SỬ DỤNG BẢO DƯỠNG MÁY CƯA Giới thiệu
Là bài học về cấu tạo , cách sử dụng máy cưa , Nhằm nâng cao hiểu biết và khả năng sử dụng loại thiết bị này
Mục Tiêu
Sau khi học xong người học có khả năng; - Sử dụng máy cưa thành thạo, đúng kỹ thuật. - Đảm bảo an toàn lao động khi sữ dụng.
Nội dung của bài:
1. Cấu tạo, công dụng, phân loại, phạm vi sử dụng, nguyên lý làm việc của
máy cưa:
1.1. Cấu tạo
Hình 6.1. Cấu tạo máy cưa
Cấu tạo của máy cưa cần gồm các bộ phận sau:
- Thân máy: được đúc bằng gang có độ cứng vững cao. Phía dưới thân máy có các lổ để cố định máy xuống nền nhà xưởng.
56 - Máy thường có hai động cơ điện một động cơ truyền lực chính và một động cơ dùng để bơm dung dịch làm mát.
- Trên máy có hệ thống thuỷ lực để điều khiển cho lưỡi cưa đi xuống cắt vào chi tiết.
- Các cơ cấu điều khiển như đóng mở động cơ điện, điều khiển nâng hạ lưỡi cưa, khung cưa lên xuống.
- Cơ cấu kẹp chi tiết (ê tô) được cố định trên thân máy dùng để gá kẹp chi tiết gia cơng. Ê tơ này ta có thể xoay được các góc nhỏ hơn 450 để có thể cắt được các mạch cưa có các góc bất kỳ.
1.2. Công dụng
Máy cưa có cơng dụng dùng để cắt các dạng phơi thép khác nhau như thép
trịn, thép vng, thép hộp, thép ống, thép U, L, V… và các dải thép tấm. Được ứng dụng trong các xưởng sữa chữa, xưởng sản xuất, hay các xưởng chế tạo. Trong các xưởng chế tạo, xưởng sữa chữa, xưỡng lắp ráp thì máy cưa nhằm phục vụ cho công việc chuẩn bị phôi cho các công việc tiếp theo như hàn, tiện, phay, uốn …
1.3. Phân loại
Theo cấu tạo máy cưa có rất nhiều loại nhưng chủ yếu có các loại cơ bản sau:
* Máy cưa cần
Máy cưa cần là loại máy cưa thơng dụng nhất vì nó có cấu tạo đơn giản, dể sử dụng, dể sửa chữa. Máy cưa cần chủ yếu dùng để cắt phơi và có thể cắt được nhiều dạng phơi khác nhau.
57
Hình 6.2. Máy cưa cần
* Máy cưa vòng
AH-250H, AH-300H và AH-400H đều là máy cưa có hiệu suất làm việc cao với tính năng thiết lập trạng thái lặp nhanh và khả năng làm việc với độ chính xác cao, dùng để cắt phần lớn các vật liệu. Sau khi chất phôi và thiết lập chiều dài cắt yêu cầu, số vật cắt, máy sẽ tự động điều khiển tồn bộ các thao tác kế tiếp, thích hợp nhất cho sản xuất hàng loạt.
58
1.4. Phạm vi sử dụng
Các máy cưa được sử dụng rất rộng rải trong các xưởng sản xuất, xưởng chế
tạo nó thường dùng để cắt phơi theo u cầu về các đường cắt thẳng. Có thể cắt được rất nhiều loại thép hình khác nhau với các kích thước phơi khá lớn (như máy cưa vịng AH 460H có thể cắt được phơi có kích thước đến 460 mm, máy cưa cần có thể cắt được phơi 300 x 300 mm)
1.5. Nguyên lý làm việc
- Nguyên lý làm việc của máy cưa cần là chuyển đổi chuyển động quay tròn của động cơ thành chuyển động tịnh tiến khung cưa. Kết hợp với bơm thuỷ lực có nhiệm vụ đẩy lưỡi cưa đi xuống theo hành trình để tạo nên lực cắt vào chi tiết.
- Nguyên lý làm việc của máy cưa vòng là chuyển động quay chuyển động quay của động cơ thành chuyển động của lưỡi cưa. Trên máy cua vòng thi lưỡi cưa chay theo một đường liên tục kết hợp với chuyển động của phôi thực hiện quá trình cắt.
2. Thực hành sử dụng: Bước 1: Kiểm tra tình trạng máy
Trước khi sử dụng máy phải kiểm tra an toàn về máy như hệ thống cung cấp điện, hệ thống trục dẫn, hệ thống con lăn…
Bước 2: Cung cấp nguồn điện
Nối nguồn điện của máy với nguồn điền của phân xưỡng sau đó bật cơng tắc của máy để khởi động máy.
