1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình chế tạo thiết bị cơ khí tập 2 lê văn hiền, nguyễn anh dũng, lưu quốc tuấn

274 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Chế Tạo Thiết Bị Cơ Khí Tập 2
Tác giả Ts. Lê Văn Hiên, ThS. Nguyễn Anh Dũng, Ks. Lưu Quốc Tuấn
Trường học Trường Cao Đẳng Nghề Lilama 2
Chuyên ngành Kỹ thuật chế tạo thiết bị cơ khí
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 274
Dung lượng 32,78 MB

Nội dung

BỘ X Â Y DỰNG TRƯÒNG C A O Đ Ẳ N G NGHỀ LILAMA CHỦ BIÊN : Ts Lẽ Vân Hiên - ThS Nguyễn Anh Dũng Ks Lưu Quốc Tuấn f\r G IÁ O TRÌNH CHE TẠO THIẾT B jC ff KHÍ TẠP NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG BỘ X Â Y DỰNG TRƯỜNG C A O Đ ẲN G NGHỀ LILAMA Chủ biên : TS Lê Văn Hiên - ThS Nguyễn Anh Dũng Ks Lưu Qc Tuấn G I Á O T R ÌN H CHÊ TẠO THIẾT BỊ C ữ KHÍ TÂP TRƯƠNG DẠI HỌC NHA TRANG T H Ư V IỆN 1ŨŨ 266Q7 NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG HÀ N Ô I-2014 LỜI NÓI ĐẨU N hằm nâng cao chất lượng đào tạo bước hội nhập quốc tê, m ặt khác đê đảm bảo thống nội dung đào tạo, nâng cao kiến thức kỹ nghề đáp ứng cung cấp cho người lao động kỹ thuật bậc cao theo yêu cầu doanh nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhăn lực đảm bảo người lao động sau đào tạo có kỹ nghề cao, trường Cao Đẳng Nghề LILAM A2 tô chức biên soạn “G iá o t r ì n h C a o d ẳ n g n g h ê K ỹ th u ậ t ch ê ta o th iế t b ị c k h í ” Giáo trình ph ương tiện đ ể cung cấp kiến thức uà sở đê hỉnh thành kỹ nghề cho sinh viên Trường Cao nghề LILAM A2 giao cho TS Lê Văn Hiền chủ biên phôi hợp với ông: Ths Nguyễn A nh Dũng, ThS Nguyễn Hồng Tiến, Ks Lưu Quốc Tuấn biên soạn giáo trinh “G iá o tr ìn h C a o d ẳ n g n g h ê K ỹ t h u â t ch ê ta o th iế t b i k h í ” Giáo trinh Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế tạo thiết bị k h í xây dựng soạn thảo sở chương trinh khung quốc gia đào tạo nghề Kỹ thuật chế tạo thiết bị k h í (ban hành kèm theo Quyết định sô / 2008 / QĐ-BLĐTBXH Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Giáo trình chia thành tập T ậ p 1: Gồm môn học mô đun nhăm trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ nghề Kỹ thuật chế tạo thiết bị khí T ậ p 2: Gồm mơn học mô đun nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ chuyên môn nghề Kỹ thuật chê tạo thiết bị khí Giáo trinh soạn thảo đê làm tài liệu học tập cho sinh viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật c h ế tạo thiết bị khí, tài liệu tham khảo cho giảng viên dạy nghề Kỹ thuật ch ế tạo thiết bị khí, kỹ sư làm cơng tác kỹ thuật giám sát chất lượng cho nhà m áy khí Trong trinh biên soạn, chúng tơi đả tham khảo nhiều tài liệu có liên quan trường Đại học khối kỹ thuật, trường nghề nước, hiệp hội nghề quốc tê City & Guilds tài liệu thi công dự án lớn nhà máy điện Phú Mỹ, Cà Mau, Nhơn trạch, Nhà máy lọc dầu Dung Quất Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý quan, đơn vị cá nhân giúp hồn thành tài liệu Mặc dù có nhiều cơ'gắng khơng tránh khỏi thiếu sót N hóm tác giả m ong nhận góp ý đồng nghiệp bạn đọc đê giáo trinh ngày hoàn thiện X in trân