1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phong thủy cổ đại trung quốc Tập 1

333 1,1K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 333
Dung lượng 19,37 MB

Nội dung

Trang 2

# BỊ h £ R Fa aC ) HH it PP BE PHONG THỦY CỔ ĐẠI TBUNG QUỐC Lý luận và thực tiễn (Tập I) trã FR die KATE Lk: Fm vs Se) li l§ Pe oe a 9h A FX HA HAR al iL Wi Sa PE 2 EIT Ae A EK By ath AY rH AP lft * # 34 Ulh NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH HE BHrh 2# â HH Ný ‡† Tác giả VU HY HIẾN

Giáo sư hưởng dan nghiên cứu sinh

Trường Đại học Bắc Kinh (Trung Quấc) VU DUNG

Trường Bai hoc Wisconsin-Madison (Mỹ) Bản dịch tiếng Việt

Ban biên dịch tiếng Trung Quốc

Cơng ty TNHH Nhân Trí Việt Hiệu đính

CHU TRONG THU Giáng viên Khoa Ngữ văn Trường Dai hoc Sư phạm TP.HCM

NTV Cơng ty TNHH

Nhân Trí Việt

Trang 3

'êáyBHiwA%4® ¡t3 3# 8 (L)}

AS ty TARO BRA AP FÉ A 5]2009,,

EF RSCP RS RAKHI SER L)) RGR THE Fie

+,+Eẽ- #1 H 3š LØ,2006%, 7†?£za vi ? R— #8] H ‡R dt BÉ 22 5 dk h- AR AAT FE 2À a] SIT ALAR HARE AM th

14 1E do KET RD ARR LEB RS ALMA PAL BA

4#13 Má 44 Đ ị Ä t9 HET

PHONG THỦY CỔ ĐẠI TRUNG QUỐC — Lý luận và thực tiễn (Tập 1) Cơng ty TNHH Nhàn Trí Việt giữ bàn quyền bản tiếng Việt, 2009

Dịch từ nguyên tác “Lý luận và thực tiễn của Phang Thủy cổ đại Trung Quốc (Tap 1)”, bản in tiếng Trung Quốc, tác giả Vu Hy Hiển - Vụ Dũng, Nhà xuất bản Nhật báo

Quang Minh, Trung Quốc, 2006 Tác phẩm này xuất bản tại Việt Nam theo hợp đồng

chuyển nhượng bản quyển giửa Nhà xuất bản Nhật báo Quang Minh, Trung Quấc và Cơng ty TNHH Nhân Trí Việt, Việt Nam

Khơng phản nào trong xuất bản phẩm này được phép sao chép, lưu giữ, phát tán qua

mạng hoặc các hình thức khác, mà kháng cĩ sự cho phép trước bằng văn bản của chủ

Trang 4

SƠ LƯỢC VẺ TÁC GIẢ

Vụ Hy Hiên: Giáo sư trường Đại học Bắc Kinh, giáo sư hướng dẫn nghiên cứu sinh tiến sĩ, cán bệ Viện Văn hĩa lịch sử thành phấ Bắc Kinh, bậc thay Phong Thủy nổi

tiếng ở Trung Quốc Vu Hy Hiền sinh vào tháng 7? năm 1940 tại thành phố

Cơn Minh, tỉnh Vân Nam, trong một gia đình cĩ truyền thống học tập và nhiều đời theo ngành Đơng y Ơng đã cĩ mấy chục năm tham gia nghiên cứu dia ly (Phong Thuy cổ đại Trung Quốc củng gọi là “Kham Dư” hoặc “địa lý”), từng nhậm chức Ủy viên Ban chấp hành chuyên ngành tư tưởng địa lý học thuộc Hội Địa lý học quốc tế, giữ chức Ủy

viên phĩ chủ nhiệm khĩa 2, 3, 4 Ban chấp hành chuyên ngành lịch sử

địa lý thuộc Hội Địa lý học Trung Quốc, phĩ tổng biên tập tạp chí Lịch Sử Địa Lý khĩa 2, 3, 4, Ủy viên Ban trị sự Hội Học thuật cố đơ Trung Quốc, Ủy viên Ban trị sự khĩa 2 Hiệp hội Địa chí Trung Quốc, Ủy viên học thuật Hiệp hội Địa chí Trung Quốc khĩa 6 Hiện giữ chức Hội phĩ Hội Nghiên cứu Từ Hà Khách - Trung Quốc; Ủy viên Ban chấp hành

biên tập tạp chí Địa Lý Kinh Tế Ơng Vu Hy Hiền đã tập trung hơn

mười năm tinh thần sức lực, luơn chuyên tâm nghiên cứu tam ảnh

hưởng và tác dụng của Phong Thúy đối với vị trí bố cục của những

thành phố cổ như Bắc Kinh, Tơ Châu, Hàm Dương, Lạc Dương, Nam Kinh, Tuyển Châu, Cơn Minh v.v Từ năm 1991 - 1995, ơng đã hai lần đến Moscow, trong buổi báo cáo học thuật được tổ chức nhân ngày kỷ niệm thành lập trường Đại học Moscow, quyến Quan Niệm Và Sinh Thới [ăn Hĩa Phong Thủy Cổ Đại Trung Quốc do ơng biên soạn đã

nhận được sự đánh giá tốt từ những đại biểu tham dự Các trường đại

học, các đồn thể xã hội ở Hồng Kơng, Đài Loan và Mỹ, Nga v.v đều đã từng mời ơng về giảng dạy Trên khắp mọi miền đất nước Trung

Quốc, những phố cố, phủ mới, quán xá, thành trì mà ơng từng đặt

chân đến nhiều vơ số kể, ngồi việc cung cấp tư vấn, thiết kế cho lĩnh vực nghiên cứu văn mạch cảnh quan Phong Thủy vẻ việc quy hoạch,

Trang 5

2 Ss œ =4) cả lo = a3 gs “a aS lờ se 3ã ` => ¬ So = 2s

cơ quan chính phủ, trường học, khu du lịch sinh thái trong nước, ơng cịn tư vấn cho các cơ quan, xí nghiệp lớn của nước ngồi tại Trung

Quốc như P&G, Shell, IBM v.v

Các tác phẩm chính của ơng gồm cả: 1 Dai Cuong Phuong Chi

Học Trung Quốc (Nhà xuất bản Văn hĩa-Lịch sử-Triết học Đài Loan);

3 Ghỉ Chép Khảo Sát Trường Thành Cổ Ở Ván Nam (Nhà xuất bản

Nhân dân Ván Nam); 3 Tuyển Tập Du Ký Ván Nam Cổ Đại (Nhà

xuất bản Nhân dân Vân Nam); 4 Từ Hà Khách - Nhà Địa Lý Học

Đời Minh (Nhà xuất bản Khoa học phổ cập); 5 Phong Thổ Nhân Tình Non Nước Vân Nam - Quý Châu (Cơng ty xuất bản Cẩm Tú - Đài

Loan); 6 Sơ Lược Vé Lịch Sử Địa Lý Học Cổ Đại Trung Quốc (Nha

xuất bản Khoa học ký thuật Hà Bác); 7 Cáu Đế Và Việc Thành Cat

Tư Hàn Phong Thưởng Cho Trường Xuân Chán Nhân (Nhà xuất bản Du lịch Trung Quốc); 8 Lựa Chọn Kiến Trúc Và Phong Thủy Cổ Đại Trung Quốc (Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Bác, Nhà xuất bản

Trang 6

Dân nhập Chương Ï Phan 1 Phan 2 Phan 3 Phan 4 Chương ÏÏ Phan I Phan 2 Phin 3 Phan 4 Phân ä Phản 6 MỤC LỤC

Phong Thủy, nghệ thuật vẻ mơi trường cư trú của người phương Đơng

Nhận thức lại Phong Thủy Trung Quốc từ làn sĩng vãn hĩa thế giới

Nguơn gốc của Phong Thủy cổ đại Trung Quốc

Hong - Key Yoon cho rằng Phong Thủy bắt nguồn từ

việc lựa chọn địa điểm cơng trình kiến trúc

Phát hiện nguồn gốc Phong Thủy qua khảo cổ

Việc khai quật văn vật “Tư Tượng” và nguồn gốc của

Phong Thủy

Từ những phát hiện khảo cổ xét nguồn gốc của Bát Quái, Lịch Pháp và Phong Thủy

Nền tảng lý luận của văn hĩa kiến trúc Phong Thủy Sự khác biệt về tư tưởng địa lý giữa Trung Quốc và

phương Tây Đặc điểm địa lý Phong Thủy cổ đại Trung Quốc

Khái quát về Kinh Dịch

Phong Thủy với học thuyết Âm Dương

Phong Thúy với Âm Dương biến đổi, sinh sơi khơng

ngừng

Quan niệm chỉnh thẻ tuần hồn hữu cơ của hệ thống

Thiên, Địa, Sinh, Nhân

Quan niệm kinh lạc của trái đất là một cơ thể sống

i

Trang 7

i=| ad + i] aS x as) = [= s = a ro) Phan 7 Phản § Phản 9 Phan Jt Phan 11 Phan 12 Phan 13 Phan i4 Truong Dai Nién ban vé quan niém “thién nhan hop nhat”

Hoc thuyét Ngi Hanh va ly luan Phong Thuy Quan niệm Phong Thủy vẻ thuyết Ngũ Hành tuần hồn và Đại Cứu Châu của Trâu Diễn

Phong Thúy và quan niệm trung hịa

Âm Dương, Ngũ Hành, Bát Quái và 12 cung Hồng Đạo 2 Tư tướng vẻ quan hệ giữa con người và mơi trưởng

địa lý

Lý luân hệ thơng Phong Thủy - Quách Phác va Tang Thư

Quan niệm trái đất là vật thể sống và nguyên lý văn

mạch địa phương của Phong Thủy

Trang 8

Lời tựa

Con người sống trong trời đất, từng giờ từng khắc đều khơng thể tách rời mơi trường xung quanh Mơi trường địa lý phân bố trên bể

mặt quả đất muơn hình vạn trạng, mang tính khơng cân bằng Do đĩ,

về mặt khách quan ton tại những mơi trường đối lập nhau khá tích

cực, thích hợp với đời sống con người, mang đến cho con người vận

may và ẩn chứa trong đĩ sự tốt lành, hạnh phúc Nhưng củng cĩ những mơi trường nĩi một cách tương đối thì khá hung hiểm, nguy

hại, gây ra những bất tiện, khốn khĩ và rủi ro cho cuộc sống Con

người phải chọn lựa, xây dựng, sáng tạo mơi trường xung quanh

mình như một thứ bản năng, bao gồm cả việc xây dựng sáng tạo thành phố, làng mạc, nhà cứa, chọn lựa và kiến tạo một khơng gian

sống tươi đẹp, đễ chịu, yên lành, thuận tiện cho đời sống Con người

nương mình vào đĩ, sinh hoạt, sản xuất, làm việc đều cĩ cảm giác thuận lợi, thoải mái và an tồn Cảnh quan mơi trường tươi đẹp và giàu sắc thái riêng cịn cĩ thể làm cho tâm hồn nhận được sự khích lệ

và cổ vũ, giúp con người luơn tràn đầy những tình cảm tốt đẹp và lý tướng cao cả Lấy điều này dẫn dắt tỉnh thần, sẽ thúc đấy sự nghiệp thành cơng và mang đến tiên đồ tươi sáng

