dưới đất, chiếu rọi xuống thành Nhị Thập Tư Sơn Sao cĩ đẹp xấu, do đĩ đất cũng cĩ lành dữ

Cửu Tinh di chuyển trên trời và cảm ứng với nơi chúng thống thuộc “Nhị Thập Tư Sơn” tức hai mươi bốn phương vị: bốn gĩc, tám Thiên

Can, mười hai Địa Chi, Cửu Tinh phối hợp với Ngủ Hành, trật tự của

24 phương vị là “Cấn Bính Tham Lang Mộc, Tốn Tân Cự Mơn Thả, Càn Giáp Lộc Tỏn Thổ, Ly Nhâm Dân Tuất Văn Khúc Thủy, Chấn

Canh Hợi Mùi Liêm Trinh Hỏa, Đồi Đinh Ty Sửu Vũ Khúc Kim,

Trang 4

Tang thứ 6 “Tén gọi của Nhị Thập Tứ Tinh”

Tảng này cĩ 24 chịm sao trời phối hợp với 24 vị trí, giải thích

quan niệm “Thiên tình hạ ứng”, tổ hợp của 24 sao và phương vị là:

Thiên Hồng Hợi, Thiên Phụ Nhâm, Thién Lay Ty, Am Quang Quy,

Thiên Trù Sửu, Thiên Thị Cấn, Thiên Bội Dàn, Âm Cơ Giáp, Thiên

Mệnh Mão, Thiên Quan At, Thién Canh Thin, Thai At Tốn, Thiên

Bình Ty, Thái Vi Bính, Dương Quyền Ngọ, Nam Cực Đinh, Thiên

Thường Mùi, Thiên Kính Khơn, Thiên Quan Thân, Thiên Hán Canh,

Thiếu Vi Dậu, Thiên Ất Tàn, Thiên Khơi Tuất, Thiên Cứu Can

Sao Thiên Hồng ở phương vị Hợi, chiếu lên Tử Vi viên, Cấn

chiếu Thiên Thị viên, Bính chiếu Đại Vi viên, Dậu chiếu Thiếu Vì viên, tứ viên này tơn quý nhất trong Thiên tính, hợp lại gọi là “Thiên

tỉnh tứ quý” Cấn, Bính, Dậu hợp lại gọi là “Tam cát” Thái Ất chiếu

Tốn; Thiên Ất chiếu Tân; Nam Cục chiếu Đinh; Tén, Tan, Đinh kết

hợp với Cấn, Bính, Dậu gọi là “Lục tú” Thiên Bình chiếu Ty, là cung

đối của Tử Vi viên, gọi là Đế Tọa Minh Đường Ty, Hợi kết hợp với

“Lục tú” gọi là “Bát quý” ở trong “Tam cát”, “Tứ quý”, “Lục tú”, “Bát

quý” thì Dương trạch hưng thịnh, dịng dõi đời đời giàu sang, Âm

trạch khơng cĩ nước và kiến, phúc khí lâu dài

Tảng thứ 7 “Địa bàn chính châm”

La bàn cĩ ba kim ba bàn, tức là Địa bàn chính châm, Thiên bàn

phủng châm, Nhân bàn trung châm Ba bàn cùng chia thành hai

mươi bốn ơ giống nhau, mỗi 6 15°, goi là “Nhị Thập Tứ Sơn” Hai

mươi bốn phương vị tạo thành bởi tên gọi của mười hai Chì (Tý, Sửu,

Dân, Mão, Thìn, Ty, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi), tám Can (Giáp, At, Binh, Dinh, Canh, Tân, Nhâm, Quý), bốn géc (qué Can, qué Cấn, qué Ton, qué Khon) Khi kim nam châm chỉ ngay chính giửa Tý Ngo goi là Chính châm; chỉ ngay kẽ Nhâm Tý và Bính Ngọ gọi là

Trang 5

là Ơn 3 Ly k- 3 CS 2 bị é FS 3 3 „ | r= sp § z a

Trong ba kim ba ban thi Dia bàn được tạo ra sớm nhất, kế đến là

Thiên bàn, sau cùng là Nhân bàn Chính châm của Địa bàn được tạo

ra từ khi nào, đến nay vấn chưa thể khảo chứng, nhưng khơng xuất hiện muộn hơn thời đại của nhà thuật số Khưu Diên Hàn đời Đường

Cịn vẻ sự ra đời của Phùng châm và Trung châm thì thường được lưu

truyền trong giới thuật sĩ Trong sách Khưm Dư Ty Máu Truên Chan cia Luu Cong Trung cuối đời Thanh cĩ nĩi: “Dương Quán Tùng

dựa theo hướng Tý Ngọ của bĩng đồng hỗ cột đạt Phùng chám Nhị Thập Tư Sơn để trắc lượng mười hai cung trời Lại Thái Tố dựa

theo hướng Tý Ngọ của cực Bắc đặt Trung châm Nhị Thập Tư Sơn để

đo sao trời, vị trí của kim nam châm chỉ ngay chính giữa của Tý Quý

và Ngọ Đình, do đĩ người đời gọi là Trung châm Nhị Thập Tứ Sơn”

Vi vậy củng cĩ tên gọi Phùng châm Dương Cơng, Trung châm Lại Cơng

Do hướng chỉ của ba kim này khơng giống nhau, nên đã nảy sinh

ra những vấn đẻ như lấy kim nào làm chuẩn, ứng dụng như thế nào để phân biệt tốt xấu, các thuật sĩ đều cĩ cách lý giải khác nhau về nhứng vấn đề này, vì thế đã hình thành nên các trường phái Phong

Thủy khác nhau Những tranh luận này đều là quan điểm riêng của từng mơn phái Trong 14 Kinh Tỉnh Nhải Giải của Phạm Nghỉ Tân đời Càn Long nhà Thanh nĩi răng: “Thời gan ơng khơng biết ngọn nguồn la bàn, Chính châm dùng như thế nào, Xuyèn Sơn Thấu Địa dùng như thế nào, la bàn An Huy kiên quyết dùng Chính châm lập hướng, Trung cham tim 6, cĩ người chia đều các ơ, lại cĩ người dùng

Phùng cham để tiêu thủy, cĩ người dùng Trung cham dé lập hướng,

hoặc dùng cả Phùng châm, Trung châm, Chính châm; mỗi trường phái đều cĩ ý kiến khác nhau”, trong đĩ phương pháp ba trong một,

tức phương pháp dùng chung ba bàn, được sử dụng rộng rãi nhất, “Chính châm cĩ thể phân biệt phương vị Âm Dương, Trung châm cĩ thể quan sát sự sang hèn của sao trời, Phùng châm cĩ thể xem Ngũ

Trang 6

Joseph Needham — nha khoa hoc lịch sử người Anh nổi tiếng

hiện nay đã giải thích nguyên nhân Chính châm, Phùng châm, Trung

chám chỉ hướng khác nhau từ gĩc độ của gĩc lệch từ Ơng cho rằng,

hướng Chính châm chỉ )à hướng Bac Nam trong thiên văn, được xác

định muộn nhất vào khoảng nửa đầu thế kỷ thứ 8 sau Cơng Nguyên Vào khoảng nám 880 sau Cơng Nguyên, Dương Quán Tùng quan sát thấy gĩc lệch nam châm bấy giờ dịch chuyển vẻ hướng Đơng, vì vậy ơng đã xê dịch vị trí phương hướng của Chính châm thêm 7,5° vẻ hướng Tây và cho rằng như vậy là thích hợp Đến thế kỳ thứ 12 sau

Cơng Nguyên, gác lệch từ lại dịch chuyển về hướng Tây, vì vậy Lại

Văn Tuấn đã căn cứ vào phương vị của Chính châm xê dịch thêm 7,59

về hướng Đơng, một lằn nữa cho rằng như vậy là thích hợp (hình 3-26) Ba vịng trịn này là gĩc lệch từ được giữ lại khì dịch chuyển

sang Dơng và sang Tây theo trình tự ở Trung Quốc, giống như dấu

tích hĩa thạch thể hiện trên mâm la bàn

Hoc giả nồi tiếng Trung Quấc Vuong Chan Dac cho rằng Chính châm chỉ hướng Tý Ngọ của cực từ, Phùng châm chỉ hướng Tý Ngọ

của bĩng nắng cột déng ho, Trung châm chỉ hướng Tý Ngọ của cực

Bắc Theo lý giải của khoa học biện đại, về mặt nguyên tắc, hướng Tỷ

Ngo của bĩng nắng cột đơng hồ và hướng Tý Ngọ của cực Bác là giống

nhau, vậy thì sẽ khơng cĩ độ sai lệch giữa Phùng châm và Trung

châm Do đĩ, cơng việc nghiên cứu khoa học vẻ ba bàn ba kim của la

Trang 7

n và

thực

tiễn

Hình325 Hình tổng quât ba kim ba ban

Tang 1; Thiên trì, tang 2: Hau Thien Bat Quai, ting 3; Chính chàm, tầng ‡: Mười hai Địa Chi, tang 5 Phùng châm Dương Cơng, tang 6: Thiên tinh, tang 7: Trung châm Lại Cơng

Thế tại sao Chính châm, Phùng châm, Trung châm được gọi là

Dia ban, Thiên bàn, Nhân bàn? Lý luận Phong Thủy cho rằng, Chính châm xác định hướng Nam Bắc, thu nạp khí của đất; Phùng châm

xác định hướng Nam Bắc bằng cách đo bĩng nắng dựa vào cây cối và

cột đồng hơ, thu nạp ánh sáng trên trời Cịn vẻ việc gọi Trung châm là Nhân bàn là để gán ghép cho phù hợp với ý nghĩa Tam tài: Thiên,

Trang 8

Tang thứ 8 “Tiết Khí bốn mùa”

Tang này thể hiện 24 Tiết Khí trong một năm Đĩ là Lập Xuân,

Vũ Thủy, Kinh Trập, Xuân Phân, Thanh Minh, Cốc Vũ, Lập Hạ, Tiểu Mãn, Mang Chủng, Hạ Chí, Tiểu Thủ, Đại Thủ, Lập Thu, Xử Thử, Bạch Lộ, Thu Phân, Hàn Lộ, Sương Giáng, Lập Đơng, Tiểu Tuyết, Đại Tuyết, Đơng Chí, Tiểu Hàn, Đại Hàn Lý luận Phong Thủy cho rằng, phía dưới Nhi Thập Tứ Son phân bố hai mươi bốn Tiết Khí, Lập Xuân bắt đâu từ Cấn, Đại Hàn bắt đâu từ Sửu, mỗi Tiết Khí chia

thành thượng hậu, trưng hậu và hạ hậu”, tổng cộng cĩ 72 hậu, để hiểu rõ nguyên lý Âm Dương tiêu trưởng, quy luật thuận nghịch tiến

thối, suy đốn Ngủ vận Lục khí

Tầng thứ 9 “Xuyên Sơn Thất Thập Nhị Long”

'Tảng này dùng Lục Thập Giáp Tý cộng với tám Can và bốn gĩc tổ hợp thành Thất Thập Nhị Long, Giáp Tý bát đảu th Nhâm Mùi của Chính châm, bảy mươi hai ngơi vị phân bố phía dưới Nhị Thập Tứ Sơn, một Sơn trơng coi ba Long, ứng với bảy mươi hậu Các thay

Phong Thủy đa phản đều dung tang này, cùng với Thấu Địa Lục

Thập Long làm trong ngồi cho nhau, chuyên bàn vẻ hình thế của núi, đốn định tình trạng tốt xấu của chúng