trọng cảm ơn! Ngày 02 tháng 02 năm 2012 Nhóm tác giả MÔN HỌC ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH CHÊ TAO I VI TRÍ VÀ TÍNH CHẤT MƠN HỌC Mơn học Tiếng Anh chuyên ngành môn học cần thiết cho đội ngũ công nhân lành nghề để áp dụng cho sản xuất mà người doanh nghiệp ln địi hịi Trong thời kỳ hội nhập vào kinh tế giới, công cụ thiếu công việc ngoại ngữ, môn học Tiếng Anh chuyên ngành nhàm củng cố phát triển thêm vốn kiến thức ngoại ngữ để phục vụ cho công việc ngày tốt Môn học Tiếng Anh chuyên ngành mang tính lý thuyết II MỤC TIÊU MƠN HỌC Học xong mơn học người học có kiến thức kỹ sau: kiến thức 1.1 Đọc, sử dụng từ vụng thuật ngừ tiếng Anh chuyên ngành 1.2 Đọc, xác định ký hiệu vật liệu, thuật ngữ tiếng Anh viết tắt bảng liệt kê vẽ dụng cụ thường sử dụng ngành Chế tạo thiết bị khí (Mcchanical Material & Tools) kỹ 2.1 Nam dược từ vựng tiếng Anh đọc hiểu nội dung danh mục ghi (The Note) 2.2 Vận dụng qui tắc an toàn q trình làm việc III NỘI DUNG MƠN HỌC Số TT I 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Tên môn học Mechanical Material, Tools & Safety Name of mechanical Tools Material of Mechanical Equipments Measuring Instruments Steel Material and Machine in Fabrication Personal safety DRAWINGS II 2.1 2.2 Detail Drawings (Steel Construction) Detail drawings (Tank and Vessel) III WORKING PROCEDURES 3.1 Tank Fabrication Procedure IV NỘI DUNG BẢI GIẢNG PART I: MECHANICAL MATERIALS, TOOLS & SAFETY Unit 1: Name of Mechanical Tools A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Đọc từ vựng chuyên ngành theo bảng phiên âm; - Xác định nghĩa tiếng việt phù hợp với chuyên ngành chế tạo; - Nhận biết tên tiếng anh dụng cụ sử dụng khí chế tạo B NỘI DUNG BÀI HỌC L Vocabulary (Including Images) m Ladder: Cái thang Cross-head Screwdriver: Tuốc nơ vít cạnh -lầ Screwdriver: Cái tua vít Hand saw: Cưa tay Vernier Caliper: Thước cặp Hand drill: Máy khoan quay tay Electric drill: Máy khoan điện cầm tay 1^- Micrometer Caliper/ Micrometer: Panme Hammer: Cái Búa VA / Setsquare: Thước ê ke Adjustable Spanner: MỎ let '¡f- ST-Í - " i* ' r \ À \ •' ferp I f / O' AH % V ' ' / X y £03 A V V ( Spanner: Cờ lê g V >- k Bolt: Bu lông Nut: Đai ốc A set of spanners: Bộ cờ lê Vice: Ê tô Mark scraper: Cái vạch dấu A pair of pliers: Cái kìm Cutters: Kim bam Hand Grinder: Máy mài tay Chain hoist: Compass: Compa Steel Cable: Cáp thép Pa lăng dây xích Lifting jack: Kích nâng Electric w inch: T ời điện Pulley block: Múp Crane Hook: Móc cẩu Lifting Crane: cần cẩu Crane Boom: cần trục Gantry Crane: cồng trục Turning tool: Dao tiện Milling tool: Dao phay Drilling tool/bit: Mũi khoan Chain: Dây Xích I Welding machine: Máy hàn Shearing machine: Máy cat Pipe threader: Máy cat ren ong Chamfering machine: Pipe bender: May uon ong Hydraulic pipe bender: May uon ong thuy luc May vat mep Mechanical-dividing head: U phan Bore gauge: Calip Safety Helmet: Non bao ho Safety goggles: Kinh bao ho Safety Clothes: Safety ear plug: Nut nhet tai Quail ao bao ho ) Safety gloves: Bao tay Safety Shoes: Giay bao ho ' (' J : A- ' ; Safety belt: Day deo an