Phúc, lộc, vinh, thọ con người luơn hướng đến; gian, nan, nguy,

khốn con người luơn tránh xa; đĩi, rét, nghèo, khổ làm cho con người

khĩ chịu đựng Tâm lý hướng tới điều lợi, tránh xa điều hại là phản

ứng bản năng của con người mà ai ai cũng cĩ Cho nên, ở Trung Quốc - nơi khởi phát nền văn minh phương Đơng, đã từng bước hình thành

hệ thống kiến trúc và quy hoạch cảnh quan dựa theo ý thức xã hội cố đại, đồng thời dựa vào đĩ để khảo sát mơi trường xung quanh, lựa

chọn điều tốt lành và tránh xa cái hung hiểm để xây dựng thành phố,

Trang 9

Trên thế giới, dân tộc Trung Hoa vốn cĩ {4k ỳ

hệ thống văn hĩa độc lập và truyền thống é

văn bĩa lâu đời Các lưu vực sơng Hồng Hà, Ÿ Tí Ít

Trường Giang, Chau Giang v.v la những rey me

vùng đất tổ đất mẹ của dân tộc Trung Hoa, ) ‡ MH

là cái nơi mà trước kia nên văn hĩa Trung at 4 1z

Hoa đả dựa vào để sinh sơi và phát triển 2&3 °

Nền văn hĩa dân tộc Trung Hoa bắt nguồn HH 1

từ lưu vực các con sơng lớn, giống như một sinh mệnh vĩ đại, từ thời

cổ đại xa xơi, từng bước tập hợp hàng trăm nhánh sơng lớn nhỏ, tạo nên hệ thống sơng ngịi mênh mĩng vơ bờ bến, cuồn cuộn tung trào, xuyên sơn phá thạch, uốn lượn ngoằn ngoèo, quanh co trắc trở để

băng qua những cánh đỏng, khu rừng rậm rạp, vượt qua những dãy

núi, cao nguyên, đơng bằng rồi đổ ra biển cả ý luận vả thực tiễn Phong Thủy Cổ Đại Trung Quốc

Vì sinh mệnh này cĩ cội nguồn lịch sử thuận

mệnh trời, theo triết lý thánh hiển, nên mới thể

hiện rõ tính hệ thống và sự vĩ đại của nĩ Thật là

cây cao muơn trượng, củng chỉ một gốc; sơng bắt nguỏn từ rất xa, mới mênh mơng vơ bờ bến; rễ sâu gốc vững, cây cối mới tốt tuoi, mon mén; con sơng lớn bắt nguồn từ rất xa mới cĩ thể tập trung hàng ngàn dịng chảy, đĩn nhận hàng trăm con sơng

Trang 10

Nền văn hĩa của dân tộc Trung Hoa, cái gốc nằm ở sự chí cơng, phát triển trong sự chân thật, quy vẻ nhân nghĩa, thành cơng nhờ gắng sức thực hiện, trong đĩ ẩn chứa rất nhiều trí tuệ sâu sắc của nhân loại, giống như một bản nhạc tuyệt vời mà mỗi khúc thắt lại tựa như đoạn mây trơi nước chảy Sự sinh động hấp dẫn từ những âm thanh thiên nhiên của nền văn hĩa, trải qua thời gian thử thách hàng ngàn năm, vẫn làm rung động tâm hẳn người Trung Quốc từ đời này

sang đời khác Nĩ vượt trên dân tộc, vượt

qua ranh giới quốc gia, vượt qua cả khơng gian và thời gian, nĩ cũng ,đã làm cho học giả của rất nhiều quốc gia trên thế giới khâm phục, rất nhiều bạn bè quốc tế nhận được sự truyền cảm Nĩ cĩ thể khơi gợi

cho trí tuệ, trong sạch hĩa tâm hơn, nâng cao phẩm vị con người Do

đĩ, tự thân nền văn hĩa Trung Hoa đã cĩ một sức sống dơi dào, một

sức cảm hĩa và kêu gọi mạnh mẽ, HRS piel SR} Fae |W Akar SE 3# sở Q Em gi SỬ E dị 5B HB Mt oat Bee ax G — aA om isi

Lịch sử khoa học là một bộ phận cấu thành quan trọng trong lich

sử văn hĩa Sự vĩ đại của văn hĩa Trung Hoa củng nằm ở sự sâu

rộng, bền vững và chặt chẽ của tư tưởng khoa học Nĩ là hệ thống văn hĩa khoa học phương Đơng, cùng với hệ thống văn hĩa khoa học

phương Tây cĩ khởi nguồn từ Hy Lạp cổ, La Mã cổ và phát triển biến hĩa đến Âu Mỹ ngày nay, soi sáng, thẩm thấu lẫn nhau suốt thời kỳ dài nhưng vẫn phát triển một cách riêng biệt độc lập, và khơng thua kém nhau Chỉ vì một trăm năm gản đây, dân tộc Trung Hoa phải

gánh chịu tai họa nặng né, mới lạc hậu hơn phương Tây vẻ mặt khoa

Trang 11

khoa học, tư tưởng khoa học va kỹ thuật, cho đến nay vẫn bị mây mù

che phủ, chưa được con người biết đến” Song, những thành tựu trên các phương diện thiên văn, lịch pháp, vật lý, hĩa học, tốn học, địa lý, sinh vật, kiến trúc, gốm sứ, luyện kim, y học, nơng học v.v của Trung

Quốc cổ đại đều vơ cùng phong phú, rực rỡ như ngàn sao, như bốn phát minh lớn làm giàu thêm kho tàng văn hĩa nhân loại, thúc đẩy tiến trình văn minh thế giới Trước mắt, các nhà khoa học nước ngồi dự đốn rằng: chỉ cĩ kết hợp văn hĩa khoa học phương Đơng và phương Tây với nhau, mới cĩ thể sáng lập ra nền khoa học thế giới tương lai của thế kỷ 21

Tinh thần của văn hĩa Trung Hoa, thật giống với nhà sử học vĩ đại đời Hán là Tư Mã Thiên đã nĩi, là một nên văn hĩa “nghiên cứu mối quan hệ giữa trời và người” Tử việc quan sát nghiên cứu “gắn thì xem xét từ mình, xa thì xem xét vạn vật”, “trời để lại hình tượng, thánh nhân bắt chước theo”, nhận biết được trời đất cĩ chính khí;

“thực hành đại đạo, thiên hạ là của chung”, “ngàn năm ơm mãi ba

chung rượu, vạn mối buơn vui tận đáy lịng”, lo cho dân chúng, chí cơng vơ tư là những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của lý tưởng dân tộc

Trung Hoa “Trời hành động mạnh mẽ, người quân tử phải khơng

ngừng tự cường”, hãng hái cĩ triển vọng, cản cù chịu khĩ, kiên cường chính trực khơng ngừng vươn lên, bảo vệ chính nghĩa, vững chắc dẻo dai khơng ngã gục, ý chí kiên trung, vượt qua mọi trở ngại chính là tinh than của dân tộc Trung Hoa Mỗi thời đại đều xuất hiện những

con người nhân ái, cĩ tiết tháo, lấy thiên hạ làm nhiệm vụ của chính

mình, quên mình vì nghĩa, cứu giúp người đời, là tỉnh hoa của nên văn hĩa Trung Hoa ID 000 /0)0003 2137 Phong Thủy Cổ

Trang 12

xung quanh và nền văn hĩa ngoại lai cũng nên yêu quý những nét

giống nhau và tơn trọng những nét khác nhau giữa chứng Mơi khi nên văn hĩa Trung Hoa phát triển hưng thịnh đèu biểu hiện một khí độ to lớn, tiếp nhận và dung hịa văn hĩa ngoại lai, “tiêu hĩa” những thành quả văn minh ưu tú từ bên ngồi truyền vào Do đĩ, nĩ cĩ thể thâu tĩm được nhiều tinh hoa, chung đúc thành một nội hàm văn hĩa tinh túy rộng lớn Trước mát, chúng ta phải xây dựng một cường quốc

hiện đại hĩa mang đặc trưng riêng của Trung Quốc, điểm cơ bản của

nĩ vẫn là khơng thể tách rời khỏi tình hình đất nước Trung Quốc, mà văn hĩa dân tộc là bộ phận quan trọng cấu thành nên tình hình đất nước,

Bất kỳ một nền văn hĩa cổ nào trên thế giới cũng khĩ tránh khỏi

tính chất bĩ hẹp của thời đại Chúng ‡a “đọc sách cổ để hiểu luân ly - e xưa; sống trong thế giới hơm nay, khơng làm trái với người hịm

nay”, phải gạn đục khơi trong, biến sự hủ bại thành điều thản kỳ, để nên văn hĩa dân tộc Trung Hoa ưu tú, phát huy rạng rỡ từ đời này sang đời khác Đây là bốn phận vì đạo nghĩa khơng thể chối từ của tất cả những người con dân tộc Trung Hoa

Văn hĩa kiến trúc, quy hoạch cảnh quan của Trung Quốc cổ đại

là bộ phận cấu thành quan trọng của nên văn hĩa Trung Hoa; trong

đĩ, chấn chỉnh, nghiên cứu văn hĩa Phong Thúy, xây dựng và quy

hoạch cảnh quan là những việc nên làm

Từ xa xưa, con người đã dựa theo ý thức xã hội đương thời, từng bước hình thành phong tục quan sát mơi trường xung quanh, chọn

lựa điều tốt tránh cái xấu, xây đựng nhà ở và làng mạc Kiến trúc và

quy hoạch cảnh quan của Trung Quốc cổ đại là một hệ thống đánh giá mơi trường được chí phối bởi quan niệm triết, học và phong tục tập

