1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN CUỐI kì CHUYÊN đề KHẢO cổ học dưới nước đề tài NHỮNG THÀNH tựu nổi bật TRONG NGHIÊN cứu KHẢO cổ học dưới nước ở VIỆT NAM TÍNH đến năm 2017

64 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH KHẢO CỔ HỌC TIỂU LUẬN CUỐI KÌ CHUYÊN ĐỀ: KHẢO CỔ HỌC DƯỚI NƯỚC ĐỀ TÀI: NHỮNG THÀNH TỰU NỔI BẬT TRONG NGHIÊN CỨU KHẢO CỔ HỌC DƯỚI NƯỚC Ở VIỆT NAM TÍNH ĐẾN NĂM 2017 CBGV: ThS Đỗ Ngọc Chiến SVTH: Quách Võ Hoàng Quyên MSSV: 1356040066 Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 10 tháng năm 2017 MỤC LỤC DẪN LUẬN CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU KHẢO CỔ HỌC DƯỚI NƯỚC Ở VIỆT NAM 1.1 Từ năm 1990 – 2013: bước đầu quật tàu đắm cổ 1.2 Từ năm 2013 – nay: bước đầu p quan nghiên cứu Khảo cổ học nước CHƯƠNG 2: KHẢO CỔ HỌC DƯỚI NƯỚC VỚI NHỮNG THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU NỔI BẬT TÍNH ĐẾN NĂM 2017 2.1 Khảo cổ học tàu đắm cổ 2.1.1 Tàu cổ Hịn Cau (Vũng Tàu – Cơn Đảo) 2.1.2 Tàu cổ Hòn Dầm (Phú Quốc - Kiên Giang) 2.1.3 Tàu cổ Cù Lao Chàm (Quảng Nam) 2.1.4 Tàu cổ Cà Mau 2.1.5 Tàu cổ Bình Thuận 2.1.6 Tàu cổ Bình Châu/ Châu Thuận Biển (Quảng Ngãi) 2.2 Khảo cổ học hàng hải với nhữn trận thủy chiến lịch sử Việt Nam 2.2.1 Các cảng, hải cảng cổ 2.2.2 Bãi cọc Bạch Đằng 2.3 Khảo cổ học biển - đảo: Biển Đôn 2.3.1 Dấu tích hoạt động cư dân Biển Đông 2.3.2 Các khai quật đảo CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU KHẢO CỔ HỌC DƯỚI NƯỚC Ở VIỆT NAM 3.1 Về mức độ đóng góp khoa học 3.2 Về đội ngũ chuyên gia phương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ẢNH DẪN LUẬN Khảo cổ học la khoa hoc trẻ, đời vào nửa đầu kỷ XIX, với tảng hình thành từ tri thức khoa học tự nhiên: Địa lý học - James Hutton; Địa chất học – Charles Lyell; Sinh học – Charles Darwin đánh dấu hai kiện bật, Đan Mạch Anh Cống hiến Đan Mạch lý thuyết "Ba thời đại" đồ đá - đồ đồng - đồ sắt J Thomsen phân loại, xếp theo tuổi - thời gian chất liệu vật cơng cụ hay vũ khí Gắn với nước Anh lại phương pháp địa tầng => Khảo cổ học truyền thống: đất liền Tuy nhiên, bề mặt trái đất đại dương lại chiếm ¾ diện tích so với lục địa vào đầu cơng ngun hoạt động thương mại biển phát triển mạnh với thương cảng, tàu thuyền hàng hóa trao đổi… hình thành lộ trình thương mại “con đường tơ lụa biển”, phản ánh giao lưu, trao đổi quốc gia, khu vực giới Mặt khác, biến động môi trường với hoạt động tân kiến tạo, nâng lên hạ xuống mảng lục địa, tượng biển tiến, biển lùi, sóng, bão… cánh tân toàn tân Kỷ đệ tứ tác động mạnh mẽ di tích, di vật: nhiều di tích bị nhấn chìm nước, tàu bị đắm đại dương… Do đó, bên cạnh khảo cổ học truyền thống địi hỏi khảo cổ học phải có phân ngành đặc biệt chuyên nghiên cứu di sản