Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
10,27 MB
Nội dung
BÀI 4: KIỂM TRA GÓC A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nêu cấu tạo, công dụng thước đo góc - Trình bày phương pháp đo góc trong, ngồi thước đo góc, dưỡng - Đo góc thao tác B NỘI DUNG BÀI HỌC I CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI - Thước đo góc đơn giản: Khơng có thước phụ làm thép khơng rỉ, giá trị phân độ 30’ hay 1° Chỉ dùng việc có u cầu độ xác khơng cao Hình 4.1: Dưỡng chuẩn thước đo góc đơn giàn - Thước đo góc có thước phụ làm thép không ri: bao gồm phận hình 4.2: + Thước chính: có hình quạt khắc vạch theo độ + Thước phụ: chuyển động quanh thước có du xích với giá trị phân độ 2’ 5’ Khắc phút I Hình 4.2: Thước đo góc có thước phụ II CƠNG DỰNG Là loại dụng cụ đo kích thước góc phưcmg pháp đo trực tiếp 126 III CÁCH SỬ D ỤN G - Trước tiến hành đo phải kiểm tra thước có cịn xác khơng cách áp sát mặt thưóe góc vào mặt thước Nếu kim trùng với vạch 0° thước cịn xác, khơng xác phải chỉnh lại tiến hành đo kiểm - Lau bề mặt chi tiết cần đo Tiến liàiili do: - Áp mặt thước cố định vào mặt chi tiết - Xoay thưỏe di động bề mặt thưốc góc áp sát vào mặt cùa chi tiết - Căn chỉnh góc, thẳng cạnh - Đọc giá trị đo Cách đọ giá trị đo: Đọc giá trị đo thước đo góc giống đọc giá trị thước cập - Đọc phần nguyên thang đo - Đọc phần thập phân thang chia phụ Công thức: a = m° + i' m: Số vạch thước bẻn phần trái vạch cùa thước phụ i: Vạch thứ i thưóc phụ trùng với vạch thước Vi dụ: Đọc giá trị đo góc cho hình 4.3 Đọc Giá trị thước m=17 O iá u ị n e n thang chia pliụ 1=23 Vậy giá trị đo a= 17°+25’=17°25’ Hình 4.3: Kết quà đo IV CÁCH BẢO QUẢN THUỚC ĐO GÓC Thước đo góc thước thường sử dụng để đo thiết bị khí địi hỏi u cầu kỹ thuật cao Do địi hỏi người kỹ thuật sử dụng cần phải bảo quản dụng cụ cách tốt nhất: - Không sừ dụng thưốc để đo chi tiết nhiệt độ cao 127 - Cẩm chắn sử dụng tránh gây rơi rót xuống xưởng - Để thước nơi quy định sau sử dụng song - Khi sử dụng song cần vệ sinh cất vào nơi quy định V BÀI TẬP Kiểm tra góc nghiêng chi tiết c TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Bài học đánh giá theo tiêu chí sau: □ Thao tác sử dụng dụng cụ để đo, kiểm □ Bảo quản dụng cụ, thiết bị 128 □ Đọc kết đo BÀ I 5: Đ O K IỂM T R A Đ Ộ T R Ò N A MỤC TIÊU CỦA BÀI - Mô tả cấu tạo mỏ kiểm - Trình bày phương pháp đo kiểm tra độ tròn dồng hồ so, mỏ kiểm, dưỡng chuẩn - Đo kiểm độ tròn thao tác B NỘI DUNG BÀI HỌC I ĐỊNH NGHĨA ĐỘ TRÒN Độ tròn định nghĩa sai lệch lớn bể mật thực chi tiết đến đường tròn áp Đường tròn áp đường bao quanh tiếp xúc với đường giới hạn bề mặt thực Nếu gọi Ra bán kính vịng trịn áp, R, bán kính bề mặt thực lấy tâm với đường Irịn áp sai lệch hai đường trịn viết là: Atròn — I Ra _ R( I m ax Hay : A tròn —D 1V m ax _D l v m in II CÁC PHUƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TRỊN Độ trịn chi tiết xác định thơng qua quan sát lượng biến thiên đường kính: phương pháp đo tiếp điểm, phương pháp đo tiếp điểm 2.1 Phương pháp đo tiếp điểm Phương pháp sử dụng tiết diện đo có méo cạnh chẵn 129 11 Ị IL \ 0> /X E3 Hình 5.2: Phương pháp đo hai tiếp điểm Cơng thức tính độ trịn: trịn ^M ax ^ M in 2.2 Phương pháp đo tiếp điểm Phương pháp sử dụng tiết diện đo có méo cạnh lẻ 11 II \Y 1 -J Hình 5.3: Phương pháp đo ba tiếp điểm Cơng thức tính trịn: A trịn _ ^m ax X m jn sin— 1-1 Trong a góc khối V chọn theo số cạnh méo n: a = 180 - 360° Các phương pháp xác định độ tròn thông qua biến thiên đường kính (ADj) 2.3 Nhận xét Muốn đo Xmilx Xmln cần phải đo liên tục tồn vịng Trong chuyển đổi đo thường đứng yên, chi tiết quay tồn vịng Với phương pháp đo chi tiết phải 130 xoay liên tục, đầu đo rà bề mặt chi tiết làm mòn đầu đo mặt chuẩn đo Trên thực tế, để tránh làm tổn hại dụng cụ đo làm mòn bề mặt chuẩn đo, thời trình thực phép đo nhanh người đo nên thực phép đo theo sơ' điểm định hình 5.4 II a) I I II b) c) H ìn h 5.4: Sơ đổ vị t r i đo trạng thái tĩnh III BÀI TẬP Kiểm tra độ tròn chi tiết trụ: - Bước 1: Chia đánh dấu hình 5.4c - Bước 2: Gá chi tiết lên khối V - Bước 3: Tiến hành đo vị trí đánh dấu - Bước 4: Ghi chép số liệu c TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Bài học đánh giá theo tiêu chí sau: □ Thao tác sử dụng dụng cụ để đo, kiểm □ Đọc kết □ Bảo quản dụng cụ, thiết bị 131 Mơ ĐUN: THỰC HÀNH NGUỘI I VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHÂT MƠ ĐUN Mơ đun Thực hành nguội mơ đun danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề Đây mô đun bổ trợ nghề Chế tạo thiết bị khí Mơ đun Thực hành nguội mang tính độc lập tích hợp II MỤC TIÊU MƠ ĐUN Học xong mơ đun này, người học có kiến thức kỹ sau: Về kiến thức 1.1 Trình bày nội dung an tồn lao động xưởng 1.2 Trình bày kiến thức bản, hình thành kỹ đo kiểm tra 1.3 Trình bày phương pháp vạch dấu mặt phẳng vạch dấu khối đơn giản Về kỹ 2.1 Thành thạo thao tác nguội 2.2 Sử dụng dụng cụ, thiết bị nghề nguội 2.3 Tự chế tạo, sửa chữa số dụng cụ cho nghề như: vạch dấu, compa, búa nguội, êke III NỘI DUNG MO ĐUN SỐTT 132 Tên mỏ đun Nôi quy tổ chức nơi thực tập Sừ dụng dụng cụ đo Vach dấu Cưa Giũa mặt phẳng Giũa bề mặt phẳng song song, vng góc Khoan lỏ Đánh bóng IV NỘI DUNG BÀI GIẢNG BÀI 1: NỘI QUY Tổ CHỨC NƠI THựC TẬP A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Trình bày nội dung an toàn lao động xưởng - Chấp hành nội quy an toàn xưởng - Biết cách tổ chức nơi làm việc hợp lý B NỘI DUNG CỦA BÀI I NỘI QUY AN TOÀN XUỞNG THỤC TẬP Trong trình thực tập phải đứng vị trí, khơng lại lộn xộn, khơng tự ý ngồi chưa có cho phép cùa giáo viên, không đựoc phép tiếp khách xưởng Dụng cụ đo phải cầm nhẹ nhàng, khồng đặt chổng lên nhau, phôi phát phải giữ, phải đền theo quy định nhà trường phải thạc tập lại Đối với máy khoan sừ dụng khổng đeo găng tay, không lau máy máy chạy, đổi bước tiến hay tiến độ phải để máy dừng hẳn gạt tay chỉnh Gạt tay chỉnh xong phải kiểm tra lại Khi tiến hành khoan phải đeo kính bảo hộ Khi tháo lắp mũi khoan phải dùng dụng cụ chuyên dụng, không rời máy máy chạy, điện hay kết thúc công việc phải ngắt cầu dao Nếu mệt ngồi nghỉ 10 đến 15 phút, khơng mang ghế vào vị trí Muốn điều chỉnh quạt phải ngắt điện, bật quạt phải ý xem có gần khồng để nhắc người tránh xa đề phòng tai nạn lao động Khi sử dụng ê tô không ngồi lên bàn, không dùng búa đánh vào bàn ê tô Không kẹp giũa để mài phôi, không lấy tay lau phơi giũa Khi có hiệu lệnh hết phải dừng làm việc, thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi làm việc sau dó phép rửa tay II TỔ CHÚC NƠI LÀM VIỆC CỦA NGUỜI THỢ Tổ chức chổ làm viộc bố trí trang thiết bị, dụng cụ chi tiết cho thao tác làm việc thuận tiện, tốn sức, áp dụng phương pháp tổ chức tiên tiến khí hóa q trình lao động đảm bảo chất lượng sản phẩm suất cao Khi tổ chức làm việc cần ý yêu cầu sau: Tại chỗ làm việc bơ' trí vật cần thiết, xắp xếp chúng theo thứ tự định để thực công việc giao cách hợp lý nhất; 133 Dụng cụ gia công chi tiết, trang thiết bị khác cần bố trí phù hợp với thao tác làm việc, vật dụng thường xuyên sử dụng đặt gần, dễ lấy; Dụng cụ dùng hai tay cần để gần trước mặt người thợ để dề lấy; Dụng cụ đồ gá chi tiết gia cơng bố trí ngàn hộp cần theo nguyên tắc vật nhỏ hay dùng nên để trên, vật lớn nặng dùng để phía dưới; Những dụng cụ xác, dụng cụ đo nên để hộp, bao bì riêng Sau kết thúc cơng việc dụng cụ làm sạch, để chỗ quy định, riêng dụng cụ cẩn bôi lên lớp dẩu mỏng để bảo quản Chỗ làm việc ngưòi thợ nguội thơng thường bàn nguội Bàn nguội có chiểu cao 800-900mm, chiều rộng 700-800 mm, chiều dài 1200-1500 mm Tùy theo u cầu cơng viộc, bàn nguội bố trí chỗ làm việc cho nhiều người thợ Khi bố trí bàn nguội có nhiều chỗ làm viộc cần ý cho công việc chỗ làm việc khơng ảnh hường đến chất lượng cơng việc Ví dụ: khơng bố trí bàn nguội vừa cho công việc yêu cẩu xác (lấy dấu ) ảnh hường đến cơng việc xác kể Những vật It dùng đặt xa hon Những vật hay dùng đặt gán hon Khi chọn chiều cao ềtô (bàn kẹp) cần ý cho phù hợp (Khoảng cách từ mặt làm việc êtô tới cẩm người thợ chống tay 134 Hình 1.2: Chọn chiều cao êtơ Đế phù hợp với vóc người thợ, bố trí bục cơng tác (hình 1.3) để người thợ có tầm vóc nhỏ bé đứng lên thao tác Tuy nhiên việc bố trí bục cơng tác ảnh hưởng tới diện tích mặt sản xuất, tới q trình vận chuyển Êtơ nguội: Êtơ nguội cấu dùng để kẹp chạt chi tiết gia cơng vị trí cần thiết q trình nguội Theo kết cấu, êtơ nguội có nhiều loại: - Loại mỏ kẹp (hình 1.4) gồm má cố dinh 3, má động 4, êtơ có tám để bắt chặt êtô bàn Phần thân dược gối lên đỡ 10 gỗ kẹp chặt nhờ bu lông vịng Khi quay tay quay 6, qua ren vít đai ốc để kẹp chặt tháo chi tiết Lị xo giúp má êtơ tự mở quay tay quay để tháo chi tiết Loại mị kẹp có ưu điểm: kết cấu đơn giản, kẹp chặt, thường dùng cho cổng viộc nguội cần lực kẹp lớn (đục, tán, uốn ) Chiẻu rộng má nhỏ kẹp có loại 100, 130, 150, 180 mm 135 2.3.1 Cấu tạo - Thân cầu chì chế tạo từ gốm sứ nhựa tổng hợp có nắp khơng có nắp - Ốc, đinh vít bắt dây chảy cịn gọi cốt bắt dây chế tạo từ kim loại dẫn điộn đồng, bạc, nhơm - Dây chảy cầu chì chế tạo từ hợp kim chì cịn chia dây chảy nhanh, dây chảy chậm 2.3.2 Nguyên lý hoạt động Cầu chì tác động theo nguyên tắc dựa vào hiệu ứng nhiệt dòng điện Khi thiết bị điện mạng điện phía sau cầu chì bị ngắn mạch tải lớn, dòng điộn chạy qua dây chảy cẩu chì lớn dịng điện định mức làm cho dây chảy bị đốt nóng chảy, dây chảy bị đứt, phẩn lưới điộn bị ngắn mạch tách khỏi hệ thống III THỤC HÀNH LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN 3.1 Thực hành láp đặt mạch điện chiếu sáng dơn giản 3.1.1 Thiết bị: dây dẫn điện, cầu dao, cầu chì, cơng tắc, đèn sợi đốt 3.1.2 S mạch: mạch đèn mắc song song 3.2 Thực hành láp đạt mạch điện điều khiển nhiéu nơi 3.2.1 Thiết bị: dây dẫn điện, CB, cẩu chì, cơng tắc, đèn sợi đốt 3.2.2 S đổ mạch: mạch dèn cầu thang, hành lang 3.3 Thực hành láp đạt mạch điện đèn huỳnh quang 3.3.1 Thiết bị: Dây dẫn điện, cẩu dao, công tắc, cầu chì, ổ cắm, đèn huỳnh quang 3.3.2 S đồ mạch điện đèn huỳnh quang a Sử dụng ballast (tăng phô) dây 240 b Sir dung ballast (tang pho) day c ti£ u c h i d a n h g ia uu Bai hpc dirge danh gia theo cac yeu to sau: Chuan bj dyng cu, thidt bj Ky thuat lap dSt □ Yeu cau KT cua mach di?n CD An toan lip dSt, kiSm tra 241 BÀI 2: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN DÙNG CÔNG T , CẦU DAO MỘT PHA A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nêu cấu tạo công tơ, cầu dao - Lắp mạch điện dùng công tơ, cầu dao pha B NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC I CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CÔNG T CẦU DAO MỘT PHA NGẢ 1.1 Công tơ điện pha Cấu tạo: - Cuộn điộn áp: dược mắc song song với phụ tải, cuộn có số vòng dây nhiểu, tiết diện dây nhỏ - Cuộn dòng điện: mắc nối tiếp với phụ tải, cuộn có số vịng dây ít, tiết diện dây lớn - Đĩa nhôm: gắn lên trục, tỳ vào trục quay tự hai cuộn dây quay tự khe hở nam châm vĩnh cửu - Nam châm vĩnh cửu: bô phận tạo mô men cản đĩa nhỏm quay từ trường cùa - Hộp số khí: để hiển thị số vịng quay cùa dĩa nhơm đuọc gắn với trục đĩa nhôm 1.1.2 Nguyên lý hoạt động - Khi có dịng điện I chạy phụ tải, qua cuộn dịng tạo từ thơng (Ị>I cắt đĩa nhôm điểm - Điện áp u dặt vào cuộn áp, dòng điộn IU chạy cuộn áp tạo thành từ thông + 4>u: từ thông làm việc, xun qua đĩa nhơm + (|>L: từ thông không xuyên qua dĩa nhôm mà chạy khép kín mạch từ 242 - Do tác dụng từ thông Kq.p = Kc-n => n = -^3-P Kc Kq Đặt Cp = —- => n = Cp.P Kc Sau thời gian t ta có: => n.t = Cp.P.t => N = Cp.A Trong : N = n.t - Số vịng quay dĩa nhổm thời gian t A = p.t - D iệ n n ă n g tiê u th ụ c ù a p h ụ tài tro n g thíri g ia n t Dựa vào biểu thức ta thấy điện tiêu thụ tỳ lệ với số vịng quay dĩa nhơm: • Cp= — = — (Vịng/Kwh) c p: Hằng sơ' cơng tơ 243 I.2 Cầu dao pha ngả 1.2.1 Cấu tạo Cấu tạo cầu dao gổm: tiếp điểm đỏng tiếp điểm tĩnh, cốt bắt dây từ nguồn vào cầu dao từ cầu dao tải, tiếp xúc động thường lưỡi dao, cầu dao cịn có tay đóng cắt vật liệu cách điện gỗ, sứ, nhựa để đảm bảo an toàn cho ngưòi thao tác, cầu dao dược bao bọc vỏ nhựa cách điện 1.2.2 Nguyên lý hoạt động: đóng vai trị thiết bị dóng ngắt mạch, tiếp điểm tiếp xúc cho dòng điện từ nguồn cấp qua mạch điện II THỤC HÀNH LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN DÙNG CÔNG T ơ, CẦU DAO MỘT PHA 2.1 Thiết bị: Dây dẫn điện, cầu dao pha ngả, cơng tơ điện, cầu chì, ổ cắm, đèn sợi đốt 2.2 Sơ đồ mạch Bài học đánh giá theo yếu tố sau: ^ Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị 244 Kỹ thuật lắp đặtI—I D Yêu cầu KT mạch điện An toàn lắp đặt, kiểm tra BÀI 3: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN DÙNG CẦU DAO NGẢ PHA ĐẨO CHIỂU QUAY ĐỘNG c A MỰC TIÊU BÀI HỌC - Nêu cấu tạo động pha roto lồng sóc, cầu dao pha ngả - Lắp mạch điện dùng cầu dao ngả pha đảo chiều quay động B NỘI DUNG BÀI HỌC I CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỘNG c KHÔNG ĐồNG BỘ PHA 1.1 Động khơng đồng pha roto lồng sóc 1.1.1 Cấu tạo Cơ cấu động không đồng (ĐCKĐB) tuỳ theo kiểu loại vỏ bọc kín hở, hệ thống làm mát cánh quạt thơng gió đặt bén hay bên ngồi động Nhìn chung ĐCKĐB có hai phẩn phần tĩnh phần quay Phần tĩnh Phần tĩnh hay gọi stato gồm hai phận lõi thép dây quấn a L õi tliép Là phận dẫn từ máy có dạng hình trụ rỗng, lõi thép làm thép kỹ thuật điện dày 0,35 đến 0,5 mm, dập theo hình vành khăn, phía có xẻ rãnh để đạt dây quấn sơn phủ trước ghép lại b Dây quấn Dây quấn stato làm dây đồng dây nhôm (loại dây email) đạt rãnh lõi thép Hai phận cịn có phận phụ bao bọc lõi thép vỏ máy làm nhơm gang dùng để giữ chạt lõi thép phía chân đế để bắt chặt vào bệ máy, hai dầu có hai nắp làm vật liệu loại với vỏ máy, nắp có ổ đỡ (hay gọi bạc) dùng để đỡ trục quay rơto Phần quay Hay cịn gọi rơto, gồm có lỗi thép, dây quấn trục máy 245 a Lõi thép Có dạng hình trụ đặc làm thép kỹ thuật điện, dập thành hình đĩa ép chặt lại, mặt có đường rãnh để đặt dẫn dây quấn Lõi thép ghép chặt với trục quay đặt hai ổ đỡ stato b Dây quấn Trên rơto có hai loại: rơto lồng sóc rơto dây quấn - Loại rơto dây quấn có dây quấn giống stato, loại có ưu điểm mơmen quay lớn nhung kết cấu phức tạp, giá thành tương đối cao - Loại rôto lổng sóc: kết cấu loại khác với dây quấn cùa stato Nó chế tạo bầng cách đúc nhôm vào rãnh rôto, tạo thành nhôm nối ngắn mạch hai đầu có đúc thêm cánh quạt để làm mát bên rôto quay Phần dây quấn tạo từ nhơm hai vịng ngắn mạch có hình dạng lồng nên gọi rốto lồng sóc Các đưcmg rãnh rơto thơng thường dập xiên vói trục, nhằm cải thiện đặc tính mờ máy giảm bót tượng rung chuyên lực điện từ tác dụng lên rôto không liên tục a) stato động co không dáng 1.1.2 b) Rốto Nguyên lý hoạt động Muốn cho DC làm việc, stato o r cán cấp dòng điện xoay chiểu Dòng diện qua dây quấn stato tạo từ trường quay với tốc độ: f n = 60.— p đó: f - tần số nguồn điện; p - số đôi cực dây quấn stato Trong trình quay từ trường quét qua dẫn rôto, làm xuất sức điện động cảm ứng Vì dầy quấn rơto kín mạch nên sức điện động tạo dòng điện dẫn rơto Các dẫn có dịng điện lại nằm từ trường, nên tương tác với nhau, tạo lực điộn từ đặc vào dẫn Tổng hợp lực tạo mômen quay trục rôto, làm cho rôto quay theo chiều từ trường 246 Khi ĐC làm việc, tốc độ rôto (n) nhỏ tốc độ từ trường (n,) (tức n