Bước 3: Khởi động cho máy chạy không tải
Bất công tắc máy cho máy chạy khoảng 5 – 10 phút rồi quan sát máy nếu máy chay khơng bình thường thì tắt máy kiểm tra hiệu chỉnh, sữa chữa.
Bước 4: Thực hành tháo, lắp căng lưỡi cưa
Trong quá trình sử dụng lưỡi cưa có thể bị chùng hay bị vỡ, bị gãy. Như vậy chúng ta phải điều chỉnh lại hay phải thay thế.
- Nếu lưỡi cưa bị chùng ta chỉ việc điều chỉnh đai ốc đầu khung máy vào và kiểm tra lưỡi cưa bằng cách dùng tay gỏ nhẹ vào bên lưỡi cưa để kiểm tra.
59 - Nếu lưỡi cưa bị gãy chúng ta phải tháo lưỡi cưa gãy ra và thay lưỡi cưa mới vào. Tháo lưỡi cưa ra ta chỉ việc chọn đúng cở chìa vặn và tháo đai ốc đầu máy ra. Sau đó tháo hai bu lơng hai đầu lưỡi cưa ra. Sau đó lắp lưỡi cưa mới vào.
Bước 5: Thực hành gá phôi
Khi gia công các lổ trên máy khoan cchi tiết hoặc phôi phải được gá đặt chắc chắn trên ê tô, bàn máy khoan.
Gá phôi phải đảm bảo chắc chắn, đảm bảo độ vng góc, đảm bảo đúng vị trí cần khoan. nếu những chi tiết lớn khơng thể gá trên ê tơ ta có thể dùng bu lơng gá trực tiếp vào bàn máy.
Bước 6: Thực hành điều chỉnh hành trình cưa, tốc độ ăn dao
Thực hiện việc điều chỉnh tốc độ khi cưa ta có thể thay đổi tốc độ bằng các cần gạt hay công tắc ở trên máy.
Việc điều chỉnh chế độ ăn dao tự động chi thực hiện được trên máy cưa, ta chỉ việc chon tốc độ ăn dao bằng cách đặt vị trí tay gạt trên máy theo vị trí các chỉ số có sẵn.
Bước 7: Thực hành cưa
Thực hành cưa phôi trên máy cưa ta kẹp phôi lên êtô của máy cưa. Khi kẹp phôi chú ý chọn bề mặt kẹp hợp lý. Gá kẹp phôi xong ta chọn tốc độ cắt và bước tiến dao và khởi động cho máy chạy xuống cắt vào chi tiết. Nếu vị trí cắt chưa chính xác ta dùng máy và gá kẹp lại phơi. Trong q trình cưa ln ln làm mát bằng dung dịch tưới nguội.
3. Thực hành bảo quản, sửa chữa, bàn giao ca:
Bước 1:. Kiểm tra dầu thủy lực, dung dịch trơn nguội, truyền động đai, máy bơm, rơ le tự ngắt điện
Sau mổi ca làm việc ta phải kiểm tra toàn máy về độ an toàn của các chi tiết, bộ phận, kiểm tra dầu bôi trơn, kiểm tra dung dịch tưới nguội.
Bước 2: Xiết chặt vít, bu lơng bị nới lỏng
Kiểm tra các hệ thống lắp ghép, các chi tiết xêm hệ thống các bu lông, đai ốc xem nếu bị nới lỏng ta dùng các chìa vặn xiết lại.
60 Sau khi sử dụng xong phải tra dầu mỡ vào những vị trí cần thiết và lau dầu vào ê tô máy, các bề mặt trượt để tránh cho các chi tiết khỏi bị han gỉ.
Bước 4: Thu dọn phế liệu, bàn giao ca
Cuối ca thực tập phải thu dọn phế liệu, phoi thép và vệ sinh máy sạch sẽ. sau đó bàn giao máy cho những người có trách nhiệm như quản đốc, xưởng trưởng, hay quản lý phân xưởng.
4. Thực hành an toàn lao động: Yêu cầu: - Quần áo BHLĐ gọn gàng
- Nguồn điện cung cấp cho máy đúng, đủ điện áp - Thao tác vận hành chính xác
5.Tóm tắt trình tự thực hiện cơng việc:
ST T Các bước thực hiện công việc Dụng cụ, trang bị,
vật liệu Yêu cầu kỹ thuật
Các chú ý về an tồn LĐ 1 Bước 1: Kiểm tra tình trạng chung của máy - Máy cưa.