Tầng thứ 10 “Ngủ Gia Ngũ Hành”

Ngũ Gia Ngủ Hành là Chính Ngũ Hành, Song Sơn Ngũ Hành,

Bát Quái Ngủ Hành, Huyền Khơng Ngũ Hành, Hịng Phạm Ngủ Hành Căn cứ theo phương pháp tương sinh tương khắc trong Ngủ

Hành, các thay Phong Thủy phối hợp Ngũ Hành ứng với bốn mùa và

năm phương vị để bàn vẻ sự tiêu trưởng của Âm Dương, phán đốn

tình trạng của Long, 8a, Huyệt, Thủy, từ đĩ xác định tính tốt xấu

Trang 9

ki 5 o ep EÌ a es A La) kì ế = 3 § re a Lý luận và thực tiễn Quái, Huyền Khơng Ngủ Hành để lập hướng, tiêu nạp Sa Thủy; Hỏng Phạm Ngủ Hành dùng để tọa sơn độn mị vận; kết hợp Chính Ngủ Hanh, Song Son Nga Hanh va Hong Pham Ngu Hanh lai voi nhau để tìm Long định huyệt

Ngũ Hành tương sinh: Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thỏ sinh Kim

Ngủ Hành tương khác: Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khác

Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khác Kim

Tảng thứ 11 “Thấu Địa Lục Thập Long cát hung”

Tang nay được họ Thái ở Tây Sơn triéu Tong định ra (Họ Thái là chỉ Thái Nguyên Định, Nguyên Đinh tự là Quý Thơng, người Kiến Dương, ơng là con trai của nhà Nho Thái Phát (tự Thản Dử) đời Tống,

từ nhỏ ơng được giáo dục tốt, sau này lớn lên theo học một vị nhà

Nho nổi tiếng đời Tống tên là Chu Hy, nén ơng thong suốt kính nghĩa

và cĩ rất nhiều tác phẩm, được người đời gọi là Tày Sơn tiên sinh.) Ơng cho rằng Xuyên Sơn Thất Thập Nhị Long đứt đoạn khơng liên

tục, Thiên kỷ Doanh Sức Lục Thập Long tuy khơng gián đoạn nhưng

khoảng cách rộng hẹp khỏng đều, do đĩ ơng chế tạo ra la bản Phân

bố đồng đều Lục Thập Giáp Tý dưới Nhị Thập Tư Sơn, lấy Phùng châm làm chuẩn, Giáp Tý bắt đầu từ Nhâm sơ của Phùng châm,

dùng đẻ xác định sự thuần tạp của các Long

TTảng thứ I2 “Bình phân lục thập phân kim cát hung”

Lục Thập Giáp Tý xếp đều trong la bàn, mỗi một Giáp Tý mang một quẻ, thứ tự sắp xếp của quẻ là sơ đồ sáu mươi bốn quẻ Tiên Thiên Bát Quái của Thiệu Tứ, nhưng bỏ đi bốn quẻ chính là Càn, Khon, Kham, Ly Tác dụng của những quẻ nảy là chuyên luận bàn vẻ

Trang 10

ngoại quái của nĩ là Chấn, Cấn, Tốn, Đồi gọi là xung hịa; Gàn,

Khơn, Khảm, Ly gọi là khơng xung hịa

Tầng thứ 13 “Chính cham bach nhị thập phan kim”

Tang nay chia đều Lục Thập Giáp Tý và xếp chơng thành một

tràm hai mươi phân kim, nằm đưới Chính châm Nhị Thập Tứ Sơn,

Giáp Tý ở tang này bắt đầu từ giữa Nhâm Tý và Bính Ngọ của Địa

bàn Mơi Chi của Giáp Tý được phàn bố tương ứng với mười vi tri,

Giáp Ất Nhâm Quý là Cơ Hư, Bính Đinh Canh Tân là Vượng Tướng,

Mậu Kỹ là Quy Giáp Khơng Vong

Tàng thứ 14 “Trung châm Lại Cơng Nhân bàn”

Lại Cơng tức Lại Văn Tuấn ~ tác giả quyển ?Ứĩi Quan Thiên,

ơng là người đầu tiên đưa ra “Trung châm” vào thế kỷ 12 sau Cơng Nguyén Trung cham năm chính giửa Tý Quý Ngọ Đinh, coi con

người là linh hẳn của vạn vật, cùng với trời đất hợp thành Tam tài,

đo đĩ Trung châm Nhị Thập Tứ Sơn gọi là Nhán ban Tâng thứ 15 “Thiên kỳ Doanh Súc Long”

Tương truyền Doanh Suc Luc Thập Long được lưu truyền từ nhà

thuật số Khưu Diên Hàn đầu đời Đường, bên trên ứng với độ rộng hẹp khác nhau của Thiên tinh, cĩ Giáp Tý rộng từ bảy, tám độ đến mười độ, củng cĩ Giáp Tý rộng năm, sáu độ cho đến ba độ, vì vậy đặt

tên là Doanh Sưe (co giãn) Lý luận Phong Thủy cho rằng đây là Khí nghênh thiên,

Tang thứ I6 “Phùng châm Dương Cơng Thiên ban”

Nĩ được sáng tạo bởi Dương Quân Tùng đời Đường, do vị trí kim

Trang 11

Tầng thứ 17 “Phùng châm bách nhị thập phan kim”

Tảng này giống tảng thứ 13, nhưng hơi dịch chuyển về hướng

Đơng Bàn này nằm ở bên đưới Phùng châm Nhị Thập Tư Sơn, bát

dau từ nửa Nhâm của Phùng châm trở lên, hỗ trợ phân kim của Chính châm

Tang thứ 18 “Quẻ Địa Nguyên Quy Tàng”

Trong sáu mươi bốn quẻ, bốn quẻ chính gồm Kham Ly Chan

Đồi phối hợp với bốn mùa, hai mươi bốn hào điều khiển hai mươi bốn Tiết Khí, ví dụ Đơng Chí tại Khám, vì thế sáu hào thuộc Khảm ở

Đơng Chí trơng giữ sáu Tiết Khí, Xuân Phân tại Chấn nên sáu hào

thuộc Chấn ở Xuân Phân trơng giữ sáu Tiết Khí, Hạ Chí tại Ly nên

sáu hào thuộc Ly ở Hạ Chí trơng giữ sáu Tiết Khí, Thu Phân tại Đồi

nên sáu hào thuộc Đồi ở Thu Phân trơng giử sáu Tiết Khí Mỗi hào trơng giữ mười lăm ngày, mỗi quẻ trơng coi chín mươi ngày, bốn qué

được một năm ba tràm sáu mươi ngày Sáu mươi quẻ cịn lại chia đều

cho mười hai ngày Bốn quẻ chính chia nhau trơng coi hai mươi bốn Tiết Khí trong bốn mùa;

Qué Khim chinh Bic SP Lựct Maw Dần Lập Đơng Can Cử Nhỉ Mài Thìn Tiểu Tuyết Hợi

Qué Chấn chính Đúng

Qué Ly chính Nam

Qué Boai chính Tay

Lục Tem Mậu Ngọ Đại Tuyét Nhm Cửu Ngữ Mậu Thát Tiểu Hàn Quý § 0u Canh Tý Lập Xuân (ấn

Lue Tam Canh Thin Kink Trép Giáp

Lục Ngữ Canh Thân Thanh Minh At So Civ Ky Mao Lap Ha Tin

iu Tem Kj Hei Mang Ching Binh Lục Ngủ Ký Mù Tiếu Thử Đình §w 0h Đình Ty Lập Thu Khơn Lự Tam Đnh Sửu Bạh Lá Canh Cửu Ngã Bình Dậu Hạn lá Tân * Šœ, hào nằm dưới cùng của một quẻ cĩ 6 hào

* Thương: hào nằm trên cũng của một quc cĩ 6 hào

* Lục: hào Âm (~ —\

* Cửu, hào Dương (—]

‘we Ti Mau Than Ding Chi Ty Thumg" Lục Mậu Tý Đại Han Sửu

Lục Nhị Canh Dan Vi Thủy Dẫn ( Tứ Canh Nẹp Xuân Phân Mao Thượng Lue Canh Tuất Cốt Võ Thin

Lye Nhị Ký Sửu Tiển Mãn Ty Cứ Tứ ỹ Dậu Hạ Chi Neo Thượng Cửu Kỷ Ty Đại Thủ Mùi

Cửu Nhị Định Mão Xử Thử Thân Chiu Ta Binh Hoi Thu Phin Dậy

Trang 12

Mỗi hào cĩ khái niệm trừu tượng nhất định và quá trình tự

nhiên giản lược riêng, vì vậy từ đĩ cĩ thể suy đốn sự tốt xấu, được

mất

Tàng thứ 19 “Giới hạn của Nhị Thập Bát Tú”

Tàng này thể hiện vị trí và số độ nằm trên xích độ của Nhị Thập

Bát Tu Trong La Kinh Giải Định của Hà Quốc Trinh cĩ ghi rằng: Sao Giốc mười hai độ, sao Cang chín độ thiếu, sao Đê mười sáu độ thiếu, sao Phịng năm độ bán, sao Tâm sáu độ bán, sao Vi mudi chin độ, sao Cơ mười độ bán, sao Đầu hai mươi lăm độ thiếu, sao Đgưu

bảy độ thiếu, sao Nữ mười một độ thiếu, sao Hư chín độ, sao Nguy

mười lăm độ bán, sao Thất mười bảy độ, sao Bích tám độ thái, sao Khuê mười sáu độ bán, sao Làu mười một độ thái, sao Vị mười lăm độ bán, sao Mão mười một độ thiếu, sao Tất mười bảy độ bán, sao Chủy

thiếu đơ, sao Sâm mười một độ, sao Tỉnh ba mươi ba độ thiếu, sao Quỷ hai độ thiếu, sao Liễu mười ba độ thiếu, sao Tỉnh sáu độ thiếu, sao Trương mười bảy độ thiếu, sao Dực mười tám độ thái, sao Chẩn mười bảy độ thiếu, tổng cộng là 365,25° Phía trên cĩ dé cập đến ba

chu “thai”, “thiếu” và “bán”, trong đĩ “bán” là một phản hai, điều này rất đê hiểu, “thái” là ba phản tư, “thiếu” là một phản tư, đây là những

danh từ dùng trong lĩnh vực thiên văn học truyền thống của Trung Quốc

Tàng thứ 20 “Quê Thiên Nguyên Liên Sơn”

Trong sáu mươi bốn quẻ Tiên Thiên Bát Quái, ngồi bốn qué

chín là Càn, Khơn, Kham, Ly, sáu mươi quẻ cịn lại chia đều cho Luc thập Giáp Tý, quay vịng một nam 365°, qué Phục bắt đầu từ sao Hư,

qué Bac kết thúc ở sao Nguy Dương Thảy Phong Thủy căn cứ vào ba trăm sáu mươi hào suy đốn và sắp xếp hào tượng lành du, xem xét

Trang 13

Tầng thứ 21 “Quẻ Nhân Nguyên Chu Dịch”

§áu mươi bốn quẻ Hậu Thiên Bát Quái, cộng thêm lơi, phong,

hỏa, địa, trạch, thiên, thủy, sơn vào phía trên quê Hậu Thiên, ngoại

trừ bốn qué Can, Khon, Kham, Ly, lay sdu mươi quê phối hợp với Lục

Thập Giáp Tý, suy tính và sắp xếp hào tượng vận hành trong một

nam để kiểm nghiệm vị trí lành dữ của Lưu Thần Sa, tầng này chủ yếu dùng để xem mộ

