1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tìm hiểu các di tích khảo cổ học tiền sơ sử ở đông anh hà nội qua khảo cứu “những phát hiện mới về khảo cổ học” từ năm 1972 – 2019

42 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 150,21 KB

Nội dung

Mở Đầu 1 Lý do chọn đề tài Huyện Đông Anh là vùng đất có bề dày về truyền thống và lịch sử văn hóa, nơi lưu giữ những giá trị của một nền văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc Huyện Đông Anh vốn[.]

Mở Đầu Lý chọn đề tài Huyện Đông Anh vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa, nơi lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống đậm đà sắc dân tộc Huyện Đông Anh vốn huyện Đông Khê, thuộc phủ Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh Sau đó, huyện sáp nhập phần lớn diện tích vào tỉnh Phù Lỗ Huyện Đơng Anh phía đơng, đơng bắc giáp huyện Yên Phong thị xã Từ Sơn thuộc tỉnh Bắc Ninh; phía nam giáp sơng Hồng giáp với quận Tây Hồ quận Bắc Từ Liêm; phía đông nam giáp sông Đuống giáp giới quận Long Biên huyện Gia Lâm, Hà Nội; phía tây giáp huyện Mê Linh; phía bắc giáp huyện Sóc Sơn Đơng Anh huyện ngoại thành nằm vị trí cửa ngõ phía Bắc Thủ Hà Nội với diện tích tự nhiên 18.213,9ha (182,14km2) Đơng Anh có ranh giới tự nhiên với quận/huyện khác Hà Nội chủ yếu sơng, sơng Hồng, sơng Đuống phía Nam huyện, ranh giới Đơng Anh với khu vực nội thành sông Cà Lồ phía Bắc huyện, ranh giới Đơng Anh với huyện Sóc Sơn Đơng Anh nằm châu thổ Sơng Hồng thuộc đồng Bắc Bộ Địa hình Đơng Anh tương đối phẳng, độ dốc thoải dần theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam Cốt đất trung bình Đông Anh từ +7 đến +8m so với mực nước biển Các xã có địa hình cao (đất vàn vàn cao) nằm phía Tây Bắc huyện (giáp với huyện Sóc Sơn huyện Mê Linh), Bắc Hồng, Nam Hồng, Nguyên Khê, Xuân Nộn Cốt đất cao huyện +14m, khu vực xã Nguyên Khê phần xã Xuân Nộn Tỷ lệ diện tích đất cao chiếm 13,4%, tỷ lệ diện tích đất vàn chiếm 56,2% tổng diện tích tồn huyện Các xã có địa hình tương đối thấp (trũng) nằm phía Đông Nam huyện (giáp với huyện Gia Lâm tỉnh Bắc Ninh), Mai Lâm, Cổ Loa, Dục Tú, Liên Hà, Vân Hà Cốt đất thấp huyện +3,5m, khu vực lịng sơng Thiếp số xã kể Tỷ lệ diện tích đất trũng chiếm 30,4% diện tích tồn huyện Đơng Anh huyện có tổng số người thi đỗ tiến sĩ nhiều thứ hai tổng số 29 quận, huyện Hà Nội - theo quy hoạch đến năm 2012, với tổng số 56 người đỗ đại khoa có Thám hoa, 13 Hoàng giáp, 39 Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân Phó bảng Đứng đầu danh sách huyện Thường Tín với 64 người Đơng Anh quận, huyện có 35 người đỗ tiến sĩ Theo thống kê này, số người đỗ đại khoa Đông Anh chiếm 8,41% số người đỗ đại khoa Thăng Long – Hà Nội, đứng sau huyện Từ Liêm với 9,61% Nhắc đến Đông Anh không nhắc đến thành Cổ Loa Cổ Loa khu di tích thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Di tích cịn quần thể cơng trình kiến trúc xây dựng qua nhiều thời kỳ bao gồm nhiều loại hình với nhiều chức khác nhau: cơng trình tưởng niệm, cơng trình mang chức tơn giáo, tín ngưỡng từ đình, đền, chùa, am, miếu đến điếm xóm, điếm ngõ, nhà cổ… Bên cạnh cơng trình tưởng niệm cịn có hữu tòa thành đồ sộ - thành Cổ Loa Thành Cổ Loa không đồ sộ quy mơ mà cịn độc đáo kiểu thức với cấu trúc nhiều lớp thành uốn hình chơn ốc Đây tòa thành cổ nhất, to lớn Việt Nam thời cổ đại Cổ Loa địa điểm khảo cổ có giá trị bật đánh dấu giai đoạn văn hóa người Việt trải qua giai đoạn văn hóa Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun, Đông Sơn Tại phát nhiều di vật trống đồng, mũi tên đồng, khuôn đúc đồng, mũi giáo, lưỡi cày, rìu… Bài niên luận nhằm thống kê, trình bày kết khai quật di tích khảo cổ học thời tiền sơ sử Đông Anh – Hà Nội thông qua khảo cứu “Những phát khảo cổ học” từ năm 1972 2019 Những vấn đề nghiên cứu 2.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đông Anh – Hà Nội Phạm vi thời gian: Di tích khảo cổ học Tiền sơ sử 2.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu di tích khảo cổ học thời tiền sở sử Đông Anh – Hà Nội Thống kê kết khai quật, xem xét đánh giá nhà khảo di tích 2.3 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp thống kê tài liệu để tìm hiểu tài liệu thống kê tài liệu thu thậtp thông qua khảo lược tài liệu 2.4 Nguồn tài liệu Thông qua khảo lược tài liệu “Những phát khảo cổ học từ năm 1972 – 2019” Mục Lục Mở Đầu I Các di tích văn hóa Phùng Ngun .6 Di Đồng Vông 1.1 Lần I: Năm 1969 1.2 Lần II: Năm 1970 1.3 Lần III: Năm 1977 .6 1.4 Lần IV: tháng 12/1997 1.5 Lần thứ V: Năm 2002 Di Xuân Kiều .8 Di tích Đình Chiềm 10 Di tích Đình Tràng 11 4.1 Lần I: 1970 12 4.2 Lần II: 1971 .12 4.3 Lần III:1985 12 4.4 Lần IV: 1998 .12 4.5 Lần V: 2002 13 4.6 Lần VI: 12/2008 14 4.7 Lần VII: từ tháng – tháng 7/2010 15 4.8 Lần VIII: tháng 11/2010 17 Di Bãi Mèn .19 5.1 5.2 Lần I: 1968 19 Lần II: 1978 19 5.3 Lần III: tháng 12/1997 20 5.4 Lần 4: 2002 .21 5.5 Lần 5: 2003 .21 5.6 Trở lại Bãi Mèn 2011 21 II Các di thuộc văn hóa Đồng Đậu 22 Di Tiên Hội 22 Di Đình Tràng 23 2.1 Lần I: 1970 23 2.2 Lần II: 1971 .23 2.3 Lần III:1985 23 2.4 Lần IV: 1998 .24 2.5 Lần V: tháng 10/2002 25 2.6 Lần VI: tháng 12/2008 26 2.7 Lần VII: tháng – tháng 7/2010 .26 2.8 Lần VIII: tháng 11/2010 26 III Các di thuộc văn hóa Gị Mun .26 Di Đình Tràng 26 IV 