Tập đại thành văn hiến nho học nhìn từ việc biên soạn ba bộ nho tạng

21 3 0
Tập đại thành văn hiến nho học nhìn từ việc biên soạn ba bộ nho tạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T P CHệ HÁN NỌM số (132) - 2015 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG T P Đ I THÀNH VĂN HIẾN NHO H C NHÌN T VI C BIÊN SO N BA B NHO T NG NGUYỄN TU N CƯỜNG() D n nh p Nho giáo, Ph t giáo, Đ o giáo ba hệ thống tư tư ng then chốt c a khu vực văn hố Đơng Á hàng nghìn năm qua Việc biên so n b sách lớn, mang tính “t p đ i thành” cho m i hệ thống tư tư ng đây, tr thành nhu cầu thư ng xuyên đặt giới học thu t xưa Trong lĩnh vực Đ o giáo, b Đ o t ng Khai Nguyên đạo tạng 開元道藏 gồm 3.744 quyển, biên so n niên hiệu Khai Nguyên (713 - 741) đ i Đư ng Huyền Tơng Đ i Tống có lần biên so n Đ o t ng Đ i Kim biên so n Đại Kim Huyền Đô bảo tạng 大金玄都寶藏 gồm 6.455 Đến đ i Nguyên bổ sung thành 7.800 Đ o t ng đ i Minh biên so n th i Chính Thống bổ sung th i V n Lịch, tổng c ng 5.485 Năm 19241926, Trung Quốc cho nh ấn b n Đ o t ng lưu t i B ch Vân Quán (Bắc Kinh) thành b Chính tục đại tạng 正續大藏 gồm 1467 lo i kinh sách, c th y 5.485 sách, đóng thành 1120 t p Đối với Ph t giáo, b Ph t t ng quan trọng 12 Đại Chính tân tu đại tạng kinh 大正 新脩大蔵経(Taishō Shinshū Daizōkyō), in Nh t B n năm 1924 1934 niên hiệu Đ i Chính (Taishō), gồm 100 t p, khoảng 12.000 trang Hiện Đại tạng kinh sử dụng phổ biến giới nghiên cứu Phật học giới Với Nho giáo, Ủ tư ng việc biên so n b Nho tạng đặt t sớm, b i học gi Tơn Vũ Hầu 孫羽侯, Tào Học Tồn暜學佺 đ i Minh V n Lịch, Chu Vĩnh Niên 周永 đ i Thanh Càn Long(1), cuối kỉ XX, Ủ tư ng v n trang giấy, mà chưa thể thực hoá Điều tr thành n i day dứt, th m chí ám nh, giới nghiên cứu Nho học Trung Quốc Chính v y, t năm cuối kỉ XX, tình hình nghiên cứu Nho học đà kh i sắc với thành tựu mới, học giới Trung Quốc bắt đầu xây dựng dự án vĩ mô nhằm m c đích biên so n Nho tạng Trăm hoa đua n , trăm ( ) TS.Viện Nghiên cứu Hán Nôm T P Đ I THÀNH VĂN HIẾN NHO H C… nhà đua tiếng, gần đồng th i xuất t i Trung Quốc ba đơn vị đ c l p với (Đ i học Bắc Kinh, Đ i học Nhân Dân, Đ i học Tứ Xuyên) ch trương biên so n Nho tạng c a riêng mình, với đặc điểm khơng giống Việc chỉnh lí cơng bố đến dù chưa hoàn tất, xuất b n m t phần, t m coi đ để có m t nhìn khái qt cơng việc c a t ng nhóm biên so n Dưới đây, vào thông tin c p nh t (tới tháng 9/2014), viết trình bày khái quát đặc điểm c a t ng b Nho tạng nhìn so sánh với nhau, s đưa m t số bình lu n điểm cần lưu Ủ trình biên so n Nho tạng sau Tổng quan ba b Nho t ng 2.1 Nho t ng Đ i h c T Xuyên Ngay t năm 1997, S Nghiên cứu Chỉnh lí Cổ tịch thu c Đ i học Tứ Xuyên, Trung Quốc, thức đề xuất việc biên so n b Nho tạng, đăng kí tác quyền biên so n xuất b n tỉnh Tứ Xuyên cấp quốc gia Trung Quốc Đến năm 1999, Đ i học Tứ Xuyên đưa dự án Nho tạng vào danh sách “Đề án 211”(2) c a ph sau “Đề án 985”(3) c a B Giáo d c Trung Quốc Đến năm 2004, dự án liệt vào h ng m c đề tài trọng điểm Quỹ Khổng T Trung Quốc (中國孔子基金 會) cấp kinh phí thực gồm triệu Nhân dân tệ (tương đương gần 11 tỉ đồng Việt Nam nay, 2014) Ch biên b sách Giáo sư Thư Đ i Cương 舒大剛 (1959~), S trư ng S Nghiên cứu Chỉnh lí Cổ tịch thu c Đ i học Tứ Xuyên B sách dự kiến có kho ng 600 t p (tương đương 500.000 trang sách), lựa chọn tổng c ng kho ng 5.000 đơn vị tác phẩm Nho học suốt chiều dài lịch s 2.500 năm, dự kiến dài kho ng 500 triệu chữ Nhóm biên so n lựa chọn b ph n ưu tú lịch s kinh học, ví d ta biết có kho ng 1.000 trước tác liên quan đến kinh Xuân Thu, nhóm biên so n lựa chọn 100 mà Về phương thức biên so n, b Nho tạng khơng chế b n chữ Hán vi tính, mà ch trương nh ấn nguyên b n, có kèm dấu hiệu điểm c a nhóm biên so n, đánh vào bên ph i c a m i c t chữ bố trí theo chiều dọc t xuống, nguyên cổ b n Đây m t điểm khác biệt b n với hai b Nho tạng c a Đ i học Bắc Kinh Đ i học Nhân Dân Có lẽ khơng cần chế b n vi tính, mà in nh ấn kèm hiệu điểm s văn b n khắc ván in rõ nét, nên công việc c a nhóm biên so n Tứ Xun khơng phức t p đồng nghiệp Bắc Kinh Điều khiến cho b sách đ i sớm hơn, đến (tháng 9/2014) hoàn thành việc xuất b n toàn b phần S b , gồm lo i, 22 m c, 516 sách, in thành 274 t p khổ lớn, m i t p kho ng 700-1000 trang, Nhà xuất b n Đ i học Tứ Xuyên ấn hành t 2005 đến 2014 Về ph m vi biên so n, b Nho tạng thu th p tư liệu c a Trung Quốc, không ch trương thu th p tư liệu nước Đông Á Đây m t điểm khác biệt b n với hai b Nho tạng l i 13 T P CHệ HÁN NỌM số (132) - 2015 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG Về cấu trúc ph m trù tổng thể, Nho tạng Tứ Xuyên tham kh o cấu trúc “tam Đ ng, tứ Ph , th p nhị Lo i” c a Đạo tạng, cấu trúc “Kinh, Lu t, Lu n” c a Đại tạng kinh, t đề xuất chia thư tịch Nho học thành “b ” lớn “Kinh, Lu n, S ”, m i b l i chia tiếp thành nhiều lo i, m i lo i l i có nhiều m c, m i m c bao gồm vài ch c sách (tức m t đơn vị tác phẩm Nho học c thể, m t t p xuất b n B Kinh 經 LO I (1) Nguyên điển 元典 (2) Chu Dịch 周易 (3) Thượng thư 尚暛 (4) Thi kinh 詩經 (5) Tam Lễ 禮 (6) Xuân Thu 春秋 (7) Hiếu kinh 孝敬 (8) Tứ thư 四暛 Lu n 論 S 史 14 (9) Nhĩ Nhã 爾 (10) Quần kinh 群經 (11) Sấm vĩ 讖緯 (12) Nho gia 儒家 (13) Tính lí 性理 (14) Lễ giáo 禮教 (15) Chính trị 政治 (16) T p lu n 雜論 (17) Khổng M nh 孔孟 (18) Học án 學案 (19) Bi truyện 碑傳 (20) Niên phổ 譜 (21) S truyện 史傳 (22) Học hiệu 學校 (23) Lễ nh c 禮樂 (24) T p s 雜史 gồm m t nhiều sách) Tức cấu trúc phân tầng c a Nho tạng Tứ Xuyên gồm b c: T ng - B - Lo i Mục - Sách (藏 - 部 - 類 - 目 - 冊) Về cấu