1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI THU HOẠCH MƠN DI SẢN VĂN HĨA VIỆT NAM NHÌN TỪ KHẢO CỔ HỌC

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -LÊ THỊ THANH NHÀN CÁC LOẠI ĐÈN TRONG VĂN HÓA ĐƠNG SƠN BÀI THU HOẠCH MƠN DI SẢN VĂN HĨA VIỆT NAM NHÌN TỪ KHẢO CỔ HỌC LỚP K11 – MSHV: 0305161018 GVHD: PGS TS PHẠM ĐỨC MẠNH TP HCM THÁNG 4.2012 Văn hóa Đơng Sơn phát lần vào năm 1924 Đông Sơn, Thanh Hố Nền văn hóa sau 10 năm, đặt tên theo địa phương nơi dấu tích phát Từ đến nay, vật có liên quan tìm thấy đa dạng chủng loại phong phú số lượng, từ loại đồ dùng phục vụ sinh hoạt hàng ngày, loại nhạc cụ, đồ trang sức, đến loại vũ khí, đồ thờ cúng,…Những vật tìm thấy khẳng định tồn thời kỳ đỉnh cao kỹ thuật đồ đồng đồ sắt Việt Nam vào khoảng thời kỳ cách 2000 đến 3000 năm Các nhà nghiên cứu chia loại hình văn hóa thành ba loại hình nhỏ hơn, theo tiêu chí phân vùng địa lý: Loại hình sơng Hồng: loại hình tìm thấy vùng miền núi phía Bắc, vùng trung du đồng Bắc Trung tâm loại hình nằm làng Cả (nay thành phố Việt Trì) Loại hình sơng Mã: phân bố chủ yếu lưu vực sơng Mã, sơng Chu Trung tâm loại hình nằm làng Đơng Sơn Loại hình sơng Cả: Trung tâm làng Vạc (Nghĩa Đàn, Nghệ An) Loại hình có giao lưu mạnh mẽ với văn hóa Sa Huỳnh miền Trung văn hóa Điền vùng Vân Nam, Trung Quốc Một chủng loại vật thuộc thời kỳ văn hóa phát gần loại đèn với nhiều hình dáng khác nhau, đánh giá vật có giá trị nghệ thuật đồng thời phản ánh tư tín ngưỡng xa xưa cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn Cây đèn liên quan tới thần linh tín ngưỡng Phương Đơng nói chung, Việt Nam nói riêng dường gắn bó với đời sống người Việt tận Cây đèn “tam bảo” đời sống cõi chết người Đại Việt Lẽ đương nhiên, ý sâu xa giải mã từ đèn, q trình vận động, khơng biết từ trở thành đồ thơng dụng, dù chúng đồ dùng, ẩn chứa thần linh tín ngưỡng với nhiều điều bí mật cần khám phá giải mã Trong lịch sử đèn Việt Nam, 20 kỷ, không kể thời đại, đèn thời Hậu Đơng Sơn có lẽ phong phú số lượng hình loại Nó dường khơng có tiền đề phía trước biểu suy thối giai đoạn sau Nó tượng bật lịch sử đèn Việt Nam Hiện tượng liên quan tới quan niệm người đương thời quan niệm có liên quan tới tín ngưỡng tơn giáo Trong quan hệ tơn giáo thần bí Phương Đơng hay hoạt động tế lễ ban đêm ánh sáng đóng vai trị Điều có quan hệ gần gũi với ý tưởng vũ trụ bao la xem phản ánh cao quý mặt trời, trăng Những đèn xem biểu luân hồi tạo hóa Điều có nghĩa, chúng vật dẫn đường lối cho người chết du ngoạn thể giới bên Những ý tưởng xem trùng hợp với tượng khảo cổ học, đèn chủ yếu tìm thấy ngơi mộ Có lẽ chủ nhân mộ với gia tộc họ quan niệm người chết sang giới bên kia, sống vũ trụ khác, bao la hơn, có trăng, có sao, có mặt trời đặt đèn vào mộ người chết với mong muốn hào quang phát từ đèn trở thành biểu tượng “trăng, sao, mặt trời” giới bên Các dạng đèn tìm thấy ngơi mộ thời Đơng Sơn thường thấy có ba dạng chủ yếu, đèn hình người, đèn hình thú loại đèn treo Đèn hình người Những đèn hình người thuộc