TRƯỜNG: TỔ: Họ và tên giáo viên:
1 .2 .3 .
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6BỘ SÁCH KẾT NỐI
Năm học 2021 - 2022
I KHUNG THỜI GIAN NĂM HỌC:
Cả năm 35 tuần: 140 tiết
Học kỳ I: 72 tiết, 18 tuần x 4 tiết/ tuần Học kỳ II: 68 tiết, 17 tuần x 4 tiết/tuần
II CHẾ ĐỘ CHO ĐIỂM: HỆ SỐ
Trang 3TuầnTiếtBài họcThiết bị dạy họcĐịa điểm dạyhọc
HỌC KỲ I
1 S1 - Bài 1: Giới thiệu về KHTN
2 S2 - Bài 1: Giới thiệu về KHTN
4 L1 - Bài 2: An toàn trong phòng thực hành
9 S5 - Bài 18 Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống
10 S6 - Bài 18 Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống
13 S7 - Bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tê bào.14 S8 - Bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tê bào
17 S9 - Bài 20: Sự lớn lên và sinh sảncủa tế bào18 S10 - Bài 20: Sự lớn lên và sinh
sản của tế bào
Trang 419 H5 - Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
21 S11 - Bài 21: Thực hành: Quan sátvà phân biệt một số loại tế bào22 S12 - Bài 21: Thực hành: Quan sátvà phân biệt một số loại tế bào
25 S13 - Bài 22: Cơ thể sinh vật
26 S14 - Bài 22: Cơ thể sinh vật
Kiểm tra giữa kì I ( Tổ hợp
3 môn)Kiểm tra giữa kì I ( Tổhợp 3 môn)
Trang 5đa bào
42 S20 - Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật
H11 - Bài 12: STEM: Thu
gon rác thải tái sử dụng đồ dùng gia đình
Trang 6lương thực, thực phẩm ( tiết 1)
Trang 7sự truyền năng lượng
sự truyền năng lượng
Trang 8môn)3 môn)hợp 3 môn)
109 S44 - Bài 35: Thực hành: Quan sát
và phân biệt một số nhóm thực vật110 S45 - Bài 35: Thực hành: Quan sát
122 S51 - Bài 37: Thực hành: Quan sát
và phân biệt một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên
125 S52 - Bài 38: Đa dạng sinh học
126 S53 - Bài 38: Đa dạng sinh học
129 S54 - Bài 38: Đa dạng sinh học
Trang 9137 S58 - Ôn tập cuối năm
139 Kiểm tra cuối kì II ( Bài thi tổhợp 3 môn)
Kiểm tra cuối kì II ( Bài thitổ hợp 3 môn)
Kiểm tra cuối kì II ( Bàithi tổ hợp 3 môn)
IV NHIỆM VỤ KHÁC (NẾU CÓ): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục )
Trang 10
- Về bản chất KHDH này không có thay đổi nhiều so với bản đã gửi các đơn vị Bản KHDH này được thiết kế lại để đảm bảotính khoa học về hình thức.
- Nguyên tắc cần đảm bảo đối với môn KHTN:
+ Không được coi đây là 3 môn riêng biệt, việc tổ chức dạy song song để khắc phục tình trạng không có giáo viên KHTNtrong thời điểm giao thời.
+ Mạch kiến thức sách giáo khoa viết theo logic tuyến tính, một số chủ đề viết theo logic đồng tâm nên bắt buộc các nhà
trường cần tuân thủ dạy theo trình tự đối với các bài thuộc chương I, Chủ đề 1: Nhập môn và giới thiệu môn KHTN Các chươnghoặc chủ đề tiếp theo có thể linh hoạt.
- Nội dung ghi sổ đầu bài, các đơn vị thực hiện ghi theo mã hóa của từng phân môn Ví dụ KHTN 1 (S) ghi sổ đầu bài: “TiếtS1 -> tiết S58” hoặc KHTN 2 (L) ghi sổ đầu bài: “Tiết L1 -> tiết L50” cho cả năm học.
Việc ghi tiết sổ đầu bài theo mã hóa “S, L, H” đã được lãnh đạo phòng xin ý kiến đồng ý của giáo vụ Sở GDĐT - Đối với thời khóa biểu: Tuyệt đối không ghi môn Sinh, Lý, Hóa Có thể ghi: KHTN (S), KHTN (L), KHTN (H).
- Đối với vở ghi của học sinh: Dùng chung 1 vở ghi hoặc tách 3 vở ghi, nhưng quán triệt học sinh không ghi môn sinh, hóa, lýmà phải ghi môn KHTN, có thể ghi KHTN (S), KHTN (L), KHTN (H) để dễ dàng phân biệt.
- Đối với bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ: Tuân thủ theo thông tư 22 của Bộ GDĐT Thời lượng từ 60 đến 90 phút Các giáoviên tham gia giảng dạy thống nhất xây dựng bài kiểm tra, số câu mỗi phân môn chia theo tỷ lệ.
- Đối với việc ký học bạ và nhận xét: Do Hiệu trưởng nhà trường phân công.