Tầng thứ 22 “Hỏn thiên tính suy đốn Ngũ Hành”

Tảng này cĩ hai mươi tám chịm sao, trong mỗi chịm sao cĩ sự

phân chia Ngũ Hành, để phối hợp với Lục Thập Giáp Tý, Kim mười

bai, Mộc mười ba, Thúy mười hai, Hồa mười hai, Thể mười hai, tổng

cộng sáu mươi mốt vị trí, phủ hợp với nguyên tắc Doanh Súc Nạp Âm

trong Phong Thủy Ví dụ Giáp Tý Nạp Âm thuộc Kim, trơng giử sao

That, 5°, 6°, 7°, 8°, 9°, 10°, tang cộng 6 độ này cũng thuộc Kim, gọi là

thể dụng hài hịa, nghĩa là hưng thịnh tốt lành Tầng thứ 23 “Hồn thiên tỉnh suy đốn lành dữ”

Trong La Kinh Giải Định của Hồ Quốc Trình cĩ nĩi: “Tất cả phân giới của Nhị Thập Tứ Sơn, đường ở giữa kẽ Can Chi là Tiểu hơng Chí, đường ở giữa tám Can, bốn gĩc là Đại Khơng Chi, đường

ở giửa mười hai Địa Chi là Sai Thác, đều được xác định từ Chính châm”

Tang thit 24 “Thập nhị cung thứ và phân đã”

Hai mươi tám chịm sao trén bau trời chia nhau chiếm giữ mười

hai cung, độ số lớn nhỏ phân chia khơng đồng đẻu Trên trời là mười

hai thứ, dưới đất là mười hai phương, phối hợp các vùng đất của

Trung Quốc với các chịm sao và khu vực trên trời, trong La Kinh Giải Định của Hỗ Quốc Trinh cĩ nĩi: “Nước Vệ ở Tính Châu, ứng với

Trang 14

cung Bạch Dương; nước Triệu ở Ký Châu, ứng với Dậu thuộc cung Kim Ngưu; nước Tấn ở Ích Châu, ứng với Thàn thuộc cung Âm Dương; nước Tân ở Ung Châu, ứng với Mùi thuộc cung Cự Giải; nước

Chu ở Tam Hà, ứng với Đgọ thuộc cung Sư Tử; nước Sở ở Kinh Châu,

ứng với Ty thuộc cung Song Nữ, nước Trịnh ở Duyễn Cháu, ứng với

Thìn thuộc cung Thiên Xứng, nước Tống ở Dự Chàu, ứng với Mão thuộ£ cung Thiên Hạt; nước Yến ở U Châu, ứng với Dàn thuộc cung Nhân Mã; nước Ngơ ở Dương Châu, ứng với Sửu thuộc cung Ma Hạt;

nước Tẻ ở Thanh Châu, ứng với Tý thuộc cung Bảo Bình”

Tang thứ 25 “Cảm tinh giới vị”

Tang nay thể hiện vị trí của hai mươi tám chịm sao trên thiên

thể Phối hợp Ngũ Hành và danh cảm cùng với hai mươi tám chịm sao dé xem lành đử, gọi là Cảm tinh

Như ở trên đã trình bay, trong la bàn cĩ bốn tảng chủ yếu dùng

đề thể hiện phương vị Tảng thứ hai dung qué “Tiên Thiên” thể hiện vị trí của tám hướng, tầng thư ba ding qué “Hau Thiên” thể hiện vị trí của tám hướng, tằng thứ tư dùng mười hai Địa Chi thể hiện mười

hai phương vị, tảng thứ năm lại chia mười hai phương vị thành hai mươi bốn phương vị, áp dụng mười hai Chỉ tám Can và bốn gĩc của

tầng thứ tư “Tám Can” là Giáp, Ất, Binh, Dinh, Canh, Tan, Nham, Quý trong Thiên Can (vì Mậu va Kỷ đại diện trung ương, do đĩ

khơng dùng), “bốn gĩc” là dùng bốn quẻ Càn, Khơn, Tốn, Cấn của

“Hâu Thiên” quái tự

Sự phát triển của Lý Pháp đầu tiên là dùng phương pháp Ngủ

âm Ngủ tính để xác định phương hướng, vị trí nhà ở Phương pháp này căn cứ vào Ngũ Hành sinh khắc, dựa vào “họ” của gia chủ và

phát âm của “họ” để xem nĩ rốt cuộc thuộc âm nào trong Ngủ âm

“Cung, Thuong, Giốc, Chủy, Vũ”, rồi phối hợp với hương cửa chính

Trang 15

vốn khơng thể kết luận trước là lành hay dit, ma phải xem người nào

đến ở Nĩi cách khác, cùng một ngơi nhà, người họ “Vương” cư trú

khơng tốt, nhưng nếu đổi cho người họ “Lý” đến ở cĩ thể lại rất tốt Phương pháp Ngũ âm trở nên thịnh hành vào thời Hán, Ngụy, Tấn,

Tùy, cho đến thời kỳ đấu đời Đường, sau khi Lữ Tài chỉ trích học

thuyết Ngủ âm này thì nĩ mới nhanh chĩng lụi tàn Đến đâu đời Tống, ảnh hưởng và cơng dụng của Kiih Dịch, Hà Đồ Lạc Thư ngày càng sâu rộng, bắt đầu từ đời Minh, Lý Pháp kết nối tám phương hướng của nhà ở với “qué”, sau dé kết hợp với Ngũ Hành sinh khắc định ra “Du niên pháp” với bốn hướng tốt và bốn hướng xấu, phương pháp này được tiếp tục dàng đến thời cận đại

Bảng 3-1 Phương pháp Ngũ âm Ngủ tính

NHIaNGDh | Ơng Ơ Tag G6 | 0g |W h THÍ MƠ [ ĐỤC MƠ (Chinn gida/ Nam Tay/ Chih itn | Bing/ Bic | Nam / Bing Bie /iy

“hmgvjligtMWhhp Bing Nam Tay | Be Gmhgm,

Người xưa cho rằng con người chịu sự khống chế của vũ trụ, con người thích hợp với vũ trụ sẽ hưng thịnh phát triển, nếu khơng thích hợp thì sẽ suy bại diệt vong, đây chính là tam quan trọng của phương

vị trong la bàn Vũ trụ cĩ khơng gian và thời gian, eịn bao hàm muơn

sự vạn vật, biến hĩa vơ cùng vơ tận

Nĩi rộng ra, la bàn tượng trưng cho vũ trụ: hình trịn ba trăm sáu mươi độ tượng trưng cho bầu trời, sắp xếp hai mươi bốn phương

vị Phương vị được quyết định bởi kim chỉ Nam là khơng gian riêng

bao hàm trong đĩ Do trái đất quay một vịng quanh mặt trời là một

năm, di chuyển một độ là một ngày, thế là kết hợp “Thiên Can”, “Địa

Chi” thành gid, ngày, tháng, năm, quan sát sự thay đổi của bốn mùa,

Trang 16

cĩ sáu mươi ngày, sáu Hoa Giáp là một năm (để làm trịn số nên tính

một năm ba trăm sáu mươi ngày), ngày Đơng Chí của mỗi năm đều là ngày Giáp Tý, đây là sự thể biện của thời gian Khơng gian kết hợp với thời gian vận hành khơng ngừng theo một quy luật tuản hồn

nhất định, để thể hiện muơn sự vạn vật trên trái đất, người xua đã dùng Nhâm Quý Thúy ở hướng Bắc trên la bàn để tượng trưng cho mưa sương và mây mù, Giáp Ất Mộc ở hướng Đơng tượng trưng cho

tất cả thực vật; Bính Định Hỏa ở hướng Nam tượng trưng cho mặt

trời, mặt trăng, ánh sáng, sấm chớp; Canh Tân Kim ở hướng Tây tượng trưng cho tất cả khống vật; hai quẻ Cấn Khơn 6 Dong Bac va

Tây Nam đêu là Thổ, một tượng trưng cho núi, một tượng trưng cho

đỏng bằng; quẻ Tốn ở hướng Đơng Nam tượng trưng cho giĩ và khơng

khí; quê Đồi ở hương Tây tượng trưng cho biển và ao đầm; quẻ Chấn ở hướng Đơng tượng trưng cho sấm sét

Trái đất chỉ là một bộ phận của vủ trụ, ngồi trái đất cịn cĩ vỏ

số thiên thể đang vận hành khơng ngừng, do đĩ người xưa củng dùng

rất nhiều chịm sao để tượng trưng cho vơ số thiên thể, sau đĩ dùng

quẻ Càn để thống lĩnh tồn bộ thiên thể Dùng nguyên lý căn bản

Ngủ Hành sinh khắc, tương trợ tương thành tượng trưng cho sự biến hĩa vơ cùng vơ tận của các sự vật hiện tượng trong vũ trụ, ví dụ như dùng Ngủ Hành sinh khác để nĩi rõ quy luật tuần hồn của bổn mùa,

Mộc ở hướng Đơng, tượng trưng cho mùa Xuân; Hỏa ở hướng Nam,

tượng trưng cho mùa Hạ; Thổ ở chính giữa, tượng trưng cho bốn mùa;

Kim ở hướng Tây, tượng trưng cho mùa Thu; Thủy ở hướng Bắc,

tượng trưng cho mùa Đơng

Từ xưa đến nay, lồi người khơng ngừng tìm hiểu về vủ trụ, xã

hội và nhân sinh, do động cơ tìm tịi học hỏi này nên con người

†hường đưa ra những giải thích về sự hình thành của các hiện tượng

tự nhiên, sự vận hành của các chịm sao trên trời, sự thay đổi của bấn

Trang 17

Đại Trung Quốc Lý luận và thực tiễn

đã hịa nhập vào kinh nghiệm cuộc sống và sản xuất suốt một thời gian dài của lồi người, chẳng hạn như sự hình thành của hai mươi bốn Tiết Khí, dùng Ngũ Hành đề giải thích cấu tạo của tự nhiên, v.v Ứng dụng của la bàn trong Phong Thủy phải chăng đã chứng tơ lồi

người cảm nhận được ảnh hưởng của từ trường đối với tâm sinh lý

con người? Con người vốn cĩ từ trường, thậm chí vật thể khơng cĩ sự sống cũng cĩ từ trường, hơn nửa khoảng cách khác nhau sẽ tạo ra tử

trường khác nhau Tuy rằng trong Phong Thủy khơng đẻ cập đến hai

chữ “tử trường”, nhưng Phong Thủy coi trọng sự phối hợp của phương hướng, vị trí, khoảng cách, điều này trùng khớp với từ trường Mặt

khác, bề mặt trái đất là một từ trường lớn, sự thay đổi lớn nhỏ của

luc tu déu cĩ quan hệ chat chê với “bên trên và bên dưới”, “bèn trên” chỉ nhật, nguyệt, tình tú; “bên dưới” chỉ địa hình, đặc biệt là hướng