văn hóa nước – Khảo cổ học nước, Khảo cổ học hàng hải Khảo cổ học nước phận khảo cổ học hoạt động môi trường nước, hoạt động khảo cổ Thụy Sĩ vào khoảng kỷ XIX phát triển mạnh từ kỷ XX đến nay, với đặc trưng chuyên điều tra, khai quật di tích, di vật nước đáy hồ, đáy sông, đáy biển, di phù sa, di đất liền chìm nước, hải cảng, thành phố, lãnh thổ bị ngập biến đổi tự nhiên Nói cách khác, khảo cổ học nước nghiên cứu đời sống, hành vi, văn hóa người q khứ thơng qua tài liệu vật chất tìm thấy nước – di sản văn hóa nước Việt Nam có nguồn di sản văn hóa nước dồi dào, đặc biệt di tích tàu đắm nguồn di sản đứng trước nguy bị phá hoại nghiêm trọng Vì vậy, vấn đề nghiên cứu khai quật Khảo cổ học nước đặt cách cấp thiết nhằm khai thác, bảo vệ nguồn di sản văn hóa q giá Đặc biệt, tình hình tranh chấp biển Đông khu vực ngày trở nên phức tạp việc đẩy mạnh nghiên cứu di sản văn hóa biển giúp có nhiều chứng chủ quyền biển đảo góp phần bảo vệ chủ quyền đất nước cách thuyết phục [4]1 Ở Việt Nam, Khảo cổ học nước hoạt động vào năm đầu thập niên 90 kỷ XX, xem “sinh sau, đẻ muộn” so với khảo cổ học nước giới với tiềm di sản văn hóa nước, điều kiện tự nhiên vị trí “tiền đồn” tuyến đường thương mại biển,… nên rõ ràng khảo cổ học nước Việt Nam có tiềm lớn việc tăng cường nhận thức khứ cung cấp tư liệu, chứng khảo cổ học cho việc giải thích, trưng bày du lịch văn hóa tồn lãnh thổ Việt Nam Dù hoạt động gần 30 năm (1990 – 2017) khảo cổ học nước Việt Nam đạt điểm sáng việc nghiên cứu di sản văn hóa nước, góp phần phục dựng lại lịch sử nhân loại trường kì nhân hóa nói chung lịch sử hàng hải nói riêng Do đó, đề tài chủ yếu tập trung hệ thống lại “Những thành tựu bật nghiên cứu khảo cổ học nước Việt Nam tính đến năm 2017”, mở rộng bàn vấn đề hạn chế việc phát huy thành tựu nghiên cứu khảo cổ học nước Việt Nam http://khaocohoc.gov.vn/khao-co-hoc-duoi-nuoc-mot-so-kinh-nghiem-tu-han-quoc CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU KHẢO CỔ HỌC DƯỚI NƯỚC Ở VIỆT NAM Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260 km với 4.000 đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần xa bờ hoạt động biển diễn vào đầu công nguyên (hơn 2.000 năm trước); với hệ thống sông, hồ chằng chịt đất liền, đáng ý hệ thống sơng Hồng phía Bắc hệ thống sơng Mê Kơng phía Nam [Hình -2] Mặt khác, Việt Nam nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á (từ cổ xưa có vị trí “tiền đồn” hai giới văn minh Trung Hoa Ấn Độ): phía đơng bán đảo Đơng Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đơng phía nam giáp biển Đơng với vị trí “ngã tư dân tộc văn minh, đường hàng hải” (giữa bên Châu Âu Viễn Đông, bên Nhật Bản “con rồng Châu Á”) Việt Nam coi cửa ngõ thông thương khu vực Đông Nam Á, nắm giữ vai trò quan trọng hệ thống thương mại biển quốc tế “con đường tơ lụa biển” nên biển Việt Nam đóng vai trị quan trọng mối quan hệ kinh tế, thương mại văn hóa với nước giới thơng qua giao lưu Đơng – Tây [Hình 3] Đồng thời, so với nước nước khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có truyền thống sản xuất tơ lụa gốm sứ lâu đời, phát triển Nước ta lại đất nước có nhiều lâm, hải sản, hương liệu quý giá Những nguồn hàng mặt hàng quan trọng đường thương mại kích thích lái bn nước ngồi tìm đến thị trường Việt Nam, mở viễn cảnh giao lưu kinh tế - văn hóa [5]2 Do vị trí địa lí nằm án ngữ đường hàng hải nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương nên Việt Nam có tiềm khảo cổ học lớn, gồm loại hình di tích chìm ngập có niên đại từ hàng chục nghìn năm Hà Thị Sương (2014), Khảo cổ học nước Việt Nam – Kinh nghiệm từ nước Đơng Nam Á, in tạp chí Di sản Văn hóa số 2/ 2014: http://baotang.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=bd80e7cf-4aa9-4ccc-bb1950cf00427ebc trước, cảng thương cảng có niên đại 2.000 năm trước cơng ngun, di tích tàu đắm có nguồn gốc địa phương khu vực từ giới Ả Rập, Trung Quốc quốc gia thương mại khác Bồ Đồ Nha, Tây Ban Nha, Pháp, Hà Lan, Mỹ, Nhật Bản Anh… => Đây sở, tiềm cho việc nghiên cứu khảo cổ học nước Việt Nam với giai đoạn nghiên cứu chính: 1.1 Từ năm 1990 – 2013: bước đầu hình thành thơng qua việc khai quật tàu đắm cổ Khảo cổ học nước Việt Nam thực bắt đầu kể từ khai quật tàu cổ Hòn Cau thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vào năm 1990 Mặc dù rằng, khai quật lần chí cịn khơng có đóng góp nhà khảo cổ học Việt Nam, khởi đầu cho việc nghiên cứu khảo cổ học nước cách hệ thống, khoa học lãnh thổ, lãnh hải Việt Nam Trong giai đoạn này, vùng biển Việt Nam phát khai quật tàu cổ lớn: Hòn Cau (1990 - 1991); Hòn Dầm (1991); Cù Lao Chàm (19971999); Cà Mau (1998-1999); Bình Thuận (2001-2002) Ở vùng sơng hợp tác với viện Khảo cổ học hàng hải Mỹ tiến hành khảo sát bãi cọc sông Bạch Đằng, thương cảng cổ Vân Đồn, Thị Nại… Ngoài ra, điểm phát di tích khảo cổ học nước quan, tổ chức tiến hành trục vớt quy mô nhỏ Từ năm 2004 – 2007: phát nhiều dấu tích tàu đắm cổ, đồ gốm sứ có nguồn gốc Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam vùng biển Kiên Giang, Cà Mau, Vũng Tàu… Từ năm 2008 - 2013, với mùa điền dã nghiên cứu, tập huấn, cố kết cộng đồng tiến hành Việt Nam nhóm nhà nghiên cứu, trợ lý nghiên cứu, sinh viên, đào tạo viên quốc tế thuộc nhiều lĩnh vực khác Bao gồm chuyên gia khảo cổ, khảo sát, nghiên cứu địa vật lý, cảnh quan môi trường cổ, nghiên cứu ký ức đến từ nhiều quốc gia giới Mỹ, Úc, Canada, Nhật Bản Việt Nam Nhóm nghiên cứu phối hợp với Viện Khảo cổ học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đối tác khác trường đại học, tổ chức phi phủ, cá nhân, tổ chức quyền Trung Ương địa phương Chương trình nghiên cứu tăng cường ý thức cộng đồng khảo cổ học biển, di sản văn hóa nước Việt Nam Nó bao gồm khóa tập huấn Hội Khảo cổ học Hàng hải, tăng cường lực khảo cổ học nước, nâng cao ý thức cồng đồng di sản văn hóa nước phát triển cách tiếp cận đa ngành [6]3 Tuy nhiên giai đoạn này, có phối hợp với quốc tế tiến hành nghiên cứu khảo cổ học nước chủ yếu công việc khai quật thợ lặn nước nước tiến hành chưa thực có nhà khảo cổ học nước, đặc biệt nhà khảo cổ học Việt Nam với trang thiết bị chuyên dụng kỹ khai quật khảo cổ học nước tiến hành 1.2 Từ năm 2013 – nay: bước đầu phát triển với việc thành lập quan nghiên cứu Khảo cổ học nước Năm 2013, Chủ tịch Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam cho phép Viện Khảo cổ học thành lập phận khảo cổ học nước xây dựng đề án bước hình thành ngành khảo cổ học nước nguồn nhân lực ngành yếu, sở vật chất trang thiết bị khơng có, kinh phí để chủ động khai quật, khảo sát khơng có nên bước đầu thành lập Phòng Nghiên cứu Khảo cổ học nước => Đánh dấu giai đoạn phát triển khảo cổ học nước Việt Nam với việc đào tạo đội ngũ cán bộ, nhà khảo cổ học Việt Nam chuyên nghiên cứu di sản văn hóa nước quốc gia Tháng năm 2013, Phịng Nghiên cứu Khảo cổ học nước thành lập TS Lê Thị Liên làm Trưởng phòng Đây dấu mốc quan trọng, tạo sở cho hoạt động hợp tác nước quốc tế, chương trình PGS Mark Staniforth (2014), Phát biểu chào mừng in kỷ yếu hội thảo quốc tế: “Khảo cổ học nước Việt Nam Đông Nam Á: Hợp tác để phát triển” nghiên cứu, đào tạo, xây dựng lực cho ngành khảo cổ học nước Việt Nam Năm 2014, hoạt động nghiên cứu khảo cổ học nước có hợp tác quốc tế triển khai mạnh mẽ Hà Nội tỉnh ven biển miền Bắc miền Trung Quảng Ninh, Nghệ An Quảng Nam Chương trình hợp tác với Dự án nghiên cứu chiến trường Vân Đồn Bạch Đằng năm nhằm giúp Việt Nam nổ lực bảo tồn, bảo vệ, nghiên cứu di sản văn hóa nước, nâng cao lực cách xây dựng đội ngũ nhà khảo cổ học biển có kinh nghiệm đào tạo Viện Khảo cổ học Việt Nam phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi tổ chức hội thảo quốc tế khảo cổ học nước “Khảo cổ học nước Việt Nam Đông Nam Á: hợp tác phát triển,” thu hút nhiều quốc gia tham gia lựa chọn 10 kiện khoa học cơng nghệ tiêu biểu năm 2014 [Hình 4] Trong giai đoạn 2014 - 2016, Viện Khảo cổ học Việt Nam phối hợp với nhà khảo cổ học Australia, tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc tổ chức chương trình tập huấn quốc tế khảo cổ học nước: Tháng năm 2015, Khóa đào tạo huấn luyện khảo cổ học nước (PADI Open Water SCUBA) diễn Hội An, Quảng Nam [Hình – 6] Năm 2016, Việt Nam thức có Trung tâm nghiên cứu khảo cổ học nước Hội An với tất cán đào tạo nước ngồi, có khả làm việc nước với thiết bị kỹ thuật chuyên dụng độ sâu 20m so với mặt nước tổ chức nhiều chương trình khảo sát di sản văn hóa nước, với nhiều phát mới: Chương trình khảo cổ học hàng hải Việt Nam tiến hành loạt hoạt động khảo sát nghiên cứu di tích nằm khu vực cảng Vân Đồn (Quảng Ninh), Đầm Lải, khu vực dọc sơng Bạch Đằng (Hải Phịng) mảnh tàu đắm Châu Tân, khu vực biển Bình Châu (Quảng Ngãi) → Đợt khảo sát xác định khu vực tiềm để mở hố khai quật cho nghiên cứu Khu vực biển Bình Châu cần tiếp tục nghiên cứu khảo sát phương pháp không tác động khảo cổ học nước Tháng năm 2017, hội thảo quốc tế lần khảo cổ học nước tổ chức Hội An (Quảng Nam) với chủ đề “Bảo tồn di sản khảo cổ học nước lợi ích cộng đồng” để chia sẻ kinh nghiệm quốc gia [4] Hội thảo thảo luận chia sẻ học bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nước, vấn đề kỹ thuật phương pháp thực khảo cổ học để chuyên gia Việt Nam có thêm kinh nghiệm áp dụng thời gian đến [Hình 7] Cơng tác nghiên cứu khảo cổ học nước cịn chặng đường dài phía trước tính đến thời điểm năm 2017 khảo cổ học nước Việt Nam đạt thành tựu bật, thành tích đáng khen ngợi điều kiện “sinh sau, đẻ muộn” so với giới, với xuất phát điểm khảo cổ học nước “ba không” (không người, không tiền, không sở vật chất – kĩ thuật) Việt Nam http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/van-hoa-the-thao/nghien-cuu-lap-ho-so-cac-di-chi-khaoco-duoi-nuoc-o-viet-nam.html 10 CHƯƠNG 2: KHẢO CỔ HỌC DƯỚI NƯỚC VỚI NHỮNG THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU NỔI BẬT TÍNH ĐẾN NĂM 2017 2.1 Khảo cổ học tàu đắm cổ Việt Nam [Hình 8] 2.1.1 Tàu cổ Hịn Cau (Vũng Tàu – Côn Đảo) Vào năm 1990, vùng biển Hòn Cau (Vũng Tàu) với tọa độ 08°38’15’’ vĩ Bắc, 108°48’50’ kinh Đông phát xác tàu đắm nằm sâu 40 mét nước chìm sâu lớp cát từ 0.6m đến 1m, cách đảo Hòn Cau khoảng 15km [4: 62]5 với tên gọi “Tàu đắm Hòn Cau” hay “Tàu đắm Vũng Tàu” Tàu khai quật từ năm 1990 – 1991 công ty Visal (Liên hiệp trục vớt cứu hộ thuộc Bộ giao thông - Vận tải) phối hợp với công ty Hallstrom Holdings Oceanic Thụy Điển, đặc biệt tham gia khai quật chuyên gia khảo cổ học nước người Úc Michael Flecker [Hình - 11] Qua khai quật thu 63.856 vật gồm có: 28.556 đồ gốm; 34.710 đồ sứ; 70 đồ đá; 448 đồ đồng; 18 đồ gỗ; 25 vật chất liệu khác 39 mẫu vật [Hình 12 - 14] Tất số vật xử lý bảo quản, kiểm kê, phân loại, đăng ký, chụp ảnh, làm lý lịch cách công phu [4: 293]6 Về niên đại: dựa vật gốm vật khác có chữ Hán 23,5 đồng tiền Vạn Lịch thông bảo (1573 – 16190); đồng tiền Thuận Trị thông bảo (1644 – 1661) đồng tiền Khang Hy thông bảo (1662 – 1722); thỏi mực hình khối tứ giác mặt bên cịn đọc hai chữ Hán “Canh Ngọ”,… Nếu lấy niên hiệu Khang Hy niên hiệu muộn đồng tiền để định niên đại cho tàu, năm Canh Ngọ niên hiệu Khang Hy năm 1690 [4]7 Về mặt nguồn gốc: phần lớn vật dụng sinh hoạt mang theo, dùng vào việc nấu nướng, bếp núc, cối giã tiêu đá, cối xay bột, mắm cá, hồng Nguyễn Quốc Hùng (1992), Khai quật kho tàng cổ đáy biển Hòn Cau (Bà Rịa – Vũng Tàu), Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 83/1992, tr 62 Nguyễn Quốc Hùng (2005), “Hơn thập kỷ khai quật khảo cổ học nước Việt Nam”, Một kỷ khảo cổ học Việt Nam tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 293 Nguyễn Quốc Hùng (2005), “Hơn thập kỷ khai quật khảo cổ học nước Việt Nam”, Một kỷ khảo cổ học Việt Nam tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 294 %E1%BB%87u-g%E1%BB%91m-s%E1%BB%A9-c%E1%BB%95-t%E1%BB%AB-cactau-buon-d%E1%BA%AFm/page/3/ 50 51 Hình 18 – 23: Hiện vật đặc trưng gốm Sawankhalok, Suphanburi (Thái Lan) Nguồn: https://khanhhoathuynga.wordpress.com/category/s%C6%B0u-t%E1%BA%A7mg %E1%BB%91m-s%E1%BB%A9-trung-hoa-ki%E1%BA%BFn-th%E1%BB%A9c/tai-li %E1%BB%87u-g%E1%BB%91m-s%E1%BB%A9-c%E1%BB%95-t%E1%BB%AB-cactau-buon-d%E1%BA%AFm/page/3/ 52 Hình 24: Bản đồ vị trí tàu đắm Cù Lao Chàm (Quảng Nam) Hình 25 - 28: Công tác khai quật tàu đắm Cù Lao Cù Lao Chàm (Quảng Nam) Nguồn: https://khanhhoathuynga.wordpress.com/category/s%C6%B0u-t%E1%BA%A7m-g %E1%BB%91m-s%E1%BB%A9-trung-hoa-ki%E1%BA%BFn-th%E1%BB%A9c/tai-li %E1%BB%87u-g%E1%BB%91m-s%E1%BB%A9-c%E1%BB%95-t%E1%BB%AB-cactau-buon-d%E1%BA%AFm/page/3/ 53 Hình 29 - 37: Hiện vật tàu đắm Cù Lao Cù Lao Chàm (Quảng Nam) Nguồn: https://khanhhoathuynga.wordpress.com/category/s%C6%B0u-t%E1%BA%A7m-g %E1%BB%91m-s%E1%BB%A9-trung-hoa-ki%E1%BA%BFn-th%E1%BB%A9c/tai-li %E1%BB%87u-g%E1%BB%91m-s%E1%BB%A9-c%E1%BB%95-t%E1%BB%AB-cactau-buon-d%E1%BA%AFm/page/3/ 54 Hình 38: Vị trí tàu đắm Cà Mau Nguồn: http://www.wrecksite.eu/wreck.aspx?209110 Hình 39 - 43: Cổ vật tàu đắm Cà Mau Nguồn: http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-tuc/Chuyen-khao/2013/12/3A923C7E/ Hình 47 - 50: Hiện vật tàu đắm Bình Thuận Nguồn: https://khanhhoathuynga.wordpress.com/category/s%C6%B0u-t%E1%BA%A7m-g %E1%BB%91m-s%E1%BB%A9-trung-hoa-ki%E1%BA%BFn-th%E1%BB%A9c/tai-li %E1%BB%87u-g%E1%BB%91m-s%E1%BB%A9-c%E1%BB%95-t%E1%BB%AB-cactau-buon-d%E1%BA%AFm/page/4/ Hình 44 - 46: Cơng tác khai quật tàu đắm Bình Thuận 55 56 Hình 51 - 52: Bát hoa lam vẽ trang trí hoa sen vịt tàu đắm Bình Thuận 57 Hình 53 - 54: Bát hoa lam vẽ trang trí hoa sen vịt khai quật di người Mạ cổ Lâm Đồng Hình 55 - 56: Những đĩa sứ hoa lam có hoa văn chim phượng, hoa lá, miệng loe xiên, thành cong gãy, đế thấp, lõm, dính cát tàu đắm Bình Thuận, giống với vật tìm thấy ngơi mộ người Mường Hịa Bình kỷ 16-17 Nguồn: https://khanhhoathuynga.wordpress.com/category/s%C6%B0u-t %E1%BA %A7m-g%E1%BB%91m-s%E1%BB%A9-trung-hoa-ki %E1%BA%BFn-th%E1%BB %A9c/tai-li%E1%BB%87u-g%E1%BB %91m-s%E1%BB%A9-c%E1%BB%95-t Hình 57 - 58: Vũng tàu Chân Thuận Biển chụp từ satelit từ thực địa (phía bên phải mũi nhơ, nơi tàu TK 13-14 mắc cạn) Nguồn: http://www.drnguyenviet.com/?id=6&cat=1&cid=105 58 Hình 59 - 61: Các khoang thuyền (ảnh trái) chi tiết xương ốp vách ngăn (ảnh phải) tàu Bình Châu Nguồn: http://www.drnguyenviet.com/?id=6&cat=1&cid=105 Hình 59 - 61: Bản vẽ cấu trúc vách ngăn khoang - bánh lái thuyền Bình Châu Nguồn: http://www.drnguyenviet.com/?id=6&cat=1&cid=105 59 Hình 62 - 67: Các vật gốm, tiền đúc, cân đồng khắc chữ Hán, Mơng Cổ… tàu cổ Bình Châu Nguồn: http://www.drnguyenviet.com/?id=6&cat=1&cid=105 60 Hình 68: Cảng Thị Nại Hình 69: Cảng Ĩc Eo Hình 70 - 71: Cảng Vân Đồn vùng biển Cái Làng Hình 72 - 73: Khảo sát vùng đảo Quan Lan, Cống Cái thuộc hệ thống cảng Vân Đồn Nguồn: http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-co- trung-dai-o-viet-nam/2145.html 61 Hình 74 - 75: Sơng Bạch Đằng Nguồn: https://www.academia.edu/8070596/Vietnam_Maritime_Archaeology_Project Hình 76 - 77: Khảo sát, khai quật di tích Bãi cọc Bạch Đằng năm 2008 Nguồn: https://www.academia.edu/8070596/Vietnam_Maritime_Archaeology_Project 62 Hình 78 - 79: Khu di tích Bãi cọc Bạch Đằng địa điểm bãi cọc Nguồn: http://dntm.vn/index.php/news/Van-hoa-Du-lich/Bao-ton-Khu-di-tich-lich-su-Chien-thangBach-Dang-Quang-Ninh-11901/ Hình 80 - 81: Khai quật bãi cọc Yên Giang năm 2013 Nguồn: https://www.academia.edu/8070596/Vietnam_Maritime_Archaeology_Project 63 Hình 82 - 83: Khảo sát bãi cọc Đồng Vạn Muối năm 2013 Nguồn: https://www.academia.edu/8070596/Vietnam_Maritime_Archaeology_Project Hình 84 - 88: Khai quật Đồng Mã Ngựa năm 2013 với cọc gỗ Nguồn: https://www.academia.edu/8070596/Vietnam_Maritime_Archaeology_Project ... bước đầu p quan nghiên cứu Khảo cổ học nước CHƯƠNG 2: KHẢO CỔ HỌC DƯỚI NƯỚC VỚI NHỮNG THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU NỔI BẬT TÍNH ĐẾN NĂM 2017 2.1 Khảo cổ học tàu đắm cổ 2.1.1 Tàu cổ Hòn Cau (Vũng... nghiên cứu Khảo cổ học nước Năm 2013, Chủ tịch Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam cho phép Viện Khảo cổ học thành lập phận khảo cổ học nước xây dựng đề án bước hình thành ngành khảo cổ học nước. .. trách nghiên cứu khảo cổ học nước Ở Việt Nam, Khảo cổ học nước hoạt động vào năm đầu thập niên 90 kỷ XX, xem “sinh sau, đẻ muộn” so với khảo cổ học nước giới đạt nhiều thành tựu nghiên cứu bật,

Ngày đăng: 15/12/2022, 14:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w