1.1 Lần I: 1970 26 1.2 Lần II: 1971 .26 1.3 Lần III: 1985 .26 1.4 Lần IV: 1998 .26 1.5 Lần V: tháng 10/2002 26 1.6 Lần VI: tháng 12/2008 27 1.7 Lần VII: tháng – tháng 7/2010 .27 1.8 Lần VIII: tháng 11/2010 28 Các di thuộc văn hóa Đơng Sơn 28 Di Đường Mây 28 1.1 Lần I: 2/1969 .29 1.2 Lần II: 2/1970 29 1.3 Lần III: 1/1971 29 1.4 Lần IV: 3/1983 29 Di Bãi Mèn 30 2.1 Lần I: 1968 30 2.2 Lần II: 1978 .30 2.3 Lần III: tháng 12/ 1997 .30 Di tích kiến trúc cổ trường THCS Dục Tú (Đông Anh, Hà Nội) 32 KẾT LUẬN .34 Tài liệu tham khảo .36 Thông qua khảo cứu tài liệu “Những phát khảo cổ học” từ năm 1972– 2019, khơng tìm thấy sách năm 1973 sách 2019 chưa xuất Em thu thập lượng thông tin từ việc rà soát sách trên, phân chia di theo cách chia niên đại mà thầy hướng dẫn Theo thời tiên sơ sử, di chia sau: Các di thuộc văn hóa Phùng Ngun: Đồng Vơng, Đình Tràng, Xn Kiều, Đình Chiềm, Bãi Mèn Các di thuộc văn hóa Đồng Đậu: Đình Tràng, Tiên Hội Các di thuộc văn hóa Gị Mun: Đình Tràng Các di thuộc văn hóa Đơng Sơn: Đình Tràng, Di kiến trúc trường THCS Dục Tú, Đường Mây I Các di tích văn hóa Phùng Ngun Di Đồng Vơng Di Đồng Vơng nằm phía nam thành Cổ Loa, địa điểm thuộc văn hóa Phùng Nguyên Di Đồng Vông phát vào năm 1965, thông qua lần khai quật (1969, 1970, 1977, 1997, 2002) 1.1 Lần I: Năm 1969 1.2 Lần II: Năm 1970 1.3 Lần III: Năm 1977 1.3.1 Địa tầng: Mở hố khai quật với diện tích 275m2, hố A B phân bố thoai thoải bờ ngịi Chia thành tầng văn hóa, dày 1,4m mỏng 0,40m Hố C D có tượng tương tự 1.3.2 Hiện vật: 500 chiếc, bao gồm loại cơng cụ rìu, đục, bơn, chì lưới, chảy nghiền, đồ gốm, đồ trang sức, bàn dập hoa văn, … - Đồ đá: Rìu (13 cái), Bôn (12 cái), Đục (15 cái), Bàn mài (214 cái), Chì lưới (22 cái), Dọi xe (3 cái), Khuyên tai (2 cái), … - Đồ gốm: Chạc gốm (24 cái) … - Đồ xương: mũi xương dài 0,5cm - Đồ đồng: Duy mũi tên đồng cạnh 1.3.3 Nhận xét: - Đồng Vông di thuộc sơ kì thời đại đồng thau - Thơng qua vật xếp di vào giai đoạn muộn văn hóa Phùng Nguyên - Mặc dù bị phá hoại nghiên trọng, qua vật thu đợi khai quật lần thứ thấy mối quan hệ di với cá di khác (1) 1.4 Lần IV: tháng 12/1997 (2) a) Địa tầng: có lớp đất - Lớp đất mặt dày cm - Lớp đất đắp dày 15-35cm Lớp đất có nhiều vật xáo trộn - Lớp đất mặt gốc: Dày 30-40cm, tạo thành phù sa sơng Hồng Giang - Lớp văn hóa dày 60-100cm, từ xuống chuyển từ màu đen sáng đến đen thẫm sát sinh thổ có màu vàng - Có mộ táng nằm độ sâu 125cm b) Hiện vật: - Đồ đá: + Cơng cụ: Rìu (đá cứng có chiếc, đá thường có mảnh lưỡi), Đục (2 chiếc), Mũi nhọn (3 chiếc), Bàn dập (1 chiếc), Chì lưới (5 chiếc), Đá mài + Trang sức: Vòng mặt cắt chữ T (2 mảnh), Vịng hình vành khăn (2 mảnh), Trang sức hình đồng xu (1 bị vỡ 1/3), Hạt chuỗi (2 hạt) - Đồ gốm: + Gốm nguyên dạng: Tượng (1 chiếc), Chì lưới (1 chiếc), Bi gốm (23 viên), Chân chạc (11 mảnh), Khuôn đúc (2 chiếc) + Mảnh gốm vỡ: có gốm xốp, gốm thơ gốm mịn-chắc - Đồ đồng: mũi tên đồng cạnh c) Nhận xét - Về đồ đá, mang nhiều đặc trưng cho giai đoạn đồ đồng sớm nước ta - Về đồ gốm: hóa văn gốm đặc trưng cho văn hóa Đồng Đậu vằng bóng Đây khác biệt đáng kể - Do có giống với di Bãi Mèn, nên cho người Đồng Vông trú Đồng Vông Bãi Mèn 1.5 Lần thứ V: Năm 2002 Di Xuân Kiều (3) Di Xn Kiều nằm phía đơng bắc thành Cổ Loa có độ cao từ cốt 7m đến cốt 8m, thuộc thôn Lương Quán, xã Dục Nội, huyện Đông Anh (Hà Nội) Năm 1977 tiến hành khai quật di Xuân Kiều lần a) Địa tầng - Khai quật 248m2 di Xuân Kiều, hố VC1, VT1 nằm thành ngoại có tầng văn hóa thời phong kiến xám nhạt, dày từ 5cm đến 30cm Dưới tầng văn hóa văn hóa xa xưa - Các hố VĐ1 – VĐ2 – VĐ3 – VĐ4 bên thành ngoại phát tầng văn hóa rõ rệt: tầng thời đại đồ đồng, màu xám đen, độ dày từ 80cm tới 135cm; tầng văn háo phong kiến, màu xám nhạt dày từ 23 tới 27cm b) Hiện vật - Hiện vật đá: vật đá có kích thước nhỏ, có bơn, khơng rìu Có tổng cộng 256 đị đá chia sau: + Công cụ sản xuất: Bôn 12 nguyên vẹn, mảnh bôn bỡ; Đục nguyên vẹn; mũi lao nhỏ; chì lười; chày nghiền; bàn mài loại 95 mảnh + Đồ trang sức: có 26 mảnh vịng với tiết diện hình vng, hình trịn, … + Ngồi có 106 mảnh đá màu nâu, đỏ, có vân… nguyên liệu + Phác vật: mảnh đá ngọc có dấu khoan tách lõi - Hiện vật gốm: Gồm 21.785 mảnh vỡ đồ 21 vật khác + Về chất liệu: gốm thô 87,03%; gốm xốp 10,79%; gốm mịn 2,18% + Về màu sắc: màu đỏ 5,72%; màu xám bác; 76,69%; màu đen; 17.59% + Về hoa văn: Mang đặc trưng dạng hoa văn kiểu Phùng Nguyên cổ điển loại hoa văn S móc nối liền nhau, bên có chấm nhỏ, loại hoa văn cầu kỳ, … + Về loại hình: miệng loe ra, miệng tương đối thẳng, miệng cúp vào ... di tích khảo cổ học thời tiền sơ sử Đông Anh – Hà Nội thông qua khảo cứu “Những phát khảo cổ học? ?? từ năm 1972 2019 2 Những vấn đề nghiên cứu 2.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đông Anh. .. Anh – Hà Nội Phạm vi thời gian: Di tích khảo cổ học Tiền sơ sử 2.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu di tích khảo cổ học thời tiền sở sử Đông Anh – Hà Nội Thống kê kết khai quật, xem xét đánh giá nhà... liệu tham khảo .36 Thông qua khảo cứu tài liệu “Những phát khảo cổ học? ?? từ năm 1972? ?? 2019, khơng tìm thấy sách năm 1973 sách 2019 chưa xuất Em thu thập lượng thông tin từ việc rà

Ngày đăng: 26/02/2023, 21:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w