1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại công ty điện lực I

64 540 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 424 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại công ty điện lực I

Trang 1

Phần mở đầu

Năm 1882, nhà máy điện đầu tiên trên thế giới đợc ra đời, từ đâynăng lợng điện đã là động lực thúc đẩy nền công nghiệp phát triển nh vũbão, các ngành khoa học kỹ thuật đã có những bớc tiến thần kỳ Ngành kỹthụât điện phát triển và có nhiều đổi mới không ngừng cho đến nay, nó làmột ngành khoa học kỹ thuật không thể thiếu trong gia đình các ngànhcông nghiệp.

Công nghiệp Điện lực có liên quan chặt chẽ đến hầu hết các ngànhkinh tế quốc dân Đó là một trong những động lực tăng năng suất lao độngtạo nên sự phát triển nhộn nhịp trong cấu trúc kinh tế.

Với tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nhanh, ngành ĐiệnViệt Nam đang đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn: nguồn nhiên liệuphục vụ sản xuất điện phục vụ sản xuất điện năng không phải là vô tận, vốnđầu t xây dựng nhà máy điện có thể huy động từ đâu với thời lợng ra sao,giải quyết hậu quả ô nhiễm môi trờng, cơ chế luật pháp hiện hành của nớcta nên điều chỉnh nh thế nào cho phù hợp với các mục tiêu kinh tế xã hội vàkinh tế của ngành…

Theo báo cáo kinh doanh hàng năm của Công ty Điện lực I, chi phímua điện đầu nguồn chiếm một tỷ trọng rất lớn từ 60% đến 70%, nh vậy tacó thể nhận thấy rằng chi phí mua điện nguồn vào có một sự ảnh hởng rấtlớn đến kết quả kinh doanh của Công ty Với nhiệm vụ hoạt động kinhdoanh trong ngành điện Công ty Điện lực I ngoài nhiệm vụ phải hoàn thànhkế hoạch mà Đảng, Nhà nớc và Tổng Công ty giao thì bên cạnh đó Công tyđặt ra mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh nh tăng doanh thu, tăng lợinhuận, giảm chi phí hoạt đông kinh doanh Trong đó nhiệm vụ giảm chiphí có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của Công ty Nh vậy bàitoán đặt ra cho Công ty Điện lực I làm giảm chi phí mua điện đầu nguồn.

Trong phạm vi của một báo cáo chuyên đề em lựa chọn đề tài

"Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động

kinh doanh tại Công ty Điện lực I" Bằng phơng pháp thống kê, phân tích số

liệu và lịch sử… qua đó em phân tích và thấy đợc thực trạng và rút ra mộtsố giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh củaCông ty.

Công ty Điện lực I hiện là đơn vị dẫn đầu về kết quả kinh doanh điệnnăng trong toàn nghành điện trong những năm vừa qua Đây là cơ hội tốtgiúp em có thể củng cố kiến thức, tiếp cận thực tế, rèn luyện tác phong làmviệc và tăng cờng hiểu biết xã hội.

Báo cáo chuyên đề này ngoài phần lời nói đầu và kết thúc, phần nộidung chính đợc chia làm 03 chơng, bao gồm:

+ chơng 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty Điện lực I.

+ chơng 2: Phân tích và đánh giá thực tế sự tác động của chi phímua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại Công ty Điện lực I.

+ Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị Nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng chi phí mua điện đầu nguồn tại Công ty điện lực I.

Trang 2

Trong thời gian thực hiện báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn sựhớng dẫn tận tuỵ của thầy giáo TS Lê Công Hoa, cô Nguyễn Thị Lan- Tr-ởng phong kinh doanh Công ty Điện lực I và các bác, các cô chú và các anhchị ở Công ty Điện lực I, đặc biệt là ở phòng P9 đã luôn tạo điều kiện vàgiúp đỡ em rất nhiều để đi đến hoàn thành báo cáo đúng hạn

Chơng 1: Giới thiệu tổng quan vềCông ty Điện lực I.

1.1 Thông tin chung về Công ty Điện lực I.1.1.1 Tổng quan về Công ty.

Công ty Điện lực 1 là doanh nghiệp nhà nớc, thành viên hạch toánđộc lập của Tổng Công ty Điện lực Việt nam (EVN) nhiệm vụ chính là kinhdoanh điện năng trên địa bàn 140.237km2, dân số 30.297.047 ngời phía bắcViệt Nam (từ Hà Tĩnh trở ra, không bao gồm Hà Nội và Hải Phòng) Cácđơn vị trực thuộc gồm :25 Điện lực tỉnh, thành phố; 11 đơn vị phụ trợ sảnxuất kinh doanh khác với tổng số CBCNV 17.800 ngời.

Công ty Điện lực 1 có tên giao dịch đối ngoại là Power Company No1, viếttắt là PC1.

Với sở giao dịch chính đặt tại 20 phố Trần Nguyên Hãn- Hoàn Kiếm HàNội

Tài khoản Ngân hàng số: Số 102010000027069Tại Ngân hàng Công Thơng Việt Nam

Trang 3

Website: http://www.pc1.com.vn

Trớc năm 1995, Công ty là doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh điện năng Từ sau 1995 Công ty là doanh nghiệp kinh doanh điện năng dựa trên cơ sởchủ yếu là mua bán điện.Công ty tiến hành mua điện của tổng Công ty, bổsung thêm bằng các nguồn máy phát nhỏ và mua điện các đơn vị khácnếucần, sau đó thực hiện việc tiêu thụ điện năng.

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Điện lực I.

Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, thực dân pháp cho xây dựng một sốnhà máy, xí nghiệp ở nớc ta Trong đó có một hệ thống điện và cũng là cơsở đầu tiên của nghành điện Việt Nam Với đề nghị của toàn quyền ĐôngDơng lúc bấy giờ, nhà máy điện đầu tiên đã đợc xây dựng từ năm 1892 vàtới 1895 thì hoàn thành Sau đó, hai ngời khác là Hermanyer và Plante đãđầu t xây dựng thêm nhà máy, tăng công suất lên 1000kw và thành lập côngty điện khí Đông Dơng-tiền thân của nghành điện Việt Nam, tên gọi tắt làsie Sau năm 1954, quân dân ta chính thức tiếp quản toàn bộ hệ thống điệncủa bọn thực dân pháp bao gồm cả nhà máy đèn bờ hồ, nay là Công ty Điệnlực 1 Lúc này, cơ quan lấy tên là Cục Điện lực, trực thuộc Bộ Công nghiệpnặng

Ngành điện Việt Nam đợc chính thức thành lập ngày 15-4-1954 thờigian đầu khi đất nớc còn chia cắt hai miền, sản lợng điện còn rất thấp, chiếntranh cha thực sự chấm dứt Sớm xác định ngành điện là ngành kinh tế quantrọng, Đảng và nhà nớc ta đã phát triển Tỷ trọng vốn cho nghành điệnchiếm 7,4% tổng vốn đầu t xây dựng nền kinh tế quốc dân, nhờ vậy côngsuất nguồn điện tăng gấp 3,7 lần.

Năm 1971, Cục Điện Lực đổi tên thành Công ty Điện Lực Miền Bắcvà sau đó lấy tên là Công ty Điện lực I vào năm 1981, trực thuộc Bộ Điệnlực sau là Bộ Năng Lợng.

Cùng với yêu cầu đổi mới cơ chế tổ chức quản lý sản xuất của Nhà ớc, năm 1995, song song việc hình thành Tổng Công ty Điện Lực ViệtNam(EVN), Sở Điện lực Hà Nội, các nhà máy phát và truyền tải điện táchkhỏi Công ty Điện lực I Công ty Điện lực I trở thành đơn vị thành viên củaEVN, trực thuộc Bộ Công Nghiệp, nhiệm vụ chính chỉ còn là kinh doanhđiện năng, quản lý hệ thống phân phối vận hành an toàn theo phân cấp quảnlý.

n-Gần 50 năm xây dựng và trởng thành với sự đầu t và cho phép mởrộng hợp tác quốc tế, Điện lực Việt Nam nói chung và Công ty Điện lực I

Trang 4

nói riêng đã khẳng định tầm quan trọng của mình, phục vụ có hiệu quả cácnhiệm vụ chính trị – kinh tế – xã hội trong công cuộc xây dựng đất nớcvà bảo vệ Tổ quốc.

Sau ngày thống nhất đất nớc, ngành Điện xây dựng mở rông và pháttriển thêm hàng chục nhà máy điện có công suất lớn và hiện đại, hàngnghìn km đờng dây tải điện và hàng trăm trạm biến áp dung lợng lớn, đặcbiệt là hoàn thành công trình tải điện 500kV Bắc Nam dài 1487km và trungtâm điều độ Quốc gia Công trình này đã khắc phục tình trạng thiếu điện ởphía Nam, góp phần phát triển kinh tế, xã hội và khai thác hợp lý nguồnnăng lợng cả nớc, phân phối hiệu quả công trình thuỷ điện Hoà Bình, cácnguồn điện chạy than ở phía Bắc và các nguồn điện mới ở phía Nam Bìnhquân công suất nguồn tăng thêm 40MW.