- Catalog của máy - Nhật ký sử dụng máy - Kiểm tra tổng thể, từng bộ phận chi tiết. - Xác định theo thứ tự trong hệ thống 2 Bước 2: Cung cấp nguồn điện
- Catalog của máy - Hệ thống dây dẫn - Các dụng cụ trong nghề điện: Kim, tua vít, đồng hồ đo
- Thực hiện chính xác
- Kiểm tra nguồn điện của máy và phân xưởng trước khi đấu nối.
- Chú ý khi thực hành đấu nối với hệ thống điện 3 Bước 3: Khởi động cho máy chạy không tải
- Máy cưa
- Nguồn điện cung cấp
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng.
- Phương pháp điều khiển trên máy.
- Kiểm tra an toàn chung trước khi khởi động.
An toàn cho người và thiết bị khi khởi động máy
61 ST T Các bước thực hiện công việc Dụng cụ, trang bị,
vật liệu Yêu cầu kỹ thuật
Các chú ý về an toàn LĐ
4
Bước 4: Thực hành tháo, lắp căng lưỡi cưa
- Lưỡi cưa, dụng cụ tháo lắp.
- Máy cưa.
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy - Thao tác chính xác - Định vị luỡi cưa chắc chắn. - Điều chỉnh lực căng lưỡi cưa phù hợp Đảm bảo an toàn cho người và máy 5 Bước 5: Thực hành gá phôi - Máy cưa.
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy
- Etô máy cưa.
- Thao tác chính xác - Chú ý gá phơi chắc chắn, đúng vị trí đường cưa. Đảm bảo an tồn cho người và máy 6 Bước 6: Thực hành điều chỉnh hành trình cưa, tốc độ ăn dao - Máy cưa.
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy - Thao tác chính xác - Điều chỉnh đúng góc tốc độ, hành trình cưa. Đảm bảo an tồn cho người và các máy móc, thiết bị. 7 Bước 7: Thực hành cưa - Máy cưa. - Phôi liệu. - Dụng cụ tháo lắp. - Các thiết bị kê đỡ. - Thao tác chính xác - Chú ý đối với các chi tiết có trọng lượng lớn. Đảm bảo an tồn cho người và các máy móc, thiết bị.
Câu hỏi bài tập
Câu 1: Cách sử dụng máy cưa ?
Câu 2: Cách bảo dưỡng máy cưa ?
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
Tiêu chí đánh giá Nội dung Hệ số
Kiến thức Đánh giá theo mục tiêu về kiến thức của bài đề ra 0.3
Kỹ năng Đánh giá theo mục tiêu về kỹ năng của bài đề ra 0.5
Thái độ Tác phong công nghiệp ,Thời gian thực hiện bài tập , an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng
0.2 Cộng
62
BÀI 7
SỬ DỤNG BẢO DƯỠNG MÁY GẬP Giới thiệu
Là bài học về cấu tạo , cách sử dụng máy gập , Nhằm nâng cao hiểu biết và khả năng sử dụng loại thiết bị này
Mục Tiêu Cua Bài
Sau khi học xong người học có khả năng;
- Sử dụng máy gập thành thạo, đúng kỹ thuật. - Đảm bảo an toàn lao động.
Nội Dung Của Bài
1. Cấu tạo, công dụng, phân loại, phạm vi sử dụng, nguyên lý làm việc của
máy gập:
1.1. Cấu tạo
Hình 7.1. Cấu tạo máy gập
1. Thanh trượt; 2. Thanh định vị góc; 3. Tấm cân bằng; 4. trục vít; 5. Mặt trượt; 6. Tấm ép trên; 7. Dầm trên; 8. Vít điều chỉnh; 9. Lưỡi ép; 10. Tay quay; 11. Điều chỉnh cơ cấu trượt; 12. Đệm phanh; 13. Tấm phanh; 14. Dầm dưới; 15.
63 Cấu tạo máy gập bằng cơ khí đơn giản bao gồm:
- Thân máy: Được làm bằng thép chế tạo, rất chắc chắn là bộ phận nâng đỡ tồn máy. Dưới chân có các lổ để cố định máy vào nền xưởng.
- Phần kẹp di động: Được lắp với thân máy thơng qua bộ truyền trục vít đai ốc. Có thể điều khiển lên xuống được nhờ tay quay để kẹp chi tiết.
- Phần kẹp cố định: Là bộ phận được lắp cố định trên thân máy. Hai phần kẹp này được làm bằng thép chế tạo và tôi cứng hai bộ phận này được chế tạo có mép thẳng phẳng là cử để gập tôn.
- Bộ phận gập củng được chế tạo chắc chắn được lắp bằng khớp quay với thân máy. Có thể điều chỉnh lên xuống được để có thể gập được các tấm tơn có chiều dày khác nhau và có trang bị tay cầm để gập.
Máy có kết cấu khung chắc chắn, các chi tiết được bố trí hợp lý cho người sử dụng sao cho tốn ít lực nhất. Mặt có các vít điều chỉnh cho phép gấp các loại tơn có chiều dài khác nhau.
1.2. Cơng dụng
Máy gấp tôn dùng trong việc gia công tôn tấm, gấp mép, góc với các loại tơn, hay tấm kim loại.
Máy có thể gia cơng các sản phẩm dựa trên u cầu của khách hàng. Máy có thể gấp tấm thành hộp, máng với 4 mặt. Máy gấp tôn bằng tay phù hợp để sản xuất ống, định hình hộp kim loại và gia cơng máng và có thể được dùng trên công trường
1.3. Phân loại
Máy gập tơn thường có hai loại:
* Máy gập tơn bằng tay:
Máy có thể gấp tấm thành hộp máng với 4 mặt.Máy gấp tôn bằng tay phù hợp để sản xuất ống, định hình hộp kim loại và gia cơng máng và có thể được dùng trên công trường. Máy được yêu chuộng trên khắp thế giới bởi mẫu mã đẹp, sử dụng kinh tế và hiệu quả. Máy là một mẫu thiết bị lý tưởng đáp ứng mọi nhu cầu .Máy gấp tôn bằng tay điều khiển dể dàng và sử dụng cơ cấu hãm bằng bánh xe lệch tâm.Máy được thiết kế đặc biệt cho kỹ thuật làm ống, nhẹ và dể di chuyển.
64 Góc uốn của sản phẩm nhỏ.Cơ cấu khố bằng chốt của máy là bộ khố chắn chắn, có thể đóng và mở hoặc đóng nhanh. Các trang thiết bị di chuyển dễ dàng và phù hợp cho gia công tất cả các loại mép tấm.
Hình 7.2
* Máy gập tôn bằng thuỷ lực
Dùng cho những tấm dài từ 4-12m, máy gấp tôn thủy lực siêu dài, máy này được làm hồn tồn bằng thép, bộ lị xo giảm chấn để giảm ứng suất bên trong. Dao được lắp chốt định vị chia thành từng đoạn có khoảng cách tối đa lên đến 50mm. Điều chỉnh góc nhanh rất hiệu quả. giá đỡ dài được ép bằng các các xilanh khác nhau và bàn gấp được đỡ bằng trục xe hướng tâm, loại này đặc biệt thích hợp với tấm dài như trần nhà hay vách che. Máy cịn có thể kết hợp với chức năng cắt như mong muốn
65
1.4. Phạm vi sử dụng
Máy gập tuỳ theo vào chế tạo và kết cấu có nhiều loại khác nhau nên các máy gập củng có phạm vi sử dụng khác nhau.
* Phạm vi sử dụng của máy gập bằng tay:
- Khả năng năng gia công thép thường 1232x1.6 mm
- Khả năng nâng tối đa trên khuôn 44 mm
- Khả năng điều chỉnh khuôn trên 16 mm
- Trọng lượng tịnh 200 kg
- Kích thước đóng thùng (mm) 1600x650x850 mm
1.5. Nguyên lý làm việc
Nguyên lý làm việc của máy gập rất đơn giản. Dựa vào kết cấu của máy ta có thể trình bày ngun lý làm việc như sau: Khi tấm tôn được kẹp chắc chắn trên máy ta chi việc nâng cánh tay địn lên một khoảng theo các góc cần gập. Như vậy nguyên lý làm việc trên máy gập là dựa vào lực của cánh tay địn kết hợp với khn gập để gập phơi.
66 Trước khi sử dụng máy điều chỉnh dầm trên và phanh. Kẹp tấm thép giữa dầm trên và dầm dưới. Cố định tấm định vị góc. Sau đó gập chi tiết với góc gập như mong muốn.
2. Thực hành sử dụng:
Bước 1: Kiểm tra tình trạng máy
Thưc hiện gá phôi khi gập trên các máy gập tương đối đơn giản. Phôi thường các chi tiết dạng tấm việc gá phôi ta thực hiện như sau.
- Điều khiển cho cơ cầu kẹp phôi đi lên.
- Đưa phơi vào cho đúng vị trí( nếu các phơi có kích thước lớn thường phải có hệ thống kê đở ngoà máy)
- Điều chỉnh cho hệ thống kẹp phôi đi xuống kẹp chặt chi tiết trước khi uốn.
Bước 2: Cung cấp nguồn điện
- Kiểm tra nguồn điện đã được nới với nguồn điện của phân xưởng hay xí