trúc đơn vị lo i c a m i b , theo tài liệu (2014)(4), tổng c ng có 24 lo i, thư ng gọi “tam t ng, nhị th p tứ m c” 藏二十四目 (lẽ ph i “tam b , nhị th p tứ lo i”), phân bố c thể sau: GHI CHÚ Các văn b n kinh điển Nho học quan trọng văn ngôn b ch tho i Chu Lễ, Nghi Lễ, Lễ kí, Thơng Lễ Xn Thu kinh, T truyện, Công Dương, Cốc Lương, Tam truyện thông lu n Đ i học, Trung dung, Lu n ngữ, M nh T , Thông lu n Ph : Tiểu học Tổng lu n, Thông kh o, Kinh lu n T P Đ I THÀNH VĂN HIẾN NHO H C… Nếu so sánh cấu trúc phân lo i c p nh t năm 2014 trình bày với m t b n in sớm (quyển c a S b ) vào năm 2005(5), Kinh b , b n 2005 có thêm lo i Xuất Thổ văn hiến 出土文獻 (bao gồm: Gi n b ch, Th ch khắc, Đơn Hồng di thư) cuối Kinh b , sau lo i Sấm vĩ S b , b n 2014 bỏ lo i Biệt sử 別史, bổ sung lo i Học hiệu, Lễ nhạc Sớm nữa, m t viết in năm 2004 bàn vấn đề phân lo i biên so n Nho tạng, Ch biên Thư Đ i Cương đưa phép chia khác, “tam t ng, nhị th p tứ m c”, bao gồm: KINH: (1) Chu Dịch, (2) Thượng thư, (3) Thi kinh, (4) Lễ, (5) Xuân Thu, (6) Lu n ngữ, (7) Hiếu kinh, (8) M nh T , (9) Tứ thư, (10) Nhĩ Nhã, Tam t ng Kinh b Lu n b B n 2004 (1) Chu Dịch (2) Thượng thư (3) Thi kinh (4) Lễ (5) Xuân Thu (6) Lu n ngữ (7) Hiếu kinh (8) M nh T (9) Tứ thư (10) Nhĩ nhã (11) Quần kinh tổng lu n (12) Sấm vĩ (13) Th ch kinh (14) Xuất thổ văn hiến (15) Tiên Tần Nho gia (16) Hán Đư ng Nho gia (17) Tống Minh Lí học (11) Quần kinh tổng lu n, (12) Sấm vĩ, (13) Th ch kinh, (14) Xuất thổ văn hiến; LU N: (15) Tiên Tần Nho gia, (16) Hán Đư ng Nho gia, (17) Tống Minh Lí học, (18) Thanh Nho, (19) T p lu n; S (20) Truyện kí, (21) Niên phổ, (22) Học án, (23) Học s , (24) T p kh o(6) Quan sát thay đổi tư tư ng phân lo i “tam t ng, nhị th p tứ m c” kể t viết năm 2004, sang t p sách đầu S b năm 2005, đến lo t in cuối S b năm 2014 thấy, nhóm biên so n ln khơng ng ng n lực điều chỉnh quan điểm phân lo i c a mình, khơng cố chấp, câu nệ vào m t nguyên tắc B ng thống kê trình bày theo d ng so sánh để dễ hình dung trình điều chỉnh Trong b ng lấy tr t tự phân lo i c a b n c p nh t nhất, 2014, làm chuẩn để so sánh với hai b n trước Nh th p t mục B n 2005 (1) Nguyên điển (2) Chu Dịch (3) Thượng thư (4) Thi kinh (5) Tam Lễ (6) Xuân Thu B n 2014 (1) Nguyên điển (2) Chu Dịch (3) Thượng thư (4) Thi kinh (5) Tam Lễ (6) Xuân Thu (7) Hiếu kinh (7) Hiếu kinh (8) Tứ thư (9) Nhĩ nhã (10) Quần kinh (11) Sấm vĩ (8) Tứ thư (9) Nhĩ nhã (10) Quần kinh (11) Sấm vĩ (12) Xuất thổ văn hiến (13) Nho gia (12) Nho gia (14) Tính lí (13) Tính lí 15 T P CHệ HÁN NỌM số (132) - 2015 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG (18) Thanh Nho S b (19) T p lu n (20) Truyện kí (22) Học án (21) Niên phổ (15) Lễ giáo (16) Chính trị (17) T p lu n (14) Lễ giáo (15) Chính trị (16) T p lu n (18) Khổng M nh (19) Học án (20) Bi truyện (22) Niên phổ (21) S truyện (23) Biệt s (17) Khổng M nh (18) Học án (19) Bi truyện (20) Niên phổ (21) S truyện (23) Học s (24) T p kh o (24) T p s (22) Học hiệu (23) Lễ nh c (24) T p s Đối với phần S b xuất b n xong, cấu trúc lo i m c sau (4 Lo i không phân m c): Lo i 類 (8, tên đầy đủ) Mục 目 (22, tính c Lo i đầu) (1) Khổng M nh s chí 孔孟史志 (xuất b n năm 2005, gồm 13 t p sách) (2) Lịch đ i học án 歷 學案 (2005, 23) (3) Nho lâm bi truyện 儒林碑傳 (2005, 14) (4) Nho lâm niên phổ 儒林 譜 (2007, 50) (5) Nho lâm s truyện儒林史傳 (2009, 80) (6) Học hiệu s chí 學校史志 (2010, 68) (7) Lễ nh c chế đ 禮樂制度 (2014, 14) (8) Nho lâm t p s 儒林雜史 (2014, 12) 16 Chính s nho truyện 正史儒傳 Thông l c 通錄 Uyên nguyên 淵源 Chuyên nhân 專人 Địa phương 地方 Quốc học 國學 Thư viện 暛院 Thông lễ 通禮 Lễ chế 禮制 Lễ khí 禮器 Miếu học 廟學 T p lễ 雜禮 Lễ thuyết 禮說 Thuỵ pháp 謚法 Học thuyết nguyên lưu 學說源流 M c l c 目錄 Khoa c 科舉 T lâm chư ng cố 詞林掌故 T P Đ I THÀNH VĂN HIẾN NHO H C… Để thuyết minh cho m i b c trình phân chia T ng - B - Lo i M c - Sách kể trên, có Tổng tự 總序, Phân tự 分序, Tiểu tự 序, Đề yếu 提要 Tổng tự đặt c a toàn T ng, khái thu t giá trị đ i c a nghiên cứu Nho học, tính tất yếu tính cấp bách c a việc nghiên cứu chỉnh lí văn hiến Nho học, hồi cố lịch s kinh nghiệm c a hệ nghiên cứu chỉnh lí văn hiến Nho học, đồng th i trình bày phương châm tơn biên so n Phân tự đặt đầu m i b , có Phân tự cho S b , trình bày tình hình phát sinh, phát triển c a văn hiến Nho học thu c S b , đồng th i nói rõ lí phân lo i xếp Tiểu tự đặt đầu m i m c, khái thu t tr ng nghiên cứu diện m o chung c a thành phần văn hiến thu c m c Đề yếu đặt đầu m i sách (m t tác phẩm c thể), trình bày khái quát tác gi việc biên so n sách Có thể coi việc lấy “tam t ng, nhị th p tứ m c” để phân lo i, lấy Tổng tự, Phân tự, Tiểu tự, Đề yếu để ph n ánh nguyên lưu c a Nho học, m t sáng t o thể lệ biên so n t ng thư lịch s biên so n t ng thư c a Trung Quốc, phá vỡ truyền thống phân lo i “Tứ b ”, v a ph n ánh diện m o Nho học theo tr c ngang, l i v a ph n ánh lịch s phát triển c a Nho học theo tr c dọc Về việc hiệu điểm, b Nho tạng ch trương nh ấn (in nguyên nh cổ b n) thư tịch cổ, có hiệu điểm (ngắt câu) m t kí hiệu khuyên trịn, có thêm phần “Hiệu kí” 校記 cuối m i c a t ng b thư tịch cổ, ch yếu kh o dị để làm rõ n i dung văn b n học, văn tự học Hình thức biên so n v y khiến cho công việc c a ngư i biên so n không tỉ mỉ phức t p b Nho tạng c a Đ i học Bắc Kinh (sẽ trình bày phần sau) Ngoài b Nho tạng in sách giấy, t tháng 12/2009, ban biên so n Nho tạng c a Đ i học Tứ Xuyên bắt đầu kh i đ ng công việc biên so n b Nho tạng Internet (網絡儒藏), nhằm m c đích số hố (digitize) m t cách thống