đi của sơn mạch Theo đo lường, từ lực ở khu vực đỏng bằng tương

đối yếu và ổn định, cịn khu vực cĩ địa hình phức tạp hoặc đổi núi thi từ lực tương đối mạnh và khơng ổn định Từ lực quá mạnh sẽ khơng

cĩ lợi cho sự tồn tại của mọi sinh vật và sức khỏe con người, vì thế

chọn nơi cĩ từ lực vừa phải đề sinh sống là việc vơ củng quan trọng

đối với con người, phải chăng Phong Thủy đã phản ánh nhận thức

Trang 18

Chudng IV Phong Thủy và bố eục an chon địa điểm Cố đơ

Thành phố và văn hĩa gắn bĩ với nhau như hình với bĩng, thành

phố là sự thể hiện tập trung của văn hĩa

Thành phố là điểm tập trung mà ở đĩ xã hội lồi người tác động

vào mơi trường địa lý, củng là nơi xã hội lồi người tác động vào mơi trường địa lý mạnh mẽ và nhạy cảm nhất Nhìn từ bên ngồi, thành

phố là cảnh quan văn hĩa tập trung những kiến trúc cao lớn và nhiều

đường phố, cũng là khơng gian kinh tế, văn hĩa hoạt động khơng

ngừng So với khu vực nơng thơn xung quanh, thành phố thơng

thường tập trung tương đối nhiều các cơ cấu khoa học, nghệ thuật,

văn hĩa và nhân tài; tập trung nhiều phương tiện sản xuất và

phương tiện sinh hoạt; tập trung nhiêu cơng trình cơng cộng, trong đĩ bao gồm: hệ thống cấp thốt nước, nhà máy điện, trạm cung cấp năng

lượng, cơng trình giao thơng, hệ thống phịng cháy chữa cháy, bưu chính viễn thơng, giáo dục, lực lượng cảnh vệ, mạng lưới thương

nghiệp, khu vui chơi giải trí văn hĩa, v.v, So với vùng nơng thơn

ngoại ơ xung quanh thì ngành sản xuất thứ hai gồm thủ cơng nghiệp,

cơng nghiệp nhẹ và ngành sản xuất thứ ba gồm các ngành dịch vụ

của thành phố tập trung hơn Tĩm lại, thành phố là “điểm” tương đối

= = bì Bì I

Trang 19

†ập trung mà ở đĩ con người tác động vào mơi trường dia lý, cịn vùng

nơng thơn xung quanh là một “diện” rộng “Điểm” và “diện” này tức thành phố và nơng thơn là một thể thống nhất trong đĩ Âm Dương bồ

sung cho nhau Chúng cùng dựa vào nhau để tồn tại và chế ước lẫn

nhau, giữa chúng cĩ mối liên hệ nhưng cũng cĩ sự khác biệt Do vay,

trong một phạm vi nhất định, mỗi thành phố đều cĩ sức hấp dẫn đặc

thù đối với nơi nĩ tọa lạc Giao thơng hiện đại hĩa, phương tiện thơng

tin ra đời và phổ biến rộng khắp thì sức hấp dẫn này cĩ thể đạt đến

một khơng gian tương đối xa Thành phố khơng ngừng thu hut dan số, kỹ thuật, trí thức và vốn văn hĩa của nhứng nơi này, đồng thời khơng ngừng đưa những sản phẩm vật chất, kỹ thuật, văn hĩa và

tinh thần mang nhiều đặc sắc được chế tác với trình độ kỹ thuật cao ra những vùng chịu ảnh hưởng của nĩ, ngay cả những nơi xa xơi hơn

Thành phố là một hệ thống vật chất cĩ mật độ cao, năng lượng lớn, hoạt động tấp nập, thành phản cấu tạo phức tạp Nĩ là khơng

gian cơ bản cho con người hoạt động sản xuất và sinh hoạt; là nơi tập trung để con người tiến hành những hoạt động kinh tế, khoa học, văn

hĩa, nghệ thuật, thương nghiệp và tiền tệ Thành phố là một cơ thé

cĩ sự sống Sự ra đời và phát triển của nĩ luơn gắn liền với mơi

trường xung quanh, nĩ tiến hành trao đổi vật chất, năng lượng và

thơng tin với mơi trường xung quanh từng ngày từng giờ như dịng

nước chảy khơng ngừng nghỉ Thành phố giống như con người, cũng cĩ đại não, hệ thống thần kinh, hệ thống tuần hồn, hệ thống tiêu hĩa Trung tâm chỉ huy quyết sách, quy hoạch là hệ thống đại não

của thành phố Hệ thống bưu chính viễn thịng là than kinh của nĩ,

mạng lưới giao thơng vận tải là hệ thống tuân hồn của nĩ Thành phố và mơi trường xung quanh khơng ngừng tiến hành những hoạt động trao đổi chất thay cũ đổi mới

Trang 20

“Văn hĩa” bao gém ba bac, bộ phận hạt nhân của nĩ là nội dung vẻ tỉnh thân, tức là bac tinh than, tơn giáo, văn học, nghệ thuật và

hình thái ý thức Bac thứ hai là những đặc săe văn hĩa được thể hiện

thơng qua phương thức sinh hoạt như hình thái và phương thức của

phong tục, trang phục, ẩm thực, lễ tết, v.v Bậc thứ ba là hình thái

bên ngồi của thành phố như bố cục mặt bằng thành phố, cơng trình kiến trúc chủ thể, bộ mặt văn hĩa đường phố v.v Ba cấp độ văn hĩa

này của thành phố chế ước lẫn nhau tạo nên một chỉnh thể văn hĩa

Thành phố là điểm hội tụ vàn minh vật chất và vàn minh tỉnh than của nhân loại Văn hĩa xem thành phố là vật chuyển tải Sự ra

đời và phát triển của một thành phố luơn cĩ mối quan hệ máu thịt

với lịch sử, địa lý và văn hĩa của khu vực nĩ tọa lạc Sự hưng vong

của một thành phố luơn là hình ảnh thu nhỏ vẻ sự phát triển lịch sử văn hĩa của nơi nĩ tọa lạc, Thành phố thủ đơ của một quốc gia luơn

là điện mạo văn hĩa thoi đại của dân tộc, quốc gia đĩ và là sự thể hiện ở trình độ cao nhất

Giữa các thành phố cĩ mức độ lớn nhỏ khác nhau, do nhiều

nguyên nhán lịch sử và hiện thực, luơn tạo nên một hệ thống thành phố nhất định Mạng lưới thành phố được hình thành thơng qua mối liên hệ giao thơng Trong mật hệ thống thành phố luơn cĩ một hoặc vài thành phố lớn dan đảu, trình độ văn hĩa, nghệ thuật, khoa học, kỹ thuật của nĩ cao nhất, thơng tin nhanh nhạy nhất, tin tức mới, kiểu dáng mới, thời trang mới luơn xuất hiện và thịnh hành ở đây đâu tiên, sau đĩ mới phố biến đến các thành phố nhỏ hơn hoặc vùng nơng thơn Thành phố lớn giử vị trí đầu tàu nảy cũng là trung tâm về

tập tục xã hội, phương ngơn của một khu vực, một quốc gia dân tộc

Hình thức kiến trúc quy hoạch của nĩ ảnh hưởng đến phạm vi truyền

bá của vùng văn hĩa đĩ Tĩm lại, trào lưu văn hĩa ở mỗi khu vực, mỗi

thời đại đêu cĩ thành phố trung tâm tiêu biểu của nĩ Sự biến đổi của

Trang 21

kết cấu của thành phố là chứng nhân tập trung nhất cho giai đoạn phát triển văn hĩa xã hội

Sự phát triển của thành phố Trung Quốc đã trải qua con đường

lâu dài và độc đáo, tạo nên nét đặc sắc của văn hĩa phương Đơng và

cảnh quan thành thị làm cho thế giới phải chú ý Văn hĩa của thành

phố được thể hiện trong sự phát triển lịch sử của thành phố ở mỗi

một giai đoạn, nếu bỏ đi lịch sử sẽ khơng cĩ cách nào nĩi về văn hĩa

Một bộ sách viết về lịch sử phát triển của thành phố luơn là lịch sử văn hĩa của dân tộc và quốc gia này

Hg ns Trong Giáp cốt văn và Kim văn cũng đã xuất hiện rất nhiêu chữ

tượng hình cĩ liên quan đến thành phố * *Ÿ*° Sự xuất hiện của thành

phố gắn liên với sự dư thừa lương thực ở thời kỳ đầu, sự ra đời của

nhà nước, sự phân chia đẳng cấp, việc sử dụng cơng cụ bằng kim loại, v.v, Trong tài liệu lịch sử cổ được lưu truyền trong dân gian cĩ viết

“khi Hồng Đế phân chia đồng ruộng, mới phân ra thành ấp” Sử Ký

~ Ngũ Đế Bản Kỷ của nhà sử học vĩ đại đời Hán Tư Mã Thiên cĩ ghi

chép rằng, vào thời Hồng Đế Hiên Viên đã xuất hiện mầm mống

thành ấp Đĩ là thời kỳ văn hĩa Ngưỡng Thiểu cách nay hơn 6.000 năm Trong Sử Ký viết: “Hồng Đế họ Cơng Tơn tên Hiên Viên”, vào

lúc đĩ “Chư hầu xâm phạt lần nhau, ngược dai ba tanh”, “thế là Hiên

Viên luyện tập binh đao, chinh phạt các chư hảu khơng đến triều

cống, chư hầu bốn phương đều đến quy phục” Lúc đâu, họ “giao chiến

với Viêm Đế ở đỏng Bản Tuyên (nay là huyện Trác Lộc tinh Ha Bac),

sau ba trận mới giành được thắng lợi” Về sau, “Hồng Đế chiêu mộ

quân lính chư hau, đánh nhau với Suy Vưu ở đồng Trác Lộc, bắt giết

Suy Vưu”, “lập thành ấp trên núi lớn ở Trác Lộc", mảm mống thành

Trang 22

đều lấy chứ Vân để đặt tèn, gọi là Van Sư, lập ra Tả Thái Giám, Hữu

Thái Giám để trơng coi vạn quốc”

Từ sau khi Hồng Đế được tơn làm Thiên Tử, chức năng vẻ hình

mau ban đầu của một nhà nước cĩ binh lính, chế độ quan lại, Thái

Giám, thành ấp v.v cũng đã gản như đây đủ Hoang dé tung di thi

sát khắp nơi, phía Đơng đến Bột Hải, leo nút Thái Sơn, phía Nam đến

Trường Giang, phía Tây đi đến núi Khơng Động tình Cam Túc, phía

Bắc đến Huân Dục (Hung No sau này) Tổ chức lễ Phong Thiền long

trọng trên núi Thái Sơn tượng trưng cho việc tuân theo ý trời để cai

quản đất nước ở chốn trần gian

Dân tộc Trung Hoa bắt đầu xây dựng quốc gia đa dân tộc từ thời

Hồng Đế Đây là quan niệm lịch sử thời thượng cổ chính thống của mấy ngàn năm nay Trong Kim văn truyền tử đời này sang đời khác

đều thấy xuất hiện miếu hiệu của “Hiên Viên” Những văn vật được

khai quật từ lịng đất cũng đã chứng thực quan niệm lịch sử cổ xưa nảy là cĩ căn cứ chắc chắn

Lương thực dư thửa, dân số tập trung là cơ sở cho sự ra đời của

quốc gia và thành ấp O di chỉ văn hĩa Từ Sơn thuộc huyện Vũ An tinh Ha Bac cách nay hơn 7.300 năm, người ta đã phát biện “trong

một di chỉ cĩ hơn 300 hố hình chữ nhật”, trong đĩ 80 hố “đẻu cĩ một

lượng lớn than mục nát, qua phản tích thì biết đĩ là hạt kê, ước tính

cĩ hơn 100.000 cân” Ngồi ra, ở di chỉ văn hĩa Hà Mẫu Độ ở miễn

Nam cách nay khoảng 6.000 ~ 7.000 nam, người ta cũng phát hiện cĩ “ít nhất trên 100.000 càn” lúa

