1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN SỬ DỤNG BẢO DƯỠNG DỤNG CỤ, THIẾT BỊ NGHỀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ CƠ KHÍ NGHỀ : CHẾ TẠO THIẾT BỊ CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP +CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo định số 01/QĐ – CĐN, ngày 04/01/2016 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2016 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm ii LỜI GIỚI THIỆU Trong năm qua, dạy nghề có bước tiến vượt bậc số lượng chất lượng, nhằm thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội Cùng với phát triển khoa học công nghệ giới, lĩnh vực khí chế tạo nói chung ngành CTCK Việt Nam nói riêng có bước phát triển đáng kể Chương trình khung nghề Chế tạo khí xây dựng sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề kết cấu theo môđun Để tạo điều kiện thuận lợi cho sở dạy nghề trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo môđun đào tạo nghề cấp thiết Mô đun: Sử dụng, bảo dưỡng thiết bị nghề chế tạo thiết bị khí mơ đun đào tạo nghề biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành Trong trình hực hiện, nhóm biên soạn tham khảo nhiều tài liệu khí ngồi nước, kết hợp với kinh nghiệm thực tế sản xuất Mặc dầu có nhiều cố gắng, không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp ý kiến độc giả để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 02 tháng 01 năm 2016 Biên soạn Trần Bình Minh iii MỤC LỤC Đề mục Trang I Lời giới thiệu II Mục lục III Nội dung mô đun Bài Sử dụng, bảo dưỡng máy cắt đột liên hợp Cấu tạo,công dụng,phân loại 1.1 Cấu tạo 1.2 Công dụng 1.3 Phân loại 1.4 Phạm vi ứng dụng 1.5 Nguyên lý làm việc Thực hành sử dụng Thực hành bảo quản ,sửa chữa 11 Thực hành an toàn lao động 12 Tóm tắt q trình thực công việc 12 Bài Sử dụng, bảo dưỡng máy uốn tôn 15 Cấu tạo,công dụng,phân loại 15 1.1 Cấu tạo 15 1.2 Công dụng 16 1.3 Phân loại 17 1.4 Phạm vi ứng dụng 17 1.5 Nguyên lý làm việc 18 Thực hành sử dụng 19 Thực hành bảo quản ,sửa chữa 20 Thực hành an toàn lao động 21 Tóm tắt q trình thực cơng việc 22 Bài Sử dụng, bảo dưỡng máy mài 23 Cấu tạo,công dụng,phân loại 23 1.1 Cấu tạo 23 1.2 Công dụng 25 iv 1.3 Phân loại 25 1.4 Phạm vi ứng dụng 25 1.5 Nguyên lý làm việc 26 Thực hành sử dụng 26 Thực hành bảo quản ,sửa chữa 29 Thực hành an toàn lao động 29 Tóm tắt q trình thực cơng việc 30 Bài Sử dụng, bảo dưỡng máy khoan 32 Cấu tạo,công dụng,phân loại 32 1.1 Cấu tạo 32 1.2 Công dụng 33 1.3 Phân loại 35 1.4 Phạm vi ứng dụng 37 1.5 Nguyên lý làm việc 37 Thực hành sử dụng 38 Thực hành bảo quản ,sửa chữa 41 Thực hành an toàn lao động 42 Tóm tắt q trình thực công việc 42 Bài Sử dụng, bảo dưỡng máy uốn ống 45 Cấu tạo,công dụng,phân loại 45 1.1 Cấu tạo 45 1.2 Công dụng 48 1.3 Phân loại 48 1.4 Phạm vi ứng dụng 49 1.5 Nguyên lý làm việc 50 Thực hành sử dụng 50 Thực hành bảo quản ,sửa chữa 51 Thực hành an toàn lao động 52 Tóm tắt q trình thực cơng việc 52 Bài 6: Sử dụng, bảo dưỡng máy cưa 55 v Cấu tạo,công dụng,phân loại 55 1.1 Cấu tạo 55 1.2 Công dụng 56 1.3 Phân loại 56 1.4 Phạm vi ứng dụng 58 1.5 Nguyên lý làm việc 58 Thực hành sử dụng 58 Thực hành bảo quản ,sửa chữa 59 Thực hành an toàn lao động 60 Tóm tắt q trình thực cơng việc 60 Bài 7: Sử dụng, bảo dưỡng máy gập 62 Cấu tạo,công dụng,phân loại 62 1.1 Cấu tạo 62 1.2 Công dụng 63 1.3 Phân loại 63 1.4 Phạm vi ứng dụng 65 1.5 Nguyên lý làm việc 65 Thực hành sử dụng 66 Thực hành bảo quản ,sửa chữa 67 Thực hành an toàn lao động 67 Tóm tắt q trình thực công việc 68 Bài 8: Sử dụng, bảo dưỡng máy ép thủy lực 70 Cấu tạo,công dụng,phân loại 70 1.1 Sơ đồ nguyên lý 70 1.2 Cấu tạo 71 1.3 Công dụng 72 1.4 Phân loại 72 1.5 Nguyên lý làm việc 75 Thực hành sử dụng 76 Thực hành bảo quản ,sửa chữa 77 vi Thực hành an toàn lao động 78 Tóm tắt q trình thực cơng việc 78 Tài liệu tham khảo 81 vii MÔ ĐUN SỬ DỤNG DỤNG CỤ ,THIẾT BỊ NGHỀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ CƠ KHÍ I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠĐUN: Mơđun Sử dụng bảo dưỡng thiết bị ,dụng cụ nghề Chế tạo thiết bị khí mơđun bổ trợ Danh mục mơđun đào tạo nghề bắt buộc Môđun Sử dụng bảo dưỡng thiết bị dụng cụ nghề Chế tạo thiết bị khí mang tính tích hợp II MỤC TIÊU MƠ ĐUN: Học xong mơ đun sinh viên có khả năng: + Trình bày đựơc cơng dụng, cấu tạo, ngun lý hoạt động máy chế tạo khí + Nhận dạng loại dụng cụ - thiết bị nghề + Chọn dụng cụ, thiết bị phù hợp với yêu cầu chế tạo + Sử dụng kỹ thuật thành thạo dụng cụ, thiết bị dùng chế tạo + Bảo dưỡng, sửa chữa hư hỏng thông thường dụng cụ, thiết bị nghề + Đảm bảo tốt an toàn lao động vệ sinh cơng nghiệp III NỘI DUNG MƠ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: TT Tên Các mơ đun Thời gian Hình thức giảng dạy Sử dụng máy cắt đột liên hợp Tích hợp Kiểm tra 1 Tích hợp Sử dụng bảo dưỡng máy uốn tơn (máy lốc tơn) Tích hợp Kiểm tra Tích hợp Sử dụng bảo dưỡng máy mài 10 Tích hợp Sử dụng bảo dưỡng máy khoan 14 Tích hợp Kiểm tra 3,4 Tích hợp Sử dụng bảo dưỡng máy uốn ống 13 Tích hợp Kiểm tra Sử dụng bảo dưỡng máy cưa Tích hợp Kiểm tra Tích hợp Sử dụng bảo dưỡng máy gập Tích hợp Kiểm tra Tích hợp Sử dụng bảo dưỡng máy ép thủy lực 10 Tích hợp Cộng: 90 BÀI SỬ DỤNG BẢO DƯỠNG MÁY CẮT ĐỘT LIÊN HỢP Giới Thiệu Là phần giới thiệu cấu tạo, cách sử dụng máy đột liên hợp Mục Tiêu Của Bài Sau học xong người học có khả năng; - Sử dụng máy thành thạo, kỹ thuật máy cắt đột liên hợp - Đảm bảo an toàn lao động sử dụng Nội Dung Của Bài Trình bày cấu tạo, công dụng, phân loại, phạm vi sử dụng, nguyên lý làm việc máy cắt đột liên hợp: 1.1 Cấu tạo Máy cắt đột liên hợp thường có hai loại sau: 1.1.1 Máy cắt đột Máy cắt đột có cấu tạo gồm phận sau: - Thân máy: chế tạo thép chế tạo chắn có độ cứng vứng cao - Động điện: có nhiệm vụ cung cấp chuyển động cho phận máy - Bộ truyền động bánh răng: nhận truyền động từ động qua truyền động đai dến phận làm việc Bước 6: Thực hành gập Sau công tác chuẩn bị thực xong ta ấn nút điều khiển máy gập thuỷ lưc Còn máy gập tay ta chi việc nâng cấu gập lên góc theo yêu cầu Các bước thực gập máy gập sau: - Lấy dấu đường gập phôi - Gá phôi lên máy gập - Điều chỉnh khe hở gập theo chiều dày phơi - Điều chỉnh góc gập - Tiến hành gập phôi Thực hành bảo quản, sửa chữa, bàn giao ca: Bước 1: Kiểm tra, truyền động bánh Đối với máy gập vi trí nâng hạ kẹp có truyền bánh răng, trục vít đai ốc Khi kiểm tra ta cần quan sát bánh có bi sứt hay mịn q khơng Lắp ráp với phận khác có đảm bảo chắn khơng Q trình bơi trơn có đầy đủ khơng Bước 2: Xiết chặt vít, bu lơng bị nới lỏng Kiểm tra chung tồn máy xem có bu lông bị nới lỏng hay dùng clê để kiểm tra Nếu bị nới lỏng ta phải điều chỉnh vị trí xiết lại Bước 3: Lau chùi dầu mỡ Khi sử dụng máy phải thường xuyên tra dầu mở vào máy theo định kỳ hay sau sử dụng máy xong cần phải lau chùi dầu mơ vi trí máy yêu cầu Bước 3: Bàn giao ca Sau hết ca thực tập hay làm việc phải tắt máy lau chùi, kiểm tra toàn máy bàn giao máy cho người có trách nhiêm tổ trưởng, quản đốc… Để nguời có trách nhiệm kiểm tra ký giao nhận Thực hành an toàn lao động: Yêu cầu: - Quần áo BHLĐ gọn gàng - Nguồn điện cung cấp cho máy đúng, đủ điện áp 67 - Phải có giá đỡ phơi (chi tiết có trọng lượng lớn) - Phối hợp nhịp nhàng tác nghiệp hai người - Thao tác vận hành xác - Khơng gập vật liệu biến cứng vượt  cho phép 5.Tóm tắt trình tự thực cơng việc: ST T Các bước thực công việc Bước 1: Kiểm tra tình trạng chung máy - Máy gập tơn Bước 2: Cung cấp nguồn điện - Catalog máy - Catalog máy - Nhật ký sử dụng máy - Hệ thống dây dẫn - Các dụng cụ nghề điện: Kim, tua vít, đồng hồ đo Bước 3: Khởi - Máy gập tôn động cho máy - Nguồn điện cung chạy không tải cấp Các ý Yêu cầu kỹ thuật - Phôi liệu - Máy gập tơn an tồn LĐ - Kiểm tra tổng thể, phận chi tiết - Xác định theo thứ tự hệ thống - Thực xác - Chú ý - Kiểm tra nguồn điện máy phân xưởng trước đấu nối nối với hệ - Phương pháp điều khiển máy An toàn cho - Tài liệu hướng dẫn - Kiểm tra an toàn chung trước sử dụng khởi động Bước 4: Thực hành gá phôi Dụng cụ, trang bị, vật liệu - Thao tác xác thực hành đấu thống điện người thiết bị khởi động máy Đảm bảo an toàn cho - Tài liệu hướng dẫn - Gá kẹp phôi người máy chắn sử dụng máy - Định vị phơi, điều chỉnh góc gập 68 Các bước thực công việc ST T Bước 5: Thực hành điều chỉnh góc gập Bước 6: Thực hành gập Dụng cụ, trang bị, vật liệu Các ý Yêu cầu kỹ thuật an toàn LĐ Đảm bảo an - Thao tác - Tài liệu hướng dẫn xác - Chú ý góc tồn cho độ cần gập sử dụng máy người máy Gá kẹp phôi - Dụng cụ tháo lắp chắn điều chỉnh Đảm bảo an - Máy gập tôn - Thao tác - Máy gập tơn - Thép khai triển - Các dụng cụ kê đỡ xác - Điều chỉnh góc gập tồn cho người - Chiều dài khổ máy móc, tơn phải phù hợp với kích thước thiết bị máy Câu hỏi tập Câu 1: Cách sử dụng máy gập ? Câu 2: Cách bảo dưỡng máy gập ? Yêu cầu đánh giá kết học tập Tiêu chí đánh giá Nội dung Hệ số Kiến thức Đánh giá theo mục tiêu kiến thức đề 0.3 Kỹ Đánh giá theo mục tiêu kỹ đề 0.5 Thái độ Tác phong công nghiệp ,Thời gian thực tập , an toàn lao động vệ sinh phân xưởng 0.2 Cộng 69 BÀI SỬ DỤNG BẢO DƯỠNG MÁY ÉP THỦY LỰC Giới thiệu Là học cấu tạo , cách sử dụng máy lốc tôn , Nhằm nâng cao hiểu biết khả sử dụng loại thiết bị Mục Tiêu Sau học xong người học có khả năng; - Sử dụng máy ép thủy lực thành thạo, kỹ thuật - Đảm bảo an toàn lao động sửt dụng Nội Dung Của Bài Cấu tạo, công dụng, phân loại, phạm vi sử dụng, nguyên lý làm việc máy ép thủy lực: 1.1 Sơ đồ nguyên lý Hình 8.1 Sơ đồ nguyên lý Dầm; Van; 3.Động thuỷ lực chấp hành; Thùng chứa; Bộ van tự động; Van tuần hoàn; Van chiều; Bơm piston; Bộ phân phối; 10 van chiều; 11 Van cấp; 12 Van xã xylanh Dầm gắn với pittông dùng để tạo lực ép gia công kim loại Van mở để cấp chất lỏng công tác áp suất thấp, lưu lượng lớn, cho máy ép hành trình 70 khơng tải, bảo đảm tốc độ chuyển dịch dầm ngang nhanh Khi hành trình cơng tác, van ngăn cách bình chứa với đường chất lỏng áp suất cao.Động thủy lực chấp hành tự động nâng van cấp đảm bảo cho chất lỏng từ xilanh công tác trở thùng chứa, dầm ngang hành trình đẩy Thùng chứa cung cấp chất lỏng cho máy ép, hành trình khơng tải, áp suất khơng khí bình thường 0,4 - 0,8 MPa (4 - kG/cm2) Bộ van tự động 5, triệt tải, chuyển bơm sang làm việc chế độ không tải sau đạt áp suất định Van tuần hoàn 6, van chiều 7, bơm pittông dùng để cấp chất lỏng công tác áp suất cao hành trình cơng tác Bộ phân phối có chức điều khiển máy ép Van chiều 10 xilanh đẩy dùng để cấp xả chất lỏng công tác khỏi xilanh Van 11 van cấp, van 12 van xả xilanh công 1.2 Cấu tạo - Máy ép thuỷ lực với hệ thống khung ép chịu toàn áp lực ép lên xà - Chiều cao khung gá điệu chỉnh cách dễ dàng nhờ tời hệ thống dây xích chống rơi bàn gá xuống chân người thao tác thay đổi chiều cao bàn gá - Máy ép với xi lanh tác động đơn đưa lựa chọn với bơm vận hành tay, bơm thuỷ lực/ điện - Máy ép với nhiều lựa chọn điều khiển, điều khiển trực tiếp tủ điêu khiển gắn máy yêu cầu với hộp điều khiển từ xa Hình 8.2 Cấu tạo máy ép thuỷ lực 71 1.3 Công dụng Máy ép thuỷ lực ứng dụng nhiều xưởng chế tạo, xưởng lắp ráp, sữa chữa Có cơng dụng tháo lắp mối ghép, nắn thẳng hay uốn cong chi tiết thanh, trục Ngoài chế tạo có loại máy ép chuyên dụng máy ép rèn kết hợp với khuôn tạo vật rèn Máy ép dập tạo sản phẩm dang dạng khay, chi tiết vỏ máy… 1.4 Phân loại 1.4.1 Máy ép rèn Trên máy ép rèn người ta thường sử dụng để thực nguyên công rèn tự (vuốt, chồn, ép nhẵn, đột, chặt ) dập thể tích khn Hình 8.3 Máy rèn ép Kết cấu đảm bảo thao tác dễ dàng rèn tự dạng phôi thời gian gia công bảo đảm tính ổn định cao máy chịu lực lệch tâm Khi sử dụng kết cấu máy ép có khung di động Có thể bố trí dầm hẹp Ưu điểm việc bố trí chiều cao máy ép không lớn so với mặt sàn thao tác khả đưa phôi vào tốt 1.4.2 Máy ép dập nóng Máy ép thủy lực dập nóng dùng để dập thể tích sản phẩm bánh răng, trục khuỷu, chi tiết dạng đĩa dạng ngắn Khi gia công chi tiết chế tạo hợp kim nhôm, đồng, magiê, cần dập khn kín với nhiệt độ gia cơng thấp (≈450 0C) Các máy ép dập khác máy ép rèn chỗ, có lực 72 ép danh nghĩa máy ép rèn có hành trình chiều cao không gian máy dập nhỏ hơn, không cần không gian để thực nguyên công chồn Các máy ép có lực nhỏ 50MN (hình 7-3) chế tạo với kết cấu trạm bơm - bình tích áp trạm bơm dầu, tốc độ trung bình hành trình cơng tác nhỏ khoảng - 5cm/s Hình 8.4 Máy ép dập nóng 73 1.4.3 Máy ép ống máy ép Các thanh, ống, dây profil làm từ kim loại màu hợp kim gia công cách ép máy ép thuỷ lực nằm ngang Gần đây, nhờ ứng dụng nhiều loại dầu bôi trơn mới, chịu áp suất nhiệt độ cao, phương pháp ép đùn, nhận chi tiết thép, hợp kim chịu nhiệt loại vật liệu có tính dẻo thấp Đặc điểm kết cấu máy ép có hệ thống đột độc lập, đảm bảo cho trạm máy ép khả cơng nghệ lớn Máy ép có thêm thiết bị phụ vận chuyển để đưa phôi đúc từ lò điện buồng ép Kéo cắt dùng để cắt phần ép dư khỏi sản phẩm ép Máy trang bị cấu để đẩy chi tiết gia công xong Các profil ống gia công xong chuyển tới bàn nhận máy ép Việc điều khiển thao tác phụ thực từ bàn điều khiển qua hệ thống theo dõi thừa hành điện Dẫn động máy ép theo kiểu bơm-bình tích áp Chất lỏng cơng tác nước pha thêm 2-4% dầu khống Vì có xi lanh cơng tác nên tạo cho máy ép có khả làm việc với ba mức lực: 50 MN, 70 MN, 120 MN tốc độ hành trình cơng tác tới 30 mm/s 1.4.4 Máy ép thuỷ lực dập Trên hình 8.5 sơ đồ dạng máy ép thuỷ lực dập tấm, có tốc độ đầu trượt hành trình làm việc đến 14,5 mm/s Máy ép thuỷ lực dùng dập thường có hành trình ngắn, bàn máy lớn có cấu chặn phơi Loại máy sản suất có tác động tác động Ngồi tác động ép tạo hình chi tiết, cịn có động tác chặn phơi Lực chặn phơi thường 40% lực ép Máy ép dập dùng vuốt sâu có dạng nằm ngang có hành trình lớn Tuỳ theo cơng dụng có kết cấu khác 74 Hình 8.5 Máy ép thuỷ lực dập 1.5 Nguyên lý làm việc Máy ép thuỷ lực máy công cụ sử dụng nguồn lực hệ thống thuỷ lực, dựa nguyên lý định luật Pascal Nếu ta có xilanh-pittơng nối với ống dẫn, , bên chứa đầy chất lỏng Dưới tác dụng ngoại lực lên pittong 1, P1, tạo áp suất chất lỏng p, gọi áp suất thuỷ tĩnh Theo định luật Pascal, áp lực p truyền cho toàn khối chất lỏng nằm xilanh ln có hướng vng góc với thành ống Như vậy, áp suất chất lỏng ln có chiều vng góc với pittơng lớn 2, nên chúng tạo áp lực tác dụng lên pittơng có giá trị P2 = p.f2 Chính lực tạo cơng để biến dạng vật liệu 75 Hình 8.6 Thực hành sử dụng: Bước 1: Kiểm tra tình trạng máy Khi sử dụng cần kiểm tra an toàn máy Kiểm tra phận kết cấu có đủ điều kiện làm việc không Kiểm tra hệ thông bơm dầu, kiểm tra hệ thống khung gá hệ thống tời nâng hạ khung gá Bước 2: Cung cấp nguồn điện Cung cấp nguồn điện thực máy ép thuỷ lực có bơm dầu điện Nối nguồn điện máy với nguồn điện phân xưởng sau điều khiển cơng tắc máy để cung cấp điện cho động hoạt động Bước 3: Khởi động cho máy chạy không tải Sau kiểm tra an toàn sơ máy ta điều khiển cho máy hoạt động chế độ không tải Để máy chạy vòng – 10 phút quan sát hoạt động máy Bước 4: Thực hành điều chỉnh hành trình ép Điều chỉnh hành trình ép máy ép thuỷ lực trước tiên ta phại dựa vào chi tiết cần ép mà ta chọn gá đặt vị trị khung gá Sau ta điều chỉnh hành trình ép cách điều chỉnh cho xy lanh xuống qua nút ấn máy hay dùng bơm tay ta điều chỉnh lực bơm Bước 5: Thực hành tháo lắp định vị khuôn ép Các khuôn ép thường có hai nửa, nửa định vị trục xy lanh, nửa định vị khung gá Phu thuộc vào loại khuôn khác mà có cách gá khác chủ yếu gá lắp chốt hay băng ren 76 Việc gá lắp ta thực sau: - Chọn khuôn ép - Chọn nửa khuôn lắp vào trục máy ép băng cách lắp lổ trục sau dùng chốt định vị - Nửa khuôn ép lại cố định khung ép bu lông Khi tháo khn ta thực theo quy trình ngược lại với lắp Bước 6: Thực hành gá phôi Các phôi trước ép phải gá chắn đảm bảo theo yêu cầu ép Phôi ga khuôn ép máy ép chuyên dùng ta có đồ gá chun dùng gá kẹp phơi chắn dễ dàng Bước 7: Thực hành ép Khi ép chi tiết máy ép thuỷ lực ta thực bước sau: - Chon khuôn ép phù hợp - Gá lắp khuôn ép lên máy ép - Gá kẹp phôi cần ép lên máy ép cho vị trí chắn - Thực điều chỉnh bơm dầu cho xy lanh mang khuôn ép xuống ép vào chi tiết Thực hành bảo quản, sửa chữa, bàn giao ca: Bước 1: Kiểm tra, truyền động thủy lực (mức dầu, động chạy êm) Đối với truyền thuỷ lực làm việc an tồn có độ bền cao Trong q trình sử dụng ta cần kiểm tra chi tiết, bbộ phận sau - Bể dầu: Kiểm tra bể dầu xem có bi rị rỉ khơng, lượng dầu bể có đủ để làm việc khơng, Hệ thống lọc dầu có đảm bảo lọc dầu không - Bơm dầu: Kiểm tra cách cho máy chạy thử quan sát áp suất máy nghe tiếng ồn máy - Hệ thống van điều khiển có đảm bảo điều khiển theo yêu cầu làm việc máy không Bước 2: Xiết chặt vít, bu lơng bị nới lỏng Kiểm tra máy trước sau sử dụng vít bu lơng bi nới lỏng ta dùng chìa vặn xiết chặt lại 77 Bước 3: Lau chùi dầu mỡ, tránh bụi psiton Xy lanh chi tiết làm việc yêu cầu đảm bảo độ xác cao Nên phải bảo vệ bảo dưởng thường xuyên để tránh mài mòn Trước sau sử dụng ta phải lau chùi vệ sinh dẻ tra dầu mở vào trục piston Bước 4: Bàn giao ca Sau hết ca thực hành hay làm việc máy ta kiểm tra lai máy va bàn giao lại cho người có trách nhiệm xưởng trưởng, quản đốc để ghi chép ký nhận bàn giao Thực hành an toàn lao động: Yêu cầu: - Quần áo BHLĐ gọn gàng - Nguồn điện cung cấp cho máy đúng, đủ điện áp - Phải có giá đỡ phơi gá tháo phơi (chi tiết có trọng lượng lớn) - Phối hợp nhịp nhàng tác nghiệp hai người - Thao tác vận hành xác - Khơng ép vật liệu biến cứng vượt q  cho phép 5.Tóm tắt trình tự thực công việc: ST T Các bước thực công việc Dụng cụ, trang bị, vật liệu Bước 1: Kiểm tra tình trạng chung máy - Máy ép thủy lực Bước 2: Cung cấp nguồn điện - Catalog máy - Catalog máy - Nhật ký sử dụng máy - Hệ thống dây dẫn - Các dụng cụ nghề điện: Kim, tua vít, đồng hồ đo Yêu cầu kỹ thuật Các ý an toàn LĐ - Kiểm tra tổng thể, phận chi tiết - Xác định theo thứ tự hệ thống - Thực xác, đảm bảo yêu cầu - Kiểm tra nguồn điện máy - Chú ý thực hành đấu nối với hệ thống điện 78 ST T Các bước thực công việc Dụng cụ, trang bị, vật liệu Yêu cầu kỹ thuật Các ý an toàn LĐ phân xưởng trước đấu nối Bước 3: Khởi - Máy ép thủy lực động cho máy - Nguồn điện cung chạy không tải cấp - Phương pháp điều khiển máy Bước 4: Thực hành điều chỉnh hành trình ép - Phơi liệu - Thao tác xác - Máy ép thủy lực Đảm bảo an toàn cho người máy Bước 5: Thực hành tháo lắp định vị khuôn ép - Các loại khuôn ép - Thực tháo lắp xác quy trình - Máy ép thủy lực - Các dụng cụ thảo lắp khuôn ép - Lựa chon đún chủng loại khuôn ép Đảm bảo an toàn cho người máy Bước 6: Thực hành gá phôi - Máy ép thủy lực - Thao tác xác An tồn cho người thiết bị khởi - Kiểm tra an toàn động máy - Tài liệu hướng dẫn chung trước khởi động sử dụng - Gá kẹp khuôn ép - Tài liệu hướng dẫn chắn sử dụng máy - Chon kích thước khn - Các loại khn ép - Gá phôi chắn - Các thiết bị kê đỡ vị trí - Phơi liệu - Máy ép thủy lực Bước 7: Thực hành ép - Thao tác xác - Các loại khuôn ép - Gá phôi chắn - Các thiết bị kê đỡ vị trí - Phơi liệu - Thực quy trình Đảm bảo an tồn cho người máy móc, thiết bị Đảm bảo an toàn cho người máy móc, thiết bị - Điều chỉnh q trình ép hợp lý Câu hỏi tập 79 Câu 1: Cách sử dụng máy ép thủy lực ? Câu 2: Cách bảo dưỡng máy ép thủy lực ? Yêu cầu đánh giá kết học tập Tiêu chí đánh giá Nội dung Hệ số Kiến thức Đánh giá theo mục tiêu kiến thức đề 0.3 Kỹ Đánh giá theo mục tiêu kỹ đề 0.5 Thái độ Tác phong công nghiệp ,Thời gian thực tập , an toàn lao động vệ sinh phân xưởng 0.2 Cộng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Văn Giản - Khai triển hình gò - NXBKHKT Hà Nội 1977 [2] Nguyễn Xuân Quý – Kỹ thuật nguội khí -Nhà xuất Hải phòng Năm 2002 [3] Trần Văn Niên , Trần Thế San- Thực hành Hàn gò- Nhà xuất Đà Nẵng [4] Phạm Văn Nghệ, Đỗ Văn Phúc- Thiết bị dập tạo hình máy ép khí- Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội năm 2002 [5] Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội năm 2002- Dụng cụ gò tay [6] www.aws.org, www.asme.org 81 ... SỬ DỤNG DỤNG CỤ ,THIẾT BỊ NGHỀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ CƠ KHÍ I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠĐUN: Mơđun Sử dụng bảo dưỡng thiết bị ,dụng cụ nghề Chế tạo thiết bị khí mơđun bổ trợ Danh mục môđun đào tạo nghề. .. động máy chế tạo khí + Nhận dạng loại dụng cụ - thiết bị nghề + Chọn dụng cụ, thiết bị phù hợp với yêu cầu chế tạo + Sử dụng kỹ thuật thành thạo dụng cụ, thiết bị dùng chế tạo + Bảo dưỡng, sửa chữa... soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo môđun đào tạo nghề cấp thiết Mô đun: Sử dụng, bảo dưỡng thiết bị nghề chế tạo thiết bị khí mô đun đào tạo nghề biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết

Ngày đăng: 17/10/2022, 23:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TT Tên Các bài trong môđun Thời gian Hình thức - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
n Các bài trong môđun Thời gian Hình thức (Trang 8)
Hình 1.1. Cấu tạo máy cắt đột liên hợp bằng cơ - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 1.1. Cấu tạo máy cắt đột liên hợp bằng cơ (Trang 11)
Hình 1.3. Một số cơng dụng của máy cắt đột liên hợp - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 1.3. Một số cơng dụng của máy cắt đột liên hợp (Trang 13)
Hình 2.4. Máy cắt đột bằng cơ - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 2.4. Máy cắt đột bằng cơ (Trang 16)
- Thép hình các loại U, I , L, V.  - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
h ép hình các loại U, I , L, V. (Trang 20)
Hình 2.1. Máy lốc tôn băng thuỷ lực - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 2.1. Máy lốc tôn băng thuỷ lực (Trang 22)
Hình 2.2. Máy lốc tơn cơ giới - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 2.2. Máy lốc tơn cơ giới (Trang 23)
Hình 2.4. Máy lốc tơn kiểu phi đối xứng 3 con lăn cơ giới - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 2.4. Máy lốc tơn kiểu phi đối xứng 3 con lăn cơ giới (Trang 24)
Hình 2.3. Máy lốc tơn 3 con lăn kiểu thuỷ lực - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 2.3. Máy lốc tơn 3 con lăn kiểu thuỷ lực (Trang 24)
- Cơ cấu bảo vệ: Có cấu tạo hình trịn bao quanh đá mài để bảo vệ an toàn cho người và máy - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
c ấu bảo vệ: Có cấu tạo hình trịn bao quanh đá mài để bảo vệ an toàn cho người và máy (Trang 31)
Hình 4.1. Sơ đồ nguyên lý - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 4.1. Sơ đồ nguyên lý (Trang 39)
Hình 4.2. Cấu tạo máy khoan - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 4.2. Cấu tạo máy khoan (Trang 40)
Hình 4.3 - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 4.3 (Trang 41)
Hình 4.8. Máy khoan đứng - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 4.8. Máy khoan đứng (Trang 43)
Bảng 1: Tốc độ cắt và bước tiến cho mũi khoan thép gió - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Bảng 1 Tốc độ cắt và bước tiến cho mũi khoan thép gió (Trang 45)
38Tốc độ khoan nên được thay đổi theo vật liệu khoan và đường kính của mũi  - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
38 Tốc độ khoan nên được thay đổi theo vật liệu khoan và đường kính của mũi (Trang 45)
Hình 5.12 - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 5.12 (Trang 47)
40- Điều chỉnh đòn bẩy căng dây đai để nới lỏng dây đai.  - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
40 Điều chỉnh đòn bẩy căng dây đai để nới lỏng dây đai. (Trang 47)
Hình 5.1. Cấu tạo máy uốn ống - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 5.1. Cấu tạo máy uốn ống (Trang 53)
Hình 6.1. Cấu tạo máy cưa - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 6.1. Cấu tạo máy cưa (Trang 62)
Hình 6.2. Máy cưa cần - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 6.2. Máy cưa cần (Trang 64)
Hình 6.3. Máy cưa vòng - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 6.3. Máy cưa vòng (Trang 64)
Hình 7.1. Cấu tạo máy gập - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 7.1. Cấu tạo máy gập (Trang 69)
Hình 7.2 - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 7.2 (Trang 71)
Hình 7.3. Máy gập thuỷ lực - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 7.3. Máy gập thuỷ lực (Trang 71)
Hình 8.1. Sơ đồ nguyên lý - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 8.1. Sơ đồ nguyên lý (Trang 77)
Hình 8.2. Cấu tạo máy ép thuỷ lực - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 8.2. Cấu tạo máy ép thuỷ lực (Trang 78)
Hình 8.4. Máy ép dập nóng - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 8.4. Máy ép dập nóng (Trang 80)
Hình 8.5. Máy ép thuỷ lực dập tấm - Sử dụng bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị nghề chế tạo thiết bị cơ khí
Hình 8.5. Máy ép thuỷ lực dập tấm (Trang 82)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w