toàn b kho tư liệu Nho tạng theo d ng in sách giấy mà họ tiến hành lâu nay, đưa b n điện t lên m ng Internet để s d ng r ng rãi Dự kiến cơng trình thu th p 5000 tác phẩm Nho học Theo dự kiến ban đầu, công trình Nho tạng Internet hồn thành th i gian năm (2010-2015), đưa vào s d ng cung cấp thêm m t hình thức tồn t i đ i c a tư liệu Nho học, song song với hình thức tồn t i truyền thống sách in, tất c góp phần lưu trữ, nhân b n, phổ biến nguồn tư liệu ph c v nghiên cứu Nho học(7) 2.2 Nho t ng Đ i h c Bắc Kinh Trong ba b Nho tạng biên so n, b c a Đ i học Bắc Kinh đầu tư nhiều tâm sức c Tháng 10/2002, Đ i học Bắc Kinh bắt tay vào công việc chuẩn bị nhân lực xây dựng dự án Nho tạng Đến tháng 3/2003, cơng trình biên so n Nho tạng B Giáo d c Trung Quốc phê chuẩn tr thành “đề tài trọng điểm đặc biệt” (重大課題攻關項目, đề tài gi i vấn đề trọng đ i) nghiên cứu triết học khoa học xã h i, cấp kinh phí triệu Nhân dân tệ (hơn 17 tỷ đồng 17 T P CHệ HÁN NỌM số (132) - 2015 Việt Nam theo th i giá nay, 2014), Giáo sư Thang Nhất Giới 湯一介 (1927 2014) Ch nhiệm dự án (項目首席專家) Dự án Nho tạng đưa vào danh sách “Đề án 211” “Đề án 985” c a Đ i học Bắc Kinh Tháng 5/2003, Đ i học Bắc Kinh thành l p “ y ban Chỉ đ o Biên so n Nghiên cứu Nho tạng thu c Đ i học Bắc Kinh”( 京大學 儒藏 編纂 研究 指 委員會) Giáo sư QuỦ Tiễn Lâm 季 林 làm Ch nhiệm danh dự, Hiệu trư ng Phó hiệu trư ng ph trách khoa học xã h i nhân văn làm Phó ch nhiệm, Giáo sư Thang Nhất Giới làm Phó ch nhiệm thư ng trực; đồng th i thành l p “Tổ công tác biên so n nghiên cứu Nho tạng thu c Đ i học Bắc Kinh”( 京大學 儒藏 編纂 研究 作 組) Tháng 6/2004, l i thành l p “Trung tâm Nghiên cứu biên so n Nho tạng thu c Đ i học Bắc Kinh” ( 京大學 儒藏 編纂研究中心), ch trì cơng việc c thể q trình biên so n Tháng 8/2004, h i nghị hiệp thương c a 20 đơn vị nghiên cứu (Đ i học Bắc Kinh m t đơn vị) tham gia biên so n Nho tạng định thành l p “ y ban Biên so n Nho tạng” ( 儒藏 編纂委員會), Quý Tiễn Lâm làm Tổng ch biên danh dự, Tổng ch biên Thang Nhất Giới, Bàng Phác 龐樸, Tơn Khâm Thiện 孫欽善, An Bình Thu 安 秋 Những công việc ban đầu hầu hết “Tổ công tác” ph trách, bao gồm nghiên cứu chế định thể lệ biên so n, xác định m c l c văn hiến đưa vào b sách, lựa chọn liên l c với đơn vị hợp tác biên so n Khi công việc hiệu điểm thức bắt 18 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG đầu, phần việc ch yếu chuyển sang cho “Trung tâm Nghiên cứu” ph trách Theo kế ho ch, số lượng tư liệu lựa chọn để đưa vào Nho tạng kho ng 5000 - 6000 b sách (tính niên đ i đến cuối đ i Thanh), ước lượng đ dài kho ng 1,5 tỉ chữ Hán, dự kiến hoàn thành vào năm 2022, b Nho tạng đại toàn B i dung lượng đồ s , nên ban biên so n định làm trước m t b sách gọi “Nho t ng tinh hoa biên” ( 儒藏 精華編), với dung lượng dự kiến kho ng 1/10 b Nho tạng đại toàn, phần tinh tuý c a dự án Nho tạng, dự kiến hoàn thành vào năm 2010 B Tinh hoa biên chia thành 321 quyển, tổng c ng kho ng 200 triệu chữ Hán, thu th p 462 b điển tịch trọng yếu c a Trung Quốc (281 quyển), đồng th i thu th p kho ng 100 b văn hiến Nho học quan trọng chữ Hán c a nước Hàn, Nh t, Việt (40 quyển) Ngồi ra, cịn đặt kế ho ch biên so n xuất b n b Nho tạng tổng mục 儒 藏 總目, Trung Quốc Nho học sử 中國儒 學 史, Trung Quốc kinh học sử 中國 經 學 史, Tam giáo quan hệ sử 教關係史, tài trợ xuất b n series sách Nho gia kinh điển Nho gia tư tưởng 儒 家 經 典 儒 家思想 100 cuốn, biên t p xuất b n niên san Nho gia điển tịch tư tưởng nghiên cứu 儒家典籍与思想研究 Trong công việc trên, hao tốn sức lực ph i kể đến việc hiệu điểm Nho tạng tinh hoa biên Để thực hiện, ban biên so n chia thành 24 đề tài nhánh, nhiều học gi tiếng nhiều trư ng viện toàn quốc ph trách Tham gia việc hiệu điểm có 370 học gi T P Đ I THÀNH VĂN HIẾN NHO H C… Trung Quốc, kho ng 50 học gi Nh t B n, 60 học gi Hàn Quốc, 10 học gi Việt Nam, chuyên môn c a họ ch yếu triết học, s học, văn hiến học Về m ng tư liệu Trung Quốc, Đ i học Bắc Kinh m i chuyên gia c a t ng nước phối hợp thực Phần tư liệu Hàn Quốc Nh t B n ph trách b i Giáo sư Yang Sung-Moo 梁 武 (Đ i học Trung ương Hàn Quốc 韓國中央大學校, H i trư ng Học h i Nho học Hàn Quốc 韓國儒學學會), Giáo sư Togawa Yoshio户 芳郎 (Đ i học Tokyo) Phần tư liệu Việt Nam PGS.TS Nguyễn Kim Sơn (Đ i học Quốc gia Hà N i) nhóm đồng thực Trong hai ngày 14-15 tháng 1/2011, Đ i học Bắc Kinh tổ chức H i nghị Công tác biên so n phần Nho tạng c a Hàn, Nh t, Việt Đ i diện c a phía Hàn Quốc, Giáo sư Yang Sung-Moo, cho biết, phía Hàn Quốc lựa chọn 105 tác phẩm Nho học, tiến hành công việc hiệu điểm C thể: Kinh b 22 tác phẩm, S b 8, T b 41, T p b 34, tổng c ng kho ng 16 triệu chữ nguyên b n, in thành sách ước ch ng 24 triệu chữ (vì thêm phần đề d n, thích), dự tính in thành 35 t p Đ i diện phía Nh t B n, Giáo sư Oshima Akira 大島昞 (Đ i học Sophia 智大学) chọn xong 54 tác phẩm, dự tính in thành 16 t p, hoàn thành việc hiệu điểm tác phẩm dự kiến in thành t p sách, số l i hoàn thành hiệu điểm năm 2013 PGS.TS Nguyễn Kim Sơn, đ i diện phía Việt Nam, cho biết phía Việt Nam lựa chọn 24 tác phẩm, Kinh b có tác phẩm, S b có 4, T b T p b có 15, dự kiến hoàn thành b n hiệu điểm năm 2011, đồng th i kh i đ ng việc biên so n Việt Nam Nho học sử 越南儒學史 gồm phần: lịch s tư tư ng Nho học, nhân v t Nho học, điển tịch Nho gia, dự kiến hoàn thành t ng phần vào năm 2011, 2012, 2013(8) Để đ m b o chất lượng b n th o, Trung tâm Nho tạng đặt trình tự làm việc sau: yêu cầu ngư i hiệu điểm viết m t b n Thuyết minh việc hiệu điểm, giới thiệu tình hình văn b n c a sách lí chọn b n nền, đồng th i đưa m t b n th o hiệu điểm Sau b n th o ngư i hiệu điểm bàn giao l i, Trung tâm Nho tạng tổ chức thẩm tra sơ b , phát vấn đề đề xuất ý kiến, tr cho ngư i hiệu điểm s a chữa Sau thông qua việc thẩm tra sơ b , giao cho chuyên gia thẩm định l i, sau bàn giao cho nhà xuất b n để chế b n, biên t p B i m t b ph n không nhỏ số ngư i hiệu điểm thiếu t ng văn hiến học, khơng có kinh nghiệm chỉnh lí thư tịch cổ, b n hiệu điểm ban đầu có nhiều l i, chất lượng hiệu điểm không cao (sau m t th i gian làm việc, tình tr ng c i thiện) Thực tế khiến cho tiến đ thực diễn ch m nhiều so với dự kiến ban đầu hoàn thành phần Tinh hoa biên năm 2010 Để đẩy nhanh tiến đ nâng cao chất lượng cơng trình, B Giáo d c chia “đề tài trọng điểm đặc biệt” thành 24 “đề tài trọng điểm” (重點項目) 147 “đề tài thư ng” (一般項目), ngư i vốn ch trì đề tài nhánh lúc trước tr thành ngư i ch trì đề tài trọng điểm, phần lớn ngư i hiệu 19 T P CHệ HÁN NỌM số (132) - 2015 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG điểm tr thành ngư i ch trì đề tài thư ng Tháng 12/2010, B Giáo d c kí hợp đồng với ch trì đề tài, yêu cầu trước năm 2015 ph i hồn thành tồn b cơng việc biên so n b Nho tạng tinh hoa biên Sự thay đổi l p tức phát huy hiệu qu , tiến đ công việc thúc đẩy nhanh Về cấu trúc phân lo i, b Nho tạng c a Đ i học Bắc Kinh ch trương s d ng phương pháp phân lo i truyền thống thư tịch học Trung Quốc, phương pháp Tứ b 四部 vốn áp d ng Tứ khố toàn thư 四庫 暛, bao gồm: Kinh 經, S 史, T 子, T p (có bổ sung phần văn hiến khai qu t 出土文獻 Xuất thổ văn hiến, nằm Tứ b ) Dưới b lo i 類, lo i thu c屬, thu c ch ng 種, tức sách c thể, t o thành hệ thống T ng B - Lo i - Thu c - Chủng Nếu tính riêng tài liệu c a Trung Quốc, số ch ng Tứ b Kinh, S , T , T p 187, 54, 83, 128, c ng thêm 10 ch ng c a phần văn hiến khai qu t (出土文獻, Xuất thổ văn hiến), tổng c ng 462 tác phẩm Nho học, dự kiến xuất b n thành 281 Danh sách phân lo i c thể theo tài liệu thức năm 2007 sau(9): B 部 LO I類 Kinh 經 Dịch 易 34 11 (1-11) Thư 暛 (kèm Ph l c附錄) 26 10 (12-21) Thi 詩 (kèm Ph l c附錄) 21 15 (22-36) Lễ 禮 (26) Chu Lễ 周禮 (37-41) Nghi Lễ 儀禮 (42-48) Lễ kí 禮記 (49-57) Thông Lễ 通禮 16 (58-73) T p Lễ 雜禮 Xuân Thu 春秋 (27) 20 THU C 屬 T truyện 傳 CH NG 種 Quyển xuất b n 10 (74-83) Công Dương truyện 羊傳 5 (84-88) Cốc Lương truyện 穀梁傳 (89) Xuân Thu tổng nghĩa 春秋總 (90-94) Ph l c 附錄 (95) Hiếu kinh 孝經 (96) Quần kinh tổng nghĩa 群經總 10 (97-103) Tứ thư 四暛 (32) Học Dung 學庸 (104-106) Lu n ngữ 論語 M nh T 孟子 (107-108) T P Đ I THÀNH VĂN HIẾN NHO H C… Tứ thư tổng nghĩa 四暛總 16 15 (109-123) Nhĩ nhã 爾 3 (124-126) Thuyết văn 說文 (127-129) Sấm vĩ 讖緯 2 (130-131) Biên niên 編 (132-136) Biệt s 別史 1 (137) T p s 雜史 Tiểu học S 史 學 (5) Chiếu lệnh tấu nghị 11 (138-148) Danh nhân 名人 16 (149-150) Tổng l c 總錄 24 22 (151-172) Chức quan 職官 (173-176) M c l c目錄 S bình 史 (177-179) Chu Tần chư t lo i Nho gia chi thu c 周秦諸子類儒家之屬 (180) Nho học 儒學 (70) Kinh tế 經濟 21 (181-185) Tính lí 性理 38 11 (186-196) Lễ giáo 禮教 11 (197) T p lu n 雜論 (198) T p thuyết 雜說 T p kh o 雜考 (199-201) Hán chí Ngũ đ i 漢至五 (202) 22 18 (203-220) Nam Tống 南宋 24 21 (221-241) Kim Nguyên 金元 12 (242-245) Minh 明 31 18 (246-263) Thanh 清 30 15 (264-278) (279-280) Quách Điếm S m trúc gi n 郭店楚墓竹簡 (281) Thượng H i Bác V t quán tàng s trúc thư 海博物館藏楚竹暛 Định Châu Hán m trúc gi n 定 漢墓竹簡 Truyện kí 傳記 (40) T 子 T p học 雜學 (9) T p 奏 Biệt t p (127) Bắc Tống 宋 Tổng t p Xuất thổ văn hiến 出土文 獻 21 T P CHệ HÁN NỌM số (132) - 2015 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG Mã Vương Đôi Hán m b ch thư 馬王堆漢墓帛暛 Đư ng t b n 唐寫 Tổng: Xem B ng tóm tắt số ch ng số xuất b n c a b Nho tạng tinh hoa biên (chỉ tính phần tư liệu Trung Quốc) đây, thấy Phân lo i Kinh S T T p Xuất thổ văn Hiến 22 281 phân lượng xuất b n t p trung vào nhóm Kinh b T p b , chiếm gần 75% số sách dự định xuất b n Số ch ng 187 54 83 128 10 Tổng: 462 T năm 2007 đến tháng 6/2014, ban biên so n xuất b n 100 c a b Nho tạng tinh hoa biên Nhóm tài liệu 100 xuất b n t p trung ch yếu vào Kinh b , sau đến T p b T b , có thu c S b Ngồi ra, cịn có m t văn hiến khai qu t, m t tư liệu Việt Nam (chưa có phần Nh t B n Hàn Quốc) B i n i dung t ng ấn định t trước, nên hiệu điểm thẩm tra xong đưa xuất b n ln ấy, điều khiến cho 100 xuất b n khơng theo thứ tự đánh số Đến th i điểm năm 2014, ban biên so n có m t số điều chỉnh nhỏ phân so với dự kiến năm 2007, tái cấu trúc b Tinh hoa biên thành tổng số 339 xuất b n, phần Trung Quốc chiếm 282 quyển, Hàn Quốc 37 quyển, Nh t B n 18 quyển, Việt Nam quyển, dự kiến đến tháng 9/2017 hoàn thành toàn b 339 (dự kiến ban đầu năm 2010), điều chỉnh th i gian dự kiến 462 Số Quyển xuất b n 131 48 22 79 281 hoàn thành Nho tạng đại toàn t 2022 chuyển thành 2025 Về s n phẩm nằm Nho tạng tinh hoa biên, b Trung Quốc Nho học sử 中國儒學史 gồm t p xuất b n vào tháng 6/2011 Nho tạng tổng mục - Kinh 儒 藏 總目經部 xuất b n năm 2011 T p san Nho gia điển tịch tư tưởng nghiên cứu 儒 家典 籍 与 思 想 研 究 xuất b n t p đặn th i gian t 2009 đến 2014(10) N i san Nho tạng thông 儒 藏 通 訊 xuất b n t năm 2007, đến năm 2014 20 số, nguồn cung cấp thông tin trao đổi kinh nghiệm trình biên so n Nho tạng(11) Theo dự kiến, xuất b n tổng số 18 tác phẩm c a Việt Nam, chia thành t p Tháng 1/2013 xuất b n Việt Nam(12), tổng c ng 620 nghìn chữ, bao gồm tác phẩm, chia vào b , Kinh b gồm tác phẩm: Dịch phu tùng thuyết 易膚叢說, Thư kinh diễn nghĩa 暛 經 衍 , Xuân Thu quản T P Đ I THÀNH VĂN HIẾN NHO H C… kiến 春秋管見, Hiếu kinh lập 孝 經 立 Hiếu sử lược thuyên 孝史略詮 (tính làm tác phẩm), Luận ngữ ngu án 論 語 愚 按; S b - Chính thư lo i (史部政暛類) gồm tác phẩm: Lê triều giáo hoá điều luật 黎 朝 教 條 律, Hoàng triều thánh dụ huấn địch thập điều 皇朝 聖 谕 訓 十 條, Hoàng huấn cửu thiên 皇訓九篇 Nhóm ngư i hiệu điểm Việt Nam gồm: Bùi Bá Quân (4 tác phẩm), Đinh Thanh Hiếu (2), Phùng Minh Hiếu (1), Nguyễn Kim Sơn (1) 2.3 Quốc tế Nho t ng Đ i h c Nhân Dân Theo kế ho ch đề t cuối năm 2002, dự án Nho tạng c a Đ i học Nhân Dân (Bắc Kinh) dự kiến xuất b n 200 t p sách, ước ch ng 250 triệu chữ Th i gian thực dự kiến 10 năm (đến 12 năm!), với tổng kinh phí đầu tư (theo mong muốn) kho ng 200 triệu Nhân dân tệ (kho ng 700 tỉ đồng Việt Nam, th i giá 2014), lấy t nguồn vốn huy đ ng quyên góp xã h i, ngân sách quốc gia, tài trợ c a đơn vị xuất b n Đơn vị ch trì việc biên so n Viện Nghiên cứu Khổng T thu c Đ i học Nhân Dân, Giáo sư Trương L p Văn 張立文 (1935~) làm Viện trư ng(13) Tổng đ o dự án, mặt danh nghĩa, Hiệu trư ng Đ i học Nhân Dân, Giáo sư Kỉ B o Thành 紀寶 (Hiệu trư ng: 2000-2011), ngư i thực tế điều hành công việc chuyên môn Trương L p Văn - học gi hàng đầu Trung Quốc lĩnh vực nghiên cứu Nho học tư tư ng triết học, với ngư i ph tá c a ông, Giáo sư Hướng Thế Lăng 向世陵 (1955~), m t chuyên gia Nho học Dự án Nho tạng c a Đ i học Nhân Dân đưa vào danh sách “Đề án 211” “Đề án 985” Để thực dự án, Đ i học Nhân Dân phối hợp với chuyên gia c a Đ i học Bắc Kinh, Đ i học Thanh Hoa, Đ i học Hà Nam, Viện Khoa học Xã h i Trung Quốc, Trung Hoa thư c c, Hoa H xuất b n xã, chuyên gia nước t i Hàn Quốc, Nh t B n, Việt Nam, Âu Mĩ Kế ho ch dự án nghiên cứu biên so n Nho tạng c a Đ i học Nhân Dân đưa th o lu n h i nghị H i đồng khoa học lần thứ c a Viện Nghiên cứu Khổng T thu c Đ i học Nhân Dân, tổ chức vào tháng 10/2002 Sau đó, b n kế ho ch tiếp t c nh n ý kiến đóng góp t nhiều chuyên gia, học gi Trung Quốc nước ngồi góp ý xây dựng Trong bối c nh có hai đơn vị thực hai dự án Nho tạng khác, Đ i học Tứ Xuyên (t năm 1997) Đ i học Bắc Kinh (t năm 2002), Đ i học Nhân Dân t p trung th o lu n để tìm m t hướng khác đư ng xây dựng dự án Nho tạng Kết qu là, khác với hai b Nho tạng c a Đ i học Tứ Xuyên Đ i học Nhân Dân vốn lấy phần tư liệu Trung Quốc làm b n, b Nho tạng c a Đ i học Nhân Dân đặt tên Quốc tế Nho tạng 國際儒藏, ch trương không thu th p tài liệu c a Trung Quốc, mà thu th p tài liệu Nho học c a nước B sách dự kiến chia thành “biên”: Hàn Quốc biên 韓國編 Nhật Bản biên 日 編, Việt Nam biên 越南編 Âu Mĩ biên 歐美編 Trong m i “biên” l i áp d ng phép phân lo i Tứ b (Kinh, S , 23 T P CHệ HÁN NỌM số (132) - 2015 T , T p) Có lẽ t p trung vào m ng tư liệu nước ngoài, việc sưu t p biên so n vấp ph i nhiều khó khăn so với m ng tư liệu t i Trung Quốc Điều khiến cho tiến đ dự án tiến hành ch m nhiều so với dự kiến ban đầu M t nguyên nhân làm ch m tiến đ dự án có lẽ bắt nguồn t vấn đề kinh phí, b i dự án khơng đầu tư kinh phí t m t quỹ h i quan nhà nước cao cấp (như Quỹ Khổng T đầu tư cho dự án c a Đ i học Tứ Xuyên, B Giáo d c Trung Quốc đầu tư cho dự án c a Đ i học Bắc Kinh) Đến nay, dự án xuất b n m t phần thu c Hàn Quốc biên, phần Tứ thư bộ, gồm 16 sách xuất b n, m i kho ng 600-800 trang khổ lớn, Hoa H xuất b n xã Trung Quốc Nhân Dân đ i học xuất b n xã phối hợp xuất b n Phần bao gồm 464 tác phẩm Nho học c a Hàn Quốc viết chữ Hán, có n i dung gi i xiển thích Tứ thư, Đại học có 123 tác phẩm, Trung dung có 120 tác phẩm, Luận ngữ có 116 tác phẩm, Mạnh Tử có 105 tác phẩm Tồn b 464 tác phẩm thu th p b Hàn Quốc kinh học tư liệu tập thành 韓國經學資料 Viện Nghiên cứu văn hố Đ i Đơng thu c Đ i học Thành Quân Quán c a Hàn Quốc (韓 國 均 館 大 學 校 大 東文 研究院) biên so n, xếp thứ tự theo năm sinh c a tác gi c a m i tác phẩm Chính tồn b tư liệu phía Hàn Quốc x lí cơng bố t trước, nên việc xuất b n t i Trung Quốc 24 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG nhanh chóng v y Về nguyên tắc biên so n, Quốc tế Nho tạng - Hàn Quốc biên lựa chọn tác phẩm c a tác gi bán đ o Triều Tiên lịch s viết chữ Hán M i tác phẩm có phần “Đề gi i” 題解 đặt đầu sách Sau ngun c o chỉnh lí, hiệu điểm, dùng chữ Hán phồn thể, trình bày hàng dọc t xuống, t ph i sang trái theo truyền thống, kèm theo gi i ch cần thiết Phương pháp trình bày v y tương đồng với dự án Nho tạng c a Đ i học Bắc Kinh Về m ng tư liệu Việt Nam, t th p niên 2000, Đ i học Nhân Dân sớm liên hệ m i chuyên gia c a Viện Nghiên cứu Hán Nôm phối hợp thực hiện, đứng đầu nhóm chuyên gia Việt Nam PGS Phan Văn Các Công việc ch yếu c a phía Việt Nam tìm tư liệu photo tư liệu thành t ng t p chuyển cho phía Trung Quốc Cuối tháng 9/2014, dự h i th o khoa học quốc tế kỉ niệm 2656 năm sinh Khổng T t i Bắc Kinh - Sơn Đông, tác gi viết Giáo sư Trương L p Văn Giáo sư Hướng Thế Lăng m i tới văn phòng c a Ban biên so n Quốc tế Nho tạng t i Đ i học Nhân Dân để làm việc Giáo sư Hướng Thế Lăng cho biết, sau nh n số tài liệu photo t Việt Nam, việc hợp tác hai phía Việt Trung bị gián đo n Hiện số tư liệu photo t Việt Nam, ước tính hàng trăm quyển, phía Trung Quốc thẩm tra sơ b , xác định phân lo i n i T P Đ I THÀNH VĂN HIẾN NHO H C… dung hình thức tài liệu, bước đầu tiến hành hiệu điểm Tuy nhiên, việc biên so n m ng tư liệu vấp ph i khó khăn lớn: tư liệu phần lớn b n th o chép tay, chữ viết khơng rõ ràng, nhiều b n l i có xen l n chữ Nôm - m t thách thức lớn học gi Trung Quốc việc gi i đọc, l i làm việc s b n photo, c ng thêm truyền thống thư tịch Nho giáo t i Việt Nam không thực quy c nước Đơng Á khác(14) Những khó khăn khiến cho công việc hiệu điểm, biên t p, biên so n tr nên phức t p Qua th o lu n tác gi viết Ban biên so n, trước mắt lựa chọn kho ng 20 tác phẩm Nho học Việt Nam theo tiêu chí n i dung chun sâu hình thức trình bày tương đối rõ ràng, để in thành t p sách, tổng số kho ng 2000 trang, theo d ng nh ấn có hiệu điểm, đề gi i, thích Như v y, phương pháp biên so n Quốc tế Nho tạng - Việt Nam biên khác với phần tư liệu Hàn Quốc vốn chế b n l i, không ph i nh ấn 25 T P CHệ HÁN NỌM số (132) - 2015 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG So sánh bình lu n B ng thống kê sau phần thể thông tin b n liên quan đến việc biên so n Nho tạng c ba đơn vị Chủ biên (thực việc) Số tập (dự kiến) Đ i học Tứ Xuyên 1997 Đề án 211 Đề án 985 Thư Đ i Cương ả 600 Đã in (tới 9/2014) 274 t p (hết S b ) Chủ trì biên soạn Bắt đầu thực Tầm mức dự án Đặc điểm Phần ngồi Trung Quốc Cấu trúc phân loại vĩ mơ Cấu trúc phân loại vi mơ Dự trù kinh phí ban đầu (Nhân Dân Tệ) Nguồn kinh phí Đơn vị hợp tác phía Việt Nam Đ i học Nhân Dân 2002 Đề án 211 Đề án 985 Trương L p Văn ả 200 Kinh, Lu n, S 16 t p (Hàn Quốc Tứ thư) Chế b n hiệu điểm, Chế b n hiệu điểm, phồn thể, chữ dọc phồn thể, chữ dọc nh ấn nguyên b n Có (Nh t, Hàn,Việt) Chỉ có phần ngồi Trung Quốc (Hàn, Nh t, Việt, Âu Mĩ) Kinh, S , T , T p Kinh, S , T , T p T ng - B - Lo i M c - Sách triệu (đã đầu tư) T ng - B - Lo i Thu c - Ch ng triệu (đã đầu tư) Quỹ Khổng T Trung Quốc B Giáo d c (Trung Quốc) Đ i học Quốc gia Hà N i (Nguyễn Kim Sơn) nh ấn hiệu điểm Không Tương đồng Về điểm chung, ta thấy c ba đơn vị đánh giá cao quan trọng bình diện khoa học c a dự án Nho tạng, nên đưa vào Đề án 211 Đề án 985 c a đơn vị Đây h ng m c đề án lớn, thể tâm đầu tư lĩnh vực kinh phí, nhân lực, v t lực, qu n lí, học thu t, xuất b n Tuy nhiên, nh n thấy rằng, so với dự kiến ban đầu, th i gian thực cơng trình c a c ba đơn vị bu c ph i kéo 26 Đ i học Bắc Kinh 2002 Đề án 211 Đề án 985 Thang Nhất Giới ả 339 (tinh hoa biên) 100 t p 200 triệu (dự kiến) Quyên góp xã h i, Đ i học Nhân Dân Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Phan Văn Các) dài so với dự kiến, nguồn kinh phí bu c ph i bổ sung để chi tr cho ho t đ ng phát sinh Điều cho thấy việc biên so n Nho tạng phức t p nhiều so với tính tốn ban đầu c a đơn vị ch trì, khiến cho trình biên so n, c ba đơn vị ph i sẵn sàng điều chỉnh nguyên tắc biên so n cho phù hợp với tình hình thực tế Việc biên so n m t cơng trình đồ s v y khiến cho sức m t đơn vị khơng thể kham tồn b cơng việc, T P Đ I THÀNH VĂN HIẾN NHO H C… m i đơn vị ch trì biên so n bắt bu c ph i m i nhóm chuyên gia hợp tác t đơn vị khác t i Trung Quốc, t quốc gia Đông Á khác Đây m t h i để giới nghiên cứu Nho học Đơng Á có dịp cọ xát, trao đổi, th o lu n, học hỏi giúp đỡ l n Dị biệt Tuy có nhiều điểm chung kể trên, việc biên so n Nho tạng ba đơn vị Đ i học Tứ Xuyên, Bắc Kinh, Nhân Dân có nhiều điểm khác biệt tương đối rõ ràng Về kinh phí, Đ i học Bắc Kinh chiếm ưu hẳn, B Giáo d c Trung Quốc đầu tư kinh phí; Đ i học Tứ Xun có nhiều ưu nh n tài trợ t nguồn tài tương đối dồi c a Quỹ Khổng T Trung Quốc; gặp khó khăn c v n Đ i học Nhân Dân, ph i tự huy đ ng vốn t xã h i t nguồn quỹ c a trư ng Về ph m vi tư liệu có nhiều điểm khác biệt: Đ i học Tứ Xuyên ch trương lựa chọn tư liệu Trung Quốc, Đ i học Nhân Dân nhắm vào nguồn tư liệu nước ngồi (c Đơng Á Âu Mĩ), đứng hai thái cực Đ i học Bắc Kinh, trọng đến tư liệu nước, tích cực phối hợp với học gi Nh t, Hàn, Việt để biên so n phần tư liệu nước ngồi, làm hình thành m t b “Nho t ng Đông Á” tương đối tồn diện Xét t góc đ ph m vi tư liệu, Đ i học Bắc Kinh v n đơn vị chiếm ưu thế, Đ i học Nhân Dân l i có tính đ t phá, hướng m c tiêu tới ph m vi tư liệu Nho học Đơng Á Âu Mĩ, để quốc tế hố ho t đ ng nghiên cứu Nho học, m r ng ph m vi tư liệu tầm giới Về nguyên tắc phân lo i thư tịch trình biên so n có khác biệt lớn Đ i học Bắc Kinh Đ i học Nhân Dân tuân th phương pháp “Tứ b ” truyền thống, phân lo i theo “Kinh, S , T , T p”, có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình tư liệu mới, việc Đ i học Bắc Kinh bổ sung tư liệu “Xuất thổ văn hiến” nằm Tứ b Trong đó, Đ i học Tứ Xuyên, ch trì c a Giáo sư Thư Đ i Cương, t p trung nhiều n lực vào nghiên cứu lí lu n(15), châm chước phương pháp biên so n t ng thư truyền thống c a Ph t giáo, Đ o giáo, kết hợp với tình hình văn hiến Nho học thực tế, để đề nguyên tắc phân lo i “tam t ng, nhị th p tứ m c”, dựa vào khung “Kinh, Lu n, S ” tiếp t c phân chia thành lo i, m c, bắt đầu m i b c phân lo i l i có phần Lời tựa tương ứng để thuyết minh, giúp đ c gi dễ nh n phát triển c a văn hiến tư tư ng Nho học theo c chiều dọc chiều ngang Phương pháp phân lo i đánh giá phù hợp với việc phân lo i văn hiến Nho học, tr thành ưu điểm tr i c a b Nho tạng c a Đ i học Tứ Xuyên Về quy cách trình bày văn b n, Đ i học Bắc Kinh Đ i học Nhân Dân ch trương làm chế b n, hiệu điểm có thích tài liệu lựa chọn, tức trình bày l i văn b n xưa hình thức in ấn mới, có thêm nhiều gia công, can thiệp c a học gi đương đ i vào văn b n cổ xưa Cách trình bày văn b n 27 T P CHệ HÁN NỌM số (132) - 2015 v y tỉ mỉ, chi tiết, đ i, làm tiêu tốn nhiều th i gian c a học gi , nguyên nhân ch yếu d n đến việc làm ch m tiến đ thực dự án Trong đó, Đ i học Tứ Xuyên l i ch trương nh ấn, hiệu điểm có gi i, tức giữ ngun hình thức c a văn b n xưa, chua thêm khuyên tròn thể cú đ u (ngắt câu), thêm thích nơi cần thiết Cách làm việc v a thể tôn trọng văn b n truyền thống, v a cho thấy hình bóng c a tác đ ng đ i, l i có nhược điểm m t số (khơng nhiều) văn b n chất lượng b n gốc không thực tốt, b n in không rõ nét, khiến cho đ c gi gặp khó khăn việc nh n mặt chữ Bình luận Thực biên so n Nho tạng rõ ràng m t công việc giới nghiên cứu Nho học giới đón đợi đặt nhiều kì vọng Càng phấn kh i gần đồng th i t i Trung Quốc xuất ba đơn vị ch trì biên so n ba cơng trình Nho tạng khác nhau, với ch trương biên so n không trùng lặp l n nhau, mà có tính chất bổ sung cho nhau, thể tính chất “trăm hoa đua n , trăm nhà đua tiếng” truyền thống văn hoá học thu t t th i Tiên Tần Đã 10 năm kể t trư ng Đ i học Tứ Xuyên, Bắc Kinh, Nhân Dân bắt đầu triển khai dự án, m i trư ng giới thiệu nhiều s n phẩm c a riêng Suốt th i gian m t th p kỉ ấy, có nhiều h i th o, h i nghị, th o lu n nhóm, trao đổi khoa học quốc gia Đơng Á, với m c đích tiến tới 28 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG quy ước thống việc biên so n t ng thư Nho học để s d ng chung ph m vi học thu t giới Thiết nghĩ, lúc cần ph i có m t nhìn tổng quan để đúc rút kinh nghiệm chung biên so n Nho tạng Dưới m t vài suy nghĩ riêng c a tác gi , xin nêu để ngư i suy nghĩ th o lu n Thứ nhất, ta biết, việc biên so n t ng thư c a Ph t giáo Đ o giáo lịch s ph i tr i qua nhiều lần thực nhau, rút kinh nghiệm s a chữa, điều chỉnh, để tới diện m o ổn định c a Đại tạng kinh Đạo tạng Tương tự v y, việc biên so n Nho tạng nên xác định ph i tiến hành nhiều lần, sau m i lần l i ph i đúc rút kinh nghiệm để điều chỉnh cho lần tới Xét t góc đ này, việc đồng th i thực ba b Nho tạng t i Trung Quốc không cần thiết, khơng muốn nói lãng phí Nên t p trung nhân lực v t lực để đầu tư biên so n hoàn tất m t b Nho tạng, để hệ sau tiếp thu, phê bình, tổng kết kinh nghiệm, điều chỉnh s a chữa đ i m t b Nho tạng “phiên b n 2”, s a chữa khuyết điểm c a Nho tạng “phiên b n 1” Thứ hai, tính lí lu n việc phân lo i văn hiến Nho học chưa chuẩn bị m t cách thực chu đáo trước bắt tay vào thực công việc biên so n c thể Truyền thống biên so n “đ i vựng t p văn hiến” c a Trung Quốc chưa tích luỹ kinh nghiệm biên so n t ng thư Nho học, mà có kinh nghiệm biên so n t ng T P Đ I THÀNH VĂN HIẾN NHO H C… thư Ph t giáo (Đại tạng kinh), Đ o giáo (Đạo tạng), vựng t p văn hiến nói chung (Vĩnh Lạc đại điển, Tứ khố tồn thư) Đặc điểm văn hiến Nho giáo liệu có hồn toàn trùng khớp với đặc điểm văn hiến c a Ph t giáo, Đ o giáo, hay thư tịch nói chung, để r p khn m t mơ hình phân lo i văn hiến có sẵn? Mới có nhóm biên so n c a Đ i học Tứ Xuyên quan tâm tới việc xây dựng hệ thống phân lo i, mà nguyên tắc “tam t ng, nhị th p tứ m c” c a họ đề xuất bước đầu học giới ghi nh n Thứ ba, ph m vi tư liệu thu th p vào Nho tạng, không nên h n chế khuôn khổ quốc gia đ i ngày nay, mà cần vào tình hình thực tế lịch s truyền bá c a tư tư ng Nho học Đương nhiên cần trọng tới tư liệu c a Trung Quốc b i đất phát tích c a Nho học, nơi chứng kiến c t mốc thay đổi lớn lịch s Nho học Bên c nh đó, khối tư liệu c a nước Đông Á khác, gồm Hàn Quốc, Nh t B n, Việt Nam, vốn coi nằm khu vực nh hư ng c a văn hoá Nho giáo, cần đặc biệt coi trọng Xa chút phía Nam khối Đơng Nam Á, cần lưu Ủ tới tư liệu Nho học th i kì sớm khu vực vốn theo chân dòng ngư i Hoa di cư t nhiều kỉ trước Cuối tư liệu Nho học t i nước Âu Mĩ vốn truyền nh p theo chân giáo sĩ Thiên Chúa giáo thương thuyền, hệ thống thư tịch châu Á chuyển sang Âu Mĩ th i dân Thứ tư, ngôn ngữ văn tự, c ba b Nho tạng biên so n thu th p tư liệu Nho học viết chữ Hán, s d ng ngôn ngữ Hán văn Trong lịch s Nho học th i kì tiền đ i, thư tịch Nho học nước Đơng Á ngồi Trung Quốc ghi chép hệ thống văn tự phi Hán, qua thể ngơn ngữ b n địa Việt Nam việc dịch Nôm kinh điển Nho gia, xen l n chữ Nơm mượn Hán với chữ Nôm tự t o(16) Nh t B n việc s d ng huấn đ c (訓読) Hán văn với nhiều kí hiệu văn tự Hiragana Katakana xen l n chữ Hán, tương tự việc Hàn Quốc s d ng huấn đ c Hán văn xen l n chữ Hangeul(17) Việc b n địa hoá n i dung ngôn ngữ Nho học t phương diện văn tự ngôn ngữ chắn m t điểm đặc thù lịch s tồn t i phát triển c a Nho học, cần lưu Ủ trình thu th p tư liệu đưa vào Nho tạng Thứ năm, đơn vị biên so n Nho tạng bị câu nệ b i việc biên so n thư tịch truyền thống, tức in sách giấy, mà lưu Ủ đến hình thức xuất b n đ i, b t cung cấp m t “nguồn truy c p m ” (open access) m ng Internet Mới có Đ i học Tứ Xuyên lưu Ủ đến lo i hình xuất b n này, qua việc đề xuất thực b Nho tạng Internet (網絡儒藏), đặc điểm c a b Nho tạng nh ấn nguyên b n, tức cung cấp b n quét (scan) t tư liệu gốc, nên không h trợ phần mềm tìm kiếm, khơng thực thu n lợi trình s d ng M t b n Nho tạng Internet lí tư ng cần ph i m t d ng văn b n h trợ tìm kiếm (searchable) toàn văn, thu n lợi cho ngư i s d ng, phù hợp với tính đ i công bố học(18)./ N.T.C 29 T P CHệ HÁN NỌM số (132) - 2015 Bài viết tư ng niệm Giáo sư Thang Nhất Giới (湯一介, 1927 - 2014), Ch biên b Nho Tạng c a Đ i học Bắc Kinh Chú thích (1)王蕾 論儒藏思想的發展 載 大 學圖暛館學報 2013 第1期第97-103頁 (2) “Đề án 211”: nguyên tên tiếng Trung Quốc “國家二一一 程重點學科建設項 目” (H ng m c xây dựng khoa học trọng điểm cơng trình số 211 cấp quốc gia), tên tắt “二一一 程” (Đề án 211), tiếng Anh “211 Project” Đây đề án lớn mà ph Trung Quốc t p trung đầu tư cho 100 trư ng đ i học trọng điểm c a Trung Quốc xây dựng triển khai đề tài, dự án nghiên cứu đặc biệt quan trọng, nhằm m c đích nâng tầm trư ng đ i học lên tuyến đầu giáo d c đ i học giới kỉ XXI Dự án bắt đầu triển khai t đầu th p niên 1990, số “211” kết hợp “thế kỉ XXI” “hơn 100 trư ng đ i học” Kể t l p quốc năm 1949, dự án đầu tư có quy mô lớn vào lĩnh vực giáo d c đ i học t i Trung Quốc Tính đến Đề án đầu tư cho 112 trư ng đ i học, tỉnh đầu tư nhiều là: Bắc Kinh có 27 trư ng, Giang Tơ 11, Thượng H i 10, Thiểm Tây 8, Hồ Bắc 7, Tứ Xuyên (3) “Đề án 985”: nguyên tên tiếng Trung Quốc “國家九 五 程創新基地 規劃項目” (H ng m c quy ho ch b n sáng t o số 985 cấp quốc gia), tên tắt “九 五 程” (Đề án 985), tiếng Anh “985 Project” Đây đề án c a B Giáo d c Trung Quốc đầu tư phát triển m t số trư ng đ i học Trung Quốc để lọt vào b ng xếp h ng trư ng đ i học hàng đầu giới Đề án gợi d n t phát biểu 30 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG c a Ch tịch Giang Tr ch Dân ngày lễ kỉ niệm 100 năm thành l p Đ i học Bắc Kinh, vào năm 1998, tháng 5, nên gọi tắt “Đề án 985” Tính đến nay, Đề án 985 tuyển chọn đầu tư cho 39 trư ng đ i học Mặc dù chung m c đích đầu tư vào giáo d c đ i học để thăng h ng b ng xếp h ng quốc tế, “Đề án 211” thu c quyền qu n lí c a ph Trung Quốc, cịn “Đề án 985” thu c quyền qu n lí c a B Giáo d c Trung Quốc, xếp thứ h ng m c đầu tư lớn vào giáo d c đ i học nước này, kể t sau 1949 (4) Nguồn: 儒藏· 史部· 第二四九 冊 都 四 大學出版社,2014 版, xem phần “Nho T ng lo i m c” 儒藏類目” đầu sách (5) Nguồn: 儒藏· 史部· 第一冊 都 四 大學出版社,2005 版, xem phần “Nho T ng lo i m c” 儒藏類目” đầu sách (6) 舒大剛, 談談 儒藏 編纂的 分類問題 ,載 四 大學學報(哲學社 會科學版) ,2004 第4期,第56- 63頁 (7) 李冬梅, 信息 術 懦學文 獻研究───兼談四 大學“網絡儒藏”編 纂始 及意 ,載 儒藏論壇(第7輯) ,2014 3月,第349-358頁 (8) Xem: 胡仲 , 儒藏 精華 編韓日越之部編纂 作會 簡報 ,載 儒藏通訊 2011 第1期,第3-5頁 xem: 京大學召開 儒藏 精華編韓 日越之部編纂 作會 ,2011 1月20 日,載 京大學學校新聞網 http://ww w.pkudl.cn/loadnews.asp?aid=1848 (9) Số liệu tác gi viết tổng hợp t nguồn: “Nho T ng tinh hoa biên tuyển m c c p phân sách” 儒藏 精華編 T P Đ I THÀNH VĂN HIẾN NHO H C… 選目及分冊, in trong: Bắc Kinh đại học Nho Tạng cơng trình cơng tác thủ sách 京大學 儒藏 程 作手冊 修訂 , 京: 京大學 儒藏 編纂中心出版, 2007, tr 56-85 Trang đầu tài liệu cung cấp số tổng hợp, họ tính nhầm số Ch ng c a T p B 127, b i bỏ sót Tổng T p lo i (gồm Ch ng), thành tổng số Ch ng bị nhầm thành 461 Các số thực tế 128 462 B n online không đầy đ c a tài liệu này, xem: ruzang.com/jinghuaxmu.asp#J01 (10) M c l c t p san này, xem: ruzang.com/xsyjmore.asp?id=90 (11) M c l c n i san này, xem: ruzang.com/gcdtmore.asp?id=84 (m t số tài liệu cho phép xem toàn văn online) (12) 儒藏 精華編越南之部一 京 京大學出版社,2013 1月 , (13) 中国人民大学孔子研究院 儒藏 编纂 程规划 ,2002 10月8日,載 中 国人民大学孔子研究院正式網站 http://co nfucian.ruc.edu.cn/show.php?id=628 (14) Về m t số đặc điểm c a thư tịch kinh điển Nho học Việt Nam, xem: 劉玉珺, 越南經學典籍考述 ,載 域 外漢籍研究 刊 ,第 輯, 京 中華 暛局,第 401 - 421頁 (15) Xem hai viết bàn vấn đề phân lo i văn hiến Nho học c a Thư Đ i Cương:舒大剛, 談談 儒藏 編纂的分 類問題 ,載 四 大學學報 (哲學社會科 學版) ,2004 第 期,第56 63頁 (2)舒大剛, 儒藏 編纂之分類 體系初探 ,載 國際儒學研究 第13 , 都 昝 出版社,2004 版,第166189頁 (16) 阮俊強, 文字,語言 思想的 土 關于古 越南儒家經典翻 問題,載 中國學 第 輯,2013 ,第103 - 124頁 (17) 金文京, 試論日韓 國翻 中 國典籍的方法 ,載 鄭吉 張寶 編, 東亞傳世漢籍文獻 解方法初探 , 海 華東師範大學出版社,2008 ,第193-207頁 (18) Để hồn thành viết này, tơi nh n giúp đỡ tư liệu t Giáo sư Thư Đ i Cương舒大剛 (Đ i học Tứ Xuyên), Giáo sư Trương L p Văn張立文 Giáo sư Hướng Thế Lăng 向世陵 (Đ i học Nhân Dân), NCS Kim Jin Chul 金真喆 (ngư i Hàn Quốc, Đ i học Sư ph m Bắc Kinh) Trân trọng c m ơn Tài li u tham kh o 中国人民大学孔子研究院 儒藏 编 纂 程规划 ,2002 10月8日,載 中 国人民大学孔子研究院正式網站 http://c onfucian.ruc.edu.cn/show.php?id=628 京大學 儒藏 程 作手冊 修訂 , 京 京大學 儒藏 編纂中心出版,2007 5月 京 儒藏 精華編越南之部一 京大學出版社,2013 1月 , 王蕾, 論儒藏思想的發展 ,載 大學圖暛館學報 ,2013 第1期,第97103頁 李冬梅, 信息 術 懦學文獻研究 兼談四 大學 網絡儒藏 編纂始 及 意 ,載 儒藏論壇(第7輯) ,2014 3月,第349-358頁 阮俊強, 文字 語言 思想的 土 關于古 越南儒家經典翻 問題 ,載 中國學 第 輯,2013 ,第1 03-124頁 金文京, 試論日韓 國翻 中國 典籍的方法 ,載 鄭吉 張寶 編 31 T P CHệ HÁN NỌM số (132) - 2015 , 東亞傳世漢籍文獻 解方法初探 , 海 華東師範大學出版社,2008 ,第193-207頁 金生楊, 儒藏 編纂 新構 想 ,載 西南民族大學學報 人文社 科版 ,2006 第7期,第153-157頁 紀寶 , 序一 ,載 國際儒藏 ·韓國編·四暛部1·大學卷 , 京 華夏出版社 中國人民大學出版社,201 ,,第1-2頁 胡仲 , 儒藏 精華編韓日越之 部編纂 作會 簡報 ,載 儒藏通 訊 2011 第1期,第3-5頁 胡仲 , 關於 儒藏 程意羲的 再思考 ,載 儒家典籍 思想研究 ,2010 第2 ,第708-711頁 孫欽善, 儒藏 編纂學術談 , 載 儒家典籍輿思想研究 ,2009 第1 ,第401-416頁 張立文, 序二 ,載 國際儒藏· 韓國編·四暛部1·大學卷 , 京 華 夏出版社 中國人民大學出版社,2010 ,第3-20頁 陳蘇鎮, 京大學的 儒藏 編纂 研究 程 ,載 第 屆中國古文獻 學 傳統文 國際學術研討會論文 , 京 中國社會科學院歷史研究所編 印,2012 ,第19-21頁 湯一介, 們爲什麽要編纂 儒藏 ? ,載 京大學學報 哲學社會 科學版 ,2006 第2期,第5-8頁 32 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG 湯一介, 關於編纂 儒藏 的意 和 幾點意見 ,載 京大學學報 哲學社會 科學版 ,2003 第9期,第5 -8頁 舒大剛, 儒藏 編纂之分類體系初 探 ,載 國際儒學研究 第13 , 都 昝 出版社,2004 版,第166-189頁 舒大剛, 談談 儒藏 編纂的分類 問題 ,載 四 大學學報(哲學社會科 學版) ,2004 第4期,第56-63頁 舒大剛, 儒藏总序 論儒學文獻整 理的必要性和緊 性 ,載 西南民族大 學學報 人文社科版 ,2005 第9期 ,第6-11頁 劉玉珺, 越南經學典籍考述 ,載 域外漢籍研究 刊 ,第 輯, 京 中華暛局,第401- 421頁 http://gj.scu.edu.cn 兩webs雄te cơng trình Nho tạng Đại học Tứ Xun迪 http://www.ruzang.com 兩webs雄te cơng trình Nho tạng Đại học Bắc Kinh) http://confucian.ruc.edu.cn (website Viện 北gh雄ên cứu Khổng Tử, thuộc Đại học 北hân Dân, đơn vị b雄ên soạn cơng trình Nho tạng Đại học 北hân Dân迪 ... i dung văn b n học, văn tự học Hình thức biên so n v y khiến cho công việc c a ngư i biên so n không tỉ mỉ phức t p b Nho tạng c a Đ i học Bắc Kinh (sẽ trình bày phần sau) Ngồi b Nho tạng in... Nho học, tính tất yếu tính cấp bách c a việc nghiên cứu chỉnh lí văn hiến Nho học, hồi cố lịch s kinh nghiệm c a hệ nghiên cứu chỉnh lí văn hiến Nho học, đồng th i trình bày phương châm tơn biên. .. lo i đánh giá phù hợp với việc phân lo i văn hiến Nho học, tr thành ưu điểm tr i c a b Nho tạng c a Đ i học Tứ Xuyên Về quy cách trình bày văn b n, Đ i học Bắc Kinh Đ i học Nhân Dân ch trương làm

Ngày đăng: 02/08/2022, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan