Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
41,99 KB
Nội dung
Một mơ hình giáo dục kiến tạo trường nghệ thuật đầu kỷ Chức thiết chế giáo dục chuyển giao sáng tạo tri thức Trong xã hội nào, kênh thông tin truyền dẫn tri thức quan trọng từ khứ tới chuẩn bị cho tương lai Nói giáo dục thiết chế để trước hết nhấn mạnh đến tính bất cân xứng mặt quan hệ trường văn học Bởi từ góc nhìn khác xã hội học, người ta nói đến trường giáo dục đối tượng nghiên cứu riêng biệt Khi có tương tác hai trường lực, giáo dục văn học Bản thân P Bourdieu nghiên cứu trường văn học có sử dụng khái niệm trường lực đại học (champ universitaire) Như vậy, theo logique nghiên cứu coi trường văn học trọng tâm, giáo dục hoàn toàn thiết chế tham gia mang tính cấu thành (participation constructive) vào trường văn học Thiết chế giáo dục không đơn giản hệ thống trường học mà cấu vận động hệ thống, tri thức truyền thụ nhiều hình thức khác nhau, thâm nhập hoạt động giáo dục lĩnh vực, tính quan hệ mà thiết lập với thiết chế khác trị, kinh tế, tơn giáo… Chúng tơi giới hạn viết việc xem xét mơ hình giáo dục hình thành vận hành trường văn học hai mươi năm đầu từ góc nhìn xã hội học nghệ thuật nói chung xã hội học văn học nói riêng Đó trường học báo chí, mà khn khổ chúng tơi lấy ví dụ trường học Nam Phong mơ hình giáo dục đặc biệt Việt Nam giai đoạn Bằng việc áp dụng mơ hình cưỡng bách hệ thống giáo dục Pháp Việt Nam, xóa bỏ hệ thống thi cử ba cấp có lịch sử gần 1000 năm triều đình, kèm với “quyền lợi” hấp dẫn giả thiết người học thụ hưởng sau đó, quyền thuộc địa thành công việc tạo nên hệ hồn tồn khác Điều rõ ràng tạo nên đứt gãy hoàn toàn mặt văn hóa, đồng thời giải phóng Bởi giáo dục phương Tây có thành tựu cao châu Âu đương thời - khoan nói tới “thành tích” thường liệt kê qua danh vị khoa học hay sáng tác nghệ thuật Aragon, Breton, Poincaré, Bersgon… - thừa hưởng hai sách quan trọng J Ferry, người ối oăm thay đóng vai trị chủ chốt cho việc thực dân hóa Đơng Dương với danh xưng Tonkinois Thứ định giáo dục tiểu học cưỡng bức, thứ hai tục hóa chương trình giáo dục theo luật năm 1882 Vậy giáo dục Pháp thực mang đến mẻ cho Việt Nam nói chung, trường nghệ thuật Việt Nam nói riêng Đầy nghịch lý, thiết chế giáo dục Pháp áp đặt cho Việt Nam đương thời giải phóng trí thức dẫn họ đến tính đa phương với hình thành tinh thần lý cần thiết cho trường văn học đại Quả thực, Tú Xương giễu cợt “[Á] u âu bút chì” nhằm trích việc “[S]ao xin làm thầy phán, quẳng bút lông dắt bút chì” người hệ mình, nhà nho bất đắc chí sinh bất phùng thời, hẳn ơng khơng thể hình dung những biến đổi xã hội to lớn mà hệ trí thức sau 1907 tham gia vào Những hệ “trí thức tình huống” này, dịch lại khái niệm intellectuel conjoncture Trịnh Văn Thảo, thực biết lựa chọn tình thích hợp để “dĩ bất biến ứng vạn biến” lời dạy tiên nho Xem xét danh mục 40 trí thức lựa chọn phân tích Trịnh Văn Thảo, khơng khó để nhận tính khơng xuất thân hành trạng họ Chỉ có người (17%) thực đào tạo theo lối mới, người (8%) có kết