Hớng đi sắp tới của ngành Điện là tiếp tục đầu t cải tạo lới điện toànquốc, u tiên phát triển vùng sâu, vùng xa.

Tốc độ tăng trởng điện thơng phẩm qua từng thời kỳ tăng rõ rệt Hiệnnay trên địa bàn Công ty quản lý có: 26/26 tỉnh (100%), 243/245 huyện(99%), 4637/5276 xã (88%) có lới điện quốc gia, cấp điện cho5.396.522/6.150.985 hộ nông thôn (88%).

1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Điện lực I.

1.1.3.1.Nguyên tắc hoạt động.

Công ty Điện lực I hoạt động theo kế hoạch pháp lệnh của EVN giaodựa trên những chỉ tiêu trong công tác quản lý, vận hành thu nộp tiền điện,tổn thất điện năng, xây lắp và cải tạo lới điện miền Bắc.

Công ty Điện lực I thực hiện chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh bánđiện trong phạm vi phân cấp quản lý của EVN.

1.1.3.2 Chức năng.

Công ty Điện lực I có chức năng chủ yếu là kinh doanh phân phốiđiện năng, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của các Tỉnh, Thànhphố phía Bắc trừ Hà Nội, Hải Phòng và gần đây nhất là Điện lực Ninh Bình.Các chức năng chính bao gồm:

* Kinh doanh điện năng và vận hành ổn định, an toàn, liên tục, đảmbảo chất lợng điện năng cung cấp cho 25 tỉnh thành thuộc phía Bắc.

* Thiết kế, xây dựng, quản lý, khai thác và quy hoạch hệ thống lới điện phân phối.

* Sản xuất, chế tạo các thiết bị, vật t ngành điện.

* Sản xuất điện năng bằng nguồn phát thuỷ điện, diezen, tuabin khí.

Trang 5

* Thí nghiệm điện, đo lờng điện các thiết bị, trạm điện có điện ápđến 500kV.

* Nhập khẩu thiết bị, vật t, vật liệu phục vụ ngành điện.

* Vận chuyển các loại thiết bị, hàng hoá siêu trờng trọng chuyêndụng.

* Đào tạo mới, nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viênchuyên ngành điện.

* T vấn xây dựng chuyên ngành điện.* Kinh doanh khách sạn.

1.1.3.3 Nhiệm vụ

Với t cách là đơn vị thành viên của EVN, Công ty Điện lực I chuyênkinh doanh bán điện cho các đơn vị sản xuất,các hộ tiêu dùng đồng thời cóhoạt động truyền tải phân phối điện năng Do vậy, Công ty có các nhiệm vụcụ thể sau:

- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn và dài hạn trên cơ sở cácnguồn lực của Công ty và hớng dẫn của EVN, đồng thời chỉ đạo các đơn vịtrực thuộc xây dựng, thực hiện kế hoạch quý, năm nhằm thực hiện có hiệuquả và đồng bộ kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn Công ty.

- Tổ chức tốt công tác quản lý lới điện, đảm bảo cung cấp điện antoàn, liên tục, chất lợng, phấn đấu giảm chi phí trong sản xuất, hạ giá thànhsản phẩm.

- Tổ chức thực hiện các dự án đầu t, phát triển theo kế hoạch củaEVN đồng thời đề xuất, tham gia quy hoạch các dự án đầu t phát triểnthuộc phạm vi mình quản lý.

- Bảo toàn và sử dụng vốn có hiệu quả , hoàn thành các nghĩa vụ vớiNhà nớc.

- Thực hiện bán điện theo biểu giá do Nhà nớc quy định.- Tổ chức tốt công tác cán bộ, lao động tiền lơng và đào tạo.- Tổ chức tốt công tác bán điện miền núi.

Trang 6

e Hội đồng kiểm kê 0 giờ ngày 01-01 hàng năm.

f Hội đồng thanh xử lý vật t, tài sản và thẩm định giáhàng tồn kho và công nợ khó đòi.

Các đơn vị trực thuộc, các đơn vị phụ trợ.

Công ty Điện lực I có 36 đơn vị trực thuộc:

a Khối Điện lực: 25 đơn vị thành viên tơng ứng cáctỉnh, thành phố( từ Hà Tĩnh trở ra không kể Hà Nôi, Hải Phòng và gần đâynhất là Ninh Bình).

b Khối phụ trợ: 05 đơn vị.c Khối khách sạn: 02 đơn vị.

d Khối sản xuất vật liệu cách điện: 02 đơn vị.e Khối các ban quản lý dự án: 02 đơn vị.

Trang 7

phòng Thanh tra an toàn P11phòng Thanh tra bảo vệ P12phòng KD Điện năng P9

phòng Thi đua tuyên truyền P15phòng Cổ phần hoá DN P16phòng QL ĐT P17phòng Phát triển KD P14phòng Kinh tế Đối ngoại P13

phòng VT & XNK P5XN Cơ điện VT

ĐL Tuyên QuangĐL Lạng Sơn

TT Thí nghiệm Điện

ĐL Hà GiangĐL Lai Châu

ĐL H.YênĐL Vĩnh PhúcĐL Hà Nam

ĐL Bắc KạnĐL Bắc Ninh

ĐL Cao BằngĐL Hà TĩnhĐL Lào CaiĐL Sơn La

ĐL Hoà Bình

phòng QLXD P8XN Giao chuyển

vận chuyểnTrung tâm máy tínhTrung tâm T.Vấn XDKhối đơn vị phụ trợ

ĐL Phú ThọĐL Nam Định

ĐL Thái NguyênĐL Hải Duơng

ĐL Yên BáiĐL Hà TâyĐL Thái Bình

ĐL Thanh HoáĐL Bắc Giang

XN Vật liệu cách điệnKhách sạn ĐL

Nhà điều dữơng phục hồichức năng lao động

XN Sứ thuỷ tinh cách điệncông ty điện lực I

Khối khách sạnKhối SX VL cách điện

Văn phòng P1Ban QLDA lứơi điện

phòng KHSX&ĐT XD P2phòng Tổ chức cán bộ P3

phòng TCKT P5phòng Kỹ thuật P4Ban QLDA & cải tạo

lứơi điện ba TPHN - HP - NĐịnh

VP Chức năngBảng 1:sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty Điện lực I

Trang 8

1.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý

P1 Văn phòng công ty: Tham mu cho Giám đốc Công ty quản lý công tác

quản lý hành chính, văn th, lu trữ trong Công ty và quản trị cơ quan Côngty.

- Công tác tổng hợp: Lập lịch công tác tuần, ghi chép biên bản, tổnghợp tình hình hoạt động chung theo yêu cầu của Giám đốc.

- Công tác hành chính: Đầu mối quy định, hớng dẫn, kiểm tra côngtác hành chính; quản lý văn th, in ấn…

- Hành chính, pháp chế, tuyên truyền.- Phục vụ, quản trị, đời sống.

P2 Phòng kế hoạch sản xuất và đầu t xây dựng: Tham mu giúp Giám đốc

quản lý công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu t xây dựng toàn Côngty.

- Công tác kế hoạch: Tổng hợp, nghiên cứu, xây dựng, lập, và trìnhduyệt phơng hớng, mục tiêu, chiến lợc phát triển, kế hoạch dài hạn, trunghạn và trong từng thời kỳ.Tổ chức triển khai, quản lý và kiểm tra việc thựchiện kế hoạch.

- Công tác quản lý vốn, năng lực, tài sản: Lập kế hoạch, phân bổ,theo dõi việc thực hiện vốn khấu hao cơ bản và những nguồn vốn khác đợcsử dụng cho công tác đầu t xây dựng, giám sát việc thực hiện kế hoạch vốnvà công tác giải ngân đầu t xây dựng Thực hiện phân bổ tài sản…

- Công tác đầu t xây dựng: Trình duyệt các phơng án đầu t, danh mụckế hoạch đầu t xây dựng, quản lý công tác chỉ định thầu các dự án đầu t xâydựng lới điện theo quy chế phân cấp Giám sát công tác đầu t xây dựngđiện, tiến độ thực hiện và năng lực tài sản tăng sau khi bàn giao côngtrình…

P3 Phòng tổ chức cán bộ: Tham mu giúp Giám đốc về công tác tổ chức bộ

máy; công tác cán bộ; công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực trongCông ty; quản lý cán bộ công nhân viên cơ quan Công ty.

- Công tác tổ chức bộ máy, tổ chức quản lý: Nghiên cứu, đề xuất, xâydựng, triển khai thực hiện và quản lý mô hình tổ chức Xây dựng kế hoạchvà quản lý việc chuyến đổi mô hình tổ chức, xây dựng điều lệ Công ty vàgiải quyết các thủ tục pháp lý, ứng dụng công nghệ quản lý mới.