Trang 13

đ S Ỉ = € ag 7 a rs ~ Ly luda va thye tién

điều lợi, tránh xa điều hại để phát triển di lén Nĩ là tư tưởng va phương pháp học thuật bao hàm việc tiến hành phân tích địa hình, phân tích vị trí vùng và phương hướng quy hoạch sắp xếp mơi trường đối với mơi trường tự nhiên và mơi trường văn hĩa xã hội Trong sinh hoạt sản xuất, con người đã phát hiện ra rằng nơi họ đã lựa chọn, cảnh quan đã sắp đặt, nếu phù hợp sẽ mang đến vận may cho con người; cịn nếu lựa chọn, sắp xếp mơi trường khơng hợp lý, sẽ mang

lại cho con người những tai ương Thế nên con người đã tổng kết

những kinh nghiệm đĩ, và lấy quan niệm ý thức văn hĩa lúc bấy giờ

để giải thích chúng

Kiến trúc và quy hoạch cảnh quan rất xem trọng Phong Thủy Lý

giải theo phương diện chữ thì “phong” là khơng khí lưu chuyến;

“thủy” là huyết mạch của đất, là chỗ dựa cho vạn vật sinh trưởng

Nơi cĩ giĩ, cĩ nước thì sẽ cĩ sự sống và sinh khí, vạn vật cĩ thể sinh trưởng, lồi người cĩ thể sinh sống Vùng cĩ Phong Thủy tốt thường là nơi cú sức sống mạnh mẽ, phơi phới vươn lên Nơi cĩ Phong Thủy xấu thường tiêm ẩn cái xấu, nguy rủi, một vùng hiu quạnh, ngập đầy nỗi sợ hãi Phong Thủy cịn gọi là “Kham Dư” Vậy “Kham Du” là gì? Trong S⁄ Kv Tư Mã Thiên thời Tây Hán đã cĩ danh từ chuyên mơn

la “Kham Du gia” Trong Han Thu — Nghệ Văn Chí cũng cĩ thư mục “Kham Dư kim quỹ” Theo ý nghĩa văn chương của Trung Quốc cổ đại, “Kham” là thiên đạo, là chỗ cao; “Dư” là địa đạo, là nơi thấp “Kham Dư” nghiên cưu mối quan hệ giữa Thiên Đạo va Địa Đạo, đặc

biệt là kiến thức về địa hình giữa cao và thấp Nĩ lấy thuyết hữu cơ,

quan niệm tự nhiên lúc đĩ làm nền tảng, đưa các nội dung về thiên văn, khí hậu, quả đất, thủy văn, mơi trường sinh thái v.v vào trong nghệ thuật chọn lựa nơi cư trú, bố trí xây dựng mơi trường

Phong Thủy cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc và cĩ quan hệ mật thiết với Kính Dịch Kinh Dịch là bộ sách nổi tiếng được xem là vĩ đại

Trang 14

về văn hĩa Trung Quốc thì khơng thể khơng nghiên cứu Kinh Dịch

Sự sâu sắc, rộng lớn và chặt chẽ của tư tưởng văn hĩa Trung Quốc,

cùng tất cả cơ sở tư tưởng triết học đều gắn bĩ mật thiết đến từng hơi

thở với Kinh Dịch Kính Dịch được ứng dụng trong Thiên Đạo, như Thiên Can, Địa Chỉ, Khí Tượng và Tiết Khí; ưng dụng trong Địa Đạo, như đất đai, sơng núi, ao hồ, đường sá, thành phố thi trấn, nơng thơn và nhà cửa; ứng dụng trong Nhân Đạo, quan niệm luân lý của con

người, chuẩn mực của hành vi v.v Âm Dương, Ngũ Hành là nền tảng của Kinh Dịch Kiến thúc lựa chọn, bố trí xây dựng mơi trường sống cho con người của bộ mơn Phong Thủy, lấy Kinh Dịch làm co so ly luận, sử dụng quan niệm của Kinh Dịch để hướng dân con người lựa chọn, sắp xếp và kiến tạo mơi trường xung quanh Với quan niệm con người phải phối hợp và làm theo đạo trời thì mới cĩ thể phát triển

thịnh vượng; phạm đạo trời tình người, khơng tuân thủ luật tự nhiên

‘At sé gap that bại, tai ương, Cho nên khi chọn lựa và sắp xếp xây dựng mơi trường sống theo Phong Thủy, vẫn phải kết hợp thành phố,

làng mạc, nhà cửa v.v với các hiện tượng thiên nhiên Dùng phương

pháp quan sát, mơ phỏng theo các thiên thể trong vũ trụ để thiết kế quy hoạch kiến trúc, nỗ lực để được “trời và người giúp đỡ” “Vạn vật sinh sơi nhiều mà khơng hại lần nhau, đạo tiến hành sung song ma

khơng trái ngược nhau”, làm cho con người và mơi trường sống xung quanh, khí hậu, hiện tượng thiên nhiên, động thực vật, địa hình v.v

đạt đến mối quan hệ dung hợp, tương tiến, tương trợ Từ đĩ đạt đến

trình độ “thiên nhàn hợp nhất”, “thiên nhân tương trợ” và “đạt đến sự trung hịa, đĩ là vị trí của trời đất, là nơi vạn vật sinh sơi” Việc lựa

chọn vị trí, quy hoạch, sắp xếp thành phố, làng mạc, nhà cửa theo

truyền thống Trung Quốc chú trọng bốn hướng và vị trí của vùng đất,

cịn đối với tứ hợp viện thì đường trục giữa thể hiện quan niệm triết

học “trung là chính đạo của trời”

Hàm chứa tư tưởng triết học phong phú như vậy, cùng với ngành

Trang 15

ễ Ss E = [ve] 8 2 = ') £ Lý luận và thực tiễn Trung Quốc đã sớm gây cảm hứng mạnh mẽ cho các học giả phương Tây

Khoảng năm 1986, giảng viên mơn Địa lý nhân văn cao cấp của

trường Đại học Auckland, New Zealand - tiến sĩ Hong - Key Yoon, ngỏ ý nhờ tơi giới thiệu ơng xin học bổng, đồng thời mời ơng đến Trung Quốc để khảo sát văn hĩa sinh thái của kiến trúc cảnh quan cổ đại Trung Quốc

Hong - Key Yoon là một học giả địa lý nhân văn, sinh ra tại Hàn Quốc va đạt được học vị tiến sĩ ở Đại học Berkeley danh tiếng

trong giới địa lý Mỹ Ơng là nghiên cứu sinh tiến sĩ cuối cùng do giáo sư Ở O Sauer - bậc thây địa lý nhân văn nổi tiếng thế giới - hướng

dẫn Ơng cũng từng được theo học giáo sư Clacken khoa Địa lý và giáo su Wolfram Eberbard khoa Dân tộc xã hội học của trường Dai

học Berkeley Dưới sự dẫn đất của họ, Hong - Key Yoon lúc đĩ đã

tham gia nghiên cưu Phong Thủy hơn 20 năm, hồn thành luận văn

tiến sĩ Nghiên Cứu Phong Thủy Hàn Quốc và nhiều chuyên khảo khác, đồng thời đăng tải nhiều bài viết về Phong Thủy trên các tạp chí địa lý nối tiếng thế giới Nguyên nhân khiến ơng khao khát muốn

đến Trung Quốc là vì ơng đã đưa ra một ý tưởng học thuật, đĩ là

Phong Thuy bắt nguồn từ việc lựa chọn, sắp xếp nhà hầm trên cao nguyên hồng thổ của Trung Quốc, mà để chứng thực lý thuyết này, thì phải đến Trung Quốc khảo sát Tơi liên tiếp nhận được rất nhiều

thư ơng gởi, và cảm động sâu sắc trước tỉnh thần say mê nghiên cứu

văn hĩa Trung Quốc của một người nước ngồi Tơi đã khơng ngắn ngại giới thiệu ơng xin học bống, đồng thời thơng qua nghiên cứu

viên Dương Văn Hồnh thuộc Sở Lịch sử khoa học tự nhiên - Viện

Khoa học Trung Quốc cùng mời ơng đến Trung Quốc khảo sát, Qua

hơn một năm nỗ lực, cuối cùng Hong - Rey Yoon cũng được toại

Trang 16

Khi chúng tơi nĩi chuyện với nhau, mới biết rằng đầu năm 1971,

ơng là nghiên cứu sinh tiến sĩ của giáo sư C O Sauer Lân đâu tiên bước vào văn phịng khoa Địa lý của Đại học Berkeley, ơng đã bị hình

vẽ Phong Thủy trên tường thu hút Cĩ thể thấy, Phong Thủy địa lý cổ

đại Trung Quốc chiếm một vị trí rất quan trọng trong lịng các nhà

nhân văn địa lý học nối tiếng nhất thế giới Lần đĩ Hong - Key Yoon đến Trung Quốc, khi đến Tây Bắc khảo sát đã được giáo sư Sử Niệm Hải - nguyên Hiệu phĩ trường Đại học Sư phạm Thiểm Tây, nhà lịch sử địa lý học nối tiếng, đĩn tiếp nhiệt tình và tiến hành trao đổi học

thuật

Chỉ nhìn từ những thu thập rất cĩ hạn của cá nhân tơi, thì thực

tế, học giả nước ngồi nghiên cứu Phong Thủy Trung Quốc đã hình thành một thứ kiến thức rất hấp dẫn và đã cĩ nhiều cơng trình xuất

ban Nam 1976, Hong - Key Ÿoon - người đạt được học vị tiến sĩ ở

Dai hoc Berkeley, California, My — bắt đầu xuất bản quyền sách tiếng Anh Nghiên Cứu Phong Thuy Han Ouébc - Méi Quan Hé Gitta Van

Hoa Va Tu Nhiên Của Phong Thủy Trong sách đã giới thiệu lý

thuyết Âm Dương và Phong Thúy; cơ sở triết học của tư tưởng Phong Thủy; nguyên tắc địa hình liên quan đến Phong Thủy; nguyên tắc

Phong Thủy của Phong (giĩ); nguyên tắc Phong Thủy của Thủy (nước); ảnh hưởng cúa Phong Thúy đối với chợ búa, nhà ở, làng mạc và thành thị; ảnh hưởng của Phong Thủy với thực vật; mối quan hệ giữa Phong Thủy và Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo v.v Ngồi ra, năm 1980, bài luận văn Cai Nhìn Thấu Đáo Và Địa Lý Phong Thủy (The

Image Of Nature In Geomancy) dang trén Dia Hoc Tap Chi

(Geojournal) néi tiéng khap thé gidi da trinh bay va phan tich nguyén tac cơ bản của địa lý Phong Thúy và thực tiễn ở Đơng Á Năm 1982, trong Dia Hoc Tap Chí nĩi trên, ơng lại phát biểu luận văn 7#yế?