hợp hai giáo dục theo nghĩa, cịn có tới 30 người (75%) hỗn hợp đầy lỏng lẻo hai văn minh với kiến thức chủ yếu từ phía nho học sau cải thành giáo dục Pháp Việt Sự xuất Chúng sử dụng cách phân loại hệ thống trí thức Việt Nam Trịnh Văn Thảo Du Confucianisme au Communisme, L’Harmatan, 1990 Trịnh Văn Thảo 1990: 93 của trí thức tân học tồn tịng Phạm Quỳnh hay Nguyễn Văn Vĩnh khơng gian này, với áp lực quyền tạo biến đổi quan trọng trường trí thức Đó hình thành nhóm trí thức khác hệ thống khơng cịn Sự khác biệt vị quan niệm, xuất thân, hành trạng khơng giống khiến cho họ có hành xử khác lĩnh vực tưởng gần nhất, giáo dục Khơng tính tới nhóm trí thức tham gia hoạt động bí mật, nói đến ba nhóm khu vực Bắc kỳ tham gia hoạt động giáo dục để kiến tạo nên trường trí thức: Đơng kinh nghĩa thục, Đơng Dương tạp chí Nam phong tạp chí Chúng ta biết Đông kinh nghĩa thục trường học theo lối người Việt làm chủ Bản thân hình thức tổ chức đầy lỏng lẻo cho thấy thiếu hụt mà người Việt phải đối mặt việc làm quen với công việc quản trị thời đại Bởi áp lực trị, việc quyền thuộc địa đàn áp giải tán trường không tránh khỏi Đồng hành với họ tờ báo Đơng Dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút Tờ báo xuất viết học vấn Tây phương Sự tan vỡ Đơng kinh nghĩa thục việc đình tờ Đơng dương tạp chí đánh dấu mốc việc tiếp nhận tư tưởng phương Tây Tờ Nam Phong tạp chí đời có vai trị kép, xét từ nhìn hậu thế, tiên đầy nước đơi mâu thuẫn Đó tiếp bước Đơng dương tạp chí Đơng kinh nghĩa thục, để đồng thời cạnh tranh ảnh hưởng với họ Trước bàn đến tính chất giải phóng mà giáo dục mang đến, cần ý tới thực tế chi phí giáo dục mà người dân phải có, hưởng Chi phí đáng kể gia đình thường thường bậc trung Hà Nội Hãy trích lời phát biểu Phạm Quỳnh với tư cách Thượng thư Bộ học phụ trách toàn giáo dục Trung Kỳ năm ba mươi với 1000 giáo viên tiểu học Đáp lại câu hỏi nhà báo Pháp, Xem thêm Phùng Ngọc Kiên 2015: 313-333 Rene Lays, Phạm Quỳnh nói : “Ơng biết từ đầu năm khoản thâu nạp gọi ‘tiền trợ cấp’ bỏ Tiền trợ cấp từ trước đến dùng để chi phí trường Sơ đẳng làng khơng cịn nữa, làng phải chịu học phí Nhiều làng nói không đủ sức mà chịu được, xin bãi trường hay đặt lớp học chữ Hán vào, chi phí trường lối Nay phải khuyên cho làng chịu xuất tiền để lập trường cho phải học […]”4 Cùng với thay đổi hệ thống giáo dục đa dạng hóa giáo dục phương thức, đối tượng, nội dung Cho nên chấp nhận giả thiết việc coi tạp chí Nam Phong, giống Đơng Dương tạp chí trước hoạt động với Đơng Kinh nghĩa thục, cách thức giáo dục, nhắc lại tờ tạp chí thực hoạt động trường học Qua quan sát đan xen phương thức giáo dục dương thời Tờ báo Phạm Quỳnh thực thành kênh quan trọng việc mở mang trí thức, xây dựng không gian học đường đầy dân chủ đáp ứng cho nhu cầu không “thượng lưu trí thức” mà cho việc phổ thơng tri thức Thực vậy, tờ tạp chí Nam Phong với phụ đề “l’Information francaise” măng séc lại có phụ đề khác tiếng Việt: văn học khoa học tạp chí Diễn trình tên gọi có thay đổi Phạm Thị Ngoạn phân