toan II Main text 2.1 Grammar: Passive voice: Form: Subject (S) S + + Verb (V )+ _ O b j_ ect (O) ToBe + *V_cd (Past participle) + (by ) The passive o f an active tense is formed by putting the verb to be into the same tense as the active verb and adding the past participle o f the active verb The subject o f the active verb becomes the ‘agent’ o f the passive verb The ‘agent’ is very often not mentioned W hen it is m entioned it is preceded by by and placed at the end o f the clause: This metal o f plate was welded by my father Present and past tenses: S + V S + is / are + V_ eti + o Active: We build this bridge Passive: This bridge is built S S + A V (Past simple) + O + ""was7wei^ Active: They broke the window Passive: The window was broken The passive o f continuous tenses requires the present continuous form o f to be: S + is / am / are + V_ing + O S + is / are + being + V_Cd (Past participle) Active: They are repairing the bridge Passive: The bridge is being repaired 10 Auxiliary + infinitive combinations are made passive by using a passive infinitive: Active: You should shut these doors Passive: These doors should be shut Active: You can use the process to deposit metal to form a surface with alternative properties Passive: The process can also be used to deposit metal to form a surface with alternative properties 2.2 Reading Text Hand Grinder Hand grinders are being used more frequently in various industries, typically fabrication, mechanical, contracting, masonry, and welding, and if you don't use the tool properly, it can and will cause you or someone around you injury By following the basic tips that will be outlayed below, you should be able to successfully use a hand grinder without complications and accidental injury Just remember to be very careful, and to make sure that no matter what you're using the hand grinder for- cutting, grinding, or polishing - that you are careful Safety should always be first and foremost on the priority list Accidents can happen, and you can prevent the accidents by maximizing your safety To ensure safety and minimize your risk o f getting hurt or hurting some.one else, make sure that you know the grinder and the parts to it Each part has its own safety lips that you should follow The Wheel - Sử dụng phận đỡ bên kết hợp với lực tác dụng búa * C ách khắc phục: - Giá trị sai số nhỏ: Sứa lại cho bàng cách sử dụng chi tiết như: Dog (chi tiết dạng ke vuông),Wedge (chi tiết hình nêm) Vấn ti: hàn bén trụ - Giá trị sai số lớn : Điều chỉnh trục cán cho chúng song song tiến hành lại 261 7.2.4 Chỗ nối/Đường tiếp xúc bị sai lệch Cách khắc phục: - Điều chỉnh trục cán cho chúng song song tiến hành lại Độ lệch mối giáp c TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ * Bài học đánh giá thông qua yêu tô: □ Đọc vẽ chi tiết □ Tính tốn kích thước phơi □ Vạch dấu, cắt, khoan, mài sửa □ An toàn thi cơng □ Sự xác sản phẩm □ Sự phối hợp tốt thành viên nhóm 262 Bài CHẾ TẠO NẮP BÒN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong mơ đun này, người học có khả năng: - Nêu cấu tạo, phân loại nẳp bồn - Trình bày phương pháp khai triển nắp đầu chỏm cầu - Đọc vẽ chi tiết đáy bồn, tính đường kính phơi - Cắt, mài, sửa phơi hình dáng, kích thước u cầu - Tạo hình nắp bồn biên dạng - Kiểm tra nắp bồn theo thiết kế - Thu xếp nơi làm việc đảm bảo gọn gàng, an toàn II NỘI DUNG CỦA BÀI I Cấu tạo phân loại nắp bồn 1.1 c ấ u tao Nắp bồn phận bồn, nắp bồn tạo nên từ vật liệu thép tấm, bàng phương pháp gia công vê đầu chỏm cầu, Đầu chỏm cầu 1.2 Pliâit loại Nắp bồn có nhiều hình dạng khác như: Nắp đầu bằng, nắp đầu hình chỏm cầu, tùy theo cấu tạo công dụng bồn mà ta sử dụng nắp bồn loại 263 DẠNG / TYPE HINH DANG / S E C T IO N A L SHAPE KÍC H THƯỚC / DIM EN S IO N D * 500 - 4000 mm R = a rlcNesta s = 3-30 mm ASTM A283/A, B c ; ASTM A285/A, B c ; ASTM A516 Gr 50, 60, 70 ; A38 ; etc JISG3101 SS34 41.50 JIS G3103 SB35, 40.46, 49 46M 49M 50M JIS G3115 SP24, 32 36 46, 50 D * 500 - 4000 mm R * 1.5 X D r « 50 - 80 mm h =5X s s * - 30 mm ASTM A283/A, B c ; ASTM A285/A, B, c ; ASTM A518 Gr 50, 60 70 ; A36 ; etc JISG3101 SS34.41.50 JIS G3103 SB35, 40.46 49 46M, 49M 50M JIS G3115 SP24 32 36 46 50 D - 500 - 4000 mm R «D r= D x0 h “ 5x s s * - 30 mm ASTM A283/A B c ; ASTM A285/A B c ; ASTM A516 Gr 50 60 70 ; A36 ; etc JISG3101 SS34 41,50 JIS G3103 SB35, 40 46 49 46M 49M 50M JIS G3115 SP24, 32 36 46 50 D * 500 - 4000 mm R = 0.8 X D r« Dx0.16 h*5xS s = 3-30 mm ASTM A263/A, B c : ASTM A285/A B C ; ASTM A518 Gr 50 60 70 ; A38 ; etc JISG3101 SS34.41.50 JIS G3103 SB35 40 46 49 46M 49M 50M JIS G3115 SP24, 32 36 46 50 D - 500 - 4000 r - 30 a 200 a h = Xs s = - 30 mm D » 500 - 4000 n d ■ a richlesta H “ max 800 r = 30 - 250 mm h = 5xS s = -16 mm Các dạng nắp bồn thông dụng Phuoìig pháp khai triển nắp đầu chỏm cầu 264 VÀT LIE U / M A TE R IA L ASTM A2B3/A B c ; ASTM A285/A B c ; ASTM A516 Gr 50 60 70 ; A36 ; etc JISG3101 SS34.41.50 JIS G3103 SB35 40 46 49 46M 49M 50M JIS G3115 SP24 32 36 46 50 ASTM A283/A B c ; ASTM A285/A B c ; ASTM A516 Gr 50 60 70 ; A36 ; etc JISG3101 SS34 41.50 JIS G3103 SB35, 40 46 49 46M 49M 50M JIS G3115 SP24 32 36 46 50 V ẽ h ì n h c h i ế u đ ú n g ( H l ) Vẽ BC đường kính d biết Qua điểm điểm đoạn BC, dựng dường vng góc 10 Với bán kính r biết, lấy 14 đoạn cao h biết, lấy làm tâm lấy 10 làm bán kính quay cung trịn, điểm B,c Lấy khoảng cách a biết, dựng đường song song với BC; Từ B c, dựng đường song song với 10, cắt đường song song vừa dựng điểm A, d Lấy khoảng cách chiều dài tôn t, dựng đường đứt doạn song song với đường AB CD Như vậy, mặt chiếu đướng hoàn thành Vậy H - l, ta có kích thước a,d,h,r,t Đoạn 1CD cần làm dưỡng 2 V ẽ h ì n h c h i ế u b ằ n g ( H ) T í n h t o n k í c h t h c k h a i tr iể n Theo kinh nghiệm, thường vào a h để xác định + Khi a > h R = a + b + Khi a < h R = a + b ’ (trong b ’ chiều dài trung bình IB) V ẽ h ì n h k h a i tr i ể n ( H ) D ọc b ả n v ẽ ch i tiế t n ắ p b n , tín h k ích th u ó c đ u ị n g k ín h n ắ p b n ■DETAIL B R.10- SECTION A-A Đ ọ c n ộ i d u n g k h u n g t ê n , b ả n g k ê , c c y ê u c ầ u k ỹ t h u ậ t P h â n tíc h c c h ì n h b i ể u d iễ n 3 X c đ ị n