văn hóa Đơng Sơn có nhiều tư chủ yếu tư người qùy Là dạng tượng tròn, với cách cầm đèn khác nhau, có tư cầm đèn trước ngực, có tư đèn dựng bên sườn, có đèn đội lên đầu,…Nét mặt tượng đèn đa dạng, thể nét mặt đau khổ, lúc nét mặt tươi vui kiểu tượng tễu, có lúc lại khn mặt trông mặt khỉ, đường nét nhân chủng học thấy giống với hình người cán dao găm hay trống đồng thời Đơng Sơn Có thể thấy đặc điểm qua đèn dạng người ngồi đế mỏng, đĩa đèn trịn đính giá gắn bờ vai phải, dương vật thị đầy ấn tượng, chi tiết gợi nhắc đến tín ngưỡng phồn thực thời Đông Sơn Một đèn dạng người qùy khác tìm thấy có khn mặt mặt khỉ, giống với khuôn mặt người trống đồng Đông Sơn dáng thấp, mà theo số nhà nghiên cứu Việt Nam gọi phong cách trống Điền Cho đến nay, Việt Nam tìm thấy khoảng đèn hình người Nổi tiếng đèn Lạch Trường Trước có quan điểm cho đèn có nguồn gốc phương Tây, có nguồn gốc từ văn hóa Hán Nhưng theo nghiên cứu gần nhất, so sánh với đèn có niên đại tương đồng, người ta khẳng định đèn sản phẩm văn hóa Đơng Sơn Mặc dù nhiều ảnh hưởng từ bên ngồi, pha trộn hoà hợp vào với đặc trưng văn hóa Đơng Sơn Đây đèn tìm thấy ngơi mộ Lạch Trường, địa phương ven biển Thanh Hoá – đèn đồng hình người qùy Người tìm thấy đèn GS khảo cổ học người Thụy Điển Olov Janse Ông sang Việt Nam vào năm 30 kỷ trước, với tư cách cộng Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp (EFEO) Sau 24 năm thai nghén, lối viết bút ký, O.Janse kể lại câu chuyện tìm thấy ngơi mộ đèn tập sách lừng danh mang tên “Bí mật đèn hình người” - Cuốn sách đưa tên tuổi ơng có mặt hầu hết văn liệu khảo cổ học văn hóa Đơng Sơn Theo tài liệu khảo cổ học Vương quốc Điền nước theo hình thức tộc thành lập nhóm sắc dân Vân Nam xuất vào khoảng thời Chiến Quốc (Warring States, 461-221 Trước Tây Lịch) Tiền Hán Họ sống quanh hồ Điền gọi Dianchi (Điền Trì, Ao Điền) tỉnh Vân Nam Nhiều cổ vật đồng tộc người này, từ rìu thờ, trống đồng, vật đựng mang sắc thái văn hóa Đơng Sơn Hình 1: Bản vẽ đèn Lạch Trường Hình 2: Hiện vật đèn Lạch Trường Cây đèn màu xanh rỉ đồng, làm theo kiểu hình người quỳ gối, cao 40cm, dài 30cm, rộng 27cm, nặng 1,9kg Hai vai lưng có ba cành hình chữ S, cành đỡ bát đèn dầu cành lại có hình người hai tay ôm lấy phần gốc Ở cành lại có hình người nhỏ quỳ, tay chắp lại vái hướng vào nhau, cho thấy họ vũ cơng Trên chân tượng có nhạc công, tư quỳ, hai người thổi sáo cịn hai người chơi loại nhạc cụ Tóc mơ tả cuộn hình xốy ốc, xung quanh trán có vành khăn vương miện Con mắt khơng nhìn xi mà có tỉ lệ lớn mở rộng Xung quanh vành môi ria mép mỏng râu chia đôi phần cằm Hình cánh tay trang sức đẹp; vịng bụng đầy đặn để thể sung túc thân; bắp chân khuỳnh vị trí người lực tơn kính Các cánh tay đeo vịng xung quanh bụng có đeo thắt lưng, mang mơ típ hoa sen Hiện nay, trải qua nhiều tranh cãi, đèn khẳng định sản phẩm Đông Sơn, nhiều có ảnh hưởng bên ngồi, pha trộn hịa tan vào văn hóa Đơng Sơn Hình 3: Đèn tượng người qùy cầm đĩa đèn trước ngực Hình 4: Đèn tượng người qùy cầm giá