tích Nhưng ý đến “mấy nhời nói đầu” tờ báo, Phạm Quỳnh thay mặt ban biên tập viết “trước báo muốn đem sức tài nhỏ mọn mà giúp cho học nước” (Nam Phong, số 1, tr.2) Sau trước mà khơng có người giỏi luận lý Phạm Quỳnh, mối quan tâm hàng đầu Nam Phong lộ Bất kể động ẩn đằng sau đó, mà khó đốn rơi vào thuyết âm mưu, lời hiển ngôn báo Nam Phong quan tâm đến việc học quốc dân Mạch lập luận vai trò học khiến Phạm Quỳnh lặp lại lần gần hết Nam Phong số 187 (8.1933), phụ trương tiếng Pháp Dẫn theo Phạm Thị Ngoạn, 1993: 141-142 Chúng nhấn mạnh phần thứ nhất: “trước hết ta phải cố công cố sức mà làm ăn học hành […] Bản báo muốn giúp phần nhỏ công nhớn Bản báo muốn vun giồng lấy gốc học nước mà đưa tư tưởng quốc dân vào đường danh” (tr 5) Phạm Quỳnh cho “trong khai hóa dân ta lấy phổ thơng giáo dục làm yếu cần”, cần xây dựng lớp “thượng lưu trí thức để giữ gìn cốt cách nước, để bồi dưỡng cốt túy” Nếu trước nho học, cần đến tây học Đặc biệt, học không lên lớp để lấy bằng, mà học để lấy tri thức: “đương buổi không cần cấp gây lấy cao đẳng học thức để thay học thức cũ gần mất” (tr 3, nhấn mạnh) Chương trình “dạy học” mà nhóm trí thức tờ Nam Phong thực hiện, nói cách cơng bằng, có tảng dựa vào vốn cũ, dựa vào trí thức Nho học có đầu óc đổi Điều thể qua hệ thống bút cộng tác với tờ báo mà Phạm Quỳnh coi thuộc số thượng lưu trí thức lớp nho học Rõ ràng số đại diện bỉnh bút cho tờ Nam Phong, hầu hết có hai yếu tố quan trọng giới trí thức Việt Nam đương thời: uy tín tuổi tác Hãy kể số gương mặt Nguyễn Bá Trác, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Đôn Phục Nguyễn Mạnh Bổng Người Nguyễn Bá Trác (1881-1945) không nhà nho danh tiếng tham gia vào phong trào xuất ngoại với Phan Bội Châu, mà cơng chức quyền với tư cách thơng dịch viên Nha trị Phủ Tồn quyền Chúng ta khơng đốn phản ứng giới trí thức Nho học đương thời với cách hành xử Nguyễn Bá Trác, hẳn tâm “yên phận” phần thắng bề mặt xã hội Nói cách khác, sau thất bại phong trào kháng Pháp nhiều hình thức việc chấp nhận “chung sống hịa bình” cách để trí thức Việt Nam tìm kiếm cách thức khác Hồn cảnh theo quan trọng, đến mức người ta dễ dàng chia thành hai nhóm trí thức: chấp nhận hay không chấp nhận thỏa hiệp5 Khi tham gia Phạm Quỳnh vào cơng việc báo chí, Nguyễn Bá Trác đội tuổi 36 Độ tuổi “nhi lập” thành “nhi bất hoặc”, chín muồi phương diện đời người Cùng độ tuổi vậy, kể đến Nguyễn Hữu Tiến với 42 tuổi, Nguyễn Bá Học vào khoảng 50 tuổi Phạm Thị Ngoạn, nghiên cứu mình, hồn tồn có lý gọi Phạm Quỳnh bạn đồng chí “giáo sư” trường học mở theo lối để đáp ứng nhu cầu học Lý giải cho cách gọi “tạp chí trường học hàm thụ”6, bà cho mong muốn nhóm học giả “muốn giáo huấn dân chúng, đồng thời không nên đoạn tuyệt với khứ tập quán”7 Trong hoạt động kiểu trường học khơng có trụ sở này, giáo sư không giao cho học sinh, không sửa bài, mà muốn “tâm tình với bạn đọc với bạn cố tri”, nhận câu trả lời từ bạn đọc để từ có viết thể Cho nên “Nam Phong chẳng khác trường học cơng lập giảng dạy theo chương trình nhà nước” Việc nhấn mạnh đến tính chất trường học có ý nghĩa quan trọng Đó việc quan tâm đến tính chất điển phạm nhu cầu kiến tạo điển mẫu truyền thống nhân văn cổ điển, khía cạnh kiến thức lẫn hành vi đời, để từ giải phóng giới trí thức khỏi điển mẫu cũ Một ví dụ dễ thấy việc giải phóng trí thức ý thức tự chủ trí thức đương thời Trong tranh luận năm 1918 dùng lại chữ Nho để rèn tiếng Việt, tức xây dựng thứ tiếng Việt đại, sau Nam Phong số 22 việc dùng chữ Pháp làm quốc ngữ không, Phạm Trịnh Văn Thảo cơng trình nhắc lại băn khoăn Huỳnh Kim Khánh Vietnamese Communism, 1925-1945, (Londres, Cornell Univ Press) việc này: có chia rẽ giới trí thức yêu nước với cộng tác đương thời, đoạn tuyệt trí thức cổ điển với trí thức tây học hệ thống giáo dục thuộc địa? Phạm Thị Ngoạn 1993: 65 Phạm Thị Ngoạn 1993: 65 Phạm Thị Ngoạn 1993: 66 Quỳnh nỗ lực khẳng định lại đề nhời nói đầu tờ tạp chí-trường học mắt trước năm Phạm Quỳnh cịn viện đến tiếng nói viện sĩ Viện hàn lâm Pháp cách để đối chọi lại tiếng nói quyền Tiếng Việt đại theo ông cần rèn rũa dùng để chuyên chở tri thức phương Tây Đó cung cách làm việc dung hịa Đơng Tây đặc biệt Phạm Quỳnh Nhưng cịn thế, chúng tơi cho việc vận dụng lại điều luật giáo dục tiếng năm 1882 J Ferry chủ trương, giáo dục Pháp phải tiếng Pháp Giờ đây, người Việt lên tiếng muốn dạy tiếng Việt nhà trường Việt Sự diện giáo dục thức Pháp ấn định khơng có giá trị đích đáng khơng có tương tác, đối thoại với giáo dục cũ Trong thực tế đương thời, có giáo dục thức “bút sắt” giáo dục phụ, thứ cấp “bút lông” Thế mà tâm thức dân gian, thơ Tú Xương trích trên, lại có đảo lộn giá trị, theo giáo dục “bút lơng” đại diện cho truyền thống, giáo dục “bút sắt” thể sức mạnh phương Tây, tính đại Sự tồn song song hai giáo dục, đại theo lối Pháp Nho, xã hội đương thời thể tờ Nam Phong với ba phần, tiếng Việt chữ quốc ngữ chiếm phần lớn, phụ trương tiếng Pháp dành cho độc giả biết tiếng Pháp cần luyện tiếng Pháp, tiếng Hán dành cho độc giả lại Tờ báo khơng nhằm tới mục đích thơng tùy theo loại độc giả khác nhau, mà cịn qua thể rõ đa phương đa chiều việc kiến tạo điển mẫu Nhưng nhìn từ vai trị thiết chế giáo dục động lực tồn tờ báo Nam Phong, nói đa phương làm giàu cho hệ thống trí thức nói chung cho trường văn học nói riêng phương diện sản xuất lẫn tiêu thụ Một điểm đặc biệt mà Nam Phong góp phần vào học có ý thức việc nhận trước “cái học vấn đạo đức thời đại người nước ta chưa có tư tưởng, quan niệm đến giới”, có nghĩa biết ta, khép “như người thầy tu khổ hạnh chốn già lam” Còn đây, việc học phải đặt bối cảnh khác hẳn “đầy tiếng xôn xao” giới mở Hơn thế, Phạm Quỳnh cho cần “điều hòa dung hợp học cũ ta với học thời khiến cho học ta ngày không thất vừa không trậm thời” (Nam Phong số 1, tr 3-4) Câu chuyện gốc-ngọn học mà Phạm Quỳnh đề xuất nhìn từ góc độ liên quan đến tính bảo thủ ơng người đồng chí Nhưng nhìn từ góc độ khác, cách mà viết hướng đến, lại diễn giải biểu nỗ lực đa phương hóa học tri thức Tính đa phương trở thành điểm mà Phạm Quỳnh muốn gửi gắm học thời đại Sự đa phương việc học cịn thể chương trình học Phạm Quỳnh hoạch định rõ giống hệt chương trình phổ thơng với tám mục: luận thuyết, văn học bình luận, triết học bình luận, khoa học bình luận, văn uyển, tạp trở, thời đàm, tiểu thuyết Thế có lẽ tính chất tờ báo, Phạm Quỳnh phải ưu tiên phần viết cho nhân văn, phần khoa học Nhưng ơng viết rõ tính đa dạng chi tiết mơn học cách trí mà tờ báo muốn “bàn chung nguyên lý, phép tắc ấy, bàn chung phương pháp khoa học, nghiên cứu nguyên nhân khiến khoa học phát đạt thịnh hành thế” Bên cạnh tờ báo có hẳn phần viết tiểu thuyết Chúng tơi cho rằng, việc trình bày phép tắc tiểu thuyết mà Phạm Quỳnh thể rõ nhu cầu mang đến tinh thần lý cho việc học cho việc kiến tạo kinh nghiệm thẩm mỹ trường nghệ thuật đương thời Quan sát mục phần đăng tải từ số đầu tiên, thấy Nam Phong dứt khốt loại bỏ thơ ca Chính xác hơn, trường học xếp thi ca vào mục văn uyển Một câu hỏi nêu ra: lẽ Nam Phong lựa chọn tiểu thuyết thể loại cần cổ súy trường học báo chí này? Từ câu hỏi khác cần đặt ra: Nam Phong với đại diện Phạm Quỳnh lại loại bỏ thể loại chiếm ưu không gian văn học đương thời để ưu tiên thể loại mới? Cả hai câu hỏi cần câu trả lời Đó thực sự lựa chọn đầy lý tính nhằm xây dựng tinh thần lý dựa việc phá vỡ hệ thống thẩm mỹ cũ để kiến tạo hệ thống Tính chất lý đặc trưng tư phương Tây đại thiết đặt từ thời kỳ cổ điển với triết học Descartes Tinh thần lý (cartesien) diện tất xã hội phương Tây phát ngôn thuộc lĩnh vực Ngay sáng tác thơ, câu thơ tình mang dấu ấn lý tính thơng qua việc xây dựng kết cấu Triết lý soạn tác E Poe mang đến cho nhà thơ Baudelaire niềm tin mãnh liệt vào kết cấu, vào tính lý để đưa tuyên bố tương ứng Trong số nhiều biểu cho tính lý đó, tiểu thuyết coi đóng vai trị chủ chốt Về điều Phạm Quỳnh Phạm Quỳnh viết Luận tiểu thuyết “muốn suy xét dân tộc […] nên xét đến văn chương nước môn tiểu thuyết nước họ”9 Chẳng phải ngẫu nhiên Phạm Quỳnh tha thiết đến tiểu loại đến Điều quan tâm việc Phạm Quỳnh nỗ lực cổ xúy cho tiểu loại nghệ thuật mới, hoàn toàn qua hai công việc quan trọng: dịch viết luận Ông chủ trương trước hết “dịch tiểu thuyết hay tiếng Pháp Trong kén chọn tiểu thuyết Tây để dịch, chủ điều: chọn sách văn chương hay, nghĩa truyện cao, kết cấu khéo, lấy làm mẫu cho lối tiểu thuyết ta sau” (số 1, tr 7) Ý thức tinh thần lý nằm viễn kiến, dĩ nhiên hoàn tồn tự phát, tờ tạp chí nhà trường Nam Phong mong muốn nỗ lực đào luyện kinh nghiệm thẩm mỹ hoàn toàn thi ca, gồm lý thuyết lẫn thực hành, cho hình thành trường văn học Nam Phong, 1921: 13 Tiếp xúc trực tiếp từ sớm với văn hóa phương Tây so với nhà nho, dù cách tân nữa, sở học Phạm Quỳnh rõ ràng không bị ràng buộc vào khối kiến thức có Ơng hoàn toàn tự do, Nguyễn Văn Vĩnh hay Nguyễn Văn Tố, so với trí thức đương thời Nhờ thế, Phạm Quỳnh học tinh thần lý, thể qua cách lập ý Hãy dẫn ý kiến phê bình Lã Nguyên cho mười lăm trang báo Phạm Quỳnh có “lối kết cấu mạch lạc, chặt chẽ, sáng sủa tài liệu giáo khoa mẫu mực lý luận tiểu thuyết”10 Tinh thần lý thể qua nỗ lực lập luận người viết Nhưng chưa đủ Chính trình bày cịn cho thấy nỗ lực khác Phạm Quỳnh với ý thức tiểu thuyết “cái hình ảnh đời”, hai phần ba luận dành cho việc “bàn qua phép kết cấu” “phép phô diễn” Dù Phạm Quỳnh viết có phần giản lược so với Tsubouchi Shoyo Chân tủy tiểu thuyết, Trần Hải Yến nhận định11, dù ơng có “chép lại” phương Tây rõ ràng điều vừa nói vượt xa phương thức tư mà nhà nho đương thời quan tâm Coi trọng tính giáo huấn quy phạm, nhấn mạnh đến việc “tải đạo ngôn chí”, trí thức nhà nho hồn tồn quan tâm tới đời sống bên Tinh thần “trọng thực” bên dấu hiệu tinh thần lý quan tâm tới vai trò cá nhân khơng phải tiêu chí mà họ quan tâm Trong tiểu thuyết, vốn tâm xã hội tư sản, lại quan tâm địi hỏi điều gần ngược lại Đó lối viết có mục đích hướng bên ngồi, hướng khơng gian bên ngồi, hướng khác Tiểu thuyết nhằm tới việc chiếm lĩnh thực chủ thể, chiếm lĩnh khác ta Bakhtine lưu ý: Các nhân vật Tiểu thuyết hài [Roman Comique], Scarron (thế kỷ XVII) giới thiệu kẻ phiêu lưu, tương tự tiểu thuyết picaresque (theo nghĩa hẹp) Defoe: Thuyền trưởng Singleton, Đại tá Jack Những kẻ xuất lần đầu sáng tác Marivaux (Anh nông dân giàu) Các nhân vật Smollet kẻ phiêu lưu 10 Dẫn theo Trần Hải Yến, 2013: 24 11 Xem Trần Hải Yến 2013: 23 Người cháu Rameau Diderot đại diện đặc trưng theo cách sâu sắc đầy đủ toàn nét đặc thù lừa, kẻ vô lại, lang thang, đầy tớ, người phiêu lưu, kẻ giàu, người nghệ sĩ Đáng lưu ý thấu hiểu đầy hiệu lực, triết học “người thứ ba” đời tư, thứ triết học cá nhân biết đời khao khát nó, khơng tham gia vào nó, khơng có vị trí đó; từ đó, nhìn tồn sống sắc sảo, toàn trần trụi nó, đóng vai trị lại khơng lẫn vào ai12 Không phải ngẫu nhiên mà nhân vật tiểu thuyết phương Tây trước kỷ XIX kẻ phiêu lưu, sen đầy tới khác loại với kẻ cầm bút vốn đứng vị trí ơng chủ Để làm điều này, tiểu thuyết vận dụng tới hai cách thức kinh điển: dựng truyện (mise en récit) miêu tả Dựng truyện hành vi xây dựng kết cấu, hành vi kiến tạo cấu trúc chủ thể để chiếm lĩnh thực Khi dành tới hai phần ba cho việc nói tới kết cấu tiểu thuyết, yếu tố đòi hỏi rõ rệt tinh thần lý để chiếm lĩnh thực bên ngoài, Phạm Quỳnh cho thấy rõ ý thức việc ngày ông khẳng định điều Sau này, muốn đề cao giá trị Truyện Kiều, ông nhấn mạnh đến vai trò yếu tố nghệ thuật Nguyễn Du: Cứ thực Truyện Kiều thấm đẫm tinh thần văn hóa Tàu, dung hòa tài liệu văn chương Tàu, mà có đặc sắc văn chương Tàu khơng có Cái đặc sắc kết cấu […] Xét cách kết cấu văn chương Pháp lại sở trường (tr 388) Phạm Quỳnh gọi cách dựng truyện, tạo kết cấu tả thực Phạm Quỳnh gọi việc miêu tả tả chân Miêu tả, dễ để đánh đồng với bắt chước (như Homere thực với trường đoạn tiếng miêu tả khiên Achilles), cách khác để tái tạo thực Dù việc phân biệt “tả chân” với “tả thực” lúng túng, Phạm Quỳnh rõ ràng tự phát có điều kiện đọc sách giáo khoa Pháp (những thứ mà chưa thể xác lúc này) để nêu cách thức đặc trưng tiểu thuyết Phạm Quỳnh nỗ lực “giảng dạy” trường học kinh nghiệm thẩm mỹ cho việc đọc sau sáng tạo tiểu thuyết thể loại 12 M Bakhtine 1996: 275 Bakhtine nhấn mạnh trong không gian trường văn học Từ dẫn dắt Phạm Quỳnh, loạt tên tuổi khác tiếp tục phát triển Vũ Đình Long, Thiếu Sơn, Trương Tửu, Vũ Ngọc Phan, Thạch Lam… lĩnh vực luận tiểu thuyết nhằm đào luyện người đọc Một cách giản dị nhất, xã hội học nghệ thuật, tác giả sáng tạo nghệ thuật coi người sản xuất (producteur) chuỗi cơng việc, giáo dục tham gia vào giai đoạn tiền sản xuất, chuẩn bị cho thành hình người sản xuất Chính vậy, việc tìm hiểu thiết chế giúp hình dung sở cần thiết cho chuyển động, ngầm ẩn công khai, trường nghệ thuật Việc xem xét vai trò thiết chế giáo dục quan trọng từ nhìn nhà ngữ văn học thống H.-R Jauss xây dựng lý thuyết tiếp nhận văn học nói đến vai trị Bildung (giáo dục) Giáo dục gắn với tính chất thiết chế hóa xã hội “kinh nghiệm thẩm mỹ khơng tồn xã hội mà nghệ thuật khơng có tên hay nghệ sĩ khơng có quy chế Dù sao, kinh nghiệm không gắn với lịch sử cá nhân mà với lịch sử nhóm xã hội”13 Chính quan niệm tạo nên chiều kích quan trọng kinh nghiệm thẩm mỹ, tính cộng đồng, vốn đối tượng nghiên cứu xã hội học nghệ thuật Giáo dục theo cách đặc thù mà tờ báo-trường học Nam Phong thực khơng góp phần hình thành nên người sản xuất, mà cịn đào luyện nên kẻ tiêu thụ không gian trường văn học sau Theo cách nói Engels, tư khơng cung ứng sản phẩm, mà tạo lập thị trường, vai trò thiết chế giáo dục nghệ thuật thông qua kinh nghiệm thẩm mỹ tương tự Nền giáo dục mới, với tính mở, đề cao lý tính đa phương có thành sau hai mươi năm với hình thành bước đầu trường văn học hướng đến tự chủ Tài liệu trích dẫn Bakhtine, Esthetique et théorie du roman, Gallimard, coll Tel 1996 13 H.-R Jauss, 1978: 708 H.-R Jauss, Pour une esthétique de la réception, Gallimard, 1978 Phạm Thị Ngoạn, Tìm hiểu tạp chí Nam Phong 1917-1934 (bản dịch Phạm Trọng Nhân), Ý Việt 1993 Phùng Ngọc Kiên, “Truyện Kiều tân diễn ba thập niên đầu kỷ XX” Di sản văn chương : đại thi hào Nguyễn Du, 250 năm nhìn lại, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam Viện Văn học, Nxb KHXH, 2015 Trịnh Văn Thảo, Du Confucianisme au Communisme, L’Harmatan, 1990 Tsubouchi Shoyo, Chân tủy tiểu thuyết (Trần Hải Yến dịch giới thiệu, Nxb Thế giới, 2013 Tác giả: Phùng Ngọc Kiên Phịng Văn học nước ngồi, Viện Văn học Giảng viên kiêm nhiệm môn Nghệ thuật học 0978593976, email: phungkien03@gmail.com ... khai, trường nghệ thuật Việc xem xét vai trò thiết chế giáo dục quan trọng từ nhìn nhà ngữ văn học thống H.-R Jauss xây dựng lý thuyết tiếp nhận văn học nói đến vai trị Bildung (giáo dục) Giáo dục. .. với giáo dục cũ Trong thực tế đương thời, có giáo dục thức “bút sắt” giáo dục phụ, thứ cấp “bút lông” Thế mà tâm thức dân gian, thơ Tú Xương trích trên, lại có đảo lộn giá trị, theo giáo dục. .. gắm học thời đại Sự đa phương việc học cịn thể chương trình học Phạm Quỳnh hoạch định rõ giống hệt chương trình phổ thơng với tám mục: luận thuyết, văn học bình luận, triết học bình luận, khoa học