Mi Trường Quyết Định Uà Phong Thủy, Hai Thứ Văn Hĩa, Hai

Khái Niệm Năm 1983, E P Dutton xuất bản quyến sách Phong

Thủy - Nghệ Thuật Lựa Chọn VỊ Trí Địa Lý Và Bế Cục ở Đew

¢~

Trang 17

Phong Thủy Cố Đại Trung Quốc Lý luận và thực tiễn

York, giới thiệu tồn bộ địa vật cát tường và địa vật khơng cát tường liên quan đến việc chọn lựa vị trí địa lý Phong Thủy Năm 1968, Andrew Mach đã đăng bài Ứng Dụng Của Phong Thủy Trung Quốc

trên tạp chí Nghiên Cứu Châu Á, giới thiệu một cách hệ thống các

khái niệm “Trạch”, “Thừa sinh kh, “Cục”, “Hình long”, “Hình thế”, “Lý khf, “Địa mạch” v.v., bên cạnh đĩ cịn giới thiệu tình hình ứng dụng các dạng Phong Thủy Năm 1985, Hong - Key Yoon lai dang trên Địa Học Tạp Chí bài Thuyết Tuần Hồn Mơi Trường - Tư

Tưởng Phong Thủy Của Trung Quốc Thời Ky Dau Ngoai ra cịn cĩ Watanabe Kinyuu của Nhật Ban với quyến 7 Tưởng Phong Thúy Đồng Á Đại học Musashi đã tổ chức hội thảo mở rộng chuyên đề

“Phong Thuy - Cảnh quan địa lý học của vận thế” và “Phong Thủy với hình tượng thành thị” của Miura Kunio, Mouna Takehiro, v.v.; Phong Thủy - Thiêt Kế Mơi Trường Của Trung Quốc của Quách Trung

Thụy Quyền Phong Thủy - Khoa Học Cảnh Quan Thiêng Liêng Của Trưng Quốc Cổ Đại của B J Pìtel nước Anh cũng cĩ ảnh hưởng rất lớn Ngồi ra, các tờ báo lớn trên thế giới như báo T»e Từnes của Anh đều thường cĩ những bài phát biểu về kiến trúc cảnh quan và văn hĩa sinh thái cổ đại Trung Quốc

Trên thực tế, hệ thống tư tưởng lý luận về kiến trúc cảnh quan phương Tây truyền vào Trung Quấc, thành lập khoa Địa lý học trong

các trường đại học vẫn là chuyện của những năm hai mươi thế kỷ 20

Trước đĩ, trong khoảng thời gian đài hơn 4.000 năm, Trung Quấc cổ

đại vốn đã cĩ một hệ thống lý luận về văn hĩa sinh thái của kiến trúc

cảnh quan, mà tư tưởng chủ đạo của nĩ chinh la Kink Dich Rat nhiều thành tựu vĩ đại về địa lý học, như việc chọn lựa địa điểm, bố

cục, quy hoạch, xây dựng vơ số thành phố, chùa miếu, làng mạc, nhà dân của Trung Quốc cổ đại, đã khiến các nhà địa lý học phương Tây

hết lời khen ngợi Phải chăng trong đĩ chỉ cĩ vấn để về trình độ kỹ thuật? Trong đĩ cĩ kiến thức về hệ thống tư tưởng khơng? Và những

Trang 18

Cũng giống như y học gồm cĩ hệ thống Tây y - xây dựng trên cơ sở học thuyết tế bào, giải phẫu học; và một hệ thống Trung y truyền thống — xây dựng trên lý thuyết chỉnh thể hữu cơ của Âm Dương, Ngủ Hành, xem việc phân biệt và điều tiết Âm Dương, hư thực, trong ngồi, lạnh nĩng của cơ thế người là điều quan trọng, với mục đích làm hài hịa các bộ phận bên trong cơ thể người và mối quan hệ giửa

con người với mơi trường, đây là điểm độc đáo của Trung y Địa lý học cũng cĩ hai hệ thống, một hệ thống bắt nguồn từ hệ thống của

phương Tây; hệ thống cịn lại là địa lý học Trung Quốc cỗ đại truyền

thống, cũng được xây dựng trên cơ sở lý luận của Âm Dương, Ngủ

Hành, cĩ quan niệm hữu cơ, tuần hồn của hệ thống Thiên, Địa, Sinh, Nhân, cĩ “thiên nhân hợp nhất”, “thiên nhân cảm ứng”, nghiên

cứu các vấn đề như “kh, “thể”, “lý”, “hình” v.v Thái Nguyên Định đời Tống đã nêu rõ rằng, Phong Thủy lấy việc phân biệt Âm Dương,

cương nhu, cao thấp, mạnh yếu của địa hình làm trọng tâm, xem đất

đai mà con người dựa vào đĩ để sinh tồn là một cơ thể sống Địa lý học Trung Quốc truyền thống cịn gọi là “Kham Dư” hay “địa lý”, được ứng dụng vào việc lựa chọn, bế trí quy hoạch và xây dựng thành phố,

làng mạc, nhà ở Địa lý học Trung Quốc truyền thống và Phong Thủy cĩ mối liên hệ mật thiết với nhau

Năm Đồng Trị thứ 6 đời Thanh (1880), trong cuốn Địa Lý Cầu Chân, Yến Liên Khuê nĩi về việc nghiên cứu kiến thức địa lý rằng: “Đất bẩm thụ khí ở trời để tạo nên hình hài, và cái nguyên lý nằm ở trong đĩ Cho nên khi nĩ dựng đứng lên thì thành núi, khi nĩ lưu chuyến thì thành sơng, cương nhu, trong đục đếu cĩ thể đạng riêng biệt Nghĩa là lành dử, tốt xấu đều hỗ ứng phơ lộ ra Hình hài cúa nĩ ai cũng cĩ thể nhìn thấy; nguyên lý cúa nĩ ai cũng cĩ thể nhận biết”

Khơng nên “nĩi năng úp mở, hành động che giấu vụng trộm, cao ngạo

Trang 19

ny Lý luận và thực tí chị +3 E oS Ey = is! a "5 RQ or) La > = er =] I | on

hưởng lợi, đĩ là việc trên đời ít gặp” “Sao lại khơng quan hệ tới khí linh thiêng ơ trọc của núi sơng, cho nên ắt sẽ ứng nghiệm!” Cái học

địa lý “lộ rõ ra ở hình hài, lúc nào con người cũng cĩ thể nhìn thấy Chưa đựng ở cái lý thì bao giờ eon người cũng cĩ thể tri nhận Chỉ cĩ một điều là làm thế nào ngắng lên cúi xuống đều cĩ thể quan sát, các bậc thánh hiển xưa đều gồm hết cdi hoc của mình” “Thâu gom nhiều luận thuyết, bỏ đi cái ngụy tạo, giữ lại cái xác đáng”, biên soạn thành sách, cốt tìm được sự chân thật Đĩ là một kiểu chỉnh lý văn hĩa kiến

trúc Phong Thủy cổ đại, phục vụ cho tính thân khả thú hiện nay

Đối với những người làm cơng tác lịch sử địa lý, muốn nghiên cứu tình hình đất nước Trung Quốc, muốn nhận thức được nên văn hĩa Trung Quốc, thì việc nghiên cứu Phong Thủy Trung Quốc là một vấn để khoa học nghiêm túc Những nhà địa lý học phương Tây đã

nghiên cứu nĩ thì người làm cơng tác địa lý của Trung Quốc cũng nên đi sâu vào nghiên cứu

Quyền sách này do Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Bắc xuất

bản cách đây mười năm, và sau ổĩ là bản chỉnh lý Lựa Chọn Đát Đơi Theo Phong Thủy Và Kiến Trúc Cổ Đại Trung Quốc bằng chữ giản

thể, phên thể của Nhà xuất bản Văn Nghệ Đài Loan Nĩ cần cứ vào thực tế, thu thập những kiến giải nghiên cứu Phong Thủy nhiều năm của bà Vu Dũng và những tinh hoa thời cổ đại đối với việc nghiên cứu văn hĩa này Lân chỉnh lý tái bản này cĩ thêm bớt câu chữ và hình vẽ, cố gắng đạt tới sự hồn thiện Đây là bộ sách văn hĩa kiến trúc

mang tính biên soạn, ứng dụng một lượng lớn thành quả cúa người

xưa và nay Đơng thời khơng phải tất cả những nội dung quan trong

đều là sự sáng tạo của người biên soạn Những nội dung trích dẫn từ

nguyên tác, trong sách đã cố gắng thuyết minh, chú giải

Vũ Hy Hiên - Giáo sử hướng dẫn nghiền cửu sinh

Trường Đại học Bác Kinh

Trang 20

ID)

Phong Thủy, nghệ thuật về mơi trường cử trú

của người phương Đơng

Nhận thức lại Phong Thủy Trung Quốc

từ làn sĩng văn hĩa thế giới

[Trích yếu] Ngày nay chúng ta nên nhìn nhận thế nào vé Phong Thủy đã lưu truyền mấy ngàn năm ở Trung Quốc và vành đai văn hĩa Hán giờ đây lại gợi lên sự hứng thú rộng rãi trên khắp thế giới?