h k íc h t h c p h ô i đ n g k ỉn h n ẳ p b n T h ự c h n h v c h d ấ u Thực hành cắt phôi, mài sửa phôi Thực hành tạo hình mảy vê chỏm cầu, máy lốc tơn Thực hành nắn sửa, hàn đính ghép Kiểm tra chi tiết nắp bồn 265 c TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ * Bài học đánh giá thông qua yếu tố: 1 Đọc vẽ chi tiết □ Tính tốn kích thước phơi 1 Vạch dấu, cắt, mài □ An tồn thi cơng [ - J Sự xác sản phẩm 266 □ Sự phối hợp tốt thành viên nhóm Bài CHÉ TẠO ÓNG NẠP, XẢ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong mơ đun này, người học có khả năng: - Nêu cấu tạo, tác dụng cùa ống nạp, xả - Đọc vẽ chi tiết ống nạp xả, tính phơi xác - Cắt, mài, sửa phơi hình dáng, kích thước u cầu - Uốn tạo hình biên dạng kích thước - Hàn đính mối nối kỹ thuật - Thu xếp nơi làm việc đảm bảo gọn gàng, an toàn II NỘI DUNG CỦA BÀI l Cấu tạo, tác dụng ống nạp, xả Óng Nạp xả phận bồn, có hình dạng ống hình trụ gắn vào vào thân bồn Thơng qua Ống Nạp xả, để kiểm tra, giám sát trình bồn từ khâu chế tạo đến vận hành, kiểm tra bồn Nozzle Bôn ngang Nozzle P h n g p h p k h a i tr iể n h ìn h trụ Ống Nạp xả dạng chi tiết ống trụ nhỏ gắn đồng tâm vào ống trụ lớn 2.1 K h a i tr iể n ố n g h ìn h tr ụ (g iố n g n h k h a i tr iể n th â n b n ) 2 K h a i tr iể n Ố n g trụ n h ỏ gắn đ n g tâm v o Ố n g trụ lớ n 267 a) Vẽ hình chiếu đứng vẽ nửa mặt cắt ống nhỏ (H l) Chia —— ống nhỏ làm phần nhau, đánh số 0, 1, 2, 3, 2, 1, Qua điểm dựng đường,chiếu vào ống lớn đường 0, 1, 2, 3, 2, 1,0 268 b) Vẽ hình chiếu vẽ nửa mặt cắt ống nhỏ (H.2) Chia —— ống nhỏ làm phần nhau, đánh số 0, 1, 2, 3, 2, 1, Qua điểm dựng đường chiếu, đường cắt đường trịn D ống lớn điếm ’, ’, r , ’, 1’, ’, ’ Từ giao điểm ’, ’, 1’ ’, dựng dường kéo dài lên hình (H -l), đường cất đường 3, 2, ,0 điểm ’, r , ’, ’, ’, r , ’ (H -l) bàng đường cong ta giao tuyến ống nhỏ gắn vào ống lớn c) Khai triển ống nhỏ (H.3) Ta vẽ nửa hình khai triển, nửa cịn lại vẽ đối xứng qua , , nd đường tâm AA Chiêu dài nửa hình khai triên băng —— Chia chiêu dài làm phần bàng có đánh số ,1 , 2, 3, 2, 1, Qua điểm dựng đường song song Trên H-2, từ điểm ’, r , ’, 3’, ’, 1’, ’ dựng đường chiếu kéo dài xuống H.3, đường cắt đường song song 0, 1,2, 3, 2, 1, điếm 0’, ’, ’, ’, r , 0’ Nối giao điểm đường cong, ta nửa hình khai triển ống nhỏ d) Cắt lỗ trước uốn ống lớn (H.4) Ta vẽ hình khai triển lỗ, nửa cịn lại đối xứng qua đường tâm cc Chiều dài lỗ (a + b + c + c + b + a ) đ o (H.2) — Chiều rộng lỗ bàng đo H l Ờ H.4, từ điểm ’, r , ’, ’, dựng đường chiếu kéo dài sang H.4 đường cắt đường ’0 ’ 11, 22, 22, 33, 33 điểm ’, l ’và r , ’ ’, ’, ’ Nối giao điểm 3’, ’, r , ’, r , ', ’ đường cong ta nửa hình khai triển lỗ Lấy đối xứng hình cịn lại qua đường tâm, ta lỗ cần cắt Hình chiếu bồn ngang 269 Đọc xử lý vẽ chi tiết, tính kích thước khai triển ống nạp xả 3.1 Đọc nội dung khung tên, bảng kê, yêu cầu kỹ thuật 3.2 Phân tích hình biểu diễn 3.3 Xác định kích thước phơi khai triển ống nạp, xả Thực hành vạch dấu Thực hành cắt phôi, mài sửa phơi, uốn móm Thực hành uốn máy lốc tơn Thực hành hàn đính giáp mối ống, nắn sửa kiểm