- Công tác cán bộ: Xây dựng sơ đồ chức danh quản lý, tiêu chuẩn cánbộ; Nghiên cứu, xây dựng các quy chế quản lý mới…

- Công tác đào tạo: Xây dựng kế hoạch, quy chế và các quy định vềđào tạo phát triển nguồn nhân lực trong Công ty Quản lý công tác đào tạotừ bậc trung học trở lên Bồi dỡng kiến thức đối với các lĩnh vực chuyênmôn do phòng quản lý.

Trang 9

- Công tác quản lý cán bộ công nhân viên Cơ quan Công ty: Làmcông tác quản lý nhân sự, xây dựng các quy định, nội quy Giải quyết cácchế độ đối với cán bộ công nhân viên cơ quan.

- Công tác khác: Công tác đời sống xã hội và công tác thi đua khenthởng.

P4 Phòng kỹ thuật: Tham mu giúp Giám đốc Công ty quản lý công tác kỹ

thuật toàn Công ty

- Công tác quản lý kỹ thuật lới điện có cấp điện áp từ 110kV trởxuống: Lập kế hoạch công tác quản lý kỹ thuật lới điện, đờng dây, trạmbiến áp, nguồn diezen và thuỷ điện Biên soạn và quản lý định mức và tiêuchuẩn kỹ thuật, khắc phục sự cố lới điện và các sự cố kỹ thuật làm đầu mốiduyệt điểm dấu cho khách hàng mới có công suất đạt ≥ 3000kVA điện áp35 kV, quản lý hệ thống rơle bảo vệ và tự động hoá, quản lý chơng trìnhđiều hoà phụ tải và phân bổ công suất.

- Công tác sửa chữa lớn: Lập và hớng dẫn lập danh mục, duyệt phơngán kỹ thuật, báo cáo kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, thẩm tra và dự toán cáchạng mục công trình Theo dõi tiến độ, chất lợng công việc, đôn đốc thựchiện các hạng mục và tham gia công tác nghiệm thu.

- Công tác khác: Duyệt và quản lý thí nghiệm định kì các trạm biếnáp 110 kV, quản lý các thiết bị đo đếm mẫu, quản lý các định mức tiêu haonhiên liệu, năng lợng, chỉ tiêu kỹ thuật, thời gian vận hành…

P5 Phòng tài chính kế toán: Tham mu giúp Giám đốc và Kế toán trởng

Công ty quản lý công tác kinh tế tài chính, hạch toán kế toán toàn công tyvà quản lý công tác tài chính kế toán công ty.

- Công tác tài chính, giá cả: Lập và trình duyệt kế hoạch cân đối tàichính- Tín dụng, giao kế hoạch tài chính cho các đơn vị thực hiện Quản lýcác nguồn quỹ và vốn toàn công ty, phân phối các quỹ từ lợi nhuận và cácnguôn thu khác Theo dõi và hạch toán các khoản vốn góp của Công ty tạicác doanh nghiệp khác Quản lý vốn đầu t xây dựng, xửa chữa lớn, thựchiện các giải pháp huy động vốn Quản lý các chính sách giá cả, phân tíchtình hình thực hiện giá thành, kế hoạch tài chính…

- Công tác hoạch toán, kế toán: Tổ chức công tác hạch toán, lập báocáo tài chính trong toàn công ty Làm đầu mối thẩm tra báo cáo tài chínhnăm của các đơn vị trực thuộc trình Tổng công ty phê duyệt Lu trữ và bảoquản hỗ sơ chứng từ, tài liệu kế toán, cung cấp thông tin tài chính theo quyđịnh.

- Công tác tài chính kế toán cơ quan công ty: Quản lý và thực hiệncác nghiệp vụ về tài chính kế toán, quản lý tài sản công ty Hạch toán chi

Trang 10

tiết chi phí sản xuất Xây dựng và triển khai áp dụng quy định về quản lýchi tiêu tại Công ty

- Công tác khác: Thực hiện tài chính dự án đầu t, kiểm tra kiểm toánnội bộ công ty, giám sát thực hiện các lĩnh vực công tác do phòng quảnlý…

P6 Phòng vật t và xuất nhập khẩu: Tham mu giúp giám đốc công ty quản lý

công tác vật t và xuất nhập khẩu.- Xuất nhập khẩu.

- Vật t thiết bị trong nớc.

- Thanh lý, xử lý vật t thiết bị, thống kê, quyết toán.

P7 Phòng lao động tiền lơng: Tham mu giúp Giám đốc Công ty quản lý

công tác lao động, tiền lơng, chế độ bảo hộ lao động, chế độ bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, đời sống xã hội của Công ty.

- Công tác lao động- Tiền lơng: Xây dựng các hình thức và phơngpháp tổ chức lao động khoa học, các hình thức và phơng pháp trả lơng, th-ởng và các hình thức khuyến khích vật chất…

- Công tác đời sống xã hội.

P8 Phòng quản lý xây dựng: Tham mu giúp giám đốc Công ty thực hiện

chức năng chủ đầu t và quản lý công tác xây dựng trong toàn Công ty.

- Thẩm định báo cáo khả thi, báo cáo kinh tế kỹ thuật, các công trìnhXDCB.

- Thẩm định thiết kế thi công công trình.- Quản lý quy hoạch điện.

- Trợ giúp quyết toán.- Quản lý chuẩn bị đầu t.- Quản lý dự án.

P9 Phòng kinh doanh điện năng và điện nông thôn: Tham mu giúp Giám

đốc quản lý kinh doanh điện năng, dịch cụ khách hàng điện và quản lý côngtác điện nông thôn trong Công ty.

- Lập kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về điện thơng phẩm, phát triểnkhách hàng điện, giá bán điện, giá mua điện đầu vào.

- Giao kế hoạch, kiểm tra, theo dõi, quản lý, tổng hợp tình hình thu,nộp, công nợ tiền điện

- Quản lý tổn thất điện năng toàn Công ty.

- Nghiên cứu, đề xuất việc đầu t đổi mới công nghệ áp dụng cho hệthống đo đếm, thiết bị hiệu chuẩn.

- Thu nộp.

- Hỗ trợ quản lý và phát triển điện nông thôn.

Trang 11

- Quản lý công tác điện nông thôn: Tổng điều tra lới điện nông thôn, dự

toán các công trình về tiêp nhận lới điện nông thôn, đôn đốc các điện lựcthành viên…

P11 Phòng thanh tra an toàn: Tham mu giúp Giám đốc Công ty quản lý

công tác an toàn lao động trong toàn Công ty.- Kế hoạch an toàn lao động.

- Quy trình, quy phạm.- Thanh tra thiết bị.

- Tập huấn, kiểm tra quy trình, điều tra tai nạn.

P12 Phòng thanh tra bảo vệ và pháp chế: Tham mu giúp Giám đốc Công ty

quản lý công tác thanh tra, bảo vệ và pháp chế trong toàn Công ty.- Công tác thanh tra, kiểm tra.

- Công tác pháp chế.- Công tác bảo vệ.

P13 Phòng kinh tế đối ngoại: Tham mu giúp Giám đốc Công ty quản lý

công tác đối ngoại, hợp tác, quan hệ kinh tế với nớc ngoài.- Công tác đối ngoại.

- Hợp tác kinh tế và theo dõi các dự án có yếu tố nớc ngoài.- Công tác khác.

P14 Phòng phát triển kinh doanh: Tham mu giúp Giám đốc Công ty đầu t

phát triển kinh doanh đa ngành nghề.

- Quản lý đầu t phát triển kinh doanh đa ngành nghề - Công tác quản lý kinh doanh.

- Công tác khác.

P15 Phòng thi đua tuyên truyền: Tham mu giúp Giám đốc Công ty quản lý

thi đua, khen thởng và công tác tuyên truyền, công tác truyền thống trongtoàn Công ty.

P16 Phòng cổ phần hoá doanh nghiệp: Tham mu giúp Giám đốc chỉ đạo,

quản lý công tác cổ phần hoá các đơn vị trong Công ty.

- Xây dựng các phơng án cổ phần hoá với các đơn vị trực thuộc Côngty.

- Thực hiện chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý của các đơn vị trựcthuộc Công ty.

- Nghiên cứu, đề xuất lộ trình, phơng án để Công ty và các Công tycổ phần do Công ty cổ phần chi phối tham gia vào thị trờng chứng khoán.

P17 Phòng quản lý đấu thầu: Tham mu giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo

thực hiện công tác đấu thầu trong toàn Công ty.

Trang 13

Phòng KH SX & ĐT XDPhòng Tổ chức cán bộ

Phòng Tài chính kế toánPhòng Lao động TLPhòng Thanh tra bảo vệPhòng Kinh tế đối ngoại

Phòng Thi đua Phòng VT & XNKPhòng Kinh doanhPhòng Phát triển KD

Trang 14

1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty Điện lực I.

1.3.1 Sản phẩm và thị trờng.

Kinh doanh theo cơ chế thị trờng thì chính sách khách hàng là cơ bảnquan trọng Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần đảm bảo một lợng kháchhàng để tồn tại và phát triển Đây cũng chính là căn cứ để xây dựng các cơchế Marketing Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, trong những năm gầnđây, Công ty đã rất quan tâm, chú trọng tới công tác này và coi nh mộtnhiệm vụ chiến lợc để đẩy mạnh sản xuất và phát triển kinh doanh.

Thời gian vừa qua, Công ty Điện lực I đã rất tập trung cao vật lực,nhân lực và vốn đầu t nhằm củng cố và tăng cờng lới điện, đáp ứng nhu cầukhách hàng.

Bảng 1:Số lợng khách hàng( Number of Clients)

Số lợngkháchhàng

Số l ợng khách hàng

Số lợng khách hàng và điện năng tiêu thụ của Công ty tăng tiến nhngtheo gia số khác nhau, ví dụ 99-2000, khách hàng tăng 4,5% song điệnnăng tiêu thụ tăng 505 triệu kWh dẫn tới điện thơng phẩm bình quân 9,8%.Qua thông kê số liệu và phân tích ta nhận thấy, khả năng đáp ứng nhu cầucủa Công ty Điện lực I là đáng kể và đáng nể, liên tục ổn định trong nhiềunăm qua.

1.3.2 Đặc điểm về kỹ thuật, công nghệ.

*Bảng 2: Hệ thống lới phân phối theo phạm vi quản lý của Công ty Điện lực

I

Trang 15

CẬng tÌc quản lý Khội lùng quản lýưởng dẪy trung thế (km) 29279

CẬng ty Ẽ· chì ẼỈo cÌc Ẽiện lỳc xẪy dỳng chÈng trỨnh giảm tỗn thấtcho cả nẨm, trong Ẽọ cọ phẪn ẼÞnh ró trồng tẪm cũa tửng quý, cọ chì tiàu cừthể Ẽể dễ dẾng ẼẬn Ẽộc kiểm tra thỳc hiện ư· kết hùp giứa cÌc biện phÌpký thuật (khai thÌc hùp lý lợi Ẽiện, nẪng cấp trang thiết bÞ, chộng quÌ tải,nẪng cao dung lùng từ bủ, nẪng cao chất lùng sữa chứa lợn vẾ sữa chứa th-ởng xuyàn lợi Ẽiện…) vẾ cÌc biện phÌp quản lý kinh doanh.

CẬng ty còn chũ trÈng ban hẾnh thộng nhất trong toẾn CẬng ty hệthộng quản lý vận hẾnh tỈi cÌc trỈm 110kV ư· tỗ chực bổi dớng huấnluyện nghiệp vừ, nẪng cao trỨnh Ẽờ vẾ kỹ luật cho nhẪn viàn vận hẾnh cÌctrỈm 110kV.

Sản xuất vẾ cung cấp Ẽiện nẨng: CẬng ty ưiện lỳc I tập hùp dứ liệu tửcÌc ban ngẾnh khai thÌc, chế biến vẾ cung cấp cÌc dỈng nẨng lùng Cừ thểlẾ tử cÌc cÈ quan vẾ cÌc doanh nghiệp trỳc tiếp quản lý vẾ hoỈt Ẽờng tràncÌc lịnh vỳc nẨng lùng nh Tỗng CẬng ty ưiện lỳc Việt Nam, Tỗng CẬng tyThan Việt Nam, Tỗng CẬng ty Dầu khÝ…

Nhiệm vừ bao gổm:

* Liàn kết mật thiết vợi cÌc cÈ sỡ khai thÌc vẾ chế biến haychuyển hoÌ nẨng lùng.

* Tỗ chực dẪy chuyền sản xuất vẾ cung cấp Ẽiện.* ưÞnh mực khai thÌc nguyàn vật liệu.

* ưầu t nẪng cao nẨng lỳc sản xuất.

* TẨng hiệu suất cÌc quÌ trỨnh chuyển hoÌ nẨng lùng.* ưọng gọp trÌch nhiệm x· hời, tÌi tỈo nguổn nẨng lùng.* Giảm tỗn thất vận chuyển vẾ phẪn phội…

CÌc yếu tộ ký thuật phải cẨn cự theo cÌc thẬng sộ về tỨnh trỈng kýthuật hiện tỈi cũa hệ thộng nẨng lùng Mực ẼẬ tiàn tiến cũa cẬng nghệ thểhiện qua cÌc chì tiàu kinh tế cũa thiết bÞ nẨng lùng.

NgoẾi ra, phòng ký thuật phải cập nhật cÌc thẬng sộ về tiến bờ khoahồc cẬng nghệ tràn thế giợi vẾ khu vỳc trong khai thÌc vẾ sữ dừng nẨng l-ùng ưổng thởi, phải xẪy dỳng kế hoỈch Ẽiều Ẽờ hệ thộng Ẽiện, chÞu trÌch

Trang 16

nhiệm lập báo cáo công tác trong việc xây dựng các nhà máy cung cấpđiện, đo lờng nhu cầu phụ tải…

1.3.3 Đặc điểm về lao động

Bảng3: Cơ cấu lao động trong Công ty Điện lực I

CNV sản xuất kinh doanh điện 17767

(Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ- P3)

CNV SX KD ĐiệnCNV SX KD Khác

Nhận xét: Qua biểu đồ trên, ta nhận thấy số lợng lao động tham gia sảnxuất kinh doanh trong ngành điện chiếm tỷ trọng rất lớn (chiếm 89,08%).Đây là điều hiển nhiên do đặc thù kinh doanh của một Công ty trong lĩnhvực ngành điện Số lợng lao động tham gia sản xuất kinh doanh ngoàingành chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ (chỉ chiếm 10,92%).

Bảng4: Số lợng cán bộ quản lý trong Công ty Điện lực I

Trang 17

Cán bộ không đạt tiêu chuẩn 109

(Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ- P3)

86.0%5.3% 8.0%

Trên Đại họcĐại học, Cao đẳngCán bộ ch a đạt tiêuchuẩn đang đào tạoCán bộ không đạt tiêuchuẩn

Nhận xét:

Chúng ta có thể thấy lợng lao động trong lĩnh vực kinh doanh điệnvẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với kinh doanh trong những lĩnh vựckhác Đây là một điều hợp lý vì ngành kinh doanh chính của công ty là điệncác lĩnh vực kinh doanh phụ chỉ hỗ trợ cho ngành chính này, vì vậy nó cầnít hơn về mặt số lợng lao động Xét về mặt số lợng cán bộ ta thấy ngay rằngđội ngũ cán bộ do Công ty quản lý lớn hơn so với cán bộ do ENV quản lýtuy vậy số cán bộ do ENV quản lý cũng không phải là ít so với Công tykhác Đây có thể nói là những cán bộ cốt cán trong công ty quyết định mọicông việc quan trong công ty Tuy vậy đội ngũ cán bộ cấp đơn vị cungkhông phải không quan trọng mà đội ngũ này chính là cầu nối giữa nhữngcán bộ cấp cao với công nhân viên trong Công ty chính vì vậy chiếm tỷtrọng tơng đối lớn để có thể theo dõi và quản lý hết nhng tổ đội sản xuất đểđạt hiệu quả môt cách tốt nhất.

Trình độ của các cán bộ là tơng đối cao, đây là ngành cần tới nhiềucán bộ có trình độ học vấn cũng nh kinh nghiệm trong lĩnh vực điện Chínhvì lí do đó mà lợng cán bộ từ đại học trở lên chiếm một khối lợng tơng đốilớn 1166 so với số lợng cán bộ không đạt tiêu chuẩn 109 thì là một con sốrất hợp lý Không chỉ có vậy lợng lao động cha đạt tiêu chuẩn sẽ đợc đàotạo lại để có thể đáp ứng đợc nhu cầu của công việc cán bộ đang đợc đàotạo là 72 con số này ít hơn số lợng không đạt tiêu chuẩn do Công ty chỉ cóthể đào tạo trong phạm vi có thể nếu đào tạo nhiều sẽ dẫn tới tình trangthiếu cán bộ chính vì vậy mà khối lợng đào tạo phải phù hợp Hơn thế nữa

Trang 18

đây cũng là cách tốt nhất tránh tình trạng đào tạo một cách ồ ạt gây kémchất lợng cho công tác đào tạo Đào tạo từng phần một sẽ giúp cho Công tycó những biện pháp đào tạo hợp lý thông qua những kinh nghiệm từ nhữngkhoá đào tạo trớc Nhìn trung số lợng và chất lợng lao động của Công ty làtơng đối phù hợp với đặc thu sản xuất kinh doanh của ngành Trong thờigian tới Công ty còn tiếp tục cải thiện nguồn nhân lực một cách mạnh mẽhơn nữa để thích ứng đợc với tình hình chung của ngành.

1.3.4 Đặc điểm về nguyên liệu sản xuất.

* Các dữ liệu về tài nguyên năng lợng:

Tài nguyên năng lợng cũng thờng xuyên đợc điều tra và đánh giá lại,vì vậy cơ sở dữ liệu về tài nguyên năng lợng cũng cần phải đợc liên tục cậpnhật và hiệu chỉnh.

Các dữ liệu về tài nguyên năng lợng cũng đợc tập hợp theo các loạihình năng lợng Bao gồm trữ lợng tiềm năng, trữ lợng đã đợc xác minh vàtrữ lợng kinh tế kỹ thuật tại thời điểm đang nghiên cứu.

Bảng 6:Nguồn nhiên liệu cung cấp cho sản xuất điện (SXĐ)

Giá năng lợng cũng cần phải đợc thống kê và điều tra, cập nhật đểthấy đợc xu hớng biến động của nó Từ đó có thể thấy đợc ảnh hởng của nóđến nhu cầu năng lợng cũng nh các hoạt động sản xuất, xuất nhập khẩunăng lợng Và đơng nhiên, cơ sở dữ liệu này cũng cần bao gồm những dữliệu về biến động giá cả các loại năng lợng trên thế giới.

Trang 19

* Vật t thiết bị

Công ty Điện lực I có địa bàn quản lý rộng, lới điện thuộc tài sản củaCông ty quản lý và lới điện thuộc tài sản của địa phơng, khách hàng quản lýrất lớn Vì vậy nhu cầu về vật t thiết bị điện phục vụ cho công tác đại tu sửachữa, cải tạo nâng cấp và đầu t xây dựng mới là rất lớn Nhiều năm quachúng ta đã bị động tron gviệc tổ chức mua sắm, vì vậy hầu hết vật t thiết bịđiện đều phải nhập ngoại Để chủ động về nguồn cung cấp vật t thiết bị vớichất lợng và giá cả có tính cạnh tranh, đồng thời để chuyển đổi cơ cấudoanh thu giữa kinh doanh điện với các ngành nghề khác, Công ty dự kiếnsẽ đầu t một số dự án chế tạo, sản xuất vật t thiết bị và phụ kiện điện gồm:

+ Liên doanh với Điện lực Hà Nam – Trung Quốc chế tạo tủ bảngđiện trung hạ thế.

+ Mở rrộng và nâng cấp Xởng sửa chữa và chế tạo MBA Cầu Dành– Nam Định.

+ Dự án Nhà máy sản xuất cáp điện tại VICADI.

+ Dự án Nhà máy sản xuất sứ cách điện, kể cả sứ Silicon.+ Dự án Nhà máy sản xuất cột thép và cột bê tông ly tâm.+ Dự án Nhà máy lắp ráp và chế tạo công tơ đếm điện.

+ Nâng cấp và khai thác sử dụng hệ thống máy tính cho công tácSXKD & ĐTXD.

1.3.5 Đặc điểm về vốn.

+ Vốn đầu t lớn: Phát triển hạ tầng luôn đi trớc một bớc sự ph chungcủa nền kinh tế Vì thế, vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng trong đó có điện làkhoản đầu t lớn.

+ Vòng quay vốn đầu t chậm: Thời gian quay vòng vốn là rất dài cóthể tính tới hàng chục năm.

+ Hiệu quả kinh tế xã hội lớn và rất khó xác định cụ thể Lợi nhuậnthu đợc từ quá trình đầu t thấp hơn so với các ngành kinh tế khác song nócó vai trò tạo tiền đề cho các ngành kinh tế khác phát triển.

Cùng với sự phát triển đi lên của đất nớc Việt Nam, Công ty Điện lựcI không ngừng phát triển trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh điện năng, mởrộng quan hệ đối ngoại với các nớc và các tổ chức quốc tế nhằm thu hút vốnđầu t để cải tạo và phát triển lới điện.

Công ty Điện lực I đã và đang thực hiện một số dự án lớn với cácnguồn vốn trong và ngoài nớc nh: Vốn vay ngân hàng thế giới (WB), ngânhàng phát triển Châu á (ADB), nguồn vốn SIDA Thuỵ Điển, vốn ODA củaChính phủ Pháp, Phần Lan, Thuỵ Điển…

Bảng 7:Dự án vốn trong nớc đơn vị: Triệu đồng

Trang 20

Vốn đầut

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)

- Thành công lớn nhất trong năm 2002 là đã triển khai hợp tác,liên kết liên doanh với Công ty Điện lực Hà Nam – Trung Quốc về sảnxuất tủ bảng điện và vật t thiết bị điện khác Đây là một bớc đi đúng đắnthích hợp để tạo đà cho hớng hợp tác sau này.

- Đã quản lý tốt 07 dự án vay vốn nớc ngoài ( Dự án Vinh- HạLong, Dự án Hà Tĩnh, Hải Dơng, Dự án Sầm Sơn- Thanh Hoá, Dự án TháiNguyên, DA NLNTVN, DA SEIER và DA IVO- Phần Lan): Lập thủ tụcđầu t trình tổ chức cho vay vốn và EVN, tổ chức thực hiện đấu thầu muasắm vật t thiết bị thơng thảo và ký kết hợp đồng mua sắm, theo dõi thựchiện hợp đồng vật t thiết bị, làm thủ tục xin gia hạn thời gian hiệu lực củahiệp định vay vốn, giám sát thực hiên đền bù giải phóng mặt bằng, đấu thầuxây lắp… Các dự án đang đợc thực hiện đúng tiến độ kế hoạch: Năm 2002cơ bản hoành thành dự án Thái Nguyên, Dự án Vinh- Hạ Long, Dự ánNLNT.

- Làm thủ tục cho 25 đoàn đi công tác nớc ngoài để học hỏitrap đổi kinh nghiệm với 107 ngời; 04 đoàn tham quan du lịch với 13 ngời.

Trang 21

- Đón tiếp 05 đoàn của các tổ chức nớc ngoài vào tìm hiểu,làm việc với Công ty về các dự án với 32 ngời; 30 đoàn của các tổ chức nớcngoài tham quan xã giao đối ngoại với 50 ngời.

- Tiếp tục tập trung vốn đối ứng và vay tín dụng nhằm giảiquyết vốn cho việc cải tạo lới điện ở các thành phố: Vinh, Hạ Long, ThanhHoá… giải quyết đẩy nhanh tiến độ dự án năng lợng nông thôn Việt Nam.Dự án vay vốn IVO Phần Lan cải tạo lới điện của một số khu vực tỉnh HàNam, Lạng Sơn.

1.4 kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty điện

lực i qua các năm.

Trong những năm gần đây, đợc sự quan tâm đầu t của Nhà nớc,Chính phủ và EVN, Công ty Điện lực I đã có nhiều bớc tiến đáng kể, đãcung cấp tơng đối đầy đủ điện phục vụ nhu cầu khách hàng cho sinh hoạtvà các hoạt động kinh tế Tuy nhiên vẫn còn tình trạng thiếu điện vào mùakhô, vào giờ cao điểm ở những thành phố, thị xã lớn Song Công ty Điện lựcI vẫn luôn phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch do Nhà nớc và EVNgiao Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty đợcthể hiện qua bảng thống kê sau

Bảng 8: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh (đ.vị: đồng)

hiện 31.366.241.321 31.241.567.498 34.793.057.330 -33.69927309

(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm- P5)

Trang 22

th-5137,35 5921,93 6850,06 7872,12 9052,07 10086,12Tû lÖ

t¨ng ëng (%)

Trang 23

(Nguồn: Phòng kinh doanh điện năng)

1.5 Tác động của môi trờng kinh doanh đối với Côngty Điện lực 1.

Việc xác định và đánh giá đúng sự tác động, ảnh hởng của môi trờngkinh doanh đến tình hình kinh doanh của mỗi Công ty là rất quan trọng, nógiúp cho Ban lãnh đạo Công ty có thể đa ra các phơng án chiến lợc hợp lýnhằm cải thiện tình hình kinh doanh của Công ty mình, trong đó các phơngán chiến lợc giúp Công ty tận dụng những lợi thế mà môi trờng đem đến vàhạn chế đợc các tác động xấu có thể ảnh hởng đến Công ty

Đối với Công ty Điện lực I, Công ty rất quan tâm đến việc xác địnhsự tác động của môi trờng kinh doanh đến toàn ngành Điện, cũng nh đếnbản thân Công ty.

Cơ hội và lợi thế: Công ty Điện lực I là một doanh nghiệp Nhà nớc

với nhiều tiềm lực kinh tế lớn mạnh Có thể nhận thấy một lợi thế rất lớn đólà Công ty là một trong thành viên của EVN, kinh doanh trong một lĩnh vựctrọng điểm của quốc gia Với những u đãi của chính sách Nhà nớc và TổngCông ty sẽ mở ra cho Công ty một cơ hội rất lớn trong lĩnh vực kinh doanhcủa mình.

Trong môi trờng kinh doanh ngành điện, cũng tạo ra cho Công tyĐiện lực I nhiều cơ hội Sự phát triển của các ngành kinh tế đã tạo nhu cầulớn hơn, thị trờng lớn hơn cho công nghiệp Điện lực Nh vậy chính sựnghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đã đem lại sự phát triển cho ngànhĐiện lực cả quy mô và phạm vi.

Công cuộc đổi mới gắn liền với quy chế mới của nền kinh tế, màtrong đó các doanh nghiệp đợc trao quyền tự chủ trong sản xuất kinhdoanh Chức năng quản lý nhà nớc và điều hành sản xuất kinh doanh đợctách riêng Sự thành lập Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (EVN) vào tháng1/1995 là kết quả của chủ trơng cải cách quản lý.Kể từ đây các cơ quan nhànớc tập trung nghiên cứu và chỉ đạo các chính sách pháp luật và định hớngphát triển nền kinh tế.

Trang 24

Đối với ngành Điện lực, Chính phủ đã sắp xếp lại tổ chức của ngànhĐiện Việt Nam theo chức năng phát, truyền tải và phân phối, xoá bỏ cácCông ty Điện lực miền khép kín từ phát điện đến phân phối điện TổngCông ty và các đơn vị thành viên đợc trao quyền tự chủ trong điều hành sảnxuất kinh doanh và một số quyền đáng ghi nhận trong đầu t phát triển Một cơ hội khác rất quan trọng cũng đợc mở ra đó là khả năng tăngcờng nguồn lực Thông qua cơ chế tài chính, kể cả việc phát hành trái phiếuthông qua hệ thống giá bán điện nguồn nội sinh của ngành điện đợc tăng c-ờng khả năng đầu t tăng lên Nhờ đó một loạt các công trình nguồn vàmạng lới điện đợc đầu t xây dựng và đa vào vận hành.

Nguồn ngoại lực đợc tăng cờng cha từng thấy Từ năm 1995, Điệnlực Việt Nam đợc các tổ chức tín dụng trên thế giới nh WB, ADB, Quỹ hợptác kinh tế hải ngoại Nhật Bản (OECF) cho vay những khoản tín dụng lớnđể tăng cờng nguồn và mạng lới điện Chỉ trong thời gian từ năm 1995 -1998 đã cam kết cho EVN vay 02 tỷ Đôla, trong đó trên 60% đã đợc sửdụng Nguồn lực đáng kể là đã tạo điều kiện cho EVN đồng loạt xây dựngnhiều công trình điện lớn.

Ngoài ba Ngân hàng lớn nêu trên, Tổng Công ty Điện lực Việt Namcòn nhận đợc sự trợ giúp và các khoản tín dụng từ nhiều quốc gia khác, đặcbiệt từ Vơng quốc Thụy Điển, Cộng hoà Pháp, Vơng quốc Bỉ, Vơng quốcTây Ban Nha… Chính sách mở cửa và quan hệ đa phơng đó đã tạo cơ hộicho Điện lực Việt Nam tiếp cận với những thành tựu mới nhất của điện lựcthế giới từ thiết bị công nghệ trong sản xuất, truyền tải và phân phối điệnnăng đến các tiến bộ trong công nghệ quản lý

Khó khăn và thách thức::

Với định hớng phát triển kinh tế thị trờng và việc cấp giấy phép chocác Công ty nớc ngoài xây dựng các nhà máy điện do đó môi trờng kinhdoanh ngày càng khốc liệt do có nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trờngkinh doanh điện, một thị trờng mà trớc kia đợc xem là độc quyền của Nhànớc.

Nhu cầu của ngời dân ngày một càng cao với những đòi hỏi ngàycàng phong phú và phức tạp là một thách thức lớn đối với Công ty Điện lựcI, điều này bắt buộc Công ty phải có sự tích cực đổi mới máy móc thiết bị,nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý.

Trang 25

Sự biến động giá cả nhiêu liệu năng lợng trong những năm vừa qua làkhông ổn định, và khó dự báo trớc điều này có một ảnh hởng rất xấu đếnnền kinh tế nớc ta nói chung và đặc biệt là các Công ty Điện lực,

Công ty Điện lực I là một doanh nghiệp nhà nớc có địa bàn quản lýrộng trên toàn miền Bắc với đông đảo cán bộ công nhân viên Chính vì vậymà Công ty gặp một số khó khăn nhất định trong vấn đề quản lý

Trang 26

2.1.1 Khái niệm về chi phí và chi phí sản xuất kinh doanh.

Có rất nhiều quan điểm bàn về chi phí và chi phí sản xuất kinhdoanh Chung nhất, mọi sự tiêu phí bằng tiền cho bất kỳ hoạt động nào đợcgọi là chi phí Trong hoạt động kinh doanh có thể hiểu: " Mọi sự tiêu phítính bằng tiền của một doanh nghiệp là chi phí" Với khái niệm này chi phílà một phạm trù rất rộng, thể hiện mọi hành động tiêu phí tiền bạc củadoanh nghiệp Quan niệm nh thế, phạm trù chi phí là phạm trù bao trùm,khái quát nhất của khoa học quản trị kinh doanh Vì chi phí mới chỉ là mộtphạm trù chung, khái quát nên khi hoạt động chi tiêu còn đơn giản việc sửdụng phạm trù này không gây rắc rối song khi kinh doanh đã ở quy mô lớn,chu kỳ kinh doanh kéo dài… thì việc sử dụng chỉ riêng phạm trù chi phí sẽtrở thành bất tiện Chính vì thế, cùng với sự phát triển của khoa học quản trịkinh doanh phạm trù chi phí đã đợc phát triển thành ba phạm trù cụ thể hơnlà chi tiêu, chi phí tài chính và chi phí sản xuất kinh doanh.

Trong phạm vi của chuyên đề này, em chỉ đề cập tới chi phí sản xuấtkinh doanh Khi bàn về chi phí sản xuất kinh doanh, Mellerowics chorằng:" Chi phí kinh doanh là sự hao phí vật phẩm gắn với kết quả" Hummelđịnh nghĩa: chi phí kinh doanh là sự hao phí vật phẩm hoặc dịch vụ liênquan đến việc tạo ra kết quả và đánh giá đợc Woehe định nghĩa đầy đủhơn: chi phí kinh doanh là sự hao phí xét trên phơng diện giá trị các vậtphẩm và dịch vụ để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cũng nh để duy trì nănglực sản xuất cần thiết cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đó.

Vậy có thể hiểu chi phí kinh doanh là phạm trù chi phí phản ánh haophí vật phẩm và dịch vụ gắn với kết quả từng thời kỳ, đợc tính toán theonguyên tắc bảo toàn tài sản về mặt hiện vật và đợc sử dụng ở quản trị chiphí kinh doanh.

2.1.2 Bản chất của chi phí kinh doanh.

Để hiểu rỏ bản chất của tính chi phí kinh doanh chúng ta hãy dựatrên cơ sở phân biệt thật rõ ràng hai phạm trù quản trị chi phí kinh danh vàkế toán tài chính Mặc dù cùng có chức năng tổ chức hệ thống thông tin

Trang 27

kinh tế bên trong song kế toán tài chính tạo lập hệ thống hoạt động để kiểmtra, kiểm soát quá trình kinh doanh của doanh nghiệp (tình hình tài chínhdoanh nghiệp) thì quản trị chi phí kinh doanh lại tạo lập hệ thống thông tinchỉ cung cấp cho bộ máy quản trị doanh nghiệp, các thông tin này làm cơsở cho các quyết định kinh doanh của daonh nghiệp.

Do thông tin để kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính không giốngvới thông tin để ra các quyết định kinh doanh nên hai hệ thống thông tinnày mang bản chất hoàn toàn khác nhau Trớc hết đó là sự khác nhau vềnguyên tắc bảo toàn tài sản của doanh nghiệp Trong khi kế toán tài chínhcó mục tiêu tính toán các chi phí tài chính theo nguyên tắc bảo toàn tài sảncủa doanh nghiệp về mặt giá trị thì ngợc lại, quản trị chi phí kinh doanh lạitính toán chi phí kinh doanh trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc bảo toàn tài sảncủa doanh nghiệp về mặt hiện vật.

Việc tổ chức hai hệ thống kế toán với nguyên tắc bảo toàn tài sảnkhác nhau là đòi hỏi khách quan để vừa kiểm tra, kiểm soát hoạt động tàichính, lại vừa bảo toàn đợc các tài của mình sau các quá trình kinh doanhvới các biến động giá cả ở các mức độ khác nhau.

Do vậy yêu cầu kiểm soát, đảm bảo đa về cùng một mặt bằng để sosánh, đánh giá hoạt động kinh doanh của cá daonh nghiệp khác nhau nên kếtoán tài chính buộc phải mang tính chất thống nhất, bắt buộc, định kì vàcông khai Trong khi đó, do yêu cầu cung cấp thông tin chính xác làm cơ sởcho cá quyết định quản trị nên quản trị chi phí kinh doanh phải cung cấpthông tin mang tính tự chủ, hoàn toàn phù hợp với thực tế kinh doanh và sửdụng các nguồn lực, tự lựa chọn phơng pháp tính toán, cung cấp liên tục vàdặc biệt phải đảm bảo nguyên tắc bí mật Chỉ có bộ máy quản trị doanhnghiệp đợc tiếp cận với thông tin về chi phí kinh doanh trong khi các thôngtin về chi phí tài chính laị mang tính công khai, cung cấp cho nhiều đối t-ợng khác nhau.

Ngoài ra bản chất của quản trị chi phí kinh doanh còn đợc thể hiệnthông qua các nhiệm vụ của nó.

2.1.3 Bản chất của chi phí mua điện đầu nguồn của Công ty Điện lực I.

Trang 28

Sơ đồ 3:Mối quan hệ các yếu tố trong chi phí mua điện đầu nguồn

Theo sơ đồ trên ta nhận thấy rằng chi phí mua điện đầu nguồn củaCông ty Điện lực I hàng năm đợc xác định từ ba loại chi phí chính Đó làchi phí mua điện đầu nguồn từ lới của Tổng Công ty, chi phí mua điệnngoài lới điện của Tổng Công ty mà chủ yếu là từ các nhà máy điện khác vàchi phí dịch vụ mua ngoài khác.

Trên thực tế thì chủ yếu chi phí mua điện đầu nguồn hàng năm củaCông ty Điện lực I chủ yếu là chi phí mua điện từ lới điện của Tổng Côngty Điện lực Việt Nam, tuy nhiên chi phí mua điện ngoài lới cũng nh chi phídịch vụ khác cũng chiếm một tỷ trọng trong khoản mục chi phí mua điệnđầu nguồn của Công ty

Bảng 11 : Tổng hợp chi phí mua điện đầu nguồn của Công ty Điện lực I

Điện mua TCTĐiện mua ngoàiChi phí dịch vụ khác

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)

Xét về mặt nội dung, thì chi phí mua điện đầu nguồn chính là mộttrong các chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty,nó là sự hao phí đợc tính bằng tiền

2.2 Công thức xác định chi phí mua điện đầu nguồngiữa EVN và Công ty Điện lực I.

Căn cứ vào Quyết định của Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Điện lựcViệt Nam số 136/QĐ-EVN-HĐQT, ban hành cùng Quy chế về việc tính

Chi phí mua điện đầu nguồn từ l ới của EVN

Chi phí dịch vụ mua ngoài khác

Chi phí mua điện đầu nguồn của Công ty Điện lực I

Chi phí mua điện ngoài

Trang 29

toán giá bán điện nội bộ giữa EVN và các Công ty Điện lực thành viên,theo đó Công ty Điện lực I, cũng nh các Công ty Điện lực thành viên có thểxác định đợc chi phí mua điện đầu nguồn kế hoạch cho từng năm.

Theo đó nguyên tắc giá bán điện nội bộ đợc tính toán theo hình thứcgiá giờ cao điểm, giờ thấp điểm và giờ bình thờng trên nguyên tắc phânphối lợi nhuận sản xuất kinh doanh điện của toàn Tổng Công ty giữa cácđơn vị hạch toán phụ thuộc và các Công ty Điện lực hạch toán độc lậpnhằm đảm bảo cho các đơn vị có lợi nhuận để trích vào quỹ khen thởng-phúc lợi với mức bình quân đầu ngời theo kế hoạch nh nhau Kế hoạch lợinhuận định mức và phân phối các quỹ của toàn Tổng Công ty cũng nh từngCông ty Điện lực đợc xác định dựa trên cơ sở các quy định hiện hành củaBộ Tài chính về thuế và quy chế phân phối các quỹ.

2.2.1 Cơ sở số liệu tính toán giá bán điện nội bộ.

Theo quy định chung, EVN bán điện cho các Công ty Điện lực tạiranh giới quản lý giữa các Công ty truyền tải, các nhà máy và các nguồnđiện mua ngoài ngành điện theo chỉ đạo của EVN

Căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh, khả năng cân đối tài chính củaEVN và các Công ty Điện lực, giá bán điện đợc quy định mỗi năm một lầnvó thể đợc xem xét điều chỉnh khi Nhà nớc điều chỉnh giá bán điện hoặc cónhững biến động lớn ảnh hởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của toànTổng Công ty cũng nh của từng Công ty Điện lực Theo đó giá bán điện nộibộ giữa EVN và các Công ty Điện lực thành viên đợc tính toán dực trên cơsở các số liệu sau:

* Kế hoạch sản xuất hàng năm của Tổng Công ty.

* Kế hoạch suất tiêu hao nhiên liệu, tỷ lệ điện dùng để sản xuất điệncủa từng nhà máy điện và các Công ty Điện lực thành viên.

* Kế hoạch tổn thất truyền tải và phân phối điện của các Công tytruyền tải và các Công ty Điện lực.

* Biểu đồ phụ tải điển hình ngày theo kế hoạch từng tháng ( Pmax,Pmin).

* Kế hoạch lắp đặt công tơ 3 giá, dự báo giảm Pmax cũng nh các ảnhhởng tới giá bán bình quân của các Công ty Điện lực.

* Kế hoạch điện thơng phẩm ( Theo giờ cao điểm, thấp điểm và giờbình thờng).

* Kế hoạch giá bán điện bình quân của các Công ty Điện lực.

Trang 30

* Kế hoạch điện mua nội bộ của các Công ty Điện lực ( Theo giờ caođiểm, thấp điểm và giờ bình thờng).

* Kế hoạch quỹ lơng giao cho các đơn vị nằm trong dây chuyền sảnxuất kinh doanh điện trong toàn Tổng Công ty ( NM Điện, Công ty Truyềntải điện, Công ty Điện lực, TT Điều độ Hệ thống điện Quốc gia, TT Côngnghệ thông tin, Cơ quan Tổng Công ty).

* Kế hoạch sữa chữa lớn tài sản cố định của từng đơn vị trong dâychuyền sản xuất kinh doanh điện.

* Kế hoạch giá thành sản xuất điện của từng nhà máy điện, giá thànhtruyền tải của từng Công ty truyền tải và giá thành sản xuất, phân phối củatừng Công ty Điện lực.

2.2.2 Công thức tính chi phí mua điện đầu nguồn.

Theo điều 11, chơng III của Quy chế về việc tính toán giá bán điệnnội bộ giữa EVN và các Công ty Điện lực trực thuộc do EVN ban hành kèmtheo quyết định số 136/QĐ-EVN-HĐQT ngày 27/05/2002 của Hội đồngquản trị có xác định phơng pháp tính toán chi phí mua điện nội bộ ( chi phímua điện đầu nguồn) bằng tổng giá trị sản lợng nội bộ theo giờ nhân với giámua điện nội bộ theo giờ.

Công thức chi phí mua điện đầu nguồn kế hoạch của Công ty Điệnlực I đợc xác định nh sau:

* LNdm : Lợi nhuận định mức kế hoạch của Công ty Điện lực I.

* Cpp : Kế hoạch chi phí sản xuất và phân phối điện của Công ty Điện lực I.Nhận xét: Công thức xác định chi mua điện đầu nguồn tại Công tyĐiện lực I cũng nh các Công ty Điện lực thành viên trực thuộc EVN đợcxác định dựa vào kế hoạch trong kỳ tiếp theo trên cơ sở kế hoạch đã thựchiện ở kỳ trớc Vì vậy sự biến động chi phí kỳ này so với kỳ trớc và kỳ trớclà không lớn và có thể xác định đợc trớc khoản mục chi phí mua điện đầuvào tai Công ty Điện lực I Khác với các khoản mục chi phí sản xuất kinhdoanh thông thờng đợc xác định bằng sự tiêu hao cho các hoạt động sản

Trang 31

xuất kinh doanh để từ đó có thể xác định đợc giá thành và giá bán sản phẩm.

Một điểm khác của các Công ty Điện lực thành viên so với cácngành sản xuất công nghiệp khác là có thể đa ra mức lợi nhuận định mức kếhoạch để xác định chi phí mua điện đầu nguồn, điều này hoàn toàn ngợc lạitrong việc tính toán doanh thu, và lợi nhuận thông thờng.

Theo phơng pháp tính toán chi phí mua điện nội bộ ta có thể xác địnhcông thức tính chi phí mua điện đầu nguồn thực hiện cho Công ty Điện lựcI nh sau:

Trong đó:

* Cmd(th) : Chi phí mua điện mua điện nội bộ thực hiện.* Ath : Sản lợng điện mua nội bộ thực hiện.

*Tth : Giá bán điện nội bộ theo giờ của EVN.

Cũng theo quy chế đã ban hành thì giá bán điện nội bộ bao gồm giábán điện trong giờ bình thờng, giờ cao điểm và giờ thấp điểm.

Giá bán điện giờ bình thờng: là giá bán áp dụng trong giai đoạn từ

4h00 đến 18h00 hàng ngày Giá bán điện giờ bình thờng đợc xác định theocông thức:

Tbt =

xAtdh

xAcd

Giá bán điện giờ cao điểm: là giá bán áp dụng trong giai đoạn từ

18h00 đến 22h00 hàng ngày Giá bán điện giờ cao điểm đợc xác định theocông thức:

Tcd = Tbt x h

Giá bán điện giờ thấp điểm: là giá bán áp dụng trong giai đoạn từ

22h00 đến 4h00 hàng ngày Giá bán điện giờ thấp điểm đợc xác định theocông thức:

Ttd = Tbt x i

Trong đó:

Trang 32

* Tcd , Ttd , Tbt : Giá bán điện giờ cao điểm, giờ thấp điểm và giờ bình ờng.

th-* Cmd(kh) : Chi phí mua điện đầu nguồn kế hoạch.

* Acd , Atd , Abt : Kế hoạch sản lợng điện mua nội bộ giờ cao điểm, giờthấp điểm và giờ bình thờng.

* h = 1,55 : Hệ số chênh lệch giá giờ cao điểm và giờ bình thờng.* i = 0,65 : Hệ số chênh lệch giá giờ thấp điểm và giờ bình thờng.

2.3 Các nhân tố tác động và ảnh hởng đến chi phímua điện đầu Nguồn.

2.3.1 Giá bán điện nội bộ của Tổng Công ty Điện lực.

Bảng 12 : Giá bán điện nội bộ EVN cho Công ty Điện lực I

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Giá bán điện nội bộ của EVN cho các thành viên là nhân tố tác độngtrực tiếp đến mức độ hiệu quả sử dụng chi phí mua điện của Công ty Điệnlực I Theo công thức xác định chi phí mua điện đầu nguồn kế hoạch theoquyết định số 136/QĐ-EVN-HĐQT ngày 27/05/2002 của Hội đồng quản trị

Theo công thức này ta nhận thấy Tth là giá bán điện nội bộ theo từnggiờ của EVN cho Công ty Điện lực I có tác động trực tiếp đến chi phí muađiện đầu nguồn Trớc năm 2003 trở về trớc khi EVN cha tiến hành bán điệntheo ba giá mà chỉ bán điện theo một giá cố định thì khi đó giảm chi phímua điện và nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí mua điện đầu nguồn đòi hỏiCông ty ty phải tăng thơng phẩm, giảm điện nhận đầu nguồn từ EVN điềunày là rất khó thực hiện Khi giá bán điện cố định theo một giá thì sự biếnđộng của chi phí mua điện thực hiện trong năm không còn phụ thuộc chặtchẽ vào kế hoạch giá bán điện nội bộ của EVN.

Sau năm 2003 trở về đây, EVN ban hành quy chế bán giá điện nội bộtheo ba giờ: cao điểm, thấp điểm và bình thờng Thì chi phí mua điện đầunguồn phụ thuộc chặt chẽ vào giá bán điện nội bộ của EVN ở hai mức độ.Thứ nhât, toàn bộ chi phí mua điện đầu nguồn phụ thuộc vào giá bán điệnkế hoạch từng giờ của EVN theo công thức xác định chi phí mua điện Mốiquan hệ này tỷ lệ thuận với nhau, có nghĩa là nếu giá bán điện nội bộ của

Ngày đăng: 29/11/2012, 08:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Giáo trình " Quản trị chi phí kinh doanh" - TS.Nguyễn Ngọc Huyền-ĐH KTQD- NXB Thống Kê- 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chi phí kinh doanh
Nhà XB: NXB Thống Kê- 2003
6. Giáo trình " Quản trị chiến lợc" - PGS.TS Lê Văn Tâm- ĐH KTQD- NXB Thống Kê- 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lợc
Nhà XB: NXB Thống Kê- 2000
10."30 năm hoạt động của Công ty Điện lực I" - Công ty Điện lực I Sách, tạp chí
Tiêu đề: 30 năm hoạt động của Công ty Điện lực I
11." Ngành điện Việt Nam 45 năm - những chặng đờng"- EVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành điện Việt Nam 45 năm - những chặng đờng
1. Nghị định của EVN về hoạt động điện lực và sử dụng điện Khác
2. QĐ số 153/EVN- ĐL1- P3 ngày 26/01/2005 về việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ các phòng Công ty Khác
3. QĐ số 136/QĐ-EVN-HĐQT ngày 27/05/2002 về việc ban hành quy chế tính toán giá bán điện nội bộ của Hội đồng quản trị EVN Khác
4. Nghị định số 14 - CP ngày 27/01/1995 của Chính phủ về việc thành lập Tổng Công ty Điện lực Việt Nam và ban hành Điều lệ của Tổng Công ty Khác
7. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm của P9- Công ty Điện lùc I Khác
8. Báo cáo Tài chính của Công ty Điện lực I các năm 2000, 2001, 2002, 2003 và năm 2004 Khác
9. Bảng tổng hợp điện nhận đầu nguồn từ EVN các năm Khác
13. Và các tài liệu khác do P9- Côngty Điện lực I cung cấp… Khác
01. Sơ đồ tổ chức sản xuất của Công ty Điện lực I 02. Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty Điện lực I Khác
02. Hệ thống lới phân phối theo phạm vi quản lý của Công ty Điện lực I 03. Cơ cấu lao động trong Công ty Điện lực I Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1:sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty Điện lực I - Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại công ty điện lực I
Bảng 1 sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty Điện lực I (Trang 8)
Sơ đồ tổ chức công ty điện lực i - Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại công ty điện lực I
Sơ đồ t ổ chức công ty điện lực i (Trang 14)
Bảng 1:Số lợng khách hàng( Number of Clients) - Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại công ty điện lực I
Bảng 1 Số lợng khách hàng( Number of Clients) (Trang 15)
Bảng 1:Số lợng khách hàng( Number of Clients) - Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại công ty điện lực I
Bảng 1 Số lợng khách hàng( Number of Clients) (Trang 15)
Bảng3: Cơ cấu lao động trong Côngty Điện lực I - Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại công ty điện lực I
Bảng 3 Cơ cấu lao động trong Côngty Điện lực I (Trang 17)
Bảng5: Chất lợng cán bộ quản lý - Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại công ty điện lực I
Bảng 5 Chất lợng cán bộ quản lý (Trang 18)
Bảng4: Số lợng cán bộ quản lý trong Côngty Điện lực I - Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại công ty điện lực I
Bảng 4 Số lợng cán bộ quản lý trong Côngty Điện lực I (Trang 18)
Bảng 6:Nguồn nhiên liệu cung cấp cho sản xuất điện (SXĐ) - Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại công ty điện lực I
Bảng 6 Nguồn nhiên liệu cung cấp cho sản xuất điện (SXĐ) (Trang 20)
Bảng 7:Dự án vốn trong nớc đơn vị: Triệu đồng - Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại công ty điện lực I
Bảng 7 Dự án vốn trong nớc đơn vị: Triệu đồng (Trang 22)
Bảng 7:Dự án vốn trong nớc                                           đơn vị: Triệu đồng - Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại công ty điện lực I
Bảng 7 Dự án vốn trong nớc đơn vị: Triệu đồng (Trang 22)
*Bảng 9: Tỷ lệ tăng trởng điện năng thơng phẩm qua các năm - Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại công ty điện lực I
Bảng 9 Tỷ lệ tăng trởng điện năng thơng phẩm qua các năm (Trang 24)
Sơ đồ 3:Mối quan hệ các yếu tố trong chi phí mua điện đầu nguồn - Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại công ty điện lực I
Sơ đồ 3 Mối quan hệ các yếu tố trong chi phí mua điện đầu nguồn (Trang 31)
Sơ đồ 04:Nguyên lý quản lý các công tơ quan trọng bằng mạng tin học - Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại công ty điện lực I
Sơ đồ 04 Nguyên lý quản lý các công tơ quan trọng bằng mạng tin học (Trang 46)
tình hình kinh doanh của Côngty Điện lực I. Việc xác định và kiểm soát đợc sự tác động và ảnh hởng của chi phí mua điện đầu nguồn là rất quan trọng. - Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại công ty điện lực I
t ình hình kinh doanh của Côngty Điện lực I. Việc xác định và kiểm soát đợc sự tác động và ảnh hởng của chi phí mua điện đầu nguồn là rất quan trọng (Trang 48)
Bảng 14: Chi phí kinh doanh năm 2003 và 2004            (đơn vị: đồng) - Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại công ty điện lực I
Bảng 14 Chi phí kinh doanh năm 2003 và 2004 (đơn vị: đồng) (Trang 48)
Bảng15: Cơ cấu điện năng thơng phẩm - Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại công ty điện lực I
Bảng 15 Cơ cấu điện năng thơng phẩm (Trang 51)
Bảng 17: Tổng hợp tỷ lệ TTĐN qua các năm - Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại công ty điện lực I
Bảng 17 Tổng hợp tỷ lệ TTĐN qua các năm (Trang 62)
Bảng  17: Tổng hợp tỷ lệ TTĐN qua các năm - Nghiên cứu sự tác động của chi phí mua điện đầu nguồn đến hoạt động kinh doanh tại công ty điện lực I
ng 17: Tổng hợp tỷ lệ TTĐN qua các năm (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w