đèn bên vai phải Đèn hình thú Đèn hình thú phận quan trọng số vật thời Đơng Sơn tìm thấy So với loại đèn hình người loại đèn hình thú đa dạng, phong phú nhiều Đó đèn tượng linh thú, bò, hươu, voi, …được diễn tả sinh động nhiều kiểu dáng, tư khác Tư chủ yếu tư qùy nằm, với phần đầu ngẩng cao đầy kiêu hãnh, ngõng đèn đặt lưng dường cịn cọc đính đĩa đèn, đúc rời, thấy, khiến nhiều người sưu tập cho loại ống cắm bút – đồ dùng văn phịng tứ bảo Những đĩa đèn loại có hình trụ hình chỏm cầu, có tim nhọn để dặt bấc, đĩa cọc ngắn đầu nhọn, dùng để cắm vào ngõng đèn lưng thú Đèn hươu đèn bị thường có tư đứng đi, đĩa đèn để lưng, thành đứng sâu Đèn voi, có Bảo tàng Lịch sử Việt Nam có bố cục phức tạp hồnh tráng vơ Voi đi, đầu cúi xuống, lưng cọc đèn với nhiều lớp, nhiều nhánh tỏa Đầu nhánh đĩa đèn hình trụ, sâu lịng có tim đặt bấc, đầu nhọn Hình 5: Đèn tượng voi Hình 6: Đèn tượng hươu Cây đèn tượng voi nhà khoa học cho vật thể vũ trụ có dạng nhiều cành, nhánh, nhiều tầng Qua hình ảnh đèn thấy buổi lễ hiến sinh Ngồi cịn thấy nhhững loại đèn tượng thú khác với cách thức tạo hình giống với họa tiết thú vật thời trống đồng, cán dao găm, hay chuông,… So sánh đèn hươu, bò, voi dạng tượng tròn với hoa văn trang trí trống đồng, ta thấy hình khối khỏe khoắn, căng đầy, nhấn mạnh đường nét kỷ hà hình học tả thực đường uốn mềm mại Đây minh chứng cho tính địa đèn tương đồng với vật khác thời Có thể nói, tượng đèn vừa có yếu tố tối giản vừa có yếu tố cường điệu thủ pháp miêu tả khối, tạo nên nét đặc trưng khó lẫn vật thời Đơng Sơn Đèn treo Đèn treo thuộc văn hóa Đơng Sơn cho có số lượng chủng loại phong phú Chúng bao gồm loại có quang treo đồng hình gần trịn, đính với đĩa đèn dưới, hình trụ, thành đứng, sâu lịng, có tim đèn nhọn để đặt bấc Loại có đĩa đèn không chân ba chân quỳ, giống hệt loại ấm ba chân thời đầu Công nguyên Trên quang treo có phượng hồng nằm đỉnh, tượng người quỳ thổi khèn, thổi sáo, quay hướng lên đỉnh quang nơi phượng hồng tọa lạc Hình 7: Đèn treo kiểu ấm ba chân Những khối tượng nhỏ mang đậm chất tượng trịn văn hóa Đơng Sơn thường thấy cán dao găm, hay hoa văn hình người, hình chim trống đồng Một loại quang treo khác dây xích, móc vào hai bốn khối tượng người quỳ, qua háng chân, phân bố thành miệng đĩa đèn Đĩa đèn sâu, có khối hình giống với thố đồng, thiết kế đặc biệt nhiều Thành miệng loe rộng, ngồi hai bốn tượng người, cịn nhiều băng hoa văn hình học Kể người hoa văn mang đậm chất Đông Sơn Thân đĩa loe cốc, to, nhỏ, có sống trang trí nhiều hoa văn hình học miệng Đế đĩa đèn loe, nhỏ miệng, giống tỷ lệ miệng đế thố, phần có đeo nhiều chuông nhỏ, giống chuông vịng ống, bao tay Đơng Sơn Tuy nhiên, phần vỏ đĩa đèn, phần hình chỏm cầu nơng lịng, có tim đèn nhọn Đó phần để dầu bấc Vỏ bọc sâu, to nhiều hoa văn tôn tạo cho đèn hoành tráng mỹ thuật Cũng loại đèn treo, dùng móc treo, gồm số đèn có phần cán đồng trịn, dẹt, đầu rồng rắn có tư vươn cao quặp xuống móc, đầu đúc liền vào đĩa đèn hình trụ, hình chỏm cầu, khơng chân ba chân quỳ Đó loại đèn móc tường, theo đó, gá lắp vào vốn xưa chốt tường, khơng thấy Cịn loại đèn có cán đèn đầu rồng, đầu rắn hơn, cách tạo cán xoong, cán chảo loại đèn phổ biến Kết luận Văn hóa Đơng sơn khẳng định văn hóa để lại nhiều thành tựu, thành tựu đúc đồng cho đạt đến đỉnh cao thời đại Hiện vật tiêu biểu phải kể đến trống đồng, nhiên, bên cạnh có vật khơng phần tinh xảo ẩn chứa bí ẩn văn hóa mà đến ngày có lẽ chưa hẳn kiến giải hết Những đèn đồng văn hóa Đơng Sơn coi loại vật văn hóa Cách thức tạo hình tinh tế, kết hợp cơng sử dụng thơng thường với chi tiết trang trí độc đáo dạng tượng điêu khắc kiểu chim, thú, người qùy, thổi sáo,…khiến cho thân vật có dấu ấn dạng vật dụng tơn giáo, thể tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Sự phong phú nghệ thuật tạo tác đèn, sử dụng nhiều chủ đề, từ người, động vật, chim thú,…cho thấy đời sống tinh thần, tín ngưỡng phong phú xã hội kỹ thuật tạo tác, tạo nhiều hình dáng phong phú, tinh tế, cho thấy trình độ chế tác đạt đến đỉnh cao Hầu hết tượng trang trí đèn, từ hình người đến hình chim thú, có hình dáng đầy đặn, thiên dùng đường nét giản lược để tả thực Có thể nói, loại đèn đồng với nhiều chủng loại vật khác, góp phần tạo nên hình dung đầy đủ văn hóa đạt đến đỉnh cao phát triển Văn hóa Đơng Sơn dấu son phát triển lịch sử xã hội, tìm thấy khơng Việt Nam mà cịn nhiều khu vực khác 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thành Hiểu Bs người khác 2004: Cổ vật văn hóa Đơng Sơn Thanh Hóa, Sở VH thơng tin Thanh Hóa Bài Chùm ảnh: Cổ vật qúy thời Đông Sơn http://cuocsongviet.com.vn Bài Phát văn hóa Đơng sơn http://www.xaluan.com Bài Tiếng vọng Đơng Sơn 16/04/2009 http://daibieunhandan.vn Bài Tính địa nghệ thuật Đông Sơn 24.6.2009 http://www.tinmoi.vn Nguyễn Huy Minh: Bài Bí mật đèn hình người http://www.petrotimes.vn TS Phạm Quốc Dân: Bài Về đèn hậu Đông Sơn http://disanviet.vn 11

Ngày đăng: 28/09/2022, 16:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Bn vẽ cây đèn L ch Trả ạ ường Hình 2: Hi nv t cây đèn L ch Tr ậạ ường - BÀI THU HOẠCH MƠN DI SẢN VĂN HĨA VIỆT NAM NHÌN TỪ KHẢO CỔ HỌC
Hình 1 Bn vẽ cây đèn L ch Trả ạ ường Hình 2: Hi nv t cây đèn L ch Tr ậạ ường (Trang 5)
Cây đèn màu xanh rỉ đồng, được làm theo kiểu hình người quỳ gối, cao 40cm, dài 30cm, rộng 27cm, nặng 1,9kg - BÀI THU HOẠCH MƠN DI SẢN VĂN HĨA VIỆT NAM NHÌN TỪ KHẢO CỔ HỌC
y đèn màu xanh rỉ đồng, được làm theo kiểu hình người quỳ gối, cao 40cm, dài 30cm, rộng 27cm, nặng 1,9kg (Trang 5)
Hình 3: Đèn tượng người qùy cm đĩa đèn ầ - BÀI THU HOẠCH MƠN DI SẢN VĂN HĨA VIỆT NAM NHÌN TỪ KHẢO CỔ HỌC
Hình 3 Đèn tượng người qùy cm đĩa đèn ầ (Trang 6)
Hình 5: Đèn tượng voi Hình 6: Đèn tượng hươu - BÀI THU HOẠCH MƠN DI SẢN VĂN HĨA VIỆT NAM NHÌN TỪ KHẢO CỔ HỌC
Hình 5 Đèn tượng voi Hình 6: Đèn tượng hươu (Trang 7)
Hình 7: Đèn treo ki um ba chân ấ - BÀI THU HOẠCH MƠN DI SẢN VĂN HĨA VIỆT NAM NHÌN TỪ KHẢO CỔ HỌC
Hình 7 Đèn treo ki um ba chân ấ (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w