Luyện kim, sử dụng cơng cụ bàng kim loại cũng đánh đấu sự

xuất hiện của thành ấp và quốc gia Người ta phát hiện trong di chỉ

Khương Trại ở Thiểm Tây cách nay 6.000 — 7.000 nám và di chỉ Du

Trang 23

các di tích nhà hảm Mã gia, Lâm gia ở phía Đơng tỉnh Cam Túc cách nay khoảng 5.000 năm củng phát hiện những di vật rèn đúc kim loại, Ngồi ra cịn khai quật được dao đồng đúc ở Đan Phạm và cĩ vật làm

bằng sắt đã bị gì sét

Lúc bấy giờ, trong mộ táng cĩ tục lệ tuẫn táng” Ở tầng thấp

nhất của di chỉ Tây Thủy Pha thuộc nền văn hĩa Ngưỡng Thiểu ở

huyện Bộc Dương tỉnh Hà Nam phát hiện ngơi mộ lớn thứ 4ð cách

nay khoảng 6.500 năm, người đàn ơng này đã tuần táng bốn người ở

Thanh Long bên trái và Bạch Hồ bên phải Đây đều là cơ sở của việc nhà nước xuất hiện quan niệm đẳng cấp

Một số đi chỉ khu dan cu thời kỳ văn hĩa Ngưỡng Thiều cĩ quy mơ rất lớn, điện tích lên đến mấy chục ngàn mét vuơng Những cơng trình kiến trúc cơng cộng lớn như miếu than, dén thờ tổ tiên, v.v là những dấu hiệu quan trọng vẻ mâm mống và sự ra đời của thành ấp

Ờ Ngưu Hà Lương và Đơng Sơn Chủy thuộc vùng núi phía Tây

tỉnh Liêu Ninh đã phát hiện ra đàn tế lớn, miếu Nữ Thần và quản thể mộ đá cách nay khoảng hơn 5.000 năm Bố cục và tính chất của chúng tương tự như Thiên Đàn, Thái Miếu và Thập Tam Lăng ở Bắc

Kinh Trong đi chỉ đàn tế cĩ đàn tế hình vuơng và đàn tế hình trịn tượng trưng cho “trời trịn đất vuơng”, bố cục phân bố theo trục Nam Bắc, chú trọng tính đối xứng và cĩ sự phân chia chính phụ giữa trung

tâm và hai bên Miếu Nữ Thản cĩ gian nhà chính và gian nhà chái, cĩ

chủ thản với thân hình cao to và nhiễu vị thân là các ngơi sao đỡ lấy mặt trăng Bố cục và diện tích lớn nhỏ của mộ táng phản ánh sự phân hĩa đẳng cấp tương đối khát khe, đã cĩ hình mẫu ban đầu của “lễ” Ở gần miếu Nữ Thần cĩ một nên cao bằng phẳng với điện tích

khoảng 40.000mŸ, ngơi mộ này cĩ nhiều bức tường đá, ở giữa cĩ ham

Trang 24

huyệt chất đây những mảnh gốm màu hình ống đã vỡ vụn Các nhà

khảo cổ học cịn phát hiện trên khoảng 30 đỉnh núi và sườn núi cao cĩ

những mộ đá lớn, điện tích lớn nhất hơn 1000m” Trong mộ cĩ

khoảng vài chục người được chịn bằng cách xếp một loạt “quan tài” và đây bằng những tảng đá khổng lị được gia cơng, cĩ quy mơ to lớn,

thể lệ nghiêm ngặt Mộ đá nằm trên đỉnh núi, tượng trưng cho quyền

lực tối cao của người được chơn trong mộ và sự sùng bái đối với mặt

trời Đây đều là những bằng chứng hỗ trợ về sự ra đời và mầm mống

của văn hĩa thành ấp thời cổ đại Trung Quốc

Hàng loạt hiện vật mà khảo cổ học phát hiện đã chứng minh

quan niệm lịch sử truyền thống mà sử cổ Trung Quốc ghi chép là cĩ căn cứ thật sự Tử 5.000 — 6.000 năm trước, Trung Quốc đã xuất hiện

nhà nước và thành ấp ở thời kỳ manh nha, điều này đã đem đến ánh

bình minh cho nên văn minh phương Đơng

hào trì và sự kế

truyền con nối

Tường thành là vật tiêu biểu trực quan nhất của “thành”, nĩ

củng tượng trưng cho đặc trưng truyền thống của “thành” ở Trung

Quốc Thành quách Trung Quốc xuất hiện sớm nhất cĩ liên quan đến

văn hĩa nhà Hạ

Tài liệu lịch sử cổ đại Trung Quốc ghi chép rằng: “Vũ xây thành để khi mạnh thì tiến cơng, khi yếu thì phịng thủ, giặc đến thì tác

chiến, thành quách bắt đầu cĩ từ Vũ” Vua Vũ là nhân vật lịch sử sống trước thế kỷ 21 trước Cơng Nguyên Các nhà khảo cổ học phát hiện tường thành dau tiên của Trung Quốc được xây dựng đúng vào

thời kỳ này

Trang 25

Lần đầu tiên đã phát hiện một tịa tường thành được nện xây

bằng đất sét cĩ chu vi khoảng 2km ở thơn Thành Tử Nha trấn Long

8ơn huyện Lịch Thành tỉnh Sơn Đơng Thành cĩ hình chử nhật, dày

khoảng 9m, cao khoảng 6m, dài 450m, rộng 390m Vẻ mặt khảo cổ học, nĩ thuộc thời kỳ văn hĩa Long Sơn

Sau đĩ, ở Bình Lương Đài cách Hồi Dương tỉnh Hà Nam 4km về hướng Đơng Nam, đã phát hiện một tịa tường thành cĩ vịng ngồi

hình vịng cung, thành hình vuơng, chiêu dài, chiều rộng 185m, diện

tích thành khoảng 5.000m’ Phản tường thành bị hư hai cao hơn 3m,

đỉnh rộng khoảng 10m, đáy rộng khoảng 17m, qua kiểm nghiệm Cacbon 14 biết rằng nĩ được xây cách đây khoảng 4.355 + 175 năm

Trong thành cĩ ba dãy bệ đài kiến trúc, mỗi day dai 15m, rong 5m Đoạn giữa hai mặt Nam Bắc của tường thành đều cĩ cửa thành, ở

phía Đơng và phía Tây của ra vào cịn cĩ phịng gác cổng, ở dưới lối

vào cổng thành cĩ đặt một đường ống thốt nước bằng gốm

Các nhà khảo cổ học lại phát hiện ở phía Nam Tung Sơn tỉnh Hà Nam cĩ một tịa thành cổ tên là Dương Thành Đây cĩ thể là kinh đơ

của nhà Hạ Trong Äfqnh Tứ - Vạn Chương cĩ nĩi: “Nhà Hạ nổi lên,

Chúc Dung”' giáng sinh ở Sùng Sơn”, Sùng Sơn chính là Tung Sơn

Phía Bắc Dương Thành giáp với Tung Son, phía Nam giáp với Dĩnh

Thủy, phía Tây cĩ sơng Ngũ Độ, phía Đơng cĩ sơng Thạch Tơng

Thành lủy cổ Dương Thành đứng sĩng đơi với Ky Sơn qua một con sơng, chọn vị trí tựa núi kẻ sơng, tịa thành cổ đã đạt được cái diệu lý

vẻ mặt Phong Thủy Thành lũy Vương Thành Cương là hai tịa thành

Đơng và Tây song song nhau, thành phía Đơng thì đã hư hại, cịn thành phía Tây dài 92m, rộng 82,4m, qua kiểm định bang Cacbon 14 thì chúng được xây cách đây 4.000 + 65 năm Thành cổ ở Bình Lương Đài và Vương Thành Cương đều sử dụng phương pháp xây tường

Trang 26

thành bằng ván nhỏ Vết nện ngay ngắn và chắc chắn Trong thành

lắp đặt đường ống dẫn nước bằng gốm Trong thành cổ Vương Thành

Cương đã phát hiện mấy khu đất cĩ điện tích lớn được nện chặt, đây là nên đất hư hại cịn sĩt lại của cung điện, trong thành khơng tìm thấy khu thủ cơng nghiệp và khu thương nghiệp, điều này chứng tỏ

“thành” ở thời đĩ chỉ cĩ tính chất là thành lũy

“Thành quách hào trì kiên cố” được xây để bảo vệ an tồn tính

mạng, của cải vật chất của người cĩ tài sản tư hữu, bảo vệ địa vị và

lợi ích của họ Xây dựng thành quách và đơ ấp vào thời cổ đại là việc đại sự của quốc gia Sự xuất hiện của thành quách ở những năm đầu nhà Hạ trước thế kỷ 21 trước Cơng Nguyên phản ánh nén van hĩa

lúe bấy giờ đã đột ngột chuyển từ trạng thái ban đầu “đại đạo thực

hiện, thiên hạ là của chung Chọn người hiẻn, trao chức cho người tài,

coi trọng chứ tín, mưu câu hịa hiếu Vì vậy người ta khong chỉ kính

yêu mỗi cha mẹ mình, khơng chỉ thương yêu mỗi con cái mình” sang

trang thai “dai đạo đã bị bỏ đi, thiên hạ là của riêng Ai nấy đều chỉ

kính yêu cha mẹ mình, yêu thương con cái mình, xem của cải sức lực

là của riêng bản thân” Quan hệ kế thừa ngơi vua theo chế độ “tín

nhiệm người hiẻn, tiến cử người tài” trước kia cũng đã được thay thế bởi chế độ tư hửu cha truyền con nổi

“Trong quan niệm văn hĩa xem chế độ tư hữu là chủ thể, người ta

dùng thành quách hào trì kiên cố để bảo vệ của cải và tài sản riêng,

lấy việc “chấn chỉnh vua tơi” để bảo vệ sự tơn nghiêm của vua chúa, dùng việc “thắt chặt tình cha con” để đặc quyển cha truyền con nối Những mối quan hệ này phản ánh qua việc “chọn chính đàn trong

kinh thành để lập Tịng Miếu” Chế độ Mình Đường cĩ nguồn gốc từ

thời xa xưa, đời Hạ gọi nĩ là “Thế Đường” Đài đất nện trong thành cổ

ở Vương Thành Cương cĩ liên quan đến điều này Trong các di chỉ cĩ cùng thời đại với nĩ, các nhà khảo cổ học lại phát hiện “nền mĩng

cung điện Nhị Lý Đâu” Nĩ nằm ở hướng Nam Bắc và cĩ phong cách

N11

Trang 27

bé cue “tién triéu hau tẩm”””, Kiến trúc của các đài cao trong thành

nguy nga trùng điệp, đứng trên đĩ cĩ thể nhìn ra xa quan sát mọi cảnh vật từ trên cao xuống Đài cao lại thơng giĩ, chống ngập nước,

đồng thời cịn thể hiện được địa vị và tư thế của bậc quân vương

Tĩm lại, sự xuất hiện của thành quách đời Hạ, việc biến kiến

trúc cung điện thành những đài cao chính là sự thể hiện tập trung

kết tỉnh của văn hĩa thời kỳ này và văn hĩa Hạ

Nhà Thương tơn tại từ thế kỷ 17 đến giữa thế kỷ 11 trước Cơng

Nguyên Quan niệm văn hĩa thời kỳ này chính là lấy “tơn trọng

mệnh trời và kính trọng tổ tiên” làm gốc Kinh đơ của quốc gia được

xây ở vùng trung du Hồng Hà Nhà Thương xem kinh đơ là trung

tâm đề thống trị các nước ở bốn phương Đơng, Tây, Nam, Bắc, quả

đúng như câu nĩi “Cương vực rộng ngàn dặm, nơi nơi dân chúng sinh sống, đất đai mở mang khắp bốn phương” Nước Thương lúc bấy giờ

là một nước cường thịnh thống trị nhiều nước nhỏ Ách thống trị của

nhà Thương được xây dựng dựa trên tín ngưỡng thần quyền, lúc bấy

giờ thản quyền kết hợp với vương quyền đã bao tram lên tồn bộ đời sống xã hội, nĩ xâm nhập vào mọi ngõ ngách, vừa lớn mạnh lại vừa cĩ

uy lục, hình thành nên cơ sở văn hĩa tín ngưỡng thân quyền

Triều đại nhà Thương đã đặt nền tảng cho việc hịa hợp thống nhất dân tộc Trung Hoa Nhà Thương xem dân tộc Hoa Hạ là nịng cốt, thâu nạp thêm nhiều nước xung quanh Quốc gia lớn mạnh, dân

tộc hịa hợp, lễ tế trời, xe ngựa, lễ nhạc, tơng miếu, xã tắc, thành

(*) Tiên triểu hậu tẩm: tức phía trước là nơi vua thượng triểu bin bạc chính sự, phía sau là nơi vua và

Trang 28

quách, cung that v.v déu phát triển chưa từng thấy No da tao nên nén van minh và lịch sử thành ấp võ cùng rực rỡ

Sau khi tiêu diệt nhà Hạ, kinh đơ nhà Thương đã từng di dời

nhiều lần, qua phát hiện khảo cổ và khai quật bước dau cho thấy diện mạo của kinh đơ nhà Thương cĩ ba tịa thành dưới đây,

Di chỉ Thang Đơ Tây Bạc, tức là phía Tây Nam huyện Yển Sư

tỉnh Hà Nam ngày nay, thuộc vùng Thì Hương Cầu Trong di chỉ cĩ

diện tích rộng hơn 3,7 triệu m” này đã phát hiện di chỉ của hai tịa

cung điện lớn và mấy đài đất nện cỡ vừa và nhỏ Cung điện được tạo

thành bởi bốn bộ phận gồm cung điện, sân, hành lang và cửa chính

Hai tịa cung điện sâu trén tram mét này gồm một tịa là cung điện và

một tịa là tơng miếu Cách đĩ khơng xa lại cĩ thành nhà Thương ở

huyện Yến Sư, quy mơ của nĩ rất đồ sộ, từ Bắc tới Nam dài hơn

1.700m, nơi rộng nhất tu Dong sang Tay 1a 1.215m, tổng diện tích

khoảng 1,9 triệu m” Tường thành bằng đất nện, dày 16 - 25m Người ta đã khai quật được bảy cửa thành, cửa thành cĩ nhiều con đường lớn ngang dọc đan xen, trong đĩ đường chính rộng đến 8m, trong thanh lại cĩ ba tịa thành nhỏ, chứng được sắp xếp theo hướng từ Tây Bác đến Đơng Nam Tịa thành chính giữa khá lớn là kiến trúc cung

điện khép kín Hai tịa thành nhỏ ở hướng Nam và hướng Bắc là doanh trại của quân đội Điều này đã phản ánh sự đối lap gay gat

giữa tầng lớp quý tộc và nơ lệ

Ngao Đơ mà Trọng Đinh dời đến là thành nhà Thương nằm ở

phía Đơng thành phố Trịnh Châu ngày nay Chu vi thành này đài

6.960m, tường thành phía Bắc dài 1.690m, tường thành phía Dong va phía Nam mỗi bên dài 1.700m, tường thành phía Tây đài 1.870m Cĩ

11 cửa thành, về cơ bản nĩ là tịa thành gan giống hình vuơng nằm

Trang 29

DỊ T00724 thục tiền

Thành cổ này cịn lớn hơn khoảng 1⁄3 thành Trịnh Châu ngày nay Tường thành cao lơm, phản đỉnh rộng 5m, lượng đất dùng đề

nên xây thành lên đến trên 870.000 - 1.000.000m” Một cơng trình đỏ

sð như thế nếu mỗi ngày cĩ 10.000 người nên xây thì cũng phải mất 4

— 5 năm mới cĩ thể hồn thành Trong thành phân bố rải rác nhiều

phường sản xuất thử cơng, nén nhà, hảm đất, giếng nước, hao giao

thơng, nhà mé, v.v Ở phía Đơng Bắc của thành cĩ mấy chục nên đất

nện, lớn nhất cĩ chiéu dai từ Đơng sang Tây là 65m, chiều rộng từ

Bác tới Nam là 13,6m Cung điện theo kiểu nhiều gian, mái hiên hai

lớp, xung quanh cĩ hành lang bao bọc Qua kiểm định Cacbon 14 thì

biết nĩ được xây cách nay 3.570 + 130 nam

Quy mị của hai tịa thành nhà Thương nĩi trên đều rất đỏ sộ, phản ánh lúc bấy giờ đã cĩ đủ khí thế đế đơ hùng vĩ Những cổ vật

khai quật được trong thành như ngà voi ở xứ nhiệt đới, đá Lục Tùng

ở Tây Bắc Trung Quốc, thiếc để luyện đức đồng đen ở phía Nam hoặc Tây Nam Trung Quốc, quặng đồng, ngọc thạch, vàng, vỏ sị, vơ trai, da cá sấu, v.v cũng đều đến từ kháp nơi trong nước và cả những vùng xa Xơi

Một quản thể đơ thị nhà Thương khác thu hút sự chú ý của mọi

người nằm ở An Dương tỉnh Hà Nam Sử chép rằng: Bàn Canh di cư đến Ân (năm 1401 trước Cơng Nguyên) và bắt đầu xây dựng kinh đơ ở đây, thống trị được 273 năm Các nhà khảo cổ học từng tiến hành

khai quật thành này với quy mơ lớn và phát hiện dọc theo bờ Nam

của sơng Hồn Thủy trong phạm vi hơn 10km cĩ các cung that, dén miếu, nhà ở, hảm lị và nhà lao, v.v được phân bố rải rác khắp nơi Trong Sở Ky - Ấn Bản Kỷ ghi rằng: “Thời vua Tru, dan dan mé rong thành ấp Phía Nam đến Triều Ca, phía Bắc đến Hàm Đan và Sa

Khâu đều cĩ Ìy cung biệt quán” Phạm vi của nĩ dài hơn 100km, cĩ

Trang 30

Từ đơ thành nha An này đi qua sơng Hồn Thủy dé vào Hồng Hà, nĩ trở thành trung tâm của mạng lưới vận chuyển đường thủy trong nước Trung Quốc lúc bấy giờ, sau khi chuyển lên đường bộ, lại

kết nối với hệ thống sơng ngịi Trường Giang, sơng Hồi, cĩ thể đi

khắp cả nước Ở Ân Khu đã khai quật được bộ xương cá kình, vỏ sị nước mặn và gân 17.000 mảnh mai rùa, tất cả đều đến từ bờ biển và vùng nhiệt đới Đỉnh đơng lớn “Tư Vơ Tuất” nặng 875kg, xung quanh

cĩ trang trí hoa văn hình Quỳ Long” và Thao Thiết”), cao 1,33m, nĩ

tượng trưng cho nghệ thuật văn hĩa đồng đen của kinh đơ nhà

Thuong da đạt đến trình độ khá cao

Bằng chứng những phát hiện khảo cổ về kinh đơ nhà Thương kể

trên với những ghi chép trong tài liệu lịch sử được lưu truyền từ đời

nay sang đời khác, đều đã chứng mình kinh đơ nhà Thương cĩ quy

mơ to lớn, kết cấu phức tạp Kiến trúc chính của những kinh đơ này là những cung thất, điện miếu cực kỳ lộng lẫy xa hoa Mức độ truyền bá và sức ảnh hưởng của chúng khá rộng, quả đúng với câu nĩi

“Thương ấp tấp nập, bốn phương tột bậc” Khí thế hùng mạnh của

kinh đơ nhà Thương là tượng trưng cho một nẻn văn hĩa phỏn vinh

Dùng kinh đơ phỏn hoa tráng lệ để làm táng thêm uy lực của hồng quyên là truyền thống của văn hĩa thành ấp Trung Quốc Đến

đời Chu, Thiên Tử chấp nhận chư hàu triều kiến, kinh đơ cĩ “khơng

gian rộng lớn, quyền uy vang đội”, thành Bắc Kinh thời Nguyên,

Minh, Thanh, khiến cho: “dân chúng cùng hội tụ vẻ đây, giống như

các chịm sao vây quanh Bắc Thần, trăm sơng cùng đồ ra Đơng Hải”,

Trang 31

Sau khi nhà Chu kế thừa nhà Thương, thành phố phát triển vượt

bậc Kinh đơ nhà Hạ từng di đời hơn mười lần, kinh đơ nhà Thương cũng từng “trước tám sau năm” di dời ít nhất mudi ba lan Te khi nha Chu dựng nước, vẻ cơ bản kinh đơ đã được ồn định, khơng cịn di đời

như trước, đồng thời lập nên chế độ hai kinh đơ ở phía Đơng và phía

Tây

Sự phát triển của thành thị lúc bấy giờ phản ánh lịch sử xã hội bước vào một giai đoạn mới và văn hĩa trải qua một lần thay đồi lớn

Khổng Tử nĩi: “Nhà Chu noi theo nhà Hạ và nhà Thương, văn hĩa rực rỡ biết baol Ta kính phục nhà Chu” Thời Tây Chu từ Văn Vương, Vũ Vương, Chu Cơng trở di déu lấy văn dé dựng nước, hết

lịng vì sự tiến bộ văn hĩa và học thuật, xem lễ chế của Chu Vương là

chuẩn mực của vương quyẻn Trong quan hệ giữa người với người, sự

xác lập chế độ tơng pháp vua tơi, cha con được phản ánh trong kiến trúc quy hoạch kinh đơ cũng là sự xác lập của hàng loạt hệ thống

pháp quy, nguyên tắc tương ứng với nĩ Phần mở đầu Cu Lễ nĩi rằng: “Vua dựng kinh thành, chỉnh đốn phương vị, nước cĩ kỷ cương,

đặt quan phân chức, dân cĩ phép tắc”

Tơn chỉ này là sự thể hiện tập trung chế độ tơng pháp nhà Tây

Chu va tinh thân tư tưởng xây dựng kinh đơ Do vậy, đâu đâu cũng thấy những lời lẽ cơng khai xác lập sự uy nghi đường bệ của bậc

Thiên Tử, cũng như những lễ nghỉ, quan chế: “quyền vua thần ban”,

“chỉ mình ta độc tơn”, “quay mặt về phía Nam mà làm vua” Hướng tọa lạc của kinh đơ, cung điện và nhà ở cĩ quan hệ với đẳng cấp toa ti, quan hệ chủ khách của con người Mấy ngàn năm nay, đường trục

đúng hướng Nam Bắc trong kinh đơ Trung Quốc là sự thể hiện của

Trang 32

Thành Bắc Kinh đời Minh, Thanh là một biểu tượng vĩ đại của

nên văn minh phương Đơng cổ xưa Nếu đến tham quan khu thành ở trung tâm Bắc Kinh, những phủ đệ thời trước luơn luơn được tơ điểm

tường đỏ ngĩi vàng hoặc tường đơ ngĩi xanh Đến trước Thiên An Mơn, những lầu thành hùng vi va trang nghiêm đĩ đều lọt vào tim

mắt đu khách Dưới bâu trời xanh mây trắng, những chiếc xà ngang

được chạm trổ tỏ điểm nhiều màu sắc, mái hiên cong cong tựa ngà voi

như đang lượn múa, khí phách nguy nga lộng lẫy Leo lên “Vạn Xuân Đình” nơi cao nhất của Cảnh Sơn nhìn ra xa, sẽ phát hiện chính giữa

của kinh đơ, tức trên đường trục giửa, cĩ một loạt kiến trúc đỗ sộ

đứng sừng sửng Chính hướng Nam nhìn từ xa đến gản cĩ Vĩnh Định

Mon, Tiên Lâu, Tiền Mơn, Thiên An Mơn, Đoan Mịn, Ngọ Mơn và Thái Hịa Điện, Trung Hịa Điện, Bảo Hịa Điện, Càn Thanh Cung,

Giao Thái Điện, Khơn Ninh Cung của Cố Cung Chính hưởng Bắc ở

phía sau Cảnh Sơn cịn cĩ Chung Lâu và Cổ Lâu

Đường trục chính giửa này dài khoảng 8km Những kiến trúc

chủ thể tượng trưng cho vẻ uy nghỉ, trang nghiêm của vương quyền trong kinh đơ cố phần lớn tập trung trên đường trục này, hoặc lấy

trục này làm trung tâm đối xứng, phân bố ở hai phía Đơng, Tây Đường trục chính giửa làm cho các kinh đơ cổ của Trung Quốc trở

nên trang nghiêm cung kính, tràn đẩy những chuẩn mực lễ nghỉ và

khơng khí thiêng liêng

Trong Chu Lễ ~ Khảo Cơng Ký quy định rõ lý luận và mơ thức của bố cục quy hoạch kinh đơ cổ:

“Kinh đơ cĩ hình vuơng, mỗi cạnh dài chín dặm, mỗi bên cĩ ba

cửa thành Hướng Đơng Tây và Nam Bắc đẻu cĩ chín con đường Bên

trái đựng Tơng Miếu, bên phải lập đàn Xã Tắc, phía trước là triều

đình và nơi chính phủ nghị sự, phía sau là phố xá buơn bán” Thành

phố uy nghi, vuơng vức, ngang dọc như bàn cờ chính là mơ hình tiêu

Trang 33

Bát Quái” được áp dụng ở các kinh đơ cổ Phong cách va hình thái

của nĩ vàn tiếp tục được sử dụng cho đến đời Minh, Thanh,

Vi dụ thực tế về xây dựng kinh đơ thể hiện trong Chu Lễ - Khao

Cơng Ký, qua khai quật đã chứng thực Vương Thành thời kỳ Đơng Chu là một tịa thành cĩ hình vuơng, mỗi bên cĩ ba cửa thành, tổng cộng cĩ mười hai cửa Đơng Tây và Nam Bắc mỗi hướng đều cĩ ba con

đường lớn ngang dọc ửan xen Hồng Thành ở chính giữa Phía Nam

mặt trước Hồng Cung là Tơng Miếu và đàn Xã Tắc Thiên Tử ở

chính giữa kinh đơ làm nổi bật địa vị trung tâm của vương quyền, Ở phía trước Cố Cung Bắc Kinh ngày nay cĩ cơng viên Trung Son va Cung văn hĩa Nhân dân lao động nằm đối xứng ở hai bên trái

phải Đây chính là đàn Xã Tắc và Tơng Miếu của hai triều đại Minh,

Thanh Cách bố trí, cấu tao va hình dáng của chúng hồn tồn tuân

theo mơ thức trong Chu Lé Cé thể thấy vào thế kỷ 11 trước Cơng

Nguyên, Trung Quốc đã hình thành hệ thống quy hoạch thành phố

sớm nhất thế giới, cĩ thời gian ảnh hưởng dài nhất

.Âm Dương và việc lựa

Việc lựa chọn địa điểm xây kinh đơ thời Trung Quốc cổ đại là một

sự nghiệp vơ cùng hệ trọng, nĩ liên quan đến sự nghiệp sau này cĩ

hưng thịnh và phát đạt hay khơng, đồng thời cịn liên quan đến vận

mệnh và tiền đồ của dân tộc, quốc gia sau này, do đĩ cản phải xem xét

thận trọng Lựa chọn địa điểm kinh đơ cổ cũng thấm đượm quy phạm

lễ nghi cũng như văn hĩa và tư tưởng “thiên nhân tương ứng”

Tư liệu lịch sử ghi chép vẻ nguyên lý và quá trình lựa chọn địa

điểm kinh đĩ xuất hiện rất sớm, cĩ thể ngược dịng thời gian tìm về

Trang 34

Cơng Lưu cĩ để cập đến Cơng Lưu - tổ tiên đời thứ mười hai của Chu

Văn Vương, khoảng thế kỷ 1õ trước Cơng Nguyên, ơng đã đưa dân tộc Chu dì cư đến đất Mân (nay thuộc phía Tây Nam huyện Tuần Ấp

tỉnh Thiểm Tây) sinh sống, quá trình lựa chọn địa điểm xây dựng

thành ấp như sau

Đại ý của bài thơ là:

“Luc dau, Cong Luu hién lành trung hậu leo lên đỉnh Nghiên

Sơn quan sát địa hình, chỉ thấy phía Nam đồi núi eĩ hàng tram dong

suối chảy qua, xét thấy vùng dong bằng rộng lớn cĩ thể định cự được Thế là ơng dựng Khuê Biểu, Nhật Quỹ tiến hành ảo đạc và quan sat bĩng nắng Xem xét Âm Dương, quan sát khe suốt Sau đĩ ơng di

xuống vùng đỏng bằng chọn nơi cĩ nguồn nước dải đào, địa hình rộng lớn Ở đĩ 'eĩ hàng tram dịng suối, cĩ thể ngắm nhìn vùng đồng bằng rộng lon’, hang tram dịng suối từ đây tuơn ra, con sơng nhỏ chảy

quanh co, uốn lượn Phía Bắc cĩ Nghiễn Sơn cao to chắn giĩ Bắc tràn

vào, ở nơi xa xa về phía Nam cĩ Triều Sơn và Hướng Sơn hiện ra rơ

ràng, Nhĩ Sơn ở hai bên Đơng, Tây nhấp nhơ quanh co Ở đây được

núi sơng bao bọc, phía Nam rộng rãi, hai bên cĩ dịng suối lượn

quanh Nơi này cĩ thể tránh được nạn lụt, chống khơ bạn, đề phịng chiến tranh loạn lạc, bên trong co thể khai khẩn đất đề trồng trọt, bên ngồi cĩ thể phịng thủ nhờ vào địa hình hiểm trở, đây chính là

vùng đất tốt để xây dựng thành ấp Thế là Cơng Lưu tiến hành quy

hoạch, nơi nào làm khu dân cư, nơi nào khai haang để cày cấy, nơi

nào xây bến cảng đề đến sơng Vị lấy quặng, rèn đúc và chế tao cơng

cụ Việc lựa chọn địa điểm sinh sống và bố cục mơi trường tốt đẹp đã

thu hút ew dan Iu lượt kéo đến định cư

Khơng lâu sau, dân chúng đến ở hai bẻn bờ Hồng Khê cho tới

dau nguén Quá Khê ngày càng nhiều, đặt nền mĩng tốt đẹp cho sự

Trang 35

ca} ES = ẽ sọ A = a eB 5 a =

Sau đĩ, vào đầu thoi Tay Chu nam 1125 trude Cơng Nguyên, khi

Cơ Đán lựa chọn Lạc Ấp làm địa điểm xây kinh đơ, lúc đầu do Thiệu

Cơng đến khảo sát sơ bộ địa lý khu đất, sau đĩ đến lượt Chu Cơng

quyết định chọn đất xây thành, Trước tiên Chu Cơng lựa chọn ở vùng

thượng du Lê Thủy Hồng Hà (thuộc Đơng Bác huyện Tuấn tỉnh Hà

Nam ngày nay) nhưng khơng cĩ kết quả Ơng lại lựa chọn vùng đất

vẻ phía Đơng sơng Giản và phía Tay sơng Triển, kết quả là chọn vùng đất trên bờ sơng Lạc, sứ thân đã dâng kết quả lựa chọn này và kèm theo bản đồ cho Thành Vương Thế là ơng cho xây hai tịa thành, thành ở phía Đơng sơng Thơng gọi là Thành Chàu, thành ở phía Đơng sơng Giản và phía Tây sơng Triền gọi là Vương Thành

Ban dau, viée chon dat xây thành ở vùng Lạc Dương này là phía

Bắc tựa Mang Sơn, tức xem Mang Sơn là Trấn Sơn, phía trước xem

Tùng Sơn là Án Sơn, Thành Cao bên trái, Miễn Trì bên phải là Nhĩ

Son của Thanh Long, Bạch Hồ, phía sau giáp với sơng lớn Lúc này,

Vuong triều nhà Chu xem đất Quan Trung là căn cứ địa, nay lấy Vị

Thủy và Hồag Hà làm con đường giao thơng trọng yếu, phát triển thêm vẻ phía hạ du Hồng Hà và vùng đồng bằng Hoa Bắc

Lạc Ấp nằm bên bờ sơng Lạc - một nhánh của Hồng Hà Vùng này nằm “chính giữa thiên hạ” Bốn con sơng: Y, Lạc, Triển, Giản

chảy quanh, là vùng đất cĩ hình thế đẹp được núi sơng bao bọc Xây

dựng đơng đị Lạc Ấp, Vương Thành là bước quan trọng của nên văn

hĩa Hồng Hà dịch chuyển về hướng Đĩng Về sau, Lạc Dương là “cố đơ của chín vương triều”, thời gian đĩng đơ ở đây tới 1.295 năm

Thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc đĩn nhận cao trào lớn thứ hai về

sự phát triển đĩ thị thời Chu Lúc này đã thay đổi quy định về xây

dựng đơ thị trong “chế độ của Tiên Vương” Sự nở rộ của đơ thị trên

Trang 36

“Ngày xưa, trong bốn biển chia ra làm vạn nước Thành tuy lớn

nhưng khơng quá hai ba trăm trượng, người tuy đơng củng khơng hơn ngàn hộ Ngày nay, thành ngàn trượng, ấp vạn hộ ở đâu cũng

thấy.”

Luc này, lý luận về việc chọn địa điểm xây thành và bố cục quy

hoạch thanh cũng ngày càng hồn thiện và phong phú hơn Một số

thiên trong sách Quán 7 đã ghi chép lại phương pháp, nguyên lý lựa chọn xây dựng kinh đơ vào thời Xuân Thu

“Ngày xưa, Hồn Cơng hỏi Quản Trọng rang: ‘Ta xin hỏi đo đạc

địa hình để xây dựng kinh thành thì phải làm như thế nào?” Quản Trọng đáp: “Thản từng nghe, người cĩ thể làm bá vương là bậc thánh

nhán Do đĩ, thánh nhân lập quốc phải nằm ở vùng đất bằng phẳng,

phì nhiêu màu mỡ Phía sau tựa núi, bên trái bèn phải cĩ sơng suối,

ao hồ Bên trong thành cĩ hệ thống thốt nước thơng suất đồ ra sơng lớn Tận dụng tài nguyên thiên nhiên để nuơi sống con người, chăn nuơi gia súc gia cầm Người trong thiên hạ đều theo về vì cái đức,

mang ơn vì cái nghĩa Như thế tức là dựa vào sự vững chắc trời cho,

theo về mối lợi từ đất Bên trong đắp thành, bên ngồi thành dựng quách, bền ngồi quách đất đai rộng rãi Chỗ cao thì đào kênh rạch,

chỗ thấp thi dap đê, như vậy gọi là Kim thành.”

Trong Quản T1 - Thita Mé Thién cing cĩ nĩi:

“Phàm là xây dựng kinh đơ, khơng xây ở dưới núi lớn thì phải

xây trên sơng rộng Vùng đất cao khơng được gần nơi khơ hạn để cĩ đủ nước dùng, vùng đất thấp khĩng được gản sơng để tiết kiệm xây

dựng đê điều Dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên kết hợp với địa

Trang 37

Lựa chọn địa điểm xây thành phải dựa trên tiêu chuẩn “tàng

phong đắc thủy” Bố cục trong thành cũng khơng cản cĩ đường trục giữa, chỉ cản vận dụng linh hoạt tủy vào từng nơi là được Dân cư trong thành cũng khơng cản phải theo chế độ “Chu Lễ”, “quan lại thì

ở gân nha mơn, người khơng chức quyền và nơng dân thì ở gần cửa thành, thương nhân và thợ thủ cơng thì ở gần chợ”, phân định khu

cư ngụ dựa vào nghề nghiệp Xu hướng phát triển của thành phố này

đã phản ánh tình trạng thể chế vàn hĩa phân phong tơng pháp “Lễ

băng Nhạc hoại” đang dân suy tàn vào thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc

Nhưng trong số những yêu câu vẻ hình thức và bố cục địa lý khi lựa

chon địa điểm xây thành; mối quan hệ giữa thành với kinh tế, dan số,

thì nguyên tắc khoa học càng được thể hiện rõ ràng hơn

“mơ phỏng trời đất”

Trong quan niệm văn hĩa truyền thống cổ đại Trung Quốc, tư

nhiên và con người tương thơng và cảm ứng lẫn nhau Ba hệ thống

lớn gồm: trời, đất và con người được gọi là “Tam tài” cùng tổ hợp tạo

thành một cơ thể thống nhất Kinh đơ và quốc gia là sự phản ánh của

cơ thể này Cho nên việc lựa chọn địa điểm và bố cục quy hoạch của thành phố eĩ mối liên hệ qua lại với khí tượng, thiên văn, chúng tổ

hợp thành một hệ thống sinh thái cảnh quan hữu co, đây là nguyên

tắc cao nhất của văn hĩa cổ đại Trung Quốc Minh Đường là kiến trúc

khơng thể thiếu của cố đơ, kế thừa tư tưởng đĩ, Bạch Hổ Thơng đời

Hán chép rằng: “Minh Đường trên trịn dưới vuơng, cĩ tám cửa số,

bốn mặt thơng thống Cung bàn việc triều chính được bố trí ở phía

Bắc kinh đĩ Phản trên trịn phỏng theo trời, phản dưới vuơng phỏng

theo đất Tám cửa sổ phỏng theo Bát phong, bốn mặt thơng thống phỏng theo bốn mùa, cửu thất phỏng theo Cửu chau, 12 vi tri phỏng

theo 12 tháng, 36 cửa phỏng theo 36 tuản, 72 cửa sổ nhỏ phỏng theo

72 hậu” Điều này phản ánh quan niệm xem trời đất tự nhiên là vũ

Trang 38

Trong Thủy Kinh Chư, Lịch Đạo Nguyên, nha dia lý học nổi tiếng thời Bắc Ngụy đã ghi chép vẻ Minh Đường trong kinh đơ lúc

bấy giờ rằng:

“Minh Đường trên trịn dưới vuêng, bốn phía cĩ mười hai cửa, chín sảnh đường phân bố đều ở mơi gĩc Dưới mái khởi tỉnh bên

ngồi nhà cĩ lắp một bánh xe trang trí bằng lụa xanh, trơng lên như

hình bảu trời vẽ hình tượng các ngịi sao Mỗi tháng, tùy ngơi sao

được Đầu tinh chỉ vào mà điển chỉnh cho ứng hợp với quy luật trên

bau trời.”

Tư tưởng quy hoạch cố đơ “phỏng theo trời đất” này tạo thành

đặc trưng của kinh đồ mang dấu ấn văn hĩa phương Đơng

Tản Thủy Hồng tự cho mình cĩ cơng lao sự nghiệp hơn cả Tam

Hồng Ngũ Đế, đức cao bằng trời, thế là cho xây dựng nhiều cơng

trình trên nèn thành Hàm Dương cú Tư tưởng chi đạo thiết kế của đế đơ nhà Tản mơ phỏng theo hình dạng của trời

Trong Sử Ký - Thiên Quan Thư cĩ nĩi: “Các ngơi sao phân bố

khắp bảu trời, thể sinh từ đất, tỉnh thành trên trời, phân bố dan xen sĩng đơi nhau, mỗi sao đều cĩ vị trí riêng, ngồi nội tượng trưng cho vật, trong triều tượng trưng cho quan, ở con người tượng trưng cho sự

việc” Quan niệm “thiên nhân cảm ứng” này đều được thể hiện một

cách day đủ, thấu đáo trong thiết kế kinh đơ nhà Tàn

Trong Sứ Ký - Tân Thủy Hồng Bản Kỷ ghì chép rằng:

“Năm thứ 35, Thế là Tàn Thủy Hồng cho rằng Hàm Dương người đơng, mà cung đình của các vị vua trước đây thì nhỏ, do đĩ cho xây dựng cung điện trong vườn Thượng Lâm ở phía Nam sơng Vị,

trước tiên cho xây tiền điện, làm lối đi trên cao nối liền các lầu gác, từ cung Á Phịng vượt sơng Vị, đi mãi đến Hàm Dương, phỏng theo sao

Trang 39

o 5 g Lộ a 5 Lý luận và thực tiễn

Trong Tem Phụ Hồng Đơ cĩ ghì chép rằng:

“Năm thứ 27, Tản Thuy Hồng cho xây dựng Tín Cung ở bờ Nam

sơng Vị, sau đĩ đổi tên Tín Cung thành Cực Miếu, phỏng theo sao

Thiên Cực, làm con đường từ Cực Miếu đến Ly Sơn Xây tiền điện Cam Tuyền, đắp đường ống, chạy mãi đến Hàm Dương Thủy Hồng

vơ cùng xa xỉ, xây Hàm Dương Cung, xây cung điện men theo đổi dốc phía Bắc, Đoan Mơn cĩ bốn mặt thơng thống, để phỏng theo Tử

Cung, tượng trưng cho nơi ở của Thiên Đế Sơng Vị Thủy băng ngang

kinh thành, tượng trưng cho Thiên Hán; Hồnh Kiều chạy về hướng

Nam, phỏng theo Khiên Ngưu.”

“Thiên Cực”, “Các Đạo”, “Doanh Thất”, “Đoan Mơn”, “Tử Cung”,

“Thiên Hán”, “Khiên Ngưu” được đề cập ở đây đều là tên gọi của các

chịm sao trong thiên văn Thế là bố cục của kinh đơ nhà Tản ở Hàm

Dương thể hiện một cảnh sắc lãng mạn và tráng lệ: dọc theo địa thế cao trên đồng bằng phía Bắc xây dựng cung điện lầu các, cửa cung cĩ

bốn mặt thơng thống, Lấy thành Hàm Dương làm trung tâm, xây

dung Tu Vi Cung tượng trưng cho “nơi ở của Thiên Đế”; sơng Vị Thủy cháy ngang qua kinh đơ từ Tay sang Đơng, giống như dải Ngân Hà bác

ngang bảu trời, cịn Hồnh Kiểu tương ứng với sao Các Đạo Nối liên cung điện, lâm uyển hai bờ Bắc Nam Thanh Thủy thành một dải,

giống như “Câu Ơ Thước” giúp cho Ngưu Lang, Chức Nữ được đồn tụ, xây cung Á Phịng giống như “Ly Cung”, thiên hạ chia thành ba mươi

sáu quận mang tên những ngơi sao sáng, bố cuc mat bang và kết cấu

khơng gian châu về cực Bắc Hàm Dương, thật sự đã trở thành hình ảnh thu nhỏ của những thiên thể vận hành trên bầu trời, Vào thang

10 hàng năm, những hiện tượng thiên vàn lại hồn tồn trùng khớp với bố cục của thành Hàm Dương Lúc này dải “Ngân Hà” trên trời và

Trang 40

tổa sáng, lam cho người ta như lạc vào thế gidi than kỳ thiên, dia,

nhân nhất thể Chính vì thế nhà Tân đã chọn tháng 10 cĩ điểm lành trời đất trùng khớp này làm tháng đâu tiên của một năm

Cung A Phịng thay thế Tín Cung tượng trưng cho sao Thiên

Cực, là tịa cung điện nguy nga đồ sộ, tất cả những hoạt động như:

vua chúa họp bàn, tổ chức lễ hội, quyết định chính sự đều được tổ

chức ở đây

“Tiền điện A Phịng từ Đơng sang Tây dài 500 bộ, từ Bắc đến Nam rộng 50 trương, trên cĩ thể chứa vạn người, dưới cĩ thé dung cờ cao năm trượng, xung quanh là Các Đạo, từ điện đi thẳng đến Nam

Sơn” (Sứ Ký - Tân Thủy Hồng Bản Kỳ)

Di chỉ tiền điện nằm ở phía Nam trấn Tam Kiểu thuộc phía Tây

thành phố Tây An ngày nay, cơng trình được nện bằng đất này quanh co kéo dài vơ tận, Từ Đơng sang Tây dài 1.300m, từ Nam đến Bắc

rộng 500m, nẻn mĩng của kiến trúc đến nay vẫn cao hon mat dat

trên 10m, chúng ta cĩ thể thấy được mức độ hùng vĩ của cung điện lúc bay giờ Khơng chỉ cung điện, lâm uyền mà lăng mộ củng nguy

nga đỏ sộ Theo sử sách ghi chép lại, lăng mộ của Tản Thủy Hồng

“lấy thủy ngân làm trám sơng ngàn biển, cĩ máy dân nước tưới, trên cĩ thiên văn, đưới eĩ địa lý, “đỉnh hình mái vịm, phía trên xếp day các chịm sao, giống như dải Ngân hà, bên dưới vạn vật đơng đúc, giống như vạn vật trên mặt đất” Đây cũng là một hình ảnh thu nhỏ của một vũ trụ hồn chỉnh

Ý tưởng xây dựng kinh đơ nhà Tần to lớn sánh ngang với trời, đã

thể hiện đây đủ khí phách tỏa sáng cùng nhật nguyệt và hồi bão to lớn của đế quốc Tân, đồng thời cùng là sự phản ánh cụ thể tư tưởng

vương quyên trong xây dựng kinh đị Bấy giờ, khi Lưu Bang tấn cơng vào thành Hàm Dương nhìn thấy vẻ đẹp tráng lệ của kinh đơ nhà

Ngày đăng: 01/03/2014, 05:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w