Phong Thủy là nghệ thuật thẩm mỹ về mơi trường cư trú của

người phương Đơng; ăn, mặc, ở, đi lại là những nhu cầu bản năng của

con người Trước khi cĩ sự cọ xát giữa hai nền văn hĩa Trung - Tây, trước khi ngành kiến trúc học, quy hoạch học phương Tây truyền vào Trung Quốc, thử hỏi cĩ thành phố, thơn làng, nhà dân nào trong mấy ngàn năm qua của Trung Quốc lại khơng được xây dựng dưới sự chỉ đạo của tư tưởng Phong Thủy Trung Quốc? Muốn xây dựng thủ đơ, thành phố, nhà cửa thì phải tiến hành dựa trên nguyên tắc Phong Thủy Chính vì vậy mà mấy ngàn năm trở lại đây, Phong Thủy đã thiết lập một nền mĩng thâm căn cố đế trong phong tục tập quản của nhân dân, thể hiện một sắc thái kiến trúc quy hoạch riêng: kính

trọng trời và noi theo tổ tiên

Trang 21

=} =) GS nO Sex ae) "8 a! as] _ Cg a a ¬= a | ¬ o | ˆ “6

nhm của làn sĩng phát triển văn hĩa thế giới, tách ra khỏi trường kỳ

lịch sử phát triển văn hĩa kiến trúc mấy ngàn năm của Trung Quốc, đặc biệt là tách khỏi cả một hệ thống văn hĩa kiến trúc vốn cĩ và phát triển đây đủ với các trường phái đua nhau xuất hiện của Trung

Quốc, thì rất khĩ nhìn rõ bản chất của Phong Thủy Phong Thúy là văn hĩa kiến trúc phương Đơng, cùng với văn hĩa kiến trúc khoa học thuần lý tính từ thời văn học nghệ thuật Phục hưng của phương Tây phân thành hai hệ thống khoa học, hai phương thức tư duy, và hai

truyền thống văn hĩa kiến trúc Kiến truc Phong Thủy thế ky 21

cùng với văn hĩa Trung Quốc hướng ra thế giới, đi lên hiện đại hĩa là

một xu thế khơng thể đảo ngược Thế nhưng, cĩ một điểm cần phải chỉ rồ, đĩ là khơng nên khuyến khích Phong Thủy Am trach (phan

mộ) trong thời đại mới

Trong việc giải quyết vấn đẻ về “ở”, mấy ngàn năm nay ở Trung

Quốc đã cĩ một hệ thống hồn chỉnh những quan niệm lý luận, nguyên tắc, phương pháp và truyền thống Đĩ chính là “Phong Thủy" Trong việc xây dựng thành thị, thơn làng và nhà cửa, Phong Thúy lua chon điều tốt lành và tránh sự nguy rúi Phong Thủy tập trung

phản ánh nhận thức về khơng gian của Trung Quốc cổ đại trong mối

quan hệ với thời gian Trong khơng gian mơi trường địa lý, con người

sử dụng, sắp xếp mơi trường cư trú như thế nào cĩ quan hệ mật thiết tới sự sinh tổn và phát triển cho thấy rõ sự ảnh hưởng của văn hĩa

kiến trúc mơi trường đối với con người (Ảnh hưởng sâu sắc này của

văn hĩa kiến trúc phương Đơng đã được Tổ chức giáo dục, khoa học

và văn hĩa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) thừa nhận Năm 1995 tác

gia Vu Hy Hiền được mời tham dự “Đại hội hợp tác phát triển tính đa

dạng của thế giới” do Liên Hiệp Quốc triệu tập tai Moscow và

Yakutsh Tại đại hội, Vu Hy Hiền đã trình bày tham luận báo cáo về

Trang 22

'OBIIECTRAX L.TIRTHNLA Tipwéurrwe yeectoexoe ® Mocray 'asuctichoue ielotvessl a rocrhmt “AYASElieteckax” np-r, x1, KoPN 2 19.00 - 21:08 Pemxcrpaum nh Tem“ vawamtreoaf, INTERNATIONAL SYMPOSIUM 'OrlRISPS.o2009010 TOLERANCE TASAPEBA CA AND 3 VIOLENCE thể 008 ren ae CONTEMPORARY ones roneptiuoc oy OnFEIUNENHE SOCIETIES ipesecsamera: APYTIOHOB CA “hemxmym smacsnaus 4 sponses PAll Bucrynsemne TRKOH MỸP ‘Pocmop Gsepudcroce Yeusepcumem, CITA MAXAPOB EM #iomerso xen ——— © 1A cHCAH 1) ¿uẩu '4nÿ 8u0q4 — empcmen, Kama AHHIO MAPKOBWR reas CP recent Moscow, Ri 1230-1400 epepr fe4 TP P)\01002)000000(:0/0070002)40ã 106040) Hình L

Văn hĩa kiến trúc của Trung Quốc là nền văn hĩa “kính trọng trời, noi theo tổ tiên”, nếu thốt ly khỏi tầm nhìn của làn sĩng phát triển văn hĩa thế giới, tách rời khỏi trường kỳ lịch sử phát triển văn

hĩa kiến trúc mấy ngàn năm của Trung Quốc, đặc biệt là tách khỏi cả

một hệ thống văn hĩa kiến trúc vốn cĩ và phát triển đầy đủ với các trường phái đua nhau xuất hiện của Trung Quốc, thì rất khĩ nhìn rõ bản chất của Phong Thủy

Thời điểm rằm rộ của làn sĩng văn hĩa thế giới lần thứ nhất là

Trang 23

` =) œ hp S 5 i = fn) 79 Oo Ze ra a) cả =] Pa jaa Lý luận và thực tiễn

nhập vào Trung Quốc, văn hĩa Trung Quốc và phương Tây tiếp xúc,

va chạm nhau Văn hĩa khoa học cận đại và địa lý học, kiến trúc học phương Tây truyền vào Trung Quốc Theo xu hướng trào lưu lúc đĩ,

văn hĩa truyền thống Trung Quốc, phản lớn dựa vào phương pháp Tây học để chấn chỉnh nghiên cứu Phàm là học thuật truyền thống Trung Quốc mâu thuẫn với khái niệm học thuật truyền thống phương

Tây, trong đĩ bao gồm Trung y, Trung dược và văn hĩa kiến trúc địa lý Phong Thúy, thì thường bị coi thường, thậm chí nhất loạt bị bài xích một cách mơ hỗ giản đơn là “mê tín” Trên vũ đài học thuật của

Trung Quốc đã nêu rõ “chỉ cĩ đánh đổ tận gốc văn hĩa cũ thì mới cĩ

thé xay dựng văn hĩa mới, “Tây hĩa tồn diện”, “học thuyết Am Dương Ngũ Hành là mê tín phong kiến, cản trở sự phát triển của

khoa học Trung Quốc”, “khoa học khơng biết nĩi tiếng Trung Quốc”,

“Trung Quốc cổ đại khơng cĩ khoa học, càng khơng cĩ tư tưởng khoa học” v.v., lúc đĩ vẫn là những khẩu hiệu thời thượng thịnh hành mật thời Lúc bấy giờ, dưới ảnh hưởng của phong khí xã hội, chính phú Bắc Dương đã ra lệnh ngăn cấm Trung y, Trung được và Phong Thủy

Phong Thủy - văn hĩa kiến trúc cổ xưa được lưu truyền mấy ngàn

năm ở Trung Quốc, bị xem là “mê tín phong kiến”, theo “thuyết định mệnh” (một dạng lý luận theo chủ nghĩa duy tâm, cho rằng sự biến

đổi và phát triển của sự vật, con người sang hèn thọ yếu hồn tồn do

mệnh trời) và khơng được liệt vào hàng học thuật sang trọng Đâu

biết rằng, mấy ngàn năm trước, khi Trung Quốc chưa phát triển đến “xã hội phong kiến” thì Phong Thủy “Thanh Long, Bach H6” đã tồn

tại (ở hình 2 [trang 25], hình trên là hình Thanh Long, Bạch Hồ va

hình thể hiện quan niệm “trời trịn đất vuơng” của thời kỳ văn hĩa Ngưỡng Thiều khoảng 6.500 năm trước, hình bên đưới là bốn linh vật trên đầu mái ngĩi ở kinh đồ Phong thời Tiên Chu) Lấy mơ thức tư duy và tiêu chuẩn khoa học của Tây học để đánh giá phương thức tư

duy học thuật của Trung Quốc cổ đại, chẳng khác nào “Mã thị văn

Trang 24

đánh giá câu chữ ngơn ngữ tiếng Hán, cho rằng “Hán ngữ khơng hợp ngữ pháp”, “Hán ngữ khơng thơng”, giống như một “người Hán học được mấy câu của lũ trẻ rợ Hồ rơi ra phố quay lại mắng người Hán”

Trang 25

S 5 cm Qo E cz ea = =) ba © >m i] e ao G oe | on Lý luận va thực tiễn

Trong phong trào “Cách mạng văn hĩa” trước đây lấy những câu “Gải tạo tự nhiên”, “Nhân định thắng thiên” làm khẩu hiệu; khẩu hiệu này hồn tồn trái ngược với nhửng khẩu hiệu “Tơn trọng tự

nhiên”, “Tạo sự hài hịa giữa con người và tự nhiên”, tơn trọng đặc

tính tâm sinh lý của con người, theo đuối mục tiêu hài hịa tốt đẹp

giữa con người và mới trường của Phong Thúy Với khẩu hiệu “Xĩa bỏ tận gốc nên văn hĩa vật chất của xã hội cũ”, một lượng lớn các bức

tường thành cố, kiến trúc cố, nhà ở của những nhân vật nổi tiếng

trong lịch sử đã bị đỡ bỏ Sự tàn phá cực kỳ to lớn này, đối với các

kiến trúc cổ xưa của Trung Quốc, cũng như đối với bề dày lịch sử của nên văn hĩa kiến trúc quả thật là điều khơng nĩi nhưng ai cũng rõ Phong trào tháo dỡ thành trì trong cả nước, điển hình là việc tháo dỡ thành củ Bác Kinh diễn ra ngày càng mãnh liệt Và bát đầu từ đấy

trên đất nước Trung Quốc, đâu đâu cũng tràn lan những cơng trình

rác rưởi mơ phỏng theo kiểu nước ngồi, lấy “Tây Dương” làm vinh hạnh, đem những vật dụng nước ngồi đặt trên bài vị tổ tiên mình một cách mù quáng, đến nỗi hàng ngàn bức thành chỉ mang cùng một vẻ, thiếu đi những cơng trình kiến trúc mang tính địa phương,

đặc thù dân tộc và nội hàm văn hĩa, đâu đâu cũng vậy

Thời kỳ làn sĩng văn hĩa thế giới thứ nhất ào ào tràn tới, cũng là

lúc khảo nghiệm học thuật phương Đơng gồm một loạt: Trung y, Trung dược, Phong Thủy xây dựng trên cơ sở học thuyết Âm Dương Ngủ Hành khác biệt với khoa học thuản ly cia phương Tây Liệu học thuật của phương Đơng cĩ được giới học thuật thế giới đĩn nhận, và trở thành một bộ phận trong khu rừng vàn hĩa học thuật thế giới

muơn hồng nghìn tía hay khơng? Nếu khơng thẻ, tất nhiên nĩ sẽ bị mất đi quyền lợi sinh tổn của chính mình Một lượng lớn tác phẩm vẻ

hội họa, nghệ thuật đánh cờ, Trung y, Trung dược, Phong Thủy v.v

Trang 26

lúc này, giáo sư La Dung trường Đại học Bắc Kinh, chủ nhiệm khoa Trung văn trường Đại học Liên hợp Tây Nam vào năm 1942 đã nĩi:

“Trong nên văn hĩa Trung Quốc, kiến trúc Trung Quốc giữ vị trí vơ cùng quan trọng Giống như khi xem kiến trúc Tây Dương thời Trung cổ trước đây (như Giáo đường La Mã), thường khiến người ta cảm thấy sự cao cả của tơn giáo và sự nhỏ bé của chính mình, cịn với kiến trúc New York cận đại thì lại gây cho con người cảm giác đè nén Nhưng với kiến trúc Trung Quốc thì ngược lại Kiến trúc Trung Quốc cho ta cảm giác lấy con người làm chủ, vật làm khách Bất kỳ cơng trình kiến trúc nào cũng giống như mĩn đơ chơi cĩ thể đặt trên tay, đặc biệt là sự hài hịa về màu sắc, sự phong phú vẻ giá trị nghệ thuật, chẳng hạn như cung điện của các kinh đơ cũ, chân tường màu trắng,

trên là tường màu đỏ, trên nữa là cột đỏ ngĩi vàng, mang lại cho

người ta cảm giác lung linh tráng lệ Kiến trúc Trung Quốc khơng mất đi, thì bản thể văn hĩa của Trung Quốc chắc chắn cũng khơng bị mất đi, mà cịn đi lên và sẽ cĩ ảnh hưởng đến kiến trúc của người phương Tây.”

Giáo sư La Dung đã liên kết sự sống cịn của văn hĩa kiến trúc

Trung Quốc với vận mệnh của văn hĩa dân tộc Trung Hoa thành một

chỉnh thể, xem đĩ là sự tồn vong chung; nĩi cách khác, sự tồn vong của văn hĩa kiến trúc Trung Quốc là thước đo sự tồn vong của văn hĩa dân tộc Trung Hoa, điều này thật đúng đắn và sâu sắc Đoạn văn trên được viết trong thời kỳ kháng chiến chống Nhật cách đây hơn 60 năm, đến nay đọc lại vẫn khiến người ta khâm phục vì tầm nhìn xa

trơng rộng của nĩ,

_LỤ WW⁄MH“WWWWV Ĩềà

Tù thập kỷ 70 của thế kỷ trước mãi cho đến hơm nay, làn sĩng tồn cau hĩa văn hĩa thế giới đã bước vào cao trào mới một cách sơi

Trang 27

=) ra =) gS bp q = = & Ki) Oo bow’ mJ —) bo a = Oy S oo a 1 & œ > SG ‹œ- a mm —_

nổi, rằm rộ Làn sĩng tồn cầu hĩa văn hĩa thế giới lần này hồn tồn khác với xu hướng của thời kỳ đảu, hệ thống Tây học du nhập vào Trung Quốc và làm dấy lên làn sĩng văn hĩa thế giới cách đây

hơn 100 năm Nĩ cũng tương phản với xu hướng của thời kỳ “Tây hĩa

hồn tồn”, lấy văn hĩa truyền thống Trung Quốc làm mục tiêu phê

phán Ngày nay trên thế giới, việc nghiên cứu cơ cấu học thuật của

vấn hĩa truyền thống Trung Quốc, các ấn phẩm học thuật như nấm

mọc sau mưa, các nhà tư tưởng văn hĩa Nho gia và Phong Thúy của

Trung Quốc cổ đại cũng nhận được hoan nghênh của rất nhiều quốc

gia và cơng chúng trên thế giới

Vào thời điểm ấy, rất nhiều nhà khoa học nổi tiếng bao gồm nhà

nhân van dia ly hoc cé uy tin trén thé gidi, gido su C O Sauer va nha nghiên cứu Phong Thủy do ong bai duéng — tién si Hong - Key Yoon,

đều đưa ra đánh giá mới cho những cống hiến của học thuật truyền thống phương Đơng đối với tiến trình văn minh thế giới, ví du:

1 Tiến sĩ Hong - Key Yoon trường Đại học Berkeley nêu lên tính chất của Phong Thủy

Theo nghiên cứu của giáo sư Hong - Key Yoon - tiến sĩ Phong Thủy tốt nghiệp trường Đại học Berkeley, Mỹ ~ cĩ thể người ta sẽ tự

hỏi rằng xét cho cùng tính chất của Phong Thủy là sự mê tín, tơn giáo hay khoa họe Trong lễ nhậm chức tại Đại học Auckland, New Zealand, gido su Hong - Key Ÿoon nĩi:

“Kết luận là, Phong Thủy khơng thuộc bất kỳ dạng nào trong số

đĩ Phương Tây khơng cĩ khái niệm tương đương với Phong Thúy,

Trang 28

hài hịa với mơi trường, đạt được mục đích điều tiết, khống chế mơi trường sinh thái của lồi người.” "°

9 Trong mắt một số học giả nổi tiếng phương Tây, Phong Thủy là “khoa học sống”, do đĩ nhận được sự xem trọng gấp bội

Quan niệm khoa học về trái đất bắt nguơn từ phương Tây cho rằng, bầu khí quyển, thủy quyển và lớp nham thạch là giới vơ cơ

khơng cĩ sự sống Chỉ cĩ lớp sinh vật và tài năng trí tuệ của lồi

người mới là giới hữu cơ cĩ sự sống Thế nhưng, tư tưởng địa lý truyền thống của Trung Quốc cổ đại khơng giống như vậy, nĩ khơng

chỉ cho rằng con người và sinh vật cĩ sự sống, mà cịn cho rằng giửa

các hệ thống lớn Thiên, Địa, Sinh, Nhân tổ hợp thành một giới tự nhiên mang tính chỉnh thể, cũng cĩ tuần hồn, luân hỏi, cĩ hệ thống cai ca tan lui mat đi và cái mới ra đời thay thế Đối với quan niệm

chỉnh thể hữu cơ của hệ thống Thiên, Địa, Sinh, Nhân do Âm Dương

kết hợp tạo thành này của Trung Quốc cổ đại, giới khoa học cĩ những

quan điểm khác nhau Tiến sĩ người Anh - Joseph đã tổng kết rằng:

“Tư tưởng khoa học hay khoa học nguyên thủy của người Trung Quốc bao hàm hai nguyên lý hoặc hai lực lượng cơ bản trong vũ trụ,

chính là Âm và Dương Hằu hết các nhà quan sát châu Âu đều chỉ

trích nĩ là sự mê tín thuần túy, cản trở sự hưng khởi tư duy khoa học

chân chính của người Trung Quốc Khơng ít người Trung Quốc, đặc biệt là các nhà khoa học tự nhiên hiện đại cũng thiên về ý kiến này

Thế nhưng theo như tơi khảo sát được, trên thực tế hệ thống tư

tưởng Trung Quốc cổ đại và truyền thống, phải chăng chỉ vỏn vẹn là

sự mê tín hoặc đơn thuần chỉ là một dạng 'tư tưởng nguyên thủy,

hay trong đĩ cĩ lẽ cịn bao hàm một vài yếu tố đặc trưng nào đĩ đã sản sinh ra nên văn minh đĩ, đơng thời cĩ tác dụng thúc đẩy những nên văn minh khác.”

Trang 29

Những nghỉ vấn và suy ngẫm mà tiến si Joseph da dua ra rat đáng được xem trọng Trên thực tế, tiến sí Joseph đã từng đánh giá

rất cao quan niệm chỉnh thể hữu cơ của hệ thống Thiên, Địa, Sinh,

Nhân này của Trung Quốc cổ đại, ơng nĩi:

“Khi Hy Lạp và Ấn Độ phát triển cơ giới và thuyết nguyên tử thì

Trung Quốc đã phát triển ngành triết học vũ trụ hữu cơ.”

Tư tưởng văn hĩa kiến trúc của phương Tây và phương Đơng cổ

đại cĩ sự khác biệt rõ rệt Điều này thật giống với tổng kết của ơng I

Prigogine'” - người sáng lập ra “thuyết kết cấu hao tán” đương đại,

rằng: “Những nhà khoa học và nhà học thuật phương Tây đã quen

nghiên cửu hiện thực từ gỏc độ phân tích và các mối quan hệ cá thể

Mà một trong những vấn đề nan giải của sự phát triển biến đổi hiện nay chính là làm thế nào để từ gĩc độ của chỉnh thể, lý giải được sự phát triển mang tính đa dang của thế giới Tư tưởng học thuật truyền

thống Trung Quốc tập trung nghiên cứu tính chỉnh thể và tính tự

phát, nghiên cứu sự hài hịa và phổi hợp” Khi viết lời mở đầu “Khoa học và biến hĩa” cho quyền Từ Hốn Độn Đến Trật Tự của Prigogine —

người đoạt giải Nobel hĩa học, Toffler - tác giả của Làn Sĩng Thứ Ba đã nĩi: “Một trong những kỹ xảo phát triển cao nhất đạt được trong

nên văn minh phương Tây đương đại chính là phép phân tán, tức là phân tích giải thích vấn để thành từng phản nhỏ đến mức cĩ thể” Dia lý học phương Tây từ gĩc độ phân tích, dùng biện pháp trừu tượng thành các bộ mơn, các khu vực để nghiên cứu tình trạng vỏ trái đất Cịn phương thức tư duy truyền thống của Trung Quốc lại lấy Tư Mã

"Thiên làm đại diện, là từ “Nghiên cứu ranh giới giữa trời và người, nối

liên sự biến đổi giữa xưa và nay thành tiếng nĩi chung”, tức là từ tính chỉnh thể và hữu cơ của “thiên nhân hợp nhất” để nhận thức mối

quan hệ giữa Thiên, Địa, Sinh, Nhân Giáo sư Lappina - Đại học -(t) 1 Prigogine — người đoạt giải Nobel hĩa học năm 1977 với “thuyết kết cấu hao tán” (Dissipative

Trang 30

Moscow cho rằng, địa lý truyền thống Trung Quốc là học thuật điều tiết “khí” giữa con người và trời đất để tạo sự hài hịa, là khoa học sống, gắn kết sinh thái, con người với mơi trường

Ngày nay, Trung Quốc đã lặng lẽ trơi dậy, Phong Thủy cùng với văn hĩa Trung Quốc bước vào một giai đoạn mới Triết lý và hiệu quả

tuyệt diệu của Phong Thủy cố đại Trung Quốc về mối tương quan giữa kiến trúc với ba yếu tế Thiên, Địa, Nhân (thiên thời, địa lợi, nhân hịa) khiến nĩ nhận được sự xem trọng gấp bội, “cơn sốt Phong

Thủy” xuất hiện trên phạm vi thế giới, thu hút sự chú ý của moi

người Những nhà quy hoạch kiến trúc khắp mọi nơi như Mỹ, Nhật, Hàn, Nga, Đức, Pháp, Anh, New Zealand, Mexico v.v đều rất hứng

Trang 31

BECTH MOCK YH-TA CEP 13 BOCTOKOBEEHHE 1998 No 1

OKTIAHbI 108 Cacam

TEOMAHTHW (®9HIIIYđ) B TPAIMIIHOHHOR

KY/IETYPE KHTAS*

25 ee TEOMAHTHA, WIM YYCHH © *BETPaX M BO-

, YOROBHO HaahiBaBUleecd TeOMAHTMMECKOM reorpadRem (IH-

nya avn), ‘Ha MPOTHKCHHM THCRUCICTHA OKAaIMBAIO BAMAHHC Ha BOCTOYHYIO LMBIUUTSALUNO, B OCOGeHHOCTH Ha crpanti JlansHero Bo- cToKa # 1Oro-BocToyHon AsHu B Hale Bpema HcKyccTBO (b3HU0yÌ (fIOHÕMO KWTAfCKMM Yury, LMTYH, TPAAMUMOHHOR MCAMIUMHe 4 TL)

(IDSPOKO PACIIPOCTPAMIUIOCb BO MHOFIX CTDAHäX EBpOITMi 4 Amepmct

apebwew Kwra€ C4MTANM, WTO COSBMHeHHC «p€TpA» (3H) M:

4BOZki* (UY) COA/IAET YCHOBMUW UIA BOSHIKHOBCMMS M p44MHOXE-

HH1 BC€TO D83MOOỐPA300% 3X4GBblX CYLL©CTB, ÌÏMkIMM CIIOBAMH, BCE fIPO—

ABICHMA 2XI(3MĨM HA 3MUIE MỂMHICIMMEI ƯẾ3 COM€TAHHW BO3HYUIHbIX TIOTOKOB M MCTOMIKOB BUIAFH B BFUIE PEK, O3ep, Mopeft H TI HeoT- HÊTMMA OT CP€Hbi OỐMWTAHMW M XM3HE 4€IOBEKA CMCTEMA 3Hannil, CB93AHHAR C OII€HKOf IAH/NIIAĐTA, BMiÕOPOM H FLIAHMPOBKOf MECT OGKTAHKS (ropoma, CTO/IMIIkl, J€D€BHUH, HOCEIEMMS, BKIIONAS XSE-

“TIIlA WE M€CTa 38XODOH€HHfL)Ỷ, COINEpXIFT CCÕC ID€CTAB/IEHIIR TpCB- 'HIX O B38MMOCBE3 TPMDONHOR # COIUMAbHOR CDeA Camo yMEHUE jai Trung Quéc Lý luận và thực tiễn

THEM M PeCyPCAMM, JIpyrMe Ke HYCTRINMM, HCOỐMTA©MM H CKYNHĐ Tlepawe oGnaasion Gekropm, 06eznhSSEAIOESMIOI Z24 Nalqhera Seoonacinno, ewscransyip XGL3H1, AOcriroM x CTuƯqhawoorn, 9y Xi Xe Mecra — 'HECTAOIUIbMOCTM — 'IDWMOCST IMMCKOM(ĐOPT 0€/1~ Grows, Hotoas H3 2t0f0 MaTepwarwuil yenex, OOuANe NOTOMCTSS, 1OIITOJIETHE WACTO CB138I88/1W C NOMATHEM «Gs1ArONPHATHOTO COveTA- HMR ReTpOR W BOI» T©OMAHTIUI YHOBIETBOpUIR CTpEMUIEHM€ XIOIE sGexaTe HECYaCTUR M ROCTHM» GIArOReHCTBMN MOCPeACTROM TADMO- gs Phong Thủy Cổ Ð

MepHOCTH H OBRACISITH HX HCKON W3 TPEAETABMIEHHfN CBOETO BPEMENI “floxnaa Gun npowran wa saceaanon saGoparopmm akanorw Kynurypus BocTo- a anpene 1995,

63

Hình 4

(Hinh 3,4: Nam 1995, tác giả Vụ Hy Hiển được đặc biệt mời báo cáo dé tài “Phong Thủy, văn hĩa hai hịa của Trung Quốc” tại hội nghị khoa học lớm Lomonosov, Đại học Moscow, Được ban tổ chức

hài nghị giới thiệu, qua thẩm định của Ban Khoa học kỳ thuật Đại học Moscow, luận văn báo cáo này đã

được ding trong Học báo, kỳ I năm 1998 của Đại học Moscow Luận văn của học giả Trung Quốc

Trang 32

SOS IW

Prof Yu Xixian

Universitat Peking

heorie und Praxis des Fengshui

Eine Einfibrung ia das Kengshut und eine Analyse

der Stadt Wien unter dem Gesichtspunkt des Fengshei Vortrag am [astitut fir Ostaslenwissenschaften/Sinotogie mit freundlicher Unterstittzung yon SINONET Dienstag, den 25.5.2004 18.30h, SEN 1 Hink 3

(Hình 5: Thing 5 nam 2004 trường Dạn học Vicnnà — Ao min tac ga Vu Ty Hiển đến Vienna khao xát

Phịng Thủy thành phố, đồng thời thực hiến những ẩn bản tưyên truyền cho các báo cáo về Phong Thủy ¡

Trang 33

n và thực tiễn l® T1 + lễ tra & BAETEZ RA’ at Beata gt so 2 8 2m He gaatheg s ase a eK Ce gheee es 32 4$ get lke SY & =~ ta hake ip + B2 tà it Pee we RA ~~ * mà # we @ Open Fee HRA fee Me DP @ we me xế gl ^ 3054) TỆỂ REP 6Ồ # Hình 7

(Hinh 6: Thư mời của cựu đại sử Canada ~ Drake mời tác giả Vu Hy Hiển đến nĩi chuyện về Phong Thủy Hình 7: Thư gởi tic giả Vụ Hy Hiển của giáo sử Watanabe, Tokyo, Nhat Bin T nhắc đến “Chúng tơi muốn khơi phục lại lịch sử của chúng tơi, và muốn tìm kiếm lại tính vĩ

sáng tạo của lịch sử Trung Quốc” Phong Thủy và văn hĩa Trung Quốc Ít sẽ vươn ra thế giới.)

Phong tục tập quán là văn hĩa truyền thống sống động, phản ánh năng lực trực giác và khả năng quan sát thấu đáo, mộc mạc của con người đối với tự nhiên Từ truyền thống bao đời nay cĩ thể biết được mối quan hệ chân thật giữa con người với tự nhiên, là cơng cụ

nghiên cứu văn hĩa địa lý học, kiến trúc quy hoạch học rất cĩ giá trị

Trang 34

hiện trường khảo sát và quy hoạch, ngay cả vua chúa khi muốn khởi

cơng xây dựng cơng trình đều mời bậc thầy Phong Thủy nổi tiếng cả nước về chủ trì sự vụ Đương nhiên, ảnh hưởng của mơi trường đối với con người, thật ra khơng đơn giản như biểu tượng trực quan mà

ta nhìn thấy, nĩ cĩ mặt phức tạp và sâu xa hơn Phong Thủy bao gồm ba nội dung dưới đây: 1 Một bộ phận nội dung phù hợp với nội hàm

khoa học thuần lý tính của phương Tây, được gọi là cảnh quan học

khoa học mơi trường v.v 2 Một bộ phận nội dung khác khơng giống với tư duy thuần lý tính của phương Tây, nhưng phù hợp với những

nguyên tắc thơng thường thuộc kiểu tư duy phương Đơng, 3, Cịn một, bộ phận nội dung khác dùng Huyền học - mơn học mà hiện tại khoa học cịn chưa thể giải thích được (tinh § lì những con vật bảo hộ hướng tới điều tốt lành, trình xa điểm bất hạnh trên nĩc nhà.)

Mấy ngàn năm nay, Phong Thủy đã trở thành một kiểu tư duy đặc biệt của văn hĩa phương Đơng Nĩ khơng chỉ thể hiện trong việc

lựa chọn địa điểm và quy hoạch bố cục đơ thị, chùa miếu, thơn làng,

đường sá, mơ mả của người Trung Quốc cổ đại, mà cịn thẩm thấu, tích lũy lắng đọng thành khuynh hướng tiếp nhận văn hĩa thẩm mỹ trong tâm thức, trở thành phong tục tập quán được lưu truyền qua bao thế hệ của người Trung Quốc Thậm chí Phong Thủy cịn được ngợi khen là “khoa học mơi trường”, thẩm thấu vào trong lề lối và phong tục tập quán của nhân dân (Hình 9 là din chứng trường Đại học cng lap Bắc

Trang 35

Từ bốn lồi linh vật l8 # #J + : BR eB

“Thanh Long, “Bạh Hở, Ag Rt T Ee EH

“Chu Tước”, “Huyền Vũ” của PB 7 z cc RE 8 < Ễ 2

Trung Quốc cổ đại đến SN hà By

“Chiếu Bích”, “Tà Mon’, ‘Gid Ro BE B® a

Song” và “Bát Quái Knh” # @ y Mê Ễ

treo trên đầu cửa của những 1 5 + ẫ = š z

ngơi nhà ngày nay v.v đều ͧ š ` je x 7 ” 5

tuong trung cho méiquanhé ; ~ 7ø #& ~ % Hị #

mật thiết giữa Phong Thủy + + a ặ Ệ 4 h #

với hàng tỷ cư dân phương oe Tete :

Đơng Vì thế, tiến sĩ Hong- # ~ BH ~ & = Ä ®%

Key Yomn - nhà nhân văn S SREB] ST

lý học nổi tiếng thế giới đã eer Ee ks

` nĩi: “Nếu khơng hiểu biếtsâu # Ti : © z 4 2 3

sắc về Phong Thủy mà muốn ; + °° a HR:

nghiên cứu văn hĩa Trung f ~ HB Be EGS

Quốc và phương Đơng là điu ` g Z x # H $e š #

khơng thể tưởng tượng” x 2 * Ễ = ` Es bị

to HBNW E71 — 8

Đến nay, những bức ,eee, gt” tường Phong Thủy, tường -— 3 #l : A ®

chắn cổng, cửa lệch, cửa hơng + Ễ ặ + ^ 3 te

tứ hợp viện, kính Bát Quái g BY ESE trên đầu cửa, chuơng giĩ, câu

đối cửa, câu đối, bùa cát

tường, bùa bình an, thân giữ cửa, bão cổ thạch (thường chỉ hai tượng đá được điêu khắc, hình dạng tựa như đang ơm lấy cái trống đặt

trước cửa ra vào), sư tử đá, bia đá Thái Sơn, tường cĩ dây hoa, bích

họa (tranh vẽ trên tường), tranh cắt giấy cho đến các vật trang trí cát tường trong nhà ngồi ngõ ở một số ngơi nhà, đều là những ví dụ

Trang 36

thực tế chứng tỏ Phong Thủy đã thẩm thấu và dung hịa vào trong

đời sống cũng như phong tục tập quán của nhân dân

Vậy Phong Thủy là gì? Trong ghi chép của Ernest J Eitel - giáo sĩ truyền giáo phương Tây thế kỷ thứ 18 cĩ nĩi:

“Cho dù người nước ngồi đã được phép sống ở một đế quốc kỳ lạ như Trung Quốc, họ vẫn khơng thể dự đốn được rất nhiều vấn đề

giống nhau khơng ngừng xuất hiện bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu

Người nước ngồi khi mua đất, phá tường làm sân, xây nhà, thậm chí khi dựng cột cờ, bến cảng thơng thương đều đụng đến vơ số vấn đề nan giải về Phong Thúy Khí anh đề nghị dựng trụ điện, khi lên kế

hoạch yêu cầu chính phú Trung Quốc thi cơng một tuyến đường sắt, hay khi kiến nghị xây dựng một xa lộ, quan chức Trung Quốc luơn ‘cui chao anh một cách rất lễ độ, sau đĩ tuyên bố rằng xét về mặt

Phong Thủy, chuyện này phải từ từ mới giải quyết được.”

“Mấy mươi năm trước, những thương nhân vai vế của thuộc địa

Hồng Kơng từng cĩ phen dốc hết sức vào việc tập trung tồn bộ hoạt

động thương nghiệp của thành phố đến một nơi gọi là Hạnh Phúc Cốc để biến nơi này thành trung tâm của cả thành phố, nhưng khơng ngờ lại gặp thất bại nặng nẻ vì vấn dé Phong Thủy Lúc đĩ chính phủ Hồng Kơng đã cho khai thơng một tuyến quốc lộ băng ngang qua Hạnh Phúc Cốc Việc này đã vi phạm tập tục Phong Thủy của dia

phương, cuối cùng khiến cho xã hội Trung Quốc rơi vào cơn khủng

hoảng Cư dân ở địa phương đĩ cho rằng việc làm này cĩ thể đã cắt đứt Long mạch, từ đĩ làm nhiễu loạn Phong Thủy của Hàng Kơng Sau đĩ, một nhĩm lớn các kỹ sư xây dựng được thuê đến để sửa đường khơng may chết vì bệnh sốt cao đột ngột ở Hồng Kơng, nhà cửa

của người nước ngồi đã xây ở Hạnh Phúc Cốc cũng do bệnh sốt rét

Trang 37

càng tin rằng: đây chính là báo ứng cho việc người Anh đã xám phạm đến Phong Thủy.”

“Tổng đốc Ma Cao - Senhor Amarl, trong quá trình sửa đường rất xem thường Phong Thủy, can thiệp va quấy nhiễu đến phần mộ của

dan dia phương nên bị dân địa phương phục kích, chặt đầu9

Những ghi chép của giáo sĩ truyền giáo phương Tây nĩi trên cho thấy, trong phong tục tập quán của nhân dân, Phong Thủy cĩ một sức ảnh hưởng sâu sắc Phong Thủy đã thẩm thấu, tích lủy lắng đọng, chế ước khuynh hướng thẩm mỹ văn hĩa trong tâm thức, trở thành phong tục tập quán được lưu truyền qua bao thế hệ của người Trung Quốc Những khái niệm thuật ngứ Phong Thủy: Hình, Thế, Mạch, Khí, Huyệt, Long Bàn, Hổ Cứ, Kháo Sơn, Thủy Khẩu, Chiếu Bích v.v được lưu truyền khá rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực văn hĩa khoa học của Trung Quốc Trong các lâm viên, thành thị, thơn trấn, văn thơ, câu đối, tiểu thuyết, hội họa, thư pháp, nghệ thuật đánh cờ của Trung Quốc cũng thường tìm thấy ý cảnh và dấu tích của Phong Thủy Như “Thượng khí thuyết” trong văn học bắt nguồn từ “Dụng thế” trong Phong Thủy chính là một ví dụ Phong Thủy được lưu truyền lâu đời trong dân gian, những nước như Nhật Bản, Hàn Quốc v.v xếp Phong Thủy vào “Dân tộc học” Phong Thủy trở thành phong tục tập quán thể hiện ý dân; phong tục tập quán là sự phản ánh lịng dân, mà ý dân khơng thể ức hiếp, lịng dân khơng được làm trái; do đĩ phải nghiên cứu nĩ một cách nghiêm túc và khách quan

Đồng thời, trong lĩnh vực kiến trúc xuất hiện cơn sốt tìm lại cội

nguồn, tìm tịi quê cha đất tổ, trở về với tự nhiên và làn sĩng lấy con

người làm gốc, khiến cho các kiến trúc sư thay đổi quan điểm, tử kiến

trúc vật chất, phản cứng, hữu hình chuyển sang xem trọng và theo

(*) (New Zealand) Hong - Key Yoon: Tính Chất Và Nguồn Gốc Của Phong Thủy Trmg Quốc,

Trang 38

đuổi các vấn đẻ vơ hình như văn mạch, mơi trường, sinh thái, năng lượng, linh hỗn của kiến trúc v.v

e lấy Nho gia làm Trung Quốc là mạch chủ của văn hĩa phương Đơng, trong các lĩnh vực đối với con người, vũ trụ và mơi trường cĩ sự khác biệt với ý thức xã hội của phương Tây, hình thành hệ

thống sinh thái văn

hĩa kiến trúc Đạo,

Nho, Phật của phương Đơng trong chỉnh thể thống nhất các mối liên

hệ hữu cơ Thiên, Địa, Nhân của Trung Quốc cổ đại

Nền văn hĩa của một dân tộc phải cé tinh

thân căn bản của nĩ, nếu khơng, dân tộc này c? co

sẽ khơng cĩ cách nào để tồn tại và phát triển Bae ee ee

Hơn hai ngàn năm trở lại đây, tuy dan toc 'hgtmgie dio ding g30

Trung Hoa đã trải qua rất nhiều biến đổi, nhưng vẻ đại thể vẫn dựa vào tinh thần của Nho gia là chính (ba thành phản Nho, Đạo, Phật hồn tồn khơng bài xích nhau, Phong Thủy từ thời nhà Tống đến nay là văn hĩa

kiến trúc Trung Quốc kết hợp ba thành phân PL

Trang 39

án và thực tiên le Một số người hồn tồn phủ nhận Trung Quốc c nờn vn ha @đ â riờng của mình, t a : aS cho rằng: chúng 4 tơi mặc quần áo của người Hỏ, ngủ

trên giường của người Hơ, nghe nhạc của người Hồ Cái gọi là văn hĩa Trung Quốc, từ lâu đã trở thành một danh từ rất mơ hỏ Nhưng cái mà ở đây chúng tơi gọi là văn hĩa, hồn tồn khơng chỉ một vài nên văn minh cụ thể,

mà là chỉ thái độ sống của chính dân tộc đĩ Người Trung Quốc cĩ

thái độ sống khơng giống người Tây Dương, đĩ chính là văn hĩa Trung Quốc Cơng trình kiến trúc và việc chỉnh trang, bố trí thực thể

mơi trường của nĩ đã bao hàm văn hĩa kiến trúc, mà văn hĩa tinh

thân và văn hĩa kiến trúc luơn thống nhất nhịp nhàng với nhau

Cửa chỉnh của hợp viện

Quan sát nên văn hĩa của một dân tộc, trước tiên phải hiểu rõ nguồn gốc của nẻn văn hĩa đĩ Văn hĩa kiến trúc của Trung Hoa đặt nền mĩng từ

thời kỳ Tây Chu, đặc biệt là Chu Cơng

đã tổng kết văn hĩa của các triều đại

trước, thêm bớt lễ nghỉ chính trị của Hạ, Ân, “Đặt ra lễ nhạc, lấy

nhân nghĩa quản lý thiên hạ, đức hĩa hình phạt và chính sự, lưu giữ

ở trong thơ.”“' Được hồn thành bởi Khổng Tử và được các nhà Nho

sau này làm sáng tỏ, hình thành nên ý thức dân tộc gan 3.000 năm nay, văn hĩa kiến trúc cũng là kết tỉnh của việc theo đuổi ý thức này

Trang 40

Văn hĩa kiến trúc nhà Chu là “Nhà Chu thâu tĩm cả hai triều

đại, cao sang rực rỡ thay”, văn hĩa Nho gia phát triển đến Chu Hy

đời nhà Tống đã kết hợp Phật, Nho, Đạo thành một thể, thâm nhập vào đời sống dân gian, hình thành một thứ Nho gia mới Trong Quan

học và khoa cử đời Tống, “Âm Dương học” bao gồm cả nội dung Phong

Thủy là một trong những nội dung khảo thí trong khoa cử Trong những điển chương tắm cỡ quốc gia như [nh Lạc Đại Điển đời

Minh, 7 Khố Tồn Thư đời Thanh v.v., Phong Thủy là văn hĩa kiến trúc “Thuật số”, cũng là nội dung quan trọng trong việc thu thập và nghiên cứu =} a = | SRC Văn hĩa Nho gia biểu hiện thành ba cấp độ: Một là cấp độ tinh thần Lấy “nhân ` (Œ©” làm hạt nhân, giửa Thiên (&), Địa (33), Nhân

(A) (con ngudi) 1a méi liên hệ thơng qua “khí trường” đề cảm ứng “nhân ({=)”, theo đuổi sự hài hịa và nhịp nhàng của “nhân (4=), Điều căn bản trong văn hĩa Phong Thủy Nho gia là thể hiện “nhân (4=) Đối với

nhà ở tốt lành “dùng trí đạt

đến, nhưng đức khơng thể giữ được, tuy là lấy được

nhưng cũng sẽ mất đi” “Chi 44.5 9090 aim wi la iy vin hda Nho gi bà gốc

cĩ cứu xét cả lẽ trời lẫn lẽ mạch văn hĩa của Trung Quốc, văn hĩa kiến trúc cũng

đất thì đất phát phúc ắt sẽ ở hài hịa với nĩ, đồng thời lấy tỉnh than văn hĩa Khổng

Tir lam ton chi.) q 8uonqd ton8u so 1 n2 Hình l0 Tượng Khổng Tử ở Khổng miếu

lại với nhà gây trồng đạo

Ngày đăng: 22/11/2016, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w