tra c TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ * Bài học đánh giá thông qua yếu tố: ỉ Đọc vẽ chi tiết □ Tính tốn kích thước phơi 1 Vạch dấu, cắt, mài sửa □ An tồn thi cơng L—-1 Sự xác sản phẩm □ Sự phối họp tốt thành viên nhóm 270 Bài LẮP GHÉP CHI TIÉT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong mô đun này, người học có khả năng: - Nêu phương pháp lắp ghép chi tiết - Trình bày phương pháp lắp ghép bu lông, hàn - Đọc vẽ lắp bồn - Hàn đính, lấp ghép cụm chi tiết đạt yêu cầu kỳ thuật theo vẽ thiết kế - Nêu trình tự bước đóng gói bồn II NỘI DUNG CỦA BÀI Phuong pháp lăp ghép chi tiêt, lăp ghép cụm chi tiêt bôn 1.1 C huẩn bị 1.2 Lắp ghép chi tiết 1.3 Lắp ghép cụm Đọc vẽ lắp bồn 2.1 Đ ọc nội dung khung tên, bảng kê, yêu cầu kỳ thuật 2.2 Phân tích hình biểu diễn hệ thống 2.3 Phân tích hình dạng kích thước phận chi tiết bồn 2.4 Tổng họp lắp ghép chi tiết, lắp ghép cụm Thực hành đo kiểm tra trước lẩp ghép chi tiết, cụm Thực hành chỉnh, tháo lắp bu lông Thực hành kiểm tra bồn c TIÊƯ CHÍ ĐÁNH GIÁ * Bài học đánh giá theo yếu tô sau: L —I Đ ọc vẽ lắp I— I Kỹ thuật hàn dính I— I K ỹ thuật kiểm tra I An toàn thi công I——I K ỹ thuật tháo lắp I— I Sự phối họp tốt thành viên nhóm 271 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] AW S D l l / D l l M-2008: Structural W elding Cude_Steel [2] API stanrdard 650 - 2001: W elding Steel Tanks For Oil Storage [3] API stanrdard 653 - 2001: Tank Nuspection, Repair Aberration, and Reconstruction [4] API stanrdard 510 - 2001, Pressure Vessel Inspection Code [5] AW S B4.0 M-2000: Standard M ethods For M echenical Testing O f Welds [6 ] ANSI Z 1-2005: Safety in W elding, Cutting, and Apllied Process [7] API stanrdard 510 -2001: W elding o f piplines and Ralatad Facilities [8 ] SIEM ENS power generation : C am aul Technical Custum er Docum ent [9] A SM E 11-2007: Fercous Material Specifications [10] A SM E VIII - 2007: Rules For Construction O f Pressure Vessels [11] A SM E B31.8 - 2003: Gas Transm ission and Distribution Piping Systems [12] A SM E B31.3 - 2004: Process Piping [13] JIS Standard [14] AISC [15] Tubular Stell Structures (theory and Design) Professor O f Engineering Concodia University Montreal [16] PTS Trương Quốc Thành Máy thiết bị nâng N hà xuất K hoa học Kỹ thuật - H Nội 1999 [ 17] Nguyễn Văn Hợp - Phạm Thị N ghĩa - Lê Thiện Thành, Máy trục vận chuyển [ 18] Nguyễn Văn Hùng Mảy thiết bị xây dựng Nhà xuất Xây dựng Hà Nội 2001 [19] Tiêu chuẩn an toàn lắp đặt sử dụng máy thiết bị nâng Nhà xuất Khoa học kỳ thuật [20] Ks Trần Văn Giản Khai triển hình gị Nhà xuất Lao động [21] Trần Văn Hiệu Giáo trình Kỹ thuật nguội N hà xuất Lao động Xã Hội, 2006 [22] Võ M Lý, Nguyễn Xuân Quý Kỹ thuật Nguội khí Nhà xuất Hải Phịng [23] Nguyễn Thế Minh Giảo trình thực tập qua ban nguội Nhà xuất bàn Hà Nội - 2007 [24] GS Trần Ngọc Chấn K ĩ thuật thông gió Nhà xuất Xây dựng Hà Nội 1998 [25] PTS Phạm Văn Hội Kết cấu thép cơng trình dân dụng công nghiệp [26] Tài liệu chế tạo, gia công lắp đặt nhà m áy điện Cà Mau, Mơn 272 MỤC LỤC TT MƠN HỌC/MƠ ĐUN L i nói đầu TRANG MƠN HỌC: ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH CHÉ TẠO 1.1 Part I: Mechanical materials, tools & safety 1.2 Part II: Drawings 54 1.3 Part III: W orking procedures 68 MÔ DUN: NÂNG CHUYỂN THIÉT BỊ 75 2.1 Bài 1: Thao tác nút nối, buộc, móc, khố cáp 76 2.2 Bài 2: Nâng, hạ hàng kích 81 2.3 Bài 3: Nâng, hạ hàng pa lăng 88 2.4 Bài 4: Nâng, hạ, di chuyển hàng tời 96 MỎ DUN: CHÉ TẠO KHUNG BẢNG THÉP HÌNH 103 3.1 Bài 1: Qui trình chế tạo khung từ thép hình 104 3.2 Bài 2: Chế tạo ke vng thép L 105 3.3 Bài 3: Chế tạo ke góc nhọn thép L 106 3.4 Bài 4: Chế tạo khung tam giác thép L 108 3.5 Bài 5: Chế tạo khung chừ nhật thép L 110 3.6 Bài 6: Chế tạo khung chữ nhật thép u 112 3.7 Bài 7: Che tạo khung ngũ giác thép L 114 MÔ DUN: CHÉ TẠO KHUNG NHÀ CÔNG NGHIỆP 116 4.1 Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chế tạo khung nhà công nghiệp 117 4.2 Bài 2: Chế tạo giằng 122 4.3 Bài 3: Chế tạo cột 132 4.4 Bài 4: Chế tạo xà gồ 144 4.5 Bài 5: Chế tạo kèo 146 4.6 Bài 6: Chế tạo dầm 155 • • 273 4.7 Bài 7: Kiểm tra tổ hợp 163 4.8 Bài 8: Bàn giao khung nhà cơng nghiệp 167 MƠ DUN: CHÉ TẠO LAN CAN CÀU THANG 169 5.1 Bài 1: Qui trình chế tạo lan can, cầu thang 170 5.2 Bài 2: Chuẩn bị điều kiện chế tạo 171 5.3 Bài 3: Chế tạo khung sàn 177 5.4 Bài 4: Chế tạo bậc thang 187 5.5 Bài 5: Chế tạo lan can 190 5.6 Bài 6: Lắp ghép chi tiết 201 5.7 Bài 7: Đóng gói 202 5.8 Bài 8: Bàn giao lan can, cầu thang 203 MÔ DUN: CHÉ TẠO HỆ THỐNG THƠNG GIĨ 205 6.1 Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chế tạo 206 6.2 Bài 2: Chế tạo ống dẫn thẳng 209 6.3 Bài 3: Chế tạo cút (ngoặt) 217 6.4 Bài 4: Chế tạo ống nhánh 222 6.5 Bài 5: Chế tạo ống chuyển tiết diện 226 6.6 Bài 6: Khai triển phễu hút, thổi khí 229 6.7 Bài 7: Chế tạo giá treo ống 233 6.8 Bài 8: Chế tạo giá đỡ máy 234 6.9 Bài : Chế tạo mặt bích 237 6.10 Bài 10: Kiểm tra tổ hợp hệ thống 243 MÔ ĐUN: CHÉ TẠO BƠN, BÉ 246 7.1 Bài 1: Qui trình chế tạo bồn 247 7.2 Bài 2: Chuẩn bị điều kiện chế tạo bồn bể 248 7.3 Bài 3: Chế tạo thân bồn 251 7.4 Bài 4: Chế tạo nắp bồn 263 7.5 Bài 5: Chế tạo ống nạp, xả 267 7.6 Bài 6: Lắp ghép chi tiết 271 Tài liệu tham khảo 274 272 GIÁO TRÌNH CHÊ TẠO THIẾT BỊ c o KHÍ TẬP II Chịu trách nhiệm xuất bản: TRỊNH XUÂN SƠN Biên tập: BÙI HŨU LAM Chế điện tử: PHẠM HỒNG LÊ Sửa bán in: BÙI HŨU LAM Trình bày bìa: NGUYỄN NGỌC DŨNG 275 ... AISI C- 121 2, UNS G 121 20 06-961 Steel, low-carbon, free machining, AISI C- 121 2, UNS G 121 20, cold finished ASTM A 108, A29 06-9 62 Steel, low-carbon, free machining, AISI C- 121 2, UNS G 121 20, cold... tạo thiết bị khí Giáo trinh soạn thảo đê làm tài liệu học tập cho sinh viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật c h ế tạo thiết bị khí, tài liệu tham khảo cho giảng viên dạy nghề Kỹ thuật ch ế tạo thiết bị. .. biên : TS Lê Văn Hiên - ThS Nguyễn Anh Dũng Ks Lưu Quôc Tuấn G I Á O T R ÌN H CHÊ TẠO THIẾT BỊ C ữ KHÍ TÂP TRƯƠNG DẠI HỌC NHA TRANG T H Ư V IỆN 1ŨŨ 26 6Q7 NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG HÀ N Ô I -20 14 LỜI

Ngày đăng: 10/10/2022, 07:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN