1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình chế tạo thiết bị cơ khí tập 1 lê văn hiền, nguyễn anh dũng

255 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Chế Tạo Thiết Bị Cơ Khí Tập 1
Tác giả Lê Văn Hiền, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Hồng Tiến
Trường học Trường Cao Đẳng Nghề Lilama 2
Chuyên ngành Kỹ Thuật Chế Tạo Thiết Bị Cơ Khí
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 255
Dung lượng 28,85 MB

Nội dung

BỘ X Â Y DỰNG TRƯỜNG CA O ĐẲNG n g h ề LILAMA CHỦ BIÊN : T S Lê Văn Hiên - T h S Nguyễn Anh D ũng T h S Nguyễn Hồng Tiến GIÁO t r ìn h CHE TẠO THIẾT BỊ CO' KHÍ TẠP Đ > 21.8 250 H NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG BỘ X Â Y DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỂ LI LAMA Chủ biên : TS Lê Vãn Hiến - ThS Nguyễn Anh Dũng ThS Nguyễn Hổng Tiến GIÁO TRÌNH CHÊTẠOTHIẾTBỊ co KHỈ TÂP Ị RƯỮMOẠỊ HệC iiHA ỈWN& Ị rĩiĩ vsĩ: - 1ũ026fi94 NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG HÀ N Ơ I-2014 LỜI NĨI ĐẦU N hằm cao chất lượng đào tạo bước hội nhập quốc tế, m ặt khác đ ể đảm bảo thống nội dung đào tạo, nâng cao kiến thức kỹ nghề đáp ứng cung cấp cho người lao động kỹ thuật bậc cao theo yêu cầu doanh nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo người lao động sau đào tạo có kỹ nghề cao, Trường cao nghề LILAM A2 tơ chức biên soạn “Giáo trình Cao nghề Kỹ thuật chế tạo thiết bị khí" Giáo trình phương tiện đ ề cung cấp kiến thức sở đê hình thành kỹ nghề cho sinh viên Trường cao nghề LILA M A giao cho TS Lê Văn Hiền chủ biên phôi hợp với ông: ThS Nguyễn A n h Dủng, ThS Nguyễn Hồng Tiến, KS Lưu Quốc Tuấn biên sịạn giáo trình "Giáo trìn h chê tao th iế t bi khí" Giáo trinh chê tạo thiết bị khí xây dựng soạn thảo sở chương trình khung quốc gia đào tạo nghề kỹ thuật ch ế tọ.o thiết bị kh í (ban hành kèm theo Quyết định sơ /2 0 /QĐ-BLĐTBXH Bô trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Giáo trinh chia thành tập Tập 1: Gồm môn học mô đun nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ nghề kỹ thuật chế tạo thiết bị khí Tập 2: Gom môn học mô đun nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ chuyên môn nghề nghề kỹ thuật chế tạo thiết bị khí Giáo trình soạn thảo đ ể làm tài liệu học tập cho sinh viên cao đắng nghề kỹ thuật chế tạo thiết bị khí, tài liệu tham khảo cho giảng viên dạy nghề kỹ thuật chế tạo thiết bị khí, kỹ sư làm công tác kỹ thuật giám sát chất lượng cho nhà máy khí Trong trinh biên soạn, chúng tịi đả tham khảo nhiều tài liệu có liên quan trường đại học khối kỹ thuật, trường nghề nước, hiệp hội nghề quốc tế City & Guilds tài liệu thi công dự án lớn Nhà máy điện Phú Mỹ, Cà Mau, Nhơn Trạch, Nhà máy lọc dầu Dung Quất Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý quan, đơn vị cá nhăn giúp chúng tơi hồn thành giáo trình Mặc dù có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận góp ỷ đồng nghiệp bạn đọc đê giáo trình ngày hồn thiện / X in trân trọng cảm ơn! Ngày 02 tháng 02 năm 2012 Nhóm tác giả MƠN HỌC : KỸ THUẬT AN TỒN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG I VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHÂT MƠN HỌC Kỹ thuật An tồn Bảo hộ lao động (BHLĐ) mốn học kỹ thuật sở chương trình mơn học, mơ đun đào tạo bắt buộc nghề Chế tạo thiết bị khí nhằm trang bị cho người học kiến thức an tồn vệ sinh lao động sản xuất Mơn học Kỹ thuật an tồn BHLĐ mang tính pháp luật, tính khoa học tính quần chúng II MỤC TIÊU MƠN HỌC Học xong mơn học này, người học có kiến thức kỹ sau: Về kiến thức 1.1 Trình bày mục đích, nội dung, ý nghĩa, tính chất cơng tác BHLĐ 1.2 Trình bày ảnh hưởng yếu tố độc hại đến sức khoẻ người lao động biện pháp phịng chống 1.3 Trình bày kỹ thuật an tồn tổ chức bố trì nơi làm việc 1.4 Trình bày biện pháp phịng cháy chữa cháy Về kỹ nâng 2.1 Sử dụng kỹ thuật bình chữa cháy 2.2 Thao tác cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động 2.3 Phân biệt biển báo an toàn thi cơng xây lắp III NỘI DUNG MƠN HỌC SỐTT Tên môn học Một số khái niệm BHLĐ Vệ sinh lao động Kỹ thuật an tồn Kỹ thuật phịng cháy chữa cháy Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động Một số biển báo thi công xây lắp IV NỘI DUNG BÀI GIẢNG BÀI 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỂ BẢO HỘ LAO ĐỘNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nêu mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác bảo hộ lao động - Trình bày nội dung cơng tác bảo hộ lao động Bộ Luật Lao động ngày 26/3/1994 B NỘI DUNG BÀI HỌC I MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1 Mục đích Mục tiêu công tác BHLĐ thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh q trình sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi, ngày cải thiện tốt để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau làm giảm sút sức khoẻ thiệt hại khác người lao động, nhằm bảo vệ sức khoẻ, đảm bảo an toàn tính mạng người lao động sở vật chất, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao dộng 1.2 Ý nghĩa Bảo hộ lao động trước hết phạm trù lao động sản xuất, yêu cầu sản xuất gắn liền vói q trình sản xuất Bảo hộ lao động mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người nên mang ý nghĩa nhân đao sâu sắc Mặt khác, nhờ chăm lo sức khoẻ người lao động mà công tác BHLĐ mang lại hiệu xã hội nhân đạo cao BHLĐ sách lớn Đảng Nhà nước, nhiệm vụ quan trọng thiếu dự án, thiết kế, điều hành triển khai sản xuất BHLĐ mang lại lợi ích kinh tế, trị xã hội Lao động tạo cải vật chất, làm cho xã hội tồn phát triển Bất chế độ xã hội nào, lao động người yếu tố định Xây dựng quốc gia giàu có, tự do, dân chủ nhờ người lao động Trí thức mở mang nhờ lao động (lao động trí óc) lao động động lực tiến lồi người II CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 2.1 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động BHLĐ có tính chất chủ yếu là: Pháp lý, Khoa học kỹ thuật tính quần chúng Chúng có liên quan mật thiết hỗ trợ lẫn 2.1.1 Tính pháp luật Những quy định nội dung BHLĐ thể chế hoá chúng thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn hướng dẫn cho cấp ngành tổ chức cá nhân nghiêm chỉnh thực Những sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, ban hành công tác bảo hộ lao động luật pháp Nhà nước Xuất phát từ quan điểm: Con người vốn quý nhất, nên luật pháp bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở kinh tế người tham gia lao động phải có trách nhiệm tham gia nghiên cứu, thực Đó tính pháp lý cơng tác bảo hộ lao động 2.1.2 Tính khoa học Mọi hoạt động BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phịng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp xuất phát từ sở KHKT Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng yếu tố độc hại đến người để đề giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn hoạt động khoa học kỹ thuật Hiện nay, việc vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác bảo hộ lao động ngày phổ biến Trong trình kiểm tra mối hàn tia gamma (y), khơng hiểu biết vể tính chất tác dụng tia phóng xạ khơng thể có biện pháp phịng tránh có hiệu Nghiên cứu biên pháp an tồn sử dụng cần trục, khơng thể có hiểu biết vể học, sức bền vật liệu mà nhiều vấn đề khác cân cần cẩu, tầm với, điều khiển điện, tốc độ nâng chuyển Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện làm việc thoải mái, muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động sản xuất, phải giải nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp phải hiểu biết kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật thơng gió, khí hố, tự động hố mà cịn cần phải có kiến thức tâm lý lao động, thẩm mỹ công nghiệp, xã hội học lao động Vì vậy, cơng tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp 2.1.3 Tính quần chúng Tất người từ người sử dụng lao động đến người lao động đối tượng cần bảo vệ Đồng thời họ chủ thể phải tham gia vào công tác BHLĐ để bảo vệ bảo vệ người khác BHLĐ có liên quan đến tất người tham gia sản xuất Công nhân người thường xuyên tiếp xúc với máy móc, trực tiếp thực qui trình cơng nghệ họ có nhiều khả phát sơ hở công tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng biện pháp kỹ thuật an tồn, tham gia góp ý kiến mẫu mã, quy cách dụng cụ phòng hộ, quần áo làm việc Mặt khác dù qui trình, quy phạm an tồn đề tỉ mỉ đến đâu, công nhân chưa học tập, chưa thấm nhuần, chưa thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng dễ vi phạm Muốn làm tốt công tác hảo hộ lao động, phải vận động đông đảo người tham gia Cho nên BHLĐ có kết cấp, ngành quan tàm, người lao động tích cực tham gia tự giác thực luật lệ, chế độ tiêu chuẩn, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp BHLĐ hoạt động hướng sờ sản xuất trước hết người trực tiếp lao động Nó liên quan với quần chúng lao động BHLĐ bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, nhà, cho tồn xã hội, BHLĐ ln mang tính quần chúng sâu rộng 2.2 Nội dung cóng tác bảo hộ lao động Bảo hộ lao động gồm phần: 2.2.1 Luật pháp bảo hộ lao động: quy định chế độ, thể lệ bảo hộ lao động như: - Giờ giấc làm việc nghỉ ngơi - Bảo vệ bồi dưỡng sức khoẻ cho công nhân - Chế độ lao động nữ công nhân viên chức - Tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động Luật lệ bảo hộ lao động xây dựng sở yêu cầu thực tế quần chúng lao động, vào trình độ phát triển kinh tế, trình độ khoa học sửa đổi, bổ sung thích hợp với hồn cảnh sản xuất thời kỳ kinh tế đất nước 2.2.2 Vệ sinh lao động: nhiệm vụ vệ sinh lao động - Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường điều kiện lao động sản xuất lên thể người - Đề biện pháp y tế vệ sinh nhằm loai trừ hạn chế ảnh hưởng nhân tố phát sinh nguyên nhân gày bệnh nghề nghiệp sản xuất 2.2.3 Kỹ thuật an tồn lao động - Nghiên cứu phân tích ngun nhân chấn thương, phòng tránh tai nạn lao động sản xuất, nhằm bảo đảm an toàn sản xuất bảo hộ lao động cho công nhân - Đề áp dụng biện pháp tổ chức kỹ thuật cần thiết nhằm tạo điều kiện làm việc an toàn cho người lao động dể đạt hiệu cao 2.2.4 Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy - Nghiên cứu phân tích nguyên nhân cháy, nổ cơng trường - Tìm biện pháp phịng cháy, chữa cháy có hiệu - Hạn chế thiệt hại thấp hoả hoạn gây - Các khái niệm thuật ngữ quốc tế hoá sử dụng văn trên: 1) An tồn lao động: tình trạng điều kiện lao động không gây nguy hiểm sản xuất 2) Điều kiện lao động: tổng thể yếu tố kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể qua quy trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động tác động qua lại chúng, tạo điều kiện hoạt động người q trình sản xuất 3) u cầu an tồn lao động: yêu cầu cần phải thực nhằm đảm bảo an toàn lao động 4) Sự nguy hiểm sản xuất: khả tác động yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất người lao động 5) Yếu tố nguy hiểm sản xuất: khả tác động gây chấn thương cho người lao động sản xuất 6) Yếu tố có hại sản xuất: khả tác động gây bệnh cho người lao động sản xuất 7) An tồn thiết bị sản xuất: tính chất thiết bị bảo đảm tình trạng an tồn thực chức quy định điều kiện xác định thời gian quy định 8) An tồn quy trình sản xuất: tính chất quy trình sản xuất bảo đảm tình trạng an tồn thực thơng số cho suốt thời gian quy định 9) Phương tiện bảo vệ người lao động: dùng để phòng ngừa làm giảm tác động yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất người lao động 10) Kỹ thuật an toàn: hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm sản xuất người lao động 11) Vệ sinh sản xuất: hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tơ' có hại sản xuất người lao động 12) Tai nạn lao động: tai nạn xảy gây tác hại đến thể người lao động yếu tô nguy hiểm có hại sản xuất 13) Chấh thương: chấn thương gây người lao động sản xuất không tuân theo yêu cầu an tồn lao động Nhiễm độc cấp tính coi chấn thương 14) Bệnh nghề nghiệp: bệnh phát sinh tác động điều kiện lao động có hại người lao động c TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 4> Bài học đánh giá theo yếu tố sau: E—I Tính chất cơng tác bảo hộ t—I Nội dung công tác bảo hộ BÀI 2: VỆ SINH LAO ĐỘNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nêu mục đích, ý nghĩa cơng tác vệ sinh cơng nghiệp - Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động B NỘI DUNG BÀI HỌC I ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM v ụ CỦA CÔNG TÁC VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Vệ sinh lao động môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố có hại sản xuất sức khỏe người lao động, tìm biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp nâng cao khả lao động cho người lao động Trong sản xuất, người lao động phải tiếp xúc với yếu tố có ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe nhiều mức độ khác mệt mỏi, suy nhược, giảm khả lao động, phát sinh bệnh thông thường gây bệnh nghề nghiệp Ví dụ gia cơng nóng, yếu tố tác hại nghề nghiệp nhiệt độ cao, tiếng ồn, khói bụi Các yếu tố ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe người lao động cịn gọi tác hại nghề nghiệp Các tác hại nghề nghiệp phân thành loại sau: - Tác hại liên quan đến trình sản xuất: Bao gồm yếu tố: + Cúc yếu tố vật lý vù hóa học: Điều kiện vi khí hậu, xạ điện từ, xạ cao tần, siêu cao tần, tiếng ồn, bụi chất độc, chất phóng xạ sản xuất + Yếu tố sinh vật: Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng nấm mốc gây bệnh - Tác hại liên quan đến tổ chức lao động: Bao gồm yếu tố: + Bố trí thời gian làm việc không hợp lý làm việc liên tục, q lâu, khơng nghỉ + Bố trí cơng việc không hợp lý cường độ lao động cao khơng phù hợp với tình trạng sức khỏe người lao động, hoạt động khẩn trương làm căng thẳng hệ thống thể giác quan + Bố trí chế độ làm việc nghỉ ngơi khơng hợp lý + Bố trí vị trí làm việc khơng hợp lý tư gị bó, khơng thoải mái phải cúi lom khom, vặn + Cịng cụ lao động không phù hợp với thể trọng lượng, hình dáng kích thước - Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn: Bao gồm yếu tố: + Bố trí hệ thống chiếu sáng không hợp lý thiếu thừa ánh sáng + Làm việc ngồi trời có thời tiết xấu nóng mùa hè, lạnh mùa đơng + Thiếu trang thiết bị cho hệ thống thông gió, chống bụi, chống ồn, hút khí độc + Thiếu trang bị phịng hộ lao động có sử dụng bảo quản không tốt + Công tác thực quy tắc VSLĐ ATLĐ chưa tốt, chưa triệt để II NHŨNG YẾU TỐ ẢNH HUỞNG ĐÊN súc KHOẺ NGUỒI LAO ĐỘNG Các yếu tố phát sinh trình sản xuất tác động vào người với mức độ vượt giới hạn chịu đựng người gây tổn hại đến chức thể, làm giảm khả lao động Sự tác động thường diễn từ từ, kéo dài Hậu cuối gây bệnh nghề nghiệp Các yếu tố có hại thường 2.1 Vi khí hậu: trạng thái lý học khơng khí không gian thu hẹp nơi làm việc, bao gồm: Nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt, tốc độ chuyển động khơng khí Các yếu tố phải đảm bảo giới hạn định, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lao động người Vượt qua giới hạn vi khí hậu không thuận lợi, gây ảnh hưởng tới tâm lý, sức khoẻ khả lao động người 2.2 Bụi cơng nghiệp: Là tập hợp nhiều hạt có kích thước nhỏ bé tồn khơng khí Nguy hiểm bụi có kích thưóe 0,5 - 5pm, hít phải loại bụi có 70-80% lượng bụi vào phổi phế nang làm tổn thương phổi gây bệnh bụi phổi 2.3 Chất độc: Đa số hố chất dùng cơng nghiệp, nông nghiệp nhiều chất phát sinh q trình cơng nghệ sản xuất có tác dụng độc người Chúng thường dạng lỏng, rắn khí thâm nhập vào thể đường hơ hấp, tiêu hố thấm qua da Khi chất độc vào thể với lượng vượt giới hạn sức chịu đựng người bị nhiễm độc mãn tính gây bệnh nghề nghiệp, nhiễm độc cấp tính dẫn đến tử vong 2.4 Ánh sáng (chiếu sáng): có cường độ chiếu sáng hay gọi độ rọi, độ rọi lớn yếu gây bệnh lý cho quan thị giác làm giảm khả lao động dễ gây tai nạn lao động 2.5 Tiếng ồn: Tiếng ồn âm gây khó chịu cho người, phát sinh chuyển động chi tiết phận máy, va chạm tiếng ồn vượt giới hạn cho phép dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp 2.6 Rung chấn động: chia loại rung tồn thân rung cục Rung toàn thân người lao động làm việc phải đứng ngồi bệ sàn đặt máy, máy chuyển động làm rung sàn bệ máy làm rung chuyển toàn thân người lao động Rung cục phận thân thể người lao động thao tác công việc sử dụng dụng cụ cầm tay chạy khí nén tiếp xúc với phận máy, thiết bị hoạt động tạo thành rung phận thể người lao động gọi rung cục 10 ST A R T E R b Sü dung ballast (túng phô) dõy C TIấLI CH DNH GI 4- Bi hỗc dirge dánh giá theo yêu tô sau: □□ Chuân bi dung cu, thiêt bi □ Yêu câu KT cua mach diên Kÿ thuât làp dàt d An toàn làp dàt, kiêm tra 241 BÀI 2: LẮP ĐẶT M ẠCH Đ IỆN D ÙNG CÔ NG T , CẦU DAO M Ô T PHA A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nêu cấu tạo công tơ, cầu dao - Lắp mạch điện dùng công tơ, cầu dao pha B NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC I CẤU TẠO, NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG CƠNG TƯ CẦU DAO MỘT PHA NGẢ 1.1 Công tơ điện pha 1.1.1 Cấu tạo: - Cuộn điện áp: mắc song song với phụ tải, cuộn có số vịng dây nhiều, tiết diện dây nhỏ - Cuộn dòng điện: mắc nối tiếp với phụ tải, cuộn có số vịng dây ít, tiết diện dây lớn - Đĩa nhơm: gắn lên trục, tỳ vào trục quay tự hai cuộn dây quay tự khe hở nam châm vĩnh cửu - Nam châm vĩnh cửu: phận tạo mô men cản đĩa nhôm quay từ trường - Hộp số khí: để hiển thị số vịng quay dĩa nhơm gắn với trục dĩa nhôm 1.1.2 Nguyên lý hoạt động - Khi có dịng điện I chạy phụ tải, qua cuộn dịng tạo từ thơng I cắt đĩa nhơm điểm - Điện áp u đặt vào cuộn áp, dòng điện IU chạy cuộn áp tạo thành từ thông + Ộl,: từ thông làm việc, xun qua đĩa nhơm + L: từ thơng khơng xun qua đĩa nhơm mà chạy khép kín mạch từ 242 - Do tác dụng từ thông ỘU (Ị)I lên đĩa nhôm tạo mô men quay làm cho dĩa nhôm quay Mq = KqUIcosệ = Kq.p Trong đó: Kq: hệ số mơ men quay; P: công suất tiêu thụ tải - Đĩa nhôm quay từ trường nam châm vĩnh cửu bị cản Mơ men cản (MC) từ trường nam châm vĩnh cửu gây - Mô men cản tỷ lệ với tốc độ quay đĩa nhơm Mc = Kc.n Trong đó: Kc: hệ số mô men cản n: tốc độ quay đĩa nhơm Khi cân ta có Mq = Mc Kq => Ka.p = Kc.n => n = -3-P q Kc Ka Đãt Cp = —3- => n = Cp.P Kc Sau thời gian t ta có: => n.t = Cp.P.t => N = Cp.A Trong : N = n.t - Số vòng quay đĩa nhôm thời gian t A = p.t - Điện tiêu thụ phụ tải thời gian t Dựa vào biểu thức ta thấy điện tiêu thụ tỷ lệ với số vịng quay đĩa nhơm: N N = ^ C p = - = 22_ (Vịng/Kwh) c p: Hằng số cơng tơ 243 I Cầu dao pha ngả 1.2.1 Cấu tạo Cấu tạo cầu dao gồm: tiếp điểm động tiếp điểm tĩnh, cốt bắt dây từ nguồn vào cầu dao từ cầu dao tải, tiếp xúc động thường lưỡi dao, ngồi cầu dao cịn có tay đóng cắt vật liệu cách điện gỗ, sứ, nhựa để đảm bảo an toàn cho người thao tác, cầu dao bao bọc vỏ nhựa cách điện 1.2.2 Nguyên lý hoạt động: đóng vai trị thiết bị đóng ngắt mạch, tiếp điểm tiếp xúc cho dòng điện từ nguồn cấp qua mạch điện II THỤC HÀNH LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN DÙNG CÔNG T ơ, CÀU DAO MỘT PHA 2.1 Thiết bị: Dây dẫn điện, cầu dao pha ngả, cơng tơ điện, cầu chì, ổ cắm, đèn sợi đốt 2.2 Sơ đồ mạch c TIÊU CH Í ĐÁNH GIÁ ■4- Bài học đánh giá theo yếu tố sau: I—] Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị n I—I Kỹ thuật lắp đặt 1— An toàn lăp đặt, kiêm tra 244 Yêu cầu KT mạch điện B À I 3: L Ắ P Đ Ặ T M A C H Đ IỆ N D Ù N G C Ầ U D A O N G Ả P H A Đ Ẩ O C H IỂ U Q U A Y Đ Ộ N G c A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nêu cấu tạo động pha roto lồng sóc, cầu dao pha ngả - Lắp mạch điện dùng cầu dao ngả pha đảo chiều quay động B NỘI DUNG BÀI HỌC I CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỘNG c o KHÔNG ĐồNG BỘ PHA 1.1 Động khơng đồng pha roto lổng sóc 1.1.1 Cấu tạo Cơ cấu động không đồng (ĐCKĐB) tuỳ theo kiểu loại vỏ bọc kín hở, hệ thống làm mát cánti quạt thơng gió đặt bên hay bên ngồi động Nhìn chung ĐCKĐB có hai phần phần tĩnh phần quay Phần tĩnh Phần tĩnh hay gọi stato gồm hai phận lõi thép dây quấn Lõi thép Là phận dẫn từ máy có dạng hình trụ rỗng, lõi thép làm thép kỹ thuật diện dày 0,35 đến 0,5 mm, dập theo hình vành khăn, phía có xẻ rãnh để đặt dây quấn sơn phủ trước ghép lại b Dây quấn Dây quấn stato làm dây đồng dây nhôm (loại dây email) đặt rãnh lõi thép Hai phận cịn có phận phụ bao bọc lõi thép vỏ máy làm nhôm gang dùng để giữ chặt lõi thép phía chân đế để bắt chặt vào bệ máy, hai đầu có hai nắp làm vật liệu loại với vỏ máy, nắp có ổ đỡ (hay cịn gọi bạc) dùng để đỡ trục quay rôto Phần quay Hay cịn gọi rơto, gồm có lõi thép, dây quấn trục máy 245 a Lõi thép Có dạng hình trụ đặc làm thép kỹ thuật điện, dập thành hình dĩa ép chặt lại, mặt có đường rãnh để đặt dẫn dây quấn Lõi thép ghép chặt với trục quay đặt hai ổ đỡ stato h Dây qn Trên rơto có hai loại: rơto lồng sóc rơto dây quấn - Loại rơto dây quấn có dây quấn giống stato, loại có ưu điểm mômen quay lớn kết cấu phức tạp, giá thành tương đối cao - Loại rôto lồng sóc: kết cấu loại khác với dây quấn stato Nó chế tạo cách đúc nhôm vào rãnh rôto, tạo thành nhôm nối ngắn mạch hai đầu có đúc thêm cánh quạt để làm mát bên rôto quay Phần dây quấn tạo từ nhơm hai vịng ngắn mạch có hình dạng lồng nên gọi rôto lồng sóc Các đường rãnh rơto thơng thường dập xiên với trục, nhằm cải thiện đặc tính mở máy giảm bớt tượng rung chuyển lực điện từ tác dụng lên rôto không liên tục a) sta to động c không bổ b) Rồto 1.1.2 Nguyên lý hoạt động Muốn cho ĐC làm việc, stato ĐC cần cấp dòng điện xoay chiều Dòng điện qua dây quấn stato tạo từ trường quay với tốc độ: n = -3 p đó: f - tần số nguồn điện; p - số đôi cực dây quấn stato Trong trình quay từ trường quét qua dẫn rôto, làm xuất sức điện động cảm ứng Vì dây quấn rơto kín mạch nên sức điện động tạo dòng điện dẫn rơto Các dẫn có dịng điện lại nằm từ trường, nên tương tác với nhau, tạo lực điện từ đặc vào dẫn Tổng hợp lực tạo mômen quay trục rôto, làm cho rôto quay theo chiều từ trường 246 Khi ĐC làm việc, tốc độ rôto (n) nhỏ tốc độ từ trường (n,) (tức n

Ngày đăng: 10/10/2022, 07:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN